Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

157 28 0
Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LƢƠNG PHÚC ĐỨC SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LƢƠNG PHÚC ĐỨC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn TS Phan Quốc Lâm, động viên thầy, cô khoa Giáo dục Tiểu học Trƣờng Đại học Vinh, thầy, cô giáo phản biện, động viên khích lệ bạn học viên khoá 17 chuyên ngành Giáo dục học trƣờng Đại học Vinh, giúp đỡ nhiệt tình cán quản lý, giáo viên Trƣờng tiểu học Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng Thành phố Tân An Trƣờng tiểu học Huỳnh Văn Đảnh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn thầy, cô giáo khoa, thầy, cô giáo phản biện bạn học viên Cao học khoá 17 chuyên ngành Giáo dục học Trƣờng Đại học Vinh, cán quản lý, giáo viên em học sinh trƣờng tham gia thực nghiệm địa bàn tỉnh Long An Long An, tháng 11 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………… Trang 1 Lý chọn đề tài ………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………… 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu …………………… Giả thuyết khoa học …………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………… Phạm vi nghiên cứu ……………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………… Đóng góp luận văn …………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………… Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU A CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ……………… 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề … …………………… 1.2 Một số khái niệm …………………………………… 1.2.1 Trò chơi ………………………………………………… 1.2.2 Trò chơi học tập ………………………………………… 14 1.2.3 Sử dụng trò chơi học tập dạy học môn Khoa học tiểu học 16 Môn Khoa học tiểu học việc sử dụng trò chơi học tập 17 1.3.1 Mục tiêu môn Khoa học tiểu học …………………… 17 1.3.2 Đặc điểm môn Khoa học tiểu học …………………… 18 1.3.3 Nội dung chƣơng trình mơn Khoa học tiểu học ………… 18 1.3.4 Đặc trƣng chủ đề “Vật chất lƣợng” …………… 19 1.3.5 Phƣơng pháp dạy- học môn Khoa học tiểu học ………… 21 1.3.6 Vai trò trị chơi học tập dạy học mơn Khoa học 21 1.3 tiểu học ……………………………………………………… 1.3.7 Một số thuận lợi khó khăn sử dụng trị chơi học tập 23 dạy học môn Khoa học tiểu học …………………… Đặc điểm nhận thức học sinh cuối tiểu học 24 1.4.1 Tri giác ……………… 24 1.4.2 Trí nhớ ……………… 24 1.4.3 Tƣởng tƣợng ……………………………………………… 25 1.4.4 Chú ý ……………………………………………………… 26 1.4 B CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU …………… 27 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng ………………… 27 1.5.1 Mục đích nghiên cứu ……………………………………… 27 1.5.2 Nội dung nghiên cứu ……………………………………… 27 1.5.3 Các phƣơng pháp sử dụng để nghiên cứu ………………… 27 1.5.4 Đối tƣợng khảo sát ………………………………………… 27 1.5.5 Chọn mẫu khảo sát ………………………………………… 27 1.5.6 Thời gian, địa bàn khảo sát ………………………………… 28 Kết phân tích kết nghiên cứu…………………… 28 1.5 1.6 1.6.1 Thực trạng dạy học môn Khoa học tiểu học địa bàn 28 khảo sát …………………………………………………… 1.6.2 Thực trạng sử dụng trị chơi học tập dạy học mơn 32 Khoa học tiểu học địa bàn khảo sát ………………… 1.6.3 Đánh giá chung thực trạng ……………………………… 41 Kết luận chƣơng 1…………………………………………… 43 Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC 44 TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 2.1 Thiết kế trò chơi học tập chủ đề “Vật chất lƣợng” môn Khoa học tiểu học ………………………… 44 2.1.1 Một số yêu cầu thiết kế trò chơi học tập ……… 44 2.1.2 Thiết kế số trò chơi học tập ………………………… 45 2.2 Quy trình tổ chức trị chơi học tập môn Khoa học 73 tiểu học……………………………………………………… 2.2.1 Một số nguyên tắc xây dựng quy trình …………………… 73 2.2.2 Quy trình chung để tổ chức trị chơi học tập ……………… 75 2.3 Một số yêu cầu để sử dụng trò chơi học tập đạt hiệu 82 ………………………………………………………… 2.3.1 Đối với giáo viên …………………………………………… 83 2.3.2 Đối với học sinh …………………………………………… 83 2.3.3 Đối với nhà trƣờng ………………………………………… 84 Kết luận chƣơng ………………………………………… 84 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM …………………………… 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm …………………………… 85 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm ………………………… 86 3.3 Tổ chức thực nghiệm ……………………………………… 86 3.4 Các công thức đƣợc sử dụng để kiểm định kết ………… 98 3.5 Kết khảo sát chất lƣợng đầu vào ………………… 99 3.6 Kết phân tích kết thực nghiệm ………………… 101 Kết luận chƣơng ………………………………………… 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 110 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 114 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI …………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 115 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU …………………………………………… - Phụ lục 1: Sơ đồ 2.1, 2.2: Quy trình tổ chức trị chơi học 116 tập dạy học môn Khoa học tiểu học - Phụ lục 2: Phiếu điều tra giáo viên học sinh…………… 118 - Phụ lục 3: Một số trò chơi học tập chủ đề “Vật chất 123 lƣợng” lớp 4,5……………………………………… - Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm………………… 149 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Đánh giá giáo viên vai trò việc tổ chức trò chơi học tập dạy học môn Khoa học tiểu học… Những thuận lợi tổ chức trò chơi học tập dạy học mơn Khoa học tiểu học ………………………… Những khó khăn tổ chức trò chơi học tập dạy học mơn Khoa học…………………………………… Quy trình tổ chức trị chơi giáo viên qua khảo sát Kết học tập qua khảo sát đầu vào lớp tham gia thực nghiệm …………………………………… Kết xếp loại học tập lớp tham gia thực nghiệm ……………………………………………… kết học tập qua khảo sát đầu vào lớp tham gia thực nghiệm……………………………………… Kết xếp loại học tập lớp tham gia thực nghiệm ……………………………………………… Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng lớp ……………………………………… Kết xếp loại học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng lớp 4…………………………………… Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng lớp 5………………………………………… Kết xếp loại học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng lớp 5…………………………………… Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp ……………………………………… Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp ….…………………………………… 33 35 35 40 99 100 100 100 102 103 104 105 106 107 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ Thành phần trò chơi học tập……………… 16 Sơ đồ 2.1 Quy trình tổ chức trị chơi học tập dạy học môn 115 Khoa học tiểu học………………………………… Sơ đồ 2.2 Các bƣớc thực Quy trình tổ chức trò chơi học 116 tập…… ………………………………………… Biểu đồ 1.1 Các phƣơng pháp đƣợc giáo viên sử dụng dạy 29 học môn Khoa học tiểu học………………………… Biểu đồ 1.2 Sự cần thiết đƣa trò chơi vào dạy học môn Khoa học 33 tiểu học……………………………………………… Biểu đồ 1.3 Mức độ sử dụng trò chơi học tập giáo viên 35 dạy học Khoa học tiểu học………………………… Biểu đồ 1.4 Mục đích sử dụng trị chơi học tập dạy học Khoa 38 học tiểu học……………………………………… Biểu đồ 1.5 Điều kiện cần thiết để tổ chức trị chơi thành cơng 39 Biểu đồ 3.1 Kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng lớp 4… 103 Biểu đồ 3.2 Kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng lớp 5… 105 Biểu đồ 3.3 Mức độ hứng thú học tập lớp thực nghiệm đối 106 chứng lớp ………………………………………… Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú học tập lớp thực nghiệm đối chứng lớp ………………………………………… 107 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lƣợng dạy cấp tiểu học vấn đề đƣợc ngành Giáo dục xã hội quan tâm Từ năm học 2002-2003, chƣơng trình, sách giáo khoa đƣợc triển khai lớp Chƣơng trình, sách giáo khoa đƣợc đổi theo hƣớng tích cực hoá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Hiện nay, giáo dục tiểu học vận dụng thành tựu khoa học công nghệ, xu hƣớng dạy học mới, đại giới nhƣ: dạy học theo hƣớng tích cực hố hoạt động ngƣời học, dạy học theo hƣớng tập trung vào ngƣời học, dạy học tự phát tri thức, dạy học theo dự án, dạy học trị chơi học tập… nhằm khuyến khích học sinh tìm tịi, khám phá, phát tri thức cách chủ động, sáng tạo nhẹ nhàng phù hợp với đặc điểm lứa tuổi dƣới tổ chức, hƣớng dẫn, điều khiển giáo viên giúp học sinh tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động học tập nhƣ hoạt động mang tính xã hội để em đƣợc phát triển cách toàn diện Mơn Khoa học mơn học có vị trí quan trọng cấp tiểu học Đây mơn học tích hợp kiến thức ban đầu lĩnh vực khoa học nhƣ: vật lí, hố học, sinh học gần gũi xung quanh học sinh Mặc dù chƣa nhận biết cách đầy đủ kiến thức ban đầu vấn đề khoa học nhƣng nhiều học sinh có vốn hiểu biết định qua kinh nghiệm thực tế thân Đây thuận lợi cho giáo viên việc khai thác vốn sống kinh nghiệm học sinh để tổ chức hoạt động học tập môn học Song song với việc đổi nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa tiểu học thực đổi mới, cải tiến, vận dụng phƣơng pháp hình 143 - Giúp học sinh phát khơng khí khơng có hình dạng định - Rèn kỹ hợp tác, nhanh nhẹn, khéo léo - Tạo tò mò, khám phá yêu thích khoa học Chuẩn bị: - Bong bóng có nhiều hình dạng, màu sắc khác - Dây buộc ( dây thun chỉ) Nội dung cách tiến hành Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, bảo đảm em nhóm có bong bóng Khi giáo viên phát lệnh bắt đầu, học sinh nhóm thổi buộc chặt đầu bóng lại Đội thổi xong trƣớc, bóng đủ căng khơng bị vỡ thắng - Giáo viên đƣa câu hỏi: + Cái chứa bong bóng làm cho chúng có hình dạng nhƣ vậy? + Qua rút ra, khơng khí có hình dạng định khơng? Giáo viên gợi ý, hƣớng dẫn học sinh rút kết luận: khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng tồn khoảng trống bên vật chứa Chai uống nhiều nƣớc hơn? Bài 32, lớp 4: Khơng khí gồm thành phần nào? Mục đích: - Học sinh hiểu đƣợc có hai thành phần khơng khí khí ơxi (duy trì cháy )và khí ni-tơ (khơng trì cháy) - Rèn luyện quan sát, phán đốn, tính cẩn thận - Học sinh yêu thích khoa học Chuẩn bị: 144 thí nghiệm, gồm: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, nƣớc, màu để pha vào nƣớc cho học sinh dễ thấy ( màu khác nhau) Nội dung cách tiến hành: - Chia lớp thành đội, đội nhận dụng cụ - Hơ đuôi nến cho chảy đính nhanh xuống chậu thuỷ tinh, đổ nƣớc có pha màu vào chậu khoảng 1/3 thân nến - Thắp nến úp lọ thuỷ tinh lên nến cháy, quan sát Ghi lại tƣợng xảy - Nhóm có mực nƣớc lọ thấp thua - Nếu mực nƣớc lọ tất thắng * Lƣu ý học sinh úp lọ thuỷ tinh lên nến cháy thao tác chậm nƣớc vào lọ thuỷ tinh Vì thời gian đƣa lọ thuỷ tinh vào nến, khí oxy bình bị đốt cháy nên lƣợng oxy bình cịn lại (thời gian cháy ngắn hơn)vì nƣớc dâng lên (Ở khoảng khơng lớp học tỉ lệ khí oxy khơng khí khơng chênh lệch nhiều học sinh nhanh tay nhƣ mực nƣớc lọ khơng chênh lệch nhiều) - Giáo viên học sinh đàm thoại rút nội dung học + Tại nến cháy lúc tắt? + Tại nến tắt, nƣớc lại dâng vào lọ thuỷ tinh? * Khơng khí gồm có thành phần Phần trì cháy khí ơ-xi, phần khơng trì cháy khí ni-tơ Ngọn nến đốt cháy hết thành phần khí ơ-xi nên nƣớc tràn vào lọ thuỷ tinh chiếm chỗ phần khơng khí bị lo thuỷ tinh hết khí ơ-xi nến khơng cháy 145 Chong chóng quay Bài 37, lớp Tại có gió Mục đích - Giúp học sinh chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió - Rèn tính tập thể, phán đốn suy luận - Tạo tị mị, khám phá yêu thích khoa học cho học sinh Chuẩn bị: - Mỗi học sinh chuẩn bị chong chóng Nội dung cách tiến hành - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh, chong chóng có quay đƣợc khơng - Giao nhiệm vụ cho nhóm trƣởng điều khiển cho trƣớc sân Trong trình chơi em tìm hiểu: - Khi chong chóng khơng quay? - Khi chong chóng quay? - Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm? * Ra sân chơi theo nhóm - Nhóm trƣởng điều khiển nhóm xếp thành hàng quay mặt vào nhau, đứng n giơ chong chóng phía trƣớc Nhận xét xem chóng chóng ngƣời có quay khơng ? giải thích sao? Nếu trời lặng gió: chong chóng khơng quay Tuỳ theo thời tiết đó, gió mạnh chút chong chóng quay - Nhóm trƣởng điều khiển cho đợt 2-3 bạn cầm chong chóng chạy vòng, bạn khác quan sát, nhận xét chong chóng bạn quay nhanh Cứ đƣợc chạy cho chong chóng quay Lƣu ý: chạy ngƣợc gió chong chóng quay nhanh 146 - Cả nhóm tuyên dƣơng bạn có chong chóng quay nhanh phát xem chong chóng bạn quay nhanh: Do chong chóng tốt? Do bạn chạy nhanh? Do lúc có gió mạnh? Giải thích chạy nhanh, chong chóng lại quay nhanh * Làm việc lớp Đại diện nhóm báo cáo xem chơi, chong chóng bạn quay nhanh giải thích: chong chóng quay? Tại chong chóng quay nhanh hay chậm? * Khi ta chạy, khơng khí xung quanh ta chuyển động tạo gió Gió thổi làm chong chóng quay Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Khơng có gió tác động chong chóng khơng quay 10 Làm nhạc cụ Bài 43, lớp 4: Âm sống Mục đích : - Giúp học sinh nhận biết âm nghe trầm, bổng khác - Tạo hứng thú học tập học sinh - Rèn luyện tính đồng đội Chuẩn bị : Mỗi nhóm chuẩn bị chai thuỷ tinh, muỗng kim loại 02 Nội dung cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm học sinh - Các nhóm đổ nƣớc vào chai từ vơi đến gần đầy - Học sinh dùng muỗng gõ vào chai để nghe âm phát (không gõ mạnh) Gõ nhanh, chậm, dồn dập, mạnh nhẹ xen lẫn - Cả nhóm sáng tác đoạn nhạc (có thể ghi lại thứ tự gõ chai) - Mỗi nhóm phải biểu diễn nhạc Trong nhạc u cầu có đủ nốt (mỗi chai đƣợc gõ lần) Đội đƣợc bạn bình hay đội chiến thắng 147 * Thảo luận nhận xét: - Chai nhiều nƣớc phát âm trầm - Chai nƣớc phát âm bổng - Có thể làm nhạc cụ với vật liệu khác? (ống tre nứa, đá, kim loại) Ví dụ: đàn đá, chng gió,… Trò chơi đƣợc tổ chức vào lúc : hoạt động tìm hiểu vai trị âm sống * Thơng tin: Khi gõ vào chai, khơng khí bên bị dao động, phần khơng khí mặt nƣớc tích nhỏ, dao động nhanh tạo âm trầm nhƣ thể tích khơng khí lớn, âm phát bổng Âm dao động vật thể tạo ra, số lần vật dao động gọi tắt tần suất dao động âm Tần suất tăng âm độ âm cao 11 Vật đó? Bài 45, lớp 4: Bóng tối Mục đích - Giúp học sinh chứng tỏ mắt nhìn thấy đƣợc vật có ánh sáng từ vật tới mắt - Rèn kỹ hợp tác, nhanh nhẹn - Tạo tị mị, khám phá u thích khoa học cho học sinh Chuẩn bị: - Một số hộp kín, hộp chừa khe nhỏ vừa đủ nhìn (đủ cho nhóm 01 hộp) u cầu hộp không nhỏ Trong hộp giáo viên đặt vào số vật : nhƣ thƣớc, bút, gôm tẩy, Tất hộp giống - Bảng nhóm Nội dung cách tiến hành 148 - Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm đƣợc nhận hộp dán kín - Mỗi bạn nhóm nhìn qua khe hộp xem chứa vật gì, nhìn thấy vật ghi giấy Nếu khơng thấy ghi khơng nhìn thấy nhìn khơng rõ Lƣu ý : Khơng đƣợc đốn vật vật Chỉ u cầu nhìn thấy đƣợc hay khơng Cả nhóm hội ý: - Giải thích nhìn khơng rõ khơng nhìn thấy - Để nhìn thấy đƣợc vật hộp phải làm nào? Sau thời gian phút, nhóm đính bảng nhóm lên bảng Nhóm hồn thành trƣớc, giải thích rõ ràng, nêu đƣợc cách để nhìn rõ vật nhóm thắng * Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt Ta khơng nhìn thấy vật hộp hộp kín ánh sáng, để nhìn đƣợc phải có đủ ánh sáng II LỚP 12 Trị chơi: Ơ chữ Bài 33-34, lớp 5, Ơn tập Mục đích: - Giúp biết đƣợc cơng dụng số vật liệu thƣờng dùng - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đồng đội Chuẩn bị: - Bảng chữ đủ cho nhóm khổ giấy A4 bảng lớn đính bảng, gồm có dòng 149 - Bộ câu hỏi Nội dung cách tiến hành: Cách chơi 1: Chơi theo nhóm - Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm 2-3 học sinh tham gia - Mỗi nhóm nhận bảng chữ Giáo viên đọc câu dẫn, nhóm suy nghĩ, thầm điền vào trống tên vật liệu thích hợp vịng 10 giây Có thể đọc khơng theo thứ tự từ dòng đến dòng để tăng tính hấp dẫn, đọc đƣợc dịng cho học sinh đốn thử xem cột có tơ màu (7.) tên vật liệu Có thể đọc câu dẫn số đọc đƣợc đến câu dẫn Sau giáo viên đọc xong câu dẫn, nhóm điền xong, trao đổi bảng cho giáo viên kiểm tra kết bảng lớn Nhóm điền đầy đủ đƣợc tuyên dƣơng tràng pháo tay * Các câu dẫn là: Còn gọi đồ nhựa hay plastic ( có chữ cái) Là nguyên liệu ngành dệt may (có chữ cái) 150 Vật liệu để làm đƣờng ray tàu hoả ( có chữ cái) Là kim loại thƣờng có hợp kim đồng nhơm ( có chữ cái) Đƣợc làm từ đất sét, đá vôi số chất khác ( có chữ cái) Kim loại màu trắng bạc, không bị gỉ, bị số a-xít ăn mịn ( có chữ cái) Là kim loại đƣợc tạo thành từ nhiều kim loại khác ( có chữ cái) Đáp án: C H Ấ I T Ơ S Ợ T H É P K Ẽ M X I M Ă Ô M N H T D Ẻ N G O Cách chơi 2: Mỗi tổ chọn đại diện lên để tham gia trò chơi - Từng cá nhân chọn ô chữ - Giáo viên nêu câu dẫn tƣơng ứng với ô chữ học sinh vừa chọn Nếu học sinh trả lời khơng khơng có câu trả lời giáo viên mời bạn đội khác trả lời - Trả lời ô chữ hàng ngang đƣợc thƣởng số điểm hoa - Trả lời ô chữ hàng dọc đƣợc thƣởng gấp đôi số điểm hoa 151 13 Vẽ hoa mặt trời Bài 41, lớp 5, Năng lƣợng mặt trời Mục đích: - Giúp học sinh củng cố kiến thức vai trò, ứng dụng lƣợng mặt trời - Rèn tính nhanh nhạy, khéo léo, hợp tác làm việc nhóm Chuẩn bị: - bảng nhóm giấy khổ to Tiến hành Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm thảo luận nêu ứng dụng lƣợng mặt trời thể cách vẽ viết nội dung lên cánh hoa hoa mặt trời Hoa mặt trời gồm: hình trịn cánh hoa xung quanh Các nhóm tự vẽ Có thể trang trí thêm cho hoa mặt trời cách tô màu Trong thời gian 10 phút nhóm vẽ xong hoa mặt trời, có nhiều cánh hoa đƣợc trang trí đẹp trƣớc thắng Các ứng dụng không đƣợc trùng nhau, ví dụ: phơi ngơ, phơi thóc xem nhƣ trùng * GV HS tóm tắt vai trị, ứng dụng lƣợng mặt trời Xem hình minh họa dƣới đây: 152 14 Trị chơi: Tìm chữ Bài 45, lớp 5: Sử dụng lƣợng điện Mục đích: - Giúp học sinh biết đƣợc số đồ dùng, máy móc sử dụng lƣợng điện - Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm Chuẩn bị: - Bảng chữ đủ cho nhóm khổ giấy A4 bảng lớn đính bảng, gồm có dịng N A I Đ È N N G Ủ H M Ồ T Ủ L Ạ N H N O Á L I C B I H Í N Q Y A K C V À T G M U S P M I Ơ I N H Á Ạ Ấ T T L V M T Ủ Y T Y O H Y L A Đ N I M T P Á Y K G H I N Á Ó M Á Y G I Ặ T Ệ Y C L B Ó N G Đ È N N Nội dung cách tiến hành: Cách chơi 1: Chơi theo nhóm - Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm 2-3 học sinh tham gia 153 - Mỗi nhóm nhận bảng ô chữ Yêu cầu: bảng ô chữ, ghép chữ liền kề thẳng hàng thành tên đồ dùng, máy móc sử dụng lƣợng điện: - Theo hàng ngang: từ trái qua phải - Theo hàng dọc: từ xuống dƣới - Theo hàng chéo: từ dƣới lên từ xuống Dùng bút chì đóng khung tên đồ dùng tìm đƣợc dùng bút chì màu tơ vào Trong thời gian phút, nhóm tìm đƣợc nhiều thắng * Làm việc chung lớp: Các nhóm chia sẻ kết tìm đƣợc Đáp án: N A I Đ È N N G Ủ H M Ồ T Ủ L Ạ N H N O Á L I C B I H Í N Q Y A K C V À T G M U S P M I Ơ I N H Á Ạ Ấ T T L V M T Ủ Y T Y O H Y L A Đ N I M T P Á Y K G H I N Á Ó M Á Y G I Ặ T Ệ Y C L B Ó N G Đ È N N Có tất 12 đồ dùng sử dụng điện ô chữ: 154 - Hàng ngang: ĐÈN NGỦ, TỦ LẠNH, MÁY GIẶT, BÓNG ĐÈN - Hàng dọc: MẤY SẤY TÓC, LAPTOP, MÁY IN, QUẠT MÁY - Hàng chéo: NỒI CƠM ĐIỆN, MÁY VI TÍNH, TIVI, BÀN ỦI 15 Nhà sƣu tầm nhỏ tuổi Bài 49-50, lớp 5: Ôn tập Vật chất Năng lƣợng 1.Mục đích - Giúp học sinh củng cố kiến thức việc sử dụng loại lƣợng - Rèn tính nhanh nhẹn, hợp tác - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng, sử dụng lƣợng tiết kiệm 2.Chuẩn bị - Giấy khổ to, bút lông - Tranh, ảnh dụng cụ, máy móc sử dụng loại lƣợng( học sinh sƣu tầm) 3.Nội dung cách tiến hành Kiểm tra chuẩn bị học sinh Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy khổ to Các thành viên nhóm tập hợp tranh ảnh sƣu tầm, phân theo nhóm ( sử dụng lƣợng mặt trời, gió, điện,…) Trình bày giấy khổ to Trong thời gian 15 phút, đội sƣu tầm đƣợc nhiều hình ảnh, đƣợc bạn bình chọn trƣng bày đẹp chiến thắng (nhận đƣợc danh hiệu “nhà sƣu tầm giỏi nhất”) * Giáo viên học sinh tóm tắt vai trị loại lƣợng, giáo dụng ý thức sử dụng tiết kiệm, an toàn 155 16 Pha chế nƣớc giải khát Bài 37, lớp 5, Dung dịch Mục đích: - Học sinh biết cách tạo dung dịch - Rèn tính sáng tạo, hợp tác, tính cẩn thận, khéo léo Chuẩn bị: - Mỗi nhóm chuẩn bị nguyên liệu sau: (Phần giáo viên phân nhóm giao nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh) + Muối tinh, đƣờng, tắc, cam + Nƣớc sôi để nguội + Ly nhựa lớn (5 cái)và số ly nhựa nhỏ + Thìa nhỏ - Phiếu ghi tên, đặc điểm chất tạo dung dịch dung dịch đƣợc tạo Tiến hành Giáo viên chia lớp làm nhóm, nhóm có đủ nguyên liệu Các nhóm có nhiệm vụ tạo số dung dịch, công thức nhóm định ghi theo mẫu sau: Tên đặc điểm chất tạo dung dịch Muối tinh………………………………………… Đƣờng……………………………………………… Nƣớc tắc……………………………………… Nƣớc cam …………………………………… Các dung dịch đƣợc tạo * Dung dịch 156 Tên chất tạo dung dịch Tên dung dịch đặc điểm dung dịch * Dung dịch Tên chất tạo dung dịch Tên dung dịch đặc điểm dung dịch * Dung dịch Tên chất tạo dung dịch Tên dung dịch đặc điểm dung dịch - Nhóm trƣởng cho bạn nếm riêng chất, ghi nhận xét vào phiếu - Cả nhóm thống tạo dung dịch nào, sau dùng thìa nhỏ lấy chất cho vào ly nƣớc, lƣợng nƣớc nhóm định, quấy đều, sau cho bạn nếm thử dung dịch ghi nhận xét Sau thống số lƣợng dung dịch tạo cơng thức dung dịch, nhóm trƣởng phân cơng cho bạn thành nhóm nhỏ để thực nhằm đảm bảo thời gian, bạn tạo dung dịch - Mỗi dung dịch có chất trở lên - Điền đầy đủ vào phiếu - Trong thời gian 15 phút nhóm tạo đƣợc nhiều dung dịch, không để rơi vãi nguyên liệu đội thắng * Làm việc lớp Đại diện nhóm nêu cơng thức pha chế mời nhóm khác nếm thử Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm tạo đƣợc dung dịch ngon 157 Giáo viên dẫn dắt cho học sinh nên nhận xét dung dịch gì? Kết luận: - Muốn tạo dung dịch, phải có hai chất trở lên, phải có chất thể lỏng chất phải hoà tan đƣợc vào chất lỏng - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào đƣợc gọi dung dịch * Các dung dịch học sinh tạo : + Dung dịch muối đƣờng: gồm nƣớc + muối + đƣờng + Dung dịch cam: gồm nƣớc+đƣờng+nƣớc cam nƣớc + đƣờng + nƣớc cam + muối + Dung dịch tắc: gồm nƣớc+đƣờng+nƣớc tắc nƣớc + đƣờng + nƣớc tắc + muối, nƣớc + đƣờng + nƣớc tắc + muối + nƣớc cam Lƣu ý: Giáo viên cần dặn dò thật kỹ cho học sinh: chất không quen thuộc, rõ nguồn gốc, khơng biết mục đích sử dụng, khơng có hƣớng dẫn sử dụng bao bì, hết hạn sử dụng có mùi lạ tuyệt đối khơng đƣợc nếm thử _ * PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực nghiệm ... Trò chơi học tập ………………………………………… 14 1.2.3 Sử dụng trò chơi học tập dạy học môn Khoa học tiểu học 16 Môn Khoa học tiểu học việc sử dụng trò chơi học tập 17 1.3.1 Mục tiêu môn Khoa học tiểu học. .. trò chơi học tập dạy học môn Khoa học tiểu học + Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập khó khăn sử dụng trị chơi học tập dạy học môn Khoa học tiểu học b Đánh giá thực trạng sử dụng trò chơi học. .. trò chơi trò chơi học tập - Thiết kế số trò chơi học tập dạy học môn Khoa học tiểu học thuộc chủ đề “Vật chất lƣợng” - Xây dựng quy trình chung tổ chức sử dụng trị chơi dạy học môn Khoa học tiểu

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:41

Hình ảnh liên quan

- Phân loại theo mục tiêu dạy học: trò chơi hình thành kiến thức, trò chơi hình thành kỹ năng, trò chơi hình thành thói quen tốt - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

h.

ân loại theo mục tiêu dạy học: trò chơi hình thành kiến thức, trò chơi hình thành kỹ năng, trò chơi hình thành thói quen tốt Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.3. Những khó khăn khi tổ chức trò chơi học tập trong dạy môn Khoa học ở tiểu học - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bảng 1.3..

Những khó khăn khi tổ chức trò chơi học tập trong dạy môn Khoa học ở tiểu học Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình thành khái niệm, kiến thức mới Củng cố nội dung bài học - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Hình th.

ành khái niệm, kiến thức mới Củng cố nội dung bài học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Trò chơi học tập không chỉ là hình thức để củng cố tri thức mà còn là phƣơng tiện để cung cấp tri thức và rèn các kĩ năng cho các em - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

r.

ò chơi học tập không chỉ là hình thức để củng cố tri thức mà còn là phƣơng tiện để cung cấp tri thức và rèn các kĩ năng cho các em Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1.4. Quy trình tổ chức trò chơi của giáo viên qua khảo sát - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bảng 1.4..

Quy trình tổ chức trò chơi của giáo viên qua khảo sát Xem tại trang 49 của tài liệu.
nhất của cả lớp. Cho học sinh đọc và viết vào vở. Giáo viên nên treo 2 bảng nhóm này vào góc trƣng bày sản phẩm của học sinh trong lớp để tiếp tục cho  học sinh quan sát và làm theo sau bài học này - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

nh.

ất của cả lớp. Cho học sinh đọc và viết vào vở. Giáo viên nên treo 2 bảng nhóm này vào góc trƣng bày sản phẩm của học sinh trong lớp để tiếp tục cho học sinh quan sát và làm theo sau bài học này Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Bảng nhóm - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bảng nh.

óm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Học sinh của 4 nhóm xếp hàng trƣớc bảng. Cạnh mỗi nhóm là một hộp đựng bộ thẻ có tên và số lƣợng nhƣ nhau - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

c.

sinh của 4 nhóm xếp hàng trƣớc bảng. Cạnh mỗi nhóm là một hộp đựng bộ thẻ có tên và số lƣợng nhƣ nhau Xem tại trang 68 của tài liệu.
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nhận một bộ thẻ và một bảng “Ba thể của chất”  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

hia.

lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nhận một bộ thẻ và một bảng “Ba thể của chất” Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả xếp loại học tập các lớp 4 tham gia thực nghiệm - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bảng 3.2..

Kết quả xếp loại học tập các lớp 4 tham gia thực nghiệm Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kết quả xếp loại học tập các lớp 5 tham gia thực nghiệm - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bảng 3.4..

Kết quả xếp loại học tập các lớp 5 tham gia thực nghiệm Xem tại trang 110 của tài liệu.
3.6. Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

3.6..

Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 3.5. Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 4  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bảng 3.5..

Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 4 Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kết quả xếp loại học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 4.  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bảng 3.6..

Kết quả xếp loại học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 4. Xem tại trang 112 của tài liệu.
Từ bảng 3.6, ta có thể rút ra nhận xét: kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng thể hiện ở chỗ: điểm kiểm tra loại khá  giỏi tỷ lệ cao hơn hẳn lớp đối chứng và không có loại yếu - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

b.

ảng 3.6, ta có thể rút ra nhận xét: kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng thể hiện ở chỗ: điểm kiểm tra loại khá giỏi tỷ lệ cao hơn hẳn lớp đối chứng và không có loại yếu Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 5 - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bảng 3.7..

Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 5 Xem tại trang 113 của tài liệu.
Tra bảng phân phối t-Student với  0, 0005 )và bậc tự do F=2n-2, ta đƣợc tα = 1,79  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

ra.

bảng phân phối t-Student với  0, 0005 )và bậc tự do F=2n-2, ta đƣợc tα = 1,79 Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kết quả xếp loại học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 5  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bảng 3.8..

Kết quả xếp loại học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 5 Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 3.9. Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lớp 4.  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bảng 3.9..

Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lớp 4. Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 3.10. Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lớp 5.  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Bảng 3.10..

Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lớp 5. Xem tại trang 116 của tài liệu.
 Hình thành khái niệm, kiến thức mới.  Củng cố nội dung bài học  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Hình th.

ành khái niệm, kiến thức mới.  Củng cố nội dung bài học Xem tại trang 128 của tài liệu.
khí không có hình dạng nhất định  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

kh.

í không có hình dạng nhất định Xem tại trang 137 của tài liệu.
khí không có hình dạng nhất định  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

kh.

í không có hình dạng nhất định Xem tại trang 137 của tài liệu.
khí không có hình dạng nhất định  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

kh.

í không có hình dạng nhất định Xem tại trang 138 của tài liệu.
Nƣớc ở thể rắn có hình dạng nhất định.  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

c.

ở thể rắn có hình dạng nhất định. Xem tại trang 138 của tài liệu.
hình dạng nhất định  - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

hình d.

ạng nhất định Xem tại trang 139 của tài liệu.
-4 bảng nhóm hoặc giấy khổ to - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

4.

bảng nhóm hoặc giấy khổ to Xem tại trang 151 của tài liệu.
- Bản gô chữ đủ cho các nhóm khổ giấy A4 và một bảng lớn đính trên bảng, gồm có 6 dòng - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

n.

gô chữ đủ cho các nhóm khổ giấy A4 và một bảng lớn đính trên bảng, gồm có 6 dòng Xem tại trang 152 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan