Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
1 ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ D¹Y HäC V¡N CHÝNH LUậN VIệT NAM TRUNG ĐạI TRUNG HọC sở LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ D¹Y HäC V¡N CHÝNH LUậN VIệT NAM TRUNG ĐạI TRUNG HọC sở Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VĂN VÀ TIẾNG VIỆT Mã số: 60.14.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm văn luận Việt Nam trung đại 1.2 Vị trí văn luận Việt Nam trung đại chƣơng trình Ngữ văn trung học sở 1.2.1 Thống kê, phân loại văn luận đƣợc dạy học 1.2.2 Nhận xét 1.3 Mục đích, yêu cầu dạy học văn luận Việt Nam trung đại 10 1.3.1 Mục đích, yêu cầu dạy học văn luận Việt Nam trung đại 10 1.3.2 Những thuận lợi khó khăn dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở 15 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 19 2.1 Dạy học văn luận Việt Nam trung đại đối sánh với văn luận Việt Nam đại 19 2.1.1 Thống kê, phân loại văn luận Việt Nam trung đại văn luận Việt Nam đại đƣợc dạy học trung học sở 19 2.1.2 Đối sánh dạy học văn luận Việt Nam trung đại với văn luận Việt Nam đại 20 2.2 Phƣơng pháp tạo hứng thú cho ngƣời học tiếp nhận giá trị đặc thù văn luận Việt Nam trung đại 29 2.2.1 Rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp đọc lực đọc văn luận Việt Nam trung đại 29 2.2.2 Sử dụng phƣơng pháp gợi mở dạy học văn luận Việt Nam trung đại 32 2.2.3 Dạy học văn luận Việt Nam trung đại theo hƣớng tích hợp kiến thức văn học với kiến thức lịch sử kiến thức xã hội 37 2.3 Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở 42 2.3.1 Một số nhận xét dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở trƣớc 42 2.3.2 Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở 46 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ KHẢO NGHIỆM KẾT QUẢ 50 3.1 Yêu cầu thiết kế giáo án dạy học văn luận Việt Nam trung đại theo yêu cầu đổi 50 3.1.1 Dạy học theo yêu cầu đổi 50 3.1.2 Dạy học văn luận Việt Nam trung đại trƣờng trung học sở theo yêu cầu đổi 54 3.2 Giáo án thiết kế số dạy học 59 3.2.1 Giáo án số I 59 3.2.2 Giáo án số II 87 3.3 Khảo nghiệm hiệu 102 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 102 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 102 3.3.3 Địa điểm khảo nghiệm 104 3.3.4 Kết luận rút từ khảo nghiệm 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phân loại theo chức năng, văn học Việt Nam trung đại gồm văn học chức văn chƣơng thẩm mỹ Trong loại văn học chức năng, văn luận chiếm vị trí trọng yếu, đƣợc ngƣời xƣa coi trọng có nhiều thành tựu Một số văn luận Việt Nam trung đại đặc sắc đƣợc đƣa vào dạy học trung học sở (THCS) 1.2 Văn luận Việt Nam trung đại có nhiều điểm đặc thù Văn luận trực tiếp bộc lộ quan điểm giai cấp cầm quyền vấn đề quan trọng đất nƣớc dân tộc Những văn đời hình thái xã hội khác với bản, chẳng hạn vua chúa có quyền lực vơ biên, ngƣời lại thần dân, phụ thuộc vào đấng tối cao Phƣơng thức tƣ ngƣời đƣơng thời có khác biệt so với nay, ví dụ noi theo cổ nhân đƣợc coi chân lý đạo lý… Các văn luận đƣợc dạy học trung học sở viết chữ Hán nên dạy học chúng phải thông qua dịch Tiếp nhận giá trị đặc thù thƣờng có nhiều khó khăn nhƣng có phƣơng pháp khoa học vƣợt qua khó khăn có kết hứng thú Nghiên cứu đề tài góp phần giải khó khăn tạo hứng thú dạy học văn luận trung học sở 1.3 Các tài liệu thức tài liệu tham khảo phục vụ việc dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở cịn có điều cần bàn luận phƣơng pháp giảng dạy tri thức cụ thể Nghiên cứu đề tài góp phần đính số sai sót tài liệu góp phần xây dựng phƣơng pháp dạy học thích hợp Lịch sử vấn đề Vấn đề dạy học văn nói chung dạy học văn luận Việt Nam thời trung đại nói riêng có nhiều nhà giáo học pháp, nhƣ nhiều nhà nghiên cứu giảng dạy văn học quan tâm Trong Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo viết: “Đổi phƣơng pháp dạy học luôn đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học, đổi sở vật chất thiết bị dạy học; đổi hình thức tổ chức dạy học để phù hợp dạy học cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phòng học ngồi trƣờng; đổi mơi trƣờng giáo dục để học tập gắn với thực hành vận dụng; đổi đánh giá kết học tập học sinh qua đổi nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt đƣợc mục tiêu giáo dục học sinh” [ 7; 9-10] Giáo trình Phương pháp dạy học văn nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng Trần Thế Phiệt (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội), đề cập đến phƣơng pháp dạy học văn nhà trƣờng phổ thông Trong phần hai (phần phƣơng pháp dạy học môn) tác giả đƣa phƣơng pháp cụ thể việc dạy văn trƣờng phổ thông nhƣ phƣơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, nghiên cứu, tái tạo, nêu vấn đề Đặc biệt giáo trình nhà biên soạn cho thấy đƣợc vai trị ngƣời học q trình phân tích tác phẩm văn chƣơng chủ thể cảm thụ Các tác giả đƣa phƣơng pháp cụ thể dạy thể loại định nhƣ phƣơng pháp dạy học môn làm văn, phƣơng pháp dạy học văn học sử…[60; 69-370] Tuy nhiên văn luận nói chung văn luận Việt Nam thời trung đại tác giả chƣa thực quan tâm Hơn tài liệu phù hợp với đối tƣợng tiếp nhận xã hội năm cuối kỉ 20 Bƣớc sang kỉ 21, mà nhu cầu xã hội ngƣời học có thay đổi lớn phƣơng pháp dạy học văn mà giáo trình nêu khơng cịn hồn tồn phù hợp Trong bối cảnh nƣớc giới có thay đổi lớn buộc phải có phƣơng pháp dạy học phù hợp Chính phận văn luận Việt Nam thời trung đại đƣợc đƣa nhiều trích đoạn vào chƣơng trình bậc trung học sở trung học phổ thông Năm 2007, Để dạy tốt học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hƣơng nêu thực tế khó khăn thuận lợi dạy học văn học trung đại trƣờng phổ thông Tác giả đƣa phƣơng pháp dạy học văn học trung đại (trong có văn luận trung đại) nhƣ hƣớng dẫn học sinh đọc tác phẩm, dạy học văn học trung đại thông qua cắt nghĩa, dạy thơ trung đại thông qua giải sâu, dạy học thơ trung đại thông qua hệ thống câu hỏi…Trong công trình tác giả đƣa soạn thể nghệm số văn đƣợc dạy học nhà trƣờng phổ thơng có văn Bình Ngơ đại cáo Trƣớc đƣa soạn thể nghiệm tác giả định hƣớng tiếp cận phân tích Bình Ngơ đại cáo, định hƣớng trình dạy học thể cáo, định hƣớng dạy học tác phẩm [45; 86] Những vấn đề mà tác giả đƣa bổ ích việc dạy học văn luận Việt Nam thời trung đại, nhiên phƣơng pháp dạy học sơ lƣợc Năm (2009) Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam - từ góc nhìn thể loại, tác giả Lã Nhâm Thìn dành chƣơng để nói văn luận Việt Nam trung đại Bàn văn luận Việt Nam trung đại tác giả tập trung ý tới đặc điểm phƣơng pháp phân tích ba thể văn thể hịch, thể chiếu, thể cáo [90; 143- 170] Năm 2010 tác giả Phạm Tuấn Vũ cho đời cơng trình Văn luận Việt Nam thời trung đại Đây đƣợc xem cơng trình cung cấp cách đầy đủ văn luận Việt Nam trung đại Tác giả đã phân tích cụ thể đặc điểm thể loại văn luận trung đại thực tế giảng dạy văn luận trung đại trƣờng phổ thông Theo tác giả, để nâng cao hiệu dạy học văn luận trung đại, ngƣời dạy phải hiểu đƣợc chất văn luận trung đại sản phẩm mang tính tƣ nguyên hợp (kiểu tƣ ngƣời trung đại); phải ý đến đặc điểm riêng cách xác định chân lí ngƣời trung đại; phải tạo đƣợc cho học sinh tâm tiếp nhận phù hợp; phải cung cấp nhiều kiến thức văn học phi văn học; phải có tổng quan tồn chƣơng trình; phải biết đính số chỗ dịch chƣa đúng…[96; 119-124] Những kiến thức mà tác giả đƣa giúp ích nhiều cho ngƣời giáo viên ngữ văn phổ thông Sang năm 2011, tác giả Phạm Tuấn Vũ lại tiếp tục cho đời cơng trình Về số vấn đề tác giả, tác phẩm văn chương Ở cơng trình tác giả cho quan điểm lịch sử cụ thể ảnh hƣởng lớn đến dạy học văn luận Việt Nam trung đại: “Quan điểm lịch sử cụ thể địi hỏi phải xử lí tốt văn sở quan trọng hình thành nên giá trị tƣ tƣởng tình cảm ngƣời dạy – học văn chƣơng nói chung văn luận nói riêng” [98; 67] Các sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, thiết kế giảng, tài liệu tham khảo khác đời từ năm 2006 trở lại (năm 2006 năm bắt đầu thực đại trà sách giáo khoa mới) trình bày cụ thể, chi tiết ngữ văn đƣợc giảng dạy nhà trƣờng, có văn luận Việt Nam trung đại Các tác giả phân tích rõ đặc điểm văn luận Việt Nam trung đại nhƣ ngơn ngữ, lập luận, lí lẽ… nhƣng kiến thức, phƣơng pháp mà tác giả trình bày theo tác phẩm riêng lẻ Mặc dù tài liệu có đề cập đến phƣơng pháp dạy tác phẩm văn học chƣơng trình hành có văn luận Việt Nam trung đại, nhƣng phƣơng pháp dạy học đƣợc đề xuất chƣa thực mang tính hệ thống, khái quát Mục đích nghiên cứu 3.1 Nhìn nhận cách có hệ thống khoa học đặc điểm văn luận Việt Nam trung đại đƣợc dạy học trung học sở, thuận lợi khó khăn việc dạy học loại văn 3.2 Đánh giá nội dung khoa học phƣơng pháp dạy học đƣợc trình bày tài liệu phục vụ việc dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở hành 3.3 Đề xuất số ý kiến thuộc khoa học phƣơng pháp dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở Soạn số giáo án có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các văn luận Việt Nam trung đại đƣợc dạy học chƣơng trình trung học sở Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu văn học nhƣ phƣơng pháp: hệ thống, thống kê - phân loại, phân tích - tổng hợp, đối sánh phƣơng pháp nghiên cứu giáo dục nhƣ điều tra, thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề chung Chƣơng 2: Phƣơng pháp dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở Chƣơng 3: Thiết kế số dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở khảo nghiệm kết Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm văn luận Việt Nam trung đại Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Là thể văn nghị luận viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học, văn hố….Mục đích văn luận bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tƣ tƣởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích giai cấp, tầng lớp định Chính thế, tác phẩm luận thể khuynh hƣớng tƣ tƣởng, lập trƣờng cơng dân rõ ràng Tình cảm sục sơi, luận chiến liệt tính cơng khai dấu hiệu quan trọng phong cách luận Tất làm cho giọng điệu, cấu trúc chức lời văn luận gần gũi với giọng điệu, cấu trúc chức lời văn tuyên truyền, hùng biện” [59; 400] Theo Từ điển văn học (bộ mới): “Văn luận thể loại văn học, thể tài báo chí; thƣờng nêu vấn đề có tính thời trị, xã hội, kinh tế, văn hoá, văn học, tƣ tƣởng…Mục tiêu văn luận là: tác động đến dƣ luận xã hội đƣơng thời, đến lối sống, đến quyền lợi trị hành; đề xuất việc củng cố thay đổi chúng cho phù hợp với quyền lợi giai cấp với lí tƣởng xã hội, đạo đức Đối tƣợng văn luận tồn sống khứ tại; sống cá nhân xã hội, đời sống thực đời sống đƣợc phản ánh báo chí, nghệ thuật Các tranh thực tại, tính cách số phận ngƣời diện tác phẩm luận nhƣ chứng cớ lấy từ đời sống, nhƣ hệ thống luận cứ, nhƣ đối tƣợng phân tích, đƣợc dùng làm sở xúc cảm, làm “tác nhân” kích thích, làm nguyên cớ để lên án, tố cáo chất vấn giới hữu quan, để khẳng định lí tƣởng Chính luận ln hành vi tranh đấu (ngấm ngầm công 100 Nghệ thuật: - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Kết hợp hài hịa lí tình - Câu văn xuôi xen câu văn biền ngẫu Nội dung: Phản ánh khát vọng nhân dân ta đất nƣớc độc lập, thống ; ý chí tự cƣờng dân tộc Đại Việt đà phát triển lớn mạnh đồng thời thể hình tƣợng Lí Cơng Uẩn vị vua thơng minh, hiểu biết, có khát vọng, ý chí mãnh liệt, tính cách đốn tầm nhìn xa trơng rộng, tơn trọng hết lịng thần dân, có niềm tin vào tƣơng lai tƣơi sáng dân tộc IV Luyện tập Giáo viên: Từ Chiếu dời đô, em thấy phẩm chất Lí Cơng Uẩn? + Lịng u nƣớc cao cả, biểu chí rời thành Đại La để mở mang, phát triển đất nƣớc + Tầm nhìn sáng suốt vận mệnh đất nƣớc + Lòng tin mãnh liệt tƣơng lai 101 Giáo viên: Màu sắc tình cảm thể chiếu rõ nét Em câu văn thể tình cảm người viết văn này? + “Trẫm đau xót… dời đổi” + “Trẫm muốn… nghĩ nào?” E Củng cố dặn dò - Sơ đồ hệ thống luận điểm hệ thống lại kiến thức Vấn đề cần nghị luận (Luận điểm chính) Cần phải dời Đại La Luận điểm 1: Cần phải dời đô - Luận 1: Dời đô việc làm thƣờng xuyên mang lại kết tốt đẹp lịch sử triều đại Trung Quốc xa xƣa - Luận 2: Hai triều đại Đinh, Lê gần không dời đô để lại hậu khôn lƣờng Luận điểm 2: Thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc - Luận 1: Đại La kinh - Luận 2: Đại La có lợi để trở thành kinh đô bậc - Bài tập nhà: + Đề luyện nói: Hãy sử dụng kĩ luyện nói trình bày trƣớc lớp nhận xét em trình tự lập luận Chiếu dời đô + Đề luyện viết: Cảm nhận em văn Chiếu dời đô(Thiên đô chiếu) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn (Sách giáo viên), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học Xã hội Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học Việt Nam trung đại nhà trường, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (Phần trung đại phổ thông), Nxb Đại học Sƣ phạm Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm hiệu 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm nhằm xác định tính hiệu nội dung phƣơng pháp đề xuất việc dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở Thông qua giáo án thể nghiệm văn luận Việt Nam trung đại trung học sở muốn đánh giá khả thực thi phƣơng pháp dạy văn luận theo đặc trƣng thể loại Bên cạnh nhằm kiểm tra tính đắn, khả thi vận dụng phƣơng pháp tích cực hóa hoạt động ngƣời học vào q trình dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm Để đạt đƣợc mục đích đặt ra, khảo nghiệm sƣ phạm có nội dung sau: - Xây dựng phƣơng án dạy đoc – hiểu văn luận Việt Nam trung đại trung học sở theo đặc trƣng thể loại có hỗ trợ học sinh - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học theo đề xuất đề tài, sở bổ sung, sửa chữa hoàn chỉnh chúng Dƣới văn chúng tơi tiến hành khảo nghiệm hình thức trắc nghiệm lớp trƣờng: * Văn bản: Chiếu dời (Lí Cơng Uẩn) 103 T T Trƣờng (huyện) Khu vực Lớp Học hứng thú Quỳnh Châu (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8A 33/35 Học sinh Quỳnh Châu (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8B 28/35 Học sinh 32/35 Học sinh = 91,42% 3/35 Học sinh = 8,58% Quỳnh Thắng (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8A 34/35 Học sinh 34/35 Học sinh = 97,14% 1/35 Học sinh = 2,86% Quỳnh Thắng (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8B 29/37 Học sinh 31/37 Học sinh = 83,78% 6/37 Học sinh = 16,22% Quỳnh Tam (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8A 34/35 Học sinh 35/35 Học sinh = 100% 0% Quỳnh Tam (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8B 28/35 Học sinh 31/35 Học sinh = 88,57% 4/35 Học sinh =11,43% Hiểu Không hiểu 35/35 Học sinh = 100% 0% Kết qủa kiểm tra viết trung bình lớp TT Trƣờng (Huyện) Quỳnh Châu (Quỳnh Lƣu) Khu vực Lớp Giỏi TB Yếu Miền núi 8A 20% 35% 45% 0% Quỳnh Châu (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8B 12% 25% 50.6% 12.4% Quỳnh Thắng (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8A 10,5% 20% 60,7% 8,8% Quỳnh Thắng (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8B 8,7% 16,5% 55,5% 19,3% Quỳnh Tam (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8A 11,8% 23% 60% 5,2% Quỳnh Tam (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8B 9,5% 18% 60,9% 11,6% * Văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn ) 104 TT Trƣờng (huyện) Khu vực Quỳnh Châu Miền (Quỳnh Lƣu) núi Quỳnh Châu Miền (Quỳnh Lƣu) núi Quỳnh Thắng Miền (Quỳnh Lƣu) núi Quỳnh Thắng Miền (Quỳnh Lƣu) núi Quỳnh Tam Miền (Quỳnh Lƣu) núi Quỳnh Tam Miền (Quỳnh Lƣu) núi Lớp 8A 8B 8A 8B 8A 8B Học hứng Hiểu Không hiểu thú 33/35 35/35 Học sinh Học sinh = 100% 0% 27/35 31/35 Học sinh 4/35 Học sinh Học sinh = 88,57% = 11,43% 31/35 30/35 Học sinh 5/35 Học sinh Học sinh = 85,71% = 14,29% 27/37 28/37 Học sinh 9/37 Học sinh Học sinh = 75,68% = 24,32% 32/35 33/35 Học sinh 2/35 Học sinh = 94,29% = 5,710% 26/35 29/35 Học sinh 6/35 Học sinh Học sinh = 82,86% =17,14% Kết qủa kiểm tra viết trung bình lớp TT Trƣờng (Huyện) Khu vực Lớp Giỏi TB Yếu Quỳnh Châu (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8A 18% 33% 49% 0% Quỳnh Châu (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8B 10% 22% 52,9% 15,1% Quỳnh Thắng (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8A 8,08% 17,9% 59,5% 14,52% Quỳnh Thắng (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8B 7,5% 15.7% 54,5% 22,3% Quỳnh Tam (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8A 10% 20,6% 59.9% 9,5% Quỳnh Tam (Quỳnh Lƣu) Miền núi 8B 7,8% 16,9% 58% 17,3% 3.3.3 Địa điểm khảo nghiệm Chúng tiến hành khảo nghiệm ba trƣờng trung học sở miền tây Quỳnh Lƣu, Nghệ An Đây trƣờng thuộc khu vực miền núi, cụ thể trƣờng: Trƣờng THCS Quỳnh Châu, Trƣờng THCS Quỳnh Tam, Trƣờng THCS Quỳnh Thắng Đây địa bàn có số họ sinh so với khu vực 105 trƣờng trung học sở địa bàn huyện Quỳnh Lƣu chất lƣợng học sinh không đồng 3.3.4 Kết luận rút từ khảo nghiệm Qua khảo nghiệm việc dạy học hai văn Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ ba trƣờng thuộc khu vực miền núi phia tây huyện Quỳnh Lƣu, Nghệ An rút kết luận sau: - Ở văn Chiếu dời có tỉ lệ học sinh học hứng thú hiểu so với văn Hịch tướng sĩ - Đây ba trƣờng thuộc miền núi Quỳnh Lƣu Nghệ An nhƣng chất lƣợng học sinh ba trƣờng có chênh lệch đáng kể Cụ thể trƣờng trung học sở Quỳnh Châu có chất lƣợng học sinh cao nhất, tiếp đến trƣờng trung học sở Quỳnh Tam trƣờng có chất lƣợng học sinh thấp trƣờng trung học sở Quỳnh Thắng Có chênh lệch phần điều kiện kinh tế xã Quỳnh Châu tốt nên em có điều kiện học tập hai xã cịn lại Đây trƣờng có tỉ lệ giáo viên giỏi cao thứ ba huyện Quỳnh Lƣu nên có kinh nghiệm dạy học tốt so với hai trƣờng cịn lại - Văn luận Việt Nam trung đại loại hình văn học tƣơng đối khó so với học sinh bậc trung học sở Tuy nhiên biết vận dụng phƣơng pháp dạy học theo yêu càu đổi hiểu dạy học loại hình văn học đạt đƣợc kết cao Đồng thời để thể cách có hiệu với tiết dạy cụ thể văn luận Việt Nam trung đại địi hỏi giáo viên phải có sáng tạo, lịng u nghề phƣơng tiện đại hỗ trợ trình thực Trong q trình dạy học văn luận trung đại Việt Nam, giáo viên cần áp dụng linh hoạt phƣơng pháp cách phù hợp với tiết dạy 106 KẾT LUẬN Hiện đổi phƣơng pháp dạy học yêu cầu tất yếu q trình dạy học, có đổi phƣơng pháp Dạy học văn luận Việt Nam trung đại trƣờng trung học sở Mục tiêu cuối việc đổi tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, biến hoạt động nhận thức ngƣời học từ thụ động chuyển sang chủ động linh hoạt Tích cực hóa hoạt động nhận thức ngƣời học đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Luận văn Dạy học văn luận Việt Nam trung đại trường trung học góp phần đổi phƣơng pháp dạy học Văn luận Việt Nam trung phận văn học đƣợc đƣa vào chƣơng trình nhiều năm gần Điều chứng tỏ phận văn học quan trọng bên cạnh văn chƣơng thẩm mĩ văn luận Việt Nam đại Tuy nhiên giáo viên dạy tốt phận văn học Luận văn chúng tơi đóng góp phần cho việc dạy học phận văn học đƣợc tốt Để dạy văn luận Việt Nam trung đại trƣờng trung học sở đạt đƣơc kết tốt giáo viên cần xác định thuận lợi khó khăn q trình dạy học phận văn học Giáo viên nên đối sánh với văn luận đại, văn chƣơng thẩm mĩ đƣơng đại văn luận Trung Quốc Có nhƣ giáo viên hiểu đƣợc văn luận Việt Nam trung đại Chúng đƣa phƣơng pháp tạo hứng thú cho ngƣời học tiếp nhận tri thức văn luận Việt Nam trung đại nhƣ: rèn luyện phƣơng pháp đọc, lực đọc; sử dụng phƣơng pháp gợi mở; tích hợp kiến thức văn học với kiến thức lịch sử kiến thức xã hội Cũng với mục đích nâng cao chất lƣợng dạy học đề hƣớng đổi dạy – học cho giáo viên học sinh 107 Chúng thiết kế hai giáo án thể nghiệm Thiết kế giáo án thể nghiệm nhằm mục đích cụ thể hố lý thuyết đƣợc trình bày, hai chƣơng trƣớc Đây khơng phải giáo án mẫu Bởi lẽ, từ lý thuyết tiếp nhận, nguyên tắc phân tích đến việc hƣớng dẫn học đọc - hiểu văn trình, tính động sáng tạo, vốn tri thức, kinh nghiệm tài sƣ phạm giáo viên ln đóng vai trị quan trọng Hiệu đọc - hiểu văn văn học phụ thuộc nhiều vào yếu tố Từ cách nhìn nhận ấy, hai giáo án thể nghiệm mà chúng tơi trình bày luận văn có ý nghĩa tham khảo, hƣớng khai triển, tổ chức đọc - hiểu văn luận Việt Nam trung đại trung học sở 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (sƣu tầm, 2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển văn học (bộ mới), Nxb Khai Trí, Sài Gòn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2002), Chương trình trung học phổ thơng, mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học Vinh - Sở GDĐT Nghệ An-Sở GDĐT Hà Tĩnh - Sở GDĐT Thanh Hoá (2006), Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An Bộ giáo dục đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 10 , tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 11 - nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 8, (Sách giáo viên), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 10, (Sách giáo viên), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 11, (Sách giáo viên), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Hoàng Hữu Bội (2004), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 18 Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nhƣ Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Quang Đạm (1980), “Nội dung tƣ tƣởng hình thức văn học Đại cáo bình Ngơ”, Tạp chí Văn học, (4) 21 Lại Ngun Đán, Bùi Văn Trọng Cƣờng (2005), Từ điển văn học Việt Nam: từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Hải Châu (chủ biên, 2007), Giới thiệu giáo án ngữ văn 10, tập 2, Nxb Hà Nội 23 Phan Huy Dũng (1995), “Mâu thuẫn nghệ thuật đặc thù tác phẩm văn học cách đặt câu hỏi then chốt cho giảng văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học văn, Hà Nội 24 Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò ngƣời tham dự - chia sẻ ngƣời GV dạy đọc văn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 25 Đinh Trí Dũng (2007), “Nắm vững quan điểm thể loại dạy học Ngữ văn theo chƣơng trình trƣờng THPT”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 110 26 Khánh Dƣơng (2002), “Quy trình sử dụng câu hỏi dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (23) 27 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004) , Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện”, Nghiên cứu giáo dục, (28) 29 Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên, 2003), Thiết kế giảng ngữ văn trung học sở, lớp 8, tập 2, Nxb Hà Nội 30 Nguyễn Bích Hà (2007), “Vấn đề dạy văn nhà trƣờng phổ thông nay”, Văn học tuổi trẻ, (12) 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Đỗ Thị Hải (2008), “Mối quan hệ hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn học sách giáo khoa Ngữ văn với hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chƣơng”, Tạp chí Giáo dục, (199) 33 Trần Thị Hằng (2011), Phương pháp phân tích nhân vật văn xuôi Việt Nam trung đại, Luận văn thạc sĩ 34 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học học văn, Nxb Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 35 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ văn hóa thơng tin thể thao - Trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 36 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 37 Đỗ Kim Hồi (1988), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học ngữ văn trung học phổ thông vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 111 39 Nguyễn Phạm Hùng (1993), Mấy vấn đề văn học Việt Nam cổ, Hội văn nghệ Bắc Thái xuất 40 Nguyễn Phạm Hùng (1995), Văn học cổ, cách nhìn mới, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên xuất 41 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 42 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 43 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại, lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1991), “Các điều kiện để nâng cao hiệu dạy học văn”, Nghiên cứu Giáo dục, (2) 45 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (Phần trung đại phổ thông), Nxb Đại học Sƣ phạm 46 Đinh Gia Khánh (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội 47 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (2002), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Dƣ Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hƣng Yên 49 Phan Trọng Luận (1992), Cảm thụ văn học, dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phan Trọng Luận (1997), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 51 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương, bạn đọc, sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm 53 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm 112 54 Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 55 Phƣơng Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Văn dạy văn học, Nxb Văn hóa 57 Nguyễn Thị Quốc Minh (2010), “Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm hình thành, phát triển lực nhận thức, đánh giá thƣởng thức tác phẩm văn chƣơng học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục, (240) 58 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1984), Từ điển thuật ngữ văn học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2007),162 văn chọn lọc 8, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2007), Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục Hà Nội 63 Ngơ Thì Nhậm (2001), Tác phẩm, tập I, tập II, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học 64 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 65 Phạm Thế Ngũ (1996),Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nxb Đồng Tháp 66 Bùi Văn Nguyên (2005), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, tái bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Huệ Nguyễn (2001), “Dạy - học ngữ văn trƣờng trung học phổ thông nay”, Văn nghệ trẻ (32) 68 Phan Hữu Nghệ (1995), “Khảo sát bình chú, từ ngữ Bình Ngơ đại cáo”, Tạp chí Văn học, (7) 113 69 Ôkôn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục 72 B.L.Riptin (1994), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ Phƣơng Đơng theo phƣơng pháp loại hình”, Tạp chí Văn học, (2) 73 Lê Sử (2007), “Vận dụng phƣơng pháp vào dạy hoc Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học văn, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 75 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (2005) Tuyển tập - cơng trình lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Trần Đình Sử (2005) , Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 78 Trần Đình Sử (2006), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm 79 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 80 Trần Đình Sử (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Duy Tân (1980), “Nguyễn Trãi - nhà văn luận kiệt xuất”, Tạp chí Văn học,(4) 82 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Minh Tấn (1981, chủ biên), Trần Lê Sáng, Minh Hạnh, Trần Nghĩa, Từ di sản (những ý kiến văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIX), Nxb Tác phẩm Hà Nội 84 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên, 1997), Q trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 85 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Khâu Chấn Thanh (2005), Lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Trần Thị Thìn (1997), Những làm văn mẫu, lớp 8, tập 2, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 88 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Trần Nho Thìn (2007), “Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học trung đại”, Văn học & Tuổi trẻ, (149) 90 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 91 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1980), tập I, Lịch sử văn học việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Trịnh Xn Vũ (1993), “Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận học sinh”, Nghiên cứu Giáo dục, (5) 94 Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy học Văn bậc Trung học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 95 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học Việt Nam trung đại nhà trường, Nxb Giáo dục 96 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học Xã hội 97 Phạm Tuấn Vũ (2008), “Bàn thêm giá trị văn chƣơng Bình Ngơ đại cáo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4) 98 Phạm Tuấn Vũ (2011), Về số vấn đề tác giả, tác phẩm văn chương, Nxb Văn học & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây 99 Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên, 2005), Văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X- XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục ... phƣơng pháp dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở 2.3.1 Một số nhận xét dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở trƣớc Dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở trƣớc có... khăn dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học sở 15 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 19 2.1 Dạy học văn luận Việt Nam trung đại. .. khác biệt dạy văn luận Việt Nam trung đại văn luận Việt Nam đại Văn luận Việt Nam trung đại văn luận Việt Nam đại có điểm khác biệt Đặc điểm văn luận Việt Nam trung đại văn luận Việt Nam đại bị