1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông

122 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Tích Hợp Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Trong Dạy Học Phần Sinh Thái Học Bậc Trung Học Phổ Thông
Tác giả Nguyễn Quốc Thái
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đỡnh Nhõm
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2012
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN QUỐC THÁI VẬN DỤNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN QUỐC THÁI VẬN DỤNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, năm 2012 Lời cảm ơn Hon thnh ti ny, chỳng tụi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Thủ Dầu Một, Cao Đẳng Sư phạm Cần Thơ, Đại học sư phạm Hà Nội, Tạp chí Giáo dục nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp q báu cho đề tài Đồng thời, chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô Tổ Sinh học sinh Trường THPT Nguyễn Trung Trực, Trường THPT Giá Rai, thầy cô Trường THPT chuyên Bạc Liêu, Trường THPT Bạc Liêu, Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Trường THPT Hiệp Thành, Trường THPT Điền Hải, Trường THPT Gành Hào, THPT Phước Long, Tỉnh Bạc Liêu Đã tạo điều kiện hợp tác với chúng tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực đề tài Bạc Liêu, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Quốc Thái Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Quốc Thái DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc BVMT Bảo vệ môi trường ĐC Đối chứng GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường GR Giá Rai GV Giáo viên HS Học sinh HST Hệ sinh thái MT Môi trường NTT Nguyễn Trung Trực NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SH Sinh học STH Sinh thái học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .v Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .7 Chƣơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan môi trường 1.1.1 Lược sử nghiên cứu môi trường 1.1.1.1 Lược sử nghiên cứu môi trường giới 1.1.1.2 Lược sử nghiên cứu môi trường Việt nam 1.1.2 Những vấn đề chung môi trường 11 1.1.2.1 Chức môi trường 11 1.1.2.2 Thành phần môi trường 12 1.1.2.3 Những thách thức môi trường giới 13 1.1.2.4 Tình hình mơi trường Việt Nam 18 1.1.2.5 Phát triển bền vững .23 1.2 Cơ sở lí luận đề tài .25 1.2.1 Một số khái niệm môi trường 25 1.2.2 Bảo vệ môi trường 26 1.2.3 Giáo dục bảo vệ môi trường 27 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 32 1.3.1.Thực trạng giảng dạy giáo viên 32 1.3.2 Thực trạng học tập học sinh 35 1.3.3 Sự phù hợp việc lựa chọn phần Sinh thái học để vận dụng tích hợp GDBVMT dạy học 35 Chƣơng II: Vận dụng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng giảng dạy phần Sinh thái học bậc Trung học phổ thông .37 2.1 Mục tiêu, cấu trúc, nội dung kiến thức phần Sinh thái học bậc Trung học phổ thông 37 2.1.1 Mục tiêu phần Sinh thái học 37 2.1.2 Phân tích lơgíc cấu trúc nội dung chương trình STH - THPT 38 2.2 Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương thức, phương pháp tích hợp GDBVMT dạy học phần Sinh thái học bậc THPT 40 2.2.1 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường 40 2.2.2 Nguyên tắc tích hợp GDBVMT .41 2.2.3 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường .42 2.2.4 Phương thức tích hợp GDBVMT .46 2.2.5 Phương pháp tích hợp GDBVMT dạy học phần Sinh thái học bậc THPT 49 2.3 Quy trình vận dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Sinh thái học bậc THPT 62 2.3.1 Quy trình chung 62 2.3.2 Giải thích bước 62 2.3.3 Ví dụ 63 Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm 66 3.1 Mục đích thực nghiệm .66 3.2 Phương pháp thực nghiệm 66 3.2.1 Chọn trường thực nghiệm 66 3.2.2 Bố trí thực nghiệm 66 3.2.3 Các bước thực nghiệm .67 3.2.4 Xử lý số liệu .68 3.3 Kết thực nghiệm 68 3.3.1 Đánh giá điểm số .68 3.3.2 Đánh giá hiệu vận dụng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tiêu chí 73 3.3.3 Một số đánh giá định tính 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị .84 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diễn biến diện tích rừng qua số năm 21 Bảng 1.2 Kết thăm dị thực tế vận dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Sinh học Trường THPT 32 Bảng 1.3 Kết thăm dị việc tích hợp, lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường đề kiểm tra, thi 32 Bảng 1.4 Kết điều tra phương pháp giảng dạy giáo viên 34 Bảng 1.5 Kết thăm dò mức độ hứng thú học 35 Bảng 1.6 Mức độ tích hợp GDBVMT vào phần chương trình Sinh học THPT 36 Bảng 2.1 Nội dung vận dụng tích hợp GDBVMT phần STH 43 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra THPT Nguyễn Trung Trực 68 Bảng 3.2 Bảng tần suất (fi % ) - số HS đạt điểm Xi kiểm tra THPT NTT 69 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến số HS đạt điểm Xi kiểm tra NTT 69 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng TN ĐC kiểm tra THPT Nguyễn Trung Trực .70 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số kiểm tra THPT Giá Rai 71 Bảng 3.6 Bảng tần suất (fi % ) - số HS đạt điểm Xi kiểm tra THPT GR 71 Bảng 3.7 Bảng tần suất hội tụ tiến (f %↑)số HS đạt điểm Xi kiểm tra GR 72 Bảng 3.8 Bảng so sánh tham số đặc trưng TN ĐC kiểm tra THPT Giá Rai .73 Bảng 3.9: Tiêu chí đánh giá việc vận dụng tích hợp GDBVMT 74 Bảng 3.10: Đánh giá việc thực vận dụng tích hợp GDBVMT theo tiêu chí 74 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí việc vận dụng tích hợp GDBVMT 75 Bảng 3.12: Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí việc tích hợp GDBVMT 77 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra THPT NTT 69 Biểu đồ 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra NTT .70 Biểu đồ 3.3 Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra thực nghiệm THPTGR 72 Biểu đồ 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra THPT GR .……….72 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ biểu diễn mức độ việc tích hợp GDBVMT lớp ĐC lớp TN 76 Biểu đồ 3.6: Biểu diễn mức độ đạt tiêu chí tích hợp GDBVMT 79 Biểu đồ 3.7: Biểu diễn mức độ đạt tiêu chí tích hợp GDBVMT 79 Biểu đồ 3.8: Biểu diễn mức độ đạt tiêu chí tích hợp GDBVMT 79 Biểu đồ 3.9: Biểu diễn mức độ đạt tiêu chí tích hợp GDBVMT 80 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Ba mục tiêu giáo dục môi trường 30 Sơ đồ 1.2: Mục đích giáo dục mơi trường 30 Sơ đồ 1.3: Khối kiến thức tính liên thơng bậc học GDBVMT 31 Sơ đồ 2.1: Lôgic cấu trúc nội dung chương trình STH – THPT 39 108 - Đọc soạn Bài 40: Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã: + Khái niệm quần xã, ví dụ Phân biệt quần thể với quần xã + Mô tả đặc trưng quần xã + Đặc điểm ý nghĩa mối quan hệ sinh thái quần xã Đáp án phiếu học tập số Tìm hiểu dạng biến động số lƣợng cá thể quần thể Biến động Biến động theo chu kì Biến động khơng theo chu kì - Cứ đến mùa mưa số lượng Số lượng tràm giảm mạnh ếch, nhái tăng mạnh cháy rừng - Cứ năm vùng biển Peru có - Số lượng gà Thái Ngun Ví dụ dịng nước nóng chảy giảm mạnh dịch cúm gia lần, làm số lượng cá cơm giảm cầm H5N1 mạnh Nhận xét - Điều kiện môi trường thay đổi - Điều kiện mơi trường thay đổi theo chu kì bất thường - Số lượng cá thể thay đổi theo - Số lượng cá thể thay đổi đột ngột chu kì Đáp án phiếu học tập số 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể Quần thể Nguyên nhân Nhân tố sinh thái Phụ thuộc mật độ Sâu hại Khí hậu ấm áp Vơ sinh Khơng Thú thuộc Bộ gặm nhấm Lũ lụt Vô sinh Không Hữu sinh Có Hữu sinh Có Cáo đồng rêu Con mồi phương Bắc (chuột lemmut) Thỏ Canađa Kẻ thù (Mèo rừng) Nhóm nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể: Nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh Nhóm nguyên nhân phụ thuộc vào mật độ quần thể: Nhân tố hữu sinh Trong nhóm nhân tố vô sinh nhân tố ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất: Khí hậu Trong nhóm nhân tố hữu sinh nhân tố ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất: Con mồi, kẻ thù 109 Đáp án tập tình huống: Khoảng thời gian T0 - T1 T1 - T2 T2 - T4 Số lượng TĂNG GIẢM ỔN ĐỊNH Nguyên nhân SL cá thể ban đầu SL cá thể cao Số lượng phù hợp thấp, thức ăn dồi  cạnh tranh thức với nguồn thức ăn, dào, kẻ thù… Cơ chế ăn, nơi ở… nơi ở… Sinh sản > Tử Sinh sản < Tử Sinh sản = Tử vong vong vong Nhập cư > Xuất cư Nhập cư < Xuất cư Nhập cư = Xuất cư Trạng thái TỰ ĐIỀU CHỈNH CÂN BẰNG 110 BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh cần đạt được: Kiến thức: - Trình bày khái niệm diễn sinh thái Cho ví dụ minh họa - Phân tích nguyên nhân diễn sinh thái - Phân biệt diễn nguyên sinh diễn thứ sinh, lấy ví dụ - Biết tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ quan sát, làm việc với sách giáo khoa - Phát triển kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thái độ: - Khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ môi trường II PHƢƠNG TIỆN Hình 41.1, 2, SGK Máy chiếu, projector Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu diễn sinh thái (7 phút) Nghiên cứu hình 41.2 nội dung phần I, trang 182 SGK, hoàn thành sơ đồ sau: A B C D E Môi trƣờng Quần xã Đầm nước xây dựng (trống trơn) Chưa có sinh vật sinh sống 111 Hãy giải thích sơ đồ Từ sơ đồ cho biết diễn sinh thái ? Nguyên nhân gây nên diễn sinh thái ? Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu loại diễn sinh thái (5 phút) Hoàn thành bảng sau quan sát đoạn phim diễn nguyên sinh diễn thứ sinh, kết hợp mục III SGK: Nội dung Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn Giai đoạn kết thúc III PHƢƠNG PHÁP Thuyết trình, hỏi đáp, HS làm việc độc lập sách giáo khoa, hoạt động khám phá IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Quần xã sinh vật gì? Cho ví dụ Bài mới: Vào bài: Quần xã, ngồi mặt ổn định, cịn liên tục chịu tác động nhân tố sinh thái làm thay đổi quần xã thành quần xã khác, gây nên diễn sinh thái Vậy diễn sinh thái ? Chúng ta cần tìm hiểu 41: Diễn sinh thái Hoạt động thầy, trò Nội dung Hoạt động 1: Học sinh tiến hành hoạt động I KHÁI NIỆM VỀ DIỄN khám phá hoàn thành phiếu học tập số THỂ SINH THÁI - Chia nhóm, nhóm học sinh Ví dụ: - Đại diện số nhóm trình bày kết thảo Khái niệm: luận nhóm Cá nhân hay đại diện nhóm Diễn thể sinh thái khác nhận xét bổ sung trình biến đổi - GV gợi ý, dẫn dắt, để học sinh tự đánh giá, điều quần xã qua giai đoạn chỉnh, tự rút kết luận thu tri thức (kết tương ứng với biến dổi khám phá) sở kết luận giáo viên mơi trường GV: u cầu học sinh tìm thêm ví dụ khác địa phương 112 HS: Diễn xảy Vườn chim Bạc Liêu, Rừng ngập mặn ven biển Hoạt động 2: Nguyên nhân diễn Bước 1: Giáo viên phát phiếu học tập có tập sinh thái tình huống: Tháng năm 2002 xảy vụ cháy rừng U Minh, có người cho cần ngăn chặn người vào rừng đốt lửa lấy tổ ong ngăn chặn diễn sinh thái Hoạt động khai thác tài ngun khơng hợp lí người coi hành động “tự đào huyệt chơn mình” diễn sinh thái không? Tại sao? Ý kiến em vấn đề ? Từ ý kiến trên, em tổng hợp lại nguyên nhân gây - Nguyên nhân bên ngoài: nên diễn sinh thái Do tác động ngoại Bước 2: HS thảo luận, phân tích mâu thuẫn cảnh lên quần xã Giáo viên cung cấp số hình ảnh khai thác tài - Ngun nhân bên trong: ngun khơng hợp lí gây cạn kiệt tài nguyên ô Sự cạnh tranh gay gắt nhiễm mơi trường lồi quần xã - Do hoạt động khai Bước 3: Sử dụng thông tin kiện cho, thác tài nguyên phân tích, suy luận, tổng hợp để giải tình người Bước 4: Rút kết luận tập tình Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động nhóm II CÁC LOẠI DIỄN THẾ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ SINH THÁI: (04 học sinh hai bàn quay lại thành nhóm) Diễn nguyên sinh: Quan sát đoạn phim diễn nguyên sinh diễn - Khái niệm: Là diễn thế thứ sinh, kết hợp mục III SGK: Hồn thành khởi đầu từ mơi trường chưa phiếu học tập số có sinh vật kết hình Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm thành quần xã tương đối ổn Bước 3: Giáo viên tổ chức cho nhóm trình định bày kết - Ví dụ: Hình 41.1; 41.2 Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn xác kiến thức làm rõ phần nội dung khó Diễn thứ sinh: 113 Bước 5: Liên hệ thực tế địa phương - Khái niệm: Là diễn Giáo viên đặt vấn đề: Hoạt động phá hoại rừng xuất môi trường có quần xã sinh vật Tùy theo ven biển Bạc Liêu loại diễn ? điều kiện phát triển mà hình Hãy nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng thành quần xã tương đối ổn ngập mặn ven biển Bạc Liêu ? định bị suy thoái Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chuẩn xác - Ví dụ: Hình 41.3 kiến thức giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái địa phương GV: Tại việc trồng gây rừng rút III TẦM QUAN TRỌNG ngắn trình diễn sinh thái ? CỦA VIỆC NGHIÊN HS: Vì nghiên cứu diễn biết CỨU DIỄN THẾ SINH quy luật phát triển quần xã, dự đoán quần THÁI xã tồn trước quần xã thay tương lai Nên trồng rừng rút ngắn trình diễn sinh thái giai đoạn giữa, thay Giúp khai quần xã lẫn nhau, kết nhanh chóng hình thác hợp lí tài nguyên thiên thành quần xã tương đối ổn định nhiên khắc phục GV: Khi biết quy luật diễn thế, điều có ý biến đổi bất lợi mơi nghĩa gì? trường Nghiên cứu diễn sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu, điều có ý nghĩa ? HS : Trả lời GV : Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh, hình thành cho em ý thức bảo vệ rừng Củng cố: Khái quát mối quan hệ nội dung học Câu 1: Diễn sinh thái hiểu là: A Sự biến đổi cấu trúc quần thể C Thay quần xã quần xã khác B Mở rộng phần vùng phân bố D Thu hẹp vùng phân bố Câu 2: Việc trồng lại rừng phi lao, bạch đàn, tràm hoa vàng, …sau bị chặt phá thuộc loại diễn ? A Diễn nguyên sinh B Diễn thứ sinh C Diễn phân hủy D Không thuộc loại diễn Hƣớng dẫn nhà - Đọc 42 trả lời câu hỏi sau: 114 + Hệ sinh thái ? Cho ví dụ minh họa Vì nói hệ sinh thái hệ thống mở tự điều chỉnh ? + Nêu thành phần HST + Phân biệt HST tự nhiên HST nhân tạo Đáp án Phiếu học tập số 1: Sơ đồ diễn sinh thái Môi trƣờng Quần ã A Đầm nước xây dựng (trống trơn) Chưa có sinh vật sinh sống B Nước sâu, mùn đáy Một số lồi tảo, thực vật có hoa, cua ốc, tôm cá C Nước bớt sâu, mùn đáy nhiều Sen, súng sống đầm rùa, cua, ốc Nước nông, mùn đáy dày Cỏ bụi dần đến sống đầm Mùn đáy lấp đầy đầm Rừng bụi gỗ, hệ động vật tương ứng D E Phiếu học tập số 2: Phân biệt loại diễn sinh thái (5 phút) Nội dung Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh Giai đoạn khởi đầu Mơi trường chưa có sinh vật hình thành nên quần Mơi trường có quần xã xã tiên phong Giai đoạn Các quần xã thay lẫn Các quần xã thay lẫn nhau Giai đoạn kết thúc Hình thành nên quần xã Quần xã tương đối ổn tương đối ổn định bị định suy thoái 115 BÀI 42 HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh cần đạt được: Kiến thức: - Trình bày khái niệm hệ sinh thái, lấy ví dụ minh họa, đồng thời thành phần cấu trúc hệ sinh thái - Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học vào giải thích vấn đề có liên quan sản xuất nơng nghiệp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường - Rèn kỹ làm việc sách giáo khoa, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa; kỹ hoạt động nhóm Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƢƠNG TIỆN Các kiểu HST Rừng nhiệt đới Ao nuôi cá Sơ đồ: Các kiểu hệ sinh thái trái đất 116 III PHƢƠNG PHÁP Thuyết trình, hỏi đáp tìm tịi, trực quan, phiếu học tập, tập tình IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Thế quần xã sinh vật ? Cho ví dụ Vào bài: Trong trình sống, sinh vật quần xã muốn tồn phải thực trao đổi chất với mơi trường tạo nên hệ gắn bó, người ta gọi hệ sinh thái Chúng ta tìm hiểu vấn đề Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Quan sát ruộng lúa, em I Khái niệm hệ sinh thái cho biết: Định nghĩa: - Các quần thể sinh vật ruộng lúa; Hệ sinh thái bao gồm quần - Mối quan hệ sinh vật quần ã sinh vật sinh cảnh xã ruộng lúa chúng với nhân tố vô sinh mơi trường Từ phân tích trên, em cho biết hệ sinh thái ? Trong hệ sinh thái sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với thành phần vô sinh môi trường tạo nên HS: - QT lúa, cỏ nước mặn, cỏ ống, rong nhớt; - Cá rơ, cá lóc, rầy nâu, sâu đục thân - Vi khuẩn Quần xã SV - Ánh sáng - Nhiệt độ - Nước - Đất - Gió - Chất khống Sinh cảnh Hệ sinh thái - GV: Em cho thêm ví dụ khác HST ? - Tại nói hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định?  HS: Trình bày suy nghĩ - Dẫn dắt giúp học sinh hồn thiện kiến thức hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định Ví dụ: Hệ sinh thái ruộng lúa 117 HOẠT ĐỘNG 2: Đặc điểm: - Tại nói hệ sinh thái hệ mở, tự - Hệ sinh thái hệ mở điều chỉnh ? - Kích thước hệ sinh  HS: Tại hệ tồn dựa vào nguồn vật thái đa dạng chất lượng từ mơi trường, hoạt động Ví dụ: rừng ngập mặn, trái tuân theo quy luật động nhiệt học Trong giới đất, giọt nước… hạn sinh thái mình, hệ có khả tự điều chỉnh - Chiếu hình hệ sinh thái khác yêu cầu HS nhận xét kích thước hệ sinh thái  HS: Kích thước hệ sinh thái đa dạng II Các thành phần cấu trúc HOẠT ĐỘNG 3: hệ sinh thái - Dựa vào hình 42.1 SGK ví dụ trên, - Thành phần vô sinh: (sinh em xác định thành phần cấu trúc cảnh): Ánh sáng, khí hậu, đất, hệ sinh thái? nước, xác sinh vật …  HS: gồm thành phần: sinh cảnh (thành phần vô sinh) quần xã sinh vật (thành phần - Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật): hữu sinh) + Sinh vật sản xuất: thực vật, - Thành phần hữu sinh có nhóm sinh vi sinh vật tự dưỡng vật ? + Sinh vật tiêu thụ: động vật  HS: nhóm: sinh vật sản xuất, sinh vật + Sinh vật phân giải: vi tiêu thụ, sinh vật phân giải khuẩn, nấm… HOẠT ĐỘNG 4: III Các kiểu hệ sinh thái Bước 1: Giáo viên đưa sơ đồ khuyết chủ yếu trái đất Bước 2: Các em nghiên cứu mục III SGK, (Ghi học theo dạng sơ đồ) trang 188,189 hoàn thành sơ đồ: Các kiểu hệ sinh thái trái đất Bước 3: Học sinh hoạt động nhóm để hồn chỉnh sơ đồ Đại diện nhóm lên trình bày Bước 4: Giáo viên chỉnh lí, kết luận đưa sơ đồ đáp án - Giáo viên cung cấp số thông tin cần ý: Đặc điểm bật HST tự nhiên 118 cạn, nước Sự đa dạng sinh học bao gồm: Đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái; vai trò đa dạng sinh thái - Để nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái nhân tạo, người phải làm ?  HS: Nêu số giải pháp Em có nhận xét thực trạng hệ sinh thái trái đất ? - HS trả lời: - Giáo viên đưa số hình ảnh hệ sinh thái khai thác tài ngun khơng hợp lí, nhiễm môi trường: Như nước thải nhà máy Vedan gây ô nhiễm sông Thị Vải, Đồng Nai; chặt phá rừng gây hạn hạn, lũ lụt, biến đổi khí hậu; rác thải thị, khói bụi khu cơng nghiệp… - GV: Chúng ta cần làm để khắc phục tượng ? - HS: Tuyên truyền, giáo dục ý thức BVMT; sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi trường đất, nước, khơng khí; kiểm sốt gia tăng dân số, phát triển bền vững - GV: Chính xác, kết luận: Nguyên nhân gây nên biện pháp khắc phục Củng cố - GV chốt xâu chuỗi lại logic học - So sánh hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo + Giống nhau: + Khác nhau: Tiêu chí Thành phần lồi Tính ổn định Tốc độ sinh trưởng Năng suất sinh học HST tự nhiên HST nhân tạo 119 Nguồn cung cấp vật chất lượng Khả tự điều chỉnh Hƣớng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi SGK cuối - Chuẩn bị mới: Bài 43: Trao đổi vật chất hệ sinh thái + Hiểu xây dựng chuỗi lưới thức ăn + Xác định bậc dinh dưỡng + Phân biệt loại tháp sinh thái IV RÚT KINH NGHIỆM: ĐÁP ÁN SƠ ĐỒ: CÁC KIỂU HST TRÊN TRÁI ĐẤT Các kiểu HST HST tự nhiên Trên cạn HST nhân tạo Dưới nước Rừng nhiệt đới Đồng ruộng Nước mặn Rừng trồng Sa mạc Ven biển Ao nuôi cá Hoang mạc Biển khơi Thành phố Sa van đồng cỏ Nước Bể cá cảnh Thảo nguyên Nước đứng Rừng rộng ôn đới Nước chảy Rừng thông phương Bắc Đồng rêu hàng đới Vườn ăn trái 120 Đáp án: So sánh hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo + Giống nhau: Đều có đặc điểm chung thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vật chất vô sinh thành phần hữu sinh Thành phần vật chất vô sinh môi trường vật lý (sinh cảnh) thành phần hữu sinh quần xã sinh vật Các sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động với thành phần vô sinh hệ sinh cảnh + Khác nhau: HST tự nhiên Tiêu chí HST nhân tạo Thành phần lồi Nhiều Ít Tính ổn định Cao Thấp Tốc độ sinh trưởng Chậm Nhanh Năng suất sinh học Thấp Cao Nguồn cung cấp vật chất Tự nhiên Tự nhiên, nhân tạo lượng Khả tự điều chỉnh Cao Thấp PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA 121 ĐỀ KIỂM TRA LẦN I (Sau học xong Biến động số lượng cá thể quần thể) Họ tên: ……………………………………………… Lớp: ………………………………………………… Ở Miền trung nước ta, năm phải hứng chịu vài bão làm gây thiệt hại lớn cho người quần thể sinh vật, năm gần tần suất có xu hướng tăng lên Em cho biết kiểu biến động số lượng cá thể trên? Nguyên nhân gây biện pháp khắc phục ĐỀ KIỂM TRA LẦN II (Sau học xong diễn sinh thái) Họ tên: ……………………………………………… Lớp: ………………………………………………… Lớp 12C5, sau tham quan vườn chim Bạc Liêu, nhóm bạn cho kết diễn nguyên sinh, nhóm khác lại cho diễn thứ sinh Tuy nhiên em quan tâm số lượng chim ngày giảm, cách để bảo tồn vườn chim để thu hút khách du lịch Em giúp bạn lớp 12C5 giải đáp vướng mắc nhé! ĐỀ KIỂM TRA LẦN III (Sau học xong hệ sinh thái) Họ tên: ……………………………………………… Lớp: ………………………………………………… Thế đa dạng hệ sinh thái ? Tại phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu? Em cần làm để bảo tồn phát triển hệ sinh thái ? 122 ... pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng dạy học phần Sinh thái học bậc Trung học phổ thông 2.2.1 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng Mục tiêu chủ yếu việc GDBVMT dạy học phần Sinh thái học bậc. .. mơi trường để tích hợp vào phần Sinh thái học, đặc biệt kiến thức môi trường Sinh thái địa phương, vùng - Những giảng việc vận dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy phần Sinh thái học bậc. .. đề tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào q trình dạy học phần Sinh thái học bậc Trung học phổ thông 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh thái học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng tích

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Kết quả thăm dò thực tế vận dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong môn Sinh học Trƣờng THPT  - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Bảng 1.2. Kết quả thăm dò thực tế vận dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong môn Sinh học Trƣờng THPT (Trang 42)
Bảng 1.5. Kết quả thăm dò về mức độ hứng thú trong giờ học - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Bảng 1.5. Kết quả thăm dò về mức độ hứng thú trong giờ học (Trang 45)
Qua bảng 1.5 cho thấy đa số giáo viên (88,24%) được hỏi đều cho rằng phần Sinh thái học là có  khả năng tích hợp GDBVMT thuận lợi nhất - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
ua bảng 1.5 cho thấy đa số giáo viên (88,24%) được hỏi đều cho rằng phần Sinh thái học là có khả năng tích hợp GDBVMT thuận lợi nhất (Trang 46)
Có thể hình dung logíc nội dung chương trình ST Hở trường THPT như sau: - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
th ể hình dung logíc nội dung chương trình ST Hở trường THPT như sau: (Trang 49)
Qua hình 44.2, trang 196 SGK và các kiến thức Sinh học đã học, em hãy cho biết: - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
ua hình 44.2, trang 196 SGK và các kiến thức Sinh học đã học, em hãy cho biết: (Trang 61)
Hình 44.2. Chu trình cacbon - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Hình 44.2. Chu trình cacbon (Trang 61)
Nghiên cứu hình 41.2 và nội dung phần I, trang 182 SGK, hoàn thành sơ đồ sau: - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
ghi ên cứu hình 41.2 và nội dung phần I, trang 182 SGK, hoàn thành sơ đồ sau: (Trang 70)
Hình 44.2. Chu trình cacbon - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Hình 44.2. Chu trình cacbon (Trang 75)
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra THPT Nguyễn Trung Trực - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra THPT Nguyễn Trung Trực (Trang 78)
Bảng 3.2. Bảng tần suất (fi %) - số HS đạt điểm xi các bài kiểm tra THPT NTT - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Bảng 3.2. Bảng tần suất (fi %) - số HS đạt điểm xi các bài kiểm tra THPT NTT (Trang 79)
Từ số liệu ở bảng 3.2, lập đồ thị tần suất điểm số của các lần kiểm tra của 2 khối lớp ĐC và TN - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
s ố liệu ở bảng 3.2, lập đồ thị tần suất điểm số của các lần kiểm tra của 2 khối lớp ĐC và TN (Trang 79)
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC các bài kiểm tra THPT Nguyễn Trung Trực  - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC các bài kiểm tra THPT Nguyễn Trung Trực (Trang 80)
Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra THPT Giá Rai - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra THPT Giá Rai (Trang 81)
Từ số liệu ở bảng 3.6, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm X i trở lên - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
s ố liệu ở bảng 3.6, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm X i trở lên (Trang 82)
Bảng 3.7. Bảng tần suất hội tụ tiến (f %↑)số HS đạt điểm xi các bài kiểm tra GR - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Bảng 3.7. Bảng tần suất hội tụ tiến (f %↑)số HS đạt điểm xi các bài kiểm tra GR (Trang 82)
Bảng 3.10: Đánh giá việc thực hiện vận dụng tích hợp GDBVMT theo từng tiêu chí  - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Bảng 3.10 Đánh giá việc thực hiện vận dụng tích hợp GDBVMT theo từng tiêu chí (Trang 85)
4. Hoàn thiện tất cả các mức độ trên, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp để diễn đạt kết quả - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
4. Hoàn thiện tất cả các mức độ trên, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp để diễn đạt kết quả (Trang 85)
Bảng 3.11: Bảng tổng hợp mức độ về các tiêu chí của việc vận dụng tích hợp GDBVMT  - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Bảng 3.11 Bảng tổng hợp mức độ về các tiêu chí của việc vận dụng tích hợp GDBVMT (Trang 86)
3.3.2.3. Kết quả đạt đƣợc - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
3.3.2.3. Kết quả đạt đƣợc (Trang 86)
Thông qua bảng 3.3 và được thể hiện ở biểu đồ 3.1 chúng tôi nhận thấy: Ở  lớp  đối  chứng,  HS  chủ  yếu  là  đạt  được  mức  độ  1  của  việc  tích  hợp  GDBVMT (79,63%), tuy nhiên còn một số ít HS (20,37%) vẫn chưa đạt được mức  độ này - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
h ông qua bảng 3.3 và được thể hiện ở biểu đồ 3.1 chúng tôi nhận thấy: Ở lớp đối chứng, HS chủ yếu là đạt được mức độ 1 của việc tích hợp GDBVMT (79,63%), tuy nhiên còn một số ít HS (20,37%) vẫn chưa đạt được mức độ này (Trang 87)
Bảng 3.12: Bảng tổng hợp mức độ của từng tiêu chí trong việc tích hợp GDBVMT  - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Bảng 3.12 Bảng tổng hợp mức độ của từng tiêu chí trong việc tích hợp GDBVMT (Trang 88)
Thông qua bảng 3.4 và các biểu đồ 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 chúng tôi nhận thấy: - Đối với mức độ C, ở lớp đối chứng thì số HS không thực hiện được các tiêu  chí của việc tích hợp GDBVMT tăng dần từ tiêu chí 1 đến tiêu chí 4, đặc biệt là ở  tiêu chí 4 là rất cao - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
h ông qua bảng 3.4 và các biểu đồ 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 chúng tôi nhận thấy: - Đối với mức độ C, ở lớp đối chứng thì số HS không thực hiện được các tiêu chí của việc tích hợp GDBVMT tăng dần từ tiêu chí 1 đến tiêu chí 4, đặc biệt là ở tiêu chí 4 là rất cao (Trang 91)
Hình 41.1, 2,3 SGK. Máy chiếu, projector. - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Hình 41.1 2,3 SGK. Máy chiếu, projector (Trang 110)
Hoàn thành bảng sau khi quan sát đoạn phim về diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh, kết hợp mục III SGK:  - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
o àn thành bảng sau khi quan sát đoạn phim về diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh, kết hợp mục III SGK: (Trang 111)
- Ví dụ: Hình 41.1; 41.2 - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
d ụ: Hình 41.1; 41.2 (Trang 112)
- Ví dụ: Hình 41.3 - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
d ụ: Hình 41.3 (Trang 113)
Hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị  suy thoái.  - Vân dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học bậc trung học phổ thông
Hình th ành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị suy thoái. (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w