1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học

117 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN HÂN TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN HĨA CƠ SỞ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN HÂN TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN HĨA CƠ SỞ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng – ĐHQG Hà Nội giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Sửu thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, lãnh đạo, giáo viên học sinh trường thực nghiệm, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Đồng Tháp, tháng 10 năm 2012 Trần Văn Hân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài 4 Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Học sinh giỏi việc bồi dưỡng học sinh giỏi THPT 1.1.1 Quan niệm bồi dưỡng HSG số nước phát triển 1.1.2 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng HSG 1.1.3 Một số biện pháp bồi dưỡng HSG hóa học THPT 1.2 Bài tập hoá học 13 1.2.1 Khái niệm tập hoá học 13 1.2.2 Phân loại tập hóa học 14 1.2.3 Tác dụng tập hoá học 14 1.2.4 Q trình giải tập hóa học 15 1.2.5 Quan hệ tập hóa học việc phát triển tư cho học sinh 17 1.2.6 Xu hướng phát triển tập hóa học 21 1.3 Thực trạng việc bồi dưỡng HSG hoá học THPT 22 1.3.1 Thuận lợi 22 1.3.2 Khó khăn 23 1.4 Kết thi HSG tỉnh mơn hóa học lớp 12 năm học 2011–2012 số trường THPT tỉnh Đồng Tháp 23 Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA CƠ SỞ DÙNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI 25 2.1 Cấu tạo nguyên tử 25 2.1.1 Bài tập tự luận 25 2.1.2 Bài tập trắc nghiệm khách quan 34 2.2 Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Định luật tuần hồn 38 2.2.1 Bài tập tự luận 38 2.2.2 Bài tập trắc nghiệm khách quan 46 2.3 Liên kêt hóa học 49 2.3.1 Bài tập tự luận 49 2.3.2 Bài tập trắc nghiệm khách quan 59 2.4 Phản ứng hóa học 62 2.4.1 Bài tập tự luận 62 2.4.2 Bài tập trắc nghiệm 73 2.5 Tốc độ phản ứng cân hóa học 79 2.5.1 Bài tập tự luận 79 2.5.2 Bài tập trắc nghiệm 84 2.6 Sự điện li 88 2.6.1 Bài tập tự luận 88 2.6.2 Bài tập trắc nghiệm khách quan 97 Chƣơng 3: THỰC NGHỊÊM SƢ PHẠM 102 Mục đích thực nghiệm sư phạm 102 3.2 Nhịêm vụ thực nghiệm sư phạm 102 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 102 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 102 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 102 3.4.2 Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm 103 3.4.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 104 3.4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 104 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 104 3.5.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 104 3.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 105 Tiểu kết chƣơng 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nịng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Ngày nay, với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ đại, đội ngũ tri thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển Chuyển động đất nước phụ thuộc lớn vào trí tuệ lĩnh tầng lớp trí thức Để hướng tới kinh tế phát triển, xã hội dân chủ, văn minh tích lũy giá trị tốt đẹp cho sống việc đào tạo, sử dụng nhân tài cho việc chấn hưng đất nước cần coi nhân tố tích cực Nói trí thức, có nhiều khái niệm khác Tổng hợp từ nhiều khái niệm đó, Nghị Nghị số 27 - NQ/TW "Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" khẳng định: “Trí thức người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao lĩnh vực chuyên môn định, có lực tư độc lập, sáng tạo, truyền bá làm giàu tri thức, tạo sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị xã hội” Đội ngũ trí thức khơng có trình độ học vấn, chun mơn cao, mà cịn người quan tâm có kiến trước vấn đề trị - xã hội thời Đặc trưng bật khái niệm trí thức lao động trí óc có tính sáng tạo Kiểu lao động trí óc sáng tạo đặt địi hỏi cao tính độc lập người trí thức tư duy, vận dụng kiến thức kinh nghiệm tích lũy lực chun mơn nghề nghiệp để tìm biện pháp tối ưu giải cơng việc Tầng lớp trí thức phận nhạy cảm, có uy tín lớn tầm ảnh hưởng rộng xã hội; người có điều kiện thuận lợi việc tiếp nhận sớm nhất, nhiều nhất, nhanh thông tin xã hội Trong Nghị hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung Ương khoá X xây dựng đội ngũ trí thức thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có ghi rõ mục tiêu : „Đến năm 2020, xây dựng đội ngũ tri thức lớn mạnh, đạt chất lượng cao, số lượng cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, bước tiến lên ngang tầm với trình độ trí thức nước tiên tiến khu vực giới” Trong quan điểm đạo có rõ : - Trên cở sở đảm bảo chất lượng đào tạo đại trà, xây dựng chế, sách thực có hiệu đào tạo tài nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ trí thức phát triển nhân tài cho đất nước - Áp dụng sách định kỳ chế đảm bảo chất lượng bồi dưỡng, đào tạo lại chuyên mơn cho đội ngũ trí thức; khuyến khích trí thức thường xun nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng kịp thời đòi hỏi thực tiễn.” Từ mục tiêu Nghị hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành TW khố X, khẳng định : ‟‟Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực – Bồi dưỡng nhân tài” nhiệm vụ trung tâm ngành Giáo dục Đào tạo Trong đó, việc phát bồi dưỡng học sinh có khiếu môn học bậc học phổ thơng bước khởi đầu quan trọng để góp phần đào tạo em thành người đầu lĩnh vực khoa học đời sống Chính nên cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trở thành nhiệm vụ quan trọng, công tác mũi nhọn nhà trường, giáo viên Việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa nằm nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng nhân tài chung giáo dục phổ thông nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên giáo viên giảng dạy mơn hố học Bên cạnh đó, nay, số lượng chất lượng học sinh giỏi thước đo để đánh giá chất lượng dạy học giáo viên nói riêng cơng tác thi đua dạy học nhà trường nói chung Qua thăm dị từ bạn bè đồng nghiệp qua báo cáo tổng kết ngành Giáo dục cho thấy việc tập trung nâng cao chất lượng học sinh giỏi nhà trường việc làm thiết thực để đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Tuy giáo viên nhiều bất cập để thực mục tiêu Trong thực tế, nhiều giáo viên gặp khó khăn công tác nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hố học trường THPT mà hạt nhân khó khăn cần tháo gỡ cơng tác sưu tầm, chọn lọc, xây dựng hệ thống tập, phương pháp sử dụng hệ thống tập hoá học để trực tiếp nâng cao chất lượng học sinh giỏi mơn hố học trường THPT Trong trình dạy học, việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học cịn nhiều hạn chế khó khăn Giáo viên chưa có kinh nghiệm việc phát học sinh có khiếu việc học mơn, chưa có định hướng đắn cho em để em có thêm niềm đam mê việc học mơn hóa học Bản thân giáo viên chưa định hướng phẩm chất lực cần có cho học sinh giỏi Cần làm để góp phần hình thành phẩm chất lực cho học sinh, Một điều quan trọng nói mang tính định cho chất lượng việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều giáo viên chưa làm chủ nội dung kiến thức cần truyền đạt, giáo viên mơ hồ dạng bài, độ khó kiến thức để tiến hành bồi dưỡng cho em cách có hệ thống logic Đối với giáo viên Trung học phổ thông, họ thực thiếu tài liệu chuyên hướng dẫn cách phát học sinh giỏi mơn hóa học hệ thống tập dành cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học Đã có nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học phổ thơng Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng sử dụng tập hóa học để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học cụ thể cho khối học nhằm phát triển lực tư học sinh, bước giúp giáo viên khắc phục khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Hố học mơn khoa học gắn lý thuyết thực nghiệm, người giáo viên q trình giảng dạy mơn mà tạo định hướng tốt cho học sinh, giúp em có niềm đam mê, say sưa học tập nghiên cứu hóa học lý thuyết lẫn hóa học ứng dụng thực nghiệm, em trở thành học sinh giỏi hóa học tương lai em trở thành nhân tài mang lại nhiều thành công đường khoa học cho đất nước Từ tất lý thúc định lựa chọn đề tài : “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập bồi dƣỡng học sinh giỏi phần hóa sở trƣờng Trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số hướng sử dụng tập hóa học q trình bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm phát hiện, hình thành số phẩm chất rèn luyện lực tư cần có học sinh giỏi, đồng thời đề xuất hệ thống tập dùng cho việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa sở trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT Nêu lên sở lý luận vấn đề phát triển tư duy, phương pháp tư duy, thao tác tư cần sử dụng trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học - Nghiên cứu nội dung kiến thức hệ thống tập nhằm rèn luyện tư cho học sinh giỏi mơn hóa học trường THPT - Đề xuất số hướng sử dụng tập hóa học nhằm hình thành số phẩm chất rèn luyện lực tư cần có cho học sinh giỏi hóa học trường THPT - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hoá học phần sở nhằm phát lực tư học sinh có khả trở thành học sinh giỏi hóa học, số tập nhằm rèn luyện tư cho học sinh giỏi mơn Hóa học trường THPT - Thực nghiệm sư phạm hướng sử dụng hệ thống tập nhằm phát lực tư duy, hệ thống tập nhằm rèn luyện tư cho học sinh giỏi hóa học số trường THPT tỉnh Đồng Tháp - Đối chiếu kết thực nghiệm với kết điều tra ban đầu rút kết luận khả ứng dụng nội dung đề xuất Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu để có phương pháp sử dụng hệ thống tập cách hiệu có hệ thống tập hóa học có chất lượng tốt góp phần hình thành số phẩm chất rèn luyện lực tư cần có cho học sinh giỏi hóa học trường THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu : Việc sử dụng tập hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học phần sở trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích tổng hợp số vấn đề lý luận bồi dưỡng học sinh giỏi - Phân tích tổng hợp lý thuyết tập hóa học dùng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi - Làm việc với tài liệu có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra lực tư học sinh - Phân tích tình hình thực tế việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa trường THPT - Đúc kết số kinh nghiệm thân giáo viên tỉnh Đồng Tháp - Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên hóa học số tỉnh bạn - Đề xuất biện pháp tích cực việc bồi dưỡng học sinh giỏi - Đề xuất hệ thống tập nhằm phát học sinh giỏi, hình thành số phẩm chất rèn luyện lực tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa sở trường THPT 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Mục đích : Nhằm xác định tính đắn giả thuyết khoa học, tính hiệu nội dung đề xuất - Phương pháp xử lí thơng tin : Dùng phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Những đóng góp đề tài Về mặt lý luận   [ H ]  Co   Co  10  x  x   pH  x  [ H ]  10 (1) Vì 100 phân tử CH3COOH có phân tử điện li    CH 3COO CH 3COOH  0, 01 100 + H Ban đầu Co Phản ứng Co Co Co Cân Co (1   ) Co Co  pH  y  [ H  ]  10  y  10  y  Co  Co  10  y   10  y  10  y 2 0,01 (2) từ (1),(2)  10 x  10 y2  x   y Chọn phƣơng án C Bài Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol NH4+, c mol HCO3- , d mol CO32-, e mol SO42- Thêm dần dung dịch Ba(OH)2 f mol/l vào Người ta nhận thấy thêm tới V ml dung dịch Ba(OH)2 lượng kết tủa đạt giá trị lớn thêm tiếp Ba(OH)2 kết tủa khơng thay đổi Tính thể tích V theo a,b,c,d,e,f a) A V = ed c f C V = (a  d  c) * 1000 f B V = (e  d  c) *1000 f D Một đáp án khác b) Cô cạn dung dịch thu cho V ml dung dịch Ba(OH)2 vào gam chất rắn khan? A 40a B 40( 2e + 2d +c– b ) C Cả Avà B D Cả A B sai Phân tích a) Ba2+ + SO42-  BaSO4 Ba2+ + CO32-  BaCO3 OH- + HCO3-  CO32- + H2O 98 NH4+ + OH-  NH3 + H2O Số mol Ba2+tham gia phản ứng: e + d + c (mol) Vậy V = (e  d  c) *1000 f Chọn phƣơng án B b) Dung dịch thu chứa: NaOH a (mol) Khối lượng chất rắn thu được: 40a (g) Nếu tính theo số mol OH- khối lương chất rắn thu được: 40( 2e + 2d +c– b ) Chọn phƣơng án C Bài Chuẩn độ 25 ml dung dịch HClO2 0,1M dung dịch NaOH 0,175M Tính pH dung dịch điểm tương đương Biết pKa = 1,96 A 7,4 B 6,6 C 6,4 D 7,5 Phân tích HClO2 + NaOH  NaClO2 + H2O Tại điểm tương đương dung dịch chứa: ClO2- có nồng độ bằng: 0,064M ClO2- + H2 O HClO2 + OH- Ban đầu 0,064 0 Phản ứng x x x Cân 0,064-x x x Kb = 10-12,04 = x2 Giải tìm x ta được: x = 10-6,6 0, 064  x Suy pH = 7,4 Chọn phƣơng án A Bài Dung dịch CH3COOH 0,6% có khối lượng riêng d = 1g/ml Độ điện li  =1% [H+] dung dịch có giá trị A 0,100M B 0,010M C 0,001M D 0,020M Phân tích CH 3COOH CH 3COO + H Gọi nồng độ ban đầu CH3COOH Co (M)   H   = Co 99 Xét lít dung dịch V = 1000ml Co  m m n C (%) d C (%) 0,6.1000  ct  dd    0,1M V V M V M 100 1000 M 100 60.100   H   = Co = 0,1.0,01 = 0,001 M Chọn phƣơng án C Bài Ở nhiệt độ xác định tích số tan AgI nước nguyên chất 1,50.10-16 a) Tính độ tan AgI nước nguyên chất A 1,22.10-8 B 1,34.10-8 C 2,22.10-8 D 2,12.10-8 b) Tính độ tan AgI dung dịch KI 0,1M A 1,22.10-8 B 1,50.10-15 D 1,50.10-16 C c) So sánh độ tan AgI hai trường hợp A Tăng B Giảm C Không thay đổi D.Đáp án khác Phân tích a) AgI Tại cân Ag+ + I- TAgI = 1,50.10-16 S S (Với S độ tan AgI) Ta có: TAgI = 1,50.10-16 = S2 Giải tìm S ta được: S = 1,22.10-8 Chọn phƣơng án A b) AgI Ag+ + I- Ban đầu 0,1 Cân S 0,1 + S TAgI = 1,50.10-16 Ta có: TAgI = 1,50.10-16 = S.(0,1 + S) Giải tìm S ta được: S = 1,5 10-15 Chọn phƣơng án B c) Độ tan AgI nước nguyên chất lớn nhiều so với dung dịch KI theo nguyên lý chuyển dịch cân Chọn phƣơng án D 100 Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, xây dựng số dạng tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa sở, gồm: - Bài tập nguyên tử - Bài tập bảng tuần hoàn ngun tố hóa học Định luật tuần hồn - Bài tập liên kết hóa học - Bài tập phản ứng hóa học - Bài tập tốc độ phản ứng cân hóa học - Bài tập điện li Trong dạng, chúng tơi đưa phân tích tập đặc trưng tự luận trắc nghiệm 101 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Mục đích thực nghiệm sƣ phạm - Nghiên cứu hiệu việc vận dụng nội dung luận văn vào công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, nhằm đánh giá khả nắm vững lý thuyết khả vận dụng lý thuyết vào việc giải tập - So sánh kết lớp thực nghiệm với kết lớp đối chứng Từ xử lí, phân tích kết để đánh giá khả áp dụng hệ thống lý thuyết - tập đề xuất cách sử dụng vịêc bồi dưỡng học sinh giỏi giảng dạy lớp nâng cao theo chương trình sách giáo khoa 3.2 Nhịêm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung luận văn, hướng dẫn giáo viên thực theo nội dung phương pháp tài liệu - Kiểm tra, đánh giá hiệu tài liệu thực nghiệm cách sử dụng giảng dạy - Xử lí, phân tích kết thực nghiệm, từ rút kết luận về: Kết nắm vững kiến thức, hình thành kỹ giải tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sự phù hợp mức độ nội dung lý thuyết, dạng tập đưa ra, số lượng chất lượng tập với yêu cầu việc bồi dưỡng học sinh giỏi việc giảng dạy lớp nâng cao 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Do thời gian có hạn, thực nghiệm giảng dạy lý thuyết tập chương nguyên tử (chương I) Ở lớp đối chứng, giáo viên dạy theo phương pháp thông thường sở soạn giáo viên 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm a) Trường: Chúng tiến hành thực nghiệm trường: - Trường THPT Tháp Mười- Đồng Tháp 102 - Trường THPT Cao Lãnh - Đồng Tháp - Trường THPT Lấp Vò – Đồng Tháp Sở dĩ chúng tơi chọn trường trường có truyền thống học tập tốt, tỷ lệ học sinh giỏi tỉnh hàng năm đạt vào loại cao tỉnh Đồng Tháp Mặt khác trường mang tính đại diện đối tượng học sinh: Một trường nông thôn, trường thị trấn trường thị xã Cả trường có sở vật chất tốt, đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao, tâm huyết với nghề, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi thực q trình thực nghiệm b) Lớp: Được đồng ý ban lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên giảng dạy, chọn thực nghiệm lớp 10 theo ban khoa học tự nhiên sau: Lớp thực nghiệm Trường THPT Tháp Mười THPT Cao Lãnh THPT Lấp Vò Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Nam Nữ Lớp Sĩ số Nam Nữ 10A2 44 22 22 10A3 42 20 22 10A1 45 20 25 10A3 45 23 22 10A1 43 23 20 10A4 44 20 24 3.4.2 Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm Sau chọn, học sinh phải tham gia trắc nghiệm kiến thức học trước có nội dung liên quan đến thực nghiệm, chủ yếu để đánh giá khả tư hoá học học sinh Bài trắc nghiệm có 10 câu làm thời gian 15 phút Kết kiểm tra nhằm đánh giá mẫu thực nghiệm khẳng định tương đương nhóm học sinh 103 3.4.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm Trên sở nhịêt tình tâm huyết giáo viên với đề tài, trình độ chun mơn lực sư phạm giáo viên lớp mà giáo viên dạy phù hợp với yêu cầu thực nghiệm sư phạm, chọn giáo viên dạy thực nghiệm sau: Cô giáo: Huỳnh Thị Kim Tiến, trường THPT Tháp Mười (giáo viên giỏi cấp tỉnh, tổ trưởng chuyên môn) Cô giáo: Nguyễn Kim Trắc, trường THPT Cao Lãnh (tổ trưởng chuyên môn) Thầy giáo: Hồ Hữu Thảo, trường THPT Lấp Vò (giáo viên giỏi cấp tỉnh, tổ trưởng chuyên môn) 3.4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm nêu - Lớp đối chứng: Dạy theo phương pháp bình thường - Lớp thực nghiệm: Dạy theo hệ thống lý thuyết tập đề xuất Sau giáo viên dạy xong phần thực nghiệm, tiến hành kiểm tra kết thực nghiệm để đánh giá chất lượng nội dung luận văn đề kiểm tra dạng trắc nghiệm thời gian 45 phút 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Kết kiểm tra nhóm học sinh trình bày bảng số liệu sau: Bảng 1: Phân phối tần suất số học sinh theo điểm kiểm tra trước thực nghiệm Số học sinh đạt điểm Nhóm Tổng Thực nghiệm Đối chứng 10 bình Độ lệch 132 18 31 37 19 11 5.91 1.598 131 0 11 35 41 16 14 5.97 1.508 số Trung chuẩn 104 Qua bảng ta thấy giá trị điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tương đương nhau, độ lệch chuẩn thấp Có thể nói chất lượng nhóm học sinh chọn tương đương chất lượng nhóm đồng Như nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng chọn phù hợp với yêu cầu thực nghiệm 3.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 2: Điểm kiểm tra sau thực nghiệm Điểm Tổng Trường Lớp số 10 THPT 10A2(TN) 44 0 11 12 10 10A3(ĐC) 42 0 13 1 10A1(TN) 45 0 11 16 10A3(ĐC) 45 0 13 17 43 0 14 12 44 4 13 11 1 Tháp Mười THPT Cao Lãnh THPT Lấp Vò 10A1 (TN) 10A4 (ĐC) 105 Bảng 3: % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Điểm Tổng Trường THPT Tháp Mười THPT Cao Lãnh THPT Lấp Vò Lớp 10A2 (TN) 10A3 (ĐC) 10A1 (TN) 10A3 (ĐC) 10A1 (TN) 10A4 (ĐC) số 10 44 0 0.00 4.55 13.64 38.64 65.91 88.64 95.45 100 42 0 4.76 16.67 30.95 47.62 78.57 95.24 97.62 100 45 0 2.22 8.89 17.78 42.22 77.78 88.89 93.33 100 45 0 4.44 15.56 24.44 53.33 91.11 93.33 97.78 100 43 0 6.98 16.28 27.91 60.47 88.37 95.35 100 100 44 2.27 11.36 20.45 40.91 70.45 95.45 97.73 100 100 Đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra THPT Tháp Mười 100 80 10A2(TN) 10A3(§C) 60 40 20 10 106 THPT Cao Lãnh 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10A1(TN) 10A3(§C) 10 THPT Lấp Vò 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10A1(TN) 10A4(§C) 10 Bảng 4: % học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu - Nhóm giỏi: 7, 8, 9, 10 - Nhóm trung bình: 5, - Nhóm yếu kém: 0, 1, 2, 3, Trường Lớp THPT Tháp 10A2(TN) Yếu Trung bình Khá - giỏi (%) (%) (%) 4.55 34.09 61.36 107 Mười 10A3(ĐC) 16.67 30.95 52.38 THPT Cao 10A1(TN) 8.89 33.33 57.78 Lãnh 10A3(ĐC) 15.55 37.78 46.67 THPT Lấp Vò 10A1 (TN) 16.28 44.19 39.53 10A4 (ĐC) 20.45 50.00 29.55 Bảng 5: Điểm trung bình độ lệch chuẩn Trường THPT Tháp Mười THPT Cao Lãnh THPT Lấp Vò Lớp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 10A2(TN) 6.93 1.39 10A3(ĐC) 6.29 1.59 10A1(TN) 6.69 1.53 10A3(ĐC) 6.2 1.45 10A1 (TN) 6.05 1.45 10A4 (ĐC) 5.61 1.46 - Cách tính điểm trung bình: X = k  ni x i n i 1 Trong đó: n số học sinh; ni số học sinh đạt điểm xi - Cách tính độ lệch chuẩn: + Phương sai: S2 = k   n i i X) + Độ lệch chuẩn: S= Độ lệch chuẩn nhỏ số liệu phân tán nhiêu Căn vào kết thực nghiệm sư phạm biện pháp điều tra khác dự giáo viên học sinh, xem giáo án, tập, kiểm tra học sinh, rút kết luận sau: 108 D &KҩWOѭӧQJQҳPNLӃQWKӭFFѫEҧQYj WұSFӫDKӑFVLQKOӟSWKӵFQJKLӋPFDRKѫQ E +ӑFVLQKOӟSWKӵFQJKLӋPÿѭӧFWUDQJ KѫQGRÿyNKҧQă WұSQKDQKKѫQYjWUuQKEj\FiFYҩQÿӅOê F 7ӯÿѭӡQJOXӻWtFKVRViQKNӃWTXҧNL QJKLӋPQҵPErQSKҧLYjSKtDGѭӟLÿѭӡQJOX JÿLӅXQj\F WӓUҵQJKӋWKӕQJOêWKX\ӃWYjEjLWұSPj KѫQ 7LӇXNӃWFKѭѫQJ 7URQJFKѭѫQJQj\FK~QJW{LÿmWUuQKEj SKҥP&K~QJW{LÿmWLӃQKjQKWKӵFQJKLӋP iFFKX\rQÿӅWKHRQ OXұQYăQWҥLWUѭӡQJ7+37FӫDWӍQKĈӗQJ WKҩ\UҵQJNӃWTXҧFӫDQKyP71OX{QFDRKѫ NKҷQJÿӏQKUҵQJ1ӝLGXQJEӗLGѭӥQJ+6*P GӵQJFyWiFGөQ FӵFJySSKҫQQkQJFDRKLӋXTXҧKӑFWұSFӫ 7yPOҥLFiFNӃWTXҧWKXÿѭӧFFăQEҧQÿm[ 109 ... cho học sinh giỏi hóa học trường THPT - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hoá học phần sở nhằm phát lực tư học sinh có khả trở thành học sinh giỏi hóa học, số tập nhằm rèn luyện tư cho học sinh giỏi. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN HÂN TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN HĨA CƠ SỞ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng... cho học sinh giáo viên có thêm tư liệu bổ ích học tập cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Học sinh giỏi

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái (2010), Một số phản ứng trong hóa học vô cơ. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phản ứng trong hóa học vô cơ
Tác giả: Nguyễn Duy Ái
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
2. Nguyễn Duy Ái (2011), Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tác giả: Nguyễn Duy Ái
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
3. Phạm Thị Anh (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tổng hợp hữu cơ dùng bồi dưỡng HSG Hoá học ở trường THPT. Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tổng hợp hữu cơ dùng bồi dưỡng HSG Hoá học ở trường THPT
Tác giả: Phạm Thị Anh
Năm: 2011
4. Cao Cự Giác (2003), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm Hóa học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập lí thuyết và thực nghiệm Hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
5. Cao Cự Giác (2005), Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ. Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2005
6. Cao Cự Giác (2010), Tài liệu tổng ôn tập luyện thi trắc nghiệm hóa học, Tập 1. Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tổng ôn tập luyện thi trắc nghiệm hóa học, Tập 1
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2010
7. Cao Cự Giác (2011), Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học, Tập 1. Nxb ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học, Tập 1
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb ĐHQG TPHCM
Năm: 2011
8. Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương trong hóa học. Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những viên kim cương trong hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2011
9. Lê Đăng Khoa (2001), Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 10. Nxb ĐHQGTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 10
Tác giả: Lê Đăng Khoa
Nhà XB: Nxb ĐHQGTPHCM
Năm: 2001
10. Lê Đình Nguyên – Hà Đình Cẩn (2006), Bài tập hóa học, Phần 2. Nxb ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học, Phần 2
Tác giả: Lê Đình Nguyên – Hà Đình Cẩn
Nhà XB: Nxb ĐHQG TPHCM
Năm: 2006
11. Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vô cơ, Tập 1. Nxb Giáo dục. Nxb ĐHQGTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ, Tập 1
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục. Nxb ĐHQGTPHCM
Năm: 2003
12. Nguyễn Hữu Toàn (2009), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại dùng để bồi dưỡng HSG hoá học ở trường THPT. Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại dùng để bồi dưỡng HSG hoá học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Hữu Toàn
Năm: 2009
13. Lê Xuân Trọng (chủ biên) – Nguyễn Đình Chi – Đỗ Văn Hƣng (2001), Bài tập hóa học 10. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học 10
Tác giả: Lê Xuân Trọng (chủ biên) – Nguyễn Đình Chi – Đỗ Văn Hƣng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
14. Nguyễn Xuân Trường – Quách Văn Long (2010), Phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập hóa học 10. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường – Quách Văn Long
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
15. Nguyễn Xuân Trường (2006), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
16. Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
17. Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập trắc nghiệm hóa học 10. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
18. Nguyễn Xuân Trường (2007), 1350 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 10. Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1350 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM
Năm: 2007
19. Nguyễn Xuân Trường – Trần Trung Ninh (2009), Bồi dưỡng hoá học. Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng hoá học
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường – Trần Trung Ninh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM
Năm: 2009
20. Nguyễn Xuân Trường (2009), Luyện kỹ năng giải bài tập Hóa học Trung học phổ thông, Tập 1. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện kỹ năng giải bài tập Hóa học Trung học phổ thông, Tập 1
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dựa vào hình thức người ta có thể chia bài tập hoá học thành hai nhóm lớ n: bài tập tự luận (trắc nghiệm tự luận) và bài tập trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan) - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
a vào hình thức người ta có thể chia bài tập hoá học thành hai nhóm lớ n: bài tập tự luận (trắc nghiệm tự luận) và bài tập trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan) (Trang 19)
Cấu hình electron của A là 1s2 - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
u hình electron của A là 1s2 (Trang 35)
Bài 13. Avà B là hai nguyên tố thuộc nhó mA của bảng tuần hoàn. - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
i 13. Avà B là hai nguyên tố thuộc nhó mA của bảng tuần hoàn (Trang 38)
-Y thuộc cùng chu kỳ với X, có cấu hình electron: ….np1 a)Xác định số thứ tự của X và Y; Gọi tên X, Y - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
thu ộc cùng chu kỳ với X, có cấu hình electron: ….np1 a)Xác định số thứ tự của X và Y; Gọi tên X, Y (Trang 40)
a)Viết cấu hình electron và xác định tên, vị trí của A,B,C trong bảng tuần hoàn b)2 nguyên tố B, C tạo thành hợp chất M - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
a Viết cấu hình electron và xác định tên, vị trí của A,B,C trong bảng tuần hoàn b)2 nguyên tố B, C tạo thành hợp chất M (Trang 44)
Bài 8. Một nguyên tố ở nhó mA của bảng tuần hoàn tạo ra được hai clorua và hai oxit. Khi hóa trị của nguyên tố trong clorua và trong oxit như nhau thì tỷ số giữa các thành  phần % của clo trong các clorua và của oxi trong các oxit lần lượt bằng 1  : 1,099 - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
i 8. Một nguyên tố ở nhó mA của bảng tuần hoàn tạo ra được hai clorua và hai oxit. Khi hóa trị của nguyên tố trong clorua và trong oxit như nhau thì tỷ số giữa các thành phần % của clo trong các clorua và của oxi trong các oxit lần lượt bằng 1 : 1,099 (Trang 49)
Bài 3. Trong bảng dưới đây có các năng lượng ion hóa liên tiếp In (n= 1, ….6) theo kJ/mol của hai nguyên tố X và Y - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
i 3. Trong bảng dưới đây có các năng lượng ion hóa liên tiếp In (n= 1, ….6) theo kJ/mol của hai nguyên tố X và Y (Trang 52)
nguyên tử trung tâm cấu trúc hình học - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
nguy ên tử trung tâm cấu trúc hình học (Trang 55)
Bài 4. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và cấu tạo hình học của phân tử  và ion sau: CO; ClF 3;  I3-;  PF3Cl2 - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
i 4. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và cấu tạo hình học của phân tử và ion sau: CO; ClF 3; I3-; PF3Cl2 (Trang 56)
Xét CO: Cở trạng thái lai hóa sp, nên phân tử có cấu trúc hình học thẳng - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
t CO: Cở trạng thái lai hóa sp, nên phân tử có cấu trúc hình học thẳng (Trang 56)
- Trong [Ni(CN)4]2-: coi như Ni2+ kết hợp với bốn ion CN-, ta có cấu hình electron của Ni và Ni2+ - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
rong [Ni(CN)4]2-: coi như Ni2+ kết hợp với bốn ion CN-, ta có cấu hình electron của Ni và Ni2+ (Trang 58)
Các phân tử CO và N2 là những phân tử đẳng electron, sự hình thành liên kết tương tự nhau và số lượng liên kết như nhau đều là 3 nên chúng có một số tính chất vật lý gần  giống nhau - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
c phân tử CO và N2 là những phân tử đẳng electron, sự hình thành liên kết tương tự nhau và số lượng liên kết như nhau đều là 3 nên chúng có một số tính chất vật lý gần giống nhau (Trang 63)
Vậy A có cấu hình electron 1s2 - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
y A có cấu hình electron 1s2 (Trang 64)
b) Dạng hình học của phân tử trên là - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
b Dạng hình học của phân tử trên là (Trang 65)
Kết quả kiểm tra củ a2 nhóm học sinh được trình bày ở bảng số liệu sau: - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
t quả kiểm tra củ a2 nhóm học sinh được trình bày ở bảng số liệu sau: (Trang 109)
Qua bảng trên ta thấy giá trị điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đương nhau, độ lệch chuẩn thấp - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
ua bảng trên ta thấy giá trị điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đương nhau, độ lệch chuẩn thấp (Trang 110)
Bảng 2: Điểm kiểm tra sau thực nghiệm - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 2 Điểm kiểm tra sau thực nghiệm (Trang 110)
Bảng 3: % học sinh đạt điểm Xi trở xuống - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3 % học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Trang 111)
10A2(TN) 10A3(§C) - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
10 A2(TN) 10A3(§C) (Trang 111)
Bảng 4: % học sinh đạt khá giỏi, trung bình, yếu kém. - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 4 % học sinh đạt khá giỏi, trung bình, yếu kém (Trang 112)
Bảng 5: Điểm trung bình và độ lệch chuẩn. - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hóa cơ sở ở trường trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 5 Điểm trung bình và độ lệch chuẩn (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w