1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học phân hóa vào dạy các tiết luyện tập và ôn tập chủ đề về căn bậc hai trong đại số 9

153 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - Nguyễn Thị Hiền VẬN DỤNG DAY HỌC PHÂN HĨA VÀO DẠY HỌC CÁC TIẾT LUYỆN TẬP VÀ ƠN TẬP CHỦ ĐỀ CĂN BẬC HAI ĐẠI SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Nghệ An - 2012 -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ HIỀN VẬN DỤNG DẠY HỌC PHÂN HĨA VÀO DẠY HỌC CÁC TIẾT LUYỆN TẬP VÀ ƠN TẬP CHỦ ĐỀ CĂN BẬC HAI ĐẠI SỐ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Trọng Thanh -2- Nghệ An - 2012 Lời cảm ơn Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Chu Trọng Thanh Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy- ngƣời trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo chuyên ngành lý luận phƣơng pháp giảng dạy mơn tốn, Trƣờng Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin gửi tới tất ngƣời thân bạn bè lòng biết ơn sâu sắc Dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót cần đƣợc góp ý, sữa chữa Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến, nhận xét thầy cô giáo bạn đọc Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hiền -3- MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1.1 Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nƣớc cần có nguồn nhân lực với hiểu biết khoa học kỹ thuật lực lao động sáng tạo Đào tạo nguồn nhân lực nhiệm vụ ngành Giáo dục – Đào tạo Để giải nhiệm vụ này, việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đòi hỏi cấp bách giáo dục nƣớc ta Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI (họp từ ngày 12-19/01/2011) tiếp tục khẳng định: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa nhiệm vụ cá nhân, nhà trường, tổ chức hệ thống giáo dục Để nâng cao chất lượng giáo dục cần phải tiến hành đổi chương trình dạy học, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, sở vật chất, công tác tổ chức, quản lý dạy học, tất cấp, bậc học Việc đổi phương pháp dạy học xem khâu then chốt, có ý nghĩa đột phá trình đổi giáo dục 1.1 Định hƣớng chung việc đổi phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động nhận thức Định hƣớng dựa luận điểm tâm lý học đại: tâm lý, nhận thức ngƣời đƣợc hình thành thông qua hoạt động, hoạt động Trong dạy học, nhiệm vụ ngƣời giáo viên tạo mơi trƣờng, xây dựng tình chứa đựng nhiệm vụ nhận thức tổ chức cho học sinh kiến tạo nên nhận thức cho thơng qua trình hoạt động giải nhiệm vụ tình Việc tổ chức cho học sinh học tập -4thơng qua q trình hoạt động ln phải ý đến hai yếu tố: nội dung dạy học đặc điểm cá nhân học sinh Các hoạt động học sinh thực có tác dụng dẫn đến hình thành kiến thức cho học sinh phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh Vƣgơtsky dạy học thực thúc đẩy phát triển nhận thức học sinh tác động vào vùng phát triển gần học sinh Dạy học phân hóa cho phép tác dụng vào vùng phát triển gần học sinh Do việc vận dụng dạy học phân hóa mang đến hiệu định trình dạy học Trong chiến lƣợc đổi giáo dục nƣớc ta nay, vận dụng dạy học phân hóa hƣớng cần đƣợc nghiên cứu triển khai thực tế 1.3 Chủ đề bậc hai mơn Tốn chủ đề khó học sinh phổ thông, học sinh trung học sở Nội dung kiến thức chủ đề lại có nhiều ứng dụng nhiều chủ đề kiến thức khác bậc học phổ thông Các chủ đề kiến thức nhƣ phƣơng trình, hàm số, đạo hàm, tích phân, hình học giải tích, có liên quan mật thiết đến kiến thức thuộc chủ đề bậc hai Kiến thức bậc hai cịn có tính đại diện cho hệ thống kiến thức số vô tỷ, thức Vì dạy học cần quan tâm thích đáng đến việc làm cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức rèn luyện kỹ thực hành chủ đề bậc hai lên lớp chủ đề 1.4 Trong dạy học, tiết luyện tập, ôn tập có vị trí hết sực quan trọng Về mặt lý luận dạy học, tiết luyện tập, ôn tập đƣợc xem tiết hoàn thiện kiến thức Tác dụng to lớn tiết học củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ cho học sinh, giúp học sinh đào sâu, mở rộng, hệ thống hóa, bổ sung kiến thức nhận ý nghĩa kiến thức, vận dụng đƣợc kiến thức vào tình đa dạng, phát triển lực tƣ Việc phân hóa dạy học tiết luyện tập, ơn tập giúp cho giáo viên nắm đƣợc thực trạng nhận thức học sinh Trên sở giáo viên có để đƣa định đắn việc điều chỉnh trình dạy học 1.5 Đã có nhiều đề tài nghiên cứu dạy học phân hóa nhƣ: Nguyễn Anh Tuấn “Dạy học phân hóa học luyện tập Lượng Giác lớp 11”, -5Vũ Thị Thanh Huyền “Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập phân hóa dạy học quan hệ vng góc khơng gian lớp 11 Trung học phổ thơng”, Nguyễn Quang Trung “Dạy học phân hóa qua tổ chức ôn tập số chủ đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình vơ tỉ Trung học phổ thơng", Ngô Văn Nghị “Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học hàm số lượng giác lớp 11 trường Trung học phổ thông” nhiều tài liệu tham khảo cho dạy học nội dung chủ đề thức Tuy nhiên nghiên cứu dạy học phân hóa vào nội dung chủ đề thức trình dạy học loại luyện tập ôn tập vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Vì lí chúng tơi chọn đề tài luận văn là: “Vận dụng dạy học phân hóa vào dạy học tiết luyện tập ơn tập chủ đề bậc hai đại số 9” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp vận dụng dạy học phân hóa vào dạy học chủ đề bậc hai nhằm nâng cao hiệu qủa dạy học Đại số Trung học sở Đối tƣợng nghiên cứu Các phƣơng thức dạy học phân hóa vào dạy học tiết luyện tập, ôn tập chủ đề bậc hai đại số Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp phân hóa phù hợp các tiết luyện tập, ơn tập nói chung chủ đề bậc hai nói riêng cho học sinh lớp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Đại số trƣờng Trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận dạy học phân hóa 5.2 Điều tra quan sát, tìm hiểu thực trạng dạy học phân hóa mơn tốn trƣờng Trung học sở 5.3 Phân tích chƣơng trình Đại số lớp xác định hƣớng vận dụng dạy học phân hóa dạy học tiết luyện tập, ôn tập bậc hai đại số -65.4 Kiểm tra tính khả thi hiệu nội dung đề xuất đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu tài liệu viết lí luận dạy học mơn tốn nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài nhƣ: sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí nghiên cứu giáo dục 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát thực tế phiếu trắc nghiệm, dự giờ, thăm lớp, trao đổi, tìm hiểu ý kiến số đồng nghiệp có kinh nghiệm, có tâm huyết có quan tâm đến đề tài 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thử nghiệm trƣờng Trung học sở Nguyễn Tất Thành so sánh kết quả, đánh giá tiến học sinh trƣớc sau áp dụng đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Vận dụng dạy học phân hóa vào dạy học tiết luyện tập, ôn tập chủ đề Căn bậc hai lớp Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm -7Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA 1.1 Một số tƣ tƣởng chủ đạo dạy học phân hóa 1.1.1 Nguyên tắc tính vừa sức dạy học a Nguyên tắc liên quan mật thiết đến đặc điểm tâm lí học sinh việc học tốn sau: Mỗi học sinh khỏe mạnh, bình thƣờng mặt tâm lí khơng bệnh tật có khả tiếp thu mơn Tốn theo u cầu chƣơng trình phổ thông Tuy nhiên, thực tế học sinh có khả tiếp thu nhƣ nhau, điều kiện kinh tế, sức khỏe học sinh khác Sự khác biệt cá nhân tồn khách quan Do đó, dạy học, giáo viên khơng tính đến khác biệt hiệu dạy học phận học sinh khó đạt đƣợc nhƣ mong muốn Đồng thời có em có khiếu đặc biệt, khơng đƣợc bồi dƣỡng nâng cao cách đắn khiếu khơng đƣợc phát triển đầy đủ Dạy học nhƣ gây nên kìm hãm phát triển học sinh Từ thực tế cho thấy cần thiết phải đƣa ngun tắc tính vừa sức việc dạy tốn việc dạy toán phải vừa sức học sinh, tức thích hợp với loại đối tƣợng học sinh, làm cho tất em tiếp thu đƣợc mơn Tốn với nỗ lực trí tuệ định, đồng thời làm cho em toán, giỏi toán phát triển đƣợc sở trƣờng, lực Tốn học [9, trang 145] b Để thực nguyên tắc tính vừa sức sử dụng số biện pháp sau đây: Nghiên cứu hệ thống câu hỏi nêu vấn đề cho loại đối tƣợng trung bình, khá, giỏi -8Nghiên cứu hệ thống tập cho loại đối tƣợng; nâng cao mức độ khó tập cho học sinh khá, giỏi; cho học sinh kém, trung bình làm tập có tính chất phổ thông Tổ chức bồi dƣỡng thêm cho học sinh khá, giỏi để phát huy sở trƣờng, lực toán học em này; tổ chức giúp đỡ học sinh kém, trung bình cho đạt đƣợc yêu cầu chƣơng trình Ngun tắc địi hỏi q trình dạy học, lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phải khơng ngừng mức độ khó khăn học tập, gây nên căng thẳng trí lực, thể lực cách cần thiết Nói cách khác, dạy học vừa sức có nghĩa dạy học phải tạo nên khó khăn vừa sức, yêu cầu nhiệm vụ học tập đề phải tƣơng ứ ng với giới hạn cao vùng phát triển gần Dạy học vừa sức khơng có nghĩa sức học sinh đến đâu dạy đến đó, mà đề khó khăn dƣới đạo ngƣời giáo viên, ngƣời học nỗ lực khắc phục đƣợc Dạy học nhƣ đảm bảo trƣớc phát triển, thúc đẩy phát triển học sinh Sự khó khăn vừa sức ngƣời học khác với tải mặt trí lực thể lực Sự tải làm yếu nỗ lực ý chí, khả làm việc bị hạ thấp cách rõ rệt làm cho học sinh sớm mệt mỏi Tính vừa sức địi hỏi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Mỗi độ tuổi gắn liền với trƣởng thành quan thể chức quan đó, nhƣ với tích lũy kinh nhiệm mặt nhận thức mặt xã hội, với loại hoạt động chủ đạo lứa tuổi Lứa tuổi thay đổi nhu cầu trí tuệ hứng thú nhận thức trẻ biến đổi Trong lứa tuổi, học sinh có đặc điểm khác hoạt động hệ thần kinh cấp cao, phát triển thể chất tinh thần, lực, hứng thú…Vì vậy, vừa sức phải ý đến đặc điểm cá biệt Điều kiện dạy học nƣớc ta dạy lớp với khoảng 35 45 học sinh Điều địi hỏi ngƣời giáo viên phải tiến hành dạy học giáo -9dục lớp nhƣ tập thể học tập, tạo điều kiện tổ chức công tác học tập tất học sinh, đồng thời phải tính tới đặc điểm cá biệt học sinh nhằm đạt đƣợc hiệu dạy học góp phần phát triển tƣ chất tốt đẹp em Để đảm bảo tính vừa sức ý tới đặc điểm cá biệt điều kiện tiến hành dạy – học với tập thể cần lƣu ý vấn đề sau đây: - Xác định mức độ khó khăn mặt nhận thức kiến thức trình dạy học để thiết lập cách thức chủ yếu tạo nên động lực học tập, mở rộng khả nhận thức học sinh, suy nghĩ biện pháp tiến hành chung với lớp với học sinh - Phối hợp hình thức lên lớp, hình thức độc lập cơng tác học sinh hình thức học tập nhóm lớp Trƣớc tập thể lớp, giáo viên đề nhiệm vụ chung dƣới đạo giáo viên, cá nhân suy nghĩ cách giải Trong thời gian đó, giáo viên giúp đỡ học sinh yếu Với cách tổ chức nhƣ làm việc cá nhân học Đó hình thức phối hợp đơn giản cá nhân tập thể ngƣời học nhƣ N K Crupxkaia nhận xét Một hình thức tổ chức tiết học khác giáo viên đạo việc thực theo nhóm ý kiến, ý tƣởng cách giải vấn đề khác ngƣời để đến kết luận chung nhóm, sau cử đại diện trình bày ý kiến Trên sở đó, lớp trình bày đến kết luận chung, cịn giáo viên lúc đóng vai trị ngƣời đạo, ngƣời cố vấn, ngƣời trọng tài Với hình thức phối hợp hoạt động cá nhân tập thể đạt đƣợc hiệu cao nhiều Với cách tổ chức tiết học nhƣ vậy, học sinh làm việc không đơn ngồi cạnh nhau, ngƣời tìm cách giải khơng cho thân mà cho tập thể Trong lớp xuất khơng khí thúc đẩy nhau, hợp tác kiểm tra lẫn Cách tiến hành dạy học nhƣ không giáo dục tinh thần tập thể cho học sinh, mà học sinh giúp đỡ lẫn nên nhiệm vụ học tập đề trở nên vừa sức ngƣời -138Giáo viên hƣớng dẫn để rút gọn biểu thức ta phải thực phép tính ngoặc Sau áp dụng đẳng thức a c : b d Ở dạng giáo viên yêu cầu với ý a) giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh yếu, trung bình, ý b, c) giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh khá, giỏi Các công thức cần nhớ 1) A2  A 2) AB  A B 3) A  B 4) A Dạng 3: Bài tập rút gọn tổng hợp Bài tập: Cho biểu thức     B     a  :   1  1 a   1 a2  ( A  0; B  0) (A  0; B  ) B a Rút gọn B b Tìm giá trị B ( B 0 ) A B  A B 5) A B  A B a ( A  0; B  ) 8) 9) 10 BB A  A.B ( A.B  0; B  0) B B A B  A B B C AB C  C A B  2 c Với giá trị a 6) A B   A2 B ( A  0; B  ) 7) ( B>0)   A B ( A  0; A  B) A  B2 C   A B ( A  0; B  0; A  B) A B Trong vòng phút đại diện nhóm lên trình bày Sau giáo viên chuẩn hóa kiến thức slides chuẩn bị sẵn Giải: Điều kiện: -1 < a <       a  :   1 a B    1 a   1 a2  -139  1 a2   1 a     1 a2 :   1 a2     1 a2   1 a    1 a2 .    1 a2  b Với a         1 a   2 ta có :  a     2  2 3  2 2  42  43   2  1 Do B   a   c B  B B B0    B 1 B    B 1   1 a    a 1 Vậy với < a < B  B Củng cố: Xem lại lý thuyết tập ơn Dặn dị(5 phút) Về nhà : - Xem lại lí thuyết dạng tập sữa Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Ra tập phân hóa nhà Phần chung : Bài 103, Sách tập Phần dành cho học sinh yếu kém, trung bình: Bài 104,106(a), Sách tập Phần dành cho học sinh khá: Bài 106 (b), Sách tập Phần dành cho học sinh giỏi: Bài 107,108, Sách tập PHỤ LỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA KHI DẠY CHỦ ĐỀ “ CĂN THỨC BẬC HAI” -140Nội dung gồm có tiết luyện tập tiết ôn tập  Tiết luyện tập thứ “Căn thức bậc hai đẳng thức A2  A ”  Tiết luyện tập thứ hai “Liên hệ phép nhân phép khai phƣơng”  Tiết luyện tập thứ ba “ Liên hệ phép chia phép khai phƣơng”  Tiết luyện tập thứ tƣ “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai”  Tiết luyện tập thứ năm “ Rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai” Căn vào lập luận trên, xây dựng hệ thống tập phân hóa nội dung Căn bậc hai đại số – Tập Căn vào đặc điểm cụ thể lớp học, hoàn cảnh cụ thể dạy tiết dạy, giáo viên đưa điều chỉnh hợp lí để tác động đến sát đối tượng học sinh, nhằm nâng cao hiệu dạy học theo định hướng phân hóa Xây dựng tập phân hóa dạy học chủ đề “Căn thức bậc hai ” Xây dựng tập phân hóa dạy học Tiết luyện tập thứ “ Căn thức bậc hai đẳng thức A2  A ” Phân tích nội dung dạy học Sách giáo khoa mô tả thuật ngữ “ bậc hai” cho biểu thức cụ thể sử dụng thuật ngữ cho biểu thức có dạng A Kĩ tìm điều kiện xác định thức bậc hai A nói riêng, biểu thức chứa thức bậc hai nói chung đƣợc rèn luyện trình Trong tiết này, học sinh cần nắm đƣợc cách tìm điều kiện xác định phƣơng trình dạng A  Hằng đẳng thức A  A có sở định lí A quy giải bất a  a Định lí cho biết mối liên hệ phép khai phƣơng phép bình phƣơng Đây -141là mối liên hệ xét tập hợp số thực Đẳng thức ( a )  a ( với a  0) ( suy từ nhận xét bậc hai số học dùng tập 10 14) cho biết thêm mối liên hệ phép khai phƣơng phép bình phƣơng Mối liên hệ xét tập hợp số không âm Đặc biệt, mối liên hệ a  a cho thấy “Bình phƣơng số, khai phƣơng kết đó, chƣa đƣợc số ban đầu” cảnh báo cần thƣờng xuyên nhắc nhở học sinh để tránh sai lầm Hằng đẳng thức A  A cịn coi phép biến đổi bậc hai Phép biến đổi có tác dụng “ bỏ dấu căn” biểu thức A để đƣa biểu thức A Phép chứng minh định lí không rèn luyện suy luận đại số mà cịn củng cố định nghĩa, kí hiệu bậc hai số học Trong sách giáo khoa ghi “ A > 0” với A biểu thức đại số, ta hiểu biểu thức A nhận giá trị không âm ( với giá trị chữ A) Cũng hiểu tƣơng tự với cách ghi “ A < 0” , “A = 0” , “ A = B với B biểu thức đại số”, Mục tiêu: Qua học sinh cần: - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) A có kĩ thực điều biểu thức A khơng phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử mẫu bậc mẫu hay tử lại số bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay -(a2 + m ) m dƣơng) - Biết cách chứng minh a  a biết vận dụng đẳng thức để rút gọn biểu thức  Hệ thống tập phân hóa Bài 1:(Bài tập 11, trang 11, Sách giáo khoa ) Tính a 16 25  196 : 49 ; c ; d 32  42 81 b 36 : 2.32.18  169 A2  A -142Bài 2( Bài tập 12, trang 11, Sách giáo khoa) Tìm x để thức sau có nghĩa a 2x  ; b c 1  x ; d  x  3x  Bài (Bài tập 13, trang 11, Sách giáo khoa) Rút gọn biểu thức sau a a  5a với a < c 9a  3a 25a + 3a với a  ; b ; d 4a  3a với a < Bài (Bài tập 14, trang 11, Sách giáo khoa) Phân tích thành nhân tử a x2 – ; b x  c x  3x  ; d x2 - x +5 Bài 5(Bài tập 15 trang 11 sách giáo khoa ) Giải phƣơng trình sau: a x2 - = b x2 - 11x  11  Ở tiết kiểm tra mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng thức bậc hai đẳng thức A2  A Dựa vào mức độ yêu cầu giáo viên phân mức độ nhận thức học sinh nhƣ sau: Mức độ nhận thức dành cho học sinh yếu, trung bình Bài 1: ý (a, b); Bài 2: ý (a, b); Bài 3: ý (a, b, c) ; Bài 4: ý (a, b); Bài 5: ý (a) Mức độ nhận thức dành cho học sinh khá, giỏi Bài 1: ý (c, d) ; Bài 2: ý (c, d) ; Bài 3: ý (d) ;Bài 4: ý (c, d) ;Bài 5: ý (b)  Xây dựng tập phân hóa Tiết luyện tập thứ hai “Liên hệ phép nhân phép khai phương” Phân tích nội dung dạy học Phép chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phƣơng vừa củng cố thêm hiểu biết vế bậc hai số học vừa rèn luyện suy -143luận lĩnh vực đại số nên nội dung cần thiết Phép nhân phép tốn hai ngơi, nên định lí cịn mở rộng cho tích nhiều số khơng âm Quy tắc khai phƣơng tích quy tắc nhân bậc hai chất nội dung định lí (do đặt mục áp dụng), nhƣng lại có ý nghĩa khác nên đƣợc trình bày riêng Điều thuận lợi cho trình rèn kĩ tính tốn biến đổi biểu thức u cầu học sinh nhớ kết khai phƣơng số phƣơng (thuật ngữ số phƣơng giới thiệu lớp 7) từ đến 200 khơng rèn tính nhẩm tính tốn biến đổi thức mà cịn giúp hiểu thêm tính chất mối liên hệ phép khai phƣơng với phép nhân phép chia Yêu cầu nêu từ tiết tiếp tục đƣợc củng cố Mục tiêu: Qua này, học sinh cần: - Nắm đƣợc nội dung cách chứng minh liên hệ phép chứng minh phép khai phƣơng - Có kĩ dùng quy tắc khai phƣơng tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức  Hệ thống tập phân hóa Bài 6: (Bài tập 22, trang 15, Sách giáo khoa) Biến đổi biểu thức dấu thành dạng tích tính a) 132  12 ; b) 17  ; c) 117  108 ; d) 3132  312 Bài 7: (Bài tập 23, trang 15, Sách giáo khoa) Chứng minh a) (2  3)(2  3)  ; b) ( 2006  2005 ) ( 2006  2005 ) hai số nghịch đảo Bài 8: (Bài tập 24, trang 15, Sách giáo khoa) Rút gọn tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) Của căc thức sau: a) 4(1  x  x ) x = - -144b) 9a (b   4b) a = - , b =  Bài 9: (Bài tập 25, trang 16, Sách giáo khoa) Tìm x, biết: a) c) 16 x  ; b) 4x = 9( x  1)  21 ; d) 4(1  x)   Bài 10: (Bài tập 26, trang 16, Sách giáo khoa ) a) So sánh 25  25  c) Với a > b > 0, chứng minh ab  a  b Bài 11 : (Bài tập 27, trang 16, Sách giáo khoa) So sánh a) ; b)  -2 Ở tiết này: Kiểm tra mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng quy tắc khai phƣơng tích, quy tắc nhân bậc hai Mức độ nhận thức dành cho học sinh yếu, trung bình Bài 6; Bài 8: ý (a); Bài 9: ý (a, b) Mức độ nhận thức dành cho học sinh khá, giỏi Bài ; Bài 8: ý (b) ; Bài 9: ý (c, d) ; Bài 10 ; Bài 11  Xây dựng tập phân hóa Tiết luyện tập thứ ba “ Liên hệ phép chia phép khai phương” Phân tích nội dung dạy học  Để chứng minh định lí liên hệ phép chia phép khai phƣơng, Sách giáo khoa nêu cách chứng minh tƣơng tự cách chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phƣơng nhằm củng cố phƣơng pháp chứng minh  Thực ra, chứng minh theo cách nhƣ sau: +) Trƣớc hết nhận thấy số dƣơng a xác định khơng âm, cịn b b xác định -145+) Áp dụng định lí khai phƣơng tích cho hai số a b  a Nhƣ b a b = b a b = b +) Từ đẳng thức a b, ta có b a b = b a a , chia hai vế cho số dƣơng b , ta đƣợc kết phải chứng minh Cách thứ hai để chứng minh định lí tƣơng tự cách giải câu b), tập 31 ( dùng quan hệ hai phép tính ngƣợc nhau: Phép trừ phép tính ngƣợc phép cộng phép chia phép tính ngƣợc phép nhân) Mục tiêu: Qua này, học sinh cần: - Nắm đƣợc nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép chia phép khai phƣơng - Có kĩ dùng quy tắc khai phƣơng thƣơng chia hai bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức  Hệ thống tập phân hóa Bài 12 (Bài 32, trang 19, Sách giáo khoa) Tính: 16 a 0,01 c 165  124 164 ; b 1,44.1,21  1,44.0,4 ; d 149  76 457  384 Bài 13 (Bài 33, trang 19, Sách giáo khoa) Giải phƣơng trình a 2.x  50  c 3.x  12  ; b 3x   12  27 ; d x2  20  Bài 14 (bài 34, trang 19, Sách giáo khoa) Rút gọn biểu thức sau: -146a ab c với a < , b  a b ; b  12a  4a với a  1,5 b < b2 27(a  3) với a > 48 ; d (a  b) ab ( a  b) với a < b < Bài 15( Bài 35 (a), trang 20, Sách giáo khoa ) Tìm x, biết a ( x  3)  ; b 4x  4x   Bài 16(Bài 36, trang 20, Sách giáo khoa ) Mỗi khẳng định sau hay sai ? Vì ? a 0,01 = 0,0001 ; c 39  39  ; b -0,5 =  0,25 d (4- 13 ).2 x < (4  13)  2x < Ở tiết này: Kiểm tra mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng quy tắc khai phƣơng thƣơng, quy tắc chia hai bậc hai Mức độ nhận thức dành cho học sinh yếu, trung bình Bài 12; Bài 13: ý (a, b, c) ; Bài 14: ý (a); Bài 15: ý (a); Bài 16: ý (a, b, c) Mức độ nhận thức dành cho học sinh khá, giỏi Bài 13(d) ; Bài 14: ý (b, c, d) ; Bài 15(b) ; Bài 16(d) Xây dựng tập phân hóa Tiết luyện tập thứ tư “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai” Phân tích nội dung dạy học Tên gọi hai phép biến đổi: Đƣa thừa số vào dấu đƣa thừa số dấu tên gọi truyền thống, phù hợp với tên gọi có chƣơng trình, nhƣng phép biến đổi dùng cho trƣờng hợp tổng quát đƣa nhân tử vào hay dấu Cơ sở phép biến đổi đẳng thức a b  a b (với a  0, b  ) Và đƣợc giới thiệu qua ví dụ ví dụ Căn thức đồng dạng kĩ thuật cộng, trừ thức đồng dạng xuất tiết nhƣng không mô tả dạng tổng quát mà coi nhƣ ứng dụng phép biến đổi đƣa thừa số ngồi dấu Cũng khơng -147đi sâu thức đồng dạng nên tập sử dụng kĩ thuật đƣợc đặt với yêu cầu chung chung “ Rút gọn biểu thức” Kĩ thuật khử mẫu biểu thức lấy đƣợc cho công thức A  AB ( với A.B  B  ) B B Mức độ phức tạp việc trục thức mẫu đƣợc sách giáo khoa ngầm giới hạn ba dạng ứng với ba loại ví dụ Đó dạng m An ; m An B m A ; Các dạng phức tạp dành cho học sinh khá, giỏi giáo viên tham khảo sách tập Toán 9, tập Mục tiêu: Qua này, học sinh cần: - Biết đƣợc sở việc đƣa thừa số dấu đƣa thừa số vào dấu - Nắm đƣợc kĩ đƣa thừa số vào hay dấu - Biết vận dụng phép biến đổi để so sánh hai số rút gọn biểu thức  Hệ thống tập phân hóa Bài 17 (Bài 53, trang 30, Sách giáo khoa) Rút gọn biểu thức sau (giả thiết biểu thức chữ có nghĩa) a 18    c a a  b b ; b ab  ; d a b2 a+ ab a+ b Bài18 (Bài 54, trang 30, Sách giáo khoa) Rút gọn biểu thức sau (giả thiết biểu thức chữ có nghĩa) a 2 1 ; b 15  1 ; c 3 82 ; d a a 1 a ; e p2 p p 2 Bài19 (Bài 55, trang 30, Sách giáo khoa ) Phân tích thành nhân tử (với a, b, x, y só khơng âm) -148a ab  b a  a  b x  y  x y  xy Bài 20 (Bài 56, trang 30, Sách giáo khoa ) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần a 5; ; 29 ; b 2; 38 ; ; 14 Bài 21 (bài 57, trang 30, Sách giáo khoa ) 25x  16 x  x : (A) 1; (B) 3; (C) 9; (D) 81 Hãy chọn câu trả lời Giải thích Ở tiết này: Kiểm tra mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai Mức độ nhận thức dành cho học sinh yếu, trung bình Bài 17(a); Bài 1: ý (a, b, c) ; Bài 19: ý (a); Bài 20: ý (a); Bài 21 Mức độ nhận thức dành cho học sinh khá, giỏi Bài 17(b, c, d) ; Bài 18: ý ( d, e) ; Bài 19(b) ; Bài 20(b)  Xây dựng tập phân hóa Tiết luyện tập thứ năm “ Rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai” Phân tích nội dung dạy học Các công thức A  B A B A.B  A B (với A, B biểu thức mà A  0, B  ), (với A, B biểu thức mà A  0, B > 0), đẳng thức A  A , công thức ( không tƣờng minh) nhƣ m A  n A  (m  n) A (với A  0) đƣợc xen phép biến đổi biểu thức chứa bậc hai Việc phối hợp phép biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai thƣờng đƣợc đặt dƣới yêu cầu: Rút gọn biểu thức chứng minh đẳng thức -149Khi phối hợp phép biến đổi biểu thức với biến đổi biểu thức có (đặc biệt biến đổi phân thức đại số) có hai nội dung cần ý: +) Thứ biến đổi thức thƣờng gắn với điều kiện để thức có nghĩa, nên biến đổi phân thức kèm cần điều kiện xác định +) Thứ hai là, yêu cầu rút gọn phân thức đại số rõ ràng, nhƣng yêu cầu rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai thƣờng tùy thuộc mục đích cụ thể tốn Ví dụ: Để kết rút gọn P ví dụ 1 a a khơng phải (1  a) a a (ở dạng khơng có mẫu) xét theo yêu cầu toán câu sau: Tìm giá trị a để P < Những điều chƣa nêu thật rõ ràng nhƣ đƣợc sách giáo khoa thể qua ví dụ Giáo viên nên lƣu ý thêm cho học sinh qua trình bày lời giải tập lớp Mục tiêu: Qua này, học sinh cần: Biết phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai Biết sử dụng kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để giải toán liên quan  Hệ thống tập phân hóa Bài 22 (bài 62, trang 33, Sách giáo khoa) Rút gọn biểu thức sau (các 62,63 ) a 33 48  75   ; b 11 150  1,6 60  4,5 c ( 28   )  84 ; d (  )2 - 120 Bài 23(Bài 63, trang 33, Sách giáo khoa) a a a b  ab  với a > b > 0; b b a b m 4m  8mx  4mx 81  2x  x với m >0 x   -150Bài 24 (Bài 64, trang 33, Sách giáo khoa) Chứng minh đẳng thức sau : 1 a a   a    1, với a  a   a  a    a  a    b ab a 2b  a với a + b > b  b2 a  2ab  b Bài 25 (Bài 65, trang 34, Sách giáo khoa ) Rút gọn so sánh giá trị M với 1, biết  1  a 1 M     : , với a > a 1 a 1 a  a  a a Bài 26 (Bài 66, trang 34, Sách giáo khoa) Giá trị biểu thức (A) 1/2 ; (B) 1; 2  2 (C) -4 ; (D) Hãy chọn câu trả lời Ở tiết này: Kiểm tra mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng công thức biến đổi thức bậc hai Mức độ nhận thức dành cho học sinh yếu, trung bình Bài 22: ý (a, b); Bài 23: ý (a); Bài 26 Mức độ nhận thức dành cho học sinh khá, giỏi Bài 22(c, d); Bài 23: ý (b); Bài 24; Bài 25  Xây dựng tập phân hóa “Tiết ơn tập chương 1” Phân tích nội dung dạy học - Những kiến thức bậc hai sở để tính tốn biến đổi biểu thức có chứa thức bậc hai Những kiến thức đƣợc củng cố qua câu hỏi ôn tập - Mức độ yêu cầu tổng hợp kĩ thực phép biến đổi bậc hai xác định qua dạng tập ôn tập Sách giáo khoa Phần kiểm tra cuối chƣơng, giáo viên nên yêu cầu học sinh theo mức độ Mục tiêu: -151Qua này, học sinh cần: Nắm đƣợc kiến thức bậc hai Biết tổng hợp kĩ có tính tốn, biến đổi biểu thức số biểu thức chữ có chứa thức bậc hai  Hệ thống tập phân hóa Bài 27(Bài tập 70, trang 40, Sách giáo khoa) Tìm giá trị biểu thức sau cách biến đổi, rút gọn thích hợp: a c 25 16 196 81 49 640 34,3 567 ; b ; d 14 34 ; 2 16 25 81 21,6 810 112  52 Bài 28 (Bài 71, Sách giáo khoa ) Rút gọn biểu thức sau: b 0,2 (10)  (  5) (   10 )  ; c (   200 ) : ; 2 d (  3)  2.(3)  (1) Bài 29 (Bài 72, Sách giáo khoa) Phân tích thành nhân tử (với x, y, a, b  a  b) a xy  y x  x  ; b c a  b  a  b ; d 12  x  x ax  by  bx  ay Bài 30 (Bài 73, trang 40, Sách giáo khoa) Rút gọn tính giá trị biểu thức sau a  9a   12a  4a a = - ; c  10a  25a  4a a = ; b  3m m  4m  m = 1,5 m2 d x  x  x  Bài 31(Bài 74, trang 40, Sách giáo khoa) Tìm x, biết : a (2 x  1)  ; b 15 x  15 x   15 x 3 x =  -152Bài 32 (Bài 75, trang 41, Sách giáo khoa) Chứng minh đẳng thức sau :  14  2 3 15   216  1  :  a  = 1,5 ; b    2     1    1  82 c a b b a ab : a b  a  b , với a, b > a 0  a  a  a  a  .1     a , với a  0; a  d 1  a 1   a 1     Bài 33(Bài 76, trang 41, Sách giáo khoa) Cho biểu thức Q  a a  b 2 - 1     Với a > b >  a b  a 2 a Rút gọn Q b Xác định giá trị Q a = 3b Ở tiết này: Kiểm tra mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng tổng hợp kiến thức chƣơng (căn thức bậc hai đẳng thức A  A , dụng quy tắc khai phƣơng tích, quy tắc nhân bậc hai, quy tắc khai phƣơng thƣơng, quy tắc chia hai bậc hai, phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai) Mức độ nhận thức dành cho học sinh yếu, trung bình Bài 27: ý (a, b, c) ; Bài 28: ý (a, b, c); Bài 29: ý (a, b, c); Bài 30: ý (a); Bài 31: ý (a); Bài 32: ý (a) Mức độ nhận thức dành cho học sinh khá, giỏi Bài 27( d) ; Bài 28: ý (d); Bài 29: ý (d); Bài 30: ý (b, c, d); Bài 31: ý (b); Bài 32: ý (c, d); Bài 33 ... trình dạy học loại luyện tập ôn tập vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Vì lí chúng tơi chọn đề tài luận văn là: ? ?Vận dụng dạy học phân hóa vào dạy học tiết luyện tập ôn tập chủ đề bậc hai đại số 9? ??... cứu Đề xuất biện pháp vận dụng dạy học phân hóa vào dạy học chủ đề bậc hai nhằm nâng cao hiệu qủa dạy học Đại số Trung học sở Đối tƣợng nghiên cứu Các phƣơng thức dạy học phân hóa vào dạy học tiết. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ HIỀN VẬN DỤNG DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀO DẠY HỌC CÁC TIẾT LUYỆN TẬP VÀ ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CĂN BẬC HAI ĐẠI SỐ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giỏo viờn: Bảng phụ, ghi cõu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu. - Vận dụng dạy học phân hóa vào dạy các tiết luyện tập và ôn tập chủ đề về căn bậc hai trong đại số 9
i ỏo viờn: Bảng phụ, ghi cõu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu (Trang 58)
Bảng 1: Bảng thống kờ cỏc số điểm của bài kiểm tra số 1 - Vận dụng dạy học phân hóa vào dạy các tiết luyện tập và ôn tập chủ đề về căn bậc hai trong đại số 9
Bảng 1 Bảng thống kờ cỏc số điểm của bài kiểm tra số 1 (Trang 108)
Bảng 3: Bảng thống kờ cỏc số điểm của bài kiểm tra số 2 - Vận dụng dạy học phân hóa vào dạy các tiết luyện tập và ôn tập chủ đề về căn bậc hai trong đại số 9
Bảng 3 Bảng thống kờ cỏc số điểm của bài kiểm tra số 2 (Trang 109)
Thụng qua bảng 3 và 4 ta cú những nhận xột nhƣ sau: - Vận dụng dạy học phân hóa vào dạy các tiết luyện tập và ôn tập chủ đề về căn bậc hai trong đại số 9
h ụng qua bảng 3 và 4 ta cú những nhận xột nhƣ sau: (Trang 110)
3.4. Kết luận chƣơng 3 - Vận dụng dạy học phân hóa vào dạy các tiết luyện tập và ôn tập chủ đề về căn bậc hai trong đại số 9
3.4. Kết luận chƣơng 3 (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w