Tuan 27 Thao tac lap luan binh luan

37 6 0
Tuan 27 Thao tac lap luan binh luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2./Kỹ năng: -Đọc- hiểu văn bản chính luận -Rèn kĩ năng viết bài nghị luận 3./Thái độ: Tôn trọng và có ý niệm về phong cách chính luận về một tác giả cụ thể B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao vi[r]

(1)Tiết 106, làm văn: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1./Kiến thức:Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận;Cách sử dụng thao tác bình luận 2./Kỹ năng:Nhận diện đối tượng, nội dung, cách bình luận số văn nghị luận;Vận dụng thao tác lập luận bình luận để viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội văn học Tích hợp bảo vệ môi trường 3./Thái độ: Luyện tập và phát các văn có sử dụng thao tác lập luận bình luận B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao viên: 1.1Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2 Phương tiện:Sgk, giáo án, sách chuẩn kiến thức, sách thiết kế bài giảng 2./Học sinh: trả lời các câu hỏi sách giáo khoa C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I.Tìm hiểu chung “Mục đích , yêu cầu thao tác lập luận bình luận” Mục đích , yêu cầu thao tác lập luận bình Cho vd để HS phân biệt giải thích với luận: bình luận, và rút bình luận là gì? a Khái niệm: Khái niệm lập luận bình luận? -Bình luận lập luận: là kiểu lập luận nhằm đề xuất -Mục đích ? và thuyết phục người đọc( người nghe) đồng ý với ý -Người tham gia bình luận phải làm nào kiến đánh giá , bàn bạc mình tượng, để người đọc( người nghe) tán thành ý kiến vấn đề đời sống văn học mình? b Mục đích: đánh giá và bàn luận c Yêu cầu: -Người tham gia: có lập trường tư tưởng tiến bộ, vững vàng, có kiến thức và hiểu biết sống -Bài bình luận: có ba phần các thao tác làm văn khác, phần giải vấn đề có bốn bước +Bước 1: vấn đề cân bình luận +Bước 2: Khẳng định hay phủ định vấn đề +Bước 3: bàn bạc mở rộng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu “ +Bước 4: nêu ý nghĩa tác dụng vấn đề Cách bình luận” Cách bình luận Tích hợp bảo vệ môi trường: Gv cho HS tìm a Tìm hiểu ngữ liệu: hiểu ví dụ →HS thảo luận, trả lời câu hỏi theo *Tình trạng hút thuốc lá học sinh gợi ý SGK * Lũ ĐTM có phải là tai họa? -Nên ưu tiên cho phát triển sản xuất hay cho BVMT *Tình trạng hút thuốc lá học sinh việc sx gây ô nhiễm môi trường sống? (SGK/72) Cách bình luận -> Tác hại, tình trạng hút thuốc lá hs;giải -Xác định vấn đề cần bình luận các thao tác: pháp ngăn chặn và phòng ngừa; phân tích, giải thích để cho người đọc thấy rõ (2) * Lũ ĐTM có phải là tai họa? ->Thông tin lũ ĐTM; vấn đề đặt BVMT sau lũ -Nên ưu tiên cho phát triển sản xuất hay cho BVMT việc sx gây ô nhiễm môi trường sống?->Thực trạng sx gây ô nhiễm MT; Hiểm họa ô nhiễm MT cs người -Cách bình luận vấn đề đời sống xã hội văn chương cần sử dụng các thao tác nào cho phù hợp? Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS ghi nhớ bài học Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập Hs làm việc theo nhóm -Khẳng định vấn đề: chú ý hai chiều đúng-sai -Mở rộng vấn đề: +Mở rộng cách giải thích, chứng minh +Mở rộng cách đào sâu thêm vấn đề +Mở rộng cách lật ngược vấn đề * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập Bài tập 1: Nhận xét là chưa đúng, vì chất bình luận là tranh luận vấn đề mà người tham gia bình luận biết và có ý kiến riêng vấn đề đó Bài tập 2: Đoạn văn trên có sử dụng thao tác LLBL -Vấn đề bình luận: Nguyên nhân và hậu tai nạn giao thông - Vấn đề mở rộng: ATGT không bó hẹp lĩnh vực giao thông mà còn là “món quà văn minh” đem “đãi khách” thời buổi giao lưu , hội nhập Củng cố : yêu cầu thao tác lập luận bình luận? Dặn dò: - Bài cũ: học thuộc lòng nội dung bài học - Bài mới: soạn bài: Về luân lí xã hội nước ta và đọc thêm “ Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc” + Đọc văn + Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa + Liên hệ thực tế 2.Tiết tự chọn: Phương pháp phát triển ý văn nghị luận - Ý là gì? Cách phát triển ý? RÚT KINH NGHIỆM: (3) Tiết 107+108, đọc văn: VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI NƯỚC TA (Trích “ Đạo đức và luân lí Đông Tây”) Phan Châu Trinh A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1./Kiến thức: -Vạch trần thực trạng đen tối xã hội đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể vì tiến bộ, hướng ngày mai tươi sáng đất nước -Phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng; lúc kiên quyết, đanh thép, lúc mạnh mẽ, nhẹ nhàng 2./Kỹ năng: -Đọc- hiểu văn chính luận -Rèn kĩ viết bài nghị luận 3./Thái độ: Tôn trọng và có ý niệm phong cách chính luận tác giả cụ thể B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk, sách chuẩn kiến thức, sách thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo 2./Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn và yêu cầu GV nêu tiết trước C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Người cầm quyền khôi phục uy quyền Nhắc lại số lời bình luận ngoại đề?Nêu ý nghĩa lời bình luận ngoại đề đó? 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Tiết 107 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu I Tìm hiểu chung: tiểu dẫn Tác giả: -Trình bày hiểu biết em tác giả? -Là nhà yêu nước và cách mạng lớn Việt Nam đầu XX -Luôn có ý thức dùng văn chương để làm cách mạng -Xác định xuất xứ, thể loại, bố cục văn Tác phẩm: trên? - Xuất xứ: thuộc phần bài diễn thuyết “Đạo đức và luân lí Đông Tây, Phan Châu Trinh diễn thuyết vào đêm 19-11-1925 Sài Gòn -Thể loại: văn diễn thuyết -Bố cục: đoạn( sgk) Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn bản: 1.Khẳng định nước ta chưa có luân lí xã hội -Luân lí xã hội là gì?Nhận xét cách nêu và -Cách đặt vấn đề phân tích luận điểm tác giả +Trực tiếp, trực diện, nhấn mạnh và phủ Luân lí xã hội: quan niệm, nguyên tắc, định(d/c:sgk) →gây ấn tượng mạnh cho người nghe quy định hợp lí hợp lẽ thường chi phối +Phủ định: ý(d/c sgk) quan hệ, hoạt động và phát triển xã hội →Đánh tan ngộ nhận người nghe cách vào đề bộc lộ quan niệm tư tưởng -Em hiểu câu “một tiếng bè bạn không thể nhà Nho uyên bác, sắc sảo và thức thời (4) thay cho luân lí xã hội được” ntn? “Bình thiên hạ”:không phải là cai trị xh, đè nén người mà góp phần làm cho xh no đủ, giàu có Tiết 108(tt) -Tác giả so sánh, phân tích luân lí xh nước ta và phương Tây ntn?nhằm mục đích gì?dẫn chứng? tác dụng dẫn chứng đó? 2.Luân lí xã hội nước ta và phương Tây: -So sánh Châu Âu và bên mình +Châu Âu; đề cao dân chủ, coi trọng bình đẳng người, không quan tâm đến gia đình, quốc gia mà giới +Bên mình: không biết nghĩa vụ người nước nhau→ sống chết mặc ai, không quan tâm đến Ý thức nghĩa vụ người với người cái nhìn thua kém ông bằng, hiểu biết -Theo tác giả, nguyên nhân vì dân không -Nguyên nhân: biết đoàn thể, không trọng công ích? +Dân ta “phải tai nấy, chết mặc ai” sợ sệt, ù lì, trơ tráo, không biết đoàn thể, không trọng công ích +Sự phản đông thối nát lũ vua quan phong kiến tham lam +Cậy nhờ, quỳ lụy quyền -Nhận xét nghệ thuật? cách kết hợp yếu tố nghị luận( hệ thống luận điểm) và yếu tố biểu cảm( câu cảm thán, câu hỏi tu từ, hình ảnh ví von) cho ta thấy tác giả không nói lí trí tỉnh táo mà còn trái tim đầy xót xa trước tình trạng trì trệ bi thảm xhội VN, góp phần làm cho bài diễn thuyết tăng thêm tính thuyết phục -Giải pháp Phan Châu Trinh? Nhận xét ? 3.Giải pháp -Muốn nước Việt Nam độc lập tự do: +Dân Việt Nam phải có đoàn thể +Đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa nhân dân Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết bài giải pháp rõ ràng, ngắn gọn, thuyết phục học III Tổng kết: 1Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, lời văn sinh động, độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng; lúc kiên thép; lúc mạnh mẽ, nhẹ nhàng 2.Nội dung: Tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến và ý chí quật cường PCT: dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối xã hội đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể vì tiến bộ, hướng ngày mai tươi sáng đất nước Hoạt động 4: Hướng dẫn HS ghi nhớ bài học * Ghi nhớ:sgk Củng cố: Khẳng định giá trị nghệ thuật lập luận và giá trị bài luận xã hội đương thời Dặn dò: (5) - Bài cũ: học thuộc lòng nội dung bài học - Bài mới: soạn bài Đọc thêm “Tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” - Câu hỏi: Trả lời các câu hỏi bài học RÚT KINH NGHIỆM: (6) Tiết 109: Đọc thêm TIẾNG MẸ ĐẺ-NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC - Nguyễn An Ninh A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài viết, Hs nắm vấn đề sau: 1./Kiến thức: - Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng dân tộc bị áp - Luận điểm, luận rõ ràng, ngôn ngữ chính luận 2./Kỹ năng: Đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại 3./Thái độ: Tôn trọng và có ý thức giữ gìn Tiếng Việt B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao viên: 1.1Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk, sách chuẩn kiến thức, giáo án, tài liệu tham khảo 2./Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn và yêu cầu GV nêu tiết trước C./HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV dẫn vào bài Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu I Tìm hiểu chung: dẫn Tác giả Nguyễn An Ninh (1900-1943):SGK -Trình bày hiểu biết em tác giả, tác Tác phẩm: phẩm? -Bài chính luận này, đăng trên báo “Tiếng chuông rè” tháng 12 /1925 với bút danh Nguyễn Tịnh Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn II Hướng dẫn đọc thêm: Nội dung -Nguyễn An Ninh phê phán hành vi nào a Phê phán thói học đòi Tây hoá: thói học đòi “Tây hoá”? -Thích nói tiếng Pháp(dù bập bẹ tiếng) là Tích hợp giáo dục: Em có cho xã hội ta hôm nói tiếng Việt cho mạch lạc có người có hành vi đó không? Tại -Cóp nhặt cái tầm thường phong hoá sao? Châu âu để loà loẹt đồng bào ta -Kiến trúc và trang trí nhà cửa lai căng, lại ngỡ là -Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng ntn đối học theo văn minh Pháp với vận mệnh dân tộc? -Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho tiếng Việt là nghèo nàn b.Tiếng nói-tầm quan trọng với vận mệnh dân tộc: -Là nguồn bảo vệ quý báu độc lập dân tộc - Là yếu tố quan trọng giúp giải phóng các dân -Căn vào đâu tác giả nhận định tiếng “nước tộc bị thống trị mình “ không nghèo nàn? c Tiếng Việt không nghèo nàn - sở: (Đọc đoạn thơ tác phẩm Truyện Kiều, -Ngôn ngữ tiếng Việt phong phú Tương tư ) -Ngôn ngữ giàu có Nguyễn Du -Người Việt có thể dịch tác phẩm văn học TQ (7) Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết nghệ thuật và ý nghĩa VB sang tiếng Việt, có thể sáng tác tác phẩm văn học hay, có giá trị Tiếng Việt Nghệ thuật: Luận điểm, luận rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ chính luận sắc sảo Ý nghĩa VB: Từ mối tương quan tiếng mẹ đẻ và nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức, bài viếtt đã thể lập trường dân tộc à yêu nước NAN Ngày nay, tư tưởng còn nguyên giá trị Củng cố: Khẳng định giá trị tiếng mẹ đẻ dân tộc Dặn dò - Bài cũ: học thuộc lòng nội dung bài học - Bài mới: 1.Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận ( Câu hỏi: Trả lời các câu hỏi bài học.) 2.Tiết tự chọn: Phương pháp phát triển ý (tt) RÚT KINH NGHIỆM: (8) Tiết 110, Làm văn: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp cho hs: - Củng cố kiến thức thao tác lập luận bình luận viết vài đoạn văn bình luận chủ đề gần gũi với sống và suy nghĩ học sinh Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận vào viết văn và ứng xử sống Thái độ: - Ý thức nhận xét, đánh giá, bàn bạc trước tượng sống nhằm góp phần thúc đẩy phát triển thân và xã hội B CHUẨN BỊ DẠY HỌC: GV: SGK, sách chuẩn kiến thức Ngữ Văn 11, giáo án HS: Chủ động tìm hiểu, soạn bài học qua các câu hỏi sgk C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Bài cũ: Lồng ghép 3.Bài mới: Hoạt động Thầy và Trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Gv cho HS nhắc lại kiến thức cũ I.Tìm hiểu ngữ liệu sgk Thao tác lập luận bình luận: Đề bài Thế nào là thao tác lập luận bình luận? Các “Lời ăn tiếng nói học sinh văn minh buớc tiến hành lập luận bình luận? lịch.” Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs làm bài tập 1 Tìm hiểu đề ( sgk - 81) Giáo viên tổ chức cho học sinh phân tích đề - Kiểu bài: bình luận vấn đề xã hội Vì bài văn này nên là bài văn nghị - Nội dung: lời ăn tiếng nói học sinh lịch, luận? văn minh ? Chọn vấn đề cụ thể nào cho bài bình luận - PPNL: CM, PT, BL … mình? - PVTL: sống ngày, trường học - Toàn các vấn đề đề tài - Một khía Lập dàn ý cạnh đề tài (chống nói tục; “lựa lời mà nói * MB: nêu vấn đề cần bình luận cho vừa lòng nhau”; biết nói lời “cảm ơn” và xin * TB: lỗi) - Biểu lời ăn, tiếng nói học sinh văn Hoạt động 3: Gv hướng dẫn hs cách xác định minh, lịch: luận điểm chính để lập dàn ý + Nói năng, lịch sự, lễ phé, có đầu có đuôi - Giới thiệu vấn đề bình luận nhu nào? + Biết nói lời cảm ơn nhận giúp đỡ - Chỉ tốt, xấu, phải, trái, đúng sai hay + Biết nói lời xin lỗi làm việc sai trái dở vấn đề Quan điểm, đánh giá, nhận xét + Không nói tục, chửi thề thân -> Đó là biểu thể nếp sống có văn - Ý nghĩa sâu rộng mà vấn đề gợi hóa, lịch giao tiếp; tạo niềm vui và hạnh phúc => xác định luận điểm cho bài bình luận khía sống cạnh biết nói lời “cảm ơn” và “xin lỗi ” học - Những thói hư, tật xấu lời ăn, tiếng nói (9) sinh văn minh, lịch học sinh nay: GV đưa dàn ý để học sinh tham khảo, + Nói tục, chửi thề luyện viết đoạn văn bình luận + Nói không đầu, không đuôi, không lễ phép + Không biết nói lời xin lỗi, cảm ơn +Nói không tôn trọng người nghe -> Phê phán, lên án lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch - Bàn hướng rèn luyện thói nói từ “cảm ơn” và “xin lỗi” giao tiếp + Ăn nói lịch sự, có văn hóa, biết tôn trọng người nghe, biết lựa lời mà nói cho vừa lòng -> văn minh, lịch * KB: kết thúc vấn đề, liên hệ thân, ý thức trách nhiệm Hoạt động 4: GV: sau đã lập dàn ý cho bài II Triển khai viết bài viết, GV chia lớp thành 02 nhóm, nhóm viết đoạn văn bình luận luận điểm GV: yêu cầu HS viết bài 15p -> đọc bài bình luận và sửa chữa (nếu tốt chấm điểm) GV dặn HS làm bài tập số - ý b sgk 83 4./ Củng cố: Cách bình luận -Xác định vấn đề cần bình luận các thao tác: phân tích, giải thích để cho người đọc thấy rõ -Khẳng định vấn đề: chú ý hai chiều đúng-sai -Mở rộng vấn đề: +Mở rộng cách giải thích, chứng minh +Mở rộng cách đào sâu thêm vấn đề +Mở rộng cách lật ngược vấn đề 5./Dặn dò: - Về nhà viết lại bài bình luận hoàn chỉnh và chuẩn bị bài tiếp theo: Phong cách ngôn ngữ chính luận Yêu cầu: Khái niệm; phân biệt ngôn ngữ chính luận, nghị luận và VB chính luận;Làm BT sgk RÚT KINH NGHIỆM: (10) Tiết 111, Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: -Một số loại văn chính luận; khái niệm ngôn ngữ chính luận, mối quan hệ và khác biệt nghị luận và chính luận; đặc điểm phương tiện ngôn ngữ ngôn ngữ chính luận -Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận Kĩ năng: - Nhận biết và vận dụng kiến thức phong cách ngôn ngữ chính luận vào việc đọc - hiểu văn và làm văn Thái độ: - Ý thức vận dụng nhận xét, đánh giá, bàn bạc đúng đắn trước vấn đè chính trị xã hội sống nhằm góp phần thúc đẩy phát triển thân và xã hội B CHUẨN BỊ DẠY HỌC: 1.GV: SGK, sách chuẩn kiến thức Ngữ Văn 11, giáo án HS: Chủ động tìm hiểu, soạn bài học qua các câu hỏi sgk C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Bài cũ: Lồng ghép 3.Bài mới: Hoạt động Thầy và Trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu văn chính luận và ngôn ngữ chính luận * GV: Nêu số văn chính luận ngày xưa và ngày em đã học đã đọc? *GV yêu cầu hs đọc ngữ liệu a,b,c trang 96, 97 và trả lời: thể loại; mục đích; thái độ, quan điểm… Gợi ý: -Thể loại: Văn chính luận - Mục đích: Thuyết phục người đọc lí lẽ và lập luận dựa trên quan điểm chính trị định - Thái độ người viết: Có thể bày tỏ thái độ khác tuỳ theo nội dung, nhìn chung thể thái độ dứt khoát cách lập luận để giữ vững quan điểm mình - Quan điểm người viết: Dùng lí lẽ và chứng xác đáng để không có thể bác bỏ -> có sức thuyết phục lớn người đọc (VD: “Tất người sinh ra…về quyền lợi”) - Nhận xét phạm vi và mục đích sử dụng? I Tìm hiểu bài: 1.Văn chính luận và ngôn ngữ chính luận a Tìm hiểu VB chính luận: -Văn chính luận thời xưa viết theo thể: hịch, cáo, thư, chiếu biểu,… Văn chính luận đại gồm : các cương lĩnh; tuyên ngôn; phát biểu các hội thảo, hội nghị chính trị,… Nhận xét chung văn và ngôn ngữ chính luận - Mục đích sử dụng: Ngôn ngữ chính luận xoay quanh việc trình bày ý kiến bình luận, đánh giá kiện, vấn đề chính trị, chính sách, chủ trương văn hoá, xã hội theo quan điểm chính trị định - Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ chính luận dùng các văn chính luận và các loại tài liệu chính trị khác… tồn dạng viết và dạng nói (11) Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk III Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận Tổ 1, bài tập *Nghị luận - Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt- kiểu Tổ 2, bài tập bài làm văn nhà trường - Thao tác sử dụng tất lĩnh vực trình bày, diễn đạt *Chính luận - Là phong cách chức ngôn ngữ, hình thành và tồn phong cách độc lập, cách thức sử dụng ngôn ngữ đã hình thành đặc trưng tiêu biểu - Thao tác thu hẹp phạm vi trình bày quan điểm chính trị vấn đề nào đó Bài tập 2: Vì có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận? - Dùng nhiều thuật ngữ chính trị - Quan điểm chính trị: đánh giá cao lòng yêu nước nhân dân ta 4./ Củng cố: Nhận biết phong cách ngôn ngữ chính luận qua đoạn văn 5./Dặn dò: - chuẩn bị bài tiếp theo: “Một thời đại thi ca”(Trích) Yêu cầu: Đọc văn bản: nêu nét chính tác giả; chia bố cục, nêu nội dung đoạn trích; tìm hiểu ND và NT đoạn trích RÚT KINH NGHIỆM: (12) Tiết 112 +113, Đọc văn: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích “Thi nhân Việt Nam”) - Hoài ThanhA./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài viết, Hs nắm vấn đề sau: 1./Kiến thức: - Quan niệm thơ và nhận thức ý nghĩa thời đại thơ - Đặc sắc cách nghị luận Hoài Thanh 2./Kỹ năng: Đọc- hiểu văn nghị luận 3./Thái độ: - Yêu mến và trân trọng các giá trị truyền thống dân tộc - Có ý thức học tập cách lâp luận sâu sắc các nhà phê bình văn học B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao viên: 1.1/Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2/Phương tiện:Sgk, sách chuẩn kiến thức, sách thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo 2./Học sinh:Chuẩn bị bài theo hướng dẫn và yêu cầu GV nêu tiết trước C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Không HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Tiết 112 *Hoạt động 1: Dẫn vào bài *Hoạt động 2: Gv cho HS đọc tìm hiểu tiểu dẫn SGK -Trình bày hiểu biết em tác giả? Gv chốt ý chính -Những hiểu biết em “Thi nhân VN” và bài phê bình “Một thời đại thi ca” ? GV cung cấp thêm thông tin Thi nhân Việt Nam Hoạt động 3: GV gọi HS đọc văn theo đúng tinh thần t/p: rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết , tha thiết, sâu lắng *Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn qua hệ thống câu hỏi ( Hs thảo luận, trả lời ,GV chuẩn kiến thức) -Theo Hoài Thanh, cái khó việc tìm tinh thần thơ là gì? -Hoài Thanh đã nêu cách nhận diện nào tinh thần thơ mới?Nhận xét quan điểm HT? KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Hoài Thanh (1909-1982) Là nhà phê bình văn học xuất sắc văn học Việt Nam đại Tác phẩm: - Thi nhân Việt Nam :công trình nghiên cứu đánh giá là xuất sắc nghiệp phê bình văn học HT - Một thời đại thi ca :tiểu luận mở đầu Thi nhân Việt Nam→sự khám phá và đánh giá đầu tiên, là công trình tổng kết có giá trị phong trào Thơ -Vị trí đoạn trích: +Xét kết cấu: nằm phần cuối bài tiểu luận +Xét mục đích lập luận: giải vấn đề cốt tuỷ nhất-Tinh thần Thơ Mới II VĂN BẢN 1.Nguyên tắc để xác định tinh thần Thơ - Cần tìm tinh thần thơ →khó khăn: không rạch ròi thơ cũ và thơ - Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới: +So sánh bài hay với bài hay (13) Tiết 123( tiếp) -Theo Hoài Thanh, điều cốt lõi mà thơ đưa đến cho thi đàn Việt Nam lúc là gì? -Hoài Thanh đã quan niệm nào cái tôi – ta thơ cũ và thơ mới? -Hoài Thanh đã cách thâu tóm tinh thần thơ dựa vào yếu tố nào? -Em có nhận xét gì nhận định HT? -Cái tôi thơ Hoài Thanh cảm nhận nào? -Thử giải thích cái tôi thơ lại là cái Tôi bi kịch? -Theo HT, các nhà lãng mạng, số niên thời đã giải bi kịch cách nào?Suuy nghĩ gì cách giải thoát vậy? *Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết bài học ghi nhớ sgk GV chú ý để hs rút đực quan niệm Hoài Thanh tinh thần thơ + So sánh thơ cũ và thơ + So sánh trên nguyên tắc đại thể →Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sắc sảo: nêu cái khó vấn đề, sau đó nêu cách giải cách thuyết phục Tinh thần thơ mới: chữ “tôi” -Ngày trước là chữ Ta ><Bây là chữ Tôi - với ý nghĩa tuyệt đối - Khẳng định: tinh thần Thơ là cái tôi cá nhân + Ngày trước: chữ Ta , cái phi ngã→cốt cách hiên ngang, khí phách + Bây giờ: chữ Tôi, ý thức cá nhân →tội nghiệp, đáng thương, đầy bi kịch - Cách thâu tóm tinh thần Thơ - dựa trên sở làm rõ khác biệt thơ cũ và thơ mới: + Thơ cũ: cái ta -Ý thức cộng đồng, dân tộc + Thơ mới: cái tôi -Ý thức cá nhân, cá thể, cái ngã →Nhận định xác đáng, tinh tế, câu văn mềm mại, uyển chuyển, giọng văn đồng cảm , sẻ chia→tác giả đã ý nghĩa xã hội cái Tôi thơ Mới, đây chính là đóng góp quan trọng Hoài Thanh 3.Sự vận động thơ xung quanh cái tôi và bi kịch nó - Sự vận động thơ xung quanh cái tôi: + Ban đầu: bỡ ngỡ, lạc loài → ác cảm + Về sau: quen thuộc→ thương cảm - Bi kịch cái tôi: là bế tắc thiếu lòng tin đầy đủ vào thời đại, vào - Cách giải thoát: + Gửi tâm hồn mình vào tiếng Việt +Yêu tiếng Việt +Dồn tình yêu quê hương vào tình yêu tiếng Việt +Sáng tác tiếng Việt → lòng yêu nước thầm kín, đáng trân trọng III.Tổng kết: 1.Ý nghĩa : - Quan niệm Hoài Thanh “tinh thần thơ mới”> Nhận thức sâu sắc tinh thần thơ mới, động lực thúc đẩy phát triển thi ca VN đại 2.Nghệ thuật: -Tính khoa học + Cách lập luận khúc chiết, chặt chẽ, khoa học +Luôn gắn nhận định khái quất với luận cụ thể, đa dạng, có so sánh - tính nghệ thuật: dẫn dắt ý theo mạch cảm xúc , (14) ngôn ngữ hình ảnh, nhịp điệu Củng cố: Dặn dò -Chuẩn bị: Ba cống hiến vĩ đại CÁC MÁC Yêu cầu: Tìm hiểu tình bạn ĂNG GHEN- CÁC MÁC Tìm hiểu Ba cống hiến vĩ đại CÁC MÁC RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 124: Đọc thêm BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC-MÁC (Ăng-Ghen) A./MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1./Kiến thức: Ba cống hiến vĩ đại Mac Tình cảm Ăng-ghen với Mac 2./Kỹ năng: Đọc- hiểu văn theo thể loại đặc trưng (15) 3./Thái độ:Biết ơn và trân trọng thành cách mạng mà tiền bối đã tạo B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk, sách chuẩn kiến thức, sách thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo 2./Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn và yêu cầu GV nêu tiết trước C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV dẫn vào bài Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn -Trình bày hiểu biết em tác giả? Gv giới thiệu thêm Các Mác Lưu ý:- Bác Hồ đã nghiên cứu và vận dung nguyên lí vào CM VN cách sáng tạo và đã thành công-> CMT8/1945 - Nêu thể loại? hoàn cảnh sáng tác?bố cục? GV nói thêm hoàn cảnh giới I.Tìm hiểu chung: Tác giả:Ph-Ăng-Ghen(1820-1895) -Nhà triết học người Đức,bạn thân Các-Mác và là nhà hoạt động CM tiếng phong trào công nhân TG và Quốc tế cộng sản 2.Tác phẩm: a./Thể loại : điếu văn b./Hoàn cảnh: Bài điếu văn đọc trước mộ Mác nghĩa trang Hai-ghết( thủ đô Luân Đôn) c./ Bố cục:3 phần(sgk) Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu II HỨƠNG DẪN ĐỌC THÊM văn qua hệ thống câu hỏi 1.Những cống hiến to lớn Mác -Thời điểm Mác vĩnh biệt đời giới thiệu nào? -Tìm quy luật phát triển lịch sử loài người -Ăng-ghen đã nhận định ntn -Tìm quy luật giá trị thặng dư Mác? -Cống hiến quan trọng cả: kết hợp lí →Hs thảo luận trả lời luận và thực tiễn, biến lí thuyết cách mạng khoa -Nêu cống hiến vĩ đại Mác đã học thành hành động cách mạng khiến ông trở thành nhà tư tưởng vĩ đại ->Nt: Trật tự tăng tiến:cống hiến sau lớn cống số nhà tư tưởng vĩ đại? hiến trước, mặc dù cống hiến đủ vĩ đại; So sánh với cống hiến Đác-uyn quy luật -Trật tự lập luận mà tác giả sử dụng Mác “như ánh sáng xuất đối lập bóng tối phần này?Tác dụng? mà các nhà kinh tế học, các nhà phê bình xã hội chủ nghĩa mò mẫm” ;Luận điểm, luận rõ ràng: giống Đác-uyn (luận điểm);sự thật đơn giản phủ kín (luận cứ) →Người đọc, người nghe hiểu Mác từ hai phương diện: người phát mình khám phá, người hoạt động thực tiễn.Cao (16) “Khoa học Mác là động lực lịch sử, lực lượng cách mạng” vì Mác là -Bài viết không nói nhiều cái chết nhà cách mạng Mác, mà nhấn mạnh cống hiến 2.Tình cảm xót thương Ăng-ghen với Mác người Vì sao? -Đề cao, ca ngợi công lao Mác: -Tiếc thương vô hạn: “ông đi, hàng triệu người đã tôn kính, yêu mến và thương khóc ông” -Ý nghĩa lời ngợi ca tiếc thương -Lời kết : “ông có thể có nhiều kẻ đối địch, đó? chưa có kẻ thù riêng nào cả, tên tuổi và nghiệp ông đời đời sống mãi”→lời khẳng định lời cầu nguyện Ăng ghen trước mộ Các Mác Hoạt động 4: Hướng dẫn HS ghi nhớ bài III.GHI NHỚ học IV.TỔNG KẾT *Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tổng kết bài 1.Nội dung học Với đóng góp to lớn, Mac đã trở thành nhà -Xem bài tư tưởng vĩ đại số nhà tư tưởng -Chuẩn bị: “Phong cách ngôn ngữ chính đại “Tên tuổi và nghiệp ông đời đời luận” sống mãi” Nghệ thuật: -Sự chặt chẽ lập lậun và biện pháp so sánh tăng tiến -Văn chính luận giàu chất biểu cảm Củng cố:Nhắc lại ba cống hiến vĩ đại C.Mac và tình bạn keo sơn C.Mac va Ăng-ghen Dặn dò - Bài cũ: học thuộc lòng nội dung bài học - Bài mới: soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận(tt) - Câu hỏi: Trả lời các câu hỏi bài học? RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 125, làm văn: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN(TT) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp hs: -Một số loại văn chính luận; khái niệm ngôn ngữ chính luận, mối quan hệ và khác biệt nghị luận và chính luận; đặc điểm phương tiện ngôn ngữ ngôn ngữ chính luận -Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận (17) Kĩ năng: - Nhận biết và vận dụng kiến thức phong cách ngôn ngữ chính luận vào việc đọc - hiểu văn và làm văn Thái độ: - Ý thức vận dụng nhận xét, đánh giá, bàn bạc đúng đắn trước vấn đè chính trị xã hội sống nhằm góp phần thúc đẩy phát triển thân và xã hội B CHUẨN BỊ DẠY HỌC: 1.GV: SGK, sách chuẩn kiến thức Ngữ Văn 11, giáo án HS: Chủ động tìm hiểu, soạn bài học qua các câu hỏi sgk C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Bài cũ: Phong cách ngôn ngữ chính luận ngôn ngữ chính luận là gì và các thể loại chính VBCL thời xưa và đại? Đáp án và biểu điểm: - Vở đầy đủ: 1đ -Tác phong: đ -Nêu khái niệm đúng, đủ: đ -Nêu các thể loại đúng, nhiều: 6đ 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV dẫn vào bài I Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu phong cách ngôn ngữ chính luận Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng Các phương tiện diễn đạt phong cách ngôn ngữ chính luận a/ Về từ ngữ:lớp từ ngữ chính trị GV cho HS làm việc với SGK,gợi dẫn HS trao b/ Về ngữ pháp: đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi +Kiểu câu phán đoán lôgic hệ thống lập -Cách sử dụng từ ngữ phong cách ngôn luận (câu trước gợi câu sau ) ngữ chính luận? +Kiểu câu phức hợp dùng từ ngữ liên kết(Do -Kết cấu ngữ pháp phong cách ngôn ngữ vậy, thế, cho nên, vì lẽ đó ) chính luận? +Kiểu câu ghép chính phụ với nhiều mối quan hệ (Nguyên nhân kết quả, nhượng tăng tiến, phương tiện mục đích) -Vì PCNN chính luận ít sử dụng các biện c/ Về biện pháp tu từ: Cách sử dụng biện pháp pháp tu từ? tu từ:giúp lí lẽ lập luận thêm phần hấp dẫn (không phải là mục đích chủ yếu) -Những đặc trưng phong cách ngôn ngữ 2.Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính chính luận? luận a/Tính công khai quan điểm chính trị -Tính truyền cảm , thuyết phục thể b/ Tính chặt chẽ biểu đạt và suy luận nào PCNN chính luận? c/ Tính truyền cảm, thuyết phục Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS đến bài học III Ghi nhớ: SGK ghi nhớ SGK IV Luyện tập: (18) Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập Hs làm việc theo nhóm Bài số -Điệp từ “ai”, “súng, gươm”:nhấn mạnh trách nhiệm, ý thức công dân, cách đánh giặc dân tộc ta Bài số +Người quan tâm đến hệ trẻ +Công lao học tập: có học tập có nhận thức, trình độ, khả phục vụ sống +Học tập; là nghĩa vụ, lẽ sống, niềm vui người (cụ thể công việc học sinh) Củng cố: Nhắc lại đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận Dặn dò - Bài cũ: học nội dung bài học - Bài mới: soạn bài Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận - yêu cầu: Trả lời các câu hỏi bài học Liệt kê các tác phẩm đã học thuộc hai thể loại trên RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 126 +127: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Kịch và yêu cầu đọc – hiểu kịch văn học - Nghị luận và yêu cầu đọc – hiểu văn nghị luận Kỹ năng: Đọc hiểu văn kịch, nghị luận (19) 3.Thái độ: Có ý thức đọc hiểu- cảm thụ đúng nguyên tắc thể loại B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1.Gíao viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk, sách chuẩn kiến thức, sách thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo 2.Học sinh:Chuẩn bị bài theo hướng dẫn và yêu cầu GV nêu tiết trước C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Tiết 126 I Thể loại Kịch: Hoạt động 1: GV dẫn vào bài Khái niệm kịch: Thuật ngữ này dùng Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo hai cấp độ thể loại kịch - Cấp độ loại hình 1/ Kịch có đặc trưng nào? gồm có - Cấp độ loại thể kiểu loại kịch? HS: Dựa vào sgk, chuẩn bị cá nhân trả lời - Kịch là loại hình NT tổng hợp vì có tham gia nhiều người thuộc các lĩnh vực khác nhau: tác giả kịch bản, diễn viên, hoạ sĩ thiết kế mĩ thuật, nhạc công, phụ trách ánh sáng, âm thanh… Khái lược kịch: 2/ Thế nào gọi là xung đột kịch? Hành động a Đặc trưng: kịch và ngôn ngữ kịch?Lấy ví dụ qua các - Kịch là loại hình NT tổng hợp kịch( trích ) đã học đẻ phân tích xung đột - Tập trung miêu tả xung đột đời sống kịch - Hành động kịch tổ chức qua cốt + Xung đột kịch: đó là phản ánh đời sống truyện, thực các nhân vật kịch chú trọng vào mâu thuẩn vận động, - Ngôn ngữ kịch mang đặc điểm khắc hoạ tính phát triển ngày càng gay gắt, căng thẳng, biểu cách, có tính hành động, có tính ngữ thành hành động, hoạt động, đòi hỏi cao giải b Kiểu loại: + Hành động kịch: đó là tổ chức các tình tiết, - Kịch thơ: kịch thơ kiện, biến cố cốt truyện với 1trình tự - Kịch nói: lời thoại ngôn ngữ thông lôgic chặt chẽ, chủ yếu theo quy luật nhân thường + Ngôn ngữ kịch: là ngôn ngữ khắc hoạ tính - Kịch hát: lời thoại câu hát cách, ngôn ngữ biểu đặc điểm, phẩm chất chèo, tuồng… nhân vật ngôn ngữ mang tính hành động - Hành động kịch không thể tự nhiên mà diễn Yêu cầu đọc kịch văn học: mà phải thực nhân vật kịch - Đọc lời giới thiệu, tiểu dẫn, hoàn cảnh - Các nhân vật kịch x/d chủ yếu chính đời, vị trí đoạn trích (20) ngôn ngữ họ đó là ngôn ngữ kịch 3/ Khi đọc kịch văn học cần đảm bảo yêu cầu nào? GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu HS: Dựa vào sgk, trình bày 4/ Vì phải chú ý lời thoại nhân vật? Phân tích hành động kịch để làm gì? Làm rõ chủ đề tư tưởng, ý nghĩa kịch cách nào? Tiết 2(127)( tiếp) Hoạt động 1: dẫn vào bài Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại nghị luận 1/ Dựa vào sgk hãy tóm lược các đặc trưng văn nghị luận? Và cho biết các kiểu loại văn nghị luận? - Cần chú ý vào lời thoại nhân vật - Phân tích hành động kịch - Làm rõ chủ đề tư tưởng và ý nghĩa XH tác phẩm kịch  vậy, giá trị tác phẩm kịc bắt nguồn từ xung đột và NT thể xung đột II Nghị Luận: Khái lược nghị luận: - Nghị luận là thể loại văn học dùng lí lẽ, lập luận, chứng để bàn luận vấn đề nào đó thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội - Ngôn ngữ văn nghị luận giàu hình ảnh cảm xúc đòi hỏi dùng từ phải thật 2./ Khi đọc tác phẩm văn nghị luận cần thực chính xác theo yêu cầu nào? - Kiểu loại: có loại + Văn chính luận: bàn các vấn đề chính trị, XH, triết học, đạo đức… + Phê bình văn học: bàn các vấn đề thuộc lĩnh vực văn học Yêu cầu đọc văn nghị luận: * Có bước Hoạt động 4: Gv hướng dẫn HS khắc ghi kiến - Tìm hiểu xuất xứ thức bài học - Phát và tóm lược các luận điểm tư Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS luyện tập tưởng - Cảm nhận các sắc thái cảm xúc - Phân tích biện pháp lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật III Ghi nhớ: IV Luyện tập: Bài tập 2/ sgk/111 - Cấu trúc lập luận: gồm đoạn, -Cách lập luận: so sánh tăng tiến: Nội dung đoạn sau có giá trị cao đoạn trước Ăng ghen đã tổng kết ba cống hiến vĩ đại Mác cho loài người: Các câu đầu đoạn coi là dấu hiệu lập luận tăng tiến: "nhưng ko phải có mà thôi"; "Nhưng hoàn toàn ko phải là điều chủ yếu Mác" (21) Củng cố: Nắm vững kiến thức đặc trưng thể loại kịch và nghị luận Dặn dò: Soạn bài mới: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiết 128: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài viết, Hs nắm vấn đề sau: 1./Kiến thức: (22) - Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai thao tác lập luận đã học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận việc tạo lập văn nghị luận 2./Kỹ năng: Nhận diện các thao tác lập luận sử dụng các đoạn văn, bài văn nghị luận Vận dụng kết hợp số thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận 3./Thái độ: Nhận diện đúng đắn các thao tác lập luận B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk, sách chuẩn kiến thức, sách thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo 2./Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn và yêu cầu GV nêu tiết trước C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV dẫn vào bài Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu I Tìm hiểu ngữ liệu ngữ liệu 1 Ngữ liệu 1: sgk -Đoạn trích viết vấn đề gì? -Đoạn trích viết ảnh hưởng số nhà thơ lãng mạng như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan viên…với các nhà thơ Pháp Bô-đơ-le, Đơ Nô-ai, Gi-đơ,Véc-len, nhà văn Mĩ Ét-ga Pô -Quan điểm tác giả : ảnh hưởng giao -Quan điểm tác giả vấn đề đó ntn? lưu là ngẫu nhiên, song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt, không làm sắc thơ Việt, các nhà thơ Việt có phong cách riêng -Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào là -Thao tác so sánh và phân tích, cuối đoạn tác giả chủ yếu?Ngoài đoạn trích còn có sử dụng thao tác bác bỏ và bình luận thao tác lập luận nào không? -Có thể quan niệm bài( đoạn) văn * Lưu ý: càng sử dụng nhiều thao tác lập luận thì -Việc vận dụng nhiều thao tác chưa hẳn là tốt, áp càng có sức hấp dẫn không? Vì sao? dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp có hiệu -Xuất phát từ vấn đề đặt mà chọn các thao -Qua tìm hiểu ngữ liệu, để có thao tác tác.Dựa vào cách lập luận , giải vấn đề đó lập luận có hiệu cần đảm bảo có trọn vẹn không, cách dùng từ, diễn đạt có hấp yêu cầu nào? dẫn không (23) Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS xây dựng đề cương vận dụng các thao tác lập luận vấn đề “ Bàn phẩm chất mà người niên ngày cần có” -Hình thức trao đổi nhóm +Nhóm 1: Lập dàn ý và xác định nen áp dụng thao tác lập luận nào +Nhóm 2: trình bày luận điểm +Nhóm 3: Viết đoạn trình bày trước lớp ( Sau các nhóm thảo luận xong, GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày phần nhóm mình, Gv nhận xét phần) Hoạt động 4: Tiếp tục nhà viết đoạn văn triển khai luận điểm khác dàn ý mà HS đã xây dựng trên lớp, và rèn kĩ nang nhiều tự làm các bài tập SGK đã gợi ý Kết luận: - Nội dung đề cập - Mục đích - Thao tác: so sánh, phân tích, bác bỏ, bình luận -các phương tiện thực hiện: cách dùng từ, diễn đạt câu, sử dụng thao tác phải phù hợp…cô đọng, hấp dẫn và đạt hiệu cao II Luyện tập: Bài tập lớp: -Trình bày luận điểm bài văn nghị luận bàn vấn đề đặt ra: “Một phẩm chất mà người niên ngày cần có” *Cách thức thực hiện: -Bước 1: Chọn vấn đề nghị luận: Thanh niên ngày cần có ý chí vươn lên học tập và công tác -Bước 2: Lập dàn ý -Bước 3: Viết đoạn văn trình bày trước lớp Bài tập nhà: a/ Viết đoạn văn triển khai luận điểm khác dàn ý mà em đã trình bày trên lớp b/ Theo quy trình luyện tập trên lớp, hãy viết văn nghị luận ngắn, có sử dụng ít thao tác lập luận nhằm thuyết phục độc giả theo quan điểm em tượng (vấn đề) quan tâm lớp, nhà trường xã hội Củng cố: Suy nghĩ thêm các vấn đề để luyện tập viết các đoạn văn nghị luận Dặn dò - Bài cũ: học thuộc lòng bài thơ và nội dung bài học - Bài mới: soạn bài Ôn tập phần văn học - Câu hỏi: Trả lời các câu hỏi bài học? RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 125 + 126: ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài viết, Hs nắm vấn đề sau: 1./Kiến thức: Khái niệm văn học đại Những tác phẩm,tác giả đã học phân theo thể loại Bản chất đặc thù: tính đại sản phẩm (24) 2./Kỹ năng: Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học đại 3./Thái độ: Yêu mến tác phẩm văn học đại B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk, sách chuẩn kiến thức, sách thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo 2./Học sinh:Chuẩn bị bài theo hướng dẫn và yêu cầu GV nêu tiết trước C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: lồng vào tiết học 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV dẫn vào bài Hoạt động 2: GV củng cố và hệ thống hoá kiến thức VHVN và văn học nước ngoài SGK Ngữ Văn 11-tập - Kể tên các tác tác phẩm và tác giả VHVN? Phần này HS đã chuẩn bị nhà, GV mời đại diện nhóm lên trình bày→GV chuẩn kiến thức -Kể tên các tác phẩm và tác giả văn học nước ngoài mà em đã học? Phần này HS đã chuẩn bị nhà, GV mời đại diện nhóm lên trình bày→GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk Theo phân công, đại diện nhóm lên thuyết trình phần bài chuẩn bị mình theo hệ thống câu hỏi SGK Nhóm 1: Sự khác biệt thơ Mới và thơ trung đại VN A Nội dung: Ôn tập phần VHVN từ đầu kỷ XX đến CMT8-1945 *Bảng hệ thống II.Ôn tập phần VHNN Bảng hệ thống: Sự khác biệt thơ Mới và thơ trung đại VN Các bình diện Thơ trung Thơ Mới đại VN Nội dung cảm -Thời đại chữ -Thờ đại chữ hứng (phần hồn, ta (phi ngã), tôi, coi trọng tinh thần) nặng tính ngã cá cộng dồng, nhân, cá thể xã hội, xem đối lập, nhẹ cá nhân tách biệt với cộng đồng, xã hội Cách cảm nhận Cách nhìn Cách nhìn thiên nhiên, đôi mắt đôi mắt xanh người, già nua, cũ non, biếc rờn, sống kĩ, cong tươi mới, trẻ thức , ước lệ, trung, ngơ ngác khuôn sáo Cảm hứng chủ Nói chí, tỏ Nỗi buồn, cô đạo lòng, đơn, bơ vơ, thất hùng ráng vọng cá phò vua giúp nhân, cá thể-Cái nước,lúc tôi trữ tình trước buồn rầu ôm thục và gối canh tương lai khuya người trí thức (25) Nhóm 2: Nội dung và nghệ thuật đặc sắc các bài thơ tiểu tư sản hoàn cảnh đất nước độc lập, tự Hình thức nghệ -Chữ Hán, -Chữ quốc ngữ thuật chữ Nôm -Thể loại kết -Thể thô hợp truyền truyền thống: thống và Đường luật, đại: thơ chữ, cổ phong, lục chữ, chữ, hỗn bát, song thất hợp, tự lục bát -Luật lệ đơn -Luật lệ chặt giản, phóng chẽ, gò bó , khoáng, diễn đạt diễn đạt ước giản dị, tinh tế, lệ,khuôn sáo, chân thật, gần nhiều điển gũi với ngôn tích, điển cố ngữ thường ngày -Phá bỏ tính quy phạm Bảng hệ thống: Nội dung và nghệ thuật đặc sắc các bài thơ Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật -Sự giao cảm hết Giọng điệu say mình với thiên mê, sôi nổi, có nhiên, người, nhiều sáng tạo đời ngôn ngữ, Vội Vàng -Quan niệm hình ảnh mẻ nhân sinh, nỗi buồn trôi chảy thời gian để từ đó hối sống vội vàng hưởng thụ đời Tràng Cái tôi cô đơn Vừa cổ điển, vừa giang trước thiên nhiên đại rộng lớn, bộc lộ -Giọng điệu gần tình yêu nước kín gũi, thân thuộc đáo Tâm trạng cái Giàu hình ảnh tôi trữ tình lãng thể nội tâm, mạng niềm vui ngôn ngữ tinh tế, thụ hưởng vẻ đạp giàu sức liên Đây thôn thiên nhiên tưởng Vĩ Dạ tươi sáng, lành (26) TIẾT 2: Nhóm 3+4: Nội dung và nghệ thuật đặc sắc các bài thơ cách mạng Phần văn học nước ngoài, giáo viên hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiến thức đổi thành nỗi buồn cô đơn, khao khát, mong chờ, trách móc tình yêu đơn phương , tuyệt vọng Tâm trạng chàng Ngôn ngữ giản Tương tư trai đamg yêu với dị, phảng phất đủ cung bậc: khổ phong vị ca dao sở, vui sướng , day dứt, nhớ thương, ước mơ hạnh phúc lứa đôi Chiều Cảnh chiều xuân Nghệ thuật gợi Xuân đồng Bắc tả(lấy động tả Bộ với không tĩnh), ngôn ngữ khí , nhịp sống giản dị êm ả, tĩnh lặng Bảng hệ thống: Nội dung và nghệ thuật đặc sắc các bài thơ cách mạng Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Chiều tối Tình yêu thiên -Vẻ đẹp cổ điển nhiên, tinh thần mà đại lạc quan vượt lên -Sự vận động trên hoàn cảnh tư tưởng, hình khắc nghiệt ảnh, cảm xúc Lai Tân Tả thực bút Mâu thuẫn để bật pháp châm biếm lên tiếng cười (hướng ngoại) thâm thuý Từ Niềm vui đón Vận động tâm nhận lí tưởng trạng thể Đảng, lời tâm qua ngôn từ, nguyện chân hình ảnh, nhạc thành, thiết tha, điệu rạo rực Nhớ đồng Khao khát tự do, Diễn biến tâm say mê lí tưởng trạng thể thể qua nỗi qua ngôn từ, nhớ da diết cháy hình ảnh, nhạc bỏng với quê điệu hương, người II Văn học nước ngoài Củng cố: Sắp xếp tác phẩm đã học theo đặc trưng thể loại (27) Dặn dò - Bài cũ: học thuộc lòng nội dung bài học - Bài mới: soạn bài Tóm tắt văn nghị luận - Câu hỏi: Trả lời các câu hỏi bài học? RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 131: TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài viết, Hs nắm vấn đề sau: 1./Kiến thức: Mục đích tóm tắt VBNL Các yêu cầu tóm tắt VBNL Cách tóm tắt VBNL (28) 2./Kỹ năng: Tóm tắt VBNL Trình bày miệng bài tóm tắt trước tập thể 3./Thái độ: Thích thú tóm tắt các văn nghị luận B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk, sách chuẩn kiến thức, sách thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo 2./Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn và yêu cầu GV nêu tiết trước C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV dẫn vào bài Hoạt động 2: GV yêu cầu HS tìm hiểu mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn nghị luận -Mục đích việc tóm tắt văn nghị luận là để làm gì? -Yêu cầu việc tóm tắt? Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS cách tóm tắt văn nghị luận GV yêu cầu HS làm và trả lời các câu hỏi skg -Vấn đề đem bàn bạc là gì?Dựa vào đâu mà em biết điều đó? -Mục đích mà Phan Châu Trinh viết văn này là để làm gì?Phần nào văn thể rõ điều đó nhất? -Để dẫn người đọc đến mục đích ấy, tác giả đã trình bày luận điểm nào? Hãy tìm câu thể rõ các luận điểm ấy? -Hãy tìm các luận làm sáng tỏ cho luận điểm? Kiến thức cần đạt I Mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn nghị luận Mục đích:SGK Yêu cầu: -Phải trung thành với các luận điểm, luận văn gốc -Phải lượt bỏ yếu tố diễn giải không cần thiết (không ảnh hưởng đến tư tưởng văn bản) -Văn rút gọn phải cô đọng, hàm súc -Diễn đạt súc tích, ngắn gọn II Cách tóm tắt văn nghị luận Tìm hiểu ngữ liệu: Văn Về luân lí xã hội nước ta -Nội dung: +Vấn đề đem bàn bạc là “Luân lí xã hội” + Cơ sở để nhận biết : Xã hội luân lí thật nước ta tuyệt nhiên không biết đến -Mục đích: Đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối xã hội, kêu gọi người hướng đến tương lai ( Phần thân bài thể rõ nhất) - Các luận điểm: +Khác với Châu Âu, dân VN tuyệt nhiên không có luân lí xã hội +Nguyên nhân tình trạng trên là suy đồi từ vua đến uan, từ quan đến học trò và các viên chức lớn nhỏ +Muốn VN tự do, độc lập, trước hết dân VN cần có đoàn thể, cần truyền bá tư tưởng tiến - Các luận cứ: sgk (29) -Qua tìm hiểu ngữ liệu trên, tóm tắt văn nghị luận , chúng ta cần chú ý đến điều gì? Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS ghi nhớ bài học Hoạt động 5: Hướng dẫn HS làm luyện tập -HS làm việc theo nhóm -HS làm việc theo nhóm Kết luận -Khi tóm tắt văn cần chú ý: +Đọc kĩ văn gốc +Lựa chọn các ý phù hợp với mục đích tóm tắt +Tìm cách diễn đạt lại các luận điểm, luận cách mạch lạc III Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập: Bài tập 1: -Chủ đề văn a: Sự đa dạng mà thống In-đô-nê-xi-a Chủ đề văn b: Xuân Diệu-nhà nghiên cứu, phê bình văn học Bài tập 2: a Xác định vấn đề nghị luận: -Vấn đề nghị luận: Sự lãng phí nước -Mục đích nghị luận: Nhắc nhở người ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quý giá b Tìm luận điểm: -Nước là tài sản thường bị huỷ hoại, lãng phí nhiều -Dân số tăng, nguồn nước cung cấp không đáp ứng nhu cầu -Một số quốc gia thiếu nước, có tranh chấp nguồn nước, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng c Tóm tắt văn nghị luận Củng cố: Mục đích và cách tóm tắt văn nghị luận Dặn dò - Bài cũ: học thuộc lòng nội dung bài học - Bài mới: soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt - Câu hỏi: Trả lời các câu hỏi bài học? RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 132 + 133: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài viết, Hs nắm vấn đề sau: 1./Kiến thức: Kiến thức chung Tiếng Việt: đặc điểm lại hình Tiếng Việt, từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: ngữ cảnh, ngữ nghĩa câu (30) - Kiến thức phong cách ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận 2./Kỹ năng: Nhận biết và phân tích các yếu tố ngôn ngữ, tượng ngôn ngữ (các thành phần nghĩa câu, biểu cái chung ngôn ngữ xã hợi và cái riêng cá nhân ngôn ngữ văn bản, chi phối ngữ cảnh đến nội dung và hình thức ngôn ngữ văn Hệ thống hóa kiến thức bảng tổng hợp đó có so sánh đối chiếu (hai thành phần nghĩa câu, đặc điểm lạoi hình Tiếng Việt, đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận) 3./Thái độ: Tiếp nhận kiến thức vào thực tế đời sống B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk, sách chuẩn kiến thức, sách thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo 2./Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn và yêu cầu GV nêu tiết trước C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: lồng vào tiết học 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV dẫn vào bài Hoạt động 2: Gv cho HS làm việc với SGK, trên sở đã chuẩn bị bài nhà, các em lần lượ cử đại diện lên trình bày theo câu hỏi SGK, GV chốt ý, chuẩn kiến thức Câu 1: Vì ngôn ngữ là tài sản chung xã hội? Vì lời nói lại là sản phẩm các nhân? - HS làm việc SGK Câu 2: Phân tích mối quan hệ hai chiều ngôn ngữ chung và lời nói thể qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú bài thơ "Thương vợ" Tú Xương? -HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày Câu 3: Lời giải thích đúng ngữ cảnh? Kiến thức cần đạt I./ Kiến thức chung Câu 2: Phân tích mối quan hệ hai chiều ngôn ngữ chung và lời nói thể qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú bài thơ "Thương vợ" Tú Xương? -Bài thơ gồm 56 tiếng, là ngôn ngữ chung -Sự vận dụng sáng tạo Tú Xương: + "Lặn lội thân cò" lấy từ ngôn ngữ chung, đã đảo trật tự từ + "Eo sèo mặt nước" (tương tự) + "Năm nắng mười mưa" (vận dụng thành ngữ) →Tất thể chịu thương, chịu khó, tần tảo đảm bà Tú (31) -HS làm việc SGK Câu 4: Bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" sáng tác bối cảnh nào? ->HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày Câu 5: Phân biệt nghĩa việc và nghĩa tình thái -HS làm việc SGK TIẾT (tiết 133) Câu 6: Dễ họ không phải gọi đâu? -Nghĩa việc: Câu biểu hành động Câu 6: các định nghĩa việc và nghĩa tình -Nghĩa tình thái: đoán việc thái ví dụ? HS làm việc SGK Câu 7: Câu 7: Đặc điểm loại hình tiếng Việt Ví Đặc điểm loại hình Ví dụ minh hoạ dụ minh hoạ tiếng Việt Tiếng là đơn vị sở "Thôn/ Đoài/ HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày ngữ pháp ngồi/ nhớ/ thôn Từ không biến đổi /Đông" Câu 8: So sánh Phong cách ngôn ngữ báo chí hình thái "Con ngựa đá và Ý nghĩa ngữ pháp là ngựa đá" Phong cách ngôn ngữ chính luận chỗ đặt từ theo thứ Ở đây cấm không -HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày tự trước sau và cách câu cá; dùng hư từ đâyđược câu cá không cấm; Củng cố: Lập bảng tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức Dặn dò - Bài cũ: học thuộc lòng nội dung bài học - Bài mới: soạn bài Luyện tập tóm tắt văn nghị luận - Câu hỏi: Trả lời các câu hỏi bài học? RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 134: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài viết, Hs nắm vấn đề sau: 1./Kiến thức: Mục đích tóm tắt VBNL (32) Các yêu cầu tóm tắt VBNL Cách tóm tắt VBNL 2./Kỹ năng: Tóm tắt VBNL Trình bày miệng bài tóm tắt trước tập thể 3./Thái độ: Yêu thích việc tóm tắt văn nghị luận B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk, sách chuẩn kiến thức, sách thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo 2./Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn và yêu cầu GV nêu tiết trước C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt văn nghị luận Câu hỏi: Mục đích, cách tóm tắt văn nghị luận? Đáp án và biểu điểm: -Vở đầy đủ: đ -Tác phong: 1đ - Mục đích: ý( ý đúng đ) - Cách tóm tắt văn nghị luận:4 bước( nêu đúng bước 1đ/bước) 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò *Hoạt động 1: GV dẫn vào bài *Hoạt động 2: GV cho HS nhắc lại lí thuyết phần Tóm tắt văn nghị luận *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm việc với SGK, đưa nhận xét cá nhân - Cách tóm tắt trên có hợp lí chưa? *Hoạt động 4: HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày, GV chuẩn kiến thức - Xác định chủ đề và mục đích văn bản? -Tác giả triển khai ý bài viết ntn? Kiến thức cần đạt I Ôn lại kiến thức bản: - Mục đích, yêu cầu tóm tắt VBNL - Cách tóm tắt VBNL II Luyện tập Văn 1: -Tóm tắt vừa thiếu lại vừa thừa ý -Bỏ ý: thơ Mới là phong trào văn học phong phú, có nhiều yếu tố tích cực -Thêm ý: Thơ không nói đến đấu tranh cách mạng Văn 2: - Chủ đề: Cảm nhận tinh thần thơ Mới là chữ tôi-ý thức cá nhân trỗi dậy cách tuyệt đối, đó là cái tôi cá nhân đáng thương, tội nghiệp, chứa đầy bi kịch Bi kịch khiến các nhà thơ dồn tình cảm vào tình yêu tiếng Việy, yêu thơ, yêu quê hương đất nước (33) -Mục đích: bàn cái tôi thơ Mới để người đọc, người nghe thấy tinh thần chung thơ Mới đồng thời thấy ý nghĩa xã hội, thời đại và tâm lí lớp trẻ - Tác giả triển khai ý bài viết: +Nêu vấn đề bàn luận: tinh thần thơ Mới +Cái khó rang giới thơ và thơ cũ +Đưa nguyên tắc: không bài dở mà bài hay với bài hay và dựa trên nguyên tắc đại thể +Tinh thần thơ Mới là chữ tôi Củng cố: Mục đích và cách tóm tắt văn nghị luận Dặn dò - Bài cũ: học thuộc lòng nội dung bài học - Bài mới: soạn bài Ôn tập phần Làm văn - Câu hỏi: Trả lời các câu hỏi bài học? RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 135: ÔN TẬP LÀM VĂN A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài viết, Hs nắm vấn đề sau: 1./Kiến thức: (34) - Đặc điểm, yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.Yêu cầu và cách thức tiến hành văn nghị luận.Yêu cầu và cách thức tiến hành viết tiểu sử tóm tắt và tin 2./Kỹ năng: Phân tích đề,lập dàn ý bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học;Viết đoạn văn, bài văn nghị luận vận dụng các thao tác phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận;Tóm tắt văn nghị luận;Viết tiểu sử tóm tắt và tin 3./Thái độ: Kiểm tra kiến thức đã học và tập viết đoạn văn chu đáo B./CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1./Gíao viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học Gợi mở, phát vấn, thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk, sách chuẩn kiến thức, sách thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo 2./Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn và yêu cầu GV nêu tiết trước C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: lồng vào tiết học 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò *Hoạt động 1: GV dẫn vào bài *Hoạt động 2: Gv ôn tập cách cho HS nhắc lại kiến thức đã học *Hoạt động 3: Gv cho HS chia nhóm, trao đổi thảo luận, thống và cử đại diện trình bày kiến thức các thao tác lập luận Kiến thức cần đạt I Hệ thống hoá các bài học phần Làm Văn lớp11 II Các thao tác lập luận: Thao tác phân tích: Thao tác so sánh; Thao tác lập luận bác bỏ *Ví dụ: Bác bỏ quan niệm “Lối sống bao Bêlicôp là nét tính cách riêng cá nhân, có thể chấp nhận được” Lối sống bao là lối sống có hại với cá nhân người, trái tự nhiên, khiến ta tự đào thải mình khỏi sống.Lối sống bao ảnh hưởng nặng nề đến người và toàn xã hội.Con người cần thay đổi vì “không thể sống mãi này được” Thao tác bình luận : *Ví dụ: Bình luận quan niệm Huygô tình thương -Quan niệm Huygô: sgk - Bình luận: quan niệm nhân văn, nâng tình (35) thương lên thành tôn giáo, giúp đời trở nên tốt đẹp hơn, hướng tâm hồn ta đến giới điều thiện *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập HS làm việc theo nhóm Câu 1: Phan Châu Trinh đã sử dụng các thao tác: - Thao tác lập luậnbác bỏ HS làm việc theo nhóm -Thao tác lập luận phân tích -Thao tác lập luận bình luận Câu 2: -Phân tích: Cơ sở để xuất câu “ Thất bại là mẹ thành công” +Trải qua thất bại +Rút bài học kinh nghiệm -bác bỏ: +Sợ thất bại nên không dám làm gì +Bi quan chán nản gặp thất bại +Không biết rút bài học Củng cố: Lập bảng tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức Dặn dò - Bài cũ: luyện tập viết đoạn văn - Chuẩn bị thi kiểm tra cuối năm RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 139+ 140: HƯỚNG DẪN HỌC TRONG HÈ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: (36) B Kiến thức: Ôn lại các kiến thức văn học trung đại Đọc lại và tìm hiểu thêm số tác phẩm thời kì văn học đại Ôn lại các kiến thức làm văn và tiếng việt Kĩ năng: Đọc hiểu các tác phẩm văn học: thơ trữ tình, văn xuôi… Lập dàn ý, viết đoạn văn, bài văn phân tích, làm văn nghị luận… Thái độ: Có niềm say mê, tự tìm hiểu thêm các tác phẩm văn học Có ý thức học hỏi, trao dồi kĩ làm văn CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến, biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: Trao đổi thảo luận 1.2 Phương tiện dạy học: - Sgk,sgv, sách chuẩn kiến thức kĩ ngữ văn 11 Học sinh: Soạn bài nhà: + Ôn lại kiến thức đã học chương trình ngữ văn 11 + Hệ thống lại kiến thức : giảng văn, tiếng việt, làm văn C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Tiết 139: *HĐ 1: GV dẫn vào bài *HĐ 2: GV hướng dẫn HS nội dung học hè GV cho học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để trả lời nội dung ôn lại kiến thức và định hướng cho chương trình học tới Tiết 140 HĐ 1: GV dẫn vào bài HĐ 2: Hướng dẫn hs làm bài tập Kiến thức cần đạt I Hướng dẫn học hè: 1./Tổng hợp kiến thức đã học lớp 11 Ôn lại các kiến thức về: * Tiếng Việt: - Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Phong cách ngôn ngữ chính luận - Phong cách ngôn ngữ báo chí - Nghĩa câu - Đặc điểm loại hình tiếng Việt *Tập làm văn: Ôn lại các thao tác làm văn nghị luận * Đọc văn: tìm hiểu nội dung và nghệ thuật các tác phẩm theo đặc trưng thể loại 2./Tìm đọc sgk lớp12 II Thực hành: 1.Xác định các phận văn học Việt Nam? VHVN có hai phận: VHDG, VH viết (37) 2/ Nêu các giai đoạn VH viết? Xác định giai đoạn VH chương trình Ngữ văn 11? - VH viết VN gồm giai đoạn: văn học trung đại và văn học đại - Ngữ văn lớp 11 dừng lại giai đoạn văn học đại 3/ Liệt kê tác phẩm đã học chương trình 4/ Viết đoạn văn nêu suy nghĩ tác giả mà em ấn tượng phong trào thơ 4.Dặn dò: Chuẩn bị kiến thức cho năm học RÚT KINH NGHIỆM: (38)

Ngày đăng: 16/09/2021, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan