Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
6,59 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ĐẶNG NGỌC HUY MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ GIANG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHỆ AN - NĂM 2012 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Văn Sơn, thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn làm luận văn này; Cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học, thầy cô Ban giám hiệu trƣờng Đại học Vinh giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, để hoàn thành luận văn khoa học Tôi xin cảm ơn Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Hà Giang, Ban giám hiệu, tập thể giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề Hà tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, khả nghiên cứu thân hạn chế, nên kết nghiên cứu cịn nhiều thiếu xót Tơi mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp ngƣời quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn, để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 09 năm 2012 Tác giả ĐẶNG NGỌC HUY LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Một số giải pháp quản lý hoạt dộng thực hành nghề công nghệ ô tô cho học sinh dân tộc thiểu số Trường cao đẳng nghề Hà Giang” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn trƣớc Tác giả ĐẶNG NGỌC HUY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ nguyên gốc TT Từ viết tắt Ban Giám hiệu BGH Cán quản lý CBQL Công nghiệp hóa đại hóa CNH - HĐH Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục Đào tạo GD - ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Học sinh sinh viên HSSV Hiệu trƣởng HT 10 Kinh tế - Xã hội KT - XH 11 Lao động Thƣơng binh Xã hội LĐTB&XH 12 Nhà xuất NXB 13 Trung học sở THCS 14 Trung học phổ thông THPT 15 Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết thi tốt nghiệp HS hệ trung cấp nghề K1, K2, K3 Bảng 2.2: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học thực hành nghề Tr 47 Tr 47 công nghệ ô tô cho HS dân tộc thiểu số Khoa khí động lực Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang Bảng 2.3: Bảng 2.4: Thực trạng đội ngũ CBQL GV Khoa khí động lực Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang Tr 50 Đối tƣợng khảo sát Tr 54 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực công Bảng 2.5: tác quản lý dạy học thực hành nghề công nghệ ô tô cho HS dân Tr 56 tộc thiểu số Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực Bảng 2.6: công tác quản lý nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy thực hành Tr 57 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực Bảng 2.7: công tác quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành nghề công nghệ ô tô trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang Tr 58 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực Bảng 2.8: công tác quản lý hoạt động dạy GV dạy học thực hành nghề Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Tr 60 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực công tác quản lý hoạt động học thực hành nghề HS Tr 62 Nhận thức cần thực công tác quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thực hành nghề Tr 63 Tổng hợp kết tính cấp thiết tính khả thi giải pháp theo đánh giá CBQL GV Tr 99 Tổng hợp kết tính cấp thiết biện pháp theo đánh giá HS Tr 100 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học…………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………… Đóng góp luận văn………………………………………… NỘI DUNG Chƣơng I Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy thực hành công nghệ ô tô trƣờng dạy nghề 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………………………… 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài……………………………… 10 1.3 Đặc điểm hoạt động dạy học thực hành Trƣờng Cao đẳng nghề 24 1.4 Quản lý hoạt động dạy học Trƣờng Cao đẳng nghề…………… 28 1.5 Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học thực hành công nghệ ô tô……………………………………………………… 31 Chƣơng II Thực trạng hoạt động dạy học thực hành quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề công nghệ ô tô học sinh 37 dân tộc thiểu số Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang…………… 2.1 Khái quát tình hình KT – XH nguồn nhân lực kỹ thuật tỉnh Hà Giang………………………………………………………… 37 2.2 Khái quát trình hình thành phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang……………………………………………………… 40 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học thực hành nghề công nghệ ô tô cho học sinh dân tộc thiếu số Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang… 43 2.4 Đánh giá quản lý hoạt động dạy học Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang……………………………………………………… 66 Chƣơng III Giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề công nghệ ô tô học sinh dân tộc thiểu số Trƣờng Cao đẳng 69 nghề Hà Giang……………………………………………………… 3.1 Định hƣớng nguyên tắc đề xuất giải pháp…………………… 69 3.1.1 Định hướng chính……………………………………………… 69 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuẩt giải pháp……………………………… 70 3.2 Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề công nghệ ô tô cho học sinh dân tộc thiểu số Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang 71 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý kỹ dạy thực hành giáo viên…………………………………… 71 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường quản lý hoạt động dạy giáo viên… 77 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động học thực hành 84 học sinh dân tộc thiểu số thơng qua việc đa dạng hóa học thực hành…………………………………………………………… 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất để tạo điều kiện cho học sinh thực hành nghề 87 3.2.5 Giải pháp 5: Quản lý việc ứng dụng, khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học thực hành nghề…………………………… 90 3.2.6 Giải pháp 6: Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học thực hành nghề……………………………………………………… 93 3.3 Mối quan hệ giải pháp………………………………… 97 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề công nghệ ô tô cho học sinh 98 dân tộc thiểu số Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang……………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia giới, giáo dục đào tạo ( GD – ĐT) vấn đề quan trọng đời sống trị, GD – ĐT biểu trình độ phát triển nƣớc, Việt Nam không ngoại lệ Ngay từ ngày đầu giành đƣợc quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Do phát triển GD – ĐT nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam Bắt đầu từ Đại hội lần thứ IV Đảng (1976) Nghị số 14 – NQTW cải cách giáo dục với quan điểm: Xem giáo dục phận quan trọng cách mạng tƣ tƣởng, thực thi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trƣởng thành Tƣ tƣởng đạo tiếp tục đƣợc phát triển, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tế qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X Đảng cộng sản Việt Nam Đặc biệt, Đại hội X xác định mục tiêu giáo dục nhằm bồi dƣỡng hệ trẻ tinh thần u nƣớc, lịng tự tơn dân tộc, lý tƣởng chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, ý chí tiến thủ lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo nàn, đào tạo lớp ngƣời lao động có kiến thức bản, làm chủ lực nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với trị, có ý chí vƣơn lên khoa học – cơng nghệ Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên CNXH nêu rõ: “GD – ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam Phát triển GD – ĐT với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu ” Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH – HĐH) đất nƣớc hội nhập quốc tế, nguồn lực ngƣời Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nƣớc Sự nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc đòi hỏi lực lƣợng lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, tiếp cận đƣợc với khoa học công nghệ đại Do đó, lĩnh vực đào tạo nghề nƣớc ta đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt coi trọng Chiến lƣợc GD - ĐT Đảng Nhà nƣớc đƣợc đề theo hƣớng mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy nghề học nghề nhân dân Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 cụ thể hóa mục tiêu dạy nghề thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH là: “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển nghành nghề” Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010, Điều 33, mục “Giáo dục nghề nghiệp” nêu rõ mục tiêu giáo dục nghề nghiệp “đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH, củng cố quốc phòng, an ninh” (Trang 19, 20) Ngày 15 tháng 12 năm 2011, theo Quyết định số 1339/QĐ – LĐTBXH Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang thức đƣợc thành lập sở nâng cấp Trƣờng Trung cấp nghề tỉnh Hà Giang Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang có nhiệm vụ đào tạo nghề theo cấp trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề; bồi dƣỡng nâng cao trình độ kỹ nghề cho ngƣời lao động theo yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngƣời lao động Đặc biệt, Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang cịn có nhiệm vụ đào tạo nghề, tạo việc làm cho em đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang, phù hợp với quan điểm chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Đảng Nhà nƣớc ta: quan tâm tới phát triển giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa Đảm bảo công xã hội giáo dục; thực tốt sách ƣu đãi, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số Tính thời điểm này, Trƣờng Cao đẳng nghề Hà giang trƣờng cao đẳng nghề có tuổi đời vô non trẻ Chất lƣợng đội ngũ giáo viên (GV) cịn nhiều bất cập, là: GV lý thuyết hầu hết kỹ sƣ trƣờng chƣa đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật; GV thực hành chƣa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt trình độ kỹ nghề chƣa cao; đội ngũ GV có bình qn dƣới 30 tuổi, thiếu kinh 10 nghiệm chuyên môn nghiệp vụ Đội ngũ cán quản lý (CBQL) chủ yếu cán đƣợc chuyển đến từ quan khác, không đƣợc đào tạo từ ngành kỹ thuật, hiệu quản lý chƣa cao Về chƣơng trình đào tạo, Nhà trƣờng tổ chức biên soạn giáo trình sở khung chƣơng trình đƣợc Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (LĐTB&XH) ban hành, nhƣng chƣa kinh qua thực tế trình thực gặp khơng khó khăn bất cập Về sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề trƣờng đƣợc UBND tỉnh, Tổng cục Dạy nghề quan tâm đầu tƣ nhƣng chƣa đồng kỹ thuật, thiếu số lƣợng chƣa phải cơng nghệ đại tiên tiến Nhìn chung, điều kiện để đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề Nhà trƣờng nhiều bất cập cần phải đƣợc bƣớc củng cố Hiện Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang có phịng, khoa, bao gồm khoa: Điện, Nơng lâm, Cơ khí động lực Cơng nghệ thông tin Nhƣng đặc thù tỉnh Hà Giang, tỉnh miền núi có địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi với phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ, nên Cơ khí động lực đƣợc xác định nghề mũi nhọn trƣờng Tuy nhiên, kết khảo sát số doanh nghiệp sử dụng sinh viên tốt nghiệp trƣờng Trung cấp nghề Hà Giang (nay Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang) cho thấy, kỹ thực hành nghề lao động qua đào tạo hạn chế Trong bối cảnh hợp tác quốc tế, ngày có nhiều nhà máy lắp ráp tơ Trung Quốc đƣợc mở tỉnh Hà Giang, việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao yêu cầu đƣợc đặt cấp bách Với lý trên, chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt dộng thực hành nghề công nghệ ô tô cho học sinh dân tộc thiểu số Trường cao đẳng nghề Hà Giang” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động thực hành nghề công nghệ ô tô cho học sinh dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang 118 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Quản lý đội ngũ giáo viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Quản lý phƣơng pháp dạy thực hành nghề công nghệ ô tô: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Quản lý công tác học tập học sinh: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Quản lý sở vật chất, trang thiết bị: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu em 119 UBND TỈNH HÀ GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh tốt nghiệp trường) Họ tên:………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa: THCS THPT Dân tộc: ……………………………………… Thâm niên công tác: Công tác ………… (số năm) Đơn vị công tác: …………………………………………………………… Câu 1: Sau tốt nghiệp trƣờng, em có làm cơng việc liên quan đến ngành nghề đƣợc đào tạo? Có Không Câu 2: Sau đƣợc tuyển dụng, em thấy: A Bản thân đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc B Bản thân chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc C Đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng việc nhƣng cịn gặp nhiều khó khăn 120 Câu 3: Sau đƣợc tuyển dụng em có phải trải qua khóa đào tạo đơn vị cơng tác hay khơng? Có Khơng Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu em UBND TỈNH HÀ GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Họ tên:……………………………………… Giới tính: Nam Trình độ chun môn: Cao đẳng Nghề nghiệp: Giáo viên Nữ Đại học Sau đại học Cán quản lý Thâm niên: Công tác (Số năm) Quản lý: (Số năm) Để đánh giá tính khả thi số giải pháp quản lý hoạt động thực hành nghề công nghệ ô tô cho học sinh dân tộc thiểu số Trƣờng Cao đẳng Nghề Hà Giang, đề nghị đồng chí đọc “Một số biện pháp quản lý” (Có đính kèm) đánh giá cách điền dấu (X) vào ô tƣơng ứng bảng dƣới đây: T Ý kiến đánh giá T Biện pháp Rất Chƣa Khả thi khả thi khả thi Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý Tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy thực hành giáo viên Tăng cƣờng quản lý hoạt động học thực hành học sinh dân tộc thiểu số thông qua đa dạng hóa học thực hành Tăng cƣờng liên kết đào tạo với sở sản xuất để tạo điều kiện cho học sinh học thực hành Quản lý việc ứng dụng, khai thác hiệu 121 sở vật chất, thiết bị dạy học dạy học thực hành Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học thực hành nghề Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu đồng chí UBND TỈNH HÀ GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Họ tên:……………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa: THCS THPT Dân tộc: ……………………………………… Lớp: …………………………………………… Để đánh giá tính khả thi số giải pháp quản lý hoạt động thực hành nghề công nghệ ô tô cho học sinh dân tộc thiểu số Trƣờng Cao đẳng Nghề Hà Giang, đề nghị em đọc “Một số biện pháp quản lý” (Có đính kèm) đánh giá cách điền dấu (X) vào ô tƣơng ứng bảng dƣới đây: T Ý kiến đánh giá T Biện pháp Rất Khả Chƣa khả thi thi khả thi Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý Tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy thực hành giáo viên Tăng cƣờng quản lý hoạt động học thực hành học sinh dân tộc thiểu số thơng qua đa dạng hóa học thực hành Tăng cƣờng liên kết đào tạo với sở sản xuất để tạo điều kiện cho học sinh học thực hành Quản lý việc ứng dụng, khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học dạy học 122 thực hành Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học thực hành nghề Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu em Phụ lục 2: Các định 123 124 125 126 Phụ lục 3: Cơng trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu đƣợc công bố: 127 128 129 130 131 132 ... hoạt động dạy học thực hành nghề nghề công nghệ ô tô cho HS dân tộc thiểu số Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động thực hành nghề công nghệ ô tô cho HS dân tộc thiểu. .. học thực hành nghề công nghệ ô tô cho HS dân tộc thiểu số Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang Đối tƣợng nghiên cứu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề công nghệ ô tô cho HS dân tộc. .. lý luận quản lý hoạt động dạy học thực hành công nghệ ô tô trƣờng dạy nghề Chƣơng II: Thực trạng hoạt động dạy học thực hành quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề công nghệ ô tô học sinh dân