1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tài liệu học tập môn biên phiên dịch 2 cho sinh viên khoa ngoại ngữ trường đại học ntt

48 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 473,52 KB

Nội dung

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2019 Tên đề tài: THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN BIÊN PHIÊN DỊCH CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐH NTT Số hợp đồng: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thanh Trang Đơn vị công tác: Khoa Ngoại Ngữ Thời gian thực hiện: 1/2018-10/2019 TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 08 năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2019 Tên đề tài: THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN BIÊN PHIÊN DỊCH CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐH NTT Số hợp đồng: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thanh Trang Đơn vị công tác: Khoa Ngoại Ngữ Thời gian thực hiện: 1/2018-10/2019 STT Họ tên Các thành viên phối hợp cộng tác: Chuyên ngành Cơ quan công tác Ký tên MỤC LỤC Chương 1: Chương 2: Chương 3: Tổng quan tài liệu Dẫn Nhập 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài & câu hỏi nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Bố cục báo cáo Tổng quan vấn đề phương pháp thiết kế Phần 1: Tổng quan vấn đề 2.1 Đào tạo biên phiên dịch giới 2.2 Đào tạo biên phiên dịch Việt Nam 2.3 Các khuynh hướng đào tạo biên phiên dịch 2.4 Đối sánh giáo trình biên phiên dịch Phần 2: Phương pháp thiết kế 2.5 Phương pháp bước Gagne (1992) 2.6 Thiết kế cấu trúc tài liệu học tập theo Schneider (2008) 2.7 Ngữ liệu thiết kế tài liệu học tập 2.8 Đánh giá tài liệu học tập Kết thảo luận 3.1 Kết luận 3.2 Thảo luận 3.3 Kiến nghị 3.4 Nghiên cứu tới đề tài Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Tr.7 7 12 13 15 15 15 15 17 17 17 20 23 31 33 33 35 38 42 45 45 45 46 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUN-QA: ASEAN University Network - Quality Assurance: Hệ thống kiểm định chất lượng mạng lưới trường Đại học Đông Nam Á A-V: Anh- Việt BPD2: Biên phiên dịch CIUTI: Conference Internationale D'Instituts Universitaires de Traducteurs et Interpretes SL: Source language: ngôn ngữ nguồn TBLT: Task-based language teaching: dạy ngôn ngữ dựa nhiệm vụ TL: Target language: ngơn ngữ đích V-A: Việt-Anh DANH MỤC SƠ ĐỒ/ BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Bảng đối sánh giáo trình biên phiên dịch có Cấu trúc theo hình thức Chapter Schneider (2008) Cấu trúc theo hình thức kết hợp Chapter-Section Cấu trúc theo hình thức “xương cá” Tr.32 35 36 37 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU STT Công việc thực Kết quà đạt - Họp lên kế hoạch thực - Đã thực - Tìm hiểu nguyện vọng sinh viên - Đã thực - Tìm hiểu nhu cầu thị trường - Đã thực - Tìm tài liệu phù hợp nhu cầu - Đã thực - Sắp xếp theo logic chương trình mơn học - Triển khai thực - Đã thực - Hoàn thành - Thiết kế tập phù hợp - Hoàn thành STT Sản phẩm đăng ký Sản phẩm Thiết kế tài liệu học tập mơn đạt Tài liệu học tập BPD2 (đính kèm) Biên Phiên Dịch cho sinh viên Khoa Ngoại ngữ trường ĐHNTT Thời gian đăng ký: từ ngày 10/2018 Thời gian nộp báo cáo lần 1: ngày đến ngày 10/2019 15/10/2019 Thời gian nộp báo cáo chỉnh sửa chương trình giảng dạy chuyên ngành Biên Phiên Dịch theo hội đồng khoa học KNN: 21/08/2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU DẪN NHẬP 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đề án Ngoại ngữ 2020 (gọi tắt đề án 2020) Thủ tướng phủ thơng qua năm 2008, gia hạn đến năm 2025, đề định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục nước giai đoạn 2017-2025 tạo bước phát triển việc cải tiến, đổi chương trình giảng dạy ngoại ngữ hệ thống giáo dục Nằm lộ trình chung đề án 2020, Khoa Ngoại ngữ Đại học Nguyễn Tất Thành thực bước cải tiến đổi chương trình khung, chương trình giảng dạy, biên soạn giáo trình bước quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học ngoại ngữ Ngành ngôn ngữ Anh Khoa Ngoại ngữ với ba chuyên ngành: Biên phiên dịch, tiếng Anh thương mại phương pháp giảng dạy kiểm định chất lượng theo hệ thống trường Đại học khu vực Đông Nam Á (AUN - QA) năm 2019 đòi hỏi cải tiến chất lượng giáo dục thông qua việc biên soạn cập nhật kiến thức giáo trình Các tài liệu học tập sử dụng cho ngành biên phiên dịch cần biên soạn theo hướng giảng dạy theo nhiệm vụ (Task-based language teaching - TBLT), cập nhật lý thuyết biên phiên dịch hệ thống tập tương ứng Việc biên soạn đáp ứng khâu rà soát đổi chương trình giảng dạy hàng năm trường Đại học Nguyễn Tất Thành (ĐHNTT) nói chung Khoa Ngoại ngữ (KNN) nói riêng Chương trình học mơn chun ngành Biên Phiên dịch sau: Lý thuyết dịch (Theory of translation), Biên Phiên dịch (Translation Interpretation-Basic level), Biên Phiên dịch (Translation interpretation: Elementary), Biên Phiên dịch (Translation interpretation Pre-intermediate), Biên Phiên dịch (Translation interpretation Intermediate), Biên Phiên dịch (Translation interpretation Upper-intermediate), Biên dịch nâng cao (Advanced translation), Phiên dịch nâng cao (Advanced interpretation) Hầu hết nhà lý thuyết đồng ý chiến dịch dịch giả sử dụng họ gặp vấn đề mà dịch nghĩa đen giải Do đó, nhà nghiên cứu khác xem xét mô tả chiến lược dịch khác từ quan điểm riêng họ Nhiều nghiên cứu sâu rộng chiến lược dịch thuật thực Tuy nhiên, định nghĩa mà tác giả nghiên cứu hay nhà lý thuyết đưa thể quan điểm riêng người khác biệt với Mục đích nghiên cứu nêu lý thuyết khác chiến lược dịch thuật cung cấp nhìn nghiên cứu tổng quát để tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu chiến lược dịch thuật nghiên cứu sau Khái niệm cổ điển Vinay Darbelnet (1958/2000) Newmark (1988) sử dụng thuật ngữ “phương pháp dịch” “thủ tục dịch” điều coi chiến lược “tồn cầu” “địa phương” Vinay Darbelnet đề cập đến hai phương pháp dịch: trực tiếp, dịch theo nghĩa đen nghĩa xiên Trong khuôn khổ dịch trực tiếp, họ liệt kê ba thủ tục: mượn, calque dịch theo nghĩa đen Theo Newmark, “trong phương pháp dịch liên quan đến toàn văn bản, thủ tục dịch sử dụng cho câu đơn vị ngôn ngữ nhỏ (Newmark, 1998, trang 81) Phân loại Newmark phương pháp dịch thủ tục trùng lặp phần với Vinay Darbelnet (1958/2000) nhiều chi tiết Nó dựa đối lập dịch nghĩa đen dịch tự Chúng ta giải thích số khái niệm cịn khái niệm cịn lại bỏ qua Biên dịch trung thực phương pháp biên dịch trung thành với văn gốc ý nghĩa hình thái, tức chuyển đổi y nguyên ý đồ tác giả, thể văn cấu trúc ngôn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích Hay phương pháp dịch chuyển y nguyên từ vựng có liên quan mật thiết với văn hóa phát âm nó, đồng thời dịch chuyển y nguyên biểu không với ngữ pháp, từ vựng ngơn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích Biên dịch đặt trọng tâm vào ý nghĩa phương pháp biên dịch chuyển đổi cách thích hợp phương pháp “tương đương mặt ý nghĩa” trường hợp khó tái cấu trúc từ ngữ, vần điệu, thể văn, từ tượng văn nguồn sang văn đích Trái với biên dịch trung thực tái y nguyên tất yếu tố văn nguồn biên dịch đặt trọng tâm vào ý nghĩa linh động chấp nhận tính sáng tạo người biên dịch Thông thường biên dịch đặt trọng tâm vào ý nghĩa tạo nên từ cấp độ ngôn ngữ mà tác giả văn nguồn sử dụng sử dụng văn biểu cảm Biên dịch trọng tâm vào giao tiếp phương pháp biên dịch giúp người đọc văn đích dễ dàng hiểu nội dung mang tính ngơn ngữ hay mang tính văn hóa văn nguồn Sau ví dụ giải thích phần nhận định Trong phần trích dẫn ví dụ giải thích Newmark, ơng cho rằng, chuyển đổi thơng điệp tiếng Pháp:” Bissiger Hund and chien mechant” sang tiếng Anh người ta không dịch mặt ý nghĩa “dog that bites” (con chó cắn)hay “ bad dog”(con chó hư) mà phải dịch theo cách giao tiếp “beware the dog” (cẩn thận với chó) Ơng giải thích rằng, mặt văn hóa yếu tố ngoại lai chuyển đổi thành yếu tố văn hóa ngơn ngữ đích, sử dụng văn mang tính phi văn học văn mang tính kĩ thuật thơng tin hay quảng cáo Dưới phần trích dẫn câu nói Newmark: “Biên dịch mang tính giao tiếp phương pháp cố gắng làm cho hiệu mà độc giả ngôn ngữ nguồn độc giả ngôn ngữ đích nhận đồng với Biên dịch theo ý nghĩa luận phương pháp khiến cấu trúc mang tính cú pháp học hay ý nghĩa học ngôn ngữ thứ hai gần với ý nghĩa mạch văn xác văn nguồn” Newmark chủ trương cho mục đích biên dịch phương pháp biên dịch phải có tính xác tính kinh tế, đồng thời 10 • Bao gồm mục tiêu học tập giảng, giáo trình hướng dẫn cho hoạt động, dự án, báo, v.v + Bước 3: Kích thích để gợi nhớ kiến thức, kỹ học trước đó: Khuyến khích sinh viên ơn tập kiến thức kỹ học + Bước 4: Cung cấp tài liệu học: Dạy chủ đề, cung cấp văn bản, hình ảnh, biểu đồ, số, âm v.v… .+ Bước 5: Cung cấp hướng dẫn cho sinh viên: Hướng dẫn người học theo chủ đề học, tập + Bước 6: Yêu cầu sinh viên thực hành: Cho phép sinh viên áp dụng kiến thức kỹ học giáo trình vào thực tiễn • Khuyến khích sinh viên áp dụng họ học dự án hoạt động nhóm cá nhân, tập viết, thực hành phịng thí nghiệm, v.v • Đề cương chi tiết cho khung đánh giá với hoạt động chi tiết để học sinh thực hành nhận phản hồi trước chuyển sang cấp độ khó + Bước 7: Cung cấp thông tin phản hồi: Cung cấp cho sinh viên thông tin phản hồi học, tập giáo trình + Bước 8: Đánh giá việc học tập sinh viên sở giáo trình: đánh giá kiến thức sinh viên tiếp thu qua nội dung trình bày giáo trình 34 + Bước 9: Áp dụng cho tình tương tự: Cung cấp thêm tập, Đặt sinh viên vào tình chuyển đổi học thực tế, giúp sinh viên nhớ áp dụng kiến thức kỹ • 2.6 Thiết kế cấu trúc tài liệu học tập theo Schneider (2008) Schneider (2008) cho để thiết kế tài liệu học tập có hiệu quả, cần dựa theo cấu trúc sau: Sơ đồ 2.1 Cấu trúc theo hình thức Chapter Schneider (2008) 35 Sơ đồ 2.2 Cấu trúc theo hình thức kết hợp Chapter & Section Schneider (2008) 36 Sơ đồ 2.3 Cấu trúc theo hình thức “xương cá” Chapter Section Schneider (2008) Qua cấu trúc thiết kế tài liệu học tập (Schneider, 2008), cấu trúc có ưu nhược điểm, chúng tơi nhận thấy cấu trúc hình 2.2 (hình thức kết hợp Chapter Section) tương đối phù hợp cho việc biên soạn tài liệu học tập BPD2 37 2.7 Thiết kế tài liệu học tập BPD2 theo phương pháp Gagne (1992) Schneider (2008) Từ bước Gagne (1992) thiết kế tài liệu học tập sau: Phần lý thuyết tài liệu học tập BPD2 đề cập chiến lược biên dịch Baker chiến lược phiên dịch XiangDong (2015) Biên dịch 2.7.1 Dịch từ có ý nghĩa liên quan/tổng quát Đây chiến lược phổ biến để xử lý nhiều trường hợp khơng có tương đương Như quan điểm Baker (2018), chiến lược phù hợp với hầu hết, tất ngôn ngữ, lĩnh vực ngữ nghĩa, ý nghĩa nằm ngồi vào ngơn ngữ 2.7.2 Dịch từ trung tính/ít tính diễn đạt Đây chiến lược khác lĩnh vực cấu trúc ngữ nghĩa 2.7.3 Dịch cách thay văn hóa Chiến lược bao gồm việc thay thành phần từ ngữ biểu thức văn hóa cụ thể với thành phần ngơn ngữ đích dựa vào tác động với người đọc Chiến lược làm cho văn dịch tự nhiên hơn, dễ hiểu quen thuộc với người đọc 2.7.4 Dịch cách sử dụng từ vay mượn từ vay mượn có kèm lời giải thích Chiến lược thường sử dụng xử lý đặc trưng văn hóa, khái niệm 38 đại, thuật ngữ thơng dụng Sử dụng từ mượn có kèm giải thích hữu dụng từ lặp lặp lại vài lần văn Ở lần đầu tiên, từ đề cập lời giải thích, lần sau cần dùng từ đó, khơng cần giải thích lại 2.7.5 Dịch cách diễn giải sử dụng từ liên quan Chiến lược dùng từ ngữ ngơn ngữ gốc ”từ vựng hóa” ngơn ngữ đích dạng khác, tần suất mà dạng từ định dùng văn gốc rõ ràng cao so với ngơn ngữ đích tự nhiên 2.7.6 Dịch cách diễn giải sử dụng từ không liên quan Chiến lược diễn giải dùng khái niệm ngơn ngữ gốc khơng từ vựng hóa ngơn ngữ đích Khi ý nghĩa của từ gốc phức tạp ngơn ngữ đích, chiến lược diễn giải dùng thay dùng từ có liên quan; dựa việc điều chỉnh từ tổng thể đoan giản làm rõ ý nghĩa từ gốc 2.7.7 Dịch cách tỉnh lược Đây chiến lược dịch thuật rõ ràng, thực tế việc tỉnh lược từ hay cách diễn đạt số ngữ cảnh lại có ích Nếu ý nghĩa truyền tải từ hay cách diễn đạt cụ thể không thiết phải nhắc đến để hiểu dịch, dịch giả dùng chiến lược để tránh giải thích dài dịng 2.7.8 Dịch cách minh họa: Chiến lược hữu ích tương đương ngơn ngữ đích khơng bao gồm số khía cạnh từ ngữ ngôn ngữ gốc từ 39 hay cụm từ tương đương đề cập đến thực thể vật lý minh họa, để tránh việc giải thích q dài dịng, giúp văn súc tích thẳng vào vấn đề Phiên dịch: 2.7.9 Chiến lược dựa tri thức: dự đoán phi ngôn ngữ, suy luận, sử dụng kiến thức giới, trực quan hóa, tham gia cá nhân, vv 2.7.10 Chiến lược dựa ngôn ngữ: vụng / phân khúc / tái cấu trúc / thay đổi trật tự, chuyển mã / chuyển mã, dự đốn ngơn ngữ, cải cách / thay song song, chuyển đổi hình thái, chuyển giao, vv 2.7.11 Chiến lược dựa ý nghĩa: nén / ngưng tụ / tóm tắt / lọc (lựa chọn thơng tin, xóa, khái quát hóa, đơn giản hóa), mở rộng / bổ sung / xây dựng văn (bổ sung giải thích, bổ sung để trì gắn kết), thích ứng, trung hịa / trốn tránh, bỏ qua / bỏ qua / bỏ qua tin nhắn suy giảm, diễn giải / giải thích, vv 2.7.12 Chiến lược dựa chuyển giao: pha trộn/ thời gian / mở rộng thu hẹp, chờ đợi / trì hỗn phản hồi / cắt đuôi / chờ đợi (chờ với chất độn), lặp lại, sử dụng yếu tố thịnh vượng (tạm dừng phân phối, ngữ điệu), sửa chữa (tự sửa), không sửa chữa (quyết định không sửa chữa), giám sát, v.v 40 Thiết kế tập tài liệu học tập BPD2: Thiết kế tập phần quan trọng việc biên soạn tài liệu học tập, phản ánh chất lượng biên soạn tài liệu học tập mà cịn có tác dụng việc củng cố kiến thức trọng điểm cho người học Về tổng thể, tập chia thành loại, xuất theo thứ tự đây: 2.7.13 Luyện tập phản xạ: nghe đoạn hội thoai dịch đoạn hội thoai (phán đốn dùng chiến thuật nào, cách sử dụng chiến thuật để dịch đoạn hội thoại 2.7.14 Luyện tập từ vựng: tra từ điển để hiểu nghĩa từ, nói từ liên quan tới chủ đề đó, thay từ gạch chân, giải thích ý nghĩa từ gạch chân, so sánh nghĩa cách dùng từ đánh dấu v.v… 2.7.15 Luyện tập câu: giải thích nghĩa câu, tập từ vựng nâng cao, dịch câu v.v… 2.7.16 Luyện tập đối thoại: mô biểu diễn, mơ hội thoại, hồn thành hội thoại, đối thoại theo tình huống, phân vai biểu diễn v.v… 2.7.17 Dạng biểu đạt thành đoạn: thảo luận, mời bạn nói, người nói, biện luận, diễn đạt thành đoạn, thuật lại, diễn giảng, trần thuật theo yêu cầu, diễn đạt thành đoạn theo yêu cầu v.v… Kết hợp thực hành lý thuyết: 41 - Thực hành sâu, kết hợp giảng lý thuyết song song (30%), lấy kết thực hành để giàng lý thuyết ứng dụng tức thời, hiệu tạo “trí nhớ” tốt - Thực hành phản xạ dịch qua việc làm tập ngắn lớp với thời gian khống chế (time limit) để tăng khả phân tích; sinh viên trao đổi với bạn học giảng viên hướng dẫn suốt buổi học giao tập (assignment) nâng cao (các dạng ngắn, đoạn dịch ngắn – xuôi ngược) Sau buổi học, giảng viên đánh giá, ghi ý kiến đóng góp (comments) để rút kinh nghiệm - Giảng viên hiểu rõ nhu cầu học viên bám sát hướng dẫn để học viên đạt mục tiêu đặt mình- “Học để áp dụng thực tiễn” 2.8 Đánh giá tài liệu học tập BPD2: + Ưu điểm: • Phần tập thiết kế thiết thực gần với sống thường ngày Đối tượng người học giáo trình sinh viên có tảng tiếng Anh chuyên ngành Biên Phiên dịch có nhiều nội dung để rèn luyện kỷ biên phiên dịch • Tính thiết thực thể việc ý khác biệt quốc gia, tơn trọng khác biệt văn hóa vùng miền, quốc gia • Chú trọng tới mục đích học tập lực ngơn ngữ, trọng tới tính cân "lượng" "chất" Về số lượng tập, giáo trình trước thường có tình trạng số lượng tập không đủ so với nhu cầu người học Những giáo trình trọng 42 tăng thêm lượng tập, điều tạo áp lực không nhỏ tới người học "Bài tập đạt đến độ giáo viên thấy "dùng được", tức áp dụng vào giảng dạy Người học cảm thấy "thích dùng", làm xong tập giáo trình vừa củng cố nội dung vừa học lớp, vừa nâng cao kĩ ngôn ngữ thân Lượng tập hợp lí." Do vậy, lượng khơng nằm việc nhiều hay mà việc phù hợp hay khơng • Do mục đích chủ yếu giáo trình áp dụng chiến lược biên dịch phiên dịch để bồi dưỡng cho người học kĩ sử dụng chiến lược chuyển đổi ngôn ngữ chiến lược phiên dịch hiệu quả, nên chúng tơi cho bổ sung tăng thêm lượng tập cách hợp lí để người học có hội rèn luyện, trau dồi thêm kĩ • Về tính thiết thực lực phán đoán, sử dụng chiến lược sử dụng tám chiến lược biên dịch Baker (2018) bốn chiến lược Phiên dịch Xiangdong (2015) đưa gồm: tính xác (accuracy), tính lưu lốt (fluency) độ phức tạp (complexity) để phân tích • Tính xác chọn hình thức ngơn ngữ để thể ý cần biểu đạt Tính lưu lốt hiểu nhấn mạnh trơi chảy, mạch lạc tốc độ Độ phức tạp gọi "tái cấu trúc", q trình làm cho ngơn ngữ trung gian phức tạp hơn, xác hơn, hồn thiện Dựa tiêu chuẩn trên, viết tiến hành đánh giá, phân loại dạng tập giáo trình học 43 • Ngun tắc tính thực dụng giáo trình người học sử dụng thực tế, gần gũi với sống hàng ngày, làm cho người học cảm thấy "học xong dùng được" • Tính thực dụng thiết kế tập giáo trình chủ yếu thể chỗ phù hợp với nhu cầu thực tế người học, lựa chọn ngữ cảnh dẫn dắt thâm nhập vào mặt sống xã hội từ liên quan đến sống hàng ngày trường học Vận dụng chủ đề, từ vựng từ hoạt động thực tế, giúp trình dạy học thực tế hóa, giúp cho người học áp dụng vào thực tiễn giao tiếp thân cách hiệu Nguyên tắc tính khoa học tập thể tương quan nội dung hình thức tập với nội dung dạy học, mục đích dạy học đặc điểm học "Nội dung quy phạm, xếp hợp lí" + Nhược điểm: • Một số tiêu đề tập tương đối phức tạp, dễ khiến người học phải dồn tập trung vào việc phân tích chiến lược sử dụng dịch sẳn • Bài tập phiên dịch cịn chưa đa dạng cần bổ sung thêm • Cần thêm tập luyện kỹ phản xạ 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả: Dựa liệu đề tài này, cố gắng trình bày luận để thiết kế tài liệu học tập BPD2 phù hợp với chương trình khung, đề cương chi tiết, theo phương pháp Gagne (1992) Schneider (2008); nhiên, chúng tơi bên cạnh ưu điểm, cịn nhược điểm cần khắc phục để giáo trình cập nhật với thực tiễn phù hợp với trình độ sinh viên Đó câu trả lời tường minh cho hai câu hỏi nghiên cứu hai mục tiêu nghiên cứu đề tài (xem Chương 1) 3.2 Thảo luận Trên sở kết hợp lý thuyết thực hành Biên Phiên dịch 2, góc độ chiến lược, nhận thấy việc kết nối tập thực hành phức tạp lý sau: - Vì chiến lược Biên dịch dựa góc độ tương đương từ nên tập cần đa dạng cấp độ; nhiên, việc chọn lựa ngữ liệu phức tạp khác biệt mặt hệ thống cấu trúc ngôn ngữ Anh - Việt - Đối với chiến lược Phiên dịch, tính phức tạp hệ thống tập phụ thuộc vào truyền thông đa phương tiện có hạn chế phương tiện hệ thống loa, đường truyền Internet 45 - Về mặt lý thuyết, có nhiều nghiên cứu chuyên ngành Biên Phiên dịch, nhiên giới hạn tài liệu học tập BPD nên chọn lựa chiến lược phù hợp với trình độ sinh viên, đề cương chi tiết chương trình khung - Về mặt thiết kế tài liệu học tập BPD2, chọn Gagne (1992), Schneider (2008) làm khung lý thuyết thiết kế tương đối phù hợp mặt hình thức cấu trúc tài liệu học tập - Trong trình biên soạn tài liệu học tập BPD2, ý hướng dẫn cho giảng viên sử dụng giảng dạy Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, chưa biên soạn phần hướng dẫn cho giảng viên sử dụng tài liệu học tập 3.3 Kiến nghị: Tài liệu học tập BPD2 sản phẩm đề tài cần giảng dạy thử nghiệm cho sinh viên Cần có đánh giá từ giảng viên sinh viên qua học kỳ để cải tiến nội dung giáo trình; cập nhật để nội dung giáo trình phù hợp với thực tiễn 3.4 Nghiên cứu tới đề tài: Đề tài cần mở rộng phạm vi nghiên cứu tương lai với học phần Biên Phiên dịch 3, 4, Biên dịch nâng cao Phiên dịch nâng cao 46 Tài liệu tham khảo Baker, M (2018) In other words (a course book of translation), London and New York: Routledge Bernadini, S., & Castanoli, S (2004) Corpora for Translator Education New York and Translation Practice', in E Yuste Rodrigo (ed.) Handbook of corpus linguistics Routledge Baer, B., and G Koby (eds.) 2003 Beyond the Ivory Tower: Rethinking Translation Pedagogy Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins Publishing Company Nguyen, D.C (2015) Biên phiên dịch (1-6) NXB Đại học Kinh tế TPHCM Garne, R.,Briggs, L & Wager, W (1992) Principles of instructional design Fort Worth, College publisher Pham, V.P.H (2016) Luyện dịch NXB Đại học Kinh tế TPHCM Peter N.(1988) A Textbook of Translation New York: Prentice Hall, 69, 81-93 Jean-Paul V and J Darbelnet, (1973), Stylistique comparộe du franỗais et de l’anglais (Paris: Didier); Jean Delisle et al., ed Translation Terminology Amsterdam and Philadelphia: John Benjamins, 1999 Liu, M (2013) From Empiricism to Constructivism: Researching and Teaching Interpretation Paper Presented at the Seventh Conference on the Teaching of Translation and Interpretation/ Taipei Neubert, A (2000) Theory and practice of translation studies revisited: 25 years of translator training in Europe In “Investigating translation” Benjamin Nunan, D 1989 Designing Tasks for the Communicative Classroom Cambridge: Cambridge University Press Nunan, D 2001 The Learner-Centred Curriculum: A Study in Second Language Teaching Cambridge: Cambridge University Press 47 Chesterman, A (2017) The Name and Nature of Translator Studies HERMES - Journal of Language and Communication in Business 22 13 10.7146/hjlcb.v22i42.96844 Pym, A (2009) Exploring translation theory Routledge New York Schneider, D.K (2008) Textbook writing tutorial Paris Tổ biên phiên dịch (2015) Translation and interpreting: Module Internal use NTTU Vinay and Darbelnet's Model Vinay and Darbelnet (2008) A comparative stylistic analysis of French and English, noticing the differences between the languages and identified two general translation strategies: direct translation (literal translation) and oblique translation (free translation) (as cited in Munday, 2008, p 57) Xiangdong, L (2015) Putting interpreting strategies in their place: Justifications for teaching strategies in interpreter training Babel 61(2), 170-192 DOI: 10.1075/babel.61.2.02li 48 ... trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 20 19 Tên đề tài: THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN BIÊN PHIÊN DỊCH CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG... phẩm đăng ký Sản phẩm Thiết kế tài liệu học tập môn đạt Tài liệu học tập BPD2 (đính kèm) Biên Phiên Dịch cho sinh viên Khoa Ngoại ngữ trường ĐHNTT Thời gian đăng ký: từ ngày 10 /20 18 Thời gian nộp... dạy học kỳ năm cho sinh viên Khoa Ngoại ngữ trường ĐHNTT ” với mục tiêu thiết kế tài liệu học tập biên phiên dịch tiền trung cấp (BPD2) dựa đề cương chi tiết ngữ liệu nhằm cung cấp cho sinh viên

Ngày đăng: 16/09/2021, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w