Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH MẠCH TRÍ DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TIỀN GIANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GVC.TS PHAN QUỐC LÂM Nghệ An, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH MẠCH TRÍ DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TIỀN GIANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GVC.TS PHAN QUỐC LÂM Nghệ An, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình quý báu quý quan, trường học, quý nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - Xin trân trọng cảm ơn GVC TS Phan Quốc Lâm trực tiếp hướng dẫn tác giả nghiên cứu trình thực luận văn tốt nghiệp - Đảng ủy, Ban Giám đốc, phòng nghiệp vụ Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Tiền Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập hồn thành chương trình Thạc sĩ khoa học giáo dục - Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục, Phịng Khoa học Cơng nghệ Sau đại học trường Đại học Vinh, Đại học Đồng Tháp, quý thầy tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập, cung cấp kiến cần thiết để nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám hiệu, phòng, khoa, giáo viên trường Cao đẳng nghề Tiền Giang cung cấp thơng tin, số liệu, góp ý q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè dành tình cảm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù cố gắng nhiều, khả có hạn kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, nên khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận cảm thơng góp ý q thầy trường Cao đẳng nghề Tiền Giang quan tâm đến đề tài Tác giả luận văn Mạch Trí Dũng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.3 Một số vấn đề đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề 1.4 Một số vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Cao đẳng nghề Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TIỀN GIANG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Tiền Giang 2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Tiền Giang 2.4 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ giáo viên hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Tiền Giang Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TIỀN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Tiền Giang 3.2 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Tiền Giang giai đoạn 3.3 Kết phân tích kết thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 7 12 20 31 31 40 58 66 70 70 71 100 107 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TĂT Ban chấp hành Trung ương BCHTW Bồi dưỡng Cao đẳng nghề BD CĐN Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở dạy nghề CNH, HĐH CSDN Đồng sông Cửu Long ĐBSCL Đội ngũ giáo viên ĐNGV Đào tạo ĐT Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo viên dạy nghề GVDN Giáo viên thực hành GVTH Giáo viên GV Học sinh, sinh viên HSSV Khoa học Công nghệ KHCN Kinh tế - Xã hội KT – XH Lao động – Thương binh Xã hội LĐ – TB&XH Nghiên cứu khoa học NCKH Nghiệp vụ sư phạm NVSP Nhà xuất NXB Phương pháp dạy học PPDH Quản lý giáo dục QLGD Sư phạm kỹ thuật SPKT Tổng cục dạy nghề TCDN Trung cấp nghề TCN Trung cấp chuyên nghiệp TCCN Trung tâm dạy nghề TTDN Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Tiền Giang Bảng 2.2: Biểu kết tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp nghề từ năm 2008 - 2013 Bảng 2.3: Quy mô đào tạo qua năm học Bảng 2.4: Thống kê số phiếu khảo sát thực trạng Bảng 2.5: Thống kê cấu tỷ lệ cán bộ, GV nhân viên Bảng 2.6: Thống kê tình hình tăng quy mơ GV HSSV giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.7: Thống kê ĐNGV theo môn đào tạo, tháng 01/2014 Bảng 2.8: Thống kê độ tuổi ĐNGV, thâm niên công tác Bảng 2.9: Thống kê ĐNGV theo giới, thành phần trị, trình độ lý luận trị chủ yếu Bảng 2.10: Tỷ lệ đánh giá thực trạng ĐNGV Bảng 2.11: Thống kê ĐNGV theo trình độ chun mơn trình độ sư phạm Bảng 2.12: Thống kê ĐNGV theo trình tay nghề Bảng 2.13: Thống kê trình độ hiểu biết sản xuất thực tế cơng nghệ Bảng 2.14: Thống kê trình độ ngoại ngữ ĐNGV Bảng 2.15: Thống kê hoạt động phát triển ĐNGV Bảng 2.16: Tổng hợp nhận định tổng quát số vấn đề thực trạng ĐNGV hoạt động phát triển ĐNGV Bảng 3.1: Kết thăm dị tính cần thiết giải pháp đề xuất Bảng 3.2: Kết thăm dị tính khả thi giải pháp đề xuất MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Về lý luận Nghị Trung ương khóa VIII xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, khẳng định vị trí then chốt GD&ĐT nghiệp CNH, HĐH đất nước [16] Giáo dục đường để chấn hưng dân tộc, tảng tiến xã hội, nâng cao dân trí, thúc đẩy người phát triển toàn diện Vận nước hưng suy phụ thuộc vào giáo dục Đại kế giáo dục, người thầy gốc Có thầy tốt có giáo dục tốt “Tơn sư trọng đạo” truyền thống tốt đẹp nhân dân ta không ngừng vun đắp, phát triển Nhà giáo có vị trí vơ quan trọng xã hội, người truyền đạt kiến thức, nhà giáo dục việc hình thành phát triển kỹ sống, đạo đức cho HSSV, gương sáng để HSSV noi theo Chỉ thị 40–CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” rõ: “Số lượng giáo viên thiếu nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học, vùng miền Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế-xã hội…”[1, tr.1] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” [18, tr.6] Đây tư mang tầm chiến lược, thể quan điểm toàn diện, khách quan, khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam Bởi lúc hết, phát triển ĐNGV vững mạnh, toàn diện, vừa "hồng” vừa “chuyên” yêu cầu cấp thiết giáo dục Việt Nam Yêu cầu phát triển ĐNGV Đại hội XI rõ phải "xây dựng ĐNGV đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng" [18, tr.58], khâu then chốt, tiền đề đổi GD&ĐT Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 rõ giải pháp phát triển ĐNGV dạy nghề: “Chuẩn hóa ĐNGV dạy nghề trọng điểm cấp độ quốc gia trình độ đào tạo, kỹ sư phạm nghề 100% số giáo viên phải đạt chuẩn vào năm 2014… Nhà nước bảo đảm việc đào tạo bồi dưỡng ĐNGV dạy nghề (trong ngồi nước) theo hướng chuẩn hố, đủ số lượng; có cấu hợp lý theo nghề trình độ đào tạo…” [12, tr.5] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH TW Đảng “ Về đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” rõ phải “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo…” Đội ngũ GVDN định chất lượng đào tạo CSDN Phát triển đội ngũ GVDN đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng nhân tố định việc đổi công tác đào tạo nghề 1.2 Về thực tiễn Tiền Giang cửa ngõ từ thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh miền Tây Nam bộ, gia nhập vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nên thu hút nhiều dự án đầu tư nước nước ngoài, tạo động lực thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Trong thời gian qua, khu, cụm công nghiệp vào hoạt động, nhu cầu lao động, đặc biệt lao động qua đào tạo nghề lớn Mặt khác, dân số độ tuổi lao động tăng lên hàng năm, với số lao động chưa qua đào tạo, lao động chưa có việc làm, lao động có nhu cầu chuyển đổi nghề năm trước chuyển sang việc thực phân luồng học sinh sau THCS tạo áp lực lớn nghiệp đào tạo nghề tỉnh Trường CĐN Tiền Giang CSDN công lập, thành lập theo Quyết định số 799/QĐ-LĐTBXH, ngày 28/06/2010 Lao động – Thương binh Xã hội Là đơn vị nghiệp trực thuộc UBND tỉnh Tiền Giang Là trường CĐN tỉnh Tiền Giang Trong năm qua trường CĐN Tiền Giang có nhiều đóng góp kịp thời tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển KT – XH tỉnh khu vực lân cận Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi công tác đào tạo nghề, trường nhiều bất cập như: - ĐNGV thiếu chưa đáp ứng tăng trưởng quy mô đào tạo nhà trường - Cơ cấu ĐNGV chun mơn, trình độ chưa đáp ứng đủ cho nghề cấp độ đào tạo Giáo viên có trình độ chun mơn cao, sâu cịn thiếu nhiều, chưa đồng - ĐNGV hữu chưa phù hợp với chuẩn trường CĐN Năng lực sư phạm dạy nghề hạn chế GV trẻ, số GV thiếu kiến thức bổ trợ (tin học, ngoại ngữ ) Khả NCKH, tự học, tự bồi dưỡng dù có nhiều cố gắng cịn mức độ thấp Đó lý để chúng tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển ĐNGV trƣờng Cao đẳng nghề Tiền Giang” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số giải pháp phát triển ĐNGV trường CĐN tỉnh Tiền Giang giai đoạn KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển ĐNGV dạy nghề 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Giải pháp phát triển ĐNGV trường CĐN Tiền Giang GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất thực giải pháp có sở khoa học có tính khả thi phát triển ĐNGV trường CĐN Tiền Giang đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu giáo viên Từ đó, nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế -xã hội tỉnh khu vực NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài nghiên cứu 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV trường CĐN Tiền Giang 5.3 Đề xuất số giải pháp phát triển ĐNGV trường CĐN Tiền Giang giai đoạn Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV trường CĐN Tiền Giang thời gian 2009 – 2013 Tập trung nghiên cứu nội dung phát triển đội ngũ GV trường CĐN Tiền Giang giai đoạn 2014 - 2020 đề xuất số giải pháp để thực PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa, khái qt hóa tài liệu liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý cán quản lý để có thơng tin đầy đủ thực trạng quản lý ĐNGV [25] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, số 38/2005/QH 11 ngày 14/6/2005 Luật giáo dục [26] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, số 76/2006/QH 11 ngày 29/11/2006 Luật Dạy nghề [27] Tỉnh ủy Tiền Giang (2007), Nghị số 08-NQ/TU, ngày 02/4/2007 Về tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Tiền Giang [28] Tỉnh ủy Tiền Giang (2013), Kế hoạch số 39 – KH/TU ngày 21/02/2013 Tỉnh ủy Tiền Giang thực Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Tiền Giang [28] Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ - Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (1998), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội [30] Trường Cao đẳng nghề Tiền Giang (2010), Đề án thành lập trường Cao đẳng nghề Tiền Giang, Tiền Giang [31] Mai Xuân Trường (2010), “Phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng xây dựng cơng trình thị - Bộ Xây dựng: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng (số (41) 2010) [32] UBND tỉnh Tiền Giang (2007), Chương trình hành động số 31/CTrUBND ngày 27/04/2007 ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang đào tạo nghề, giải việc làm đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Tiền Giang [33] UBND tỉnh Tiền Giang (2009), Quyết định số 2037/QĐ-UBND ngày 12/6/2009 UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, Tiền Giang [34] UBND tỉnh Tiền Giang (2011), Quyết định số: 2528 /QĐ-UBND ngày 30/8/2011 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011- 2020, Tiền Giang [35] UBND tỉnh Tiền Giang (2011), Quyết định số 848 /QĐ-UBND, ngày 29/3/2011 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang Ban hành Điều lệ trường CĐN Tiền Giang, Tiền Giang [36] UBND tỉnh Tiền Giang (2013), Quyết định số 21/2013/QĐ – UBND ngày 06/6/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang Ban hành kèm Quyết định định phân cấp thẩm quyền tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập địa bàn tỉnh Tiền Giang, Tiền Giang [37] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1994), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội [38] Nguyễn Duy Vinh (2008), Một số giải pháp bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Việt Đức - Hà Tĩnh giai đoạn 2008 – 2015, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Vinh PHỤ LỤC Đặc điểm phát triển dạy nghề tỉnh Tiền Giang Bảng 2.1: Hệ thống sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Tiền Giang (tính đến 12/2013) STT Tên trƣờng/cơ sở Trường Đại học Tiền Giang Trường CĐN Tiền Giang Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Trường Trung cấp nghề khu vực Gị Cơng Trường Trung cấp nghề khu vực Cai Lậy Trường Trung cấp Giao thông vận tải Tiền Giang Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật- Cơng đồn Tiền Giang 10 Trung tâm dạy nghề Châu Thành Trung tâm dạy nghề Tân Phước Trung tâm dạy nghề Cái Bè 11 Trung tâm dạy nghề Gị Cơng Tây 12 Trung tâm dạy nghề Gị Cơng Đơng 13 Trung tâm dạy nghề Chợ Gạo 14 Trung tâm dạy nghề Tân Phú Đông 15 Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân 16 Trường Trung cấp Bách khoa Gị Cơng 17 Trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Cái Bè 18 19 20 Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tiền Giang Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp Chợ Gạo Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp Cơ quan chủ quản UBND tỉnh Tiền Giang UBND tỉnh Tiền Giang Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở LĐ – TB&XH Sở LĐ – TB&XH Sở Giao thông vận tải Tiền Giang Liên đoàn Lao động tỉnh Tiền Giang UBND huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang UBND huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang UBND huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang UBND huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang UBND huyện Gị Công Đông, tỉnh Tiền Giang UBND huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang UBND huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang Hội Nông dân tỉnh Sở Giáo dục Đào Tiền Giang Sở Giáo dục Đào Tiền Giang Sở Giáo dục Đào Tiền Giang Sở Giáo dục Đào Tiền Giang Sở Giáo dục Đào tạo tạo tạo tạo tạo 21 22 23 Gị Cơng Tây Trung tâm Giáo dục thường xun - Hướng nghiệp Gị Cơng Đơng Trường trung học Bưu viễn thơng Cơng nghệ thông tin Trường Trung cấp kỹ thuật công nghệ Cai Lậy 26 Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp huyện Châu Thành Trường Trung cấp văn hóa nghệ thuật Tiền Giang Trung tâm GTVL Tiền Giang 27 Trung tâm GTVL Hội liên hiệp Phụ nữ 28 29 30 31 32 Trung tâm GTVL Thanh niên Công ty CP May Sông Tiền Công ty CP May TexGiang Công ty CP May Tiền Tiến Hợp tác xã May đan xuất Tân Phước Cơng ty Cổ phần Chăm sóc Thiết bị số DDC Tiền Giang 24 25 33 Tiền Giang Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang Tập đồn Bưu Viễn thơng Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Sở LĐ – TB&XH Hội Liên hiệp phủ nữ tỉnh Tiền Giang Tỉnh đoàn Tiền Giang Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tiền Giang, tháng 01/2014 Bảng 2.2: Biểu kết tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp nghề từ năm 2008 - 2013 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Cao đẳng, trung cấp nghề (HS) Kế hoạch Thực tuyển Đạt (%) 1.400 1.529 109.2% 1.600 1.272 79.5% 1.600 1.088 68.0% 1.800 1.205 66.9% 1.940 1.037 53.5% 1.810 857 47.3% Nguồn: Sở LĐ – TB&XH Tiền Giang Bảng 2.3: Quy mô đào tạo qua năm học Trình độ đào tạo Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Công nhân kỹ thuật Sơ cấp nghề Dạy nghề thường xuyên Tổng cộng Năm học 2002-2003 Số Số lớp HS 00 00 00 00 Năm học 2004-2005 Số Số lớp HS 00 00 00 00 Năm học 2009-2010 Số Số lớp HS 16 501 42 1521 Năm học 2012-2013 Số Số lớp HS 19 632 38 1296 24 802 29 1044 00 00 00 00 00 00 00 00 03 61 03 41 05 40 09 77 07 131 32 202 29 842 38 1121 68 2214 92 2171 Các bảng thống kê đánh giá thực trạng ĐNGV phát triển ĐNGV Bảng 2.7: Thống kê ĐNGV theo môn đào tạo, tháng 01/2014 GV có (ngƣời) BỘ MƠN Tổng số Trình độ GV trực tiếp giảng dạy (kể lãnh đạo khoa) CB quản lý, CB kiêm nhiệm giảng dạy Nữ Tiến sĩ Th.S Cao học Đại học Cao đẳng Số lƣợng HSSV theo Môn (ngƣời) Tỉ lệ HSSV/ GV theo mơn - Cơ khí động lực 14 12 02 00 00 04 10 00 209 15 - Cơ khí chế tạo máy 12 10 02 00 00 04 08 00 29 02 - Xây dựng 08 07 01 01 00 00 07 01 75 09 - Điện công nghiệp 23 18 05 00 00 11 11 01 359 16 - Điện tử 13 12 01 02 00 05 08 00 58 04 - Điện lạnh 08 07 01 00 00 01 07 00 160 20 - May công nghiệp - Bộ mơn chung (Pháp luật, trị, ngoại ngữ …) 05 05 00 04 00 00 05 00 52 22 10 05 05 05 01 01 08 00 1554 242 - Tin học 08 07 01 05 00 02 05 01 83 12 - Văn hóa 09 07 02 06 00 00 09 00 343 169 - Kế toán 07 04 03 06 00 01 07 00 186 34 117 94 23 29 01 29 84 03 1554 13 Tổng cộng (Nguồn: trường CĐN Tiền Giang, tháng 01/2014) Bảng 2.9: Thống kê ĐNGV theo giới, thành phần trị, trình độ lý luận trị chủ yếu Giới tính ĐNGV SL Nam Nữ GV 94 73 21 CB quản lý, CB kiêm 23 15 nhiệm giảng dạy Tổng 117 88 29 Tỷ lệ (%) 75.2 24.8 Trình độ lý luận trị Cao Cơng Đảng Đồn cấp Đồn Trung Sơ viên viên viên cấp cấp (người) (người) tương (người) đương 29 25 94 2 Thành phần trị 20 23 49 41.9 28 23.9 117 100 3.5 5.1 0 (Nguồn: trường CĐN Tiền Giang, tháng 01/2014) 127 Bảng 2.10: Tỷ lệ đánh giá thực trạng ĐNGV Đơn vị tính % Tiêu chí Tiêu chí cụ thể - Tỷ lệ giáo viên/Tổng số cán bộ, viên chức - Tỷ lệ học sinh - sinh viên/giáo viên - Theo môn đào tạo - Theo độ tuổi thâm niên dạy học Cơ cấu ĐNGV - Theo giới tính - Theo thành phần trị (đảng, đồn, cơng đồn) - Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống - Kiến thức chuyên môn kiến thức bổ trợ - Năng lực sư phạm - Năng lực nghiên cứu khoa học Chất lượng - Năng lực cung ứng dịch vụ cho xã hội ĐNGV - Trình độ tay nghề - Khả tự phát triển giáo viên - Khả ứng dụng CNTT - Khả ứng dụng ngoại ngữ - Kỹ chuẩn bị hoạt động giảng dạy (thiết kế giảng lập kế hoạch dạy học, giáo dục) - Kỹ hoạt động giảng dạy (Sử dụng PPDH phù hợp với mơn, tính chất môn học, đối tượng người học …) - Kỹ sử dụng trang thiết bị phương tiện dạy học Năng lực sư (khai thác công nghệ, phương tiện dạy học tiên tiến phạm dạy ) nghề - Kỹ kiểm tra đánh giá kết học tập người ĐNGV học - Kỹ tổ chức lớp học (kích thích, trì ham muốn tham gia người học) - Kỹ giáo dục HSSV - Kỹ tham gia hoạt động xã hội - Khả tự học để nâng cao lực chuyên môn - Khả nghiên cứu khoa học sáng kiến kinh Khả tự nghiệm phát triển - Khả thu thập, phân tích thơng tin để nâng cao tri ĐNGV thức - Khả xây dựng tổ chức học tập chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Số lượng ĐNGV Rất hợp lý tốt 14.9 7.8 27.5 11.9 17.0 19.8 47.5 38.2 28.8 15.8 17.6 33.3 24.5 19.6 8.0 Mức độ đánh giá Hợp lý Hợp Không lý hợp phần lý hoặc yếu trung bình 49.5 30.7 5.0 45.6 40.8 5.8 52.9 18.6 1.0 63.4 23.8 1.0 47.0 29.0 7.0 55.2 18.8 6.3 48.5 4.0 0.0 51.0 7.8 2.9 62.5 8.7 0.0 38.6 37.6 7.9 44.1 30.4 7.8 48.0 16.7 2.0 52.0 20.6 2.9 54.9 24.5 1.0 37.0 43.0 12.0 32.4 52.0 13.7 2.0 28.4 53.9 17.6 0.0 23.8 55.4 19.8 1.0 21.4 58.3 18.4 1.9 14.7 14.6 16.5 25.2 55.9 59.2 48.5 50.5 28.4 24.3 33.0 22.3 1.0 1.9 1.9 1.9 10.7 36.9 49.5 2.9 10.7 51.5 34.0 3.9 13.6 56.3 29.1 1.0 128 Tiêu chí Tiêu chí cụ thể - Khả tiếp tục học cao để trở thành đội ngũ chuyên gia, đầu ngành trường - Khả thích nghi trí tuệ với mơi trường để giải vấn đề xuât - Năng lực xác định vấn đề nghiên cứu nghiên cứu độc lập - Năng lực lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu - Năng lực thu thập số liệu xử lý thông tin nghiên cứu - Năng lực phân tích, tổng hợp đánh giá kết nghiên Khả nghiên cứu cứu khoa học - Năng lực tranh luận, trao đổi nghề nghiệp ĐNGV - Năng lực viết báo cáo báo cáo kết nghiên cứu, bảo vệ kiến, luận điểm khoa học - Năng lực phối hợp, cộng tác - Năng lực xây dựng kế hoạch nghiên cứu - Năng lực viết giáo trình, báo khoa học - Năng lực tổ chức hội thảo khoa học, phản biện cơng trình khoa học -Tôn trọng chuẩn mực, quy tắc; chấp hành nội quy nhà trường, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Có ý thức trì xây dựng uy tín cho thân Phẩm chất đạo đức, thái nhà trường độ nghề - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ thực tốt quy nghiệp định vấn đề đạo đức nhà giáo ĐNGV - Có lối sống, tác phong mẫu mực, xứng đáng gương sáng cho HSSV noi theo - Có hồi bão, tâm huyết với nghề dạy học nghiên cứu Mức độ đánh giá Hợp Rất lý Hợp Không hợp lý hợp lý phần lý hoặc yếu tốt trung bình 14.9 56.4 25.7 3.0 7.8 56.3 28.2 7.8 9.8 41.2 41.2 7.8 8.7 34.0 49.5 7.8 8.9 37.6 44.6 8.9 8.7 12.6 34.0 35.0 49.5 46.6 7.8 5.8 5.9 19.4 7.8 6.8 39.2 51.5 34.3 48.5 45.1 28.2 52.0 40.8 9.8 1.0 5.9 3.9 5.8 23.3 57.3 13.6 58.3 35.9 5.8 0.0 58.3 36.9 4.9 0.0 59.2 37.9 2.9 0.0 56.3 40.8 2.9 0.0 60.2 32.0 6.8 1.0 129 Bảng 2.11: Thống kê ĐNGV theo trình độ chun mơn trình độ sư phạm ĐNGV SL GV 94 CBQL, CB kiêm 23 nhiệm giảng dạy Tổng 117 Tỷ lệ (%) Trình độ chun mơn Sau CN Đại Cao đại bậc học đẳng học cao 21 71 02 ĐH, CĐ SPKT 20 Trình độ sƣ phạm SP SP Sư LLD bậc SPDN bậc phạm ĐH 23 39 09 13 01 00 10 30 87 03 27 25 12 49 25.6 71.8 2.6 0.0 23.1 21.4 1.7 10.3 1.7 41.9 (Nguồn: trường CĐN Tiền Giang, tháng 01/2014) 130 Bảng 2.15: Thống kê hoạt động phát triển ĐNGV Đơn vị tính: % STT Nội dung hoạt động phát triển ĐNGV trƣờng CĐN Tiền Giang Tăng cường nhận thức cấp quản lý phát triển ĐNGV Bồi dưỡng vị trí, đường hướng phát triển nhà trường cho ĐNGV Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV Công tác tuyển dụng ĐNGV - Về quy trình tuyển dụng - Về số lượng tuyển dụng - Về tính cân đối tuyển dụng - Về chất lượng tuyển dụng - Về sử dụng ĐNGV Tổ chức đào tạo dài hạn để nâng cao trình độ GV Bồi dưỡng - Quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, quy định dạy nghề - Kiến thức chuyên môn, tiến khoa học, công nghệ thuộc chuyên môn giảng dạy - Kỹ nghề (bao gồm việc sử dụng thiết bị sản xuất đại, công nghệ sản xuất tiên tiến nghề) - Phương pháp giảng dạy, phương pháp xây dựng chương trình sử dụng phương tiện dạy học mới… - Ngoại ngữ - Tin học Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên Thực sách, tạo mơi trường thuận lợi để khuyến khích GV tồn tâm, tồn ý với cơng việc Rất hợp lý tốt Mức độ đánh giá Hợp lý Không Hợp hợp lý phần lý hoặc trung yếu bình 15.5 63.1 18.4 2.9 11.5 59.6 27.9 1.0 13.7 65.8 20.5 0.0 9.7 12.6 10.8 9.1 11.8 59.2 42.7 39.2 52.5 53.9 28.2 37.9 42.2 34.3 31.4 2.9 6.8 7.8 4.0 2.9 2.6 33.3 43.6 20.5 38.0 49.0 13.0 0.0 27.5 47.1 22.5 2.9 21.6 48.0 27.5 2.9 22.8 62.4 13.9 1.0 5.9 8.8 19.8 39.2 46.1 54.5 39.2 36.3 20.8 15.7 8.8 5.0 13.9 41.6 39.6 5.0 131 10 11 12 Lương, phụ cấp định mức thù lao so với lao 6.9 động GV 10.8 Chính sách thi đua, khen thưởng GV Các sách đãi ngộ khác 3.9 Xây dựng đội ngũ GV đầu đàn 6.9 Tăng cường điều kiện dạy học để GV phát huy 7.8 tốt lực hoạt động dạy học 40.2 43.1 9.8 50.0 32.4 48.5 31.4 43.1 37.6 7.8 20.6 6.9 54.9 29.4 7.8 132 Bảng 2.16: Tổng hợp nhận định tổng quát số vấn đề thực trạng ĐNGV hoạt động phát triển ĐNGV Đơn vị tính: % STT 10 11 12 13 Nội dung Thiếu GV trình độ cao, chuyên gia đầu ngành để làm nồng cốt cơng tác chun mơn Trình độ tay nghề GV nói chung cịn yếu Khả ngoại ngữ, tin học GV yếu Khả tự học, tự nghiên cứu GV không cao Phương pháp đánh giá, phân loại GV nhiều bất cập, hiệu chưa cao Một phận GV khơng có động lực học tập, nâng cao trình độ để tự phát triển thân GV yếu kỹ nghiên cứu khoa học Các điều kiện cho nghiên cứu khoa học (cơ chế, sách …) chưa thuận lợi GV chưa quan tâm mức đến hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề Điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học chưa đáp ứng đủ để đổi phương pháp dạy học GV vừa tham gia giảng dạy, vừa tham gia hoạt động bên (làm thêm, dạy thỉnh giảng ….) gây cản trở cho phát triển chuyên mơn Khơng có khuyến khích GV, đề bạt dựa thâm niên, lợi ích nhóm, khơng dựa khả thành tích nghiên cứu khoa học Một phận GV yếu lý tưởng Rất xúc (cần giải ngay) Cần giải Chƣa phải vấn đề cần giải 12.6 45.6 41.7 7.8 39.2 52.9 4.9 61.8 33.3 8.9 55.4 35.6 7.8 53.9 38.2 5.9 49.0 45.1 14.0 64.0 22.0 29.7 58.4 11.9 11.8 58.8 29.4 23.8 48.5 27.7 6.9 25.5 67.6 21.6 44.1 34.3 5.9 44.1 50.0 133 14 15 16 17 18 19 nghề nghiệp, sa sút phẩm chất nhà giáo Chế độ đãi ngộ GV học sau đại học chưa thỏa đáng Trình độ hiểu biết sản xuất thực tế công nghệ GV chưa cao Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển ĐNGV Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Cần tổ chức đánh giá cấp chứng kỹ nghề cho giáo viên (đối với giáo viên dạy nghề) Chuyển ngạch cho giảng viên dạy nghề cho giáo viên đủ điều kiện theo quy định 24.5 49.0 26.5 13.7 56.9 29.4 17.6 58.8 23.5 23.5 66.7 9.8 11.8 56.9 31.4 30.4 56.9 12.7 ... đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Tiền Giang Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên. .. thực trạng đội ngũ giáo viên hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Tiền Giang Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TIỀN GIANG TRONG... Những nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Tiền Giang 3.2 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Tiền Giang giai đoạn 3.3 Kết