Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

151 22 0
Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NGA VAI TRỊ CỦA GIAO THƠNG VẬN TẢI QUẢNG BÌNH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC (1954 – 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG VĂN VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Sau trình làm việc nghiêm túc hết mình, luận văn chúng tơi hồn thành Để có kết này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử- Trường Đại học Vinh, Trung tâm LT Quốc gia III, Cục LT tỉnh Quảng Bình, Sở Giao thơng vận tải tỉnh Quảng Bình, Thư viện tỉnh Quảng Bình, Thư viện Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Trọng Văn trực tiếp hướng dẫn tận tâm, khích lệ bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn tới người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong lượng thứ, góp ý thầy bạn bè đồng nghiệp Vinh, tháng 10 năm 2012 TÁC GIẢ PHẠM THỊ NGA MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Nguồn đề tài, phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA GIAO THƠNG VẬN TẢI QUẢNG BÌNH TRƢỚC NĂM 1954 10 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 10 1.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Quảng Bình 10 1.1.2 Vị chiến lược 11 1.1.3 Địa hình 13 1.1.4 Chế độ thủy văn 14 1.1.5 Dân cư 15 1.2 Giao thơng vận tải Quảng Bình trước thời thuộc Pháp 15 1.2.1 Giao thông vận tải đường 16 1.2.2 Giao thông vận tải đường thủy 18 1.3 Giao thông vận tải Quảng Bình thời thuộc Pháp 19 1.3.1 Giao thông vận tải đường 19 1.3.2 Giao thông vận tải đường sắt 20 1.3.3 Giao thông vận tải đường thủy 22 1.4 Giao thơng vận tải Quảng Bình từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1954 22 1.4.1 Mở đường giao thông phục vụ kháng chiến 22 1.4.2 Đẩy mạnh công tác vận tải phục vụ chiến dịch liên tỉnh chiến dịch Trung Lào 25 *Kết luận chƣơng 1: 28 CHƢƠNG 2: GIAO THƠNG VẬN TẢI QUẢNG BÌNH TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ HẬU PHƢƠNG (1954- 1975) 29 2.1 Vị trí ngành giao thơng vận tải Quảng Bình trước yêu cầu quê hương, đất nước 29 2.2 Tranh thủ thời gian trước có chiến tranh phá hoại để sửa chữa xây dựng mạng lưới giao thơng tồn tỉnh (1954 – 1964) 34 2.3 Đẩy mạnh công tác vận tải phục vụ sản xuất chiến đấu 43 2.4 Khôi phục phát triển giao thông vận tải thời gian ngừng bắn 56 *Kết luận chƣơng 71 CHƢƠNG 3: GIAO THƠNG VẬN TẢI QUẢNG BÌNH TRONG VIỆC CHI VIỆN CHO CHIẾN TRƢỜNG MIỀN NAM VÀ GIÚP ĐỠ NƢỚC BẠN LÀO 72 3.1 Đảm bảo thông suốt mạch máu giao thơng vận tải tồn tỉnh thời kỳ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ 72 3.1.1 Lực lượng tham gia bảo vệ, xây dựng mạng lưới giao thông vận tải 72 3.1.2 Đảm bảo huyết mạch giao thông vận tải 75 3.2 Ý nghĩa tuyến đường ngang địa phận tỉnh Quảng Bình 87 3.2.1 Hệ thống đường ngang địa bàn tỉnh Quảng Bình 87 3.2.2 Ý nghĩa chiến lược hệ thống đường ngang 93 3.3 Đảm bảo công tác vận tải phục vụ chiến trường miền Nam 100 3.3.1 Phương án đảm bảo công tác chi viện chiến trường 100 3.3.2 Ngành vận tải Quảng Bình chi viện cho chiến trường miền Nam 104 3.4 Giao thông vận tải Quảng Bình làm trịn nghĩa vụ quốc tế với nước bạn Lào 115 *Kết luận chƣơng 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC TỪ VIẾT TẮT GTVT Giao thông vận tải GTCC Giao thông công chánh TNXP Thanh niên xung phong NXB Nhà xuất XHCN Xã hội chủ nghĩa QĐND Quân đội nhân dân LT Lưu trử UBHC Uỷ ban kháng chiến UBKC Uỷ ban hành UBKCHC Uỷ ban kháng chiến hành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xã hội, lĩnh vực quan trọng, cần thiết sống người, lĩnh vực ví “mạch máu” quốc gia Số quan trọng bậc lĩnh vực giao thơng vận tải Giao thơng vận tải thước đo đánh giá trình độ phát triển xã hội, đồng thời, có tác dụng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo an ninh quốc phịng Trong kháng chiến chống Mỹ, giao thơng vận tải gọi “tiền phương”, nhân tố định thắng lợi, thống đất nước Có thể nói rằng, giao thơng vận tải mặt trận nóng bỏng nhất, ác liệt Đây chiến trường ta đế quốc Mỹ khơng đối phó với bom đạn, cịn đấu trí gay go kẻ xâm lược người chống xâm lược Vì vậy, lực lượng giữ cho giao thơng vận tải ln thơng suốt, an tồn, nhanh chóng gọi “chiến sỹ mặt đường” hay “phi công mặt đường” Mặt trận giao thơng vận tải góp phần làm nên nối tiếp thành công, đẩy kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta sang bước ngoặt quan trọng Chính tầm quan trọng ngành giao thơng vận tải kháng chiến, Hồ Chí Minh nói rằng:“ Giao thơng mạch máu việc Giao thơng tắc việc tắc Giao thơng tốt việc dễ dàng” Điều có nghĩa “đơi thắng lợi nằm đường” Cho nên, kháng chiến chống Mỹ, tinh thần chiến đấu chiến sỹ giao thông vận tải sáng đẹp với tư tưởng: “Máu đổ mạch máu giao thơng phải thông suốt” Bởi thế, tuyến đường giao thông trở thành tiền phương trực tiếp đưa người, cải, vũ khí,… chiến trường Chính chi viện đại sứ Bunker nói rằng: “Nếu Mỹ cắt đường mịn, tơi nghĩ Việt Cộng chết khơ, Cộng sản cầm cự lâu dài với chúng ta, họ hồn thành cách có hiệu hành lang xâm nhập đường này” 1.2 Hiệp định Giơneve thi hành, vĩ tuyến 17 trở thành lát cắt, chia hai miền đất nước với hai trị khác Chính vậy, tỉnh Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cầu nối trực tiếp miền Nam khói lửa, miền Bắc hậu phương nước Lào anh em Điều đồng nghĩa, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Quảng Bình phải đảm nhận hai vai trò to lớn, vừa chiến trường, vừa hậu phương trực tiếp chiến trường Bởi thế, chiến tranh đế quốc Mỹ gọi nơi “cán soong” hay “cuống họng” tuyến vận tải chiến lược Đối với kháng chiến chống Mỹ dân tộc, Quảng Bình coi cửa ngõ, nơi tập kết lực lượng, vật chất, vũ khí nơi xuất phát cơng đội Trường Sơn để hồn thành lý tưởng “tất miền Nam ruột thịt” Bởi thế, đế quốc Mỹ tìm cách trút hàng ngàn bom đạn tuyến đường vận tải chiến lược vào Nam, đặc biệt tuyến đường ngang nối trực tiếp với đường Trường Sơn, phía Tây Quảng Bình Mục đích thâm độc đế quốc Mỹ nhằm chặt đứt “cuống họng” chiến trường Miền Nam, nơi Lầu Năm Góc cho rằng: “ngăn chặn chi viện miền Bắc, ngăn chặn đường Trường Sơn, chiến tranh kết thúc, thắng lợi thuộc Mỹ” Tuy nhiên, với tinh thần:“Hết nhà ta lại phá tường Không để xe tắc đường ta hư”, quân dân Quảng Bình lãnh đạo Đảng ban ngành bảo vệ, sửa chữa, xây dựng thêm đường chiến lược nhằm “chia lửa” với đường khác Bởi vậy, giao thông thông suốt cho ngày đêm xe qua, tuyến đường chiến lược tỉnh Quảng Bình đảm nhận trọng trách Tinh thần kiên cường, dũng cảm đảm bảo “huyết mạch” cho đoàn xe băng băng chiến trường, mang miền Nam ruột thịt cần thiết Chính tinh thần“xe chưa qua nhà không tiếc”, “đường chưa xong không tiếc máu xương”, qn dân Quảng Bình góp phần làm nên “đường Hồ Chí Minh huyền thoại” hay “Trường Sơn - có thời thế” Những đường lịch sử minh chứng cho trái tim, trí óc, tâm hồn khát vọng qn dân Quảng Bình nói riêng nước nói chung 1.3 Là người quê hương lớn lên vùng đất lửa Quảng Bình, khơng trực tiếp chứng kiến năm tháng hào hùng, qua sách vở, báo chí, qua hồi kí bậc anh hùng chiến đấu, chúng tơi đổi tự hào ngành giao thông vận tải Quảng Bình Sự đóng góp lớn lao hi sinh xương máu, làm nên tuyến đường vận tải chiến lược quân dân, cán công nhân ngành giao thông vận tải, trước hết lãnh đạo Đảng, ban, ngành giao thông vận tải địa bàn tồn tỉnh Những người khơng tiếc máu xương, cải, để có ngày đất nước có khoảnh khắc nở hoa độc lập, kết tự Vì lý đó, chúng tơi định chọn đề tài: “Vai trị giao thơng vận tải Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)” làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu đề tài Với vị trí chiến lược tỉnh, vấn đề giao thông vận tải Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giữ vai trò trọng yếu, đế quốc Mỹ gọi “thắt nút cổ chai” Trong thời kỳ 1954 - 1975, ngành GTVT Quảng Bình có đóng góp quan trọng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mảng lịch sử góp phần làm vẻ vang kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tỉnh Quảng Bình, đồng thời góp phần to lớn làm nên tên tuổi “đường Trường Sơn huyền thoại” Nhưng vấn đề giao thông vận tải Quảng Bình từ 1954 - 1975 chưa có cơng trình chun biệt hệ thống, với vị trí lịch sử Điều có nghĩa, nhiều tác phẩm đề cập đến vấn đề giao thông vận tải Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ, viết gộp vào với mảng lịch sử tỉnh, tóm gọn sơ lược, góp phần làm nên thắng lợi vẽ vang kháng chiến chống Mỹ địa phương Quảng Bình Những nét phác họa chủ yếu thiên phần thành tựu, góc khuyết lại chưa làm sáng rõ khách quan Trong tác phẩm “Mặt trận giao thông vận tải địa bàn quân khu IV kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, (2002), Nxb Quân đội nhân dân, nhiều viết đề cập đến khía cạnh tổ chức đạo đảm bảo GTVT, địa bàn khu IV kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Phương pháp phát huy tốt nhân tố người mặt trận đảm bảo GTVT, thời kỳ chống Mỹ, cứu nước Nhân dân Quảng Bình chiến đấu anh dũng mặt trận GTVT bảo vệ tuyến đường chiến lược, bảo vệ hàng hóa an tồn Nhưng vấn đề GTVT Quảng Bình nghiên cứu đơn vị vùng “cổ chai”, dọc tỉnh Quân khu IV Tác phẩm “Lịch sử Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975” Thường vụ tỉnh ủy - Đảng ủy, Bộ huy quân tỉnh Quảng Bình xuất nói đến vấn đề mở đường “việc mở tuyến thống nhất, tuyến vận chuyển ngắn nối liền Bình - Trị - Thiên bước tiến quan trọng cho công tác chuẩn bị vật lực để phục vụ chiến dịch quân ta lâu dài sau nay” Đồng thời, nêu lên số qn dân Quảng Bình làm cơng tác vận tải Tuy nhiên, tác phẩm GTVT Quảng Bình viết gộp vào lịch sử tỉnh, không đề cập đến vấn đề giao thông vận tải nhiều, qua thấy khứ hào hùng, chiến công hiển hách quân dân xứ Quảng làm thời kỳ chống Mỹ, cứu nước Với tác phẩm “Trường Sơn - có thời thế”, (2009), Nxb Trẻ xuất bản, nhiều tác giả hầu hết đội Trường Sơn sống chiến đấu vùng đất Quảng Bình khói lửa, ghi lại thời kỳ ngày tháng hào 131 26 Nguyễn Văn Đệ, (1996), TNXP phục vụ GTVT thời kỳ chống Mỹ, Nxb GTVT, Hà Nội 27 Đề án cải tiến công tác tổ chức lãnh đạo vận tải Quảng Bình, cặp 36, hồ sơ 498, Cục LT tỉnh Quảng Bình 28 Điều chỉnh kế hoạch vận tải đơn vị năm 1973, cặp 39, hồ sơ 536, Cục LT tỉnh Quảng Bình 29 Lê Qúy Đơn, (1997), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đường Hồ Chí Minh, hồi ký Trường Sơn, (1982), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 31 Đường Hồ Chí Minh qua Bình Trị Thiên, (19990, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Võ Nguyên Giáp, (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển GTVT nước ta, Nxb GTVT, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh Giao thông vận tải, (1985), Nxb GTVT, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh Giao thơng vận tải Việt Nam, (1994), Nbx GTVT, Hà Nội 37 Hội nghị suất cao, cặp 41, hồ sơ 8, Trung tâm LT Quốc gia III 38 Kế hoạch đảm bảo giao thông tình hình mới, cặp 38, hồ sơ 528, Cục LT tỉnh Quảng Bình 39 Kế hoạch thực VT5, cặp 38, hồ sơ 529, Cục LT tỉnh Quảng Bình 40 Kế hoạch vận chuyển cho tiền phương hai tháng 11 12 năm 1971, cặp 39, hồ sơ 544, Cục LT tỉnh Quảng Bình 41 Phan Văn Liên, (1994), Giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1955 1965, Nxb GTVT, Hà Nội 132 42 Lịch sử đội Trường Sơn đường Hồ Chí Minh, (1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 43 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, (1945- 1975), (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Lịch sử đường sắt Việt Nam, (1994), Nxb Lao động, Hà Nội 45 Lịch sử Giao thông vận tải Việt Nam, (1999), Nxb GTVT, Hà Nội 46 Lịch sử phong trào công nhân công đồn tỉnh Quảng Bình, tập (1885 - 1975), (1998), Nxb Lao động, Hà Nội 47 Lịch sử vận tải quân đội nhân dân Việt Nam 1954 - 1975, (1992), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Lại Văn Ly, (1993), Tuyến lửa năm tháng sôi động, Sở GTVT Quảng Bình xuất 49 60 năm giao thơng vận tải Việt Nam, (2005), Nxb GTVT, Hà Nội 50 65 năm giao thông vận tải Việt Nam xây dựng phát triển (1945 2010), Nxb GTVT, Hà Nội 51 Nghị định phong trào thi đua lao động sản xuất tiết kiệm ngành GTVT năm 1975, cặp 40, hồ sơ 554, Cục LT tỉnh Quảng Bình 52 Nghị thường vụ tỉnh ủy việc tập trung lực lượng tăng cường lãnh đạo đạo, tâm bảo vệ đảm bảo GTVT tình hình mới, cặp 38, hồ sơ 519, Cục LT tỉnh Quảng Bình 53 Nghị Thường vụ tỉnh ủy đảm bảo GTVT tình hình mới, cặp 38, hồ sơ 518, Cục LT tỉnh Quảng Bình 54 Nghị Thủ tướng phủ việc khơi phục cầu đường, cải tạo xây dựng bến cảng tổ chức tiếp nhận hàng hóa khu vực Quảng Bình, Quảng Trị, cặp 39, hồ sơ 535, Cục LT tỉnh Quảng Bình 55 Nghị qn hóa GTVT, cặp 38, hồ sơ 537, Cục LT tỉnh Quảng Bình 133 56 Nhật ký nhà giao vượt Trường Sơn, (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nhiệm vụ năm 1956 Ty GTVT Quảng Bình, cặp 38, hồ sơ 524, Cục LT tỉnh Quảng Bình 58 Quân khu IV, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), (1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 59 Quyết định nhiệm vụ vận chuyển tháng 1/1968, cặp 38, hồ sơ 534, Cục LT tỉnh Quảng Bình 60 Quyết định Thủ tướng phủ việc thống huy công tác GTVT khu IV, chi viện tiền tuyến theo hướng quân hóa khâu tổ chức công tác cần thiết, cặp 38, hồ sơ 520, Cục LT tỉnh Quảng Bình 61 Quyết nghị UBHC tỉnh Quảng Bình việc tổ chức đợt vận tải đột xuất phục vụ tiền tuyến, lập thành tích chào mừng ngày Quốc khánh 2/9 ghi nhớ cơng ơn Hồ Chí Minh, cặp 38, hồ sơ 534, Cục LT tỉnh Quảng Bình 62 Sở GTVT Quảng Bình, (1999), Lịch sử giao thơng vận tải Quảng Bình 1858- 1999, Nxb GTVT, Hà Nội 63 Thơng báo họp Bộ trưởng ngày 12/12/1973 Quảng Bình công tác GTVT, cặp 49, hồ sơ 9, Trung tâm LT Quốc gia III 64 Thơng tư giải thích hướng dẫn thi hành định số 125/TTg ngày 14/7/1970 Thủ tướng phủ việc tổ chức lại lực lượng vận tải ô tô, cặp 38, hồ sơ 533, Cục LT tỉnh Quảng Bình 65 Thư viện tỉnh Quảng Bình, Sở văn hóa - thơng tin tỉnh Quảng Bình, (1998), Quảng Bình qua thời kỳ lịch sử, Quảng Bình 66 Thực vận tải VT5, hộp 36, hồ sơ 488, Cục LT tỉnh Quảng Bình 67 Thường vụ Tỉnh ủy - Đảng ủy, BCH Quân tỉnh, (1994), Lịch sử Quảng Bình chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975, Xí nghiệp in Quảng Bình 68 Tờ trình Ty GTVT Quảng Bình vấn đề giúp đỡ nước Lào, cặp 36, hồ sơ 489, Cục LT tỉnh Quảng Bình 134 69 Tư tưởng Hồ Chí Minh giao thông vận tải, (2010), Nxb GTVT, Hà Nội 70 Trường Sơn có thời thế, (2009), Nxb Trẻ, Hà Nội 71 Trường Sơn với tướng lĩnh mở đường, (2006), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 72 Viện sử học, (1992), Đại Nam thống chí, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 73 Ý kiến Ty GTVT Quảng Bình thành tích đội cầu I, cơng ty xây dựng cầu, Ty GTVT Quảng Bình, cặp 1335, hồ sơ 2, Trung tâm LT Quốc gia III 74 Ý kiến Ty GTVT Quảng Bình thành tích đơi cầu III thuộc cơng ty vận tải ô tô Quảng Bình, cặp 1335, hồ sơ 3, Trung tâm LT Quốc gia III 75 Ý kiến công tác GTVT tỉnh Quảng Bình, cặp 328, hồ sơ 3, Trung tâm LT Quốc gia III PHỤ LỤC Bài thơ: Mẹ Suốt Lặng nghe mẹ kể Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình Mẹ rằng: Quê mẹ Bảo Ninh Mênh mông sông biển, lênh đênh mạn thuyền Sớm chiều, nước xuống triều lên Cực thân từ thuở lên chín mười Lớn bốn cửa người Mười hai năm lẻ, thời xuân qua Lấy chồng, khổ Tám lần đẻ, lần sa, tội tình! Nghĩ mà thương mẹ cha sinh Thương chồng lại thương xót xa Bây chừ sông nước ta Đi khơi lộng, thuyền thuyền vào Bây biển rộng trời cao Cá tôm sướng, lịng chẳng xn! Ơng nhà theo bạn "xuất quân" Tui vô chân "sẵn sàng" Một tay lái đị ngang Bến sơng Nhật Lệ, quân sang đêm ngày Sợ chi sóng gió tàu bay Tây thắng, Mỹ ta chẳng thua! Kể chi tuổi tác già nua Chống chèo xin thi đua đến cùng! Ngẩng đầu, mái tóc mẹ rung Gió lay sóng biển tung, trắng bờ Gan chi gan rứa, mẹ nờ? Mẹ rằng: Cứu nước chờ chi ai? Chẳng gái, trai Sáu mươi chút tài đò đưa Tàu bay bắn sớm trưa Thì tui việc sớm trưa đưa đò Ghé tai mẹ, hỏi tò mò: Cớ ông ưng cho mẹ chèo? Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu Ra khơi ơng cịn dám, tui chẳng liều ơng! Nghe ra, ơng vui lịng Tui đi, cịn chạy sơng dặn dị: "Coi chừng sóng lớn, gió to Màn xanh mụ, đắp cho kín mình!" Vui sao, câu chuyện ơn tình Nắng trưa cồn cát Quảng Bình say Tố Hữu (Nguồn: Lịch sử GTVT Quảng Bình 1858 – 1999) ... ngành giao thông vận tải Quảng Bình Đồng thời, góp phần phát triển kinh tế ngành giao thơng vận tải Qua đó, đánh giá cách khách quan vai trò giao thơng vận tải Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ, cứu. .. 15 1.2 Giao thông vận tải Quảng Bình trước thời thuộc Pháp 15 1.2.1 Giao thông vận tải đường 16 1.2.2 Giao thông vận tải đường thủy 18 1.3 Giao thông vận tải Quảng Bình thời... nghĩa, Quảng Bình nói chung giao thơng vận tải Quảng Bình nói riêng nằm tầm ngắm đế quốc Mỹ Vị trí chiến lược tỉnh Quảng Bình, với giã tâm đế quốc Mỹ tạo nên vai trò định ngành giao thơng vận tải Quảng

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:01

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy tình hình từ năm 196 4- 1969 cả ba loại hình vận tải đường sông, đường biển, đường bộ đều phát triển - Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

ua.

bảng số liệu trên, chúng ta thấy tình hình từ năm 196 4- 1969 cả ba loại hình vận tải đường sông, đường biển, đường bộ đều phát triển Xem tại trang 52 của tài liệu.
Sau đây là bảng dự kiến kế hoạch từ năm 1970 đến năm 1975: Bảng 2.2, chương 2: Kế hoạch dự kiến năm 1969 - 1975  - Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

au.

đây là bảng dự kiến kế hoạch từ năm 1970 đến năm 1975: Bảng 2.2, chương 2: Kế hoạch dự kiến năm 1969 - 1975 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.3, chương 2: Kế hoạch vận chuyển - Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

Bảng 2.3.

chương 2: Kế hoạch vận chuyển Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.4, chương 2: Báo cáo kế hoạch vận chuyển - Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

Bảng 2.4.

chương 2: Báo cáo kế hoạch vận chuyển Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.5, chương 2: Chỉ tiêu kế hoạch năm 1970 Chỉ tiêu kế hoạch  - Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

Bảng 2.5.

chương 2: Chỉ tiêu kế hoạch năm 1970 Chỉ tiêu kế hoạch Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.7, chương 2: Yêu cầu vật tƣ qua các năm - Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

Bảng 2.7.

chương 2: Yêu cầu vật tƣ qua các năm Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.1, chương 3: Báo cáo kết quả vận chuyển Diễn giải Tổng số Lương  - Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

Bảng 3.1.

chương 3: Báo cáo kết quả vận chuyển Diễn giải Tổng số Lương Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.2, chương 3: Báo cáo kế hoạch vận chuyển từ 1/1/1967 – 20/5/1969 Diễn giải Tổng  - Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

Bảng 3.2.

chương 3: Báo cáo kế hoạch vận chuyển từ 1/1/1967 – 20/5/1969 Diễn giải Tổng Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 3.3, chương 3: Vận chuyển hàng hóa 3 tháng đầu năm 1971 - Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

Bảng 3.3.

chương 3: Vận chuyển hàng hóa 3 tháng đầu năm 1971 Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 3.4, chương 3: So sánh khối lƣợng thực hiện quyết toán Số TT  Các công trường Kế hoạch  lượng thực hiện Giá trị khối  Số quyết toán  - Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

Bảng 3.4.

chương 3: So sánh khối lƣợng thực hiện quyết toán Số TT Các công trường Kế hoạch lượng thực hiện Giá trị khối Số quyết toán Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 3.5, chương 3: Khối lƣợng công tác Tên hạng mục công  - Vai trò của giao thông vận tải quảng bình trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

Bảng 3.5.

chương 3: Khối lƣợng công tác Tên hạng mục công Xem tại trang 126 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan