Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------- ---- ------- Hoàng văn thành Vềtính - ổnđịnhvàtính - bịchặnCủanghiệm phơng trìnhsaiphântuyếntính Luận văn thạc sĩ toán học Vinh - 2008 1 Mục lục Mục lục 1 Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Chơng 1. Một số kiến thức cơ bản của lí thuyết ổnđịnh 6 1.1. Tínhổnđịnhcủanghiệm phơng trìnhsaiphân trong không gian d . . 6 1.2. Toán tử dịch chuyển và sự ổnđịnhcủanghiệm phơng trìnhsaiphântuyếntính trong không gian d . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9 Chơng 2. Tính - ổnđịnhvàtính - bịchặncủa phơng trìnhsaiphântuyếntính 11 2.1. Tính - ổnđịnhcủa phơng trìnhsaiphântuyếntính trong không gian d . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11 2.2. Tính - bịchặncủanghiệm phơng trìnhsaiphântuyếntính trong không gian d . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .24 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 2 Lời nói đầu Lý thuyết ổnđịnh toán học là một bộ phận quan trọng của phơng trình vi phân. Ngày nay lý thuyết ổnđịnh có ứng dụng trong nhiều ngành khoa học, kĩ thuật nh : vật lí, kinh tế, sinh thái môi trờng, . Lý thuyết ổnđịnh toán học đợc tìm hiểu, nghiên cứu và đợc phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIX với sự đóng góp to lớn của nhà toán học ngời Nga Liapunov. Đối với phơng trình vi phân, Akinnyele đã đa ra khái niệm - ổn định, - bị chặn. Có nhiều tác giả quan tâm đến hớng nghiên cứu này nh Avamescu, Constantin,. . . Gọi J là tập hợp các số tự nhiên hoặc tập hợp các số nguyên . Xét ph- ơng trìnhsaiphân trong không gian d x(n+1) = F(n, x(n)), (1) trong đó x : J d , F : J ì d d là hàm véc tơ cho trớc. Các khái niệm ổn định, ổnđịnh đều, ổnđịnh tiệm cận đều, . của phơng trình (1) đợc trình bày đầy đủ và chi tiết trong các tài liệu của các tác giả: Kenneth S. Miller, Xaaa A., Beep (1971). Giả sử {A(n), n J} là một dãy ma trận vuông cấp n. Khi đó, phơng trìnhsaiphântuyếntính thuần nhất trong d là x(n+1) = A(n)x(n). (2) Ta xét phơng trìnhsaiphântuyếntính không thuần nhất x(n+1) = A(n) x(n)+f(n), (3) trong đó f là một hàm: J d . Khi đó (2) đợc gọi là phơng trìnhsaiphântuyếntính thuần nhất tơng ứng với phơng trìnhsaiphântuyếntính không thuần nhất (3). 3 Các kết quả cổ điển về sự ổnđịnhcủa phơng trình (2) trong d đợc trình bày một cách hệ thống trong nhiều tài liệu, chẳng hạn trong [3] hoặc [10]. Gần đây, Y. Han và J. Hong; Aurel Diamandescu đã chỉ ra một số tiêu chuẩn về sự tồn tại nghiệm - bịchặncủa phơng trình (3) trong d . Các tác giả của [4], [5] chỉ xét bài toán trong d và (n), n (hoặc (n), n ) là ma trận chéo khả nghịch, mỗi phần tử trên đờng chéo chính lấy giá trị trong (0, +). Để tìm các kết quả tổng quát hơn, có hai quan điểm nghiên cứu: +) Xét phơng trình (2) trong các không gian tổng quát hơn d . +) Đa ra các khái niệm ổnđịnh tổng quát hơn khái niệm ổnđịnh cổ điển, nhằm mở rộng các kết quả đã có vềtínhổnđịnh đối với phơng trìnhsaiphântuyến tính. Một trong các hớng chính nghiên cứu phơng trìnhsaiphântuyếntính là tínhổnđịnhcủanghiệm phơng trình (2) và mối liên hệ giữa tínhổnđịnh đó với sự tồn tại nghiệmcủa phơng trình (3). Một phơng pháp thờng dùng để nghiên cứu sự ổnđịnhcủa phơng trìnhsaiphân là sử dụng hàm Liapunôv. Ngời ta đã chứng minh đợc rằng hầu hết các kết quả thu đợc bằng phơng pháp Liapunôv về sự ổnđịnhcủa phơng trình vi phântuyếntính đều có kết quả tơng ứng về sự ổnđịnhcủa phơng trìnhsaiphântuyến tính. Trong khuôn khổ của luận văn này chúng tôi mở rộng khái niệm ổnđịnh bằng việc đa vào nhiễu . Với hớng nghiên cứu đó và dới sự hớng dẫn của thầy giáo PGS.TS Phạm Ngọc Bội, chúng tôi đi nghiên cứu một số vấn đề sau: Xây dựng khái niệm - ổnđịnh đều, - ổnđịnh mũ, - ổnđịnh tiệm cận đều cho phơng trìnhsaiphântuyếntính thuần nhất trong không gian d và chỉ ra một số tiêu chuẩn để chúng - ổnđịnh đều, - ổnđịnh mũ với { (n), n 0} 4 là dãy ma trận khả nghịch với mọi n . Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính - ổnđịnh mũ với - ổnđịnh tiệm cận đều; tínhổnđịnhcủa phơng trình (2) và điều kiện Perron của phơng trình (3). Nghiên cứu tính - bịchặn trên + với f(n) là - bịchặn trên + hoặc f(n) là - khả tổng trên + ; đa ra một số ví dụ minh hoạ cho các kết quả có trong luận văn. Phơng pháp chúng tôi sử dụng để nghiên cứu là: hàm Liapunov và toán tử dịch chuyển. Với mục đích nh trên luận văn đợc chia làm hai chơng : Chơng1. Một số kiến thức cơ bản của lí thuyết ổnđịnh 1.1. Tínhổnđịnhcủanghiệm phơng trìnhsaiphân trong không gian d . 1.2 .Toán tử dịch chuyển và sự ổnđịnhcủanghiệm phơng trìnhsaiphântuyếntính trong không gian d . Chơng2. Tính - ổnđịnhvàtính - bịchặncủa phơng trìnhsaiphântuyếntính 2.1. Tính - ổnđịnhcủa phơng trìnhsaiphântuyếntính trong không gian d . 2.2. Tính - bịchặncủanghiệm phơng trìnhsaiphântuyếntính trong không gian d . Phần cuối của luận văn là kết luận và tài liệu tham khảo. Luận văn này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tụy, chân thành, chu đáo, nhiệt tìnhcủa thầy giáo PGS. TS Phạm Ngọc Bội vàcủa các thầy cô giáo PGS. TS Trần Văn Ân, PGS. TS Tạ Khắc C, PGS. TS Tạ Quang Hải, PGS. TS Đinh Huy Hoàng, PSG. TS Nguyễn Nhụy, TS. Phan Lê Na cùng các thầy cô giáo khoa Toán và khoa Sau đại học. Tác giả gửi lời cảm ơnchân thành đến thầy giáo hớng dẫn và các thầy giáo, cô giáo cùng tất cả các bạn bè, gia đình 5 đã động viên giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng luận văn không tránh đợc những thiếu sót về cả nội dung và hình thức. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ýchân thành của các thầy cô và bạn đọc. Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Hoàng Văn Thành 6 CHƯƠNG 1 Một số kiến thức cơ bản của lí thuyết ổnđịnh Trong chơng này, chúng tôi trình bày những kiến thức cơ bản về sự ổnđịnhcủanghiệm phơng trìnhsaiphântuyếntính làm cơ sở cho Chơng 2. Nội dung của Chơng 1 đợc trích ra từ tài liệu tham khảo [1]. Đặc biệt, chúng tôi giới thiệu một phơng pháp mà nhiều tác giả ( nh Aulbach, Nguyễn Văn Minh và Zabreiko; Phạm Ngọc Bội, .) sử dụng để nghiên cứu tínhổnđịnhcủa phơng trìnhsaiphân là toán tử dịch chuyển. 1.1. Tínhổnđịnhcủanghiệm phơng trìnhsaiphântuyếntính trong không gian d . Giả sử J là tập các số tự nhiên hoặc tập các số nguyên và {A(n), n J} là một dãy ma trận. Khi đó ta có phơng trìnhsaiphântuyếntính trong d x(n+1) = A(n) x(n) . (1.1) Nếu f là hàm từ J lên d thì ta có phơng trìnhsaiphântuyếntính không thuần nhất tơng ứng với phơng trìnhsaiphântuyếntính thuần nhất là x(n+1)= A(n) x(n) + f(n). (1.2) Kí hiệu . và d . Ă là chuẩn trong d và [ d ] (tơng ứng), với điều kiện sup ( ) n A n = M < + . (1.3) 1.1.1. Định nghĩa ([1]). Giả sử J là hoặc và F là một ánh xạ từ J ì d vào d . Nghiệmcủa phơng trìnhsaiphân x(n+1) = F(n, x(n)), (1.4) 7 trên J là một ánh xạ x : J d sao cho đẳng thức (1.4) thoả mãn với mọi n thuộc J. Ta thờng viết nghiệmcủa phơng trìnhsaiphân dới dạng dãy x ={x(n), n J}. Giả sử J 1 là một tập hợp con của J, ta gọi dãy {x(n), n J 1 } là nghiệmcủa phơng trình (1.4) trên J 1 nếu dãy này thoả mãn (1.4). 1.1.2. Định nghĩa ([1]). Nghiệm { x n n J( ), } của phơng trình (1.4) đợc gọi là ổnđịnh đều trên J theo Liapunôv nếu với mỗi > 0 tồn tại = () >0 sao cho mỗi một nghiệm {x(n), n J 1 } bất kì của phơng trình (1.4) trên J 1 = [n 0 ; +) với n 0 nào đó thuộc J, nếu thoả mãn < 0 0 ( ) ( )x n x n thì < ( ) ( )x n x n với mọi n J 1 . 1.1.3. Định nghĩa ([1]). Nghiệm { x n n J( ), } của phơng trình (1.4) đợc gọi là ổnđịnh tiệm cận đều trên J nếu nó ổnđịnh đều trên J và tồn tại một số 0 > 0 sao cho với mỗi 0 > tồn tại một số T =T( ) > 0 chỉ phụ thuộc vào sao cho x n x n < 0 0 ( ) ( ) 0 với n 0 nào đó thuộc J thì < ( ) ( )x n x n với mọi n > n 0 + T thuộc J. 1.1.4. Định nghĩa ([1]). Phơng trình (1.4) đợc gọi là ổnđịnh đều (tơng ứng ổnđịnh tiệm cận đều) trên J nếu mọi nghiệmcủa phơng trình (1.4) là ổnđịnh đều (tơng ứng ổnđịnh tiệm cận đều) trên J. 1.1.5. Định nghĩa ([1]). Phơng trình (1.4) đợc gọi là ổnđịnh mũ trên J nếu tồn tại các hằng sồ K và q: K > 0, 0 < q < 1 sao cho nếu {x(n), n J} là nghiệm bất kì của phơng trình (1.4) thì ( ) ( ) n m x n Kq x m , với mọi n, m J, n m. 8 Kí hiệu X(n, m) = nếu nếu d A(n -1)A(n - 2). . . A(m) n > m I n = m , trong đó I d là ma trận đơn vị. Ma trận X(n, m) đợc gọi là ma trận cơ bản hay ma trận giải của phơng trìnhsaiphân (1.1). Nhận thấy rằng với k n m thì X(k, n)X(n, m) =X(k, m). Nghiệm x ={x(n), n J} của phơng trình (1.1) có tính chất : nếu x(m) = u thì x(n) = X(n, m)u với n m. 1.1.6. Nhận xét ([1]). Phơng trìnhsaiphân (1.2) ( nói riêng khi f 0 nó trở thành phơng trình (1.1)): a) ổnđịnh đều khi và chỉ khi nghiệm x 0 của phơng trìnhsaiphântuyếntính (1.1) ổnđịnh đều. b) ổnđịnh tiệm cận đều khi và chỉ khi nghiệm x 0 của phơng trìnhsaiphântuyếntính (1.1) ổnđịnh tiệm cận đều. Chứng minh. Thật vậy, nếu phơng tình (1.2) ổnđịnh đều thì hiển nhiên nghiệm x 0 của nó ổnđịnh đều. Ngợc lại nếu nghiệm x 0 của (1.1)ổn định đều và { } x n n J( ), và { } y n n J( ), là các nghiệmcủa phơng trìnhsaiphân (1.2) trên J thì { } z n y n x n n J= ( ) ( ) ( ), là một nghiệmcủa (1.1) trên J. Từ sự ổnđịnhcủanghiệm z 0, ta suy ra với mọi >0, tồn tại > 0 sao cho = < 0 0 0 ( ) ( ) ( )y n x n z n thì = < ( ) ( ) ( )y n x n z n với mọi 0 n n . Vì thế suy ra sự ổnđịnh đều của một nghiệm bất kì của phơng trình(1.2). Hoàn toàn tơng tự cho trờng hợp ổnđịnh tiệm cận đều. 1.1.7.Định lí ([1]). a) Phơng trình (1.1) ổnđịnh đều trên J khi và chỉ khi mọi nghiệmcủa nó trên mỗi tập hợp J 1 = [k, +), k J bị chặn. 9 b) Phơng trình (1.1) ổnđịnh tiệm cận đều trên J khi và chỉ khi nó ổnđịnh mũ trên J. 1.2. Toán tử dịch chuyển và sự ổnđịnhcủanghiệm phơng trìnhsaiphântuyếntính trong không gian d . 1.2.1. Định nghĩa([1]). a) Giả sử J = , gọi L = {v : d | n v n < + Â sup ( ) }, với chuẩn n v = v(n) Â sup . Ta lập toán tử T : L L nh sau (Tv)(n) = A(n-1)v(n-1) với mọi n . Nhận thấy L là không gian Banach và theo điều kiện (1.3) thì T L[L], không gian các toán tử bịchặncủa L b) Giả sử J = , gọi D = {v : d | n v n < + Ơ sup ( ) } với chuẩn n v = v(n) Ơ sup . Ta lập toán tử S : D D nh sau (Sv)(n) = = 0 0 ( 1) ( 1) 1 khi n A n v n khi n . Khi đó D cũng là không gian Banach và với điều kiện (1.3) thì S L[D]. Các toán tử T và S đợc gọi là toán tử dịch chuyển của phơng trình (1.1). Kí hiệu (P),r (P) tơng ứng là phổ và bán kính phổ của toán tử tuyếntính liên tục P. Kết quả sau đây cho bởi Aulbach, Nguyễn Văn Minh và Zabreiko. 1.2.2. Định lí ([1]). a) r (T) = inf{q> 0| n-m q q N > 0 : X(n, m)x N q x , m, n , n m, x d } r (S) = inf{ q> 0| n-m q q N > 0 : X(n, m)x N q x , m, n , n m, x d }. b) Phổ của T và S bất biến với mọi phép quay với tâm là gốc toạ độ 10