Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh mạch quang tài mộtsốvấnđềvềtínhổnđịnhtiệmcậntrongtoàncụccủahệ phơng trìnhviphân luận văn thạc sĩ toán học Vinh 2006 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh mạch quang tài mộtsốvấnđềvềtínhổnđịnhtiệmcậntrongtoàncụccủahệ phơng trìnhviphân Chuyên ngành: Giải tích M số: 60.46.01ã luận văn thạc sĩ toán học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phan Lê Na Vinh 2006 Mục lục Trang Mở đầu .2 Chơng 1. Các khái niệm cơ bản của lý thuyết ổnđịnh phơng trìnhviphân 5 1.1. Các định nghĩa 5 1.2. Tínhổnđịnhcủahệ phơng trìnhviphân tuyến tính .7 1.3. Tínhổnđịnhcủahệ phơng trìnhviphân tuyến tính thuần nhất .8 1.4. Tínhổnđịnhcủahệ phơng trìnhviphân tuyến tính thuần nhất với hệsố là ma trận hằng .10 1.5. Hàm có dấu xác định 14 1.6. Tínhổnđịnh và ổnđịnhtiệmcậncủa nghiệm .16 Chơng 2. Mộtsốvấnđềvềtínhổnđịnhtiệmcậntoàncụccủa các hệ phơng trìnhviphân .19 2.1. Các định nghĩa và tính chất cơ bản .19 2.2. Tínhổnđịnh mũ và mối quan hệ giữa tínhổnđịnh mũ và ổnđịnhtiệmcậntoàncục 22 2.3. Tínhổnđịnhtiệmcậntrongtoàncụccủahệ phơng trìnhviphân .29 2.4. Mộtsốví dụ 36 Kết luận .40 Tài liệu tham khảo 41 3 Mở đầu Trong thực tế khi khảo sát chuyển động của các hệ động lực học, khảo sát sự biến đổi củahệ sinh thái học và môi trờng hay khảo sát sự ổnđịnh dân số, mật độ dân số, thì các nhà khoa học th ờng quan tâm đến sự tác động của các yếu tố bên ngoài tác động ban đầu vào hệ có ảnh hởng nh thế nào đến quá trìnhvận động tiếp theo củahệ hay không? Thực tế của quá trìnhvận động củahệ cho thấy có những trờng hợp mà sự tác động ban đầu có ảnh hởng đến cả quá trìnhvận động tiếp theo củahệ nhng cũng có những trờng hợp sự tác động ban đầu không làm thay đổi quá trìnhvận động tiếp theo. Để khảo sát sự ổnđịnhcủa các quá trình đó ngời ta thờng mô hình hoá toán học các hệ đó và dựa vào lý thuyết ổnđịnh phơng trìnhviphânđể khảo sát. Nh vậy, lý thuyết ổnđịnh đóng vai trò quan trọngtrong lý thuyết ứng dụng, là một bộ phận quan trọngcủa lý thuyết địnhtính phơng trìnhvi phân. Với những lí do trên lý thuyết ổnđịnh đã và đang đợc quan tâm nghiên cứu mạnh mẽ và nó đợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là trong các lĩnh vực kinh tế và khoa học kỹ thuật, trong lĩnh vực sinh thái học và môi trờng, . Lý thuyết ổn định, đã bớc sang một bớc ngoặt mới kể từ khi nhà toán học ngời Nga là Liapunov, trong luận án tiến sĩ của mình đã trình bày hai phơng pháp nghiên cứu mới về lí thuyết, đây là hai phơng pháp kinh điển nhất giúp việc nghiên cứu tínhổnđịnhcủahệ phơng trìnhviphân đạt đợc hiệu quả nhất. Phơng pháp thứ hai Liapunov hay ngời ta còn gọi là phơng pháp hàm Liapunov, nó đợc áp dụng trong việc nghiên cứu địnhtính các hệ phơng trìnhvi phân, nhất là các hệ phi tuyến mà ở đó khó có thể nghiên cứu bằng phơng pháp thứ nhất Liapunov. Cơ sởcủa phơng pháp này là tìm hàm V(t,x) thoả mãn những điều kiện nhất định nào đó và ngời ta gọi đó là hàm Liapunov. Phơng pháp thứ hai Liapunov có vai trò quan trọngtrong việc nghiên cứu tínhổn định, 4 ổnđịnhtiệmcận hoặc ổnđịnhtiệmcậntrongtoàncụccủa các hệ phơng trìnhvi phân. Bên cạnh việc nghiên cứu tínhổn định, ổnđịnhtiệmcận hoặc ổnđịnhtiệmcậntrongtoàn cục, việc nghiên cứu tínhổnđịnh mũ có vai trò quan trọng, nó bổ trợ cho nhau trong quá trình nghiên cứu. Việc nghiên cứu tínhổnđịnh mũ còn có vai trò trong việc nghiên cứu tínhổnđịnh hoá của các loại hệviphân khác nhau, nhất là trong lí thuyết ổnđịnh hoá tối u. Trên cơ sở các tài liệu của các tác giả J. N. Valdés, B. P Demidovich, Babasin, . dới sự hớng dẫn của cô giáo, TS Phan Lê Na, chúng tôi nghiên cứu đề tài "Một sốvấnđềvềtínhổnđịnhtiệmcậntrongtoàncụccủahệ phơng trìnhvi phân". Với khuôn khổ một luận văn, chúng tôi không đi sâu vào nghiên cứu ứng dụng thực tế củatínhổnđịnh mũ, hay tínhổnđịnhtiệmcậntrongtoàncụccủahệviphân mà chỉ dừng lại việc xét mối quan hệ giữa tínhổnđịnh mũ với ổnđịnhtiệm cận, trình bày và chứng minh chi tiết các điều kiện đủ đểmộthệ phơng trìnhviphân là ổnđịnhtiệmcậntrongtoàn cục, áp dụng điều kiện đủ xét mộtsốví dụ về phơng trìnhvi phân, phơng pháp khảo sát là phơng pháp thứ hai Liapunov. Với mục đích đó, luận văn đợc trình bày qua hai chơng nh sau: Chơng 1 trình bày các khái niệm cơ bản, các định lí vềtínhổn định, ổnđịnhtiệmcậncủa lí thuyết ổnđịnh phơng trìnhvi phân. Chơng 2 trình bày các khái niệm ổnđịnh mũ, ổnđịnhtiệmcậntrongtoàncục và các định lí nêu lên điều kiện đủ đểhệ phơng trìnhviphân là ổnđịnhtiệmcậntrongtoàn cục. Cuối cùng áp dụng các điều kiện đủ để xét tínhổnđịnhtiệmcậntrongtoàncụccủamộtsố phơng trìnhvi phân. Luận văn đợc hoàn thành tại trờng Đại học Vinh dới sự hớng dẫn tận tâm, nhiệt tìnhcủa cô giáo TS. Phan Lê Na. Nhân dịp này, tác giả xin đợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo. Qua đây tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy giáo trong khoa Toán - Trờng Đại học Vinh, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. 5 Đinh Huy Hoàng, PGS.TS. Trần Văn Ân, PGS.TS. Nguyễn Nhụy, PGS.TS. Tạ Quang Hải, PGS.TS. Tạ Khắc C, TS. Phạm Ngọc Bội cùng các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Đào tạo Sau Đại học và các bạn học viên lớp cao học XII - Toán đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn này. Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà tr- ờng, Ban chủ nhiệm khoa Toán, khoa Sau Đại học và các phòng ban có liên quan, xin cảm ơnSở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa, trờng THPT Yên Định 1 đã tạo điều kiện vềtinh thần cũng nh về vật chất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trờng Đại học Vinh. Một lần nữa tác giả rất mong nhận đợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và các bạn học viên lớp Cao học 12 - Giải tích. Vinh, tháng 12/2006 Mạch Quang Tài 6 chơng 1 các khái niệm cơ bản của lý thuyết ổnđịnh ph- ơng trìnhviphânTrong chơng này sẽ trình bày mộtsố khái niệm và tính chất cơ bản của lý thuyết ổnđịnhcủahệ phơng trìnhviphân bất định. 1.1. các định nghĩa Xét hệ phơng trìnhviphân dt dy j = f j (t,y 1 ,y 2 , ,y n ),j =1,2, ,n. (1.1.1) với t là biến độc lập y 1 ,y 2 , ,y n là các hàm cần tìm; f j là các hàm xác địnhtrong bán trụ T= I t x D y , trong đó I t = }{ +<< tt 0 và D y là một miền mở thuộc R n , ở đây t 0 là mộtsố hoặc ký hiệu là - . Đa vào ma trận Y= n y y y . . . 2 1 = colon(y 1 ,y 2 , ,y n ). F(t, Y) = colon(f 1 (t,Y), f 2 (t,Y), , f n (t,Y)). Gọi C1(I t ) là lớp các hàm khả vitrong khoảng I t . Hàm véc tơ Y=Y(t) C1(I t ) thoả mãn phơng trình dY dt = F(t, Y) (1.1.2) đợc gọi là nghiệm của phơng trình (1.1.2). Định nghĩa 1.1.1. Nghiệm )(t = (a<t<+ ) củahệ (1.1.2) đợc gọi là ổnđịnh theo Liapunov khi t + nếu với mọi > 0 và t 0 (a,+ ) tồn tại = ( ,t 0 )>0 sao cho 7 i) Tất cả các nghiệm Y =Y(t) củahệ (1.1.2) (Bao gồm cả nghiệm )(t = ) thoả mãn điều kiện )()( 00 ttY < , xác địnhtrong khoảng (t 0 ,+ ). (1.1.3) ii) Đối với các nghiệm đó ta có )()( ttY < khi t 0 <t<+ . (1.1.4) Nhận xét 1.1.1.( [ ] 1 ) Nghiệm tầm thờng )(t = 0 (a<t<+ ) ổnđịnh nếu với > 0 và t 0 (a, + ) tồn tại = ( , t 0 ) > 0 sao cho từ bất đẳng thức )( 0 tY < , suy ra )(tY < với mọi nghiệm Y(t) củahệ (1.1.2), t 0 < t < + . Định nghĩa 1.1.2. Nếu số có thể chọn không phụ thuộc vào thời điểm ban đầu t 0 , tức là = ( ) thì ổnđịnh đợc gọi là ổnđịnh đều. Định nghĩa 1.1.3. Nghiệm )(t = , (a<t<+ ) đợc gọi là không ổnđịnh theo Liapunov nếu với > 0 nào đó, t 0 (a, + ) và > 0 tồn tại nghiệm Y )(t và thời điểm t 1 = t 1 ( ) > t 0 sao cho )( 0)( 0 tY t < và )( 1)( 1 tY t > . Nhận xét 1.1.2. ( [ ] 1 ) Nghiệm tầm thờng )(t = 0 củahệ (1.1.2) không ổnđịnh nếu với > 0 và t 0 (a, + ) và > 0 tồn tại nghiệm Y )(t và thời điểm đầu t 1 > t 0 sao cho )( 0 t Y < và )( 1 t Y > . Định nghĩa 1.1.4. Nghiệm )(t = ( a < t < + ) đợc gọi là ổnđịnhtiệmcận khi t + nếu i) Nghiệm này ổnđịnh theo Liapunov. ii) Với t 0 (a, + ) tồn tại )( 0 t = > 0 sao cho tất cả các nghiệm Y=Y(t), (t 0 < t < + ) thoả mãn điều kiện )()( 00 ttY < thì có tính chất + t lim ttY ()( = 0. (1.1.5) 8 NhËn xÐt 1.1.3.( [ ] 1 ) NghiÖm )(t η = 0 æn ®Þnh tiÖm cËn nÕu nã æn ®Þnh theo Liapunov vµ 0)(lim = +∞→ tY t khi )( 0 tY < ∆ víi mäi nghiÖm Y(t). 9 1.2. tínhổnđịnhcủahệviphân tuyến tính Xét hệ phơng trìnhviphân tuyến tính dt dY = A(t)Y+f(t) (1.2.1) với A(t), f(t) C(I t ). Giả sử dt dX = A(t)X, là hệ thuần nhất tơng ứng. (1.2.2) Định nghĩa 1.2.1. Hệviphân (1.2.1) đợc gọi là ổnđịnh (hoặc không ổn định) nếu tất cả các nghiệm Y = Y(t) của nó ổnđịnh (hoặc không ổn định) theo Liapunov khi t . Định lý 1.2.1.( [ ] 1 ) Điều kiện cần và đủ đểhệviphân tuyến tính (1.2.1) ổnđịnh với số hạng tự do tuỳ ý f(t) là nghiệm tầm thờng X 0 (t) 0, (t 0 < t < ) củahệ thuần nhất tơng ứng ổn định. Hệ quả 1.2.1.( [ ] 1 ) Hệviphân tuyến tínhổnđịnh nếu một nghiệm nào đó củahệổnđịnh và hoàn toàn không ổnđịnh nếu một nghiệm nào đó củahệ không ổn định. Hệ quả 1.2.2.( [ ] 1 ) Hệviphân tuyến tính không thuần nhất ổnđịnh khi và chỉ khi hệ thuần nhất tơng ứng ổn định. Định nghĩa 1.2.2. Hệviphân tuyến tính (1.2.1) đợc gọi là ổnđịnh đều nếu tất cả các nghiệm Y(t) củahệ là ổnđịnh đều khi t đối với thời điểm đầu t 0 . Định nghĩa1.2.3.( [ ] 1 ) Hệviphân tuyến tính (1.2.1) đợc gọi là ổnđịnhtiệmcận nếu tất cả các nghiệm Y(t) củahệ này ổnđịnhtiệmcận khi t . Định lý 1.2.2.( [ ] 1 ) Hệviphân tuyến tính (1.2.1) ổnđịnh đều khi và chỉ khi nghiệm tầm thờng X 0 (t) 0 củahệ (1.2.2) ổnđịnh đều khi t . Định lý 1.2.3.( [ ] 1 ) Hệviphân tuyến tính (1.2.1) ổnđịnhtiệmcận khi và chỉ khi nghiệm tầm thờng X 0 (t) 0 củahệ thuần nhất tơng ứng (1.2.1) ổnđịnhtiệmcận khi t . 10 . hoặc ổn định tiệm cận trong toàn cục của các hệ phơng trình vi phân. Bên cạnh vi c nghiên cứu tính ổn định, ổn định tiệm cận hoặc ổn định tiệm cận trong toàn. Trờng đại học Vinh mạch quang tài một số vấn đề về tính ổn định tiệm cận trong toàn cục của hệ phơng trình vi phân Chuyên ngành: Giải tích M số: 60.46.01ã