Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Nguyễn quang vinh Mộtsốvấnđềvềtínhổnđịnhcủahệ phơng trìnhviphâncónhiềutrễ Chuyên ngành: giải tích Mã số : 60.46.01 LUậN VĂN THạC Sỹ TOáN HọC Ngời hớng dẫn khoa học: TS. PHAN LÊ NA Vinh - 2008 mục lục Trang Mục lục . 1 mở đầu .2 Chơng 1. Các khái niệm cơ bản của lý thuyết ổnđịnh phơng trìnhviphân 5 1.1. Các định nghĩa .5 1.2. Sự ổnđịnhcủahệviphân tuyến tính 6 1.3. Sự ổnđịnhcủahệviphân tuyến tính thuần nhất 8 1.4. Sự ổnđịnhcủahệviphân tuyến tính thuần nhất với hệsố hằng 10 1.5. Số mũ đặc trng 13 1.6. Phổ củahệviphân tuyến tính thuần nhất 15 1.7. Hàm có dấu xác định .15 1.8. Tínhổnđịnh và ổnđịnh tiệm cận của nghiệm .17 1.9. Sự ổnđịnh mũ 19 Chơng 2. Tínhổnđịnhcủahệ phơng trìnhviphân tuyến tínhcónhiềutrễ 22 2.1. Các định nghĩa và tính chất cơ bản .22 2.2. Tínhổnđịnh và ổnđịnh tiệm cận củahệ phơng trìnhviphân tuyến tínhcónhiềutrễ . 27 2.3. Biểu thức của liên hệ ngợc tuyến tính 34 kết luận 38 2 tài liệu tham khảo 39 Mở đầu Trong thực tế khi khảo sát các hệ động lực học, khảo sát sự biến đổi củahệ sinh thái học và môi trờng hay khảo sát sự ổnđịnh dân số, mật độ dân c . các nhà khoa học thờng quan tâm đến sự tác động của các yếu tố bên ngoài tác động vào hệcó ảnh hởng nh thế nào đến quá trìnhvận động tiếp theo củahệ hay không? Trong quá trình nghiên cứu đó có những trờng hợp sự tác động ban đầu sẽ làm ảnh hởng đến toàn bộ quá trìnhvận động, nhng có trờng hợp sự tác động lại không làm thay đổi quá trìnhvận động của hệ. Để khảo sát sự ổnđịnhcủa quá trình đó ngời ta thờng mô hình hoá toán học các hệ đó. Thông qua các hệ toán học con ngời muốn can thiệp vào hoạt động củahệ thống, giữ cho hệ thống không thoát ly quá xa trạng thái cân bằng đợc thiết kế trớc. Do đó lý thuyết ổnđịnh đã và đang đợc quan tâm nghiên cứu một cách sâu rộng, mạnh mẽ và nó đợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nh kinh tế, khoa học kỹ thuật, tính toán Nh vậy lý thuyết ổnđịnh đóng một vai trò quan trọng của lý thuyết địnhtính phơng trìnhvi phân. Chúng ta đã biết đến hai phơng pháp nghiên cứu kinh điển về lý thuyết ổnđịnhcủa nhà toán học ngời Nga Liapunov. Đây là hai phơng pháp giúp việc nghiên cứu tínhổnđịnhcủahệ phơng trìnhviphân đạt hiệu quả nhất. Trên cơsở các tài liệu về phơng trìnhviphân và lý thuyết ổnđịnh chúng tôi nghiên cứu đề tài " Mộtsốvấnđềvềtínhổnđịnhcủahệ phơng trìnhviphâncónhiều trễ. Trong khuôn khổ của luận văn chúng tôi không đi sâu vào nghiên cứu ứng dụng thực tế củatínhổnđịnh phơng trìnhviphâncótrễ và nhiều trễ, cũng nh hệ không tuyến tính mà chúng tôi chỉ xem xét đa ra các điều kiện đủ để nghiệm của các hệ trên ổnđịnh và ổnđịnh tiệm cận. Sử dụng nghiên cứu trên cho việc đa ra liên hệ ngợc tínhổnđịnhcủamột vài lớp hệ điều khiển tuyến tính. Với mục đích đó luận văn đơc trình bày gồm hai chơng sau: 3 Chơng 1. Các khái niệm cơ bản của lý thuyết ổnđịnh phơng trìnhviphân Trong chơng này trình bày các khái niệm cơ bản, các định lý vềtínhổn định, ổnđịnh tiệm cận của lý thuyết ổnđịnh phơng trìnhviphân đã đợc trình bày trong các tài liệu tham khảo [1], [2], [3]. Các kiến thức ở chơng này hỗ trợ cho các kết quả chơng 2 của luận văn. Chơng 2. Tínhổnđịnhcủahệ phơng trìnhviphân tuyến tínhcónhiềutrễ Đây là phần chính của luận văn, chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu về bài toán tínhổnđịnhcủamột vài lớp phơng trìnhviphâncótrễ và nhiều trễ. Nêu lên điều kiện đủ để lớp hệ theo biến thời gian cótrễ và nhiềutrễổnđịnh tiệm cận. Xét mối liên hệ ngợc củamột vài lớp hệ điều khiển. Luận văn đợc hoàn thành tại trờng Đại Học Vinh dới sự hớng dẫn tận tâm, nhiệt tìnhcủacô giáo, TS Phan Lê Na. Nhân dịp này tác giả xin đợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn, các thầy giáo trong khoa Toán- trờng Đại Học Vinh, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. Đinh Huy Hoàng, PGS.TS. Phạm Ngọc Bội, PGS.TS. Tạ Quang Hải, PGS.TS. Trần Văn Ân, PGS.TS. Nguyễn Nhụy, PGS.TS. Tạ Khắc C. Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Sau Đại Học Trờng Đại Học Vinh và các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm giúp đỡ chỉ bảo cho tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới trờng THPT Thiệu Hóa đã tạo điều kiện vềtinh thần cũng nh về vật chất cho tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trờng Đại Học Vinh. Mặc dù tác giả đã rất cố gắng nhng do còn hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi có những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đợc những góp ý chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và các đồng nghiệp để từ đó có thể bổ sung, sửa chữa và hoàn thành luận văn tốt nhất. 4 Vinh, th¸ng 11 n¨m 2008 NguyÔn Quang Vinh Ch¬ng i 5 Các khái niêm cơ bản của lý thuyết ổnđịnh phơng trìnhviphân Trong chơng này sẽ trình bày mộtsố khái niệm và tính chất cơ bản củahệ phơng trìnhviphân tuyến tính (xem trong tài liệu tham khảo [1], [2], [3]). 1.1. các định nghĩa Xét hệ phơng trìnhviphân 1 2 ( ), 1 2 , j n dy f t,y ,y , .,y j , , .,n dt = = (1.1) với t là biến độc lập, y 1 , y 2 ., y n là các hàm cần tìm, f j là các hàm nhận giá trị thực, xác định trong bán trụ ( ) yy DDaT ,, ì= là một miền mở thuộc n ,Ă a n Ă {- }. Ta đa vào các ma trận cột nh sau ( ) ,, .,,colon 21 n yyyY = ,, .,colon 1 = dt dy dt dy dt dY n ( ) ( ) ( )( ) .,, .,,colon, 1 YtfYtfYtF n = Khi đó hệ phơng trình (1.1) đợc viết dới dạng phơng trình ma trận dt dY = F(t, Y). ( 1.2) Hàm véctơ Y(t) C 1 (a, b), thỏa mãn phơng trình (1.2) đợc gọi là nghiệm của phơng trình (1.1) trên (a, b). Để cho ngắn gọn ta gọi hệ (1.1) là hệvi phân. 1.1.1 Định nghĩa. Nghiệm ),(t (a < t < ) củahệ (1.2) (nếu có) đợc gọi là ổnđịnh (theo nghĩa Liapunov) khi t (nói ngắn gọn là ổn định) nếu với mọi > 0, với mọi t 0 thuộc (a, ) tồn tại = ( , t 0 ) > 0 sao cho tất cả các 6 nghiệm Y(t) củahệ (1.2) nếu thỏa mãn điều kiện )()( 00 ttY < thì xác định trong khoảng [t 0 , ) và )()( ttY < khi t 0 t < . 1.1.2 Định nghĩa. Nếu số nói trong Định nghĩa 1.1.1 có thể chọn không phụ thuộc vào t 0 , tức là = ( ) thì nghiệm )(t đợc gọi là ổnđịnh đều. 1.1.3 Định nghĩa. Nghiệm = (t), (a < t < ) củahệ (1.2) đợc gọi là ổnđịnh tiệm cận (theo nghĩa Liapunov) khi t (nói ngắn ngọn là ổnđịnh tiệm cận) nếu i) Nghiệm ổn định, ii) Với mọi t 0 thuộc (a, ) tồn tại = (t 0 ) > 0 sao cho tất cả các nghiệm Y = Y(t), t t 0 < nếu thỏa mãn điều kiện )()( 00 ttY < thì t lim )()( ttY = 0. (1.3) 1.1.4 Nhận xét ([1]). Nghiệm tầm thờng )(t 0 củahệ (1.2) (nếu có) ổnđịnh và )(lim tY t = 0 khi )( 0 tY < với mọi nghiệm ).(tY Hình cầu )(tY < = )( 0 t với t 0 cố định, đợc gọi là miền hút củavị trí cân bằng 0. 1.1.5 Định nghĩa. Giả sử hệ (1.2) xác định trong nửa không gian ( ) n , .a = ì Ă Nếu nghiệm = (t) ( ) << ta ổnđịnh tiệm cận và tất cả các nghiệm Y = Y(t) của (1.2) (a < t 0 t < ) thỏa mãn (1.3) thì nghiệm đợc gọi là ổnđịnh trong toàn cục. 1.2. sự ổnđịnhcủahệviphân tuyến tính Xét hệviphân tuyến tính = =+= n k jkjk j njtfyta dt dy 1 ,,,1),()( (1.4) trong đó các hàm a jk C(a, ) và f j (t) C(a, ) (a có thể là - ). 7 Hệ (1.4) có thể viết dạng ma trận nh sau dt dY = A(t)Y + F(t) (1.5) với ma trận hàm A(t) = [ a jk (t) ] và F(t) = colon{f 1 (t), ., f n (t)}. Hệviphân dt dY =A(t)Y (1.6) đợc gọi là hệviphân tuyến tính thuần nhất tơng ứng với hệ (1.5). 1.2.1. Định nghĩa. Hệviphân tuyến tính (1.4) đợc gọi là ổnđịnh (tơng ứng không ổn định) nếu tất cả các nghiệm Y = Y(t) của nó ổnđịnh (tơng ứng không ổn định). 1.2.2 Định lý ([1]). Điều kiện cần và và đủ để (1.5) hệviphân tuyến tínhổnđịnh là nghiệm tầm thờng X(t) 0 (t o <t <) củahệ thuần nhất tơng ứng (1.6) ổn định. 1.2.3 Hệ quả ([1]). Hệviphân tuyến tínhổnđịnh nếu một nghiệm nào đó củahệổnđịnh và không ổnđịnh nếu một nghiệm nào đó củahệ không ổn định. 1.2.4 Hệ quả ([1]). Ba mệnh đề sau tơng đơng a) Hệviphân tuyến tính không thuần nhất (1.5) ổn định, b) Hệviphân tuyến tính thuần nhất (1.6) ổn định, c) Nghiệm tầm thờng củahệviphân tuyến tính thuần nhất (1.6) ổn định. 1.2.5 Định nghĩa ([1]). Hệviphân tuyến tính (1.5) đợc gọi là ổnđịnh đều nếu tất cả các nghiệm củahệ là ổnđịnh đều. 1.2.6 Định nghĩa ([1]). Hệviphân tuyến tính (1.4) đợc gọi là ổnđịnh tiệm cận nếu tất cả các nghiệm Y(t) củahệ là ổnđịnh tiệm cận khi t . 8 1.2.7 Định lý ([1]). Hệviphân tuyến tính (1.5) ổnđịnh đều (tơng ứng với ổnđịnh tiệm cận) khi và chỉ khi nghiệm tầm thờng X(t) 0 củahệviphân tuyến tính thuần nhất tơng ứng (1.6) ổnđịnh đều (tơng ứng ổnđịnh tiệm cận). 1.2.8 Chú ý. Ta cũng sẽ thu đợc các hệ quả tơng tự hệ quả (1.4) và hệ quả (1.5) khi thay đổi các từ " ổnđịnh tơng ứng bởi các từ " ổnđịnh đều hoặc " ổnđịnh tiệm cận. 1.3. sự ổnđịnhcủahệviphân tuyến tính thuần nhất Xét hệ phơng trìnhviphân tuyến tính thuần nhất = A(t)Y (1.7) trong đó A(t) đợc giả thiết là liên tục trên (a, ). Định lý sau chứng tỏ tínhổnđịnhcủahệviphân tuyến tính thuấn nhất t- ơng đơng với tính bị chặn của mọi nghiệm của nó. 1.3.1 Định lý ([1]). Hệviphân tuyến tính thuần nhất (1.7) ổnđịnh khi và chỉ khi mỗi một nghiệm X =X(t) (a < t 0 t < ) củahệ bị chặn trên bán trục [t 0 , ). 1.3.2 Hệ quả ([1]). Nếu hệviphân tuyến tính = A(t)Y + F(t) ổnđịnh thì mọi nghiệm của nó hoặc cùng bị chặn hoặc cùng không bị chặn. 1.3.3 Ví dụ. Xét tínhổnđịnhcủa phơng trình sau .1 )( ++= ty dt tdy Phơng trình thuần nhất tơng ứng x dt tdx = )( có nghiệm tổng quát là x(t) = e -t x(0). Các nghiệm này đều bị chặn trên [0, ). Vìhệ thuần nhất ổnđịnh nên hệ đã cho cũng ổn định. Mặt khác, hệ đã cho có nghiệm y(t) = t không bị chặn. Vậy mọi nghiệm của phơng trình đã cho không bị chặn. 1.3.4 Định lý ([1]). Hệviphân tuyến tính (1.7) ổnđịnh tiệm cận khi và chỉ khi mọi nghiệm X = X(t) củahệ dần về 0 khi t dần tới . 9 Chú ý. Đối với hệviphân không tuyến tính sự dần về không của tất cả các nghiệm nói chung không suy ra đợc tínhổnđịnh tiệm cận của nghiệm tầm thờng của nó. 1.3.5. Ví dụ. Xét tínhổnđịnh nghiệm của tầm thờng hệ = = t y dt dy xyt t x dt dx 22 với t 1. Giải. Hệ đã cho có nghiệm tầm thờng ( ) t =(x(t), y(t)) (0, 0). Nghiệm tổng quát củahệ trên là = = t C y teCx tC 2 1 2 2 , đặt t 0 = 1, ta có . )( )()( 0 )1)(( 0 0 2 = = t ty y tetxtx tty Ta có )(lim tx t = )(lim ty t = 0, nhng nghiệm tầm thờng không ổnđịnh (vì vậy không ổnđịnh tiệm cận). Thật vậy, ta chỉ ra tồn tại ,0 1 >= e với mọi 0 > tồn tại t 1 1 sao cho ( ) 1 < nhng ( ) 1 . > Chọn 0 > là số dơng sao cho 22,4, <+ khi đó với x(1) = 2, , y(1)= , ta có ( ) 4 2 , , 1 . = < . Với t 1 = 1 + 2 1 > 1 ta có x(t 1 ) = x(1 + 2 1 ) = 2 (1 + 2 1 )e 2 2 1 = (1+ 2 )e -1 > e -1 . 10 . liệu về phơng trình vi phân và lý thuyết ổn định chúng tôi nghiên cứu đề tài " Một số vấn đề về tính ổn định của hệ phơng trình vi phân có nhiều trễ. . tạo trờng đại học vinh Nguyễn quang vinh Một số vấn đề về tính ổn định của hệ phơng trình vi phân có nhiều trễ Chuyên ngành: giải tích Mã số : 60.46.01 LUậN