Giáo trình Kỹ năng hướng nghiệp và chuẩn bị hành trang việc làm - TS. Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu

33 31 0
Giáo trình Kỹ năng hướng nghiệp và chuẩn bị hành trang việc làm - TS. Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kỹ năng hướng nghiệp và chuẩn bị hành trang việc làm cung cấp cho người học những kiến thức như: Hướng nghiệp là gì?; Vấn đề của sinh viên khi hướng nghiệp; Ba tiêu chí của một nghề nghiệp đúng; Mô hình cây nghề nghiệp; Quy trình tự hướng nghiệp

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM GIÁO TRÌNH: KỸ NĂNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VIỆC LÀM Tác giả: TS Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (Chủ biên) ThS Phạm Thái Sơn ThS Hoàng Thị Thoa TP.HCM 6/2018 Lưu hành nội MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU HƯỚNG NGHIỆP LÀ GÌ? VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN KHI HƯỚNG NGHIỆP BA TIÊU CHÍ CỦA MỘT NGHỀ NGHIỆP ĐÚNG MƠ HÌNH "CÂY NGHỀ NGHIỆP" QUY TRÌNH TỰ HƯỚNG NGHIỆP: 14 MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VIỆC LÀM 15 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HỘI NHẬP TIẾN ĐẾN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 21 1.1 Thị trường lao động hội nhập 21 1.2 Thị trường lao động tiến đến cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) 21 1.3 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xu hướng việc làm 24 NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC NG ÀNH TRỌNG ĐIỂM 25 DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH G IAI ĐOẠN 2018 - 2020 ĐẾN 2025 27 LỜI NÓI ĐẦU Các bạn sinh viên thân mến! Nghề nghiệp, việc làm ln vấn đề quan tâm, suy nghĩ hàng đầu bạn trẻ chuẩn bị trình tự lập, tự chịu trách nhiệm cho vấn đề thân Sự phát triển xã hội mang lại cho người sống tốt hơn, nhiều hội Ngày nay, bạn trẻ khơng cịn chật vật “chạy ăn bữa” thời cha ông kỷ trước Việc học đại học khơng cịn khó khăn, to tát trước, trường tìm cơng việc để tự ni sống thân xem hiển nhiên Tuy nhiên, để thành công, để thực ước mơ, để làm điều thích khơng phải đạt Thực tế khơng bạn trẻ bước chân vào giảng đường đại học mà không xác định mục tiêu nghề nghiệp, khơng hiểu ngành nghề học Để tốt nghiệp, bạn lại lúng túng tìm việc làm Chúng tơi mong muốn với giáo trình KỸ NĂNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VIỆC LÀM giúp bạn trẻ tìm đường phù hợp để phát triển thân, đóng góp tích cực cho phát triển chung xã hội Chúc bạn thành công! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 06 năm 2018 KỸ NĂNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VIỆC LÀM HƯỚNG NGHIỆP LÀ GÌ? Hướng nghiệp hoạt động chọn lựa nghề nghiệp phù hợp với khả nguyện vọng cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho địa phương/ xã hội Hướng nghiệp không dành cho học sinh Trung học phổ thông mà sinh viên cần phải xác định vị trí cụ thể nhắm tới trường Ví dụ: Quản trị kinh doanh "ngành", phạm vi làm việc sau làm việc rộng Nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành làm nhiều vị trí cụ thể khác nhau, gọi "ngách", hay cịn gọi "vị trí nghề" như: giám đốc điều hành, trưởng phòng kinh doanh, trưởng phòng marketing, quản lý thương hiệu, quản lý sản xuất, chuyên viên sales, chuyên viên quản lý dự án, chuyên viên chăm sóc khách hàng Trong "vị trí nghề" khác cần có lộ trình "cá biệt hố" song song với lộ trình chung nhà trường vạch sẵn Do đó, từ thời sinh viên, ngồi kiến thức ngành mà bạn phải biết, bạn nên chuyên sâu vào vài vị trí nghề nghiệp cụ thể để thật có "tay nghề cao" vị trí Đó lợi cạnh tranh riêng bạn trường so với bạn khác hệ Sơ đồ: Minh hoạ ngành ngách việc hướng nghiệp * Lưu ý: Ngoài kiến thức kỹ ngành, bạn chọn ngách để luyện sâu (một nghề cho chín cịn chín nghề) Song song đó, xu tương lai, số nghề riêng lẻ biến đổi thành nghề tích hợp nên địi hỏi người lao động phải có "năng lực liên ngành" Nếu nghề bạn theo học thuộc nhóm nghề này, bạn cần chọn vài ngách (chứ không một) để luyện thành lực liên ngành Thông thường, kiến thức kỹ chung (của ngành) thể qua chương trình đào tạo chung cho tất sinh viên theo học ngành Ngồi ra, kiến thức kỹ vị trí nghề nghiệp cụ thể (ngách) thường phải sinh viên tự thiết kế cụ thể cho riêng VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN KHI HƯỚNG NGHIỆP Có nguyên lý việc quản lý hiệu làm việc gì, gọi nguyên lý thùng gỗ Thùng gỗ nhiều ván ghép lại, định lượng nước thùng lại ván dài định mà ván ngắn Sinh viên thường vướng phải "tấm ván ngắn nhất" sau khiến cho việc chuẩn bị hành trang việc làm gần "đổ sông đổ biển": a Không quan tâm, không nghiêm túc việc định hướng nghề nghiệp làm sau trường Từ đó, dẫn đến sinh viên "3 khơng": - Khơng có mục tiêu nghề nghiệp, khơng biết trường làm vị trí cụ thể lĩnh vực ngành theo học - Khơng có danh sách tiêu chí u cầu nghề nghiệp mà cần phải đạt trước trường - Khơng có lộ trình học tập khôn ngoan năm đại học để thoả mãn tất tiêu chí yêu cầu nên Đây "khơng" nghiêm trọng nhất, học tập khơng có chiến lược khó mà đạt thành công nghề Việc học diễn cách thiếu tính tốn, thiếu tập trung Việc lựa chọn mơn học thiếu chiến lược, chọn môi trường thực tập không theo chiến lược thân, chọn đề tài nghiên cứu & đề tài tốt nghiệp ngẫu nhiên, thiếu định hướng, chọn sách để đọc dàn trải hay không nghĩ đến việc tham dự lớp bồi dưỡng thêm bên ngồi, việc đào tạo thân khơng tập trung vào mũi nhọn chuyên môn/ mục tiêu vị trí nghề nghiệp cụ thể Từ đó, trường bị thiếu kỹ này, thiếu chuyên môn kia, thiếu chứng gấp gáp bổ sung phải học lại, doanh nghiệp phải đào tạo lại Nhiều sinh viên ngày trường nghĩ đến việc làm nghề gì, xin việc gì, "rải hồ sơ" khắp nơi, đâu gọi đến vấn, rớt nơi khác, đậu làm thử, làm khơng hợp nghỉ Do đó, đời trơi dạt lơng bơng khơng có tập trung đường khơn ngoan để nhanh đến đích b Khơng biết tiêu chí nghề nghiệp Từ đó, nhiều sinh viên hay chọn vị trí nghề nghiệp dễ "giàu" như: quản lý, kinh doanh nhắm tới q nhiều vị trí cảm thấy thích hoang mang phân vân nhiều lối mà không định nên chọn lối Đây sinh viên thiếu mô hình chọn nghề hay cụ thể khơng biết tiêu chí để đưa thành khung "chấm điểm" hướng c Bỏ qua khâu khám phá ưu thân, chưa định vị lực thân mà định chọn nghề d Chưa định hướng mục tiêu đời, khơng có ước mơ, khơng biết hứng thú Chọn nghề bước lớn, nhiên phải nằm đường chiến lược chung đời Ví dụ: đời bạn thích tự do, chọn nghề lại chọn công việc ổn định, gắn liền với cơng sở, mang tính lặp lặp lại dễ tuột lượng dễ bỏ nghề Ngược lại, thích đời ổn định nhàn hạ, lại chọn môi trường công việc phải nhiều, mạo hiểm, liên tục phải đổi mới, phải thử thách thân vơ khổ sở e Chưa tìm hiểu kỹ nghề nghiệp (yêu cầu nghề, thu nhập, nhu cầu xã hội, điều kiện tuyển dụng ) lựa chọn f Mâu thuẫn với gia đình phương án chọn nghề, chọn theo ý muốn cha mẹ BA TIÊU CHÍ CỦA MỘT NGHỀ NGHIỆP ĐÚNG Muốn có nghề nghiệp hợp lý nhất, phải thỏa mãn tiêu chí chọn nghề sau: Một giỏi Đây mạnh chun mơn rèn luyện, khiếu sẵn có mài giũa thêm Hai thích Đây hứng thú làm, mang đến cho niềm vui, "hưởng thụ" q trình làm việc, giúp khơng cịn làm việc mà thực sống theo ý thích Nhờ hứng thú này, có động lực để say mê theo đuổi thật sâu tạo thành phẩm công phu Nhờ hứng thú này, có động lực để sáng tạo sản phẩm mới, cải tiến công việc Nhờ hứng thú này, cảm thấy sống hạnh phúc làm, vui vẻ bước đến nơi làm việc Ba hội nghề nghiệp Đây cơng việc có nhiều hội tìm việc có nhiều hội để sinh viên tự tạo việc làm Những ngành nghề xã hội cần lao động nên dễ có thu nhập tốt thu nhập ổn định -BÀI TẬP ỨNG DỤNG: a Bước 1: Từ mơ hình trên, bạn liệt kê ra: + Những khả giỏi + Những điều thích cơng việc + Những nhu cầu mà thị trường cần b Bước 2: Liệt kê tất vị trí nghề thoả mãn tiêu chí bạn vừa liệt kê c Bước 3: Chấm điểm vị trí nghề theo tiêu chí + Mỗi tiêu chí có thang điểm từ đến 10 + Tiêu chí quan trọng, bạn nhân hệ số 1,5 hệ số hệ số 3, tuỳ vào mức quan trọng tiêu chí + Tiêu chí kiên phải có, tối thiểu phải từ điểm trở lên, từ điểm trở lên tuỳ bạn d Bước 4: Tổng kết điểm tất vị trí nghề chọn vị trí nghề cao điểm MƠ HÌNH "CÂY NGHỀ NGHIỆP" Bạn sáng tạo mơ hình chọn lựa nghề nghiệp riêng cho phù hợp với thực tế nhất, với thang giá trị Sau ví dụ mơ hình "CÂY NGHỀ NGHIỆP", ứng dụng cụ thể hố từ nhóm tiêu chí tìm hiểu trên: + Bên rễ CÁI MÌNH GIỎI (các khả năng) + Bên trái tán CÁI MÌNH THÍCH (các tiêu chí) + Bên phải tán là CÁI LÀM RA TIỀN (nhu cầu thị trường lao động/ hội việc làm & mức thu nhập) Sơ đồ: Mơ hình nghề nghiệp Ví dụ, bạn sinh viên học chuyên ngành Quản trị kinh doanh (hoặc marketing, ngành tương tự) tự phân tích nghề nghiệp sau: a Bước 1: + CÁI MÌNH GIỎI: * Khả viết lách tốt (do học Văn giỏi, viết báo tường thường khen, hay tham gia thi viết có vài giải nho nhỏ, viết facebook thường nhiều người like & share) * Nhiều ý tưởng (hay nghĩ ý tưởng lạ, ý tưởng điên rồ không giống ai) * Kiến thức marketing (do học trường tự tìm hiểu sâu) * Hiểu tâm lý (hiểu tâm lý sở thích người xung quanh, thường khen tâm lý) + CÁI MÌNH THÍCH: * Làm việc lĩnh vực quảng cáo * Thời gian tự * Công việc tự động hố để thân tự nhiều hơn, tái sử dụng sản phẩm để làm việc nhiều * Được tự sáng tạo theo ý tưởng mình, khơng bị triệt tiêu sáng tạo môi trường bảo thủ; sáng tạo khuôn khổ không chật hẹp, chẳng hạn sáng tạo theo tiêu chí khách đặt hàng + CÁI LÀM RA TIỀN: * Lĩnh vực kinh doanh online "hot", chẳng hạn thương mại điện tử, báo online, quảng cáo online * Thu nhập: Tối thiểu 15 triệu/ tháng, mục tiêu lý tưởng đạt 50 triệu/tháng Sơ đồ: Các bước học tập sinh viên thất bại - Sau quy trình học tập sinh viên thành cơng để bạn tham khảo tiến hành: Sơ đồ: Các bước học tập sinh viên thành công + Bước 1: Tìm hiểu mục tiêu mơn học trước học mơn Bạn phải biết: Mơn học để làm gì? Mơn ứng dụng cho q trình làm? Môn cần tiếp thu kiến thức – hình thành kỹ – rèn luyện thái độ nào? + Bước 2: Tìm sách liên quan đến mục tiêu mơn học để đọc, khâu học Cuộc sống sinh viên bạn phải trải qua đa phần thư viện + Bước 3: Lên lớp nghe giảng, thực hành tập giả định mô tập bạn giải thực tế trình làm Lưu ý: lên lớp, phải đặt câu hỏi để khai thác kinh nghiệm thầy cô, đừng nghe đơn Để có câu hỏi khai thác thầy cơ, bạn phải tiến hành Bước & Bước từ trước kho nhận thức có liệu hay thắc mắc để đặt câu hỏi + Bước 4: Tìm cách để tiếp cận với thực tế sớm tốt, để trả lời câu hỏi sau: "Thực tế sao? Có khớp với học khơng? Mình áp dụng điều học vào thực tế? Mình cần phải học thêm nội dung để thích nghi với thực tế trường?" Bạn tham khảo hình thức tiếp cận thực tế sau: * Cách 1: Xin làm trợ lý (không công) cho người hành nghề thực * Cách 2: Xin thực tập (không công) cho sở hành nghề/ cơng ty/ xí nghiệp * Cách 3: Đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài phải mang tính ứng dụng vào thực tiễn Thơng qua đề tài nghiên cứu, bạn làm thực nghiệm phịng thí nghiệm, thử nghiệm ngồi thực tế, xin vào cơng ty/ xí nghiệp để tham quan khảo sát nghiên cứu, vấn chuyên gia nghề + Cách 4: Đi thực tập, thực tế theo kế hoạch bố trí trường + Cách 5: Tham gia hội thảo khoa học có người hành nghề báo cáo THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG CÁCH MẠNG 4.0 & DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC NGÀNH TRỌNG ĐIỂM Giai đoạn 2018 - 2020 đến 2025 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HỘI NHẬP TIẾN ĐẾN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 1.1 Thị trường lao động hội nhập Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế thông qua hình thành Cộng đồng ASEAN Hiệp định tự thương mại hệ Có kiến thức nghề nghiệp kỹ phù hợp, có nghĩa Việt Nam đáp ứng tốt hưởng lợi từ việc phát triển nơi hấp dẫn cho doanh nghiệp từ khắp nơi giới đến đầu tư Việc không ngừng đổi giáo dục dạy nghề mục tiêu quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Quốc gia, yêu cầu cải tiến chất lượng lực lượng lao động mấu chốt để tiếp tục đại hóa kinh tế phát triển bền vững Việt Nam Với hội phát triển kinh tế mở từ việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), nhu cầu nhân lực Việt Nam dự báo tăng mạnh Theo dự báo Tổ chức Lao động Thế giới (ILO), Việt Nam có khả tạo thêm triệu việc làm, tương đương với 1/10 số việc làm tăng thêm đến năm 2025 toàn khối ASEAN tác động từ việc hình thành AEC Khi tham gia AEC, số việc làm Việt Nam tăng 14,5% vào năm 2025 Trong giai đoạn 2016 - 2025, nhu cầu tuyển dụng nhân hình thành 03 cấp nhân lực: chuyên môn kỹ thuật bậc cao (tăng 41% - 14 triệu chỗ làm việc), chuyên môn kỹ thuật bậc trung (tăng 22% - 38 triệu chỗ làm việc), chuyên môn kỹ thuật bậc thấp (tăng 24% - 12,4 triệu chỗ làm việc) Theo thỏa thuận khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), có 08 ngành nghề mà lao động có kỹ tay nghề cao phép di chuyển 10 nước ASEAN thống công nhận giá trị tương đương chứng đào tạo nước thành viên dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ điều dưỡng, kiến trúc, giám sát thi cơng, kế tốn, bác sĩ, nha sĩ, du lịch 1.2 Thị trường lao động tiến đến cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) Theo tài liệu tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố theo tư liệu nghiên cứu chuyên gia kinh tế từ hội thảo công bố vào năm 2017 - 2018 cho thấy: Trong Cách mạng công nghiệp 4.0, viễn cảnh nhà máy thông minh - máy móc kết nối Internet liên kết với qua hệ thống, tự hình dung tồn quy trình sản xuất đưa định - khơng cịn xa xơi Cách mạng công nghiệp 4.0 làm gia tăng nguy việc làm, thất nghiệp, nhiều ngành đối mặt thách thức lớn cạnh tranh khốc liệt Đã có cảnh báo việc Việt Nam triệu việc làm vào năm 2020 chất lượng nhân lực đạt 3,79 điểm (thang điểm 10); đứng thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng số cạnh tranh nhân lực 4,3/10 điểm Ngoài ra, số khác thấp lực cạnh tranh 4,3/10, xếp hạng 56/133 nước; tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp/chứng năm 2015 đạt 20,3% Nhân lực Việt Nam thiếu kỹ mềm ngoại ngữ, công nghệ thông tin, kỹ làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong cơng nghiệp tránh nhiệm, đạo đức nghề nghiệp Trong hai thập kỷ tới, khoảng 56% số người lao động 05 quốc gia Đơng Nam Á, có Việt Nam, có nguy việc robot, đặc biệt ngành may mặc Đó kết nghiên cứu Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố Nghiên cứu ILO riêng dệt may, da giày ngành thâm dụng lao động nhiều quốc gia Indonesia, Việt Nam Campuchia, 86% cơng nhân ngành dệt may Việt Nam, 64% Indonesia 88% công nhân Campuchia phải đối mặt với nguy việc làm xu hướng tự động hóa Một số ngành khác lái xe, công nhân xây dựng, cơng nhân chế biến, kỹ thuật giới… thấy tương lai nhân lực robot dần thay đa số việc làm người lao động giản đơn, sản xuất tập trung theo dây chuyền nhà máy công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn toàn giới, với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, thật mối đe dọa cho dự đoán, phần bù đắp phần nhờ 2,1 triệu việc làm khác tạo chủ yếu ngành máy tính, tốn học hay kiến trúc kỹ thuật” Theo phân tích “cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” dẫn đến tổn thất việc làm phát triển vượt bậc lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ nano, in ấn 3D, di truyền học công nghệ sinh học Chúng dẫn đến rối loạn không mơi trường kinh doanh mà cịn thị trường lao động cần kỹ đáp ứng điều kiện Ngoài ra, khảo sát cho thấy lĩnh vực xác định tăng nhu cầu lao động phân tích liệu, bán hàng chuyên nghiệp loại nguồn nhân lực chuyên gia liên quan đến vật liệu, hóa sinh, cơng nghệ nano robot Còn lĩnh vực chịu thất nghiệp dự kiến chăm sóc sức khỏe, lượng, dịch vụ tài chính, đầu tư sản xuất, đặc biệt lao động kỹ thấp Nhưng để tận dụng hội bắt kịp Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0, nhiều chuyên gia cho Việt Nam cần phải bắt đầu từ việc đơn giản nhất, thiết yếu bền vững phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ cao Có thể thấy khái niệm cơng nghệ gần điện tốn đám mây, cơng nghiệp 4.0, in 3D, hay tự động hóa, mang đến thay đổi định hướng không hoạt động sản xuất kinh doanh mà việc giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam Thói quen sính cấp chọn trường uy tín để học hay bảng điểm cao bị thay đổi bối cảnh Cách mạng cơng nghệ 4.0 diễn tồn cầu Đặc điểm cách mạng công nghệ 4.0 tốc độ thay đổi nhanh chóng, kết hợp nhiều cơng nghệ khác nhau, tác động sâu rộng tới mặt sống Kết nối, chia sẻ liệu quan trọng Cách mạng cơng nghệ 4.0 có tác động tích cực lâu dài ngắn hạn có tác động tiêu cực Cơ hội doanh nghiệp từ cách mạng lớn, giúp giảm chi phí giao dịch quản lý (80 - 90% theo Mckinsey &Co); ứng dụng công nghệ đại hỗ trợ phát triển sản phẩm dịch vụ quản trị điều hành, hoạch định chiến lược, tăng suất lao động; tăng khả tiếp cận thông tin, liệu, kết nối, hợp tác; tăng hội kinh doanh (dựa công nghệ số thương mại điện tử, tài số…); tăng khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu khu vực, tham gia hệ sinh thái điện tử kết hợp tài chính, y tế, bảo hiểm, du lịch, giáo dục, thương mại kinh doanh bất động sản,… Tuy nhiên tạo nhiều thách thức doanh nghiệp thay đổi mơ hình sản xuất - kinh doanh, mơ hình tổ chức, mơ thức quản trị, văn hóa kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, u cầu doanh nghiệp phải có chiến lược quản lý thay đổi Những thách thức đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi đầu tư lớn cho hệ thống công nghệ thông tin, yêu cầu nguồn vốn đầu tư giải pháp đầu tư tối ưu Thách thức mà doanh nghiệp phải đối phó nguồn nhân lực cắt giảm sàng lọc nhân sự, nhân lực chất lượng cao, chuyên gia công nghệ thông tin thiếu yếu, dịch chuyển lao động lớn nhanh hơn, thách thức tượng trì trệ tiền lương, tức doanh nghiệp yêu cầu người lao động nhiều thay đổi Để ứng dụng cơng nghệ mới, tự động hóa vào hoạt động sản xuất kinh doanh cách hiệu quả, doanh nghiệp buộc phải tìm kiếm nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ làm việc, đặc biệt vị trí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm dịch vụ nghiên cứu phát triển, thiết kế sản xuất sản phẩm Điều tạo nên sức ép đồng thời hội trường đào tạo nhân lực Việt Nam tương lai gần Như Cách mạng công nghệ 4.0 người làm định Kể Robot thông minh đến mấy, trang bị trí tuệ nhân tạo người cốt lõi, khơng thể thay Vì vậy, người lao động buộc phải trang bị cho kiến thức, kĩ mới, đáp ứng yêu cầu ứng dụng cơng nghệ 4.0 đặc biệt chun ngành công nghệ thông tin 1.3 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xu hướng việc làm Thực trạng thị trường lao động tồn nghịch lý thừa lao động lại thiếu nhân lực có trình độ cao cho ngành nghề nằm định hướng phát triển Trong trình hội nhập, doanh nghiệp có xu hướng tuyển dụng khơng q trọng cấp Bằng cấp cao yếu tố định chuyện dễ hay khó xin việc, nhân lực phù hợp với yêu cầu tuyển dụng, đảm bảo kiến thức chuyên môn kĩ nghề yếu tố đưa người lao động đến với thành cơng Lao động chun mơn kỹ thuật có tay nghề thiếu, doanh nghiệp muốn tuyển mà Tuy vậy, phần lớn học sinh – sinh viên tốt nghiệp không đáp ứng yêu cầu cơng việc, kỹ thực hành cịn yếu thiếu kiến thức kỹ mềm, khoảng cách học lý thuyết thực tế cơng việc cịn lớn Bối cảnh năm 2018, mở hướng nhìn năm tới Bằng cấp cao yếu tố định chuyện dễ hay khó xin việc, nhân lực phù hợp với yêu cầu tuyển dụng, đảm bảo kiến thức chuyên mơn kĩ nghề yếu tố đưa người lao động đến với thành công Với yếu tố này, chắn thị trường lao động Việt Nam có chuyển biến lớn với việc gia tăng nhiều hội việc làm cho người lao động Hãy có cách nhìn thị trường lao động mở với 05 xu hướng việc làm: 1- Các quan, doanh nghiệp, sở sản xuất - kinh doanh thuộc thành phần kinh tế; 2- Khu vực kinh tế phi thức (lao động tự nhóm ngành dịch vụ, phục vụ tiểu thủ công nghiệp); 3- Xuất lao động làm việc nước ; 4- Di chuyển lao động theo nhu cầu thị trường lao động tỉnh thành, khu vực kinh tế quốc gia hội nhập; 5- Khởi nghiệp tự tạo việc làm NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC NGÀNH TRỌNG ĐIỂM Trong Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Chính phủ xác định nhóm ngành cơng nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển, gồm: Công nghiệp chế biến chế tạo, Ngành Điện tử viễn thông, Năng lượng lượng tái tạo Quy hoạch đề mục tiêu, định hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Quy hoạch tập trung vào 10 ngành công nghiệp chủ yếu như: ngành khí luyện kim; ngành hóa chất; ngành điện tử, cơng nghệ thơng tin; ngành dệt may-da giày; ngành chế biến nông lâm thủy sản, thực phẩm, đồ uống; ngành sản xuất vật liệu xây dựng; ngành khai thác chế biến khoáng sản; ngành điện; ngành than; ngành dầu khí Quy hoạch giai đoạn đến năm 2035 định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ tập trung vào ngành gồm khí - luyện kim; điện tử - tin học, dệt may - da giày Quy hoạch phân bố theo không gian vùng lãnh thổ chia theo vùng, xác định: Vùng Trung du miền núi phía Bắc tập trung phát triển ngành khai thác chế biến khoáng sản, chế biến nông, lâm sản, công nghiệp thủy điện, số dự án luyện kim Vùng đồng sông Hồng phát triển cơng nghiệp khí, luyện kim, hóa chất, nhiệt điện, cơng nghiệp cơng nghệ cao; Phát triển có chọn lọc công nghiệp hỗ trợ sản xuất linh kiện khí, tơ, xe máy, linh kiện điện tử Vùng Duyên hải miền Trung (trong có vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung) phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hải sản, khí đóng tàu, luyện kim ngành cơng nghiệp gắn với lợi vận tải biển Vùng Tây Nguyên phát triển công nghiệp chế biến công nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng Vùng Đơng Nam (trong có vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam), phát triển ngành cơng nghiệp khí, dầu khí chế phẩm hóa dầu, hóa chất, cơng nghiệp điện tử, cơng nghiệp công nghệ cao; nghiên cứu phát triển công nghiệp phụ trợ Vùng Đồng sơng Cửu Long (trong có vùng Kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long), tập trung phát triển ngành chế biến nông sản, thủy hải sản xuất khẩu, cơng nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp, đóng sửa chữa loại phương tiện đánh bắt xa bờ Vùng Ðông Nam mà hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh trung tâm dịch vụ tầm cỡ khu vực Ðông Nam Á tài chính, thương mại, du lịch, giao lưu quốc tế; trung tâm giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao; đồng thời trung tâm chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ hàng đầu nước Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm tỉnh, thành phố: thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang Theo Quy hoạch vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến 2020, định hướng 2030 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quyết định số 252/QĐ-TT ngày 13.2.2014 xác định Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước; vùng hội tụ đủ điều kiện lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ; đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp điện tử, tin học, cơng nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thông, tài chính, ngân hàng Theo Quy hoạch kinh tế - xã hội Quy hoạch nhân lực 08 tỉnh, thành phố vùng KTTĐPN giai đoạn 2016 – 2020, tổng số nhu cầu nhân lực 640.000 chỗ làm việc/năm (trong chỗ làm việc chiếm tỷ trọng bình qn 50%) Vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long cịn gọi Tây Nam Bộ có TP Cần Thơ 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.Trong giai đoạn 2016-2020, khu vực đồng Sông Cửu Long định hướng phát triển nhân lực đào tạo ngành kinh tế kỹ thuật: công nghệ thông tin, công nghệ chế biến, công nghệ xây dựng, cầu đường, giao thơng, cấp nước, cơng nghệ vật liệu, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ hóa, lượng, khí chế tạo, quy hoạch quản lý thị, tài chính, thương mại, ngân hàng, luật pháp, quản lý hội nhập quốc tế để phần đáp ứng nhu cầu cấp bách giai đoạn Dự báo nhu cầu nhân lực khu vực đồng Sông Cửu Long khoảng 300.000 – 350.000 người/năm Đồng sông Cửu Long vựa lúa nước; nông nghiệp, thủy sản ngành nghề chính, tỷ lệ sinh viên đại học cao đẳng học viên trung cấp,sơ cấp theo học ngành nông, lâm, thủy sản vùng lại thấp DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 ĐẾN 2025 Căn vào số liệu thống kê từ nguồn số liệu khảo sát ứng dụng phương pháp hệ số co giãn việc làm kết hợp với phương pháp kinh tế lượng phương pháp chuyên gia, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TPHCM dự báo nhu cầu nhân lực thành phố giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025 sau: Giai đoạn 2018 – 2020, tổng nhu cầu nhân lực kinh tế thành phố tăng trung bình 2,1% năm từ mức 4.346 nghìn người năm 2016 lên khoảng 4.611 nghìn người vào năm 2020 Giai đoạn 2021 – 2025, tổng nhu cầu nhân lực tăng trung bình 3% năm, lên khoảng 5.345 nghìn người vào năm 2025 Theo định hướng đến năm 2025, thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục thực chương trình chuyển dịch cấu kinh tế, phấn đấu trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ khu vực Đông Nam Á Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng giảm dần tỉ trọng khu vực nông nghiệp tăng dần tỉ trọng khu vực dịch vụ, nhu cầu nhân lực khu vực có dịch chuyển Đến năm 2018, 2020 2025, cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh là: Dịch vụ (65,19% - 65,68% - 67,84%) – công nghiệp, xây dựng (32,70% - 32,40% - 30,73%) nông nghiệp (2,11% 1,92% - 1,43%) Trong tổng nhu cầu nhân lực, 04 nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu chiếm tỷ trọng 19%, 09 nhóm ngành kinh tế dịch vụ chiếm tỷ trọng 45%, ngành nghề khác chiếm tỷ trọng 36% Trong tổng nhu cầu nhân lực qua đào tạo, nhóm ngành nghề Kỹ thuật cơng nghệ chiếm tỷ trọng 35%, nhóm ngành Kinh tế - Tài – Ngân hàng – Pháp luật – Hành chiếm tỷ trọng 33%, nhóm ngành khoa học tự nhiên chiếm tỷ trọng 7%, nhóm ngành khác chiếm tỷ trọng - 5% Trong giai đoạn 2018 - 2020 đến năm 2025, nhu cầu nhân lực thành phố Hồ Chí Minh dự báo bình qn năm có khoảng 300.000 chỗ làm việc (150.000 chỗ làm việc mới) Trong nhu cầu nhân lực qua đào tạo bình quân chiếm 85%, nhu cầu nhân lực bình qn có trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ cao 33%, sơ cấp nghề cơng nhân kỹ thuật chiếm 18%, trình độ cao đẳng chiếm 16%, trình độ đại học chiếm 17%, đại học chiếm 2% Biểu 1: Nhu cầu nhân lực phân theo ngành kinh tế TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025 Ngành kinh tế STT Tỉ lệ ngành nghề so với tổng số việc làm (% ) Số chỗ làm việc (Người/ năm) Nông nghiệp 6.000 Công nghiệp - Xây dựng 28 84.000 Dịch vụ 70 210.000 100 300.000 Tổng nhu cầu nhân lực bình quân hàng năm Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thơng tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Biểu 2: Nhu cầu nhân lực phân theo loại hình kinh tế TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025 Loại hình STT Tỉ lệ ngành nghề so với tổng số việc làm (%) Số chỗ làm việc (Người/năm) Nhà nước 15.000 Ngồi nhà nước 64 192.000 Có vốn đầu tư nước 31 93.000 Tổng nhu cầu nhân lực bình quân hàng năm 100 300.000 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Biểu 3: Nhu cầu nhân lực 04 nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025 Ngành nghề STT Tỉ lệ ngành nghề so với tổng số việc làm (%) Số chỗ làm việc (Người/ năm) Cơ khí 15.000 Điện tử - Công nghệ thông tin 24.000 Chế biến lương thực thực phẩm 12.000 Hóa chất – Nhựa cao su 12.000 Tổng nhu cầu nhân lực 04 ngành công nghiệp trọng yếu hàng năm 21 63.000 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thơng tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Biểu 4: Nhu cầu nhân lực 09 nhóm ngành dịch vụ TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025 STT Ngành nghề Tỉ lệ Số chỗ ngành làm việc Tài – Tín dụng – Ngân hàng – Bảo hiểm Giáo dục – Đào tạo Du lịch Y tế Kinh doanh tài sản – Bất động sản Dịch vụ tư vấn, khoa học – công nghệ, nghiên cứu triển khai Thương mại Dịch vụ vận tải – Kho bãi – Dịch vụ cảng Dịch vụ bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thông tin Tổng nhu cầu nhân lực 09 nhóm ngành dịch vụ nghề so (Người/ với năm) tổng số việc làm (%) 15.000 18.000 27.000 15.000 12.000 9.000 13 39.000 15.000 15.000 165.000 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Biểu 5: Nhu cầu nhân lực ngành nghề khác thu hút nhiều lao động TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025 STT Ngành nghề Truyền thông - Quảng cáo - Marketing Tỉ lệ ngành nghề so với tổng số việc làm (%) Số chỗ làm việc (Người/ năm) 24.000 Dịch vụ phục vụ 27.000 Dệt may - Giày da - Thủ công mỹ nghệ 10 30.000 Quản lý - Hành - Nhân 12.000 Kiến trúc - Xây dựng - Môi trường 15.000 Công nghệ - Nông lâm 12.000 Khoa học - Xã hội - Nhân văn 9.000 Ngành nghề khác 9.000 46 138.000 Tổng nhu cầu nhân lực ngành nghề thu hút nhiều lao động Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Biểu 6: Nhu cầu nhân lực qua đào tạo phân theo 08 nhóm ngành TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025 STT Nhóm ngành Kỹ thuật cơng nghệ Tỉ lệ ngành nghề so với tổng số việc làm (%) Số chỗ làm việc (Người/ năm) 35 89.250 Khoa học tự nhiên 17.850 Kinh tế - Tài - Ngân hàng - Pháp luật - Hành 33 84.150 Khoa học xã hội - Nhân văn - Du lịch 20.400 Sư phạm - Quản lý giáo dục 12.750 Y - Dược 12.750 Nông – Lâm – Thủy sản 7.650 Nghệ thuật - Thể dục - Thể thao 10.200 Tổng nhu cầu nhân lực bình quân 255.000 Ghi chú: Tổng số 255.000 chỗ làm việc tính nhu cầu nhân lực qua đào tạo có trình độ Sơ cấp nghề – Trung cấp – Cao đẳng – Đại học Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Biểu 7: Nhu cầu nhân lực theo trình độ nghề TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 đến năm 2025 2018 - 2020 STT Trình độ nghề Tỉ lệ so với tổng số việc làm trống (%) Số chỗ làm việc (Người/năm ) 2021 - 2015 Tỉ lệ so với tổng số việc làm trống (%) Số chỗ làm việc (Người/năm ) Trên đại học 6.000 6.000 Đại học 15 45.000 18 54.000 Cao đẳng 16 48.000 16 48.000 Trung cấp 27 81.000 28 84.000 Sơ cấp nghề 20 60.000 21 63.000 Lao động chưa qua đào tạo 20 60.000 15 45.000 Tổng số nhu cầu trình độ nghề bình quân hàng năm 100 300.000 100 300.000 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thơng tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Các nhóm ngành xuất giai đoạn 2018 – 2020 đến 2025 trọng đến tính chuyên sâu, kết hợp hai hay nhiều nhóm ngành cũ với sở cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, kết hợp rèn luyện tay nghề Các nhóm ngành trọng đến khả ứng dụng vào thực tiễn mang tính học thuật Nguồn nhân lực làm việc nhóm ngành đa số nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, đào tạo chuyên sâu, có kiến thức rèn luyện kỹ tốt, có trình độ ngoại ngữ Trần Anh Tuấn (Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Tp.HCM - năm 2018) ... phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 06 năm 2018 KỸ NĂNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VIỆC LÀM HƯỚNG NGHIỆP LÀ GÌ? Hướng nghiệp hoạt động chọn lựa nghề nghiệp phù hợp với khả nguyện vọng cá nhân,... trường MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VIỆC LÀM a Ba mảng lớn cần rèn luyện để chuẩn bị hành trang: Dù bạn chọn nghề nghiệp nữa, hành trang việc làm cần phải có ba mảng lớn sau:... sẵn sàng hành trang việc làm sinh viên - Một là: Bạn phải giỏi CHUYÊN MÔN nghề nghiệp - Hai là: Bạn phải có đủ KỸ NĂNG MỀM cần thiết trình làm việc - Ba là: Bạn phải rèn luyện THÁI ĐỘ làm việc cho

Ngày đăng: 15/09/2021, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan