1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thanh Nguyen Ngu Van 6 Tuan 123456 20152016

46 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hình ảnh thần thoại hoá sức mạnh của lũ, bão ở châu thổ Sông Hồng - Sơn Tinh: nhân vật chính đối lập với Thủy Tinh, người anh hùng chống lũ của nhân dân Việt cổ b Tóm tắt truyện theo sự [r]

(1)Ngày soạn: 25/06/2015 Ngày dạy: …/…/… TUẦN Tiết Văn bản: CON ROÀNG CHAÙU TIEÂN (Hướng dẫn đọc thêm) (Truyeàn thuyeát) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết - Hiểu quan niệm người Việt cổ nòi gống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên - Hiểu nét chính nghệ thuật truyện II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc ta qua tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc chính truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu truyện Thái độ: - Cảm nhận vẻ đẹp truyện với hình tượng Tiên – Rồng đổi cao quý, mực tự hào - Bồi dưỡng lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc cho HS III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh Học sinh: Soạn bài, đọc văn trước nhà IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Khoảng 2’ Kiểm tra: Kiểm tra phần soạn bài nhà HS Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Truyền thuyết là thể lọai văn học dân gian nhân dân ta từ bao đời ưa thích Một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời đại các Vua Hùng đó là truyện “Con Rồng, cháu Tiên” Vậy nội dung ý nghĩa truyện là gì ? Tiết học hôm giúp các em hiểu điều * Vào bài: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung I Giới thiểu chung: - HS: đọc định nghĩa truyền thuyết phần dấu trang Định nghĩa truyền thuyết:Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể các nhân vật - GV: giới thiệu khái quát định nghĩa, các truyền và kiện có liên quan đến lịch sử thời thuyết gắn liền với lịch sử đất nước ta quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì + Văn thuộc thể loại nào? (tự sự) ảo Truyền thuyết thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện - HS trả lời, GV nhận xét và nhân vật lịch sử kể Tác phẩm: - Thể loại: Tự - "Con Rổng cháu Tiên" thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Đọc – hiểu văn II Đọc – Hiểu văn bản: - Giáo viên đọc đọan 1, Học sinh đọc đọan 2, 1.Đọc- Từ khó: (2) GV: hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích giải nghĩa các từ khó - Văn “Con Rồng, cháu Tiên” là truyền thuyết dân gian liên kết ba đọan : + Đọan : Từ đầu … “Long Trang” + Đọan : Tiếp … “ lên đường” + Đọan : Còn lại + Truyện gồm nhân vật nào? Nhân vật chính là ? Lạc Long Quân và Âu Cơ xuất thân từ đâu ? Hình dáng họ nào ? (HS : thảo luận trả lời GV : chốt ý : Vẻ đẹp LLQ và ÂC là vẻ đẹp: -> Vẻ đẹp cao quý bậc anh hùng -> Vẻ đẹp cao quý người phụ nữ Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ có nghĩa là vẻ đẹp cao quý thần tiên hòa hợp) + Theo em mối tình duyên này, người xưa muốn ta nghĩ gì nòi giống dân tộc ? (GV : chốt ý) + Chuyện Âu Cơ sinh có gì lạ? Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khỏe đẹp có ý nghĩa gì ? (GV: Giải thích người chúng ta là anh em ruột thịt cùng cha mẹ sinh ra) + Lạc Long Quân và Âu Cơ chia nào? Vì cha mẹ lại chia thành hai hướng lên rừng, xuống biển ? (HS : Rừng là quê mẹ, biển là quê cha -> đặc điểm địa lý nước ta rộng lớn : nhiều rừng và biển ) + Qua việc Cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ mang lên rừng, xuống biển, người xưa muốn thể ý nguyện gì ? (GV: ý nguyện phát triển dân tộc : làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai ; ý nguyện đoàn kết , thống dân tộc, người trên đất nước có chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh ) GV: Truyện còn kể rằng, các Lạc Long Quân và Âu Cơ nối làm vua đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang, lấy danh hiệu Hùng Vương Hoạt động III: Tổng kết + Em hiểu nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? Hãy tìm chi tiết kỳ ảo nào văn bản? Các chi tiết kỳ ảo đó có vai trò gì truyện ? (HS phát trả lời) - GV: Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ nhânvật Thần kỳ hóa nguồn gốc, giống nòi để chúng ta thêm tự hào, tôn vinh tổ tiên Truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên phản ánh thật lịch sử -> Thời đại các Vua Hùng, đền thờ Vua Hùng Phú Thọ + Em hãy nêu ý nghĩa văn ? V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - GV nhắc lại nội dung kiến thức vừa học 2.Bố cục: phần 3.Phân tích: a Nguồn gốc và hình dạng Lạc Long Quân và Âu Cơ - Lạc Long Quân : là thần biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt yêu quái giúp dân - Âu Cơ : là thần nông, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên cây cỏ => Lòng tôn kính, tự hào nòi giống Rồng, cháu Tiên b Câu chuyện Lạc Long Quân và Âu Cơ - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khỏe đẹp - Họ chia cai quản các phương - Khi có việc gì thì luôn giúp đỡ - Người trưởng lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương => Dân tộc ta có truyền thống đoàn kết , thống và bền vững III Tổng kết 1.Nghệ thuật : - Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo nguồn gốc và hình dạng Lạc Long Quân và Âu Cơ, việc sinh nở Âu Cơ - Xây dựng hình tượng mang dáng dấp thần linh Ý nghĩa văn bản: Truyện kể nguồn gốc dân tộc, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó dân tộc ta * Ghi nhớ: S/8 (3) - Đọc kĩ để nhớ số chi tiết, việc chính truyện - Kể lại truyện - Liên hệ số câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt - Tìm câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh, câu cac dao, bài hát khơi nguồn cảm xúc từ tác phẩm "Con Rồng, cháu Tiên" nói tinh thần đoàn kết dân tộc ta (Gợi ý: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công", bài thơ "Hòn đá to, hòn đá nặng", "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng" "Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá nhau", bài hát: “Nổi trống lên các bạn ơi!” (Phạm Tuyên), “Dòng máu Lạc Hồng” (Lê Quang ) - Sọan : “Bánh chưng, bánh giầy” (sọan kỹ câu hỏi hướng dẫn) VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ~~~~~~*0*~~~~~~ Ngày soạn: 25/06/2015 TUẦN Ngày dạy: …/…/… Tiết Văn bản: BAÙNH CHÖNG, BAÙNH GIAÀY (Hướng dẫn đọc thêm) (Truyeàn thuyeát) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu nội dung, ý nghĩa và số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn Bánh chưng, bánh giầy II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – nét đẹp văn hoá người Việt Kỹ năng: - Đọc hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc chính truyện Thái độ: Xây dựng lòng tự hào trí tuệ và vốn văn hóa dân tộc III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tích hợp: Tiếng Việt bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”, với Tập làm văn bài : “Giao tiếp văn và phương thức biểu đạt” - Tranh: Cảnh gia đình Lang Liêu làm bánh - Cảnh vua chọn bánh Lang Liêu để tế Trời, Đất, Tiên Vương Học sinh: Đọc kỹ văn và sọan bài theo câu hỏi gợi ý IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu truyền thuyết là gì? - Ý nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Hàng năm, tết đến thì gia đình chúng ta lại chuẩn bị làm món ăn ngon để cuùng toå tieân Trong caùc moùn aên ngaøy teát khoâng theå thieáu baùnh chöng, baùnh giaày Hoâm chuùng ta seõ tìm hieåu nguoàn goác cuûa chieác baùnh giaày, baùnh chöng naøy (4) Hoạt động GV - HS Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung - HS nhắc lại định nghĩa truyền thuyết Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Đọc - hiểu văn GV hướng dẫn HS đọc truyện Gọi HS đọc chú thích Văn có thể chia thành phần ? + Học sinh thảo luận các câu hỏi Đại diện nhóm trả lời + Học sinh nhận xét bổ sung - Các nhóm thảo luận câu (trang 12) Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào, với ý định và hình thức gì ? - GV: Vua Hùng anh minh, sáng suốt, biết chọn người có tài đức để nối ngôi để lo cho dân, cho nước Người nối ngôi phải nối chí vua không thiết phải là trưởng - Các nhóm thảo luận câu và + Vì các vua, có Lang Liêu thần giúp đỡ ? + Vì hai thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang liêu chọn nối ngôi vua? (Thần đây chính là nhân dân Họ quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra) Hoạt động III Tổng kết Em hãy nêu nghệ thuật truyện ? - Các nhóm thảo luận câu Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung "Bánh chưng, bánh giầy" thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Chú thích :(SGK) 3.Bố cục: phần + Đoạn : Từ đầu -> “chứng giám” + Đoạn : Tiếp -> “hình tròn” + Đoạn : Còn lại 3.Phân tích : a Hoàn cảnh, ý định và cách thức Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh: Giặc đã yên, vua đã già - Ý định: Người nối ngôi phải nối chí vua - Cách thức : câu đố để thử tài b Lang Liêu thần giúp đỡ : - Là người thiệt thòi - Chăm lo việc đồng áng - Thông minh, tháo vát lấy gạo làm bánh c Lang Liêu chọn nối ngôi vua: - Bánh hình tròn -> bánh giầy - Bánh hình vuông -> bánh chưng III Tổng kết : Nghệ thuật : - Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể việc Lang Liêu thần mách bảo trời đất, không gì quý hạt gạo - Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian + Hãy nêu ý nghĩa truyền thuyết : “Bánh chưng, Ý nghĩa văn : là câu chuyện suy tôn tài bánh giầy "? năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước Học sinh đọc mục ghi nhớ * Ghi nhớ (S/12) V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - GV nhắc lại nội dung , kiến thức bài học - Đọc kĩ để nhớ việc chính truyện - Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy " VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ~~~~~~*0*~~~~~~ Ngày soạn: 25/06/2015 TUẦN Ngày dạy: …/…/… Tiết (5) Tiếng Việt: TỪ VAØ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm định nghĩa từ, cấu tạo từ tiếng Việt - Biết phân các kiểu cấu tạo từ II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt Kỹ năng: a Kĩ chuyên môn : - Nhận diện, phân biệt được: từ và tiếng: từ đơn và từ phức: từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo từ b Kĩ sống : - Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt, thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ tiếng Việt Thái độ: Thấy phong phú tiếng Việt III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tích hợp với bài “Con Rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy” với Tập làm văn “Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt” Học sinh: Soạn bài IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Việc soạn bài nhà HS Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Để nói viết câu nào đó chúng ta phải dùng ngôn từ Hôm chúng ta tìm hiêu từ, cấu tạo từ tiếng Việt * Vào bài: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Từ là gì ? I Từ là gì ? - Học sinh đọc ví dụ SGK/13 *VD: (S/13) Thần / dạy / dân / cách / trồng * Lập danh sách các từ trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn + Câu văn gồm có bao nhiêu từ, bao nhiêu tiếng? -> Câu văn gồm -> từ Dựa vào dấu hiệu nào em biết? -> 12 tiếng (HS: xác định; GV: phân tích thêm) - Tiếng dùng để tạo từ + Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác - Từ dùng để tạo câu nhau? - Khi tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng Vậy từ là gì ? trở thành từ (GV: chốt ý * Ghi nhớ Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ - Học sinh đọc mục ghi nhớ ) để đặt câu II Từ đơn và từ phức: Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Phân loại từ *VD: (S/13-14): - GV kẻ bảng – Hs điền từ vào bảng Phân lọai từ Kiểu cấu tạo từ Ví dụ đơn và từ phức Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, + Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức ? nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm Từ ghép Chăn nuôi, bánh chưng, Từ phức bánh giầy (6) Từ láy Trồng trọt Đặc điểm từ : - Giống nhau: từ ghép và từ láy cấu tạo từ các tiếng, chúng là từ phức - Khác nhau: + Từ ghép cấu tạo các tiếng có nghĩa ghép lại với như: nhà cửa, quần áo, sách vở, Từ láy gồm các tiếng có hòa phối âm ghép lại với như: nhễ nhại, sành sanh, * Ghi nhớ (SGK/14) III Luyện tập: Bài 1: a Các từ: nguồn gốc, cháu là từ ghép b Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác, gốc tích , c Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em,  Bài 2: Học sinh làm nhanh- đứng dậy trả lời – Bài 2: Khả xếp : - Theo giới tính: anh chị, ông bà, chú thím , GV nhận xét cậu mợ, - Theo bậc: chị em, dì cháu , anh em,  Bài : Học sinh thảo luận nhóm Đại diện Bài : -Cách chế biến: Bánh rán, bánh nướng, bánh nhóm lên bảng làm – Giáo viên nhận xét hấp - Chất liệu: Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ,bánh gai - Tính chất: Bánh dẻo, bánh xốp - Hình dáng: Bánh gối, bánh khúc  Bài : Thi tìm nhanh – GV chấm điểm học Bài : Tìm từ láy: a Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, sinh làm nhanh hả, hềnh hệch, b Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu , c Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Từ là gì? Đơn vị cấu tạo từ là gì? Phân loại từ? - Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu người - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước đồ vật - Soạn bài : Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ~~~~~~*0*~~~~~~ Ngày soạn: 25/06/2015 TUẦN Ngày dạy: …/…/… Tiết + Cấu tạo từ ghép và từ láy có gì giống và có gì khác ? (HS trình bày - GV phân tích )  Học sinh đọc mục ghi nhớ - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ - Từ gồm tiếng là từ đơn Từ gồm hai nhiều tiếng là từ phức - Những từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa gọi là từ ghép Còn từ phức có quan hệ láy âm các tiếng gọi là từ láy Hoạt động III: GV Hướng dẫn HS thực phần luyện tập  Học sinh thảo luận :  Bài 1: Đại diện nhóm lên bảng làm  GV nhận xét (7) Tiếng Việt: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu biết giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt - Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn và phương thức biểu đạt II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn ngữ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính - công vụ Kỹ năng: a Kĩ chuyên môn : - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể b Kĩ sống : - Giao tiếp ứng xử: Biết các phương thức biểu đạt và sử dụng văn theo phương thức biểu đạt khác phù hợp với mục đích giao tiếp - Tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn và hiệu các phương thức biểu đạt Thái độ: Sử dụng đúng kiểu loại nâng cao hiệu giao tiếp III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tích hợp với phần văn bài “Con Rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy” với phần Tiếng Việt bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt” Phân tích các tình Học sinh: Soạn bài IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Việc soạn bài nhà HS Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: GV hướng dẫn HS Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung văn và phương văn và phương thức biểu đạt thức biểu đạt * GV nêu vấn đề: Văn và mục đích giao tiếp : + Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện nguyện vọng, mà cần biểu đạt cho người hay vọng cho người biết ta phải dùng ngôn đó biết thì em làm nào? ngữ để giao tiếp (HS: Nói viết ra) + Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện - Giao tiếp: là hoạt động truyền đạt, tiếp vọng cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện hiểu thì em phải làm nào ? ngôn từ (HS : Nội dung phải rõ ràng, diễn đạt mạch lạc) * Học sinh đọc câu ca dao Thảo luận trả lời + Câu ca dao nói lên vần đề gì ? (HS : phải có lập trường, không dao động người khác thay đổi chí hướng) + Theo em câu CD đó có thể coi là VB chưa ? - HS: Có vì có nội dung trọn vẹn, liên kết mạch lạc * GV nêu vấn đề: + Lời phát biểu thầy (cô) hiệu trưởng lễ khai giảng năm học có phải là văn không? Vì sao? (8) + Bức thư em viết cho bạn, Đơn xin học, bài thơ có phải là văn không ? =>Giáo viên chốt lại: Tất là văn + Vậy văn là gì ? + Văn bản: là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Hoạt động II: GV giớ thiệu kiểu VB và phương Kiểu văn và phương thức biểu đạt thức biểu đạt văn bản( SGK ) HS: theo dõi bảng chia VB và phương thức biểu đạt - Theo mục đích giao tiếp: có kiểu văn - Giáo viên cho ví dụ tương ứng phương thức biểu đạt + Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập nhanh * Ghi nhớ ( SGK/17 ) (1) Hành chính công vụ (2) Tự ( 3) miêu tả (4) - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp Thuyết minh (5) biểu cảm ( 6) Nghị luận nhận tư tưởng tình cảm phương tiện - Học sinh đọc mục ghi nhớ ngôn ngữ - Văn là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp - Có sáu kiểu văn thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ Mỗi kiểu văn có mục đích giao tiếp riêng Hoạt động III: GV Hướng dẫn HS thực phần II Luyện tập: luyện tập 1/ a Tự (vì có người, có việc) - Bài 1: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn b Miêu tả (tả cảnh thiên nhiên ) làm nhanh c Nghị luận (bàn luận, đưa ý kiến) d Biểu cảm (thể tình cảm) e Thuyết minh (giới thiệu) - Bài 2: Học sinh thảo luận nhóm 2/ Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”: Truyền thuyết « Con Rồng, cháu Tiên » thuộc kiểu - Kiểu văn bản: Tự văn nào ? Vì em biết ? -> Trình bày diễn biến việc - Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Văn là gì ? Các kiểu văn ? - Tìm ví dụ cho phương thức biểu đạt, kiểu văn - Xác định phương thức biểu đạt các văn tự đã học Soạn bài : Thánh Gióng (soạn kỹ câu hỏi hướng dẫn) VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ~~~~~~*0*~~~~~~ TUẦN Tiết 5-6 Ngày soạn: 26/06/2015 Ngày dạy: …/…/… (9) Văn bản: THAÙNH GIOÙNG (Truyeàn thuyeát) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm nội dung chính và đặc điểm bật nghệ thuật truyện Thánh Gióng II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Nhân vật, việc, cốt truyện tác thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Tóm tắt văn Thái độ: - Tự hào truyền thống đánh giặc cha ông, có ý thức rèn luyện sức khỏe để giữ nước III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tích hợp với Tiếng Việt bài “Từ mượn” với TLV “Tìm hiểu chung văn tự sự” Tranh ảnh Thánh Gióng dùng tre đánh giặc Cảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay trời Học sinh: Đọc kĩ văn và sọan bài theo câu hỏi gợi ý Sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Kiểm tra: Truyền thuyết là gì? Nêu ý nghĩa VB “CRCT” và “BC,BG”? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Đầu năm bảy mươi, kỉ XX, lúc chống Mĩ sôi sục khắp hai miền Nam – Bắc Việt Nam, nhà thơ Tố Hữu đã làm sống dậy hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua đoạn thơ: “Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa, Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân” - Truyền thuyết Thánh Gióng là truyện cổ hay, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhân dân Việt Nam xưa * Vào bài: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung I GIỚI THIỆU CHUNG - Hướng dẫn học sinh ôn lại khái niệm truyền thuyết Tìm - Tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết hiểu xuất xứ, hoàn cảnh đời tác phẩm thời đại Hùng Vương - Hình tượng trung tâm truyện là người anh hùng giữ nước * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - Giáo viên hướng dẫn đọc: Giọng đọc và kể tự nhiên, Đọc- tìm hiểu từ khó : sgk hồi hợp đoạn Gióng đời Lời Gióng trả lời sứ giả cần Bố cục: đoạn đọc giọng dõng dạc, đĩnh đạc, trang nghiêm… _ Đoạn : Từ đầu … “ nằm ” - Học sinh: đọc truyện (giáo viên nhận xét cách đọc  Sự đời Gióng học sinh) _ Đoạn : Tiếp đó … “ chú bé dặn ” - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích  Gióng đòi đánh giặc (?) Em hãy xác định thể loại văn bản? _ Đoạn : Tiếp đó … “ cứu nước ” - Học sinh tóm tắt truyện => Gióng nuôi lớn để đánh giặc (?)Truyện có nhân vật?Ai là nhân vật chính? _ Đoạn : Phần còn lại Truyện có số nhân vật chủ chốt là => Gióng đánh thắng giặc và quay trời Gióng, từ cậu bé làng Gióng kì lạ trở thành Thánh (10) Gióng Đây là hình tượng nhân vật xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn trẻ thơ (?) Thánh Gióng truyện đời nào? Tìm chi tiết nói dời ấy? Em có nhận xét gì đời không? (?) Yếu tố đời khác thường này đã nhấn mạnh điều gì người cậu bé làng Gióng? Dự báo Gióng là người kì lạ khác chúng ta (?) Những chi tiết nào tiếp tục nói lên kì lạ Gióng? Khi nghe sứ giả loan tin tìm người cứu nước thì chú bé đặt đâu ngồi thay đổi nào? Tiếng nói đầu tiên Gióng là gì? (?) Chi tiết này có ý nghĩa gì? Để thắng giặc dân tộc ta phải chuẩn bị từ vũ khí bình thường đến thành tựu kĩ thuật để chiến đấu (?) Em hiểu gì chi tiết Gióng đòi đánh giặc? Sau gặp sứ giả Gióng đã có thay đổi nào? HẾT TIẾT CHUYỂN TIẾT (?) Gióng lớn nhanh thổi là nhờ vào đâu? Tại tác giả lại chọn chi tiết “cả làng góp gạo nuôi Gióng lớn”? Qua chi tiết đó em thấy làng gữi gắm ước mơ gì cậu bé ? Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc nhân dân,sức mạnh Gióng dược nuôi dưỡng từ dân,từ cái bình thường Đồng thời nói lên truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết nhân dân ta Gióng lớn lên yêu thương, đùm bọc nhân dân Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân, sức mạnh lòng yêu nước) (?) Em hãy kể lại chiến đấu tráng sĩ Gióng? Khi roi sắt gãy Gióng đã làm gì? Những chi tiết này có ý nghĩa sao? Gióng đánh giặc không vũ khí mà còn cây cỏ bên đường đất nước.Như lời kêu gọi Bác sau này “Ai có cuốc dùng cuốc…….” (?) Kết giao chiến này là gì? (?) Những chi tiết đó cho thấy Thánh Gióng là người sao? (?) Trong các truyện dân gian ta thấy thông thường sau nhân vật lập chiến công lừng lẫy thì dược nhà vua đối xử sao? (?) Còn Thánh Gióng sau thắng giặc chàng đã làm gì? Em có suy nghĩ gì điều đó? Gióng đời phi thường thì phi thường Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở với cõi vô biên, Bay lên trời, Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng người dân Văn Lang Đánh giặc xong, Gióng không trở nhận phần thưởng, không đòi hỏi công danh Là người có công đánh giặc, Gióng không Tìm hiểu văn bản: a Hoàn cảnh đời: - Mẹ ướm chân vào vết chân to, thụ thai 12 tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô - Lên tuổi đạt đâu nằm -> Gióng sinh kì lạ - “Sắm cho ta ngựa sắt, cái roi sắt, và áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” => Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc HẾT TIẾT CHUYỂN TIẾT b Diễn biến: b.1 Gióng nuôi lớn để đánh giặc: - Cơm ăn không no, áo vừa may xong đã căng đứt - Bà làng xóm vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé -> Sức mạnh Gióng nuôi dưỡng từ nhân dân -> Tinh thần đoàn kết dân tộc b.2Gióng đánh thắng giặc và bay trời: - Vươn vai cái biến thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt - Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa, ngựa phun lửa lao thẳng đến nơi có giặc - Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc -> Sức mạnh toàn dân lòng yêu nước - Đánh tan giặc, Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời -> Hình tượng Gióng hoá Sống mãi với non sông (11) màng danh vọng Dấu tích chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở (ao, hồ, tre đằng ngà…) (?) Chi tiết “Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” có ý nghĩa gì? Mang cốt lõi lịch sử, “Thánh Gióng” là truyền thuyết lại mang đậm màu sắc thần thoại các chi tiết kì lạ, hoang đường Với bút pháp cực tả, người xưa đã ca ngợi lòng yêu nước nồng nàn , sức mạnh nhân dân chống xâm lược Bức tranh này vừa có giá trị thực vừa có ý nghĩa ước mơ người xưa muốn chiến thăng ngoại xâm để bảo vệ địa bàn, bờ cõi mình - GV cho HS thảo luận và rút ý nghĩa SGK (?)Truyền thuyết thường liên quan đến lich sử.Vầy truyện này có liên quan đến thật lịch sử nào? Thời vua hùng chiến tranh nổ nhiều->Cần sức mạnh cộng đồng (?) Người xưa sáng tạo chuyện này nhằm phản ánh điều gì, ca ngợi ai, thể ước mơ gì nhân dân ta? (?) Theo em Thánh Gióng có thật không ? Tại tác giả dân gian lại muốn chúng ta tin là Thánh Gióng có thật? III TỔNG KẾT: a Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì - Xâu chuỗi các kiện lịch sử và lí giải dấu tích thiên nhiên b Nội dung: Ghi nhớ (SGK/23) * Ý nghĩa văn bản: Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc, tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, anh dũng dân tộc ta V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: - Tìm hiểu thêm lễ hội làng Gióng - Sưu tầm tác phẩm nghệ thuật vẽ tranh hình tượng Thánh Gióng - Kể tóm tắt truyện * Bài mới: Soạn bài: Từ mượn VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ~~~~~~*0*~~~~~~ Ngày soạn: 26/06/2015 Ngày dạy: …/…/… TUẦN Tiết Tiếng Việt: TỪ MƯỢN (12) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là từ mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý nói viết II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm từ mượn Nguồn gốc từ mượn Tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ tiếng Việt - Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp và tạo lập văn Kỹ năng: - Nhận biết từ mượn văn - Xác định đúng nguồn gốc từ mượn - Viết đúng từ mượn - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn Biết sử dụng từ mượn nói và viết Thái độ: - Có ý thức chọn lọc từ mượn và mượn từ để làm giàu tiếng Việt III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tích hợp với văn bài “ Thánh Gióng “ với tập làm văn “Tìm hiểu chung văn tự sự” Học sinh: Soạn bài IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt từ đơn và từ phức? Cho ví dụ? - Cấu tạo từ ghép và từ láy có gì giống và khác ? cho ví dụ ? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Là người Việt Nam, chúng ta tự hào giàu đẹp Tiếng Việt, song để giúp ngôn ngữ chúng ta phong phú hơn, ta phải mượn mà chủ yếu là từ Hán Việt Đó là nội dung bài học * Vào bài: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Từ Việt và I Từ Việt và từ mượn: từ mượn Từ Việt: là từ nhân * GV cho HS giải thích từ “Tráng sĩ, trượng” văn dân ta sáng tạo “Thánh Gióng” VD: thần núi, thần nước … Chú bé vùng dậy … biến thành tráng sĩ, mình cao 2.Từ mượn : là từ chúng ta vay trượng” mượn tiếng nước ngoài, chủ yếu là * GV hướng dẫn xác định nguồn gốc từ tiếng Hán HS thảo luận trên gợi ý GV VD: Giang sơn Em thường nghe từ này trên phim ảnh nước nào? + Mượn tiếng Hán: sứ giả, gan  Từ gốc Hán + Mượn tiếng Pháp: xà bông, bơm, – Những từ còn lại VD là từ Việt? Vậy từ – ô + Mượn tiếng Anh: ti vi, mít tinh, ga, in Việt là gì? Cho VD HS xác định VD SGK, từ nào mượn từ các ngôn ngữ tơ nét khác (Ti vi, xà phòng, mít tinh, rađi ô, in tơ nét,gan điện, + Mượn tiếng Nga: xô viết - Cách viết từ mượn bơm, xô viết, ga …)  Từ mượn việt hoá viết từ * HS thảo luận nhận xét gì số lượng từ mượn Hán Việt Việt + Những từ mượn việt hoá nào?  Từ mượn chưa việt hoá thì Các từ mượn chưa việt hoá viết ta phải làm dùng dấu gạch nối để nối các từ với nào? => GV chốt ghi nhớ: từ mượn là gì? VD: In-tơ-nét Bộ phận qua trọng vốn từ mượn TV có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Ngoài từ mượn gốc Hán ra, từ mượn có nguồn gốc từ tiếng nước nào khác? * Ghi nhớ 1: (SGK/25) (13) Các từ mượn từ các thứ tiếng An – Âu: Anh, Pháp, Nga cho cách viết? Cho VD HS đọc to đoạn trích ý kiến Hồ Chủ Tịch Theo em mặt tích cực việc từ mượn là gì? Mặt tiêu cực việc lạm dụng từ mượn là gì? Nguyên tắc mượn từ: => GV chốt ý: cần thiết thì phải mượn Khi TV đã có thì - Mượn từ là cách làm giàu Tiếng Việt không nên mượn tuỳ tiện Lạm dụng việc mượn từ làm cho HS đọc ghi nhớ (SGK/25) Tiếng Việt kém sáng Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Luyện tập * Ghi nhớ (SGK/25) - Học sinh: Đọc và rõ yêu cầu bài tập II Luyện tập (?) Xác định từ mượn và nói rõ nguồn gốc chúng? Bài 1/26 - Giáo viên hướng dẫn, làm mẫu câu a a) Từ mượn Hán Việt: vô cùng, ngạc - Học sinh: Chỉ rõ yêu cầu bài tập nhiên, tự nhiên, sính lễ - Giáo viên phân công cho nhóm xác định nghĩa b) Từ mượn Hán Việt = gia nhân từ khoảng thời gian ngắn ( 30 giây ) Sau đó cử c) Từ mượn Tiếng anh: Pốp, Mai Cơn đại diện nhóm trình bày phần thảo luận nhóm mình Giắc Sơn, In tơ nét Giáo viên nhận xét, sửa bài, cho học sinh ghi vào ( giáo Bài 2/26 Xét nghĩa tiếng tạo viên chú ý đến đối tượng học sinh trung bình và yếu ) thành từ Hán Việt  Khán: xem a) Khán giả: Khán: Xem Giả : Người Người xem a Khán giả  Giả: người Độc giả: Độc : Đọc  Thính: nghe Giả : Người Người đọc - Thính giả  Giả: người b) Yếu điểm: Yếu: Quan trọng ;  Độc: đọc Điểm: Chỗ - Độc giả  Giả: người Yếu lược: Yếu = Quan trọng;  Yếu: quan trọng lược = Tóm tắt BT 3: Kể số từ mượn mà em biết? - Giáo viên hướng dẫn cho các nhóm chuẩn bị (2 phút) Sau Yếu nhân = người quan trọng Bài 3/26 đó tổ chức thi nhanh giũa các đội - Giáo viên gọi học sinh nhận xét phần trả lời nhóm bạn a) Tên gọi các đơn vị đo lường: Mét, milimét, lít, kilôgam, - Giáo viên cung cấp thêm cho học sinh các từ mượn khác BT4: Xác định từ mượn, có thể dùng chúng b) Tên gọi các phân xe đạp: Ghi đông, Gác đờ bu, Pê đan… hoàn cảnh nào? Đối tượng giao tiếp nào? c) Tên gọi số đồ vật: Ra ô, vi ô a Các từ mượn : Phôn, nốc ao, fan b Có thể dùng: + Trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè, lông, sa lông, xích … Bài Các từ mượn – hoàn cảnh dùng người thân và đối tượng giao tiếp + Hoặc có thể dùng để viết tin, đăng báo c Không nên dùng : các trường hợp có nghi thức giao a) Phôn: từ mượn tiếng Anh :dùng tiếp trang trọng ngoại giao, hội nghị tránh dùng hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè, người thân các văn có tính chất nghiên túc Gv giải thích : có thể dùng các từ mượn hoàn cảnh b) Fan: Từ mượn tiếng Anh: Dùng giao tiếp thân mật, với bạn bè, người thân Cũng có thể viết thông thường với người yêu thích thể các tin trên báo Ưu điểm các từ này là ngắn gọn thao Nhược điểm chúng là không trang trọng, không phù hợp c) Nốc ao: Từ mượn tiếng Anh: Dùng với người yêu thích võ thuật giao tiếp chính thức V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: - Tra từ điển để xác định ý nghĩa số từ Hán Việt thông dụng - Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập * Bài mới: Soạn bài “Tìm hiểu chung văn tự sự” VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (14) ~~~~~~*0*~~~~~~ Ngày soạn: 26/06/2015 Ngày dạy: …/…/… TUẦN Tiết Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu văn tự - Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu và tạo lập văn II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Nắm đặc điểm văn tự Kỹ năng: - Nhận biết văn tự - Sử dụng số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, việc, người kể Thái độ: Viết đúng thể loại văn tự sự, hiểu rõ mục đích kiểu văn này III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tích hợp với văn bài “ Thánh Gióng” với Tiếng Việt “Từ mượn” Học sinh: Soạn bài IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Văn là gì? Hãy nêu các kiểu văn thường gặp với phương thức biểu đạt? Mục đích giao tiếp kiểu văn bản? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trong giao tiếp ngày nhà – trường  chúng ta kể cho nghe, nghe cha mẹ kể chuyện … Tức là chúng ta đã sử dụng văn tự Vậy tự là gì? Đặc điểm và ý nghĩa nó Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu * Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa I.TÌM HIỂU CHUNG đặc điểm chung phương thức tự Ý nghĩa đặc điểm chung phương (?) Thường ngày, các em có hay nghe kể chuyện kể thức tự sự: chuyện không? Đó là chuyện gì? a Ví dụ 1: SGK/27 - Gv mời hs đọc ví dụ sgk/ 27 - Kể lại câu chuyện -> Mong muốn nghe kể chuyện (?) Theo em, kể chuyện để làm gì? Cụ thể hơn, nghe - Kể lại câu chuyện để hiểu rõ người kể chuyện, người nghe muốn biết điều gì và người kể bạn Lan -> Hiểu rõ người bạn Lan chuyện phải làm gì? - Kể lại câu chuyện để biết vì An thôi học -> Biết rõ lí vì An thôi học (?) Trở lại ví dụ SGK/27 Gặp  Người kể: phải kể, giải thích Người trường hợp ấy, theo em, người nghe muốn biết điều gì và nghe muốn biết, muốn tìm hiểu người kể phải làm gì? (HSTL phút) người, việc (?) Nếu muốn kể bạn Lan là người bạn tốt người kể phải kể việc nào Lan? Vì sao? (?) Nếu người trả lời kể câu chuyện An mà không liên quan tới việc thôi học An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao? GV chốt: Tự nhằm đáp ứng yêu cầu giải thích việc (vì An thôi học?) đáp ứng yêu cầu tìm hiểu người (là người nào?) (15) (?) Qua việc giải số tình trên, em hiểu nào là văn tự sự? - GV khái quát và cho HS rút ghi nhớ (?) Truyện Thánh Gióng mà em đã học là văn b Ví dụ 2: SGK/27 tự Văn tự này cho ta biết gì? * Các việc VB “Thánh Gióng ” (?) Diễn biến việc sao? Kết nào? - Sự đời Thánh gióng (?) việc trên xảy liên tục, có đầu có đuôi Sự việc - Thánh Gióng đòi đánh giặc xảy trước thường là nguyên nhân dẫn đến việc xảy - Thánh Gióng lớn nhanh thổi sau cho nên có vai trò giải thích việc sau Ta gọi đó - Thánh Gióng trở thành tráng sĩ là gì? - Thánh Gióng đánh tan giặc (?) Trong việc ấy, kể em cần nhớ điều gì? - Thánh Gióng bay trời Hãy cho ví dụ? - Vua lập đền thờ, phong danh hiệu, (?) Một chuỗi việc có việc trước, việc sau, cuốc cùng vết tích còn lại có kết thúc Như vậy, truyện Thánh Gióng có thể kết  Các việc nối trình tự thức việc không? Vì sao? hợp lí (trình tự thời gian) dẫn đến kết thúc (?) Qua truyện Tháng Gióng, chi tiết trên thể  Giúp người đọc hiểu Thánh Gióng và nội dung gì? Qua phần nội dung đó, truyện công chống giặc Ân nhằm thể ý nghĩa gì? Vì sao? (?) Qua việc phân tích trên, em hãy nêu đặc điểm phương thức tự Ghi nhớ : Sgk/28 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1/28 II Luyện tập: (?) Trong truyện này phương thức tự thể Bài 1/28: nào ? Câu chuyện thể ý nghĩa gì ? + Phương thức tự truyện: -> Gợi ý : * Trong câu chuyện này, phương thức tự Kể theo trình tự thời gian, việc nối tiếp thể hiện: nhau, kết thúc bất ngờ, ngôi kể thứ ba - Truyện kể ông già đốn củi rừng + Ý nghĩa câu chuyện: - Diễn biến:  Ông già muốn thần chết đến - Ca ngợi trí thông minh, biến ứng linh hoạt ông già  Thần chết đến thật - Cầu ước thấy  Ông già sợ hãi, nói tránh - Ý nghĩa: Con người muốn thoát khỏi cực nhọc Bài 2/29: Bài thơ “ Bé Mây” là bài thơ tự vì coi trọng sống mình, vốn sợ cái chết * GV nói thêm: Truyện kể diễn biến tư tưởng ông nó kể câu chuyện có nhân vật (mèo, chuột già mang sắc thái hóm hỉnh: người muốn thoát khỏi và bé Mây) có việc nối tiếp và kết thúc cực nhọc coi trọng sống mình, dù kiệt Bé cùng mèo nướng cá bẫy chuột -> hai tên chuột sa bẩy -> Mây cùng mèo mơ sức thì sống chết xử án chuột -> ngờ sáng mèo lại Bài 2/29 (?) Bài thơ sau đây có phải tự không ? Vì sao? Hãy nằm bẩy Ý nghĩa: hại người không khéo lại tự hại kể câu chuyện miệng ? -> Gợi ý : Đây chính là bài thơ tự Vì diễn đạt mình thơ tiếng bài thơ đã kể lại câu chuyện Bài 3/ 29, 30: có đầu có đuôi, có nhân vật, chi tiết, diễn biến việc a Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn mèo đã khiến ba b Người Âu Lạc đánh tan quân xâm lược mèo tự mình sa bẫy chính mình - Cả hai văn có nội dung tự với - Giáo viên cho học sinh đọc bài tập - Em hãy cho biết bài tập có yêu cầu ? Đó là nghĩa kể chuyện, kể việc - Tự đây có vai trò giới thiệu, tường yêu cầu nào ? thuật, kể chuyện thời hay lịch sử + Xác định kiểu văn + Giải thích + Tìm hiểu vai trò loại văn đó V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Liệt kê chuỗi việc kể truyện dân gian đã học - Xác định phương thức biểu đạt sử dụng để giúp người khác Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập (16) * Bài mới: Chuẩn bị bài:sự việc và nhân vật văn tự Đọc kĩ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ~~~~~~*0*~~~~~~ Ngày soạn: 26/06/2015 Ngày dạy: …/…/… TUẦN Tiết 9-10 Văn bản: SÔN TINH, THUÛY TINH (Truyeàn thuyeát) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận nội dung , ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh (17) - Nắm nét chính nghệ thuật truyện II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Nhân vật, kiên truyền thuyết " Sơn Tinh, Thủy Tinh " - Cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ và khát vọng người Việt cổ trọng việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống mình truyền thuyết - Những nét chính nghệ thuật truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trung thể loại - Nắm bắt các kiện chính truyện - Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại dược truyện Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên đất nước III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tìm hiểu văn bản, tài liệu liên quan Tích hợp với Tập Làm Văn “Sự việc và nhân vật văn tự sự”, với Tiếng Việt bài “Nghĩa từ” Học sinh: Đọc kĩ văn và sọan bài theo câu hỏi gợi ý IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Kiểm tra: Truyền thuyết là gì? Kể tóm tắt truyện “ Thánh Gióng”? Nêu ý nghĩa truyện ? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Là đất nước nằm trên bờ biển Đông, năm nhân dân ta phải đương đầu với nhiều thiên tai lũ lụt Để tồn người phải tìm cách để chống lại lũ Cuộc chiến đấu lâu dài, gian khổ thần thoại hóa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh mà hôm thầy muốn giới thiệu với các em * Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung VB I GIỚI THIỆU CHUNG Giáo viên cho học sinh nhắc lại khái niệm truyền thuyết đã - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bắt học bài học trước nguồn từ thần thoại cổ lịch sử (?) Truyện STTT gắn với thời đại nào lịch sử Việt hóa Nam ? - Truyện thuộc nhóm truyền thuyết thời đại Hùng Vương * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN + Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc chậm rãi đoạn 1.Đọc-tìm hiểu từ khó:sgk đầu, nhanh gấp đoạn sau, đoạn cuối giọng đọc và kể trở lại bình tĩnh và chậm Tìm hiểu văn bản: - Giáo viên nhận xét cách đọc, cách kể a Giới thiệu nhân vật và việc - Học sinh tìm hiểu số từ khó qua hướng dẫn giáo viên - Vua Hùng thứ 18 (?) Truyện chia làm phần? ý đoạn là gì ? - Mị Nương: xinh đẹp tuyệt trần - Đoạn 1: Từ đầu… “mỗi thứ đôi”: Vua Hùng kén rể  Muốn kén cho người chồng - Đoạn 2: Tiếp đó…”đành rút quân”: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu thật xứng đáng hôn và giao tranh hai vị thần - Sơn Tinh là thần Núi  có tài bốc - Đoạn 3: Phần còn lại: Sự trả thù hàng năm sau Thuỷ đồi, dời núi Tinh và chiến thắng Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là thần Nước  có tài hô - Giáo viên hướng dẫn và gọi học sinh tóm tắt truyện mưa, gọi gió (?) Em cho biết truyện có nhân vật? Ai là nhân vật  Đều có tài cao, phép lạ, vua Hùng chính ? không biết chọn (?) Vì vua Hùng kén rể ? Vua muốn chọn rể nào? (Vua có người gái, muốn chọn cho người chồng xứng đáng.) b Diễn biến tranh tài (?) Ai là người đến xin cầu hôn? - Hai vị thần đến cầu hôn (?) Vì vua Hùng băn khoăn kén rể? (Sơn Tinh, Thuỷ - Vua điều kiện sính lễ Tinh đến cầu hôn -> ngang tài, ngang sức.) - Sơn Tinh đến trước, rước Mị (18) (?) Tài, sức Sơn Tinh, Thuỷ Tinh miêu tả nào? (- Sơn Tinh : vẫy tay phía đông, phía đông cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi - Thuỷ Tinh : gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.) (?) Trước tình đó, vua Hùng đã làm gì? (Thách cưới.) (?) Em có nhận xét gì điều kiện thách cưới vua? (Thách cưới lễ vật khó kiếm Hạn giao lễ vật gấp: ngày.) (?) Theo em, giải pháp đó có lợi cho Sơn Tinh hay Thuỷ Tinh? Vì sao? (Lợi cho Sơn Tinh Vì đó là các sản vật nơi rừng núi thuộc đất đai Sơn Tinh.) (?) Vì thiện cảm vua Hùng lại dành cho Sơn Tinh? Vua Hùng biết sức mạnh tàn phá Thuỷ Tinh Vua tin vào sức mạnh Sơn Tinh có thể chiến thắng Thuỷ Tinh, bảo vệ sống bình yên => Sự thiên vị vua Hùng phản ánh thái độ người Việt cổ núi rừng và lũ lụt Lũ lụt là kẻ thù, đem lại tai hoạ Còn núi rừng là quê hương, là ích lợi, là bè bạn, là ân nhân Mô típ kén rể cách thi tài từ điều kiện ông bố vợ đặt đã trở thành phổ biến các truyền thuyết, cổ tích Việt Nam.) (?) Thuỷ Tinh mang quân đánh Sơn Tinh vì lí gì? (Tự ái, muốn chứng tỏ quyền lực.) (?) Trận đánh Thuỷ Tinh diễn nào? (Thần hô mưa, gọi gió làm thành giông bão…dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nhà cửa…thành Phong Châu lềnh bềnh trên biển nước.) (?) Sơn Tinh đã đối phó nào? Kết sao? Thuỷ Tinh thua Sơn Tinh lần? (Thần bốc đồi, dời núi ngăn chặn dòng nước lũ Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao nhiêu Thuỷ Tinh thua hai lần, năm thua, năm nào thua, mãi mãi thua.) (?) Em hình dung sống gian nào Thuỷ Tinh đánh thắng Sơn Tinh? (Thế gian ngập nước, không còn sống người Nhưng thực tế, Thuỷ Tinh không thể thắng Sơn Tinh.) (?) Tại Sơn Tinh luôn chiến thắng Thuỷ Tinh? (Sơn Tinh có nhiều sức mạnh hơn: Có sức mạnh tinh thần - vua Hùng Có sức mạnh vật chất: trận địa đồi núi cao hơn, vững Có tinh thần bền bỉ.) (?) Mặc dù thua, năm nào Thuỷ Tinh làm dông bão, dâng nước đánh Sơn Tinh Theo em, Thuỷ Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào thiên nhiên? (Thiên tai lũ lụt, đe doạ thường xuyên thiên tai sống người.) (?) Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh vì lí gì? (Tự bảo vệ hạnh phúc gia đình, đất đai và sống muôn loài trên mặt đất.) (?) Sơn Tinh luôn chiến thắng Thuỷ Tinh Theo em, Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào? (Sức mạnh chế ngự thiên tai, bão lụt nhân dân ta.) (?) Theo dõi giao tranh Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, em thấy chi tiết nào bật nhất? Vì sao? (Chi tiết : Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao nhiêu -> miêu tả tính chất ác liệt đấu tranh Sơn Tinh - Thuỷ Tinh; thể đúng đấu Nương núi - Thuỷ Tinh đến sau, giận, đem quân đuổi theo cướp Mị Nương - Hai bên đánh hàng tháng trời, nước sông dâng lên bao nhiêu, núi đồi dâng lên nhiêu c Kết : - Cuối cùng Thuỷ Tinh thua, rút quân - Hằng năm, Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh  thất bại  rút quân - Giải thích nguyên nhân tượng lũ lụt => Sức mạnh chế ngự thiên tai, bão lụt người Việt Cổ III TỔNG KẾT : a Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh - Tình truyện hấp dẫn, cách (19) tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ nhân dân ta.) (?) Tóm lại người xưa tưởng tượng câu chuyện này nhằm giải thích tượng gì? Thể ước mơ gì cha ông ta? (?) Theo em điều gì câu chuyện đã làm hấp dẫn bao hệ người đọc? - HS đọc ghi nhớ SKG kể chuyện lôi b Nội dung: (Ghi nhớ SGK / tr 34) * Ý nghĩa văn bản: Truyện giải thích tượng mưa bão lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ thuở vua Hùng; đồng thời thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ sống người Việt Cổ V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính và kể lại truyện - Liệt kê chi tiết tưởng tượng kì ảo Sơn Tinh, Thủy Tinh và giao tranh hai thần - Hiểu ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh * Bài mới: Soạn bài “Nghĩa từ” VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… –. & -— Ngày soạn: 26/06/2015 TUẦN Ngày dạy: …/…/… Tiết 11 Tiếng Việt : NGHĨA CỦA TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là nghĩa từ - Biết cách tìm hiểu nghĩa từ và giải thích nghĩa từ văn - Biết dùng từ đúng nghiã nói, viết và sửa các lỗi dùng từ II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ Kỹ năng: a Kĩ chuyên môn - Giải thích nghĩa từ - Dùng từ đúng nghĩa nói và viết - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ b Kĩ sống : - Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa, thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận và chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ đúng nghĩa Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng nghĩa, không sử dụng từ không hiểu nghĩa III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị số từ ngữ, bài giảng Học sinh: Soạn bài, đọc lại các phần chú thích các văn đã học IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Kiểm tra: Thế nào là từ Việt, Từ mượn? Cho ví dụ? Nguyên tắc mượn từ? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Tiết học trước các em đã học giúp các em hiểu từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa Vậy nghĩa từ là gì? Có cách giải thích nghĩa từ nào? Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu (20) * Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ và cách giải nghĩa từ GV mời hs đọc chú thích bài ngữ văn đã học ? (?) Mỗi chú thích trên gồm có phận? (?) Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa từ? Nghĩa từ ứng với phần nào mô hình ? (?) Vậy em cho biết nghĩa từ là gì? GV khái quát và cho HS rút rag hi nhớ Cho hs đọc lại ví dụ! (?) Trong chú thích nghĩa từ giải thích cách nào ? (?) Theo em làm cách nào để hiểu đúng nghĩa từ ? (?) Vậy em hãy cho biết giải thích nghĩa từ có cách? Là cách nào? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Nghĩa từ là gì ? Ví dụ: - Tập quán: Thói quen hình thành từ lâu đời, … - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm - Nao núng: lung lay, không vững lòng tin Hình thức Nội dung (nghĩa từ)  Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị Ghi nhớ : Sgk /35 Cách giải thích nghĩa từ Ví dụ: Sgk/35 Từ Nghĩa từ Cách giải thích Tập quán Thói quen Trình bày khái cộng đồng niệm hình thành từ lâu sống (?) Chúng ta cần lưu ý số điều sau Lẫm liệt Hùng dũng, oai sử dụng nghiêm * Lưu ý : Náo núng Lung lay không Đưa từ đồng Để dùng từ đúng  Phai nắm vững nghĩa vững lòng tin nghĩa từ mình - Muốn hiểu nghĩa từ  Phải đọc , học Trái với nhỏ - Không hiểu từ  Tra từ điển Cao nhen, ti tiện, - Không nắm từ  không sử dụng vội thượng hèn mọn, hèn ha, Đưa từ trái - GV khái quát và cho HS rút ghi nhớ đê hèn,… nghĩa với từ cần  Hầu hết nghĩa từ là nội dung Trái với lười giải thích từ mượn.( Từ Hán Việt) Chăm biếng, nhác Ghi nhớ : Sgk /36 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS LT II LUYỆN TẬP - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK Bài tập 2/ /36 Bài 1: Gv gọi Hs đọc số chú thích a/ Học tập c/ Học hỏi Bài 2: Hs đọc yêu cầu, làm việc nhóm b/ Hỏi lỏm d/ Học hành Bài tập 3/36 a/ Trung bình b/ Trung gian Bài 4: Gv gợi ý cho Hs:Chọn cách sau đó Bài tập 4/ 36 giải thích - Giếng : Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy a, Nêu khái niệm nước b, nêu khái niệm - Rung rinh: Chuyện động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp c, dùng từ đồng nghĩa - Hèn nhát: Thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ) Bài tập / 36 -“Mất” theo cách giải nghĩa Nụ là “không biết đâu” Mất theo cách thông thường (mất cái ví, cái ống vôi) là không còn sở hữu, không có, không thuộc mình V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: - Làm hết bài tập còn lại - Đọc trước “Sự việc và nhân vật văn tự sự” - Liệt kê các việc chuyện Sơn Tinh- Thủy Tinh (21) * Bài mới: Chuẩn bị bài “Sự việc và nhân vật văn tự sự” VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… –. & -— Ngày soạn: 26/06/2015 TUẦN Ngày dạy: …/…/… Tiết 12 Tập làm văn: SỰ VIỆC VAØ NHÂN VẬT TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm nào là việc, nhân vật văn tự - Hiểu ý nghĩa việc và nhân vật văn tự II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Hiểu vai trò việc và nhân vật văn tự - Ý nghĩa và mối quan hệ việc và nhân vật văn tự Kỹ năng: - Chỉ việc, nhân vật văn tự - Xác định việc, nhân vật đề bài cụ thể Thái độ: Tập trung đọc tạo lập văn để xác định đúng kiên, nhân vật III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tư liệu liên quan tới bài học Học sinh: Soạn bài, đọc lại các văn tự đã học IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Kiểm tra: Tự là gì? Đặc điểm phương thức tự sự? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Tự phải có việc, nhân vật? Sự việc nhân vật văn tự nào? Bài học hôm chúng ta tìm hiểu * Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Đặc I TÌM HIỂU CHUNG điểm việc và nhân vật văn tự 1/ Đặc điểm việc và NV văn tự (?) Em hãy liệt kê các việc theo trật tự liên tục a Sự việc văn tự truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ? Ví dụ : Văn Sơn Tinh Thủy Tinh (?) Trong các việc trên, có việc nào thừa - Sự việc khởi đầu: (1) không? Các việc kết hợp với theo quan hệ - Sự việc phát triển: (2),(3),(4) nào? - Sự việc cao trào: (5),(6) (?) Hãy việc khởi đầu, việc phát triển, - Sự việc kết thúc: (7) việc cao trào và việc kết thúc? (?) Có thể bỏ bớt việc nào không? Tại sao? à Sự việc trước là nguyên nhân dẫn đến việc  HSTL phút sau, chúng xếp theo trật tự có ý nghĩa (?) Có thể đảo lộn thay đổi trật tự trước sau các b Các yếu tố văn tự : việc không? - Ai làm ( nhân vật) (?) Qua vấn đề vừa nêu, em cho biết ta có - Việc xảy đâu ( Địa điểm) thể thay đổi kết Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh - Việc xảy lúc nào( Thời gian) không? Vì sao? - Nguyên nhân (?) Từ đó, em nêu đặc điểm việc văn - Diễn biến ( quá trình) (22) tự (?) Nhưng kể câu chuyện mà có việc truyện có hấp dẫn không? (?) Một truyện hay, theo em phải có việc cụ thể nào? Truyện phải nêu rõ yếu tố? Hãy kể ra? (?) Hãy yếu tố truyện ST,TT? (?) Việc Sơn Tinh giới thiệu là có tài có cần thiết không? Vì sao? (?) Nếu bỏ việc vua Hùng điều kiện kén rể có không? Vì sao? (?) Sự việc truyện phải có ý nghĩa, người kể việc nhằm thể thái độ yêu ghét mình Em hãy các chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm với Sơn Tinh và vua Hùng (?) Từ phân tích trên, em hãy cho biết đặc điểm việc văn tự (?) Hãy kể tên các nhân vật truyện Sơn Tinh Thủy Tinh và cho biết:  Ai là NV chính và có vai trò quan trọng nhất?  Ai là kẻ nói tới nhiều nhất?  Ai là nhân vật phụ? Có cần thiết không? Có thể bỏ không? (?) Nhân vật văn tự kể nào? (?) Hãy cho biết các nhân vật truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” kể nào? (?) Từ đó, em hãy nêu đặc điểm nhân vật văn tự GV khái quát và cho HS rút ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Gv cho HS xem lại bảng đã lập - Hs: xác định nhân vật chính phụ, ý nghĩa có mặt nhân vật -HS: tắt truyện STTT việc chính Mục c, Hs phát biểu ý kiến Bài 2: GV gợi ý & hướng dẫn HS chọn việc - Kết thúc ( Kết quả) => yếu tố thể thú vị, sức hấp dẫn và vẻ đẹp truyện *.Ghi nhớ ý : SGK/38 Nhân vật văn tự Ví dụ 1: - Nhân vật chính: Sơn Tinh,Thuỷ Tinh à Giới thiệu tên gọi, lai lịch, tài năng, việc làm (chủ yếu) - Nhân vật phụ: vua Hùng, Mỵ Nương à Tên gọi, lai lịch, sắc đẹp, tính tình a Nhân vật : Là người thực các việc và nói tới văn b.Cách kể : - Gọi tên, đặt tên - Giới thiệu lai lịch, tài - Chân dung, trang phục, dáng điệu - Việc làm, lời nói, ý nghĩ *.Ghi nhớ ý : SGK/38 II LUYỆN TẬP Số 1(38-39) a Vai trò: Vua Hùng, Mị Nương  NV phụ Sơn Tinh – Thủy Tinh  nhân vật chính b.Ý nghĩa: ST,TT là câu truyện tưởng tượng, kì ảo, giải thích tượng lũ lụt và thể sức mạnh, ước mong chế ngự thiên nhiên người Cổ Việt Từ đó suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước các Vua Hùng c Gọi hs tóm tắt dựa vào việc đã nêu trên Bài : Tưởng tượng kể lại truyện “Một lần không vâng lời” Hoặc : Hoạt động GV - HS Hoạt động I: Sự việc văn tự - HS đọc các việc truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh “ - GV ghi các việc lên bảng phụ + HS việc khởi đầu?Sự việc phát triển ? Sự việc cao trào ? Sự việc kết thúc ? -HS trả lời + Hãy mối quan hệ các việc ? ( các việc có liên quan với ko ?) + Nếu bỏ việc không ? Vì ? + Nếu kể câu chuyện mà có bảy việc Nội dung kiến thức I Đặc điểm việc và nhân vật văn tự sự: Sự việc văn tự (1) Vua Hùng kén rể (2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn (3) Vua Hùng điều kiện chọn rể (4) Sơn Tinh đến trước vợ (5) Thủy Tinh đến sau tức giận đánh Sơn Tinh (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, Thủy Tinh thua (7) Hằng năm Thủy tinh dâng nước đánh Sơn (23) truyện có hấp dẫn không ? Vì sao? -HS trình bày ý kiến -GV chốt ý =>các việc có liên quan xếp theo trật tự có ý nghĩa ,không thể bỏ việc nào vì bỏ câu chuyện không có liên kết kể câu chuyện mà có yếu tố trên câu chuyện đơn điệu Tinh Sự việc (1) : -> Khởi đầu Sự việc (2), (3), (4) -> phát triển Sự việc (5), (6) -> cao trào Sự việc (7) -> kết thúc => Các việc xếp theo trật tự có ý nghĩa + Hãy việc nào thể mối thiện  Không thể bỏ việc nào vì đây là các cảm người kể Sơn Tinh và Vua việc chính Hùng ? -HS trả lời + Có thể xóa bỏ việc “ Hằng năm Thủy Tinh => Như việc văn tự : gồm có lại dâng nước đánh Sơn Tinh “ không ? Vì yếu tố: làm, xảy đâu, lúc nào, nguyên ? nhân, diễn biến, KQ + Vậy truyện hay phải có việc cụ thể chi tiết, bao gồm các yếu tố nào ? -GV chốt ý GV hướng dẫn HS soạn phần và luyện tập Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động II: Tìm hiểu Nhận vật văn tự nhân vật: - Nhân vật truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh + Kể tên các nhân vật Nhân Tên gọi Lai lịch Chân Tài Việc làm truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh vật dung “? Vua Hùng Thứ 18 Không - GV kẻ bảng – HS điền hùng Vương vào Sơn Sơn Núi Tản Không Có Cầu hôn + Ai là nhân vật chính ; có Tinh Tinh Viên nhiều Vẫy tay vai trò quan trọng ? Ai là tài, đem mọc lên kẻ nói tới nhiều ? sính lễ cồn bãi, + Ai là nhân vật phụ ? đến núi đồi + Nhân vật văn tự trước kể nào? cầu hôn Học sinh đọc mục ghi nhớ Thuỷ Thuỷ Chúa Không Có Cầu Tinh Tinh Vùng nhiều tài hôn làm nước lạ, hô dông thẳm mưa gọi bão dâng gió nước Mị Mị Con gái Xinh nương nương Vua đẹp Hùng tuyệt thứ 18 trần Lạc Lạc Đời vua Hầu Hầu Hùng 18 *Ghi nhớ: SGK /38 Hoạt động III: Luyện tập II.Luyện tập: Bài 1/38: HS đọc yêu cầu bài Bài 1/38: Những việc mà các nhân vật truyện Sơn Tinh – tập và tổ chức HS làm theo Thủy Tinh đã làm: nhóm Vua Hùng kén rể, điều kiện chọn rể + Chỉ việc mà các Mị nương theo Sơn Tinh núi nhân vật truyện “ Sơn Sơn Tinh cầu hôn đem đủ lễ vật, rước Mị Nương, đánh với Thủy Tinh, Thuỷ Tinh “ đã làm : Tinh, hàng năm lại đánh - Vua Hùng - Sơn Tinh (24) - Mỵ Nương - Thủy Tinh a Nhận xét vai trò, ý nghĩa các nhân vật : Đại diện nhóm trả lời – Gv nhận xét b.HS tóm tắt truyện theo việc gắn với nhân vật chính ? GV chốt c) Vì truyện đặt tên là Sơn Tinh – Thuỷ Tinh? Có thể đặt vài nhan đề khác ? Thuỷ Tinh cầu hôn, đến sau dâng nước đánh Sơn Tinh – Thua rút quân a) Nhận xét vai trò ý nghĩa các nhân vật - Vua Hùng là nhân vật phụ không thể thiếu vì ông là người định hôn nhân - Mị Nương là nhan vật phụ không thể thiếu vì không có nàng thì không có chuyện hai thần xung đột ghê gớm - Thủy Tinh là nhân vật chính đối lập với Sơn Tinh nói nhiều, ngang với Sơn Tinh Hình ảnh thần thoại hoá sức mạnh lũ, bão châu thổ Sông Hồng - Sơn Tinh: nhân vật chính đối lập với Thủy Tinh, người anh hùng chống lũ nhân dân Việt cổ b) Tóm tắt truyện theo việc các nhân vật chính c) Truyện đặt tên là Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: Vì tên hai thần là nhân vật chính truyện - Không nên đổi nhan đề truyện thành các tên gọi khác vì tên thứ chưa nói rõ nội dung chính truyện, còn tên thứ hai lại thừa hai nhân vật Vua Hùng, Mị Nương đóng vai phụ Bài 2/39: GV hướng dẫn HS - Có thể đặt vài nhan đề khác như: Bài ca thắng bão lụt, nhà làm Bài 2/39 Hãy tưởng tượng kể lại truyện “Một lần không vâng lời” - Các việc và diễn biến việc - Nhân vật V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Chỉ việc và nhân vật truyện Con Rồng, cháu Tiên - Học thuộc ghi nhớ * Bài mới: Soạn “Sự Tích Hồ Gươm” VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… –. & -— Ngày soạn: 26/06/2015 Ngày dạy: …/…/… TUẦN Tiết 13 Văn bản: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Hướng dẫn đọc thêm) (Truyeàn thuyeát) Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam, chúng coi dân ta cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy Bấy vùng Lam Sơn, nghĩa quân dậy chống lại chúng, buổi đầu lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua Thấy vậy, đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn gươm thần để họ giết giặc Sự tích hồ gươm Hồi ấy, Thanh Hóa có người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận Một đêm nọ, Thận thả lưới bến vắng thường lệ Khi kéo lưới lên, chàng thấy nằng nặng, bụng mừng thầm, là có cá to Nhưng thò tay vào bắt cá, Thận thấy có sắt; chàng vứt luôn xuống nước, lại thả lưới chỗ khác (25) Sự tích hồ gươm Lần thứ hai cất lưới lên thấy nặng tay; Thận không ngờ sắt vừa lại chui vào lưới mình Chàng lại nhặt lên và ném xuống sông Lần thứ ba, lại sắt mắc vào lưới Lấy làm quái lạ, Thận đưa lại mồi lửa nhìn xem Bỗng chàng reo lên: - Ha ha! Một lưỡi gươm! Sự tích hồ gươm Về sau Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn Chàng hăng hái gan không nề nguy hiểm Một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng người tùy tòng đến nhà Thận Trong túp lều tối om, sắt hôm đó tự nhiên sáng rực lên xó nhà Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lấy xem và thấy có hai chữ "Thuận Thiên"khắc sâu vào lưỡi gươm Song tất người không biết đó là báu vật Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng chạy tháo thân người ngả Lúc qua khu rừng, Lê Lợi thấy ánh sáng lạ trên cây đa Ông trèo lên biết đó là cái chuôi gươm nạm ngọc Nhớ đến lưỡi gươm nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại tất các bạn đó có Lê Thận Lê Lợi đem chuyện bắt chuôi gươm kể lại cho người nghe Khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa in Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi: - Ðây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn Chúng tôi nguyện đem xương thịt mình theo minh công, cùng với gươm thần này để báo đền Tổ quốc! Từ đó nhuệ khí nghĩa quân ngày tăng tiến Trong tay Lê Lợi, gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía Uy nghĩa quân vang khắp nơi Họ không phải trốn tránh trước mà xông xáo tìm giặc Họ không phải ăn uống khổ cực trước nữa, đã có kho lương giặc cướp tiếp tế cho họ Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn mãi, lúc không còn bóng tên giặc trên đất nước Một năm sau đuổi giặc Minh, hôm Lê Lợi - đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành Nhân dịp đó, Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại gươm thần Khi thuyền rồng tiến hồ, tự nhiên có rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước Theo lệnh vua, thuyền chậm lại Ðứng mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy Con rùa vàng không sợ người, nhô đầu lên cao và tiến phía thuyền vua Nó đứng trên mặt nước và nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!" Vua rút gươm quẳng phía rùa vàng Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm và lặn xuống nước Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta còn thấy vật gì sáng le lói mặt hồ xanh Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm (Theo Nguyễn Đổng Chi) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận nội dung ý nghĩa truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Hiểu vẻ đẹp số hình ảnh , chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa truyện II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Nhân vật, kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Truyền thuyết địa danh - Cốt lõi loch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn Kỹ năng: a Kĩ chuyên môn: - Đọc - hiểu văn thuyền thuyết - Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện Kể lại truyện b Kĩ sống : - Tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, công sống - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ ý nghĩa và cách ứng xử thể tinh thần nhân ái công - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ ý, tưởng, cảm nhận thânvề ý nghĩa các tình tiết tác phẩm Thái độ: Yêu cảnh đẹp gắn với lịch sử quê hương, đất nước III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tích hợp với tập làm văn bài “Chủ đề và dàn bài bài văn tự sự”, với tiếng Việt bài “Nghĩa từ” Tài liệu liên quan Cảnh vua Lê trả gươm cho Rùa Vàng (26) Học sinh: Đọc kĩ văn và sọan bài theo câu hỏi gợi ý IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Kiểm tra: Kể tóm tắt truyện : “Sơn Tinh, Thủy tinh” Nêu ý nghĩa truyện Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Hồ Gươm là di tích lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc mà nhiều nhà thơ ca ngợi: “ Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh pha mực Bên hồ, tháp bút Viết thơ lên trời cao” Giữa thủ đô Hà Nội, Hồ Gươm đẹp lãng hoa lộng lẫy và duyên dáng Hồ này đầu tiên gọi là Hồ Lục Thuỷ, Hồ Tả Vọng đến kỷ 15 hồ mang tên là Hồ Gươm, Hồ Hoàn Kiếm gắn với tích nhân, gươm, và trả gươm thần người anh hùng Lê lợi mà cô giới thiệu truyền thuyết Hồ Gươm * Vào bài: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Tìm hiểu chung I.Giới thiểu chung: GV giới thiệu vị trí truyền thuyết “Sự tích Hồ - Lê Lợi là linh hồn kháng chiến vẻ Gươm” các truyện dân gian, lịch sử? vang nhân dân ta chống giặc Minh xâm lược kỉ XV - Truyền thuyết địa danh : loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử địa danh - "Sự tích Hồ Gươm " là truyền thuyết tiêu biểu hồ Hoàn Kiếm và Lê Lợi Hoạt động II: Đọc – Tìm hiểu văn II Đọc – Hiểu văn bản: GV đọc mẫu đoạn  Gợi ý cách đọc  gọi HS đọc 1.Đọc- Từ khó: tiếp 2.Phân tích HS đọc chú thích, giải nghĩa từ khó GV hướng dẫn HS cách kể và cần lưu ý chính Đức a) Long quân cho mượn gươm * Hoàn cảnh đời Gươm: Long Quân cho mượn Gươm - Đất nước bị giặc Minh xâm lược Lê Thuận nhặt lưỡi gươm nước Lê Lợi bắt chuôi gươm trên rừng gươm - Thế lực quân ta non yếu - Lưỡi gươm nước, chuôi gươm trên chiến đấu Đất nước bình, Long Quân cho người đòi lại rừng, ráp lại vừa in  Sự đoàn kết đồng lòng nhân dân miền gươm Hồ Tả vọng mang tên hồ Gươm ngược và miền xuôi Đức Long Quân cho mượn gươm thần * Đặc điểm Gươm: hoàn cảnh nào? Buổi đầu lực nghĩa quân - Lưỡi gươm khắc hai chữ thuận thiên  Cuộc sao? kháng chiến nhân dân ta là hợp ý trời Lê Lợi nhận gươm hoàn cảnh nào? - Phát sáng Lưỡi gươm? Chuôi gươm + Ở nhà Lê Thuận Lưỡi gươm và chuôi gươm xuất hai địa điểm + Ở gốc cây đa cách xa ráp lại thì vừa in, điều này có ý  Thúc giục Lê Lợi mau lên đường đánh giặc nghĩa gì? + Lúc Trả gươm Thanh gươm này có đặc điểm gì so với  Thắng lợi lưu truyền mãi mãi gươm bình thường - Thanh gươm có sức mạnh kỳ diệu Thuân Thiên nghĩa là gì? - Thanh gươm tung hoành Ý nghĩa hai chữ thuận thiên? - Xông xáo tìm giặc Ngoài đặc điểm trên, gươm còn có đặc điểm gì - Gươm thần mở đường khác? - Thắng lợi chính nghĩa, lòng dân, Thanh gươm đã phát sáng thời điểm nào? ý trời hoàn hợp (27) Việc toả sáng nơi có ý nghĩa gì? Câu nói Lê Thuận dâng gươm lên Lê Lợi có ý nghĩa gì? Từ có gươm tay, nghĩa quân đã chiến đấu nào? Câu văn “Gươm thần tung hoành, Gươm thần mở đường có ý nghĩa gì? Kết Khi để bóng quân thù, đất nước đã hoà bình, Long Quân đã làm gì với gươm?  (b) Vì Long Quân đòi lại gươm? Vì địa điểm trả hồ Lục Thủy mà không phải Thanh Hoá ? Vì chỗ nhận gươm không phải là Thăng Long? Vì lại đổi tên là Hồ Hoàn Kiếm ? Ý nghĩa chi tiết này? Hoạt động III: Tổng kết HS khái quát nghệ thuật và ý nghĩa truyện? HS thực ghi nhớ Hoạt động IV: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2/43 b) Long Quân cho đòi gươm - Khi đất nước bình - Long Quân đòi gươm hồ Tả Vọng - Hồ Tả Vọng đổi thành Hồ Hoàn Kiếm  Nguyện vọng nhân dân Yêu chuộng hoà Bình III Tổng kết Nghệ thuật : - Xây dựng các tình tiết thể ý nguyện, tinh thần nhân dân ta đoàn kết lòng đánh giặc xâm lược - Sử dụng số hình ảnh chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa gươm thần, Rùa Vàng (mang ý nghĩa tượng trưng cho khí thiêng, hồn thiêng sông núi, tổ tiên, tư tưởng , tình cảm và trí tuệ, sức mạnh chính nghĩa, nhân dân ) Ý nghĩa văn : Truyện giải thích tên gọi hôg Hoàn Kiếm, ca ngợi kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vaqng và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình dân tộc ta * Ghi nhớ SGK / 43 IV Luyện tập Bài Lê Thuận bắt lưỡi gươm, Lê Lợi nhặt chuôi gươm ghép lại thành cây gươm quý, lại có sẵn chữ thuận thiên Chi tiết này hàm ý lãnh tụ Lê Lợi phải tạo khối đoàn kết toàn dân, miền xuôi, miền ngược thì khởi nghĩa thành công V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Sưu tầm các bài viết hồ Gươm - Ôn tập các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết Nắm nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ * Bài mới: Học bài – sọan bài: Chủ đề và dàn bài bài văn tự VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… –. & -— Ngày soạn: 26/06/2015 TUẦN Ngày dạy: …/…/… Tiết 14 Tập làm văn : CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là chủ đề và dàn bài bài văn tự (28) - Hiểu mối quan hệ việc và chủ đề II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Yêu cầu thống chủ đề văn tự - Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc văn tự - Bố cục bài văn tự Kỹ năng: Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết phần mở bài cho bài văn tự Thái độ: Tâm thoải mái xác định dàn bài bài văn tự III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tài liệu liên quan Học sinh: Soạn bài IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Kiểm tra: Thế nào là việc, nhân vật văn tự ? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Các em đã tìm hiểu vấn đề gì văn tự các tiết học trước? Hôm nay, chúng ta hoàn chỉnh kiến thức mình văn tự sự, tức là chúng ta tìm hiểu chủ đề và dàn bài bài văn tự Vậy văn tự thì chủ để và dàn bài nào? Chúng ta cùng vào bài * Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chủ I TÌM HIỂU CHUNG đề và cách làm bài văn tự Tìm hiểu chủ đề và cách làm bài văn tự Gv gọi hs đọc bài văn Tuệ Tĩnh a Chủ đề : (?) Truyện kể ai? Kể điều gì? - Y đức người thầy thuốc Tuệ Tĩnh (?) Sự việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị * Chủ đề là vấn đề chủ yếu, trọng tâm người viết nêu trước cho chú bé nhà nông dân văn gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì b Dàn bài : Ba phần : MB-TB-KB người thầy thuốc? + Mở bài : (?) Vậy vấn đề chính, cốt lõi Giới thiệu Tuệ Tĩnh, và y đức ông mà câu chuyện này hướng tới để làm + Thân bài : Diễn biến việc rõ là gì? - Tuệ Tĩnh chuẩn bị chữa bệnh cho nhà quí tộc (?) Em hãy đặt chủ đề cho văn - Ông chữa bệnh cho chú bé nhà nông trước ? - Từ chối trả ơn gia đình người nông dân Vậy theo em chủ đề là gì? à Các việc thống và làm sáng tỏ chủ đề c Kết luận : (?) Truyện chia làm phần? Xác - Tuệ Tĩnh hết lòng vì người bệnh định mở bài, thân bài, kết bài? Trong phần mở bài nói điều gì ? (?) Phần thân bài kể diễn biến việc Có việc nào đáng chú ý? (?) Trong phần kết bài nói điều gì? Ghi nhớ (?) Tất chuỗi việc trên đã làm Dàn bài bài văn Tự gồm phần: rõ nội dung nào văn bản? MB: Giới thiệu chung vật, việc (chủ đề ) TB : Diễn biến việc (?) Dàn bài văn tự gồm KB : Kết thúc việc - nêu ý nghĩa phần nào? * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS II LUYỆN TẬP làm bài tập Bài tập 1: (?) Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Tố cáo tên cận thần tham lam = cách chơi khăm nó vố - Cho HS đọc bài tập Người nông dân xin hưởng 50 roi à chia phần thưởng (29) - Mở bài: “Một ………… Nhà vua” - Thân bài “ Ong ta …………… hai nhăm roi” - Kết bài “ nhà vua …………… Nghìn rúp” - Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng à Kết thúc bất ngờ ( Thông minh người nông dân ) Bài tập 2: Đánh giá cách mở bài hai truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh và Sự tích Hồ gươm a Phần mở bài :  Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh chưa giới thiệu câu chuyện xẩy nói đến việc vua Hùng kén rể  Truyện tích Hồ Gươm đã giới thiệu rõ cái ý cho mượn gươm tất dẫn đến việc trả gươm sau này b Phần kết bài:  Sơn Tinh Thuỷ Tinh kết thúc tryện theo lối vòng tròn, chu kỳ lặp lại  Sự tích Hồ Gươm kết thúc truyện trọn vẹn V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Nắm chủ đề và dàn bài bài văn tự - Xác định dàn bài và chủ đề truyện ST-TT Làm tiếp bài tập trang 46 * Bài mới: Soạn bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… –. & -— TUẦN Tiết 15-16 Tập làm văn: Ngày soạn: 26/06/2015 Ngày dạy: …/…/… TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là chủ đề và dàn bài bài văn tự - Hiểu mối quan hệ việc và chủ đề II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Yêu cầu thống chủ đề văn tự - Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc văn tự - Bố cục bài văn tự Kỹ năng: Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết phần mở bài cho bài văn tự Thái độ: Xây dựng dàn bài trước viết bài III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tích hợp với các văn đã học, với Tiếng Việt bài “Nghĩa từ” Tài liệu liên quan Học sinh: Soạn bài (30) IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút * Đề: - Chủ đề văn tự là gì? (3điểm) - Dàn bài chung văn tự nào? (6 điểm) * Đáp án: - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn - Dàn bài bài văn tự thường gồm có ba phần: + Phần Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật và việc + Phần Thân bài: Kể diễn biến việc + Phần Kết bài: Kể kết cục việc Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Khi làm đề tập làm văn, công việc đầu tiên là HS phải tìm hiểu đề, sau đó vận dụng cách làm bài văn tự để viết bài hoàn chỉnh Bài giảng hôm giúp chúng ta hoàn thành tốt hai nội dung trên * Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề I TÌM HIỂU CHUNG văn TS và cách làm bài văn TS Đề văn tự Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Ví dụ : đề trên bảng phụ a Kể câu chuyện em thích lời văn em (?) Lời văn đề (1) y/cầu điều gì? b Kể người bạn tốt em (?) Các đề (3) (4) (5) (6) không à Nêu rõ yêu cầu thể loại, nội dung có từ “kể”, có phải là đề tự hay c Ngày sinh nhật em không? d Em đã lớn (?) Vậy để làm tốt đề văn tự à Nêu chủ đề, nội dung-thể loại tự sự-kể ta phải làm gì đầu tiên? (?) Đề này yêu cầu em làm gì? => Tìm hiểu đề: đọc kỹ lời văn, nắm vững yêu cầu đề Trong truyện “Thánh Gióng” có Ghi nhớ: sgk việc chính nào? Cách làm bài văn tự (?)MB chúng ta giới thiệu việc Ví dụ : Kể lại các việc chính truyền thuyết Thánh Gióng? gì? a Mở bài: (Giới thiệu đời kì lạ Gióng) + Thời Vua Hùng thứ 6, có hai vợ chồng già ao ước có + Bà lão đồng ướm dấu chân có thai, sinh Thành Gióng, VD: “Vào đời Hùng Vương thứ tuổi chưa biết nói sáu, làng Gióng có hai vợ b Thân bài: (Kể diễn biến các việc) chồng ông lão, hạ sinh + Giặc Ân đến xâm lược, Vua sai sứ giả tìm người cứu nước, đứa trai, đã lên ba mà Gióng xin đánh giặc không biết đi, biết nói, biết cười” + Gióng lớn nhanh, trở thành tráng sĩ mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt đánh giặc (?)TB chúng ta cần đưa vào + Soi sắt gãy Gióng nhổ tre đánh giặc việc nào? - Giặc tan Gióng và ngựa đến núi Sóc Sơn cùng bay trời (?)Kết bài để câu chuyện có ý c Kết bài: nghĩa ta cần có việc + Vua nhớ công ơn lập đền thờ, phong Phù Đổng Thiên Vương, nào? + Các dấu tích còn lạị (?) Câu chuyện kết thúc có ý * Các bước làm bài văn tự nghĩa gì? Đâu là cốt lõi lịch sử? - Bước 1: Đọc đề tìm hiểu đề Ý nghĩa: (GA),Các chi tiết chứng - Bước 2: Lập ýà xác định ý tỏ truyện thật: tre Ngà, làng + Chọn truyện: nhân vật, việc, diễn biến, ý nghĩa Cháy, đền thờ Thánh Gióng, Vua - Bước 3: Lập dàn ý Hùng, giặc Ân + Mở bài Sau lập dàn ý, các em hoàn + Thân bài chỉnh bài viết Các phần bố + Kết bài (31) cục phần bài quan trọng với phần mở bài cần lưu ý hơn, vì biết cách mở bài thích hợp các em kể lại truyện dễ dàng.Có nhiều cách kể cho câu chuyện lôi người nghe từ đầu… (?) Tóm lại, để làm bài văn tự sự, các em cần thực bước nào? HẾT TIẾT 15 – CHUYỂN TIẾT 16 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập HS làm cá nhân Ghi vào giấy dàn ý theo y/c đề TLV trên GV cho HS làm BTTN để củng cố kiến thức HS thảo luận nêu ý kiến - Bước 4: Viết thành bài văn theo bố cục phần: + Mở bài: Giới thiệu nhân vật và việc + Thân bài: Diễn biến việc + Kết bài: Kết quả, ý nghĩa Ghi nhớ: SGK II LUYỆN TẬP: Cách mở bài: a Thánh Gióng là vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết Đã lên ba mà TG không biết nói, cười b Ngày xưa giặc An xâm phạm bờ cõi nước ta, vua sai sứ giả chú bé là Gióng c Nước ta không là không biết TG TG là người đặc biệt, đã tuổi BTTN: Nhận xét không đúng cách làm bài văn tự a/ Đọc kể đề xem đề nêu yêu cầu nào, cần thực yêu cầu b/ Lập dàn ý để xác định nội dung viết theo yêu cầu đề c/ Viết thành văn lời văn chính mình theo bố cục phần d/ Không cần hai bước a, b cần làm tốt bước c - Tìm hiểu đề, lập dàn ý v viết thnh văn đề văn tự (GV cho HS đề: Hy kể lại truyền thuyết ST,TT) Hướng dẫn làm bài viết số 1: Hướng dẫn làm bài viết số 1: * Đề: “Kể lại truyền thuyết đã học lời văn em” - Yêu cầu: kể đúng thứ tự các (Thánh Gióng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) việc, các nhân vật và nội dung (GV lưu ý HS: Độ dài không quá 400 chữ) truyện - Có thể chọn truyện: Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Chuẩn bị bài:“ Từ nhiều nghĩa và Tinh tượng chuyển nghĩa từ” - Yêu cầu: kể đúng thứ tự các việc, các nhân vật và nội dung truyện Chuẩn bị bài cho tiết sau: Soạn “ Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ” * Dàn ý : 1/ Mở bài : - Vua Hùng kén rể cho gái - Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn 2/ Thân bài : - Giới thiệu tài hai vị thần - Vua Hùng sính lễ - Sơn Tinh đến trước lấy Mỵ Nương - Thủy Tinh tức giận đánh Sơn Tinh - Kết Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua 3/ Kết bài : Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Nắm chủ đề và dàn bài bài văn tự - Xác định dàn bài và chủ đề truyện Con Rồng cháu Tiên - Làm tiếp bài tập trang 46 * Bài mới: Soạn bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (32) –. & -— Đề bài: Kể lại câu chuyện: “Sơn Tinh - Thuỷ Tinh” Bài làm Có nhân vật cổ tích mà em nhớ mãi Đó là chàng Sơn Tinh câu chuyện “Sơn Tinh - Thuỷ Tinh” em đã học năm lớp Hai Ngày xưa, vào đời vua Hùng thứ mười tám, có nàng công chúa đỗi xinh đẹp và nết na tên là Mị Nương Nàng vua cha yêu quí, chiều chuộng Thấy gái diệu mình đã đến tuổi lấy chồng nên hôm vua Hùng mở hội kén rể Tất các chàng trai từ khắp miền đất nước đây so tài Nhưng bật là hai chàng trai Sơn Tinh và Thuỷ Tinh Chàng Sơn Tinh là “Thần núi” ngự Ba Vì, lịch lãm còn chàng Thuỷ Tinh là “Thần Biển” ngự biển, chàng “hào hoa phong nhã” chẳng kém gì Sơn Tinh Cả hai có phép thuật mà không có được, đúng là kẻ tám lạng, người nửa cân Vua Hùng phân vân không biết chọn Ngài nghĩ kế và bảo: - Ai có thể mang trăm ván cơm nếp, hai trăm tệp bánh trưng cùng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao đến trước thì rước dâu về! Đến đoạn này em thầm nghĩ: “Có lẽ, Vua Hùng đã chọn chàng Sơn Tinh thì lễ vật thế!” Đúng sáng hôm sau, Sơn Tinh đã mang lễ vật đến trước vì thứ này có đủ trên rừng núi Sau đó, chàng rước dâu Vài giây sau, Thuỷ Tinh mang đầy đủ các thứ mà vua Hùng đã yêu cầu dù chậm vài giây là chậm Thế là Thuỷ Tinh đã để lộ rõ mặt xấu xa mình Y đùng đùng giận đuổi theo Sơn Tinh Y dâng từ biển làm sấm sét lên, nước làm ngập cánh đồng, trôi toàn nhà cửa, gây bao nhiêu là thiệt hại cho nhân dân Đứng trước tình này, Sơn Tinh không chút nao núng Nước càng dâng cao bao nhiêu thì Sơn Tinh dùng phép dời hòn đá làm núi cao lên nhiêu Cuộc chiến diễn ròng rã tháng trời Cuối cùng, Thuỷ Tinh chán nản kiệt sức bèn rút nước Tuy nhiên, y căm thù Sơn Tinh nên năm nào y dâng nước lên trả thù Sơn Tinh Câu chuyện đã giải thích tượng lũ lụt hàng năm và Sơn Tinh là thân kiên cường, thứ đã giúp nhân dân tự làm chủ sống mình Ngày soạn: 27/06/2015 Ngày dạy: …/…/… TUẦN Tiết 17-18 Tập làm văn : VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ (Văn Tự Sự) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh luyện tập phần văn kể chuyện II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh cách kể chuyện Kỹ năng: Rèn luyện học sinh tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo Thái độ: Nghiêm túc, tích cực viết bài III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra, yêu cầu, đáp án, biểu điểm Học sinh: Ôn lại cách làm bài văn tự IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Nhắc nhở học sinh làm bài Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: GV: Chép đề bài lên bảng I Đề bài: Kể câu chuyện em thích lời văn Nội dung: em (33) (GV Gợi ý sơ qua để HS làm bài ) + Xác định kiểu văn cần tạo lập? + Lập ý ? + Lập dàn ý bài văn gồm có phần ? - Giáo viên nêu yêu cầu bài viết - Nêu yêu cầu nội dung, hình thức, thái độ học sinh viết bài Hình thức: - Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầu đề bài - Bài làm có bố cục rõ ràng, logic -Trình bày sẽ, khoa học, chữ viết đúng chính tả Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực - Thể kiến thức qua văn đã học Hoạt độngII: Viết bài II.Yêu cầu chung: - HS phải nắm vững nội dung cốt truyện câu chuyện mà mình kể - Không rập khuôn máy móc câu, chữ sách - Kể sáng tạo theo lối diễn đạt mìnhh cho sinh động, bộc lộ cảm xúc cách kể mình - Kể lại câu chuyện em thích lời văn em không chép Chữ viết rõ ràng ít sai lỗi chính tả.Viết đúng chủ đề.Bố cục rõ ràng ,đủ ý - Lập ý : chọn chủ đề ,nhân vật ,sự việc - Lập dàn ý: + Mở đầu: + Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện III Đáp án - biểu điểm : 1.Mở bài:(1,5 điểm)  Giới thiệu chung nội dung câu chuyện ,nhân vật ,sự việc 2.Thân bài: ( điểm )  Kể diễn biến câu chuyện 3.Kết bài: (1,5 điểm) Trình bày cảm nghĩ thân câu chuyện -Bài viết ,đúng chính tả (1 điểm) (1 điểm) * Thang điểm: - Bài viết ,đúng chính tả,đủ ý, diễn đạt lưu loát  điểm tối đa - Bài làm đủ ý, còn mắc lỗi:  điểm - Còn lại tuỳ mức độ  cho điểm (Chú ý: Trên đây là đáp án minh họa, tùy đối tượng HS cụ thể địa phương mà GV chấm và cho điểm thích hợp) V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Soạn bài “Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ” VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… –. & -— TUẦN Tiết 19 Tập làm văn: Ngày soạn: 27/06/2015 Ngày dạy: …/…/… TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là từ nhiều nghĩa - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Biết đặt câu có từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Từ nhiều nghĩa (34) - Hiện tượng chuyển nghĩa từ Kỹ năng: - Nhận diện từ nhiều nghĩa - Bước đầu sử dụng từ nhiều nghĩa giao tiếp Thái độ: Giáo dục HS thêm yêu giàu đẹp tiếng Việt III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị số từ ngữ, bài giảng Học sinh: Soạn bài IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Kiểm tra: Nghĩa từ là gì? Nêu cách giải thích nghĩa từ? Cho ví dụ? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Nếu các em đã tập tra từ điển thì thấy tượng này: có từ giải nghĩa ngắn gọn vì có nghĩa, có từ giải nghĩa nhiều lần , nghĩa lại khác nhau.Vậy từ có nhiều nghĩa gọi là từ gì? Tại có tượng đó? Các em vào bài học * Vào bài: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Từ nhiều nghĩa I Từ nhiều nghĩa * GV ghi VD lên bảng? Gọi HS đọc VD Theo em 1.VD1: Chân em bé xinh từ “Chân” Ở VD có nghĩa là gì? Ở VD có 2.VD2: Bài thơ “những cái chân” SGK vật có chân? Những cái chân có thể sờ thấy * Nhận xét: Chân VD là phận không? cùng thể người, động vật dùng để + Có vật không có chân? di chuyển  Nghĩa đen + Tại vật đưa vào bài thơ? VD2: Từ chân (Cái gậy, com pa, cái => Nhận xét nghĩa từ chân VD và vật kiềng) phận cùng để nâng đỡ các có chân VD có gì giống và khác nhau? (Giống: phận khác  vật có chân Chân là nơi tiếp xúc với đất, - Khác: Chân là cái * Ghi nhớ 1: SGK /56 gậy đáy compa giúp com pa có thể quay được; chân kiềng: đỡ thân kiềng, xong, chân bàn đỡ thân bàn) * Mở rộng: Hãy tìm số nghĩa khác từ chân? (Chân giường, chân tủ, chân đèn  Bộ phận tiếp xúc với đất vật nói chung) Chân tường, chân núi  Bộ phần gắn liền với đất hay vật khác HS lấy từ có nghĩa (Xe đạp, xe máy, compa, hoa nhài…) GV chốt ý: Ghi nhớ SGK/ 56 Hoạt động II: Hiện tượng chuyển nghĩa từ * Quan sát VD mục cho biết nghĩa đầu tiên II Hiện tượng chuyển nghĩa từ: từ chân là nghĩa nào? Nêu số nghĩa khác Thế nào là tượng chuyển nghĩa từ? từ, chân mà em biết? Nhận xét mối quan hệ Chuyển nghĩa từ là tượng thay đổi các nghĩa từ chân với nhau? nghĩa từ, tạo nhiều nghĩa * GV lấy thêm VD để sáng tỏ 2.Các nghĩa từ nhiều nghĩa gốc VD 1: Em bé có đôi mắt đen tuyền + Nghĩa xuất từ đầu làm sở hình VD 2: Những na đã mở mắt thành nghĩa khác + Hãy giải thích từ mắt VD trên? VD: Hoà chạy nhanh + Trong các nghĩa ấy, nghĩa nào là nghĩa gốc + Nghĩa chuyển: Là nghĩa hình (Nghĩa bàn đầu) nghĩa nào là nghĩa chuyển (Nghĩa thành trên sở nghĩa gốc bóng) + Từ VD trên, cho biết nghĩa gốc? nghĩa VD: Hàng tết bán chạy chuyển? Cho VD cụ thể + Thông thường câu từ có + Thông thường câu từ có nghĩa? nghĩa định, nhiên có số Muốn hiểu nghĩa chuyển thì định phải dựa vào trường hợp từ có thể hiểu đồng thời nghĩa nào? nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển (35) + Bài học hôm cần ghi nhớ kiến thức * Ghi nhớ 2: SGK /56 nào? Hoạt động III: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm III Luyện tâp: Đau đầu, nhức đầu Bài 1/56: Một số từ phận Đầu Đầu sông, đầu đường người có chuyển nghĩa Đầu tiên, đầu mối Mũi to, Mũi tẹt Mũi Mũi kim, Mũi thuyền Cánh tay, nắm tay Mũi đất,(mũi Cà Mau ) Tay Tay ghế, tay vịn Các mũi cánh quân Tay súng, tay vịn Bài 2/56: Từ phận cây cối chuyển nghĩa phận thể người + Lá: Lá phổi, Lá lách, Lá gan, Lá mỡ + Quả: Quả tim, thận + Búp: Búp ngón tay + Lá liễu, lá răm: Mắt lá liễu, mắt lá răm Bài 3/ 57 a) Chỉ vật chuyển thành hoạt động Cái hái  Hái rau; Cái bào  Bào gỗ; Cân muối  Muối dưa; Hộp sơn  Sơn cửa b) Hành động  Đơn vị; Đang bó lúa  Ba bó lúa; Đang nắm cơm  Vài nắm cơm; Cuộn tranh  Ba tranh; Đang gói bánh  Ba gói bánh Bài 4/56: a) Tác giả nêu hai nghĩa từ (Bụng) thiếu nghĩa là bụng phình to vật b) Nghĩa các trường hợp sử dụng từ bụng … Ẩm bụng (Nghĩa 1) … Bụng chân (nghĩa ) …Tốt bụng (Nghĩa 3) V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Nắm kiến thức từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ - Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa - Học thuộc bài, đọc bài đọc thêm “Về từ ngọt” SGK/57 * Bài mới: - Sọan: Lời văn – đọan văn tự VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… –. & -— (36) Ngày soạn: 28/06/2015 Ngày dạy: …/…/… TUẦN Tiết 21-22 Văn bản: THAÏCH SANH (Truyeän coå tích) Ngày xưa quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có Tuy nhà nghèo, ngày phải lên rừng chặt củi đổi lấy gạo nuôi thân, họ thường giúp người Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm Từ đó người vợ có mang, đã qua năm mà không sinh nở Rồi người chồng lâm bệnh, chết Mãi sau người vợ sinh cậu trai Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết Cậu sống túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài có lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu là Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và phép thần thông Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông qua đó, nghỉ gốc cây đa Gã thấy Thạch Sanh vừa mang gánh củi lớn, nghĩ bụng: “Người này khoẻ voi Nó cùng thì lợi nhiêu” Lí Thông lân la gợi chuyện, gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ Lí Thông Bấy vùng có chằn tinh có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ không thể làm gì Dân phải lập cho nó miếu thờ, năm nộp mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách Năm ấy, đến lượt Lí Thông nộp mình Mẹ nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lí Thông dọn mâm rượu thịt ê mời ăn, bảo: - Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì (37) Thạch Sanh thật thà nhận lời Nửa đêm, Thạch Sanh lim dim thì chằn tinh sau miếu ra, nhe nanhm giơ vuốt định vồ lấy chàng Thạch Sanh với lấy búa đánh lại Chằn tinh hoá phép, biến hiện, Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh lại quái vật Chỉ lúc, lưỡi búa chàng đã xả xác nó làm hai Chằn tinh nguyên hình là trăn khổng lồ, nó chết để lại bên mình cung tên vàng Thạch Sanh chặt đầu quái vật và nhặt khung tên xách Mẹ Lí Thông ngủ, nghe tiếng gọi cửa Ngỡ là hồn oan Thạch Sanh về, mẹ hoảng sợ, van lạy rối rít Khi Thạch Sanh vào nhà kể lại cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng hoàn hồn Nhưng Lí Thông nảy kế khác, Hắn nói: - Con trăn là vua nuôi đã lâu Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết Thôi, bây nhân trời chưa sáng em hãy trốn chạy Có chuyện gì để anh nhà lo liệu Thạch Sanh lại thật thà tin Chàng vội vã từ giã mẹ Lí Thông, trở túp lều cũ gốc đa, kiếm củi nuôi thân Còn Lí Thông hí hửng đem đầu yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà vua Hắn đựơc cua khen, phong cho làm Quân công Vua có cô công chúa vừa đến tuổi lấy chồng Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi công chúa làm vợ không vừa ý nàng Nhà vua phải mở hội lớn cho hoàng tử các nước và trai thiên hạ tới dự, để công chúa trên lầu cao ném cầu may: Hễ cầu rơi chúng người nào, công chúa lấy người làm chồng Khi công chúa sửa ném cầu, nàng bị đại bàng khổng lồ quắp Đại bàng bay qua túp lều Thạch Sanh Trông thấy nó, Thạch Sanh liền dùng cung tên vàng bắn theo Mũi tên trúng vào cánh đại bàng Nó bị thương gắng sức bay hang núi sâu Thạch Sanh lần theo vết máu tìm chỗ nó Từ ngày công chúa bị tích, nhà vua vô cùng đau đớn Vua sai Lí Thông tìm, hứa ngả công chúa và truyền ngôi cho Vừa mừng, vừa sợ Lí Thông không biết làm nào, cuối cùng, truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng Tám, chín, ngày trôi qua, chẳng biết tin gì Đến ngày thứ mười, gặp Thạch Sanh xem hội Nghe Lí Thông nói việc tìm công chúa, Thạch Sanh thật thà kể lại chuyện đã bắn đại bàng bị thường và biết hang đại bàng Lí Thông mừng rỡ, liền nhờ chàng dẫn đường đến hang quái vật Đến nơi, Thạch Sanh xin xuống hang cứu công chúa Quân sĩ lấy dây dài buộc vào lưng chàng dòng xuống hang Đại bàng nguyên là yêu tinh trên núi, có nhiều phép lạ Tuy bị thương nặng thấy Thạch Sanh, nó vùng dậy, vung cánh, chĩa vuốt lao đến Thạch Sanh dùng cung tên vàng bắn mù hai mắt, vung búa chặt đứt vuốt sắc, bổ vỡ đầu quái vật Rồi chàng lấy dây buộc vào người công chúa, hiệu cho quân Lí Thông kéo lên Chàng chờ dây dòng xuống thì không ngờ sau công chúa lên, Lí Thông liền lệnh cho quân sĩ vần tảng đá lớn lấp kín cửa hang Biết Lí Thông hại mình, Thạch Sanh cố tìm lối lên Đến cuối hang, chàng thấy chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt cũi sắt; đó chính là thái tử vua Thuỷ Tề Thạch Sanh dùng cung vàng bắn tan cũi sắt, cứu thái tử Thái tử thoát nạn, hết lời cảm tạ chàng, mời chàng xuống chơi thuỷ phủ Vua Thuỷ Tề sung sướng gặp lại trai, đãi Thạch Sanh hậu Khi chàng vua biếu nhiều vàng bạc Thạch Sanh không nhận, xin cây đàn Chàng lại trở gốc đa Hồn chằn tinh và đại bàng lang thang, hôm gặp bàn cách báo thù Thạch Sanh Chúng vào kho nhà vua ăn trộm cải mang tới giấu gốc đa để vua vạ cho Thạch Sanh Thạch Sanh bị bắt hạ ngục Lại nói nàng công chúa bất hạnh, từ cứu thoát cung thì bị câm Suốt ngày nàng chẳng nói năng, chẳng cười, mặt buồn rười rượi.Vua đành hoãn việc cưới xin, sai Lí Thông mời thầy thuốc chữa Bao nhiêu là thầy thuốc giỏi mời đến không chữa cho công chúa khỏi Một hôm, Thạch Sanh ngồi ngục tối, đem đàn vua Thuỷ Tề cho gảy Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa Vừa nghe tiếng đàn, công chúa cười nói vui vẻ Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến Trước mặt người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất Mọi người hiểu sự.Vua sai bắt giam hai mẹ Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử Chàng không giết mà cho chúng quê làm ăn Nhưng đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, bị hoá kiếp thành Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Lễ cưới họ tưng bừng kinh kì Chưa và chưa đâu có lễ cưới tưng bừng đến Thấy hoàng tử các nước chư hầu trước bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận Họ hội binh lính mười tám nước kéo sang đánh Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh Chàng mình cầm cây đàn trước quân giặc Tiếng đàn chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay (38) chân, không còn nghĩ đựơc gì tới chuỵện đánh Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thiết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu, bĩu môi không muốn cầm lấy đũa Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết niêu cơm và hứa trọng thưởng cho ăn hết Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi niêu cơm bé tí xíu ăn hết lại đầy Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước Về sau, vua không có trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh (Theo Nguyễn Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung truyện II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian và nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh Kỹ năng: a Kĩ chuyên môn : - Bước đầu biết cách đọc- hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại -Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ mình các nhân vât và các chi tiết đặc sắc truyện -Kể lại truyện b Kĩ sống : - Tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, công sống - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ ý nghĩa và cách ứng xử thể tinh thần nhân ái công - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ ý, tưởng, cảm nhận thânvề ý nghĩa các tình tiết tác phẩm Thái độ: Yêu hòa bình, sống có đạo đức, có niềm tin, ước mơ III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tài liệu liên quan tới bài học - Tranh : cảnh TS chém chằn tinh và TS chém đại bàng cứu công chúa - Cảnh vua bắt tội mẹ Lý Thông và ban thưởng cho TS - Cảnh TS dùng đàn để đánh giặc Học sinh: Đọc kĩ văn và sọan bài theo câu hỏi gợi ý IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Kiểm tra: Kể tóm tắt truyện : “Sơn Tinh, Thủy tinh” Nêu ý nghĩa truyện Bài mới: * Giới thiệu bài mới: “Thạch Sanh” là truyện cổ tích tiêu biểu kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Đây là truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa, chống xâm lược Đồng thời, thể ước mơ, niềm tin và đạo đức, công lý xã hội nhân dân ta Bài học hôm giúp các em hiểu ý nghĩa truyện * Vào bài: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Tìm hiểu chung I.Giới thiệu chung: + GV: Truyện cổ tích là gì? (HS: S/53) Định nghĩa cổ tích: + GV giới thiệu kiểu truyện cổ tích dũng sĩ - Là loại truyện dân gian, kể đời số nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật - Truyện thường có yếu tố hoang đường - Truyện thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác, cái tốt cái xấu, công bất công - Thạch Sanh là truyện cổ tích người (39) + Nêu nội dung khái truyện? dũng sĩ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình nhân dân ta II Đọc – Hiểu văn 1.Đọc - Từ khó: 2.Bố cục: đoạn + Mở truyện: Lai lịch, nguồn gốc Thạch Sanh + Thân truyện: - Thạch Sanh kết nghĩa với Lý Thông - Thạch Sanh diệt chằn tinh - Thạch Sanh diệt đại bàng - Thạch Sanh bị oan, tù - Thạch Sanh giải oan, thắng 18 nước chư hầu + Kết truyện: Thạch Sanh lên nối ngôi a/ Đoạn 1: "từ đầu  phép thần thông": Sự đời và lớn lên TS b/ Đoạn 2: "tiếp theo  hoá kiếp thành bọ hung": thử thách mà TS đã trải qua c/ Đoạn 3: Phần còn lại: TS cưới công chúa và lên ngôi vua II.Hoạt động II: Đọc – Tìm hiểu văn - Giáo viên hướng dẫn HS đọc: Yêu cầu đọc gợi không khí cổ tích, chậm rãi, sâu lắng, phân biệt giọng kể và giọng nhân vật, là giọng Lý Thông - Giáo viên đọc mẫu: Gọi Học sinh đọc - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó mục chú thích * Hãy kể tóm tắt truyện? (Thạch Sanh mồ côi từ nhỏ sống bên gốc đa ngày đốn củi nuôi thân, 13 tuổi Thạch Sanh có sức khoẻ phi thường, ông tiên dạy võ nghệ và phép thuật tinh thông Bị anh kết nghĩa Lý Thông nhiều phen hãm hại Thạch Sanh thoát nạn và lập nhiều chiến công Chàng dùng cây đàn kỳ diệu làm lui quân 18 nước Đất nước thái bình, Thạch Sanh nhường ngôi vua, an hưởng phú quý – Mẹ lý thông độc ác phải đền tội) + Xác định phần mở truyện (mở bài), thân truyện, kết truyện? (HS :thảo luận trả lời) => GV chốt ý: Truyện có thể chia bố cục theo dàn ý mở truyện thân truyện kết truyện có thể chia bố cục theo phần (theo nội dung) 3.Phân tích: + Truyện gồm nhân vật nào? a) Nhân vật Thạch Sanh + Nhân vật chính truyện là ai? Nhân vật này  Hoàn cảnh đời Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? - Gia đình nghèo tốt bụng -HS trả lời : GV Nhắc lại cho HS nhớ - Thạch Sanh vốn là thái tử trai + Sự đời Thạch Sanh có điều gì khác thượng đế đầu thai  nguồn gốc thần tiên thường ? phi thường + Kể đời Thạch Sanh vậy, theo - Mồ côi từ nhỏ, nhà là gốc cây đa cổ thụ em nhân dân ta muốn thể điều gì ? sống nghề kiếm củi (Kể đời Thạch Sanh vừa bình - Được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ thường, vừa khác thường nhằm thể quan và phép tiên thần thông niệm nhân dân ta ngày xưa người anh => Tô đậm tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ cho hùng dũng sĩ Người dũng sĩ là người có tài phi nhân vật thường Người dũng sĩ gần gũi với nhân dân) CHUYỂN TIẾT 22 Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Những thử thách mà Thạch  Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua: Sanh phải trải qua - Những thử thách: + Hãy kể tóm tắt thử thách mà Thạch + Diệt chằn tinh Sanh phải trải qua ? + Diệt đại bàng + Hãy nhận xét các lần thử thách (Càng + Bị bắt giam vào ngục, diệt Hồ tinh cứu ngày càng khó khăn nguy hiểm hơn) vua thuỷ tề + Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì + Bị quân mười tám nước kéo sang đánh qua các lần thử thách ? → Dùng tiếng đàn để đánh lui 18 nước chư hầu => HS phân tích kết hợp các lần thử - Phẩm chất đáng quý : thách với phẩm chất đáng quý + Thật thà, chất phác, trọng tình nghĩa Trong thử thách, Thạch Sanh luôn là + Dũng cảm, mưu trí (40) người thật thà, tốt bụng và dũng cảm mưu trí chàng luôn chiến đấu cho điều thiện không vì quyền lợi cá nhân Tài Thạch Sanh xuất phát từ tâm đức từ tính lương thiện chàng Hoạt động II: Sự đối lập tính cách, hành động Thạch Sanh và Lý Thông + HS thảo luận nhóm: làm bảng phụ + Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông luôn đối lập tính cách và hành động Hãy đối lập - GV nhận xét + Hãy giới thiệu sơ qua vài nét công chúa? + Nhận xét em nhân vật có công chúa? Tiếng đàn có ý nghĩa gì? + Giàu lòng nhân đạo, bao dung độ lượng => Những khó khăn, thử thách mà Thạch Sanh trải qua và lập nhiều chiến công đã bộc lộ phẩm chất tốt đẹp: Thật thà, dũng cảm, nhân hậu, tài - Phẩm chất tốt đẹp người lao động b Sự đối lập tính cách, hành động Thạch Sanh và Lý Thông Thạch Sanh Lý Thông Hiền lành, thật thà Độc ác, xáo trá Dũng cảm Hèn nhát Giàu tình nghĩa Bất hạh, bất nghĩa Sống hp(Cái thiện) Bị trừng trị (Cái ác)  Ở hiền gặp lành  Gieo gió gặt bão c Nhân vật công chúa : - Hoàng tử nhiều nước hỏi làm vợ không vừa lòng - Công chúa bị tích - Công chúa thoát nạn bị câm - Nghe tiếng đàn khỏi bệnh - Lấy Thạch Sanh làm phò mã  Có nghĩa tình, thủy chung III.Tổng kết: Nghệ thuật : - Sử dụng nhiều chi tiết thần kì: Cung tên vàng, tiếng đàn, niêu cơm - Tình hướng truyện hấp dẫn, tự nhiên - Kết thúc có hậu Ý nghĩa văn bản: Thạch Sanh thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người chính nghĩa, lương thiện Hoạt động III: Tổng kết + Hãy tìm các chi tiết thần kỳ truyện ? Ý nghĩa các chi tiết đó ? + Em có nhận xét gì kết thúc truyện ? - HS : Kết thúc truyện có hậu GV khái quát chung: Em có nhận xét gì kết cục nhân vật Thạch Sanh? - Kết cục thể ước mơ gì nhân dân ta? + Qua đó phản ánh ước mơ gì người lao * Ghi nhớ SGK động ? - HS :Người tốt đền đáp + Bài học hôm cần ghi nhớ gì? Khái quát đặc sắc tư tưởng – nghệ thuật truyện cổ tích Thạch Sanh Nêu ý nghĩa truyện? - HS đọc mục ghi nhớ IV.Luyện tập Hoạt động IV:Luyện tập Bài tập1: Vẽ tranh minh hoạ chân dung Thạch Bài 1:Học sinh phát biểu tự bộc lộ suy nghĩ Sanh theo tưởng tượng mình mình Vẽ tranh minh hoạ chân dung Bài tập2: HS đọc phần đọc thêm Thạch Sanh theo tưởng tượng em V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: - Kể lại các chiến công Thạch Sanh - Trình bày suy nghĩ em chiến công Thạch Sanh * Bài mới: - Chuẩn bị “Chữa lỗi dùng từ” VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (41) –. & -— Ngày soạn: 28/06/2015 TUẦN Ngày dạy: …/…/… Tiết 23 Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận các lỗi lặp từ và lẫn loan các từ gần âm - Biết cách chữa các lỗi lặp từ và lẫn loan từ gần âm II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm Kỹ năng: a Kĩ chuyên môn - Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ chính xác nói, viết b Kĩ sống : - Ra định: Nhận và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ thường gặp - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ tiếng Việt Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ Thấy phong phú tiếng Việt III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tích hợp với văn bài “Thạch Sanh” với Tập làm văn “Trả bài viết số 1” - Tìm hiểu từ ngữ nguyên nhân mắc lỗi, tài liệu liên quan Học sinh: Soạn bài IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Kiểm tra: - Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ? Cho ví dụ? - Trong các trường hợp sau, từ “bụng” có ý nghĩa gì ? + Ăn cho ấm bụng + Anh tốt bụng => Vậy từ bụng dùng với nghĩa ? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trong nói và viết, lỗi thường mắc đó là: lặp từ và cách dùng từ chưa đúng chỗ khiến cho lời nói trở nên dài dòng, lủng củng Vậy chúng ta phải dùng nào nói và viết để đạt hiệu giao tiếp, bài học hôm giúp các em hiểu rõ điều đó * Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn I T̀ÌM HIỂU CHUNG tìm hiểu lặp từ Lặp từ: - GV cho HS đọc hai đoạn văn * Ví dụ: SGK 1,2 a Tre :lặp lần (?) Em hãy gạch từ Giữ : lặp lần ngữ có nghĩa giống có Anh hùng: lặp lần hai đoạn trích?  Tạo nhịp điệu hài hoà cho câu văn ⇒ Phép lặp (?) Em có nhận xét gì cách dùng từ lặp nhiều lần VD (a) và b Truyện giân gian: lặp lần (b)? -> Câu văn lủng củng (42) (?) Việc lặp lặp lại từ tre VD (a) cógì khác biệt với việc lặp từ VD (b)? (?) Em hãy chữa lại câu trên cho đúng? + Bỏ các từ lặp đi, câu rõ nghĩa mà cách diễn đạt lại thoát, nhẹ nhàng  Lẫn lôn các từ gần âm Hs đọc ví dụ SGK (?) Trong các câu sau, từ nào dùng không đúng? + Thăm quan; nhấp nháy (?) Thăm quan có nghĩa ntn? - Nhấp nháy có nghĩa nào? + Thăm quan  Ko có TV + Nhấp nháy: * Mở ra, nhíu lại liên tiếp * Có ánh sáng lóe ra, tắt liên tiếp * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Hãy lược bỏ từ ngữ trùng lặp đoạn văn Cho HS lên bảng làm - HS làm vào giấy - GV sửa cho điểm -> Lỗi lặp từ Lẫn lộn các từ gần âm * Ví dụ: SGK - Thăm quan: không có nghĩa  Tham quan: Xem tận nơi để học hỏi, tích luỹ kiến thức - Nhấp nháy  Mấp máy ⇒ Nguyên nhân: không nhớ chính xác hình thức ngữ âm từ II LUYỆN TẬP: Bài tập 1-68: Hãy bỏ từ ngữ trùng lặp đoạn văn: a Lan là môt lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến (bỏ: bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, bạn Lan) b Sau nghe cô giáo kể, chúng tôi thích nhân vật có câu chuyện vì họ là người có phẩm chất, đạo đức tốt đẹp (bỏ: câu chuyện ấy; thay câu chuyện này chuyện ấy; thay nhân vật đại từ thay họ; thay nhân vật người) c.Quá trình vượt núi cao là quá trình người trưởng thành Bài 2: Hãy thay từ dùng sai (bỏ: lớn lên vì nghĩa từ này trùng với trưởng thành) các câu đây Bài tập 2-69: Sữa lỗi lẫn từ: từ khác Chỉ nguyên nhân ? - Tiếng Việt có khả diễn tả sinh động trạng thái tình cảm người ( Sinh động: Có khả gợi hình ảnh nhiều dáng vẻ khác nhau, hợp với thực đời sống, linh động: Không quá câu nệ vào nguyên tắc) - Nguyên nhân mắc lỗi: nhớ không chính xác hình thức ngữ âm V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ - Làm tiếp bài tập còn lại * Bài mới: Chuẩn bị bài "Chữa lỗi dùng từ" VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… –. & -— Ngày soạn: 28/06/2015 TUẦN Tiết 24 (43) Ngày dạy: …/…/… Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tieáp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết lỗi dùng từ không đúng nghĩa - Biết cách chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Lỗi dùng từ không đúng nghĩa - Cách chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa Kỹ năng: - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa - Dùng từ chính xác, tránh lỗi nghĩa từ Thái độ: Có thái độ đúng đắn nói và sử dụng từ ngữ III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Học sinh: Soạn bài IV TIẾN TRÌNH DẠY: Ồn định lớp: Kiểm diện sỉ số Kiểm tra: Khi nói viết chúng ta thường mắc lỗi gì dùng từ? Cho ví dụ? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và hướng khắc phục Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Tiết trước các em đã tìm hiểu lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm Các em đã biết nguyên nhân mắc lỗi và cách chữa Tiết học các em tiếp tục tìm hiểu lỗi dùng từ không đúng nghĩa * Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm I TÌM HIỂU CHUNG hiểu dùng từ không đúng nghĩa Dùng từ không đúng nghĩa - GV mời học sinh đọc các câu Ví dụ: bảng phụ - Yếu điểm  khuyết điểm - GV hướng dẫn HS giải bài tập 1, - Đề bạt  bầu, chọn, cử SGK HS đọc câu và phát - Chứng thực  chứng kiến lỗi sai Ghi nhớ - Giải thích nghĩa các từ đó và + Nguyên nhân: tìm từ thay thế? - Không biết nghĩa - Như ngoài hai lỗi dùng từ đ - Hiểu sai nghĩa học tiết trước, em thấy việc - Hiểu nghĩa không đầy đủ dùng từ, HS cịn mắc phải lỗi gì? + Cách khắc phục: - Nguyên nhân nào khiến HS hay - Không hiểu hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa? - Khi chưa hiểu nghĩa ta cần tra từ điển - Để tránh dùng sai nghĩa từ ta khắc phục cách nào? * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS II/ LUYỆN TẬP GV cho HS thảo luận ba bài tập sau đó GV lần luyện tập lượt gọi HS lên bảng làm - GV hướng dẫn HS làm các bài tập Bài /75 Tìm cách kết hợp từ đúng SGK Phương pháp : GV gọi HS gạch kết hợp từ đúng.Gọi HS đặt câu với từ đó Giải : Bản tuyên ngôn - Nói tuỳ tiện (44) - Tương lai xán lạn - Bơn ba hải ngoại Bài 2/76 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a khinh khỉnh b khẩn trương c băn khoăn Bài / 76 Chữa lỗi dng từ sai Giải : a Thay từ “đá” “đấm”; thay từ “tống” “tung” b Thực thà → thành khẩn ; bao biện → nguỵ biện c Tinh tú → tinh tuý 4/ Chính tả GV đọc cho HS viết sau đó thu chấm V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng - Xem lại các bài tập chữa lỗi dùng từ để tránh sai + Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra Văn: - GV phát đề cương cho HS ôn tập - Đọc lại các văn đã học, nắm ghi nhớ bài - Nắm thể loại văn - So sánh giống và khác thể loại truyền thuyết và cổ tích VI RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… * HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA VĂN - Chuẩn bị kiểm tra văn tiết: Ôn kĩ các văn bản: Thánh Gióng, Sơn Tinh- Thủy Tinh, Thạch Sanh + Đọc lại các truyện đã học, nắm kĩ phần tìm hiểu trên lớp với văn + Ôn tập theo các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu khái niệm truyện truyền thuyết và truyện cổ tích? So sánh giống cổ tích và truyền thuyết? Truyện truyền thuyết - Là loại truyện dân gian, kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ - Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Truyện thể thái độ, cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử kể  Truyện cổ tích - Là loại truyện dân gian, kể đời số nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật - Truyện thường có yếu tố hoang đường - Truyện thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác, cái tốt cái xấu, công bất công So sánh: Giống - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Các nhân vật chính có đời khác thường, tài kì lạ Khác Truyền thuyết Cổ tích - Kể nhân vật, kiện lịch sử - Kể nhân vật định - Thể thái độ, cách đánh giá - Thể ước mơ, niềm tin cái thiện nhân dân các kiện và nhân chiến thắng cái ác vật lịch sử - Người nghe không tin vào câu - Người nghe tin vào câu chuyện chuyện Câu 2: Kể tên các truyện đã học ứng với thể loại? Thể loại Tên văn (45) Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm Thạch Sanh Em bé thông minh Truyền thuyết Cổ tích Câu 3: Nêu ý nghĩa văn truyện dân gian đã học thuộc thể loại truyện cổ tích và truyền thuyết? Thể loại Truyền thuyết Tên văn Ý nghĩa văn Con Rồng Cháu Tiên Truyện kể nguồn gốc dân tộc, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó dân tộc ta Là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc, tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, anh dũng dân tộc ta Truyện giải thích tượng mưa bão lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ thuở vua Hùng; đồng thời thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ sống người Việt Cổ Truyện giải thích tên gọi hôg Hoàn Kiếm, ca ngợi kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vaqng và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình dân tộc ta Thạch Sanh thể ước mơ , niềm tin nhân dân chiến thắng người chính nghĩa, lương thiện Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian và tạo tiếng cười Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm Cổ tích Thạch Sanh Em bé thông minh Câu 4: Chỉ các yếu tố thần kì và các chi tiết tưởng tượng kì ào và hoang đường các câu chuyện truyền thuyết và cổ tích đã học Cho biết ý nghĩa các yếu tố thần kì và chi tiết tưởng tượng kì ảo đó (SGK) Câu 5: Nêu đối lập Thạch Sanh và Lí Thông? Thạch Sanh Hiền lành, thật thà Dũng cảm Giàu tình nghĩa Sống hp (Cái thiện)  Ở hiền gặp lành Lý Thông Độc ác, xáo trá Hèn nhát Bất hạh, bất nghĩa Bị trừng trị (Cái ác)  Gieo gió gặt bão Câu 6: Dân tộc Việt Nam ta có nguồn gốc từ đâu?  Con cháu vua Hùng, Rồng cháu Tiên Câu 7: Nêu số câu ca dao, tục ngữ nói ý nguyện ông cha ta qua truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” 1/ 2/ 3/ Baàu ôi thöông laáy bí cuøng, Tuy raèng khaùc gioáng nhöng chung moät giaøn Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông, Người chung nước phải thương cùng Khôn ngoan đối đáp người ngoài (46) Gà cùng mẹ hoài đá  Yeâu thöông laãn 4/ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công 5/ Moät caây laøm chaúng neân non 6/ Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao  Đoàn kết, gắn bó 7/ Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba  Biết ơn các vị vua Hùng đã có công dựng nước và phát triển đất nước 8/ Câu 8: Hoàn cảnh đời Gióng có gì kì lạ? - Mẹ Gióng ướm chân vào vết chân to, thụ thai 12 tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô - Lên tuổi đạt đâu nằm → Gióng sinh kì lạ –. & -— (47)

Ngày đăng: 15/09/2021, 14:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV kẻ bảng – Hs điền từ vào bảng. Phân lọai từ đơn và từ phức.  - Thanh Nguyen Ngu Van 6 Tuan 123456 20152016
k ẻ bảng – Hs điền từ vào bảng. Phân lọai từ đơn và từ phức. (Trang 5)
- Tập quán: Thĩi quen được hình thành từ lâu đời ,… - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm - Thanh Nguyen Ngu Van 6 Tuan 123456 20152016
p quán: Thĩi quen được hình thành từ lâu đời ,… - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm (Trang 20)
Bài 1: Gv cho HS xem lại bảng đã lập. - Thanh Nguyen Ngu Van 6 Tuan 123456 20152016
i 1: Gv cho HS xem lại bảng đã lập (Trang 22)
-GV kẻ bảng – HS điền vào  .  - Thanh Nguyen Ngu Van 6 Tuan 123456 20152016
k ẻ bảng – HS điền vào . (Trang 23)
Cho HS lên bảng làm - HS làm vào giấy - GV sửa cho điểm - Thanh Nguyen Ngu Van 6 Tuan 123456 20152016
ho HS lên bảng làm - HS làm vào giấy - GV sửa cho điểm (Trang 42)
- Lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng. - Xem lại các bài tập chữa lỗi dùng từ để tránh sai. - Thanh Nguyen Ngu Van 6 Tuan 123456 20152016
p bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng. - Xem lại các bài tập chữa lỗi dùng từ để tránh sai (Trang 44)
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Thanh Nguyen Ngu Van 6 Tuan 123456 20152016
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: (Trang 44)
w