Kiến thức: Giúp HS - Nắm vững hình thức , đặc điểm của lời văn , đoạn văn tự sự khi sử dụng để kể về người ,về việc , giới thiệu nhân vật.. - Nắm được chủ đề và mối liên kết trong đoạn v[r]
(1) GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI TUẦN : Ngày soạn: 07/ 9/2009 TIẾT: 17, 18 Ngày dạy: 13/9/2009 BÀI VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (VĂN TỰ SỰ) I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS - Viết bài văn kể chuyện có nội dung , nhân vật, việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết Kĩ năng: Biết thực bài viết có bố cục và lời văn hợp lí Thái độ: Làm bài viết nghiêm túc II/ Chuẩn bị: GV: + Phương pháp: tập trung + Đề bài HS: Ôn kiến thức kiểu bài III/Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra: kiểm tra chuẩn bị NỘI DUNG GHI học sinh Bài mới: * Hoạt động 1: - GV: Ghi đề lên bảng - Hướng dẫn học sinh yêu cầu và phương pháp làm bài + Chọn việc, chi tiết… Đề bài: + lập dàn ý * Hoạt động 2: - HS làm bài, GV theo dõi - HS làm bài Củng cố: GV thu bài và nhận xét thái độ làm bài lớp Em hãy kể lại truyện “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” lời văn em Hướng dẫn học bài nhà: - Xem lại dàn bài bài văn tự - Soạn bài Luyện tập xây dựng bài văn tự - Kể chuyện đời thường Rút kinh nghiệm: ============ Trường THCS Phú Mỹ 1 GV:Nguyễn Thị Lượng Lop6.net (2) GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI - TUẦN : TIẾT: 19 BÀI Ngày soạn: 07/ 02/2009 Ngày dạy: 09/02/2009 T Ừ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Kiến thức: Giúp HS nắm - Khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Nghĩa góc và nghĩa chuyển từ Kĩ năng: Nhận diện tượng chuyển nghĩa từ và làm số bài tập có liên quan Thái độ: Giữ gìn sáng Tiếng Việt II/ Chuẩn bị: GV: + Phương pháp: Nêu vấn đề, giải thích, thảo luận + Bảng phụ, tư liệu, HS: Đọc, tìm hiểu bài theo hướng dẫn SGk III/Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: : - Nghĩa từ là gì ? Có cách giải thích nghĩa từ ? Bài mới: Khi xuất thường từ với nghĩa định, phát triển xã hội nên nhận thức người tăng nên từ từ lại xuất nhiều nghĩa Vậy nào là từ nhiều nghĩa và nguyên nhân đâu tạo nên từ nhiều nghĩa ta vào bài học này * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm “ Từ nhiều nghĩa “ : - Gọi HS đọc bài thơ Hỏi: Trong bài thơ từ nào mang nhiều nghĩa ? Tại em biết ? Hỏi: Em hãy tìm thêm số từ khác có nhiều nghĩa từ “ chân” ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc bài thơ + Từ “ chân , giải thích NỘI DUNG GHI I/ Từ nhiều nghĩa * Ngữ liệu ( SGK/55 ) - Bài thơ : “ Những cái chân ” VD : “ mắt ” : + Bạn Hiền có đôi mắt bồ câu đẹp + Những na đã bắt đầu mở mắt Trường THCS Phú Mỹ 2 GV:Nguyễn Thị Lượng Lop6.net (3) GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI + Dụng cụ có hai chân dùng để tạo hình tròn => có nghĩa Hỏi: Qua các VD trên , em có nhận xét gì nghĩa từ ? -GV kết luận * Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu tượng chuyển nghĩa từ : Hỏi: Tìm mối liên hệ các nghĩa từ “ chân” Hỏi: Theo em số các nghĩa , nghĩa nào xuất đầu tiên ? Hỏi:Thế nào là nghĩa gốc ? Nghĩa chuyển ? + Từ có thể có hay nhiều nghĩa II / Hiện tượng chuyển nghĩa từ : + Dùng phận cùng + Bộ phận cùng thể người hay động vật -> nghĩa gốc Những nghĩa còn lại hình Hỏi: Trong câu cụ thể , từ thường dùng thành trên sở nghĩa gốc - > nghĩa chuyển nghĩa ? Hỏi: bài thơ “ Những cái chân ” , từ “ chân ” + nghĩa dùng với nghĩa nào? + HS suy nghĩ , trả lời Hỏi: Qua tìm hiểu các VD trên , em hiểu gì tượng chuyển nghĩa từ ? Trong từ nhiều nghĩa thường có nghĩa nào ? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK + HS đọc ND ghi nhớ * Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập Hỏi: Hãy tìm – từ phận thể người và kể số ví dụ chuyển nghĩa chúng ?( Cho HS thi tìm theo nhóm trò chơi tiếp sức để tạo không khí hào hứng học tập ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK/57 - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm : Hỏi: Nêu số nghĩa chuyển các từ : “ nhà , ăn , , chơi , mắt ” Hỏi: Khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng :Trong * Ghi nhớ ( SGK / 56 ) + “ đầu” :- đầu sông - đầu mối - đau đầu + “ mũi ” :- mũi tẹt - mũi kéo - mũi đất - Chỉ vật chuyển thành hành động : a) cái cưa -> cưa gỗ + cái bào -> bào gỗ + hộp sơn -> sơn cửa b) Chỉ hành động chuyển thành đơn vị : + bó lúa -> bó lúa + nắm cơm -> nắm cơm + cuộn tranh -> cuộn tranh * Ghi nhớ SGK/56 III / Luyện tập - Bài Bài - Bài tập trắc nghiệm Trường THCS Phú Mỹ 3 GV:Nguyễn Thị Lượng Lop6.net (4) GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI tiếng Việt : - Viết chính tả A Tất từ TV có nghĩa B Tất từ TV có nhiều nghĩa C Có từ có nghĩa lại có từ có nhiều nghĩa -HS suy nghĩ , lựa chọn đáp án đúng , nhận xét , bổ sung - Cho HS luyện chính tả ( Bài “ Sọ Dừa ” : Từ “ Một hôm, cô út vừa mang cơm đến ” Củng cố: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm, đọc ghi nhớ Hướng dẫn học bài nhà: - Năn vững kiến thức, ghi nhớ - Chuẩn bị: Chữa lỗi dùng từ SGK Tr 68 - HS nghe – viết theo yêu cầu SGK/57 ( chú ý các phụ âm : l/n ; s/x ; tr/ch Rút kinh nghiệm: TUẦN :5 TIẾT: 20 Ngày soạn: 10/ 9/2009 Ngày dạy: 14/ /2009 BÀI LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS - Nắm vững hình thức , đặc điểm lời văn , đoạn văn tự sử dụng để kể người ,về việc , giới thiệu nhân vật - Nắm chủ đề và mối liên kết đoạn văn để xây dựng đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày ( giới thiệu nhân vật và kể việc ) Kĩ năng: Thái độ: II/ Chuẩn bị: GV: + Phương pháp: + Bảng phụ, tư liệu, HS: Đọc, nghiên cứu văn III/Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số I Lời văn , Kiểm tra bài cũ: đoạn văn tự Bài mới: * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài qua phần I ( SGK / 58 ; 59 ) Trường THCS Phú Mỹ 4 GV:Nguyễn Thị Lượng Lop6.net (5) GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI - HS đọc2 đoạn văn - HS đọc , suy nghĩ , trả lời câu Lời văn giới Hỏi: Đoạn ; giới thiệu nhân vật nào ? hỏi thiệu nhân vật việc gì ? Mục đích việc giới thiệu đó ? + Đoạn Hỏi: Em hãy nhận xét thứ tự các câu văn + Nhân vật đoạn văn nào ? có thể đảo lộn + Sự việc không ? + Mục đích - GV : Đoạn văn hợp lý , không thể đảo lộn + HS nêu nhận xét câu văn ( từ câu – câu ) , không ý nghĩa đoạn văn thay đổi khó hiểu + HS quan sát, so sánh đáp án , + Chỉ đảo câu ; ; với câu ; : ý bổ sung nghĩa đoạn văn giữ nguyên Hỏi: Chú ý câu đầu đoạn văn , em có nhận xét gì câu văn dùng giới thiệu nhân vật ? GV kết luận Hỏi: Khi giới thiệu nhân vật thì người kể cần giới thiệu thông tin gì nhân vật ? + Những câu đó thường có vị ngữ là động từ “ là ; có ” ; kể ngôi thứ + HS khái quát trả lời * HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu lời văn kể việc Đoạn văn Hỏi: Đoạn văn kể hành động gì nhân vật? Gạch từ hành động đó ? Thuộc từ loại nào ? Hỏi: Các hành động kể theo thứ tự nào ? Kết hành động đó là gì ? Hỏi: Vậy kể việc tự là kể gì ? + Đoạn - HS đọc đoạn văn - GVkết luận * HĐ : Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn văn tự : - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn trên Hỏi: Mỗi đoạn gồm câu ? Mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào ? Hỏi: Em hãy gạch câu biểu đạt ý chính ? ( Câu ) Hỏi: Nhận xét vị trí câu đó đoạn văn ? - Các câu đó là câu chủ đề Em hiểu nào là câu chủ đề ? Hỏi: Các câu khác đoạn văn có nhiệm vụ gì Hỏi: Em có nhận xét gì cách diễn đạt đoạn văn tự ? Cho HS đọc và nhắc lại ND phần ghi nhớ * Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập Hỏi: Nêu ý chính đoạn ? Câu chủ đề đoạn là gì ? Mối quan hệ các câu + “ đến , lấy , giận , đuổi , cướp ” + “ hô , gọi , làm thành , dâng nước , đánh ” -> Động từ mạnh + HS trả lời dựa vào nội dung đoạn văn + Kể các hành động , việc làm nhân vật , kết và đổi thay các hành động đó đem lại - HS ghi nhận kiến thức - HS đọc đoạn văn + Đoạn : Vua Hùng muốn kén rể + Đoạn : Giới thiệu nhân vật chính : Sơn Tinh – Thuỷ Tinh đến cầu hôn + Đoạn : Miêu tả loạt hành động Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh + Thường đứng đầu đoạn văn + Là câu diễn đạt ý chính đoạn văn + Triển khai cụ thể ý chính - Giới thiệu tên họ , lai lịch , quan hệ Lời văn kể việc - Hành động - Việc làm - Kết , đổi thay các hành động đem lại Đoạn văn + Từ câu trở lên Trường THCS Phú Mỹ 5 GV:Nguyễn Thị Lượng Lop6.net (6) GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI đoạn văn đó ? + HS khái quát trả lời , nhận xét , bổ sung - Cho HS đọc và nhận xét Đ - S câu văn Cho HS tập viết các câu văn giới thiệu nhân vật - HS thực : Thánh Gióng ; Lạc Long Quân ; Tuệ Tĩnh + “ Thánh Gióng là vị thần cứu nước kì diệu mà người Việt Nam ta biết đến ” - HS đọc đoạn văn a ; b ; c + “ Lạc Long Quân đã dùng phép lạ SGK/60 mình giết các loài yêu quái , giúp dân an cư lạc + Đoạn nghiệp ” + Diễn đạt ý chính ( câu chủ + “ Danh y Tuệ Tĩnh là vị thầy thuốc hết + Đoạn đề ) lòng yêu thương ngươì bệnh ” - BT TN : + Đoạn3 + Các câu phải kết hợp chặt chẽ Hỏi: Chức chủ yếu văn tự ? a) S : Vì diễn đạt lộn xộn A Kể người và kể vật b) Đ : Vì theo trình tự , mạch với -> Nổi lạc B Kể người và kể việc bật ý chính C Tả người và miêu tả công việc + HS viết câu giới thiệu nhân D Thuyết minh cho nhân vật và kiện * Ghi nhớ vật theo hướng dẫn GV Hỏi: Câu chủ đề có vai trò nào ( SGK/ 59 ) đoạn văn ? - HS đọc các yêu cầu bài tập II Luyện tập trắc nghiệm và lựa chọn đáp án A Làm bật ý chính B Dẫn đến ý chính C Là ý chính - Bài đúng D Giải thích cho ý chính Nhận xét , bổ sung - Bài 1.B - Bài Củng cố: 2.C Bài tập trắc nghiệm - Đọc lại ghi nhớ Hướng dẫn học bài nhà: - Năm nội dung ghi nhớ -Chuẩn bị: Luyện nói kể chuyện, yêu cầu SGK Rút kinh nghiệm: ============ Trường THCS Phú Mỹ 6 GV:Nguyễn Thị Lượng Lop6.net (7)