Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 7

5 15 0
Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Hiểu được ý nghĩa của truyện “em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.. -Kể lại được truyện.[r]

(1)Tuần Tiết 25 & 26 Bài 7: Ngày soạn: 20/10/2005 Ngày dạy: 22/10/2005 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH -Cổ tích- Tiết 25: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Hiểu ý nghĩa truyện “em bé thông minh” và số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện -Kể lại truyện B Chuẩn bị: GV: Mở rộng kiến thức Dự kiến tích hợp HS: Đọc nhiều lần văn bản, tóm tắt và kể trước đến lớp Đọc kỹ chú thích để hiểu nhân vật, văn Chú ý cụm danh từ thể nhân vật C Hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra sỹ số Kiểm tra 15 phút: GV chép đề lên bảng: */Đề bài: Em biết gì nhân vật Thạch Sanh? Em có cảm nghĩ gì nhân vật này? HS làm bài 15 phút Sau đó GV thu bài.Nhận xét kiểm tra */Đáp án bản: Thạch Sanh: -Con dân thường,cuộc đời, số phận gần gũi với nhân dân ( 1đ) -Ra đời và lớn lên kỳ lạ =>lập nhiều chiến công.( 1đ) -Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, nhân đạo, yêu hòa bình (1đ) -Nhân vật đại dện cho cái thiện (1đ) =>Cảm nghĩ:Thương thấy TS nghèo khổ thật thà (1đ) Khâm phục: tài, dũng cảm (1,5đ) Giận: TS tin Lý Thông (1,5đ) Trình bày đẹp, đúng, ý chặt chẽ, lô gic (2đ) Bài mới: Bên cạnh nhân vật xấu xí, dũng sĩ, nhân vật thông minh là kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích VN và giới.Truyện đề cao trí khôn DG Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác không kém phần thâm thúy ND đời sống ngày Hôm chúng ta đọc và tìm hiểu văn này ( GV ghi tên bài lên bảng) * GV củng cố phần bài đã học: Mưu trí em bé phát câu đố dân gian Kiến thức đời ssống * GV dặn HS học bài và chuẩn bị: Tìm hiểu ý nghĩa truyện Tuần Tiết 26 Ngày soạn: 21/10/2005 Ngày dạy: 24/10/2005 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (TT) A Mục tiêu bài học: (Tiết 25) Lop6.net (2) B Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định; Kiểm tra sỹ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện EM BÉ THÔNG MINH? Em bé thông minh phát cách nào? 3/ GV giới thiệu bài tiếp: (GV dùng Bảng phụ 2&3 ) Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: GV dùng bảng phụ & 3: ND (SGV-124,125) II/ Tìm hiểu văn bản: (H) Những thử thách cậu bé thông minh lý Nhân vật em bé thông minh: thú chỗ nào? => Đẩy bí người câu đố GV: Những lời giải đố chứng tỏ trí tuệ thông ,làm người đố tự thấy cái phi lý minh người (hơn bao nhiêu đại thần, bao điều mà họ nói nhiêu ông trạng và các nhà thông thái) chú bé Ý nghĩa đề cao thông minh nhân vật này càng bộc lộ rõ đây (H).Câu chuyện có ý nghĩa gì? 2.Ý nghĩa truyện: GV: Một em bé nông thôn nhờ thông minh phong làm trạng nguyên Được vua xây dinh thự bên hoàng cung cho em để tiện hỏi han (H).Truyện đề cao điều gì? (Thông minh, mưu trí) - Đề cao trí thông minh Kinh GV:Giỏi chữ nghĩa không phải văn chương nghiệm đời sống sách mà kinh nghiệm đời sống Cuộc đấu trí xoay quanh đường cày, bước chân ngựa, trâu, -Hài hước, mua vui chim sẻ, ốc, kiến Tiêu biểu cho trí khôn */Ghi nhớ:SGK và trí thông minh đúc kết từ đời sống (H).Ngoài ý nghĩa đề cao trí thông minh, truyện còn có ý nghĩa gì? III/Luyện tập: HĐ3: HS đọc ghi nhớ-SGK GV nhấn mạnh và khắc sâu ghi nhớ GV hướng dẫn HS kể diễn cảm câu c, HS đọc phần đọc thêm (H).Lương Thế Vinh và em bé này có điểm nào giống nhau? (Thông minh, thông minh từ kinh nghiệm DG) 4.Củng cố: (H).Tại nói đây là truyện đề cao trí thông minh? (H).Tại nói thử thách em bé, thử thách sau khó khăn thử thách trước? Hướng dẫn nhà: Học bài, tìm đọc và kể câu truyện em bé thông minh mà em biết Chuẩn bị bài “Chữa lỗi dùng từ” Tuần Tiết 27 Ngày soạn: 21/10/2005 Ngày dạy: 25/10/2005 Lop6.net (3) CHỮA LỖI DÙNG TỪ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nhận lỗi thông thường nghĩa từ - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa B Chuẩn bị: GV: giải hết bài tập HS: nghiên cứu các bài tập và thử giải C Hoạt động dạy học: Ổn định: kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài tập 2-SGK 3-SBT Bài mới: GV ghi bài: Trong quá trình sử dụng từ ngữ viết văn chúng ta mắc các lỗi lặp từ, dùng từ gần âm, sai nghĩa dùng từ không đúng nghĩa phổ biến Do đó chúng ta chữa số lỗi dùng từ không đúng nghĩa Hoạt động thầy và trò ND ghi bảng HĐ1: Phát và chữa lỗi HS đọc câu a (H) Câu a dùng sai từ nào? Vì từ này dùng đây lại sai? (H) Có thể thay “ yếu điểm” từ nào cho đúng? HS đọc câu b (H) Câu b dùng từ nào sai? (H).Tại dùng từ “ đề bật” trường hợp này lại sai? (H).Nên thay từ nào cho thích hợp? I,Dùng từ không đúng nghhĩa: a.Yếu điểm: Điếm quan trọng Thay bằng: Nhược điểm Mặc dù còn số nhược điểm so với năm hộc cũ lớp 6b đã tiến vượt bậc b.Đề bạt:Cử giữ chức vụ cao hơn(thường cấp có thẩm quyền cao định mà không phải bầu cử) Chữa lại: Trong trí bầu HS đọc ví dụ c (H).Câu c sai từ nào? trưởng (H) “Chứng thực” có nghĩa là gì? c.Chứng thực: Xác định là đúng (H).Nên thay “chứng thực” từ nào cho thật =>Nhà thơ chứng kiến nông hợp lý? HĐ2: dân (H).Nguyên nhân nào dẫn đến mắc lỗi trên? *Nguyên nhân mắc lỗi: -Không biết nghĩa (H).Có cách nào khắc phục nguyên -Hiểu sai nghĩa nhân này? -Hiểu nghĩa không đầy đủ */Khắc phục: -Không hiểu nghĩa chưa rõ nghĩa thì chưa dùng HĐ3: -Khi chưa hiểu nghĩa cần tra từ điển HS đọc bài tập1 GV hướng dẫn HS làm Thu bài chấm, nhận II/Luyện tập: 1.Bài tập1: Các kết hợp đúng xét, sửa chữa -Bản tuyên ngôn Lop6.net (4) HS đọc bài tập2 (H).Yêu cầu bài tập2? GV hướng dẫn HS làm: Điền từ phải hiểu nghĩa từ Xác định đúng HS làm bài tập3 GV nhận xét, sửa chữa GV đọc cho HS viết chính tả Lưu ý: tr/ ch; dấu ?/~ -Tương lai xán lạn -Bôn ba hải ngoại -Bức tranh thủy mặc -Nói tùy tiện 2.Điền từ thích hợp: a.Khinh khỉnh b.Khẩn trương c.Băn khoăn 3.Chữa lỗi dùng từ: a.Thay (đá = đấm) ; (tống = tung) b.Thay (thực thà = thành khẩn); (bao biện = ngụy biện) c.Thay (tinh tú = tinh túy) Chính tả: Củng cố: HS đọc: Một số ý kiến dùng từ (H).Em có ý kiến gì đọc, nghe đoạn văn này? Làm bài tập còn lại, vận dụng làm bài làm văn, cẩn thận tránh mắc phải các lỗi dùng từ Nghiên cứu bài “Danh từ”, chuẩn bị kiểm tra văn tiết 5.Hướng dẫn nhà: Làm bài tập còn lại, vận dụng làm bài làm văn, cẩn thận tránh mắc phải các lỗi dùng từ Nghiên cứu bài “Danh từ”, chuẩn bị kiểm tra văn tiết Tuần Tiết 28 Ngày soạn: 22/10/2005 Ngày dạy: 25/10/20056 KIỂN TRA VĂN (1 tiết) A Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra kiến thức HS truyền thuyết, cổ tích - Lấy điểm hệ số - Rèn luyện kĩ làm bài B Chuẩn bị: GV: Ra đề, đáp án + biểu điểm HS: Ôn bài, học bài thậi kĩ C Hoạt động dạy hoc: Ổn định: kiểm tra sĩ số, nhắc nội quy Kiểm tra tiết: GV phát đề cho HS, hướng dẫn HS làm bài Đề bài: I/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: “Là loại truyện dân giankể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời kì quá khứ Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo, thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử” là nội dung của: A Truyền thuyết B Cổ tích C Truyện cười D Thần thoại Truyện “Bánh chưng - Bánh giày” là truyện: Lop6.net (5) A Cổ tích B Truyền thuyết C Thần thoại D Truyện ngụ ngôn Trong truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” nhân vật nào là nhân vật chính? A Mị Nương - Vua Hùng B Sơn Tinh, Thủy Tinh C Mị Nương D Cả đúng Truyện “Thánh Gióng” đời Hùng Vương thứ mấy? A Thứ 18 B Thứ 16 C Thứ 10 D Thứ Nhân vật Sọ Dừa truyện “Sọ Dừa” thuộc kiểu nhân vật nào? A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài C Nhân vật thông monh và nhân vật ngốc nghếch D Nhân vật là động vật Em bé thông minh truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào? A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật thông monh và nhân vật ngốc nghếch C Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài D Nhân vật là động vật Trong truyện “Em bé thông minh” em bé trãi qua lần thử thách? A lần B lần C lần D lần Qua lần thử thách, khó khăn Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì? A Thật thà B Dũng cảm C Tài năng, giàu lòng nhân đạo và yêu chuộng hòa bình D Cả ý trên II) Tự luận (6 điểm) Hãy nêu giống và khác truyền thuyết và cổ tích? (3 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa truyện “Em bé thông minh”? Qua truyện này em rút bài học gì cho thân? (3 điểm) *Đáp án + biểu điểm: I) Phần Trắc nghiệm: 1.A; 2.B; 3.B; 4.D; 5.A; 6.B; 7.A; 8.D II) Phần Tự luận: 1.a/ Giống nhau: (1 điểm) - Đều là truyện DG ND sáng tác và lưu truyền - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Đều diễn đạt phương thức tự 1.b/ Khác nhau: (2 điểm) - Truyền thuyết: Nội dung gắn với thật lịch sử thời quá khứ (1 điểm) - Truyện cổ tích: Kể số kiểu nhân vật (mồ côi, bất hạnh, thông minh, ngốc nghếch, nhân vật là loài vật ) Sự đấu tranh cái thiện cái ác; chiến thắng công bằng, lẽ phải Ở hiền gặp lành (1 điểm) Ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” - Đề cao trí thông minh (1 điểm) - Đề cao kinh nghiệm đời sống (1 điểm) - Hài hước, mua vui (1 điểm) Lop6.net (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan