giao an lop 5 day du 2 buoi tuan 1 5

64 11 0
giao an lop 5 day du 2 buoi tuan 1 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

d....là những người đi cùng với nhau suốt quãng đường +Yêu cầu HS tự làm +GV viết sẵn trên bảng +Gọi HS trình bày +Gọi hS nhận xét +GV nhận xét kết luận lời giải đúng - Bài 3 : Gọi hs đọ[r]

(1)TUẦN : Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 TIẾT : CHÀO CỜ TIẾT : KỸ THUẬT TIẾT : TẬP ĐỌC Lßng d©n (PhÇn 1) I Môc tiªu: - Biết đọc đúng văn kịch : Biết ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật víi lêi nãi cña nh©n vËt t×nh huèng kÞch - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí đấu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng Trả lời đợc các câu hỏi 1, Học sinh khá giỏi: biết đọc diển cảm kịch theo vai thể tính cách nhân vật II ChuÈn bÞ: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch để hướng dẫn Hs luyện đọc III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS KiÓm tra: - Hai HS đọc bài - Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu - Líp nhËn xÐt - Trả lời các câu hỏi SGK - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm Bµi míi: *Giới thiệu bài : Ở lớp , các em đã làm quen với trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai hôm các em học phần đầu trích đoạn kịch Lòng dân Đây là kịch giải thưởng Văn Nghệ thời kì kháng chiến chống Pháp ( 1945-1954 ) Tác giả kịch là Nguyễn Văn Xe đã hi sinh kháng chiến *Hoạt động 1: Luyện đọc - Gv đọc diễn cảm trích đoạn kịch Chú ý : +Phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật , cảnh trí , thời và lời chú thích thái độ, hành động nhân gian , tình diễn kịch vật +Thể đúng tình cảm, thái độ nhân vật - Quan sát tranh minh họa nhân vật màn kịch và tình kịch Có thể chia màn kịch thành các đoạn sau: - Đoạn : Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui - Nối tiếp đọc đoạn Chú ý đọc đúng các từ địa phương Thằng nÇy là ) - Đoạn : Từ lời cai ( Chồng chị à ?) đến lời - Luyện đọc theo cặp lính ( Rục rịch tao bắn ) - Đoạn : Phần còn lại - Gv sửa lỗi cho Hs , giúp Hs hiểu các tõ chú giải bài VD : Tức thời : đồng nghĩa vừa xong - GV nhËn xÐt, chØnh söa cho HS - GV nêu cách đọc bài và mẫu - HS l¾ng nghe *Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài - Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì - Chú cán gặp chuyện gì nguy hiểm ? Năm - Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán ? - Dì vội đưa cho chú áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm chú là chồng dì - Chi tiết nào đoạn kịch làm em thích thú - Hs có thể thích chi tiết khác VD : ? Vì ? (2) +Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán là chồng, tên cai xẵng giọng hỏi lại : Chồng chị à? dì khẳng định: Chồng tôi +Thấy bọn giặc doạ bắn, dì làm chúng tưởng dì sợ nên khai, hóa dì chấp nhận cái chết, xin trối trăng , dặn lời, khiến chúng tẽn tò - Yêu cầu hai HS đọc nối tiếp bài đọc * Ca ngîi d× n¨m dòng c¶m, mu trÝ lõa giÆc, cøu c¸n - C©u chuyÖn cã ý nghÜa nh thÕ nµo? bé c¸ch m¹ng *Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm - GV hớng dẫn cách đọc - Hs đọc diễn cảm đoạn kịch - Gv theo dõi , uốn nắn - Nhận xét, giúp HS bình chọn bạn đọc hay nhÊt Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc TIẾT : TOÁN LuyÖn tËp I Môc tiªu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số Và biết so sánh các hỗn số - RÌn cho HS biÕt c¸ch céng, trõ, nh©n, chia hçn sè; biÕt c¸ch so s¸nh c¸c hçn sè - Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn häc To¸n II ChuÈn bÞ: -B¶ng phô III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoatj động HS KiÓm tra: - Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta phải làm - hs nêu l¹i cách chuyển nào? Cho VD - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm Bµi míi: *Hoạt động 1: +Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Hs tự làm bài vµo nh¸p 2  13   - HS lên bảng làm bài nèi tiÕp 5 5  49   9 - Mét sè HS tr¶ lêi - Gv nhận xét và gióp HS ch÷a bµi - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Muèn chuyÓn hçn sè thµnh ph©n sè ta lµm thÕ - Hs tự làm bài vµo nh¸p nµo? - HS lên bảng làm bài nèi tiÕp +Bài : So sánh các hỗn số 9 và 10 a) 10 - Gv nhận xét và gióp HS ch÷a bµi +Bài : ChuyÓn các hỗn số sau thành phân số thực phép tính 39 29 10  10 10 , vËy 10 - Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài 1 17 1      3 6 a) - GV thu bµi chÊm, nhËn xÐt, híng dÉn HS ch÷a 11 56 33 23 bµi 1      Cñng cè – DÆn dß: 7 21 21 21 b) - Gv tổng kết tiết học (3) - Dặn hs nhà làm xem lại các BT gv đã hướng dẫn c) Chuẩn bị: Luyện tập chung 21 5   14 4 1 14 :2  :    4 9 d) TIẾT : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép tính - Giải toán ; viết số đo dạng hỗn số - Áp dụng để thực các phép tính và giải toán II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : Bài : Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Ôn tập hỗn số - Cho HS nêu đặc điểm hỗn số, lấy ví dụ Hoạt động : Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài : Chuyển hỗn số thành phân số tính : 1 1 a) +2 b) −5 c) ×1 d) :2 43 Bài 2: a) 5m 4cm = cm 270 cm = dm 720 cm = .m cm b) 5tấn 4yến = .kg 2tạ 7kg = kg 5m2 54cm2 = cm2 7m2 4cm2 = .cm2 Bài : (HSKG) Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 30 1200 cái Số bao xanh chiếm 100 40 100 bao màu vàng? trắng chiếm tổng số bao, số bao tổng số bao; Hỏi có bao nhiêu cái - HS nêu Đáp án : 57 10 17 b) a) Lời giải : a) 504cm 27dm 7m 20cm c) d) 35 27 b) 5040kg 207kg 554cm2 704cm2 Lời giải : 30 40 = = 100 10 100 10 Phân số số bao xanh và trắng có là : + = (số bao) 10 10 10 Phân số số bao vàng có là : 1− = (số bao) 10 10 (4) Bài 4: Tìm x a) + x = 5 7; 14 15 ; b) 13 : x = 14 39 c) x = d) x = 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia =360 (bao) 10 Đáp số : 360bao Số bao vàng có là : 1200× Đáp án : 3 a) b) 14 11 c) d) - HS lắng nghe và thực Thứ TIẾT :CHÍNH TẢ : ( NHỚ - VIẾT ) Th göi c¸c häc sinh I Môc tiªu: - Viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi Thư göi các học sinh -Chép đúng vần tiếng hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2), Biết cách đặt dấu câu âm chính - Học sinh khá giỏi nêu qui tắc đánh dấu tiếng II ChuÈn bÞ: - Vở BT Tiếng Việt tập - Phấn màu để chữa lỗi bài viết cho Hs trên bảng - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần BT2 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV KiÓm tra: - GV nªu yªu cÇu kiÓm tra - NhËn xÐt, ch÷a bµi Bµi míi: *Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhớ-viết Hoạt động HS - Hs chép vần các tiếng hai dòng thơ đã cho vào mô hình - Hs đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ – viết bài “Thư göi các học sinh” Bác Hồ “ Sau 80 năm giời nô lệ…nhờ phần lớn công học tập các em” - Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa cần - Nªu ch÷ dÔ viÕt sai chÝnh t¶ - HS luyÖn viÕt ch÷ khã - T×m ch÷ dÔ viÕt sai chÝnh t¶? - GV quan s¸t vµ söa ch÷a viÕt sai cho HS - Yªu cÇu HS viÕt chÝnh t¶ - Gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài - Nhắc các em chú ý chữ dễ viết sai, chữ cần viết hoa, cách viết chữ số (80 năm) - Hết thời gian qui định , yêu cầu Hs tự soát lại bài - Chấm 7,10 bài - Nêu nhận xét chung *Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm BT chớnh tả +Bài tập : - Hs đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - Nối tiếp lên bảng điền vần và dấu vào âm chính mô hình cấu tạo vần giống M (bằng) SGK (có sẵn phần chuẩn bị bài) - GV nhËn xÐt, híng dÉn HS ch÷a bµi - Cả lớp nhận xét +Bài tập : - Hs nắm yêu cầu BT Kết luận : - Dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến Dấu đặt âm chính (dấu nặng đặt bên - 2, Hs nhắc lại qui tắc đánh dấu (5) dưới, các dấu khác đặt trên ) Củng cè, dặn dò: - Nhận xét tiết học , biểu dương Hs tốt - Nhớ qui tắc đánh dấu tiếng - Chuẩn bị: Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ TIẾT : TOÁN LuyÖn tËp chung I Môc tiªu: - Chuyển phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số - Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo là tên đơn vị đo II ChuÈn bÞ: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Kiểm tra: - Học sinh lên bảng ch÷a bài trang 14 (SGK) Hoạt động HS - học sinh 1 2  a) b) - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét cho điểm Bµi mới: * Hoạt động 1: +Bài 1: - Giáo viên đặt câu hỏi: + Muốn chuyển các phân số sau thành phân số thập - học sinh trả lời phân ta làm nào? - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài vµo nh¸p - Học sinh lµm nèi tiÕp trªn b¶ng 14 75 25  ;  70 10 300 100 11 44 23 46 - Sau làm bài xong GV cho HS nhận xét  ;  25 100 500 1000 - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân * Hoạt động 2: +Bài 2: - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Học sinh thảo luận để nhớ lại cách làm + Muốn chuyển các hỗn số thành phân số ta làm thÕ - học sinh trả lời nµo? - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh lµm bài vµo nh¸p - Lµm nèi tiÕp trªn b¶ng 42 31  ;  5 7 23 21  ;  4 10 10 - Giáo viên nhËn xÐt, híng dÉn HS ch÷a bµi - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: +Bµi 3: - Học sinh thực theo nhóm, trình bày trên (6) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 1 kg a) 1dm = 10 m b) 1g = 1000 kg 3dm = 10 m 8g = 1000 9dm = 10 m C)1 phút = 60 12 phút = bảng 1dm  m 10 25 kg 25g = 1000 phút = 10 - Học sinh nhËn xÐt - Giáo viên nhận xét * Hoạt động 4: +Bµi 4: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Muốn đổi số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị đo ta phải làm nào? - Giáo viên gợi mở để học sinh thảo luận 5m7dm 5m  7 m 5 m 10 10 - Bài mẫu: Giáo viên cho học sinh làm bài - Hoạt động nhóm bàn - học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ)Học sinh thảo luận - Học sinh đọc đề bài 3 2m3dm = 2m + 10 m =2 10 m 37 37 4m37cm = 4m+ 100 m = 100 m 53 53 1m53cm = 1m+ 100 m = 100 m - Giáo viên nhËn xÐt, híng dÉn HS ch÷a bµi - Lớp nhận xét +Bµi 5: (Dành cho HS khá giỏi còn thời - Nªu yªu cÇu bµi tËp gian ) - Lµm bµi vµo vë - GV nªu yªu cÇu bµi tËp - Mét HS ch÷a bµi b¶ng líp - Híng dÉn HS c¸ch lµm Bµi gi¶i 3m = 300 cm Sîi d©y dµi: 300 + 27 = 327 (cm) 3m = 30 dm 27 cm=2 dm+ dm 10 7 Sîi d©y dµi: 30+2+ (dm) =32 10 10 27 - GV thu bµi chÊm, nhËn xÐt, híng dÉn HS ch÷a bµi 27 cm= (m) 100 27 27 Sîi d©y dµi: 3+ (m) =3 100 100 Cñng cè - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học (7) TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Më réng vèn tõ nh©n d©n I Môc tiªu: - Xếp các từ ngữ cho trước chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp(BT 1) - Nắm các tục ngữ, thành ngữ ca ngợi phẩm chất nhân dân Việt Nam (BT2) - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bắt đÇu tiếng đồng II ChuÈn bÞ: - Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - Tranh vẽ nói các tầng lớp nhân dân, các phẩm chất nhân dân Việt Nam III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS KiÓm tra: - HS thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV - GV nªu yªu cÇu KT - Cả lớp theo dõi nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bµi mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài +Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc bài (đọc mẫu) - Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào bảng qua các nghề nghiệp phụ - Tr×nh bµy tríc líp a) Công nhân: thợ điện, thợ khí b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) Học sinh: Hs tiểu học, HS trung học - GV nhËn xÐt, tuyên dương các nhóm làm tốt - Học sinh nhận xét * Hoạt động 2: +Bài 2: ( Chuyển sang tiết ôn Tiếng Việt ) Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc bài (đọc mẫu) - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu - Học sinh đại diện nhóm nêu + Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc và chốt lại: Thành ngữ, tục ngữ nói lên phẩm chất người Việt Nam a) Chịu thương chịu khó: Cần cù chăm không ngại khó khăn, gian khổ b) Dám nghÜ dám làm: Mạnh dạn, dám thực điều mình nghĩ c) Muôn người một: §oàn kết thống ý chí và hành động d) Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc e) Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đã đem lại điều tốt đẹp cho mình * Hoạt động 3: + Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc bài 3(đọc mẫu) - Giáo viên theo dõi các em làm việc - học sinh đọc truyện a) Giáo viên chốt lại: Đồng bào: người - học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích cùng giống nòi cùng đất nước b) Từ bắt đầu tiếng đồng: đồng chí, đồng - Học sinh nêu nghiệp, đồng diễn, đồng bọn, đồng môn,… c) HS các lớp năm đồng diễn thể dục - Đặt câu miệng (câu c) - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét Cñng cè – DÆn dß: - GV nh¾c l¹i néi dung bµi häc - Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân - NhËn xÐt, híng dÉn HS chuÈn bÞ bµi giê sau TIẾT : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (8) CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHA TRƯỜNG I/-MỤC TIÊU: -Các việc cần làm buổi lễ khai giảng; tham dự lễ khai giảng -Hiểu ý nghĩa lễ khai giảng; GD –ATGT; Tết Trung Thu -GD HS có ý thức thực tốt, tập tính tự quản , nề nếp II/-NỘI DUNG SINH HOẠT: A */-SINH HOẠT TRONG LỚP : (Tiết : 1) NỘI DUNG 1/-Hoạt động:- ổn định lớp (1’) 2/- Hoạt động:-Nêu ý nghĩa lễ khai giảng(3’) -Khai giảng là ngày bắt đầu năm học Trong buổi lễ,đại diện chính quyền,thầy côgiáo,HPHHS và cá em HS mong muốn năm học đạt thật nhiều kết qu.Với buổi lễ,mang nhiều ý nghĩa em cần có thái độ,tôn trọng và nghiêm túc -Nhà trường phổ biến số việc chung năm học 3/-GV nêu mục tiêu tiết học.(1’) 4/-Chọn cán lớp.GV:(32’) chia to; GV nêu nhiệm vụ cán lớp: */-Lớp trưởng:phụ trách chung và phụ trách nề nếp lớp */-Lớp phó học tập: Theo dõi kết học tập tổ và phụ trách các môn học */- Phó văn thể : Phụ trách các hoạt động vui chơi; thể dục thể thao */-Phó Lao động: phụ trách hoạt động lao động lớp */-Tổ trưởng; tổ phó : phụ trách chung tình hình kỉ luật và nề nếp HS */-Học nội quy HS:- Gvcho HS học nhiệm vụ HS Tiểu học- GV ghi bảng 1/-Biết vâng lời thầy,cô giáo; lễ phép giao tiếp ngày Đoàn kết thương yêu , giúp đỡ bạn bè 2/-Đi học và đúng giờ, giữ trật tự vào lớp và ngồi học, giữ gìn sách và đồ dùng học tạp tốt 3/-Giữ gìn thân thể và vệ sinh cá nhân; đấu tóc quần áo gọn gàng sẽ, ăn uống hợp vệ sinh 4/-Tham gia các hoạt động tập thể trường, lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản trường, lớp và nơi công cộng; bước đầu biết thực các quy tắc ATGT và trật tự XH III/-CỦNG CỐ-DẶN DÒ(5’) Gv nhận xét tiết học Chiều PHƯƠNG PHÁP -GV cho HS tập trung -HS tập trung theo khu vực đã quy định lớp -GV nêu+Hs chú ý -hs lắng nghe -HS tự bầu: Lớp trưởng, lớp phó học tập; phó văn thể; phó lao động; cờ đỏ; tổ trưởng; tổ phó,… -HS lắng nghe và phát biểu ý kiến -HS ghi vào vỏ - HS lắng nghe TIẾT : TOÁN LuyÖn tËp chung I Môc tiªu: - Cộng trừ phân số, hçn số - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị - Giải bài toán tìm số biết giá trị phân số số đó - Rèn cho HS nắm các kiến thức đã học, vận dụng vào làm đúng bài tập II ChuÈn bÞ: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Vở bài tập, bảng con, SGK (9) III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV KiÓm tra: - Học sinh lên bảng ch÷a bài (15 SGK) - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bµi mới: * Hoạt động 1: +Bài 1: (a ,b) + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm nào? + Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm sao? - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài - Giáo viên cho học sinh làm bài - Sau làm bài xong GV cho HS nhận xét Hoạt động HS - học sinh - Cả lớp nhận xét - học sinh trả lời - học sinh trả lời - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh lµm nèi tiÕp trªn b¶ng 70 81 151     10 90 90 90 a) 40 42 82 41 + = + = = 48 48 48 24 b) * Hoạt động 2: +Bài 2: - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh thảo luận để nhớ lại cách làm - Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu thẳng hàng) - Học sinh lµm bµi trªn b¶ng 25 16     a) 40 40 40 11 22 15       10 10 20 20 20 b) - GV nhËn xÐt, híng dÉn HS ch÷a bµi * Hoạt động 3: +Bài 3: - Lớp nhận xét - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh t×m c¸ch lµm bµi - Lµm bµi vµo nh¸p, mét em lµm bµi trªn b¶ng - Líp nhËn xÐt - GV nhËn xÐt, híng dÉn HS ch÷a bµi (Khoanh vµo C) * Hoạt động 4: +Bài 5: - Học sinh đọc đề bài - Giáo viên gợi mở để học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận Quãng đường AB chia 10 phần, phần là 12 km + Muốn tìm số đã biết giá trị phân số - học sinh trả lời - HS lµm bµi vµo vë số đó ta lµm thÕ nµo? - Mét HS ch÷a bµi b¶ng líp - Giáo viên cho học sinh lµm bµi vµo vë Bµi giải Nếu chia quãng đờng AB thành 10 phần nh©u th× phÇn dµi 12 cm (10) - GV thu bµi chÊm, nhËn xÐt, ch÷a bµi 10 quãng đường AB dài là : 12 : = (km) Quãng đờng AB : x 10 = 40 (km) Đáp số 40 km Cñng - dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học TIẾT :ÔN TOÁN: ÔN VỀ PHÂN SỐ VÀ HỖN SỐ( T11) I Mục tiêu : - Củng cố cách chuyển hỗ số thành phân số và ngược lại - Củng cố kỹ thực các phép tính với các hỗn số , so sánh các hỗn số II.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra : - Gọi HS len làm bài tập Tính : x ; 73 :24 + Gọi hs lên bảng làm ,lớp làm vào nháp +Gọi hs nhận xét 2.Hướng dẫn HS làm bài tập : - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu Điền dấu < ; > = thích hợp vào chỗ trống 6 a.5 7 ; b.8 10 ; 1 c.3 ; d.9 +Gọi hs trình bày +Yêu cầu hs giải thích +Gọi hs nhận xét -Bài : Gọi hs đọc yêu cầu Chuyển các hỗn số thành phân số thực phép tính : 3 a.2 + ; b.3 + ; c.5 - 1 d.4 - ; g.2 x ; h.1 : +Muốn thực đựơc phép tính ta làm nào ? + Yêu cầu hs nêu cách tính và tính + Yêu cầu hs trình bày + Gọi hs nhận xét +Gv nhận xét cho điểm - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu x 42 18 x 25 Tính nhanh : a 14 x 27 ; b 36 x15 +Yêu cầu HS nêu cách tính +Gọi hs trình bày Hoạt động học - hs lên bảng làm - HS nhận xét - hs đọc yêu cầu a > ; b = ; c < ; d > +2 HS trình bày + HS giải thích + HS nhận xét - hs đọc yêu cầu 31 15 a ; b.4 ; c 35 d.3 ; g ; h + hs trả lời nhiều hs nhắc lại +2 HS nêu +3 hs trình bày +HS nhận xét -1hs đọc yêu cầu a.1 ; b (11) +Gọi hs nhận xét +GV nhận xét bổ sung 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét học +2 HS khá trùnh bày +HS nhận xét TIẾT : ANH VĂN TIẾT : TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: - HS tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho - Cảm nhận khác các từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: Kiểm tra: HS nhắc lại nào là từ đồng nghĩa? - Giáo viên nhận xét chung Bài mới: - Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: H: Tìm các từ đồng nghĩa a Chỉ màu vàng b Chỉ màu hồng c Chỉ màu tím Bài 2: H: Đặt câu với số từ bài tập Bài 3: H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - HS nhắc lại bài, nhà ôn lại bài Hoạt động học - HS nêu Bài giải: a Vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi,… b Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng,… c Tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than,… Bài giải: Màu lúa chín vàng xuộm Tóc nó đã ngả màu vàng hoe Mẹ may cho em áo màu hồng nhạt Trường em may quần đồng phục màu tím than Bài giải: - Tàu bay lao qua bầu trời - Giờ chơi, các bạn thường chơi gấp máy bay giấy - Bố mẹ em quê tàu hoả - Anh từ Hà Nội chuyến xe lửa sáng vào Vinh (12) - HS lắng nghe và thực Thứ ( Nghỉ ) Thứ TIẾT : TẬP ĐỌC Lßng d©n(tiếp theo) I Môc tiªu: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm bài - Biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình căng thẳng, đầy kịch tính - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Trong đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ dì Năm vừa kiên trung, vừa thông minh, mưu trí lừa giặc cứu cán - HS khá giỏi biết đọc diÔn cảm theo vai thể các tính cách nhân vật II ChuÈn bÞ: - GV: Tranh kịch phần và - Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS KiÓm tra: Lòng dân - Yêu cầu học sinh đọc theo kịch - em đọc phân vai - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi điểm, nhận xét Bµi míi: * Hoạt động 1: Hướng dÉn học sinh đọc đúng văn kịch - Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, thể - Học sinh đọc thầm giọng đọc - Giọng cai và lính: dịu giọng mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngào xin ăn - Giọng An: thật thà, hồn nhiên - Lần lượt nhóm đọc theo cách phân vai - Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Học sinh chia đoạn (3 đoạn) : Đoạn 1: Từ đầu để tôi lấy Đoạn 2: Từ “Để chị trói lại dẫn đi” Đoạn 3: Còn lại - GV nghe, nhËn xÐt vµ söa sai cho HS - §äc nèi tiÕp theo ®o¹n - Tìm từ khó đọc - Tìm và luyện đọc từ khó - GV gi¶i nghÜa tõ khã - GV nêu cách đọc và đọc mẫu * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung kịch - Nhóm trưởng nhận câu hỏi theo câu hỏi SGK - Giao việc cho nhóm - Các nhóm bàn bạc, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nào? - Khi bọn giặc hỏi An: chú cán có phải tía em không, An trả lời không phải tía làm chúng hí hửng sau đó, chúng tẽn tò nghe em giải thích: Kêu ba, không kêu tía - Dì vờ hỏi chú cán để giấy tờ chỗ nào, vờ không tìm thấy, đến bọn giặc toan trói chú, dì đưa giấy tờ Dì nói tên, tuổi chồng, tên bố chồng tưởng là nói với giặc thực thông báo khéo cho chú cán để chú biết và nói theo - Giáo viên chốt lại ý - Vì kịch thể lòng người dân với cách mạng *Ca ngîi mÑ d× n¨m dòng c¶m, mu trÝ lõa giÆc , - Nêu nội dung chính kịch phần (13) cøu c¸n bé * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên đọc màn kịch - Học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng - Học sinh đọc theo nhân vật - Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chỉ, điệu - Học sinh nhận xét bộ) - Giáo viên cho học sinh diễn kịch - học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác nhân vật (2 dãy) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Cñng cè - dặn dò: - Rèn đọc đúng nhân vật - Chuẩn bị: “Những sếu giấy” - Nhận xét tiết học TIẾT : TOÁN LuyÖn tËp chung I Môc tiªu: - Biết nhân chia hai phân số - T×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh - Đổi số đo hai đơn vị thành số đo đơn vị viết dới dạng hỗn số - Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình II ChuÈn bÞ: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò : Vở bài tập, bảng con, SGK (14) - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu hỏi + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? - Giáo viên nhận xét - Giáo viên cho học sinh làm bài - học sinh trả lời - học sinh trả lời - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu thẳng hàng) - Học sinh sửa bài x  a) x  10 b) 1 x  x  10 x x 10 21 x x 11 c) d) - Lớp nhận xét - Giáo viên nhËn xÐt, híng dÉn HS ch÷a bµi * Hoạt động 3: + Bài 3: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: + Ta làm nào để chuyển số đo có hai tên đơn - học sinh trả lời vị thành số đo có tên đơn vị? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 15 15 m m 2m 15cm = 2m+ 100 = 100 - Học sinh thực theo nhóm, trình bày trên bảng phụ 75 75 1m75cm = 1m+ 100 m = 100 m 36 36 5m36cm = 5m+ 100 m = 100 m 8 8m8cm = 8m+ 100 m = 100 m - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại cách chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị Cñng cè – DÆn dß: - Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa học - Chuẩn bị: Ôn tập và giải toán - Vài học sinh TIẾT : TẬP LÀM VĂN LuyÖn tËp t¶ c¶nh I Môc tiªu: - Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả mưa và hạt mưa, tả cây cối, vật, bầu trời bài Mưa rào từ đó nắm cách quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn tả cảnh mưa - Lập thành dàn ý bài văn miêu tả mưa - HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên - BVMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài (15) II ChuÈn bÞ: - GV: bảng phụ - HS: Những ghi chép học sinh quan sát mưa III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV KiÓm tra: Kiểm tra bài chuẩn bị học sinh - Kiểm tra bài nhà bài - Lần lượt cho học sinh đọc - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bµi mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh tượng thiên nhiên +Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi a) Những dấu hiệu báo mưa (mây, gió) b) Những từ ngữ tả tiếng mưa Hoạt động HS - Lớp nhận xét ` - Hoạt động nhóm - học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài “Mưa rào”, Cả lớp đọc thầm + Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản sàn trên đen + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước, điên đảo trên cành cây + Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ, xối … + Hạt mưa: giọt lăn tăn, giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay - Cây cối, vật và bầu trời và sau mưa - Trong mưa: + Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy + Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú Trong nhà tối sầm, tỏa mùi nồng ngai ngái + Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân cuồn cuộn dìm vào cái rãnh cống đổ xuống ao chuôm + Cuối mưa, vòm trời tối t¨m vang lên hồi ục ục ì ầm tiếng sấm mưa đầu mùa - Sau mưa: + Trời rạng dần + Chim chào mào hót râm ran + Phía đông mảng trời vắt + Mặt trời ló ra, chói lọi trên vòm lá bưởi lấp lánh - Học sinh trình bày phần c) Tác giả quan sát mưa + Mắt: mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay cây cối, giác quan nào? vật, bầu trời, cảnh xung quanh + Tai: tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót + Cảm giác: mát lạnh làn gió, mát lạnh nhuốm nước * Giáo viên bình luận dẫn chứng và công nhận kết quan sát viết thành bài văn tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, mưa đầu mùa chân thực - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển - Hoạt động nhóm đôi các kết quan sát thành dàn ý, chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh - Giỏo viờn kiểm tra việc chuẩn bị học - Một số HS đọc bài trớc lớp - Líp nghe, nhËn xÐt sinh - GV nhËn xÐt chung vµ híng dÉn HS ch÷a bµi +Bài 2: Từ điều em đã quan sát, hãy lập - học sinh đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm (16) dàn ý miêu tả mưa - Học sinh làm việc cá nhân - Häc sinh nêu dàn ý - Giáo viên nhận xét để lớp rút kinh - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý nghiệm - Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay phát triển cái hay - Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét Cñng cè – dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả mưa - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (34) TIẾT 4:ÔN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục đích, yêu cầu: - HS nắm nào là từ đồng nghĩa - HS biết vận dụng kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị : Nội dung, phấn màu III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1: GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK (8) - HS nhắc lại nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? - GV nhận xét Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: H: Đặt câu với từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi; b) Biếu, tặng c) Chết, Bài 2: H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào câu sau - Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô - Mặt hồ … gợn sóng - Sóng biển …xô vào bờ - Sóng lượn …trên mặt sông Bài 3: Đặt câu với từ sau : cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà ôn lại các từ đồng nghĩa Thứ Hoạt động học - HS thực Bài giải: a)Cháu mời bà xơi nước Hôm nay, em ăn ba bát cơm b)Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bông hoa c)Ông Ngọc sáng Con báo bị trúng tên chết chỗ.Bài giải: - Mặt hồ lăn tăn gợn sóng - Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ - Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông Bài giải : + Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường + Mẹ em ôm bó lúa lên bờ + Hôm nay, chúng em bê gạch trường + Chị Lan bưng mâm cơm + Chú đội đeo ba lô đơn vị + Bà nông dân vác cuốc đồng - HS lắng nghe và thực (17) TIẾT : HĐTT TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập từ đồng nghĩa I Môc tiªu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1) số viết câu văn, đọan văn - Hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ( BT2) - Dựa theo ý khổ thơ bài Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng 1, từ đồng nghĩa( BT3) - HS khá giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3 II ChuÈn bÞ: - VBT Tiếng Việt 5, tập - Bảng phụ viết nội dung BT1 III Các hoạt động dạy Hoạt động giáo viên Kiểm tra: - Thế nào gọi là từ đồng nghĩa, cho ví dụ? Hoạt động học sinh - Hai HS tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt Bµi míi: *Hoạt động 1: +Bài tập 1: Tìm từ ngoặc đơn thích hợp với - Đọc yêu cầu ô trống - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân - Phát biểu ý kiến - Lời giải đúng : Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại , Phượng kẹp báo - GV nhËn xÐt, gióp HS ch÷a bµi *Hoạt động 2: +Bài tập 2: Giải nghĩa từ cội (gốc) câu tục ngữ - Đọc yêu cầu BT - Lµm bµi vµo vë bµi tËp Lá rụng cội - Một số HS đọc bài trớc lớp - Đọc lại ý đã cho: Làm người phải thủy chung, gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên, loài vật thường nhớ nơi cũ - Lời giải đúng : Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên - Làm người phải biết nhớ quê hương Cáo chết ba năm còn quay đầu núi là - Ông tôi sống nước ngoài nước sống cùng gia đình tôi Ông bảo “ Lá rụng cội, ông muốn chết n¬i quê cha đất tổ” - Đi đâu vài ba ngày, bố tôi đã thấy nhớ nhà muốn Bố thường bảo “ Trâu bảy năm còn nhớ chuồng Con người nhớ tổ ấm mình là phải” - GV nhËn xÐt, híng dÉn HS ch÷a bµi *Hoạt động 2: +Bài tập 3: - Chọn khổ thơ bài Sắc màu em yêu để viết thành - Đọc yêu cầu Nhắc Hs hiểu đúng yêu cầu đề đọan văn miêu tả bài Gợi ý : Trong các sắc màu, màu em thích là màu đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng Màu đỏ là màu máu đỏ hồng tim, màu đỏ tươi lá cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm khăn quàng đội viên Đó còn là màu đỏ ối mặt trời lặn, màu đỏ rực bếp lửa, màu đỏ tía đóa hoa mào gà, màu đỏ au trên đôi má phúng phính em bé khỏe mạnh, xinh đẹp Nhắc Hs : có thể viết màu sắc - Làm việc cá nhân vào VBT vật cú bài thơ và vật khụng - Từng Hs nối tiếp đọc đoạn văn đó viết cã bài ; chú ý sử dụng từ đồng - Cả lớp nhận xét nghĩa - Khen ngợi Hs viết đoạn văn hay, dùng (18) từ đúng chỗ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học TIẾT : TOÁN ¤n tËp gi¶i to¸n I Môc tiªu: - Làm bài tập dạng tìm số chưa biết biết tổng (hiệu) và tỷ số số đó Bài tập - Rèn cho HS nắm dạng toán trên, áp dụng vào làm đúng các bài tập II ChuÈn bÞ: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, nháp III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV KiÓm tra: - Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức tiết trước + giải bài tập minh họa - HS lên bảng sửa bài 4/17 (SGK) - Giáo viên nhận xét - ghi điểm Bµi mới: * Hoạt động 1: +Bài to¸n1: - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận Hoạt động HS - học sinh - Học sinh sửa bài 2, 3/ 16 (SGK) - Cả lớp nhận xét - Hoạt động nhóm bàn - HS đọc đề bài - Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý giáo viên + Muốn tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó ta - Học sinh trả lời, học sinh nêu bước thực theo bước? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt trªn b¶ng - Học sinh làm bài theo nhóm - Mét HS ch÷a bµi b¶ng líp Bµi gi¶i NÕu coi sã bÐ lµ phÇn th× sè lín lµ phÇn nh thÕ, tæng sè phÇn b»ng lµ: + = 11 (phÇn) Sè bÐ lµ: 121 : 11 = 55 Sè lín lµ: 121 – 55 = 66 §¸p sè: 55; 66 - Giáo viên nhận xét, híng dÉn HS ch÷a bµi - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại cách tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó * Hoạt động 2: +Bµi to¸n 2: - Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua - Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời gợi ý giáo viên + Muốn tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó ta - Học sinh trả lời, học sinh nêu bước thực theo bước? + Để giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ ta - Học sinh trả lời cần biết gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - Mét HS ch÷a bµi b¶ng líp - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại cách tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó *Hoạt động 3: Luyện tập +Bµi 1: - HS đọc đề bài - GV đọc đề bài - Nªu c¸ch lµm bµi - Lµm bµi vµo vë (19) - GV thu bµi chÊm, híng dÉn HS ch÷a bµi - Hai HS ch÷a bµi b¶ng líp, líp nhËn xÐt Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số biết tổng và tỷ hai số đó - Làm bài ë nhà: 3/18 - Chuẩn bị: Ôn tập Giải toán (tt) - Nhận xét tiết học TIẾT :ÔN TIẾNG VIỆT MỞ RỘNG VỐN TỪ VÀ LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu : Củng cố cho HS - Hiểu nghĩa số từ nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất dân Việt Nam - Tích cực hoá vốn từ HS : tìm từ ,sử dụng từ - Viết đoạn văn tả cảnh bầu trời II Đồ dùng : -Bảng phụ , từ điển III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1Kiểm tra : -Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả đó có sử dụng từ đòng nghĩa -Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Hướng dãn HS làm bài tập - Bài :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Khoanh tròn vào câu trả lời đúng các từ cùng nghề nghiệp với a.Bác sĩ ,kĩ sư ,giáo viên ,nhà khoa học b.Công nhân ,thợ thủ công ,thợ may ,thợ cấy c.Kinh doanh , buôn bán , tiểu ,thương , thị trường d.Bộ đội ,công an ,an ninh ,trật tự + Yêu cầu hS thảo luận nhóm +Gọi HS trình bày +Gọi HS nhận xét - Bài : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Điền từ chứa tiếng đồng thích hợp vào chỗ chấm a.Những người cùng nước gọi là b là người có cùng chí hướng phấn đấu c.Những người cùng đội ngũ với gọi là d là người cùng với suốt quãng đường +Yêu cầu HS tự làm +GV viết sẵn trên bảng +Gọi HS trình bày +Gọi hS nhận xét +GV nhận xét kết luận lời giải đúng - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập Nêu nghĩa cảu các câu thành ngữ ,tục ngữ đây a.Một nắng hai sương b.Một lòng c.Muôn người d.Đồng sức đồng lòng +Yêu cầu hS thảo luận nhóm +Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét Hoạt động học - 2-3 hs trình bày - HS nhận xét -2-3 hs đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện HS trình bày - Gọi hs nhận xét -a.Đồng bào b.Đồng chí c.Đồng đội d,Đồng hnàh - HS làm vào VBT - 3-4 hS trình bày - HS khác nhận xét -2-3 hs đọc yêu cầu và nội dung - Nói lên vất vả ngưòi nông dân - Chỉ nhũng người chung thuỷ trước sau - Sự đoàn kết dân tộc - Chỉ trí cùng làm việc - HS thảo luận nhóm (20) +GV nhận xét kết luận - Bài : Gọi HS đọc yêu cầu Tả lại cảnh bầu trời mưa +Yêu cầu HS làm bài cá nhân +Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét +GV nhận xét ghi điểm C Củng cố dặn dò -Nhận xét học - Đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét bài làm bạn -2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân - 4- HS trình bày - HS nhận xét Chiều TIẾT :TẬP LÀM VĂN LuyÖn tËp t¶ c¶nh I Môc tiªu: - Nắm ý chính đoạn văn và biết chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1 - Dùa vào dàn ý bài văn tả mưa đã lập tiết trước, viết đoạn văn miêu tả có chi tiết và hình ảnh hợp lý( BT2) - HS khá giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn BT1 và chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động II ChuÈn bÞ: - VBT Tiếng Việt 5, tập - Bảng phụ viết nội dung chính đoạn văn tả mưa - Dàn ý bài văn miêu tả mưa Hs lớp III Các hoạt động dạy Hoạt động GV KiÓm tra: - Chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả mưa Bµi míi: Hoạt động 1: +Bài tập 1: - Chú ý yêu cầu đề tài : Tả quang cảnh sau mưa Hoạt động HS - Một số HS đọc dàn ý bài văn miêu tả ma - Líp nhËn xÐt - Đọc nội dung BT1 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Mỗi Hs hoàn chỉnh hai đoạn (trong số đoạn đã cho) cách viết thêm vào chỗ có dấu - Làm vào - GV nhËn xÐt chung vµ nªu tãm t¾t tõng ®o¹n - Một số HS đọc bài trớc lớp - Líp nhËn xÐt Đoạn : Giới thiệu mưa rào ào ạt tới tạnh Đoạn : Ánh nắng và các vật sau mưa Đoạn : Cây cối sau mưa Đoạn : Đường phố và người sau mưa +Bài tập 2: - Dựa trên hiểu biết đoạn văn bài văn tả - Đọc yêu cầu BT mưa bạn, các em tập chuyển phần - Cả lớp làm bài vµo vë dàn ý bài văn tả mưa thành đoạn văn miờu tả - Một số HS đọc bài trớc lớp, lớp nhận xét chân thực, tự nhiên - Gv nhận xét chung, híng dÉn HS ch÷a bµi Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả mưa - Chuẩn bị bài sau : lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học TIẾT :ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA VÀ VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu : Củng cố cho HS - Sử dụng đúng chỗ số nhóm tư đòng nghĩa viết câu văn ,đoạn văn (21) - Hiểu nghĩa chung số thành ngữ ,tục ngữ nói tình cảm người Việt với đất nước ,quê hương - Viết đoạn văn tả mưa chân thực ,tự nhiên II.Đồ dùng : Bảng phụ III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra : Gọi hs đặt câu có tiếng đồng -3 hs trình bày -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét kết luận -HS khác nhận xét 2.Hướng dẫn làm bài tập - Bài :Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung Khoanh tròn vào các dòng có các từ đòng nghĩa -2 hs đọc yêu cầu và nội dung a.Nhân từ ,nhân đức ,nhân ái ,nhân tính a Sai b.Dân tộc ,dân tình ,dân trí ,dân chúng b Sai c.Ăn ,nhai , tha ,lôi ,kéo c Sai d.Đồng ,ruộng ,nương ,rẫy d Đúng +Yêu cầu hS tự làm bài nhóm - HS thảo luận nhóm +Gọi hs trình bày - Đại dịên hs trình bày +Gọi hs nhận xét - HS nhận xét +GV nhận xét ,kết luận - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập -2 hs đọc yêu cầu và nội dung Điền rừ thích hợp vào chỗ trống a.Anh nhờ tôi bé để anh công tác a.Chăm sóc b.Anh nhờ tôi nhà cửa để anh công tác b.Trông nom c,Sinh nhật tôi bạn đã chú gấu bông c.Tặng d.Mẹ em bà bát canh cua d.Biếu + Yêu cầu hs tự làm nhóm - HS thảo luận nhóm +Gọi các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày +Gọi hs nhận xét - HS nhận xét + GV nhận xét kết luận lời giải đúng - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu -2 hs đọc yêu cầu Tả lại cảnh mưa xuân sau Tết + Yêu cầu hs tự làm -HS làm bài cá nhân +Gọi hs trình bày -5-6 hs trình bày +Gọi hs nhận xét -HS khác nhận xét +GV nhận xét cho điểm C Củng cố dặn dò - Nhận xét học TIẾT : KỂ CHUYỆN Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia I Môc tiªu: - Kể câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình phim ảnh hay đã nghe đã đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất níc - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II ChuÈn bÞ: - Gv và Hs có thể mang đến lớp số tranh minh họa việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước - Bảng lớp viết đề bài; viết vắn tắt gợi ý cách kể chuyện III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV KiÓm tra: - GV nhận xét ghi điểm Bµi míi: *Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs kể chuyện Hoạt động HS - Hs kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc các anh hùng, danh nhân nước ta - Líp nhËn xÐt, bæ sung (22) - Gạch từ quan trọng đề bài : Kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước *Gợi ý kể chuyện: - Nhắc Hs Hs lưu ý cách kể chuyện gợi ý : +Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc +Giới thiệu người có việc làm tốt: Người là ai? Người có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì lời nói và hành động người ? *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện a) Kể chuyện theo cặp - Gv đến nhóm nghe Hs kể chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp - GV nhËn chung, cho ®iÓm Củng cè, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hs giới thiệu đề tài câu chuyện : VD: +Tôi muốn kể câu chuyện ông tôi Ông tôi là tổ trưởng dân phố tích cực Ông đã vận động người góp công, góp sửa đường cống thoát nước khu phố +Tôi muốn kể câu chuyện các bạn thiếu nhi xóm tôi vừa qua đã tham gia giữ vệ sinh , trồng cây làm đẹp xóm làng - Viết nháp dàn ý câu chuyện - Từng cặp Hs nhìn dàn ý đã lập , kể cho nghe câu chuyện mình , nói suy nghĩ mình nhân vật câu chuyện - Vài Hs nối tiếp thi kể chuyện - Nói suy nghĩ mình nhân vật câu chuyện - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay TIẾT : ÔN TOÁN ÔN TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Nhớ lại tính chất phân số - Biết vận dụng tính chất phân số đẻ rút gọn ,quy đòng mẫu số các phân số II.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra : Tìm phân số phân số : = = = - Gọi hs nhận xét 2,Hướng dẫn làm bài tập -Bài : Gọi HS đọc yêu cầu Rút gọn các phân số sau : 18 64 36 45 a 30 = ; b 80 ; c 27 = d 35 = +Gọi HS nêu rút gọn và rút gọn trên bảng lớp làm BT +Gọi hs nhận xét bài bạn +GV nhận xét cho điểm - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu Qui đồng mẫu số các phân số 17 a và ; b và 18 ; c và 12 +Yêu cầu hs làm bảng +Yêu càu hs giải thích cách làm Hoạt động học - hs trình bày - HS nhận xét đúng ,sai -2 HS đọc yêu cầu a ; b5 ; c ; d -2 HS lên bảng trình bày ,cả lớp lam vào VBT - Gọi hs nhận xét bài bạn 36 35 15 14 a 45 và 45 ; b 18 ; c 24 và 24 -Cả lớp làm vào bảng -HS giải thích (23) +GV nhận xét -Bài : Gọi hs đọc yêu cầu a.Nối các phân số 4 12 16 15 10 ; 10 ; 30 ; 41 ; ; 25 + HS tự làm vào VBT +Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét +GV nhận xét ghi điểm 12 b.Nối với phân số 18 24 36 48 ; ; ; 38 ; 54 ; 82 + GV chấm số 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà làm bài tập - 2hs đọc yêu cầu 10 12 - = 10 = 25 = 30 - HS làm vào VBT - 1hs trình bày trên bảng - HS nhận xét - HS làm tương tự câu a 12 36 18 = = = 54 - HS lắng nghe TUẦN Ngày dạy: Thứ / / /2013 TIẾT : CHÀO CỜ TIẾT : KỸ THUẬT TIẾT : TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I MỤC TIÊU: - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hòa bình trẻ em (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Giáo dục HS yêu hoà bình, căm ghét chiến tran.thể cảm thông II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút - HS đọc thuộc lòng bài “Lòng dân”; trả lời câu hỏi - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: phút -Luyện đọc MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu số từ ngữ bài Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - HS khá (giỏi) đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ đoạn (24) - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp HĐ 2: phút -Tìm hiểu bài - HS đọc lại bài MT: Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hòa bình trẻ em (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - HS đọc các câu hỏi - Theo dõi HS trình bày SGK - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Thảo luận theo nhóm HĐ 3: phút Luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến MT: Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài bài; - Các nhóm khác góp ý, bổ sung bước đầu đọc diễn cảm bài văn Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn - Nêu nhận xét 4.- Củng cố: (5phút) - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc - Hãy nêu ý nghĩa bài đọc (Tố cáo tội ác chiến tranh hạt GV nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hòa bình trẻ - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc em) - Cả lớp nhận xét, góp ý - GD thái độ: Giáo dục HS yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò.- Rút kinh nghiệm TIẾT : TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU: - Biết dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần ) - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “rút đơn vị” “tìm tỉ số” - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – HS làm lại bài 1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: phút - Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ MT: Biết dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần ) Cách tiến hành: - HS đọc bài toán - Gọi HS đọc ví dụ; kẻ bảng SGK - Trả lời câu hỏi GV (25) - Đặt vấn đề để HS tìm quãng đường giờ, giờ, giờ; ghi kết vào bảng - Nêu nhận xét SGK - Yêu cầu HS nêu nhận xét - Cả lớp góp ý, bổ sung - Kết luận: Thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên nhiêu lần HĐ 2: phút - Giới thiệu bài toán và cách giải MT: Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này hai cách “rút đơn vị” “tìm tỉ số” Cách tiến hành: - HS đọc bài toán - Gọi HS đọc bài toán.( Bài ) - Trả lời câu hỏi GV - Đặt câu hỏi yêu cầu bài toán, ghi tóm tắt - Lắng nghe, nghi nhận - Phân tích cách giải rút đơn vị (tìm tỉ số) - HS lên bảng trình bày lại cách giải - Trình bày cách giải SGK HĐ 2: phút - Thực hành MT: Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu BT SGK - Nêu yêu cầu hoạt động - Tự làm bài vào - Giao nhiệm vụ học tập - HS lên bảng chữa bài - Theo dõi HS trình bày - Cả lớp góp ý, bổ sung - Nêu nhận xét và xác nhận kết 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học.- Dặn dò TIÊT : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận diện dạng toán : Quan hệ ti lệ - Biết cách giải dạng toán đó - Áp dụng để thực các phép tính và giải toán II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Củng cố kiến thức Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút đơn vị + Tìm tỉ số - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài Hoạt động học - HS nêu (26) - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng Hỏi mua 21 cái bút chì hết bao nhiêu tiền ? - Gv đưa bài toán - HS đọc bài toán , tóm tát bài toán - HS tìm cách giải Lời giải : cái bút mua hết số tiền là: 16 000 : 20 = 800 (đồng) Mua 21 cái út chì hết số tiền là: 800 x 21 = 16800 ( đồng ) Đáp số : 16800 đồng Bài 2: Có nhóm thợ làm đường , muốn Lời giải : làm xong ngày thì cần 27 công nhân Nếu ngày kém ngày số lần là : muốn xong ngày thì cần bao nhiêu công : = (lần) nhân? Làm xong ngày cần số công nhân là : 27 x = 54 (công nhân) Đáp số : 54 công nhân Bài : Cứ 10 công nhân ngày sửa Bài giải : 37 m đường Với suất thì 20 công 20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là : nhân làm ngày sửa bao nhiêu m 20 : 10 = (lần) đường? 20 công nhân sửa số m đường là : 37 x = 74 (m) Đáp số : 74 m Bài : (HSKG) Bài giải : Có số sách, đóng vào thùng Số sách có là : 24 thì cần thùng Nếu đóng số sách đó 24 x = 216 (quyển) vào thùng 18 thì cần bao nhiêu thùng? Số thùng đóng 18 cần có là : 4.Củng cố dặn dò 216 : 18 = 12 (thùng) - Nhận xét học Đáp số : 12 thùng - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - HS lắng nghe và thực Thứ ngày 10 tháng năm 2013 TIẾT : CHÍNH TẢ Nghe – Viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Nắm mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu tiếng có ia, iê (BT2, BT3) - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch; bồi dưỡng lòng mến yêu đội II.– ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) – Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS lên bảng viết phần vần số tiếng HS khác nêu - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: phút –Hướng dẫn HS nghe viết MT: Biết cách phát âm, hiểu nội dung bài (27) Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Đọc mẫu bài viết, gọi HS đọc lại - HS khá (giỏi) đọc bài viết - Đặt câu hỏi nội dung bài viết - Trả lời câu hỏi GV - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp nhận xét, góp ý HĐ 2: 11 phút –Luyện viết MT: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết HS nêu - Đại diện nhóm nêu từ khó viết - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp - Đọc câu ngắn cụm từ cho HS viết vào - Nghe – viết bài vào - Đọc lại toàn bài viết - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh - Chấm chữa bài viết HS - HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn - Nêu nhận xét kết nghe viết chính tả HS lại đổi chữa lỗi cho HĐ 3: phút- Luyện tập MT: Nắm mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu tiếng có ia, iê (BT2, BT3) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập - Làm vào BT, HS khá giỏi làm vào - Theo dõi HS trình bày phiếu học tập bút - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT 4.- Củng cố: (4 - Đại diện nhóm dán bài lên bảng trình bày phút) - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý - GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu qui tắc đánh dấu tiếng - GD thái độ: Ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch; bồi dưỡng lòng mến yêu đội IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học TIẾT :TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số” – Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) – Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – HS làm lại BT 1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: phút -Bài tập MT: Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ cách “ Rút đơn vị” (28) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT - Xác định hướng giải bài toán SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Nêu hướng giải bài toán - Theo dõi HS trình bày - Tự làm bài vào - Nêu nhận xét và xác nhận kết - HS lên bảng chữa bài HĐ 2: phút – Bài tập - Cả lớp góp ý, bổ sung MT: Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ cách “ Tìm tỉ số” Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Xác định hướng giải bài toán - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập SGK - Theo dõi HS trình bày - Nêu hướng giải bài toán - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Tự làm bài vào HĐ 2: phút –Bài tập - HS lên bảng chữa bài MT: Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ cách “ Tìm tỉ - Cả lớp góp ý, bổ sung số” Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Xác định hướng giải bài toán - Giao nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu BT - Theo dõi HS trình bày SGK - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Nêu hướng giải bài toán 4.- Củng cố: (5phút) - Tự làm bài vào - Cho HS thi đua giải BT4 - HS lên bảng chữa bài - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận - Cả lớp góp ý, bổ sung lôgic học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, ) HS khá giỏi : Đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa BT3 - HS có ý thức việc dùng từ trái nghĩa phù hợp làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3HS đọc đoạn văn đã làm lại BT3 tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: phút -Phần nhận xét (29) MT: Bước đầu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng HĐ 2: phút - Phần ghi nhớ MT: (ND ghi nhớ) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng lớp - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc HĐ 3: 10 phút Phần luyện tập MT: Nhận biết cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, ) HS khá giỏi : Đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa BT3 Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - GD thái độ: HS có ý thức việc dùng từ trái nghĩa phù hợp làm văn IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc nhắc lại yêu cầu hoạt động - Lần lượt đọc phần ghi nhớ - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - Cả lớp cổ vũ, động viên - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân vào BT HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bút (BT3) - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung Tiết : Hoạt động ngoài lên lớp VĂN NGHỆ VUI CHƠI ĐÓN TẾT TRUNG THU,… (HÁT MÚA; TRÒ CHƠI VỀ TẾT TRUNG THU ),… LAO ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP; TRANG TRÍ PHÒNG HỌC I/-NỘI DUNG SINH HOẠT: II */-SINH HOẠT NGOÀI TRỜI NỘI DUNG I/-HOẠT ĐỘNG: A/-GV CHO HS HÁT.5’ -GV giới thiệu các bài hát sau: - Bài 1: CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO PHƯƠNG PHÁP -HS ngồi vòng tròn hát bài hát dân gian Tết Trung Thu -Bài 2:TẾT TRUNG THU EM XÁCH ĐÈN ĐI CHƠI 1/-HOẠT ĐỘNG 1: (3’) -tập trung và ổn định lớp -Gv phổ biến nội dung sinh hoạt văn nghệ cho chủ đề vui chơi đón Tết Trung Thu 2/HOẠT ĐỘNG 2:(30’)HS hát múa trò chơi,…về Tết Trung Thu -HS vòng tròn, lớp trưởng hướng dẫn các bạn vừa vừa hát bái:”Vòng tròn có cái tâm” (30) -HS chơi trò chơi: +Bịt mắt vẽ tranh;”Anh1 trăng rằm đêmTrungThu -GV chia HS làm đội, đội cử bạn để tham gia chơi; em làm “họa sĩ”và em làm hướng dẫn.Các bạn còn lại làm cổ động viên +Sáu em đội: xếp thành hàng đôi để chuẩn bị.Mỗi bạn tay cầm sẵn viên phấn -Kết thúc trò chơi :GV yêu cầu HS nói vai trò hoạt động Văn nghệ vui chơi đón Tết Trung Thu:–gv nhận xét –tuyên dương b/GV cho HS múa lân và trò chơi TrungThu */-THỰC HÀNH TRANG TRÍ LỚP- THEO TỔ -HS hát,múa bài:”Bóng trăng tròn” -HS chơi trò chơi vẽ tranh -Hs nhận xét – tuyên dương -HS chú ý lắng nghe -HS trang trí theo tổ –nhận xét -HS tuyên dương các bạn thực tốt -HS thực theo tổ */-LAO ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP -GV gọi số HSthực tốt hoạt động – -HS tuyên dương các bạn thực tốt Tuyên dương 2/-CỦNG CỐ-DẶN DÒ:5’ -HS chú ý lắng nghe -GV nhắc HS thực LAO ĐỘNG VỆ SINH TRƯỜNG - HS xung phong nêu nhận xét- tuyên LỚP TỐT HON; VÀ THƯỜNG XUYÊN CHĂM SÓC BỒN dương HOA; CÂY CẢNH TƯƠI TỐT,… */-GV CHO HS NÊU Ý NGHĨA CỦA BUỔI HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chiều TIẾT :TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm nhiêu lần ) - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “rút đơn vị” “tìm tỉ số” - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – HS làm lại bài 1, 3, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: phút - Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ MT: Biết dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm nhiêu lần ) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc ví dụ; kẻ bảng SGK - HS đọc bài toán - Đặt vấn đề để HS tìm số bao bao đựng 5kg, - Trả lời câu hỏi GV 10kg, 20kg; ghi kết vào bảng - Yêu cầu HS nêu nhận xét - Nêu nhận xét SGK (31) - Kết luận: Số ki-lô-gam gạo bao gấp lên bao - Cả lớp góp ý, bổ sung nhiêu lần thì số bao gạo có lại giảm nhiêu lần HĐ 2: phút - Giới thiệu bài toán và cách giải MT: Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “rút đơn vị” “tìm tỉ số” Cách tiến hành: - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc bài toán - Đặt câu hỏi yêu cầu bài toán, ghi tóm tắt - Trả lời câu hỏi GV - Phân tích cách giải rút đơn vị (tìm tỉ số) - Lắng nghe, nghi nhận - Trình bày cách giải SGK - HS lên bảng trình bày lại cách giải HĐ 2: phút - Thực hành MT: Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập1 Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT1 SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết 4.- Củng cố: - Cả lớp góp ý, bổ sung (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học.- Dặn dò TIẾT : ÔN TOÁN ÔN GIẢI TOÁN I.Mục tiêu : Củng cố -Giải toán liên quan đến tỉ lệ II.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra: -Nêu số dạng toán mà ta đã học 2.Hướng dẫn hs làm bài - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung GV tóm tắt : Mua 6m vải hết 90000 đồng 10 m vải hết đ.? +Yêu cầu hs khá tự làm GV hướng dẫn HS yếu +Bài toán cho biết gì , hỏi gì ? +Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét + Gv nhận xét cho điểm -Bài ; Gọi hs đọc yêu cầu BT.GV tóm tắt 25 hộp có 100 cái bánh Hỏi hộp có cái bánh ? +Yêu cầu hs tự làm ,GV giúp đỡ hs yếu +Gọi hs trình bày + Gọi hs nhận xét Hoạt động học - 2hs trình bày - hs đọc to ,lớp đọc thầm Bài giải : 10 m mua hết là : 90000 : x 10 = 150000 (đ ) Đáp số : 150000đ + HS trình bày - hs đọc Bài giải : hộp có số bánh là : 100 : 25 x = 24 ( cái ) Đáp số : 24 cái (32) +GV cho điểm -Bài : Gọi hs đọc yêu cầu.HS khá tóm tắt - 1hs đọc ngày trồng được1000 cây Bài giải : 21 ngày tròng cây ? 21 ngày trồng là : +Yêu cầu trình bày 21 : x1000= 3000 (cây) +Gọi hs nhận xét Đáp số : 3000 cây +GV nhận xét cho điểm - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - hs đọc Dân số xã nây có 5000 người + HS khá trình bày a 1000 thì tăng 21 người.Hỏi năm sau xã a 5000 : 1000 x 21 = 105 (người) thêm người b.5000 : 1000 x 15 = 75 (người ) b.Hạ mức tăng xuống 1000 người tăng thêm 15 người thì sau năm tăng thêm .người? +Yêu cầu hs trình bày +Gọi hs nhận xét GV nhận xét cho điểm TIẾT : ANH TIẾT : ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TỪ TRÁI NGHĨA , VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu : - Hiểu từ trái nghĩa ,cặp từ trái nghĩa - Tìm từ trái nghĩa đẻ điền vào chỗ trống II.Đồ dùng : Bảng phụ III.Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra : -Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho vídụ ? 2.Hướng dẫn làm bài tập : -Bài : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Ghi Đ vào ô trống trước câu có cặp từ trái nghĩa a.Anh thì tôi b.Bạn học giỏi kiêu căng c.Trông anh có vẻ yếu mà lại ăn khỏe d.Những cây bầng già lá lại non +Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi +Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét + GV nhận xét kết luận -Bài : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung Điền từ trái nghĩa với từ in đậm a.Con khỉ nhanh nhẹn bao nhiêu thì rùa lại nhiêu b.Anh khiêm tốn không người nghĩ đâu c.Người ta phải thật thà đừng nên +Yêu cầu hs tự làm +Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét Hoạt động Hs -2-3 hs trả lời HS khác nhận xét -2HS đọc yêu cầu và nội dung a.Đ b.S c.Đ d.Đ + hs trình bày +HS khác nhận xét -2 hs đọc yêu cầu a.Chậm chập b.Kiêu căng c.Dối trá +HS làm bài cá nhân +3 hs trình bày +HS khác nhận xét -2 hs đọc yêu cầu (33) +GV nhận xét kết luận -Bài : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung Chọn cặp từ trái nghĩa thích hợp để điền vào chỗ a.rách-lành trống b.vỡ -lành a.Áo khéo vá vụng may c.mù mịt – xanh b.Đời ta gương lại d.đen- trắng c.Trời sau giông trời trở nên +HS thảo luận nhóm d.Bạn nào mặc quần áo đến lớp +Đại diện hs trinh bày +Yêu cầu hs thảo luận nhóm +HS khác nhận xét +Yêu cầu hs trình bày +Gọi hs nhận xét -1hs đọc yêu cauafu và nội dung +GV nhận xét ,kết luận -Bài : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - Viết đoạn văn khoảng 5-6 câu đó có sử +HS làm bài cá nhân dụng cặp từ trái nghĩa +HS trình bày nối tiếp +Yêu cầu hs làm bài cá nhân +HS khác nhận xét +Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét +GV cho điểm 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét học Thứ ( Nghỉ ) Thứ ngày 12 tháng năm 2013 TIẾT :TẬP ĐỌC BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc ( Trả lời các câu hỏi SGK; học thuộc 1, khổ thơ.) - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào Học thuộc ít khổ thơ HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm toàn bài thơ - Lòng yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS phân vai đọc bài “Những sếu giấy”; trả lời câu hỏi - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: phút -Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - HS khá (giỏi) đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ đoạn - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài - Đọc chú giải SGK, luyện HĐ 2: phút-Tìm hiểu bài đọc theo cặp MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, - HS đọc lại bài (34) chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc ( Trả lời các câu hỏi SGK; học thuộc 1, khổ thơ.) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng HĐ 3: phút -Luyện đọc diễn cảm MT: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào Học thuộc ít khổ thơ HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm toàn bài thơ Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc - Nêu nhận xét kết thi đọc HS 4.- Củng cố: (5phút) - Nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc (Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh) - GD thái độ: Lòng yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò.- Rút kinh nghiệm TIẾT : TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - HS đọc các câu hỏi SGK - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - HS khá (giỏi) đọc đoạn kịch - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Luyện đọc theo nhóm, phân vai thi đọc - Cả lớp nhận xét, góp ý - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “ Rút đơn vị” hay “ Tìm tỉ số” - Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại bài 1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: 11 phút - Bài tập MT: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “ Rút đơn vị” hay “ Tìm tỉ số” Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Xác định hướng giải bài toán - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết HĐ 2: 11 phút - Bài tập MT: Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu BT SGK - Nêu hướng giải bài toán - Tự làm bài vào - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung (35) - Nêu yêu cầu hoạt động - Xác định hướng giải bài toán - Giao nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu BT SGK - Theo dõi HS trình bày - Nêu hướng giải bài toán - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Tự làm bài vào 4.- Củng cố: (5phút) - HS lên bảng chữa bài - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học TIẾT :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: - Lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả ngôi trường - Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp các chi tiết hợp lý - Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS trình bày kết quan sát cảnh trường học đã chuẩn bị - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: 10 phút-Bài tập MT: Lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả ngôi trường Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung HĐ 2: 12 phút -Bài tập MT: Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp các chi tiết hợp lý Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân vào BT 3HS khá, - Theo dõi HS trình bày giỏi làm bài trên giấy A3 bút Nêu nhận xét và đánh giá kết 4.- Củng cố: (5phút) - 3HS khá, giỏi đính bài lên bảng, - Cho HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay trình bày đọc lại cho lớp cùng nghe - Cả lớp góp ý, bổ sung - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường lớp IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học.- Dặn dò (36) TIẾT : TỰ HỌC ÔN TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA VÀ VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu : Củng cố tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu ,đặt câu với từ trái nghĩa II.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra: Thế nào là từ trái nghĩa ?cho ví dụ ? 2.Hướng dãn làm bài tập : - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung Ghi Đ vào ô trống nhận xét đúng a.Từ trái nghĩa với từ ăn là từ nhịn b.Hai từ thênh thang và bé bỏng có nghĩa trái ngược c.Từ chăm trái nghĩa với từ lơ là d.Từ có nghĩa trái ngược với từ đứng đắn là lôi thôi +Yêu cầu hs tự làm +Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét +Nhận xét kết luận lời giải đúng -Bài : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống a Ông cụ đã bảy mươi trông còn b.Trời sáng mà người đồng làm việc c bờ suối vào hang +Yêu cầu hs thảo luận nhóm +Đại diện các nhóm trình bày +Gọi nhóm khác nhận xét +GV nhận xét kết luận - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu Tìm các thành ngữ tục ngữ có nghĩa sau đây : a.Coi trọng tình cảm là vật chất b.Coi trọng chất là hình thức c.Tôn trọng người lớn ,nhường nhịn em bé d.Tìm gì tốt đẹp +Yêu cầu hs thảo luận nhóm +Đaị diện các nhóm trình bày +Gọi hs nhận xét -Bài : Viết đoạn văn 5-6 câu đó có dùng số từ trái nghĩa +Yêu cầu hs làm bài cá nhân + Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét +GV nhận xét cho điểm 3.củng cố dặn dò -Nhận xét học Hoạt động học - hs trả lời - hs đọc a.Đ b.S c.Đ d.Đ + hs trình bày + hs nhận xét - hs đọc a già – trẻ b.chưa – đã c.sáng – tối +HS thảo luận nhóm +Đại diện các nhóm trình bày +Nhóm khác nhận xét - 1hs đọc a.Của ít lòng nhiều b.Tốt gỗ tốt nước sơn c.Kính trên nhường d.Gạn đục khơi +HS thảo luận nhóm +Đại diện các nhóm trình bày -1 hs đọc +Học sinh làm bài cá nhân +5-7 hs đọc bài +HS khác nhận xét Thứ ngày 13 tháng năm 2013 (37) TIẾT : HĐTT TIẾT :LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU: - Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, (3 số câu), BT3 HS khá, giỏi : thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1 - Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn số ý: a, b, c, d ); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT 5) HS khá, giỏi : làm toàn BT4 - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ trái nghĩa phù hợp viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ,bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS làm lại BT 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: 10 phút - Bài tập 1, 2, MT: Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, (3 số câu), BT3 HS khá, giỏi : thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1 Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân vào BT HS khá, - Theo dõi HS trình bày giỏi làm trên giấy A3 bút - Treo bảng phụ, gạch từ cần tìm - 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình HĐ 2: phút - Bài tập bày MT: Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu - Cả lớp góp ý, bổ sung cầu BT4 ( chọn số ý: a, b, c, d ) HS khá, giỏi : làm toàn BT4 Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - HS đọc yêu cầu BT SGK - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Làm việc cá nhân vào BT HĐ 3: phút - Bài tập - Lần lượt phát biểu ý kiến MT: Đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa - Cả lớp góp ý, bổ sung tìm BT4 (BT 5) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - HS đọc yêu cầu BT SGK - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Làm việc cá nhân vào BT HS khá, 4.- Củng cố: (5phút) giỏi làm trên giấy A3 bút - GV đọc cho HS bình chọn đoạn văn viết hay - 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình đọc lại cho lớp cùng nghe bày - GD thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ trái - Cả lớp góp ý, bổ sung (38) nghĩa phù hợp viết văn IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò.- Rút kinh nghiệm TIẾT : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Làm bài tập dạng “Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỉ số hai số đó” - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “ Rút đơn vị” hay “ Tìm tỉ số” - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – HS lên bảng làm lại bài 1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: phút -Bài tập MT: Làm bài tập dạng “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Xác định hướng giải bài toán - Nêu hướng giải bài toán - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung HĐ 2: phút -Bài tập MT: Làm bài tập dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó” Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Xác định hướng giải bài toán - Nêu hướng giải bài toán - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung HĐ 2: phút -Bài tập MT: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “ Rút đơn vị” hay “ Tìm tỉ số” Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Xác định hướng giải bài toán - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - HS đọc yêu cầu BT SGK - Nêu hướng giải bài toán - Tự làm bài vào - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung (39) - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học TIẾT : ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ “NHÂN DÂN.” I Mục tiêu: - Củng cố, mở rộng cho HS kiến thức đã học chủ đề : Nhân dân - HS vận dụng kiến thức đã học để đặt câu viết thành đoạn văn ngắn - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Em hãy nêu số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân? - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Đặt câu với các từ: a)Cần cù b) Tháo vát Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm) a) Tay làm hàm nhai, tay… miệng trễ b) Có… thì có ăn, c) Không dưng dễ mang… đến cho d) Lao động là… g) Biết nhiều…, giỏi một… Bài tập 3: (HSKG) H: Em hãy dùng số từ ngữ đã học, viết đoạn văn ngắn từ – câu nói vấn đề em tự chọn - GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn viết hay Ví dụ: Trong xã hội ta có nhiều ngành nghề khác Bác sĩ là người thầy thuốc, họ thường làm các bệnh viện, luôn chăm sóc người bệnh Giáo viên lại là thầy, cô giáo làm việc các nhà trường, dạy dỗ các em để trở thành công dân có ích cho đất nước Hoạt động học - HS nêu Bài giải: a) Bạn Nam chăm chỉ, cần cù học tập b) Trong hoạt động, bạn Hà là người tháo vát, nhanh nhẹn Bài giải: a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ b) Có làm thì có ăn, c) Không dưng dễ mang phần đến cho d) Lao động là vẻ vang g) Biết nhiều nghề, giỏi nghề - HS viết bài - Một vài em đọc trước lớp (40) Còn công nhân thường làm việc các nhà máy Họ sản xuất máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao động…Tất họ có chung mục đích là phục vụ cho đất nước Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Chiều TIẾT :TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (kiểm tra viết) I MỤC TIÊU: - Viết bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả bài văn - Lòng ham thích làm văn và tình yêu cảnh vật thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc đoạn văn đã làm lại tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: phút- Tìm hiểu đề bài Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài Củng cố kiến thức văn tả cảnh Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đề bài - Giúp HS nắm rõ yêu cầu đề bài - HS đọc đề bài trên bảng - Theo dõi HS trình bày - HS đọc từ gạch chân - Ghi nhận đề bài HS - Lần lượt nêu đề bài đã chọn Hoạt động 2: 18 phút - Bài tập - Cả lớp ghi nhận Mục tiêu: Viết bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả bài văn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, … bài văn và giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - HS đọc yêu cầu BT2 SGK -Thu bài HS đã làm - Làm bài vào nháp 4.- Củng cố: (5phút) - GV xem lướt qua các bài viết, cho HS sửa chữa lại - Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh viết vào cần giấy kiểm tra (41) - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học - Cả lớp nộp bài đã làm cho GV IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn ý TIẾT : ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức từ trái nghĩa - HS vận dụng kiến thức đã học từ trái nghĩa, làm đúng bài tập từ trái nghĩa - Giáo dục HS lòng say mê ham học môn - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức từ trái nghĩa - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài và nhận xét Bài 1: Tìm từ trái nghĩa đoạn văn sau a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm b) Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô cây lại đâm cành nở hoa c) Đắng cay bùi Đường muôn dặm đã ngời mai sau d) Nơi hầm tối lại là nơi sáng Nơi tìm sức mạnh Việt Nam Bài tập 2: Tìm cặp từ trái nghĩa các câu tục ngữ sau.(gạch chân) Lá lành đùm lá rách Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết Chết đứng còn sống quỳ Chết vinh còn sống nhục Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng Bài tập Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn… Hoạt động học - HS nêu Bài giải: a) bùi // đắng cay b) ngày // đêm c) vỡ // lành d) tối // sáng Bài giải: Lá lành đùm lá rách Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết Chết đứng còn sống quỳ Chết vinh còn sống nhục Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng Bài giải: hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ; vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn; bình tĩnh // nóng nảy; sáng sủa //tối tăm; ngăn nắp // bừa bãi ; mẻ // cũ kĩ; chậm chạp // nhanh nhẹn; khôn ngoan // khờ dại ; (42) rộng rãi // chật hẹp ; Củng cố, dặn dò: ngoan ngoãn // hư hỏng - Giáo viên hệ thống bài xa xôi // gần gũi - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau TIẾT : KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam - Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết truyện - GD BVMT: Giặc Mĩ hủy diệt môi trường sống người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc - GDBVMT : Khai thác gián tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bộ tranh kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: phút-GV kể chuyện MT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Nêu tên câu chuyện - Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật - Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân vật - Kể chuyện lần theo tranh -Quan sát tranh, nắm nội dung chuyện kể - Giải thích số từ ngữ - Ghi nhận nghĩa từ ngữ HĐ 2: 15 phút-Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện MT: Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết truyện Cách tiến hành: - HS đọc các yêu cầu SGK - Gọi HS đọc các yêu cầu SGK - Kể chuyện theo nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Theo dõi HS trình bày - Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi - Nêu nhận xét và đánh giá 4.- Củng cố: (5phút) ý nghĩa câu chuyện - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị - GD thái độ: GD BVMT: Giặc Mĩ hủy diệt môi trường sống người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc (43) IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học TIẾT : TỰ HỌC ÔN GIẢI TOÁN I.Mục tiêu : -Giúp hs luyện tập củng cố cách giải bài toán “Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ hai số đó và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học II.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1,Kiểm tra : 2.Hướng dẫn hs làm bài tập - Bài : Gọi hs đọc đề ,GV tóm tắt Có 36 em đến lớp học Trong đó số em nữ gấp lần số em nam.Hỏi co nam ? nữ ? +Gợi ý hs giải toán tổng tỉ +Yêu cầu hs tự làm + Gọi hs chữa bài + Gọi hs nhận xét +Gv nhận xét chữa cho điểm - Bài 2: Gọi hs đọc đề Gv tóm tắt HCN có chiều dài chiều rộng 10 m ,và chiều dài rộng Tính chu vi ? +Gợi ý hs dạng toán hiệu tỉ +Yêu cầu hs tự làm +Gọi hs chữa bài + Gọi hs nhận xét +GV nhận xét cho điểm -Bài : Gọi hs đọc đề ,GV tóm tắt: Cứ tạ thóc xay 60 kg gạo Hỏi 300 kg thóc thì xay kg gạo ? + Gợi ý dạng toán tỉ lệ +Yêu cầu hs làm bảng +Gọi hs nhận xét +Gv nhận xét cho điểm - Bài : Gọi HS đọc đề , GV tóm tắt : Mỗi ngày dệt 300 sp thì cần 15 ngày Mỗi ngày dệt 450 sp thì cần ngày ? +Gợi ý cho hs dạng toán quan hệ tỉ lệ +Yêu cầu hs tự làm +Gọi hs nhận xét +GV nhận xét cho điểm 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét học Hoạt động học -1 hs đọc , hs trình bày Số hs nam là : 36 : ( 3+ 1) x = 27 (em) Số hs nữ là : 36 – 27 = ( em ) ĐS +HS nhận xét - hs đọc đề , 1hs trình bày Chiều rộng là : 10 : (3 – ) x = 20 (m) Chiều dài là : 20 + 10 = 30 (m) Chu vi là ( 20 + 30 ) x = 100 (m) ĐS + HS làm bài cá nhân + Hs chữa bài +HS khác nhận xét - 1hs đọc tạ = 100 kg Bài giải : 300 kg thì xay là : 300 : 100 x 60 = 180 (kg) ĐS + HS khác nhận xét -1 hs đọc ,1 hs trình bày Bài giải : 450 sp thì cần làm số ngày : 300 x 15 : 450 = 10 ( ngày ) ĐS + HS khác nhận xét (44) TUẦN Thứ hai ngày 16 tháng năm 2013 TIẾT :CHÀO CỜ TIẾT : KỸ THUẬT TIẾT : TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung truyện: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam( Trả lời các câu hỏi 1,2,3) - Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn - Bồi dưỡng cho các em tình hữu nghị các dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - HS đọc thuộc lòng bài “Bài ca trái đất”; trả lời câu hỏi - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Luyện đọc (8 phút) MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu số từ ngữ bài Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - HS khá (giỏi) đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc lại bài HĐ 2: Tìm hiểu bài (7 phút ) MT: Hiểu nội dung truyện: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời các câu hỏi 1,2,3) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Các nhóm khác góp ý, bổ sung HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (7 phút ) MT: Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV (45) - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc - Nêu nhận xét - Cả lớp nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (5phút) - Hãy nêu ý nghĩa bài đọc (Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam) - GD thái độ: Bồi dưỡng cho các em tình hữu nghị các dân tộc IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò TIẾT :TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại bài 1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ :(18 phút): Bài tập MT: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo độ dài thông dụng Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu BT SGK - Theo dõi HS trình bày - Tự làm bài vào - Nêu nhận xét và xác nhận kết - HS lên bảng chữa bài HĐ 2: (7 phút ) Bài tập - Cả lớp góp ý, bổ sung MT: Biết chuyển đổi các số đo độ dài Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - HS đọc yêu cầu BT SGK - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Tự làm bài vào HS TB, yếu làm bài HĐ 3: (7 phút ) Bài tập 2(a, c); HS khá, giỏi làm bài MT: Giải các bài toán với các số đo độ dài - HS lên bảng chữa bài Cách tiến hành: - Cả lớp góp ý, bổ sung - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 4.- Củng cố: (5phút) - HS đọc yêu cầu BT SGK - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - Tự làm bài vào - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và - HS lên bảng chữa bài suy luận lôgic học toán - Cả lớp góp ý, bổ sung (46) IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò TIẾT : ÔN TOÁN ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu : -Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài - Rèn kĩ chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra : -Nêu các đơn vị đo độ dài mà ta đã học - hs trả lời : km ,hm ,dam,m ,dm, cm ,mm Hướng dẫn làm bài tập : -Bài ; Gọi hs đọc đề - hs đọc đề Viết số phân số thích hợp vào chỗ trống 1km = hm ; 1hm = dm ;1dam = m.; 10hm ; 1000dm ; 10m 1km = m ; 1mm = cm ; 1dm = m 1cm = .m ; 1mm = .m +Yêu cầu hs làm bảng +Gọi hs trình bày bảng lớn +Gọi hs nhận xét - Bài : Gọi hs đọc đề Viết số thích hợp vào chỗ trống 148m = dm ; 531dm = cm; 92cm = mm 7000m = km ; 8500cm = m ; 89dam = m 76hm = dam ; 247km = hm; 630cm = dm +Yêu cầu hs tự làm + Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét +GV nhận xét cho điểm - Bài : Gọi hs đọc đề bài Viết số thích hợp vào chỗ trống 7km47m = m ; 29m34cm = cm 1cm3mm = mm ; 482dm = m dm 1372 cm = m cm ; 4037m = km m +Gọi hs trình bày + Yêu cầu hs giải thích +GV nhận xét cho điểm -Bài : Gọi hs đọc đề, GV tóm tắt Đường từ HN – TPHCM dài 1719 km Từ HN – Huế dài 654 km ; 1000m ; 10 cm ; 10 m 1 100 m ; 1000 m - HS làm bảng + hs trình bày + HS khác nhận xét - 1hs đọc đề 1480dm ; km ; 760dam ; 5310cm ; 85m ; 2470 hm ; 920 mm 890m 63cm +3 hs trình bày +HS khác nhận xét - hs đọc đề 7047m ; 2934 cm 13mm ; 48m 2dm 13m72cm ; km 37 m +3 hs trình bày +3 hs giải thích - 1hs đọc đề Bài giải : Từ HN – Đà Nẵng dài là : 654 – 103 = 551 (km) Từ Đà Nẵng – TPHCM dài là : 1719 -551 = 1168 (km) Đấp số : (47) Huế - Đà Nẵng dài 103km Hỏi : aTừ HN- Đà Nẵng dài km ? b.Từ Đà Nẵng – TPHCM dài km ? +Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi +Đaị diện các nhóm trình bày +Nhóm khác nhận xét + GV kết luận cho điểm 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét học + hs trình bày +HS khác nhận xét Thứ ngày 17 tháng năm 2013 TIẾT :CHÍNH TẢ Nghe - Viết: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Tìm các tiếng có chứa uô, ua bài văn và nắm cách đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi uô, ua(BT2) Tìm tiếng thích hợp có chứa uô ua để điền vào số câu thành ngữ bài tập Học sinh khá, giỏi làm đầy đủ bài tập - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch; bồi dưỡng tình hữu nghị các dân tộc II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS nêu cách ghi dấu thanh, viết các tiếng : tiến, biển, bìa, mía - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: phút Hướng dẫn HS nghe viết MT: Biết cách phát âm, hiểu nội dung bài Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Đọc mẫu bài viết, gọi HS đọc lại - Đặt câu hỏi nội dung bài viết - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng HĐ 2: 11 phút Luyện viết MT: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết HS nêu - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết - Đọc câu ngắn cụm từ cho HS viết vào - Đọc lại toàn bài viết - Chấm chữa bài viết HS - Nêu nhận xét kết nghe viết chính tả HS HĐ 3: phút Luyện tập MT: Tìm các tiếng có chứa uô, ua bài văn và nắm cách đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi uô, ua(BT2) Tìm tiếng thích hợp có chứa uô ua để điền vào số câu thành ngữ bài tập Học sinh khá, giỏi làm đầy đủ bài tập Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS khá (giỏi) đọc bài viết - Trả lời câu hỏi GV - Cả lớp nhận xét, góp ý - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết - Đại diện nhóm nêu từ khó viết - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp - Nghe - viết bài vào - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh - HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi chữa lỗi cho - HS đọc yêu cầu BT - Làm vào BT (48) - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT4.- Củng cố: (4 phút) - Lần lượt trình bày trước lớp - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý - GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu qui tắc đánh dấu tiếng chứa uô, ua - GD thái độ: Ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch; bồi dưỡng tình hữu nghị các dân tộc IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học TIẾT : TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng - Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo hối lượng - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – HS làm lại bài 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: (8 phút ) Bài tập MT: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu BT SGK - Theo dõi HS trình bày - Tự làm bài vào - Nêu nhận xét và xác nhận kết - HS lên bảng chữa bài HĐ 2: (14 phút )Bài tập - Cả lớp góp ý, bổ sung MT: Biết chuyển đổi các số đo khối lượng Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - HS đọc yêu cầu BT SGK - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Tự làm bài vào HS TB, yếu làm bài HĐ 3: Bài tập 2(a, c); HS khá, giỏi làm bài MT: Giải các bài toán với các số đo khối lượng - HS lên bảng chữa bài Cách tiến hành: - Cả lớp góp ý, bổ sung - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 4.- Củng cố: (5phút) - HS đọc yêu cầu BT SGK - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - Tự làm bài vào - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và - HS lên bảng chữa bài suy luận lôgic học toán - Cả lớp góp ý, bổ sung IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) (49) - Nhận xét tiết học TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH I MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa từ hòa bình ( BT1); tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình ( BT2) - Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê hay thành phố (BT3) - Tinh thần yêu chuộng hòa bình và chống chiến tranh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng nhóm ,phiếu nội dung BT1, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại BT3, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bà b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Bài tập 1.( phút) MT: Hiểu nghĩa từ hòa bình ( BT1) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập, phát phiếu cho HS khá, giỏi - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng HĐ 2: Bài tập (7 phút) MT: Tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng HĐ 3: Bài tập (8 phút) MT: Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê hay thành phố (BT3) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 4.- Củng cố: (5phút) - GV cho HS bình chọn bạn có đoạn văn viết hay - GD thái độ: Tinh thần yêu chuộng hòa bình và chống chiến tranh IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân vào BT; HS khá, giỏi làm trên phiểu học tập - 3HS khá, giỏi dán bài lên bảng, trình bày - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc theo nhóm trên giấy A3, bút - Đại diện nhóm dán bài lên bảng và trình bày - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân vào BT - Lần lượt đọc bài viết - Cả lớp góp ý, bổ sung (50) TIẾT :HĐNGLL TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Củng cố khắc sâu nhận thức truyền thống tốt đẹp trường, gương dạy tốt thaày, coâ giaùo vaø göông hoïc toát cuûa hoïc sinh -Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp trường, lớp việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt năm học II Phöông tieän daïy hoïc: Những truyền rhống trường III Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức: Kieåm tra baøi cuõ: -Bạn hãy hát bài hát có từ:” mái trường xinh” -Bạn hãy hát bài hát có từ:” cô giáo em” Bài mới: Noäi dung Hình thức hoạt động Những truyền thống tốt đẹp * Hát tập thể trường -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, các đội thi đấu và ban giám khảo làm việc * Thi hiểu biết truyền thống nhà trường Câu 1: Thành tích trường ta năm học qua là Những gương học tốt gì? trường, lớp mà bạn Câu 2: Năm học vừa qua lớp ta có bao nhiêu học sinh khá, meán phuïc gioûi? Câu 3: Năm học vừa qua Có bao nhiêu học sinh trường ta đạt giaûi hoïc sinh gioûi caáp huyeän? Câu 4: Có bạn nào làm việc tốt mà chúng ta cần Baûo veä vaø phaùt huy hoïc taäp? truyền thống trường * Thi đố vui và văn nghệ (dành cho cổ động viên) Người dẫn chương trình nêu câu đố vui yêu cầu văn nghệ, sau đó mời các cổ động viên trả lời -Cổ động viên các tổ cùng tham gia III Kết thúc hoạt động & rút kinh ghiệm: -Trưởng ban giám khảo công bố kết thi các đội -Mời giáo viên chủ nhiệm lên tuyên dương khen thưởng các đội xếp hạng nhất, nhì -Nhaän xeùt chung Chiều Thứ TIẾT : TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông (51) - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại BT 1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Bài tập (11 phút) MT: Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu BT SGK - Theo dõi HS trình bày - Tự làm bài vào - Nêu nhận xét và xác nhận kết - HS lên bảng chữa bài HĐ 2: Bài tập (11 phút) - Cả lớp góp ý, bổ sung MT: Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết - HS đọc yêu cầu BT SGK 4.- Củng cố: (5phút) - Tự làm bài vào - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2, - HS lên bảng chữa bài - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và - Cả lớp góp ý, bổ sung suy luận lôgic học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học TIẾT : ÔN TOÁN I.Mục tiêu : củng cố số dạng toán đã học II.Hoạt độ ng dạy học : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra : -Nêu số dạng toán đã học 2.Hướng dẫn làm bài tập : - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu đề bài GV tóm tắt: 10 ngày : 14 người tuần : .người ? +Yêu cầu hs nêu cách làm +Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét +GV nhận xét -Bài : Gọi hs đọc đề Hoạt động học - hs trả lời + hs đọc đề +1 hs trình bày bảng tuần cần số người là : 10 x14 : =20 (người) ĐS: +HS khác nhận xét - hs đọc đề (52) GV tóm tắt Bài giải : 100 Hs ăn 26 ngày Số hs thực ăn là : Thêm 30hs ăn ngày ? 100 + 30 = 130(em) +Yêu cầu HS tự giải Thêm 30 hs thì ăn số ngày là : +GV giúp đỡ hs kém 100 x 26 : 130 = 20 (ngày) +Gọi hs chữa bài ĐS : +Gọi hs nhận xét +1 hs chữa bài.HS khác nhận xét -Bài :Gọi hs đọc đề - 1hs đọc đề 18 cần máy +1 hs trình bày 10 cần thêm máy Bài giải : +Yêu cầu hs làm 10 cần số máy là : +Gv hướng dẫn hs kém 18 x : 10 = (máy) *Bài toán cho biets gì ? Cần bổ sung thêm là : *Bài toán hỏi gì ? – = (máy) *Muốn biết thêm bao nhiêu máy thì phải biết ĐS gì ? +Gọi HS trình bày +Gọi hs nhận xét 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét học TIẾT : ANH TIẾT : ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị - Biết chuyển dàn ý thành đoạn văn tả cảnh buổi ngày - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị: nội dung III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh Giáo viên nhận xét và nhắc lại Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập tiết tập làm văn trước - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (trưa chiều) trên cánh đồng, vườn, làng xóm - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài Bài làm gợi ý: Có tiếng chim hót véo von đầu vườn, tiếng hót trẻo, ngây thơ làm tôi bừng tỉnh giấc Lúc này, màn sương tan dần Khoảnh vườn tỉnh giấc Rực rỡ nhất, vườn nụ hồng còn đẫm sương mai hé nở Một cánh, hai cánh, ba cánh…Một Hoạt động học - HS nêu - HS nhắc lại dàn bài đã lập tiết tập làm văn trước - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (trưa chiều) trên cánh đồng, vườn, làng xóm (53) màu đỏ thắm nhung Điểm tô thêm cho hoa là giọt sương long lanh hạt ngọcđọng trên lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ lá khế vàng thuyền trên sóng vừa cô gió thổi tung lên nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống - GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét - HS trình bày, các bạn khác nhận xét - GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị Củng cố, dặn dò: bài sau - Giáo viên hệ thống bài - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Thứ ( Nghỉ ) Thứ ngày 19 tháng năm 2013 TIẾT :TẬP ĐỌC Ê-MI-LI, CON I MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời các câu hỏi1, 2, 3, 4) - Đọc đúng tên nước ngoài bài, đọc diễn cảm bài thơ; thuộc khổ thơ bài Học sinh khá, giỏi thuộc khổ thơ và 4, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng - Tinh thần yêu chuộng hòa bình và chống chiến tranh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS phân vai đọc bài “Một chuyên gia máy xúc”; trả lời câu hỏi - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: (8 phút) Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ Cách tiến hành: - HS khá (giỏi) đọc bài - Gọi HS khá giỏi đọc bài - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Đọc chú giải SGK, luyện đọc theo cặp - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ - HS đọc lại bài - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: (7 phút) Tìm hiểu bài MT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời các câu hỏi1, 2, 3, 4) - HS đọc các câu hỏi SGK Cách tiến hành: - Thảo luận theo nhóm - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng (54) HĐ 3: (7 phút) Luyện đọc diễn cảm MT: Đọc đúng tên nước ngoài bài, đọc diễn cảm bài thơ; thuộc khổ thơ bài Học sinh khá, giỏi thuộc khổ thơ và 4, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc - Nêu nhận xét kết thi đọc HS 4.- Củng cố: (5phút) - Nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc (Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam) - GD thái độ: Tinh thần yêu chuộng hòa bình và chống chiến tranh IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Luyện đọc theo nhóm, phân vai thi đọc - Cả lớp nhận xét, góp ý TIẾT : TOÁN ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông - Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông cạnh 1dam, 1hm (thu nhỏ) - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – HS làm lại bài 1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: (10phút) Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông; héctô-mét vuông MT: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông Cách tiến hành: - Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - Nêu khái niệm dam ❑2 , hm ❑2 - Gợi ý để HS nêu khái niệm dam ❑2 - Nêu lại kết luận GV - Kết luận: dam ❑ là diện tích hình vuông cạnh (55) 1dam - Treo hình vẽ biểu diễn dam ❑2 ; đặt câu hỏi gợi mở để HS quan hệ dam ❑2 với m ❑2 - Kết luận: dam ❑2 = 100m ❑2 - Tương tự giới thiệu héc-tô-mét vuông HĐ 2: (10phút) Thực hành MT: Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Rút kinh nghiệm - Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi - Nêu lại kết luận GV - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự làm bài vào - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung TIẾT :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I MỤC TIÊU: - Biết thống kê theo hàng (BT1) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên và tổ HS khá, giỏi nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập cá nhân - Biết thống kê cách lập bảng (BT2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên và tổ HS khá, giỏi nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập tổ - GDKNS: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng nhóm , phiếu kẻ sẵn bảng thống kê BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vu 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại ghi nhớ hai cách lập bảng thống kê - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: (10 phút) Bài tập MT: Biết thống kê theo hàng (BT1) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên và tổ HS khá, giỏi nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập cá nhân Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu BT - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân 3HS khá, giỏi làm bài - Giao nhiệm vụ học tập trên bảng nhóm - Theo dõi HS trình bày - 3HS khá, giỏi đính bài lên bảng, (56) - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng trình bày HĐ 2: (12 phút) - Cả lớp góp ý, bổ sung Bài tập MT: Biết thống kê cách lập bảng (BT2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên và tổ HS khá, giỏi nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập tổ Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu BT - Theo dõi HS trình bày - Làm việc theo nhóm với phiếu học tập -Nêu nhận xét và đánh giá kết củ a HS bút 4.- Củng cố: (5phút) - Đại diện nhóm đính bài lên bảng, - Cho HS thi đua nêu tác dụng bảng thống kê trình bày - GD thái độ: GDKNS: Kĩ tìm kiếm và xử lí - Cả lớp góp ý, bổ sung thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả, tự tin IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học TIẾT : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo dạng toán quan hệ tỉ lệ - Biết cách giải dạng toán đó - Áp dụng để thực các phép tính và giải toán II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Củng cố kiến thức Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút đơn vị + Tìm tỉ số - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Lan mua hộp bút màu hết 16000 đồng Hỏi Hải mua hộp bút hết bao nhiêu tiền ? Hoạt động học - HS nêu Lời giải : hộp bút gấp hộp bút số lần là: (57) : = (lần) Hải mua hộp bút hết số tiền là: 16 000 x = 32 000 (đồng) Bài 2: Bà An mua hộp thịt hết 35000 đồng Bà Đáp số : 32 000 (đồng) Bình mua nhiều bà An là hộp thịt thì phải Lời giải : trả bao nhiêu tiền ? Số hộp thịt bà Bình mua là : + = 11 (hộp) Số tiền mua hộp thịt là : 35 000 : = 000 (đồng) Bà Bình phải trả số tiền là : 000 x 11 = 55 000(đồng0 Bài : (HSKG) Đáp số : 55 000 (đồng) Mẹ mua qua cam, 800 đồng Nếu mua Bài giải : với giá rẻ 200 đồng thì số tiền đó đủ Nếu giá cam là 800 đồng thì mua mua bao nhiêu ? hết số tiền là: 800  = 7200 ( đồng ) Nếu giá rẻ 200 đồng thì 7200 đồng mua số cam là 4.Củng cố dặn dò 7200 : (800 - 200 ) = 12 ( ) - Nhận xét học Đáp số: 12 - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - HS lắng nghe và thực Thứ ngày 20 tháng năm 2013 Tiết : HĐNGLL TIẾT :LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG ÂM I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ) - Biết phân biệt nghĩa các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt câu để phân biệt từ đồng âm (2 số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua câu chuyện vui và các câu đố HS khá , giỏi làm đầy đủ BT3, nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3, BT4 - Cảm nhận phong phú và giàu đẹp tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập HS - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1:( phút) Phần nhận xét MT: Hiểu nào là từ đồng âm Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung HĐ 2: (6 phút ) Phần ghi nhớ MT: (ND ghi nhớ) (58) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng lớp - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc HĐ 3:(6 phút )Phần luyện tập MT: Biết phân biệt nghĩa các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt câu để phân biệt từ đồng âm (2 số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua câu chuyện vui và các câu đố HS khá , giỏi làm đầy đủ BT3, nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3, BT4 Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - GD thái độ: Cảm nhận phong phú và giàu đẹp tiếng Việt IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Lần lượt đọc phần ghi nhớ - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - Cả lớp cổ vũ, động viên - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân 3HS khá,giỏi làm trên giấy A3 bút - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung TIẾT : TOÁN MI-LI-MÉT VUÔNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn đơn vị đo diện tích: mi- li- mét vuông: biết quan hệ mi-limét vuông và xăng-ti-mét vuông - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo diện tích - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mô hình hình vuông cạnh 1cm (phóng to); bảng phụ kẻ bảng SGK để trống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại bài 1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1:( phút )Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích mili-mét vuông MT: Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn đơn vị đo diện tích: mi- li- mét vuông: biết quan hệ mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông Cách tiến hành: - Gợi ý để HS nêu khái niệm mm ❑2 - Nêu khái niệm mm ❑2 - Kết luận: mm ❑ là diện tích hình vuông cạnh - Nêu lại kết luận GV 1mm - Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi - Treo hình vẽ biểu diễn cm ❑ ; đặt câu hỏi gợi mở (59) để HS quan hệ cm ❑2 với mm ❑2 - Kết luận: cm ❑2 = 100mm ❑2 HĐ 2: (6 phút ) Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích MT: Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo diện tích Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS đọc tên các đơn vị đo diện tích ghi vào bảng phụ - Yêu cầu HS nêu vị trí đơn vị lớn hơn, bé m ❑2 - Yêu cầu HS nêu quan hệ đơn vị liền - Kết luận: Như SGK HĐ 3: (10 phút) Thực hành MT: Làm đúng các bài tập Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 2b - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Nêu lại kết luận GV - Đọc các đơn vị đo diện tích - Thực theo yaeeu cầu GV - Nêu quan hệ đơn vị liền - Nêu lại kết luận SGK - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự làm bài vào - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung TIẾT : ÔN TIÊNG VIỆT ÔN TẬP TỪ ĐỒNG ÂM I.Mục tiêu : Củng cố - Thế nào là từ đồng âm ? -Nhận diện từ đồng âm câu ,đoạn văn lời nói hầng ngày -Phân biệt nghĩa từ đồng âm II.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra : -Thế nào là từ đồng âm ? cho VD ? - 2hs trả lời 2.Hướng dẫn làm bài tập - Bài :Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - 1hs đọc yêu cầu và nội dung Ghi Đ vào câu có cặp từ đồng âm a.Về mùa đông người thích ăn thịt đông a.Đ b.Mọi người đã có mặt đông đủ phía đông sân b.Đ trường c.S c.Thịt nấu đông ăn ngon thịt đông lạnh d.Đ d.Những đàn chim đông đặc trên mặt biển đông +HS thảo luận nhóm +Yêu cầu hs thảo luận nhóm +Đại diện các nhóm trình bày +Đại diện các nhóm trình bày +Gọi HS nhận xét +Gọi hs nhận xét +GV nhận xét cho điểm - hs đọc yêu cầu -Bài : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung Điền từ thích hợp để từ đồng âm a.đậu (60) a.quả ; thi ; bến b.hay b .quá ; tin ; ; .hát c.bay c ; .; nhảy d.chung d thủy ; .kết ; +HS làm vào +Yêu cầu hs làm bài cá nhân +2 hs trình bày +Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét +Gọi hs nhận xét +GV nhận xét cho điểm - hs đọc yêu cầu và nội dung - Bài : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung Chọn A ; B : C a.A a.Từ nước từ nước uống đồng âm với từ nước từ nào ? b.C A.Nước cờ ; B Nước mặn ; C.Nước hoa b.Từ xuân từ mùa xuân đồng âm với từ xuân rong từ nào ? A.Tuổi xuân ; B.Đông xuân ; C.Cả A và B c B đúng c.Từ bình thái bình đồng âm với tù bình từ nào ? + HS thảo luận nhóm A.Hòa bình ; B.bình hoa ; C.Bình ổn +Đại diện các nhóm trình bày +Yêu cầu hs thảo luận nhóm +Gọi hs nhận xét +Đại diện các nhóm trình bày +Gọi hs nhận xét - 1hs đọc +GV nhận xét cho điểm -Bài :Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung a.dây chuyền Chọn cặp từ đồng âm để điền vào chỗ trống : b.cô a.Những sán xuất theo c.xuân b .đem cho anh ấm nước d.bay c.Mùa .về có vẻ hồi +HS làm vào d.Hắn cầm và +2 HS trình bày +Yêu cầu hs làm bài cá nhân +Gọi hs nhận xét +Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét +GV nhận xét cho điểm 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét học Chiều thứ TIẾT : TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, ) - Nhận biết lỗi bài văn và tự sửa lỗi - Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -1 bảng phụ ghi đề bài; bảng phụ ghi lỗi điển hình, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) – Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc bài văn đã viết lại tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra (61) 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: (11 phút ) Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, ) Cách tiến hành: - Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp - Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp - Theo dõi HS trình bày Hoạt động học sinh - HS đọc đề bài trên bảng phụ - Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng - Đại diện nhóm lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ - Cả lớp góp ý, bổ sung - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động 2:( 12 phút ) Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn Mục tiêu: Nhận biết lỗi bài văn và tự sửa lỗi; viết lại đoạn văn cho đúng hay Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi - Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn - Theo dõi HS trình bày mình cho đúng, viết lại đoạn văn - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Lần lượt đọc lại đoạn văn viết lại 4.- Củng cố: (5phút) - Cả lớp góp ý, bổ sung - Cho HS bình chọn bạn có bài văn hay nhất, đọc lại chi lớp cùng nghe - GD thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA I Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng bài tập từ đồng nghĩa và trái nghĩa - Phân loại các từ đã đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức từ đồng nghĩa - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động học - HS nêu (62) - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài và nhận xét Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta Bài giải: gấm, vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ vang Bởi người dân Việt Nam yêu quốc nước dù có xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể luôn hướng Tổ Quốc thân yêu với niềm tự hào sâu sắc… b) Không tự hào được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng dân tộc ta ròng rã suốt 30 năm b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng gần đây còn ghi lại gương chiến đấu dũng cảm, gan người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời… Bài 2: Đặt câu với từ sau: a)Vui vẻ b) Phấn khởi c) Bao la d) Bát ngát g) Mênh mông Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau: a) Gạn đục, khơi b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh d) Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Bài giải: a) Cuối năm học, chúng em lại liên hoan vui vẻ b) Em phấn khởi nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ c) Biển rộng bao la d) Cánh đồng rộng mênh mông g) Cánh rừng bát ngát Bài giải: a) Gạn đục, khơi b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh d) Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau TIẾT : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Tinh thần yêu chuộng hòa bình và chống chiến tranh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - HS: SGK; sưu tầm số chuyện, báo ca ngợi hoà bình chống chiến tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cần Mỹ Lai” - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học (63) b) Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1:(6 phút) Tìm hiểu yêu cầu đề bài MT: Chọn câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Viết đề bài lên bảng - Lần lượt đọc đề bài SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài - Lần lượt đọc các gợi ý SGK - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện kể - Lần lượt nói tên câu chuyện kể HĐ 2: (16 phút) HS thực hành kể chuyện MT: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện đã kể Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Theo dõi HS trình bày - Kể chuyện theo nhóm - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng4.- Củng cố: - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa (5phút) - Cả lớp góp ý, bổ sung - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn kể câu chuyện thú vị - GD thái độ: Tinh thần yêu chuộng hòa bình và chống chiến tranh IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò TIẾT : TỰ HỌC LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục giải bài toán với dạng quan hệ tỉ lệ - Áp dụng để thực các phép tính và giải toán - Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Củng cố kiến thức Gọi HS nhắc lại cách giải: - HS nêu + Rút đơn vị + Tìm tỉ số - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên Hoạt động học (64) Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng vịt có tất 128 Số trứng gà số trứng vịt Hỏi thúng có bao nhiêu trứng gà? Có bao nhiêu trứng vịt? Lời giải : Ta có sơ đồ : Trứng gà Trứng vịt 128quả Tổng số phần có là : + = (phần) Trứng gà có số là : 128 : = 48 (quả) Trứng vịt có số là : 128 – 48 = 80 (quả) Đáp số : 80 Bài 2: Có số tiền mua kẹo Trung thu Nếu Lời giải: mua loại 5000 đồng gói thì 18 gói Số tiền mua 18 gói kẹo là Hỏi với số tiền đó, mua kẹo loại 5000 18 = 90 000 (đồng) 7500 đồng gói thì mua gói Nếu mua kẹo loại 7500 đồng gói thì mua thế? số gói là: 90 000 : 500 = 12 (gói) Bài : (HSKG) Đáp số : 12 gói Theo dự định, xưởng dệt phải làm 15 ngày, ngày dệt 300 sản phẩm thì Bài giải: hoàn thành kế hoạch Nay cải tiến kĩ Số sản phẩm dệt 15 ngày là : thuật nên ngày dệt 450 sản phẩm 300 15 = 4500 (sản phẩm) Hỏi xưởng đó làm bao nhiêu ngày thì Mỗi ngày dệt 450 sản phẩm thì cấn số ngày hoàn thành kế hoạch? là: 4500 : 450 = 10 (ngày) 4.Củng cố dặn dò Đáp số : 10 ngày - Nhận xét học - HS lắng nghe và thực - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học (65)

Ngày đăng: 15/09/2021, 10:46