Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

70 35 0
Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Sinh Học lớp 10 kì 1 chuẩn theo công văn 5512. Hình thức trình bày đẹp chuẩn theo công văn không cần chỉnh sửa. Theo đúng mẫu của BGD. Các Thầy cô chỉ cần tải về là dùng thôi Tài liệu up lên là file word dễ dàng chỉnh sửa, hình thức đẹp theo mẫu mới nhất. So với đi mua các tài liệu trên nhóm thì tiết kiệm hơn rất nhiều

PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Học sinh phải giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống có nhìn bao qt giới sống - Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh vẽ Hình 1- SGK hình ảnh liên quan đến học mà HS GV sưu tầm: Tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái - Phiếu học tập số 1: Đặc điểm cấp tổ chức sống - Phiếu học tập số : Bảng ghép cấp tổ chức sống với đặc điểm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12 Vật chất sống phân tử, đặc biệt quan trọng axit nucleic, axit amin,…nhưng sống thể có tế bào, giới sống tổ chức theo cấp từ đơn giản đến phức tạp… Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Các cấp tổ chức giới sống a) Mục tiêu: - Học sinh phải giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống có nhìn bao qt giới sống - Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia I Các cấp tổ chức nhóm HS, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo giới sống: luận nhanh trả lời Thế giới sống tổ chức Câu hỏi: Quan sát hình 1, cho biết giới sống theo nguyên tắc thứ bậc tổ chức theo cấp tổ chức chặc chẽ gồm cấp tổ nào? chức bản: tế bào, thể, Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tách nhóm quần thể, quần xã hệ sinh theo yêu cầu GV, nghe câu hỏi tiến hành thái thảo luận theo phân công GV Trong đó, tế bào đơn vị Các nhóm cử đại diện trình bày kết thảo cấu tạo nên luận thể sinh vật Các thành viên lại nhận xét, bổ sung Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, kết luận Hoạt động 2: Đặc điểm chung cấp tổ chức sống a) Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm chung cấp tổ chức sống b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV II Đặc điểm chung cấp tổ yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi chức sống: phân công Tổ chức theo nguyên tắc thứ + Nhóm nhóm 2: bậc: Câu hỏi: Cho ví dụ tổ chức thứ bậc Nguyên tắc thứ bậc: Tổ chức đặc tính trội cấp tổ chức sống cấp làm tảng xây sống dựng nên tổ chức sống cấp GV nhận xét, kết luận + Nhóm nhóm 4: Câu hỏi: Thế hệ thống mở tự điều chỉnh? Cho ví dụ GV u cầu nhóm 5, trình bày kết + Nhóm 6: Câu hỏi: Cho ví dụ chứng minh giới sống đa dạng thống Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng hợp, kết luận Ngoài đặc điểm tổ sống cấp thấp, tổ chức cấp cao cịn có đặc tính riêng gọi đặc tính trội Hệ thống mở tự điều chỉnh: - Khái niệm hệ thống mở - Khái niệm hệ tự điều chỉnh Thế giới sống liên tục tiến hóa: - Nhờ thừa kế thơng tin di truyền nên sinh vật có đặc điểm chung - Điều kiện ngoại cảnh thay đổi, biến dị khơng ngừng phát sinh, q trình chọn lọc tác động lên sinh vật, nên giới sống phát triển vô đa dạng phong phú C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Câu 1: Cho ý sau: (1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc (2) Là hệ kín, có tính bền vững ổn định (3) Liên tục tiến hóa (4) Là hệ mở, có khả tự điều chỉnh (5) Có khả cảm ứng vân động (6) Thường xuyên trao đổi chất với mơi trường Trong ý trên, có ý đặc điểm cấp độ tổ chức sống bản? A B C D Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 2: Đặc tính quan trọng đảm bảo tính bền vững ổn định tương đối tổ chức sống là: A Trao đổi chất lượng B Sinh sản C Sinh trưởng phát triển D Khả tự điều chỉnh cân nội môi Đáp án: D Câu 3: Có cấp độ tổ chức giới sống (1) Cơ thể (2) tế bào (3) quần thể (4) quần xã (5) hệ sinh thái Các cấp độ tổ chức sống xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc A → → → → B → → → → C → → → → D → → → → Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 4: “Tổ chức sống cấp thấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc giới sống? A Nguyên tắc thứ bậc B Nguyên tắc mở C Nguyên tắc tự điều chỉnh D Nguyên tắc bổ sung Hiển thị đáp án Đáp án: A c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: HS làm bt cá nhân D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh mới, vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tư duy, phân tích b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: Nêu số ví dụ khả tự điều chỉnh thể người c) Sản phẩm: HS làm tập: Lời giải: Một số ví dụ khả tự điều chỉnh thể người: - Khi thể mơi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch da dãn ra, lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết làm mát thể - Khi thể mơi trường có nhiệt độ thấp, mạch máu da co lại, xuất hiện tượng run để làm ấm thể - Mắt người nhìn khơng rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp ảnh xác khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật - Khi có tác động lớn đến tâm lí người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức - Ở hoạt động tiết bình thường, thể thu lại đường- chất có lợi cho thể thải nitrat - chất gây độc cho thể d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Vẽ sơ đồ tư cho - Học trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập ngành động vật, thực vật học Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Học sinh phải nêu khái niệm giới - Trình bày hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống giới) - Nêu đặc điểm giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật) Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh phóng to hình 2/ SGK - Tranh ảnh đại diện sinh giới III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv đặt câu hỏi GV: VD: Một đậu, bò, trùng đế giày, chó, rêu, vi khuẩn, nấm đảm, nấm nhầy Các loại thuộc thuộc giới sinh vật nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: HS : trả lời-> GV dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giới hệ thống phân loại giới a) Mục tiêu: - Học sinh phải nêu khái niệm giới - Trình bày hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống giới) b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu I Giới hệ thống phân hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời loại giới: ? Giới gì? Khái niệm giới: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả Giới đơn vị phân loại lời lớn nhất, gồm ngành sinh ? Sinh giới chia thành giới? Do đề vật có đặc điểm chung nghị Hệ thống phân loại Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực giới: nhiệm vụ Oaitâykơ Magulis chia Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số giới sinh vật thành giới: HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Khởi sinh, Nguyên sinh, Bước 4: Kết luận, nhận định: Nấm, Thực vật Động vật Hoạt động 2: Đặc điểm giới a) Mục tiêu: Nêu đặc điểm giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật) b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm II Đặc điểm giới: vụ: Giới Khởi sinh: (Monera) GV yêu cầu HS tách nhóm, - Tế bào nhân sơ, kích thước nhỏ (1-5µm) nêu câu hỏi, phân cơng HS thảo - Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng hoại luận theo nhóm sinh, kí sinh + Nhóm 1: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm sinh vật thuộc giới Khởi sinh GV nhận xét, kết luận + Nhóm 2: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm sinh vật thuộc giới Nguyên sinh giới Nấm Giới Nguyên sinh: (Protista) + Nhóm 3: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm - Gờm: nhóm Tảo, nhóm Nấm nhầy, nhóm sinh vật thuộc giới Động vật nguyên sinh Thực vật? + Nhóm 4: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm sinh vật thuộc giới Động vật? GV yêu cầu nhóm trình bày kết Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo - Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng hoại luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, kết luận sinh Giới Nấm: (Fungi) - Tế bào nhân thực, đơn bào đa bào sợi, thành tế bào có chứa kitin,… - Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh Giới Thực vật: (Plantae) - Cơ thể đa bào, nhân thực, tế bào có thành Xenlulơzơ - Là sinh vật tự dưỡng sống cố định, phản ứng chậm - Vai trị : cung cấp ng̀n thực phẩm, dược liệu, ngun liệu, điều hịa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm,… cho người Giới Động vật: (Amialia) - Cơ thể đa bào, nhân thực - Sống dị dưỡng, có khả di chuyển, phản ứng nhanh - Vai trị góp phần làm cân hệ sinh thái, cung cấp nguyên liệu thức ăn cho người C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Câu 1: Trong hệ thống phân loại giới, vi khuẩn thuộc A giới Khởi sinh B giới Nấm C giới Nguyên sinh D giới Động vật Đáp án: A Câu 2: Các nghành giới thực vật A Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín B Rêu, Hạt trần, Hạt kín C Tảo lục đa bào, Quyết, Hạt trần, Hạt kín D Quyết, Hạt trần, Hạt kín Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 3: Cho ý sau: (1) Hầu hết đơn bào (2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh (3) Phân bố rộng (4) Thích ứng cao với điều kiện sống (5) Có khả chịu nhiệt chịu lạnh tốt (6) Quan sát mắt thường Trong ý trên, có ý đặc điểm vi sinh vật nói chung? A B C D Đáp án: B Câu 4: Trong cánh rừng gồm cấp tổ chức sống A Cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái B Tế bào, thể, quần thể, quần xã C Tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh D Tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 5: Thế giới sinh vật phân thành nhóm theo trình tự A Lồi → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới B chi → họ → bộ→lớp→ngành → giới→ loài C Loài → chi → → họ →lớp→ngành → giới D Loài → chi →lớp → họ →bộ →ngành → giới Hiển thị đáp án Đáp án: A c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi 1/ Hệ thống mở tự điều chỉnh gì? 2/ Tại sinh vật trái đất có chung ng̀n gốc tổ tiên ngày lại đa dạng phong phú vậy? c) Sản phẩm: HS làm tập 1/ Hệ thống mở: Sinh vật cấp tổ chức không ngừng trao đổi vật chất lượng với môi trường Sinh vật khơng chịu tác động MT mà cịn góp phần làm biến đổi mơi trường - Khả tự điều chỉnh hệ thống sống nhằm đảm bảo trì điều hồ cân động hệ thống để tờn phát triển 2/ Sinh vật có chế phát sinh biến dị, di truyền chọn lọc tự nhiên chọn lọc nên thích nghi với mơi trường tạo nên giới sống đa dạng phong phú - Sinh vật khơng ngừng tiến hố d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc mục “Em có biết” Hệ thống lãnh giới - Xem lại cấu tạo nguyên tố bảng TH nguyên tố hoá học Menđêlêep - Khái niệm liên kết cộng hố trị, điện tử vịng ngồi nguyên tố C, H, O, N BÀI – 5: CAC BONHIĐRAC VÀ LI PIT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nêu cấu tạo hoá học cacbohyđrat lipit, vai trò sinh học chúng tế bào - Nêu cấu tạo hố học prơtêin, vai trị sinh học chúng tế bào Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh vẽ 4.2 /SGK – Tr 20,21 - Tranh ảnh loại thực phẩm, hoa có nhiều đường lipit - Đường glucôzơ fructôzơ, đường saccarôzơ, sữa bột không đường, tinh bột sắn dây - Mô hình cấu trúc bậc 2, bậc prơtêin - Sơ đờ axit amin hình thành liên kết peptit III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi: GVcho học sinh quan sát mẫu vật: dầu, mỡ, đường, thịt Bằng kiến thức thực tế em nhận xét trạng thái, mùi vị loại thức ăn trên? c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hỏi: - Trình bày cấu trúc hố học nước vai trị nước tế bào - Thế nguyên tố đa lượng, ngun tố vi lượng? Ví dụ Vai trị nguyên tố hóa học tế bào - Tại cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, khơng nên ăn số ăn ưa thích? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cacbôhiđrat a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm I Cacbôhiđrat: (Đường) vụ: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS Cấu trúc hóa học: nghiên cứu SGK trả lời Cacbôhiđrat hợp chất hữu có cấu ? Cacbơhiđrat ? tạo theo ngun tắc đa phân, gờm ? Có loại cacbôhi-drat? Kể tên nguyên tố : C, H, O đại diện cho loại? Cacbơhiđrat có loại : GV cho HS xem mẫu hoa + Đường đơn : Hexôzơ (Glucôzơ, chứa nhiều đường, yêu cầu HS quan Fructôzơ,…) ; Pentôzơ (Ribôzơ,…) sát + Đường đôi : Saccarôzơ, Galactôzơ, ? Hãy phân biệt loại đường đa? Mantôzơ,… Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS + Đường đa :Tinh bột, Glicôgen, thực nhiệm vụ Xenlulôzơ, kitin Nhóm 3, tiến hành thảo luận, ghi Các đơn phân phân tử đường đa dán kết lên bảng liên kết với liên kết glicôzit Nhóm khác bổ sung Phân tử Xenlulơzơ có cấu tạo mạch Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV thẳng Tinh bột, Glicơgen có cấu tạo gọi số HS trả lời, HS khác nhận mạch phân nhánh xét, bổ sung Chức : Bước 4: Kết luận, nhận định: GV + Đường đơn : cung cấp lượng nhận xét, kết luận trực tiếp cho tế bào thể + Đường đôi : nguồn dự trữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức Con người muốn sống cần phải hít thở, q trình liên quan đến mũi, phế quản, phổi,…đây hô hấp ngồi Q trình hơ hấp ngồi mặt biểu bên ngồi q trình quan trọng xảy bên tế bào: hơ hấp nội bào Q trình hơ hấp giải phóng lượng nguyên liệu hữu tạo thành lượng phân tử ATP B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp tế bào a) Mục tiêu: - Học sinh phải giải thích hơ hấp tế bào gì, vai trị hơ hấp tế bào q trình chuyển hố vật chất tế bào Nêu sản phẩm cuối cụng hô hấp tế bào phân tử ATP b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Khái niệm hô hấp tế bào: GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời Là trình chuyển hóa lượng ?Hơ hấp tế bào gì? nguyên liệu hô hấp thành dạng ?Hô hấp xảy vị trí tế lượng dể sử dụng chứa phan bào? Viết PTTQ tử ATP ?Hô hấp tế bào trải qua giai Phương trình tổng quát: đoạn nào? Dạng lượng cuối tạo gì? - Hơ hấp tế bào có giai đoạn chính: Bước 2: Thực nhiệm vụ: Đường phân chu trình Crep, chuỗi truyền GVyêu cầu HS quan sát, nêu câu electron hô hấp hỏi gọi HS trả lời - Dạng luợng tạo cuối HS thực nhiệm vụ ATP Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 2: Các giai đoạn q trình hơ hấp tế bào a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động:2 Chia HS làm nhóm, phát phiếu học tập nêu yêu cầu công việc cho nhóm Nhóm 1: Câu hỏi : Hồn thành phiếu học tập, nêu đặc điểm giai đoạn đường phân? Giai đoạn Đường phân Vị trí Nguyên liệu Diễn biến Sản Phẩm Nhóm 2: Câu hỏi : Hồn thành phiếu học tập, nêu đặc điểm chu trình Crep? Giai đoạn Chu trình Crep Vị trí Ngun liệu Diễn biến Sản Phẩm Nhóm 3: Câu hỏi : Hồn thành phiếu học tập, nêu đặc điểm chuỗi truyền electron hô hấp? Giai đoạn Chuỗi chuyền Electron hô hấp Vị trí Ngun liệu Diễn biến Sản Phẩm Nhóm 4: Câu hỏi : Tính số lượng ATP tạo qua giai đoạn hô hấp tế bào? 1NADN=3ATD 1FADH2 =2ATP Giai đoạn Số lượng ATP Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền e- hô hấp Tổng 34 38 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực II Các giai đoạn q trình hơ hấp tế bào : Đường phân: - Vị trí: xảy bào tương - Chất tham gia (nguyên liệu Glucôzơ) - Diễn biến: Glucôzơ bị biến đổi - Sản phẩm: + phân tử axit Piruvic +2 ATP +2 NADH Chu trình Crep: - Vị trí: Chất ti thể - Nguyên liệu: A Piruvic >2 Axêtyl- CoA + 2NADH - Diễn biến: Axêtyl- CoA > CO2 + lượng - Sản phẩm: + CO2 +2ATP, 6NADH, 2FADH2 Chuỗi truyền Electron hơ hấp: - Vị trí: màng ti thể - Nguyên liệu: 10NADH, FADH2 - Diễn biến: Electron từ NADH FADH2 - Sản phẩm: +H2O +34ATP nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Câu 1: Nói hơ hấp tế bào, điều sau khơng đúng? A Đó q trình chuyển đổi lượng quan trọng tế bào B Đó q trình oxi hóa chất hữu thành CO H2O giải phóng lượng ATP C Hơ hấp tế bào có chất chuỗi phản ứng oxi hóa khử D Q trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn nhân tế bào Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 2: Sản phẩm hô hấp tế bào gồm: A Oxi, nước lượng (ATP + nhiệt) B Nước, đường lượng (ATP + nhiệt) C Nước, khí cacbonic đường D Khí cacbonic, đường lượng (ATP + nhiệt) Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 3: Năng lượng chủ yếu tạo từ q trình hơ hấp A ATP B NADH C ADP D FADH2 Hiển thị đáp án Đáp án: A c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh mới, vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tư duy, phân tích b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Tại sao, tế bào không sử dụng lượng phân tử glucozơ mà phải vòng qua hoạt động sản xuất ATP ti thể? c) Sản phẩm: HS làm tập Lời giải: Tế bào không sử dụng lượng phân tử glucozơ mà phải vòng qua hoạt động sản xuất ATP ti thể vì: - Phân tử glucozo có cấu trúc phức tạp, lượng tất liên kết lớn nên tế bào sử dụng - Phân tử glucozo phân giải qua hoạt động ti thể tạo ATP ATP hợp chất cao – đồng tiền lượng tế bào, hợp chất dễ dàng nhận giải phóng lượng cho hoạt động sống tế bào d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị nội dung thực hành TIẾT 16: THỰC HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Chứng minh vài trò xúc tác enzim việc làm tăng tốc độ phản ứng Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Mẫu vật: dứa Dụng cụ hoá chất: chuẩn bị sẵn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thí nghiệm với enzim catalaza a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Trình bày cách tiến hành thí nghiệm với enzimcatalaza * Thí nghiệm sử dụng enzim dứa tươi để tách chiết ADN hướng dẫn cho HS làm nhà - Chia nhóm khoảng 10HS/nhóm Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: b) Thu hoạch - Đành giá kết nhóm nhắc nhở lớp để nguyên thí nghiệm để theo dõi tiếp - Kiểm tra mẫu TH nhóm, nhóm làm sai yêu cầu làm lại , nhóm làm đúng yêu cầu làm thu hoạch theo mẫu sách Hoạt động 2: Thí nghiệm sử dụng ENZIM dứa để tách triết AND a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Thí nghiệm sử dụng E Hướng dẫn lý thuyết cho học sinh; phần dứa để tách triết thực hành em tiến hành nhà sau tuần AND nộp mẫu) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ - Trình bày Cơ sở khoa học sử dụng E dứa để tách triết ADN - Yêu cầu HS trình bày cách làm nhà , so sánh với cách trình bày sách Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh mới, vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tư duy, phân tích b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi - Cho nước rửa chén bát vào dịch nghiền tế bào nhằm mục đích gì? Giải thích - Dùng enzim dứa thí nghiệm nhằm mục đích gì? Giải thích c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Viết tường trình, nộp vào tiết tới - Soạn 16 BÀI 17: QUANG HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Học sinh phải nêu khái niệm quang hợp sinh vật có khả quang hợp - Nêu vai trò ánh với sáng pha quang hợp mối liên quan pha - Trình bày tóm tắt diễn biến, thành phần tham gia, kết pha - Mơ tả cách tóm tắt kiện chu trình C3 - Bản chất trình quang hợp trình biến đổi lượng ánh sáng thành lượng hóa học diễn sinh vật quang hợp Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình 17.1, 17.2 SGK, phiếu học tập * Thơng tin bổ sung : - Tất oxi quang hợp giải phóng bắt ng̀n từ nước theo phương trình sau : H2O NLASMT diệp lục hấp thu 2H+ + 2e + 1/2O2 - Phản ứng gọi quang phân li nước biến đổi hoá học chủ yếu chuỗi phản ứng gọi phản ứng sáng quang hợp.các phản ứng cung cấp lượng để tổng hợp ATP từ ADP photphat vô cuối chuyển ion hyđrô (H+) điện tử (e- ) cho NADP hình thành NADPH 2H+ + 2e + NADP →NADPH + H+ - NADPH có chức chất mang hyđrô hô hấp, NADP khác NAD có thêm nhóm photphat - Khí CO2 ngun liệu thơ sử dụng loạt phản ứng hoàn toàn riêng biệt gọi phản ứng tối hay phản ứng tổng hợp quang hợp.các phản ứng không yêu cầu trực tiếp ánh sáng dùng lượng từ ATP NADPH để tổng hợp cacbohyđrat - Sơ đồ pha sáng quang hợp: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cung cấp cho HS đoạn thông tin sau: “Người ta ước lượng rằng: Cứ giây trơi qua, q trình hơ hấp sinh vật trình đốt cháy nhiên liệu khác tiêu tốn khoảng 10.000 oxi Với tốc độ này, tất oxi khí bị sử dụng hết khoảng 3000 năm” GV hỏi: Các em thử dự đốn xem ng̀n Oxi để trì sống Trái Đất trải qua hàng triệu năm qua có từ đâu? HS trả lời: Quang hợp Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức Quang hợp trình xanh sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ, đờng thời góp phần làm bầu khí xung quanh Vậy trình quang hợp diễn nào? Chúng ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm quang hợp a) Mục tiêu: Học sinh phải nêu khái niệm quang hợp sinh vật có khả quang hợp b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Khái niệm quang hợp : GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời - Khái niệm: quang hợp ? Quang hợp ? trình sử dụng Gọi HS khác bổ sung lượng ánh sáng để tổng hợp Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực chất hữu từ nguyên nhiệm vụ liệu vô Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 2: Các pha trình quang hợp a) Mục tiêu: - Nêu vai trò ánh với sáng pha quang hợp mối liên quan pha - Trình bày tóm tắt diễn biến, thành phần tham gia, kết pha - Mô tả cách tóm tắt kiện chu trình C3 - Bản chất trình quang hợp trình biến đổi lượng ánh sáng thành lượng hóa học diễn sinh vật quang hợp b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Các pha GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập nêu yêu trình quang hợp : cầu cơng việc cho nhóm Pha sáng : Yêu cầu : Hoàn thành phiếu học tập sau - Khái niệm : pha sáng Nhóm 1, : Hồn thành phiếu học tập sau : Nội dung Pha sáng Vị trí Ngun liệu giai đoạn chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH, nên pha sáng cịn gọi giai đoạn Sản phẩm chuyển hóa lượng GV đánh giá, kết luận - Vị trí : xảy màng Nhóm 3, 4: Hồn thành phiếu học tập sau : tilacôit Nội dung Pha tối - Nguyên liệu: NLAS, Vị trí H2O, ADP, NADP+ Nguyên liệu - Sản phẩm : ATP, NADPH, O2 Sản phẩm Pha tối : Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực - Khái niệm : giai nhiệm vụ đoạn CO2 bị khử thành HS tách nhóm theo yêu cầu GV, nhận phiếu cacbohiđrat, nên học tập tiến hành thảo luận theo hướng dẫn gọi q trình cố định Đại diện nhóm lên trình bày kết CO2 Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - Vị trí : xảy Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS chất lục lạp trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Nguyên liệu : ATP, Bước 4: Kết luận, nhận định: NADPH, CO2 - Sản phẩm : tinh bột, sản phẩm hữu khác C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Câu 1: Cây xanh tổng hợp chất hữu từ chất vô nhờ sử dụng lượng ánh sáng q trình sau đây? A Hóa tổng hợp B Hóa phân li C Quang tổng hợp D Quang phân li Hiển thị đáp án Đáp án: C Câu 2: Những nhóm sinh vật sau có khả quang hợp? A Thực vật vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh B Thực vật, vi khuẩn lam tảo C Thực vật nấm D Thực vật động vật Hiển thị đáp án Đáp án: B Câu 3: Ngun liệu q trình quang hợp gờm chất sau đây? A Khí oxi đường B Đường nước C Khí cacbonic, nước lượng ánh sáng D Khí cacbonic nước Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 4: Phát biểu sau đúng? A Trong trình quang hợp, hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu B Quang hợp trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu C Một sản phẩm quang hợp khí O2 D Quang hợp q trình sinh lí quan trọng xảy thể sinh vật Hiển thị đáp án Đáp án: C Câu 5: Phát biểu sau đúng nói chế quang hợp? A Pha sáng diễn trước, pha tối diễn sau B Pha tối diễn trước, pha sáng diễn sau C Pha sáng pha tối diễn đờng thời D Chỉ có pha sáng, khơng có pha tối Hiển thị đáp án Đáp án: A c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh mới, vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tư duy, phân tích b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Theo em câu nói : “ Pha tối quang hợp hồn tồn khơng phụ thuộc vào ánh sáng” có xác khơng? Vì ? c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc mục : Em có biết? cuối - Học thuộc học - Xem trước 18 trang 71, SGK Sinh học 10 TIẾT 18: ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Sau học xong HS - Ôn tập khắc sâu kiến thức chương I, II, III - Vận dụng giải tập ADN, ARN, PROTEIN - HS khái quát cách có hệ thống kiến thức học chuẩn bị cho kiểm tra HK I II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phôtô ghi sẵn nội dung ôn tập III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:Vấn đáp ,thảo luận nhóm IV KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Theo đề cương 1/Lý thuyết: - Chương I: Câu - >48 - Chương II: Câu - >37 2/Bài tập: vận dụng công thức - ADN: Tính C, M, N, H, HT, L, % - ARN: Tính M, rN, HT, L, % - Protein: Tính Số aa, LKPT, M, L V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : Ổn định tổ chức lớp (1 ph) Kiểm tra cũ: (0 ph ) Hướng dẫn giải đề cương:( 44ph ) * Đặt vấn đề: Để cố khắc sâu kiến thức phần sinh học tế bào, hôm em tiến hành tiết ôn tập * Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO Hoạt động 2: GV Cho HS đề cương ôn tập tiến hành giải đáp thắc mắc cho HS Thống kê kết Lớp Ghi chúTB HS vắng Số lượng HS đạt Sĩ TT 5.0 số 125- 6,58- SL Tỉ 1,5 4,5 7,5 10 lệ 10C3 10C4 10C5 Nhận xét: - Tỉ lệ từ TB trở lên thấp - Đề cương phát từ đầu năm HS có thời gian rèn luyện tập đa số em ý thức học tập không cố gắng việc giải đề cương nhiều em không học ,nhiều lần kiểm tra cũ không thuộc ,vở không ghi chép - Một số tập cần vận dụng công thức để giải đa số em không vận dụng ,về nhà không giải tập đề cương Kinh nghiệm: - Động viên nhắc nhở em học tập - Tăng cường kiểm tra cũ kết hợp với GVCN mời phụ huynh HS không chịu học, ý thức Tiết 19: ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC MÔN SINH HOC – 10 Thời gian làm : 45 Phút BƯỚC 1/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học chương I, II cho HS khối 10 toàn trường - Qua kiểm tra đánh giá kết tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống sinh hoạt - Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy học Kỹ năng: - Rèn kỹ trả lời câu hỏi tập hình thức tự luận trắc nghiệm - Kỹ tính tốn Thái độ: - Động thái độ kiểm tra: nghiêm túc, chống gian lận kiểm tra ==> thực vận động ” Hai khơng ”.- Tính cẩn thận, xác Định hướng phát triển lực: Năng lực tự hình thành kiến thức để làm BƯỚC /XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận trắc nghiệm BƯỚC /THIẾT LẬP MA TRẬN: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận cấp độ dụng cao thấp CHƯƠNG I: - Vận dụng Tính rX theo THÀNH PHẦN kiến thức rN HOÁ HỌC CỦA ADN, ARN Tính A, T, G, TẾ BÀO để tính số X theo rA, B/ Axit Nu rN,N: A, T, rU, rG, rX G, X; H, L, C 50% = 5đ 30% = 10% = đ 2,0đ CHƯƠNG III: - nêu - Phân biệt CẤU TRÚC CỦA khái niệm đựoc TẾ BÀO vận chuyển giai đoạn Vận chuyển chủ động hô hấp tế chất qua màng vận chuyển bào sinh chất thụ động CHƯƠNG III: - Cấu trúc CHUYỂN HÓA chức VẬT CHẤT TRONG TẾ enzim BÀO - Cấu trúc chức ATP 50% = 5đ 50% = đ 20% = 10đ 50% = 5đ 20% = đ 20% = 2đ 10%= 1đ BƯỚC : XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: điểm ( gồm 24 câu, câu 0,25 đ) Câu 1: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt enzim chuyên liên kết với chất gọi A trung tâm phân tích B trung tâm điều khiển C trung tâm vận động D trung tâm hoạt động Câu 2: Trong tế bào a xít piruvic ơxi hố để tạo thành chất (A) Chất (A) sau vào chu trình Crep Chất (A) : A Glucôzơ B Axit axêtic C Axit lactic D Axêtyl- CoA Câu 3: Cơ chất A Chất tham gia cấu tạo enzim B Chất tạo enzim liên kết với chất C Chất tham gia phản ứng enzim xúc tác D Sản phẩm tạo từ phản ứng enzim xúc tác Câu 4: ATP hợp chất cao năng, lượng ATP tích lũy chủ yếu A Chỉ liên kết photphat B liên kết nhóm photphat ngồi C liên kết photphat gần phân tử đường D Cả nhóm photphat Câu 5: Giai đoạn hô hấp tế bào tạo nhiều ATP A Chu trình Crep B Đường phân C Giai đoạn trung gian D Chuỗi chuyền electron hô hấp Câu 6: ATP cấu tạo từ thành phần A Bazo nito adenin, đường deoxiribozo, nhóm photphat B Bazo nito adenozin, đường deoxiribozo, nhóm photphat C Bazo nito adenin, đường ribozo, nhóm photphat D Bazo nito adenozin, đường ribozo, nhóm photphat Câu 7: Hoạt động sau enzim? A Cung cấp lượng cho thể B Tham gia vào thành phần chất tổng hợp C Xúc tác phản ứng trao đổi chất D Điều hoà hoạt động sống Câu 8: Giai đoạn diễn màng ti thể? A Giai đoạn trung gian đường phân chu trình Crep B Chu trình Crep C Chuỗi chuyền electron hô hấp D Đường phân Câu 9: ATP không giải phóng ờ ạt mà từ từ qua giai đoạn nhằm A Tránh lãng phí lượng B Thu nhiều CO2 C Tránh đốt cháy tế bào D Thu nhiều lượng Câu 10: Nói ATP, phát biểu sau khơng đúng? A Được sinh q trình chuyển hóa vật chất sử dụng hoạt động sống tế bào B Là hợp chất chứa nhiều lượng tế bào C Là hợp chất cao D Là đồng tiền lượng tế bào Câu 11: Các phân tử nước vận chuyển qua màng sinh gọi A Vận chuyển chủ động B Thẩm thấu C Khuyếch tán D Nhập bào Câu 12: Một gen có tổng số liên kết hidro 3900 Tỉ lệ % adenin (A) gen 20% Số nu trừng loại gen là: A A = T = 1050; G = X = 450 B A = T = 600; G = X = 900 C A = T = 900; G = X = 600 D A = T = 450; G = X = 1050 Câu 13: Có FADH2 qua chuỗi chuyền electron hơ hấp trung bình tạo ATP A 20 B 25 C 15 D 10 Câu 14: Một phân tử ARN có số lượng loại rA = 210 ,rU = 100, rG = 240, rX = 300,ARN có có chiều dài ăngstrong (A0)? A 3060A0 B 4080A0 C 5780A0 D 2890A0 Câu 15: Quá trình vận chuyển chất qua màng sinh chất khơng tiêu tốn lượng gọi A Vận chuyển chủ động B Xuất bào C Vận chuyển thụ động D Nhập bào Câu 16: Sản phẩm phân giải chất hữu hoạt động hô hấp : B Khí cacbơnic, nước A Nước, đường lượng lượng C Ôxi, nước lượng D Nước, khí cacbơnic đường Câu 17: Đặc điểm sau enzim? A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng B Là hợp chất cao C Được tổng hợp tế bào sống D Là chất xúc tác sinh học Câu 18: Một gen có 1798 liên kết hoá trị axit đường Gen có khối lượng : A 180000 đvC B 720000 đvC C 270000 đvC D 540000 đvC Câu 19: Một gen nhân đôi lần, số gen tạo A B C D Câu 20: Trong tế bào nhân thực, trình đường phân xảy A màng tế bào B nhân tế bào C tế bào chất D tất bào quan khác Câu 21: Năng lượng chủ yếu tế bào tồn A dạng điện B dạng nhiệt C dạng hóa điện D dạng tiềm ẩn liên kết hóa học Câu 22: Có 10 NADH qua chuỗi chuyền electron hơ hấp trung bình tạo ATP A 20 B 30 C 10 D 40 Câu 23: Nói hơ hấp tế bào, điều sau không đúng? A Quá trình hơ hấp tế bào chủ yếu diễn nhân tế bào B Đó q trình oxi hóa chất hữu thành CO H2O giải phóng lượng ATP C Hơ hấp tế bào có chất chuỗi phản ứng oxi hóa khử D Đó q trình chuyển đổi lượng quan trọng tế bào Câu 24: Hoạt động sau không cần lượng cung cấp từ ATP? A Sự vận chuyển chủ động chất qua màng sinh chất B Sự khuếch tán chất tan qua màng tế bào C Sự co động vật D Sinh trưởng xanh II.TỰ LUẬN: 4điểm Câu 1: ( 1đ) Nêu vai trò ATP tế bào Câu 2:(1 đ) Vì thường enzim liên kết với chất định ? Câu 3:(2 đ) Một gen sinh vật nhân sơ dài 5100 A0 Mạch gốc gen có 200 A, 350 T, 400 G a Tính tổng nuclêơtit gen trên? b Số nuclêôtit loại mạch đơn gen ? c Số rinu loại ARN tổng hợp từ gen ? d.Khối lượng ARN ? ... trúc màng sinh chất theo mơ hình khảm động H 10 . 1, H 10 . 2, H 9 .1, H 9.2, H 8.1b - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú... = 5đ 10 ? ? ính số rN,N: A,Tính T, G,A,X; H, L, C T, G, X theo rA, rU, rG, rX 30% = 3,0đ 10 % = đ Phân biệt ADN ARN 15 % = 1, 5 15 % = 30% = 3đ 1, 5 đ 10 % = 1? ? Lập đề A PHẦN TRẮC NGHIỆM 4đ ( gồm 16 câu,... luận theo nhóm sinh, kí sinh + Nhóm 1: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm sinh vật thuộc giới Khởi sinh GV nhận xét, kết luận + Nhóm 2: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm sinh vật thuộc giới Nguyên sinh

Ngày đăng: 14/09/2021, 21:30

Hình ảnh liên quan

- Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng hoại - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

Hình th.

ức sống: tự dưỡng, dị dưỡng hoại Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

Hình th.

ức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hoạt động hình thành kiến thức. - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

o.

ạt động hình thành kiến thức Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hoạt động hình thành kiến thức. - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

o.

ạt động hình thành kiến thức Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV sự dụng tranh hình 7.2 để nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát hình trả lời. - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

s.

ự dụng tranh hình 7.2 để nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát hình trả lời Xem tại trang 26 của tài liệu.
GVyêu cầu học sinh quan sát hình - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

y.

êu cầu học sinh quan sát hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
- GV sử dụng tranh hình - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

s.

ử dụng tranh hình Xem tại trang 29 của tài liệu.
GV treo hình, nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát hình nghiên cứu SGK trả lời. ? Vận chuyển thụ động là gì? - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

treo.

hình, nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát hình nghiên cứu SGK trả lời. ? Vận chuyển thụ động là gì? Xem tại trang 38 của tài liệu.
a) Mục tiêu: Giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động. - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

a.

Mục tiêu: Giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động Xem tại trang 38 của tài liệu.
A. Giúp vi khuẩn di chuyển. B. Giữ hình dạng tế bào ổn định. C. Duy trì áp suất thẩm thấu - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

iu.

́p vi khuẩn di chuyển. B. Giữ hình dạng tế bào ổn định. C. Duy trì áp suất thẩm thấu Xem tại trang 46 của tài liệu.
GVyêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi. - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

y.

êu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi và bài tập dưới hình thức tự luận và trắc nghiệm. - Kỹ năng tính toán. - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

n.

kỹ năng trả lời câu hỏi và bài tập dưới hình thức tự luận và trắc nghiệm. - Kỹ năng tính toán Xem tại trang 67 của tài liệu.
Năng lực tự hình thành kiến thức để làm bài. - Sinh học lớp 10 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

ng.

lực tự hình thành kiến thức để làm bài Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan