1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512

119 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án môn Sinh Học lớp 12 kì 1 chuẩn theo công văn 5512. Hình thức trình bày đẹp chuẩn theo công văn không cần chỉnh sửa. Theo đúng mẫu của BGD. Các Thầy cô chỉ cần tải về là dùng thôi Tài liệu up lên là file word dễ dàng chỉnh sửa, hình thức đẹp theo mẫu mới nhất. So với đi mua các tài liệu trên nhóm thì tiết kiệm hơn rất nhiều

Ngày soạn: PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết - Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I MỤC TIÊU Về kiến thức: Sau học xong học sinh phải - Nêu khái niệm, cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm, đặc điểm chung mã di truyền Giải thích mã di truyền phải mã ba - Từ mơ hình tự nhân đôi ADN, mô tả bước trình tự nhân đơi ADN làm sở cho tự nhân đôi nhiễm sắc thể - Nêu điểm khác chép sinh vật nhân sơ nhân chuẩn - Tăng cường khả suy luận, nhận thức thông qua kiến thức cách tổng hợp mạch dựa theo mạch khuôn khác Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thông tin khái niệm gen, cấu trúc chung gen cấu trúc; mã di truyền trình nhân đơi AND - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 bảng SGK, bảng phụ - Phim( ảnh động) tự nhân đôi ADN, máy chiếu projector, máy tính HS: - Xem trước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu xem biết di truyền - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b) Nội dung: GV cho HS chơi trị chơi dự đốn c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên cho học sinh xem ảnh so sánh giống khác bố mẹ Từ tạo tình sinh sản người ta bắt gặp tượng sinh giống bố mẹ có đặc điểm khác bố mẹ tượng di truyền biến dị Vậy chế di truyền đảm bảo cho sinh giống bố mẹ? Vì lại có sai khác đó? SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung ý; Suy nghĩ vấn đề đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm gen cấu trúc chung gen a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm, cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm, đặc điểm chung mã di truyền Giải thích mã di truyền phải mã ba b) Nội dung: HS sử dụng sgk kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I/ Gen: (10’) Yêu cầu học sinh đọc mục I kết hợp Khái niệm: quan sát hình 1.1 SGK cho biết: Gen đoạn phân tử ADN mang gen gì? thơng tin mã hoá cho chuỗi Gen sinh vật nhân sơ sinh vật polipeptit phân tử ARN nhân thực giống khác điểm 2.Cấu trúc chung gen: nào? - Gen sinh vật nhân sơ nhân - Bước 2: Thực nhiệm vụ thực có cấu trúc gờm vùng : + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực + Vùng điều hồ : mang tín hiệu khởi nhiệm vụ động điều hoà phiên mã + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS + Vùng mã hoá : Mang thông tin mã - Bước 3: Báo cáo, thảo luận hố axit amin + HS trình bày kết quả+ GV gọi HS + Vùng kết thúc : mang tín hiệu kết khác đứng dậy nhận xét, bổ sung thúc phiên mã - Bước 4: Kết luận, nhận định Tuy nhiên sinh vật nhân sơ có vùng +GV chỉnh sửa kết luận để học mã hoá liên tục cịn sinh vật nhân sinh ghi thực có vùng mã hố khơng liên tục GDMT : có nhiều loại gen : gen điều hoà, gen cấu trúc Từ chứng tỏ đa dạng di truyền sinh giới Hoạt động 2: Giải thích chứng mã đặc điểm mã di truyền a) Mục tiêu: HS hiểu chứng mã đặc điểm mã di truyền b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II/ Mã di truyền (10’) Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II - Khái niệm: Là trình tự nu hồn thành u cầu sau: gen quy định trình tự axit amin - Nêu khái niệm mã di truyền prôtêin - Chứng minh mã di truyền mã - Bằng chứng mã ba, ba ADN có loại nu (A, T, G, X), - Nêu đặc điểm chung mã di prơtêin có 20 loại aa, truyền nên : - Bước 2: Thực nhiệm vụ Nếu nu xác định aa thìo có 41 = + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực tổ hợp ( chưa đủ mã hoá 20 loại aa nhiệm vụ Nếu nu 42= 16 tổ hợp (chưa đủ + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS mã hóa 20 loại aa) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nếu nu 43= 64 tổ hợp( thừa đủ) + HS trình bày kết => mã ba mã hợp lí + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, - Đặc điểm chung mã di truyền: bổ sung + Mã di truyền đọc từ điểm - Bước 4: Kết luận, nhận định xác đinh theo ba nuclêơtít mà + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến không gối lên thức, ghi lên bảng + Mã di truyền mang tính phổ biến, túc tất loài dùng chung mã di truyền( trừ vài ngoại lệ) + Mã di truyền mang tính đặc hiệu, tức ba mã hoá cho loại axit amin + Mã di truyền mang tính thối hố, tức nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin, trừ AUG UGG Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mơ tả lại q trình nhân đơi ADN a) Mục tiêu: HS tìm hiểu mơ tả lại q trình nhân đơi ADN b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III/ Q trình nhân đơi ADN(tái Giới thiệu đoạn phim trình ADN) ( 10’) nhân đôi ADN Diến pha S chu kì TB Yêu cầu học sinh quan sát phim, - Bước 1: Tháo xoắn phân tử hình 1.2 SGK kết hợp đọc SGK mục - Bước 2: Tổng hợp mạch ADN III để mô tả lại q trình nhân đơi ADN - Bước 3: Hai phân tử ADN - Bước 2: Thực nhiệm vụ: tạo thành + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực *) ý nghĩa trình : Nhờ nhân nhiệm vụ đôi, thông tin di truyền hệ gen + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS ( ADN) truyền từ TB sang - Bước 3: Báo cáo, thảo luận TB khác + HS trình bày kết + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định -GV hoàn thiện, bổ sung vấn đáp học sinh để làm rõ thêm nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn chế nửa gián đoạn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Kết hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình có câu hỏi trắc nghiệm - HS làm tập câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm) Chọn phương án trả lới câu sau: 1) Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gờm vùng A điều hồ đầu gen, mã hố, kết thúc B điều hồ, mã hố, kết thúc C điều hoà, vận hành, kết thúc D điều hồ, vận hành, mã hố 2) Bản chất mã di truyền A ba mã hoá cho axitamin B nuclêôtit liền kề loại hay khác loại mã hoá cho axitamin C trình tự xếp nulêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prơtêin D axitamin đựơc mã hố gen 3) Q trình tự nhân đơi ADN có mạch tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp gián đoạn enzim xúc tác trình tự nhân đôi ADN gắn vào đầu , pơlinuclêơtít ADN mẹ mạch pơlinuclêơtit chứa ADN kéo dài theo chiều 5, - 3, enzim xúc tác q trình tự nhân đơi ADN gắn vào đầu , pơlinuclêơtít ADN mẹ mạch pơlinuclêơtit chứa ADN kéo dài theo chiều 3, - 5, enzim xúc tác q trình tự nhân đơi ADN gắn vào đầu , pơlinuclêơtít ADN mẹ mạch pôlinuclêôtit chứa ADN kéo dài theo chiều 5, - 3, hai mạch phân tử ADN ngược chiều có khả tự nhân đơi theo ngun tắc bổ xung 4) Q trình tự nhân đôi ADN, en zim ADN - pô limeraza có vai trị tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy liên kết H mạch ADN lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN bẻ gãy liên kết H mạch ADN duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN bẻ gãy liên kết H mạch ADN, cung cấp lượng cho trình tự nhân đôi Đáp án: 1A, 2C , 8A, 9A D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tư duy, phân tích b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà thực nhiệm vụ: Hãy giải thích chạc chữ Y có mạch phân tử ADN tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp cách gián đoạn * Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) -Học làm tập SGK, sách tập Ngày soạn: Tiết - Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh phải: Nêu thành phần tham gia vào trình phiên mã dịch mã  Trình bày diễn biến q trình phiên mã dịch mã  Giải thích khác nơi xảy phiên mã dịch mã  Phân biệt khác phiên mã dịch mã  Phân biệt khác phiên mã sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực  Giải thích thơng tin di truyền nhân tế bào đạo tổng hợp prôtêin tế bào chất Năng lực a/ Năng lực kiến thức:  HS xác định mục tiêu học tập chủ đề  Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố  HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống:  Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp  Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm  Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin  Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…  Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề  Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Phim( ảnh động, tranh ảnh phóng to) trình phiên mã dịch mã máy chiếu, máy tính( dạy ƯDCNTT) - Phiếu học tập - Bảng phụ HS: - Giấy rôki, bút phớt - Học cũ xem trước Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán  c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò Đếm ngược Cho học sinh 30 – 60 giây xếp lại trật tự từ khoá PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ ⬄ SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: + Học sinh tập trung ý; + Suy nghĩ vấn đề đặt ra; + Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động, + Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chế phiên mã a) Mục tiêu: - Nêu thành phần tham gia vào trình phiên mã dịch mã - Trình bày diễn biến q trình phiên mã dịch mã b) Nội dung: HS sử dụng sgk kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I/ Phiên mã: (15’) Phát phiếu học tập theo nhóm bàn *) KN phiên mã: Giới thiệu đoạn phim( ảnh động) Cấu trúc chức trình phiên mã loại ARN: Yêu cầu học sinh quan sát phim, hình 2.1, - mARN phiên kết hợp độc lập đọc SGK mục I-2, sau thảo genlàm khn cho dịch mã luận nhóm hồn thành nội dung phiếu học Ribơxơm tập thời gian 7' - tARN có nhiều loại mang aa Yêu cầu nhóm trao đổi phiếu kết để tới Ribôxôm để dịch mã kiểm tra chéo, GV đưa kết phiếu bất - rARN kết hợp với prơtêin tạo kì để lớp quan sát sau gọi thành Ribơxơm – nơI tổng hợp học sinh nhóm khác nhận xét, phân tích prơtêin Nhận xét, bổ sung, hồn thiện, đưa Cơ chế phiên mã: đáp án, tóm tắt ý để học sinh - Mở đầu : Enzim ARN hiểu tự đánh giá cho pôlimeraza bám vào vùng Trên sở nội dung tóm tắt đoạn khởi động làm gen tháo xoắn, phim, yêu cầu học sinh trình bày lại diễn mạch 3’-> 5’ lộ để khởi đầu biến trình phiên mã tổng hợp mARN - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Kéo dài :Enzim trượt dọc + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm theo gen,tổng hợp mạch ARN vụ bổ sung với mạch mã gốc theo + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS NTBS( A-U, G-X) theo chiều - Bước 3: Báo cáo, thảo luận 5’ -> 3’) + HS trình bày kết - Kết thúc : Khi e di chuyển + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ đến cuối gen gặp tín hiệu kết sung thúc dừng lại - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu diễn biến trình dịch mã a) Mục tiêu: HS tìm hiểu diễn biến trình dịch mã b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II/ Dịch mã: ( 20’) Yêu cầu học sinh đọc mục II-1 SGK tóm Hoạt hố axit amin: tắt giai đoạn hoạt hố axit amin sơ đờ aa ATP, enzim aa h.hố Sau giáo viên hướng dẫn để học sinh hồn thiện ghi ( chiếu minh hoạ cho aa h.hoá ATP, enzim aahọc sinh xem đoạn phim q trình hoạt hố tARN axit amin) 2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: ĐVĐ chuyển ý: Các aa sau hoạt a) Thành phần tham gia: hoá gắn với tARN tương ứng, giai đoạn mARN trưởng thành, tARN, diễn nào? số loại enzim, ATP, Phát phiếu học tập số theo nhóm bàn axit amin tự Giới thiệu đoạn phim( ảnh động) b) Diễn biến: chế dịch mã - Gồm bước: Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp + Mở đầu : tARN mang aa mở độc lập đọc SGK mục II-2 trang 13, sau đầu tới Ri đối mã khớp thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu với mã mở đùu mARN học tập thời gian 10 phút theo NTBS Yêu cầu nhóm trao đổi phiếu kết + Kéo dài chuỗi polipeptit : để kiểm tra chéo lấy phiếu để tARN mang aa1 tới Ri, đối mã lớp quan sát sau gọi học khớp với mã thứ sinh nhóm khác nhận xét, phân tích /mARN theo NTBS, liên Hãy giải thích sơ đồ chế phân tử kết peptit hình thành giưa tượng di truyền: aamđ aa1 Ri dịch chuyển ADN-> mARN-> prơtêin-> tính trạng ba/mARN, tARN- aamdd - Bước 2: Thực nhiệm vụ Lởp tức, tARN mang + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm aa2 tới Ri, đối mx khớp vụ với mã thứ 2/mARN theo + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS NTBS Cứ tiếp tục với - Bước 3: Báo cáo, thảo luận ba + HS trình bày kết + Kết thúc : Khi Ri tiếp xúc + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ với ba kết thúc sung trình dịch mã dừng lại - Bước 4: Kết luận, nhận định * Cơ chế phân tử +Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, đưa đáp án, tượng di truyền: SGK giải thích tóm tắt ý để học sinh hiểu tự đánh giá cho Lưu ý cho học sinh: - Nhờ loại enzim, aa mở đầu tách khỏi chuỗi pơlipeptit vừa tổng hợp - Trên mARN thường có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã gọi pôlixôm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Kết hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình có câu hỏi trắc nghiệm - HS làm tập câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm) - Yêu cầu học sinh xác định thời gian, vị trí thành phần tham gia phiên mã, dịch mã - GV treo bảng phụ chiếu hình câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu lớp quan sát, gọi học sinh chọn phương án trả lời đúng, sau hỏi lớp trí hay khơng phương án lựa chọn học sinh trả lời Từ củng cố đánh giá tiếp thu lớp - Chọn phương án trả lới câu sau : 1) Giai đoạn khơng có q trình phiên mã sinh vật nhân sơ là: A enzim tách mạch gen B tổng hợp mạch polinuclêôtit C cắt nối exon D enzim thực việc sửa sai Các prôtêin tổng hợp tế bào nhân chuẩn A phức hợp aa- tARN B kết thúc axitfoocmin- Met C kết thúc Met D bắt đầu axitamin Met Thành phần sau không trực tiếp tham gia trình dịch mã? A- mARN B- ADN C- tARN D- Ribôxôm Đáp án: 1C, 2D, 3B D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tư duy, phân tích b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số 1 Dựa vào kiến thức học lớp 10 kết hợp quan sát hình 2.1 đọc mục I-1 SGK để phân biệt loại ARN đặc điểm cấu trúc chức Loại ARN mARN tARN rARN Điểm phân biệt Đặc điểm cấu trúc Chức Quan sát đoạn phim kết hợp đọc SGK mục I-2 mô tả lại diễn biến trình phiên mã theo gợi ý sau: Enzim tham gia Điểm khởi đầu ADN mà enzim hoạt động Chiều mạch khuôn tổng hợp ARN Chiều tổng hợp mARN Nguyên tắc bổ sung thể nào? Hiện tượng xảy kết thúc phiên mã Điểm khác biệt phiên mã sinh vật nhân sơ với sinh vật nhân thực Phiếu học tập số Hãy quan sát đoạn phim( ảnh động) chế dịch mã kết hợp đọc sách giáo khoa mục II hoàn thành nội dung sau thời gian 10 phút: Nêu thành phần tham gia dịch mã Trình bày chế dịch mã cách tóm tắt nội dung vào bảng sau: Các bước Diễn Biến Mở đầu Kéo dài Kết thúc * Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) 1) Hãy kẻ bảng so sánh chế phiên mã dịch mã 2) GV thêm tập SBT phần tương ứng với học 3) Nhắc nhở chuẩn bị Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết - Bài : ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN I MỤC TIÊU Kiến thức : Sau học xong học sinh phải : - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Đoạn phim kĩ thuật di truyền - Máy chiếu, máy vi tính HS: - Các tổ( tổ) tiến hành tìm hiểu số thành tựu tạo giống biến đổi gen - Xem lại 32 SH III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Động vật, có người cần vitamin A loại vitamin quan trọng sinh trưởng đặc biệt quan cho phát triển thị lực Chúng có nhiều gan động vật, bơ tươi, rau xanh tươi Nhưng bữa ăn người có đủ thức ăn Trong thực phẩm dùng cho bữa ăn, có gạo thường xuyên sử dụng, nên nhà khoa học tạo giống "gạo vàng ằ có khả tổng hợp tiền chất tạo vitamin A hạt Bằng cách nhà khoa học làm nên điều kì diệu ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơng nghệ gen a) Mục tiêu: -Giải thích khái niệm bản: công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit - Nêu bước tiến hành kĩ thuật chuyển gen b) Nội dung: HS sử dụng sgk kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: Chuyển giao I Công nghệ gen nhiệm vụ Khái niệm công nghệ gen Giới thiệu đoạn phim - Công nghệ gen quy trình tạo tế KTDT bào sinh vật có gen bị biến đổi có thêm Yêu cầu học sinh quan sát gen đoạn phim kết hợp đọc SGK - Kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ mục I kiến thức học tế bào sang tế bào khác gọi kỹ thuật 32 SH để hoàn thành chuyển gen nội dung sau Các bước cần tiến hành kỹ thuật thời gian 15 phút chuyển gen - Công nghệ gen ? a tạo ADN tái tổ hợp - Nêu bước cần tiến hành * nguyên liệu: kĩ thuật chuyển gen + Gen cần chuyển - Thể truyền có đặc điểm gì? + Thể truyền : Plasmit thể thực khuẩn - Trong đoạn phim thể ADN dạng vịng có khả tự nhân đơi độc truyền sử dụng gì? lập với ADN vi khuẩn - ADN tái tổ hợp ? +Enzim cắt (restrictaza) E nối( ligaza) Bước 2: Thực nhiệm * Cách tiến hành: vụ - Tách chiết thể truyền gen cần chuyển -Hs tiếp nhận, suy nghĩ khỏi tế bào thực nhiệm vụ -Xử lí loại enzin giới hạn để tạo -GV quan sát, hướng dẫn, hỗ loại đầu dinh trợ HS - Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN tái tổ Bước 3: Báo cáo, thảo luận hợp - HS trình bày kết b Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận - GV gọi HS khác đứng dậy - Dùng muối canxi clorua xung điện cao nhận xét, bổ sung áp làm giãn màng sinh chất tế bào để ADN Bước 4: Kết luận, nhận tái tổ hợp dễ dàng qua định c Phân lập dòng tb chứa ADN tái tổ hợp - GV đánh giá, nhận xét, - Chọn thể truyền có gen đánh dấu chuẩn kiến thức, ghi lên - Bằng kỹ thuật định nhận biết bảng sản phẩm đánh dấu Hoạt động 2: Ứng dụng công nghệ gen tạo giống biến đổi gen a) Mục tiêu: Nêu ứng dụng kỹ thuật di truyền chọn giống vật nuôi, trồng vi sinh vật b) Nội dung: HS sử dụng sgk kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Ứng dụng công nghệ gen tạo Yêu cầu học sinh đọc SGK mục giống biến đổi gen II.1 thời gian phút trả lời 1.Khái niệm sinh vật biến đổi gen câu hỏi : - Khái niệm : sinh vật mà hệ gen - Thế sinh vật biến đổi gen ? làm biến đổi phù hợp với lợi ích Người ta làm biến đổi hệ gen sinh vật cách ? - Cách làm biến đổi hệ gen cua sinh vật: *GV tổ chức cho học sinh báo cáo + Đưa thêm gen lạ vào hệ gen kết tìm hiểu thành tựu tạo sv giống biến đổi gen + Loại bỏ làm bất hoạt gen Yêu cầu tổ báo cáo hệ gen kết sưu tầm, tìm hiểu thành 2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi tựu tạo giống biến đổi gen thời gian phút Sau phần báo cáo yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung chuẩn bị chất lượng báo cáo tổ tóm tắt số thành tựu lớn để học sinh ghi Bước 2: Thực nhiệm vụ -Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ -GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng gen * Cách tiến hành : ĐV : -Lấy trứng cho thụ tinh ống nghiệm -Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử hợp tử phát triển thành phôi - Cấy phôi chuyển gen vào tử cung vật khác để mang thai sinh đẻ *Thành tựu thu : + ĐV : Chuyển gen prôtêin người vào cừu Chuyển gen hooc môn sinh trưởng chuột cống vào chuột bạch→ tăng gấp đôi + TV : Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc cảnh vào đậu tương + VSV : Tạo vk kháng thể miễn dịch cúm Tạo gen mã hoá insulin trị bệnh đái tđường Tạo chủng vi khuẩn sản xuất sản phẩm có lợi nơng nghiệp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Kết hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình có câu hỏi trắc nghiệm - HS làm tập câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm) Chọn phương án trả lời câu sau: Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền A thực khuẩn thể vi khuẩn B plasmits nấm men C thực khuẩn thể nấm men D plasmits vi rút(thực khuẩn thể) Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận sử dụng phổ biến vi khuẩn E.coli chúng có tốc độ sinh sản nhanh thích nghi cao với mơi trường dễ phát sinh biến dị có cấu tạo thể đơn giản Để nối đoạn ADN tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng en zym A pôlymeraza B ligaza C restictaza D amilaza Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền có khả tự nhân đơi với tốc độ cao dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thơng báo có khả tiêu diệt tế bào không chứa ADN tái tổ hợp khơng có khả kháng thuốc kháng sinh Đáp án 1D, 2A, 3B, 4B D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tư duy, phân tích b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà thực nhiệm vụ: Trong việc thay gen gây bệnh người gen lành, nhà khoa học lại nghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng thể truyền plasmit? Lời giải: Trong việc thay gen bệnh người gen lành, người ta lại sử dụng virut làm thể truyền mà khơng dùng plasmit làm thể truyền vì: Do gen người phân mảnh nên phiên mã cần phải cắt bỏ đoại intrô Tuy nhiên, tế bào vi khuẩn lại khơng có hệ enzim cắt bỏ intrô gen người nên mARN phiên mã từ gen người tế bào vi khuẩn không dịch mã dịch mã phần intrô nên cho prơtêin bất bình thường *Hướng dẫn tập nhà Học trả lời câu hỏi tập cuối Xem lại 29 SH Ngày soạn: Ngày dạy: Chương V - DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Tiết 22 - Bài 21: DI TRUYỀN Y HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức : Sau học xong học sinh phải - Nêu khái niệm di truyền y học - Nêu khái niệm kể số bệnh, bệnh di truyền phân tử, bệnh NST( chế phát sinh bệnh Đao), bệnh ung thư Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Một số hình ảnh bệnh di truyền người - Máy chiếu, máy vi tính HS: - Bản trong/ bảng phụ/ giấy rôki, bút phớt - Xem lại 29 SH III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b) Nội dung: GV cho HS chơi trị chơi dự đốn c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS quan sát tranh số hội chứng bệnh gặp người ⬄ SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung ý; Suy nghĩ vấn đề đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm di truyền y học a) Mục tiêu: HS nêu khái niệm di truyền y học b) Nội dung: HS sử dụng sgk kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv yêu cầu học sinh đọc SGK mục I nêu khái niệm di truyền y học Giải thích nói Di truyền y học phận Di truyền học người Bước 2: Thực nhiệm vụ -Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ -GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng *Khái niệm di truyền y học : ( 5’) Là phận di truyền người, chuyên nghiên cứu phát chế gây bệnh dt đề xuất biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị bệnh di truyền người Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bệnh di truyền phân tử bệnh NST, bệnh ung thư a) Mục tiêu: HS nêu khái niệm kể số bệnh, bệnh di truyền phân tử, bệnh NST( chế phát sinh bệnh Đao), bệnh ung thư b) Nội dung: HS sử dụng sgk kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Gv phát phiếu học tập theo nhóm bàn, rời u cầu học sinh độc lập đọc SGK mục I, II, III thảo luận nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập thời gian 20 phút - Yêu cầu nhóm trình bày nội dung phiếu học tập, nhóm khác theo dõi nhận xét - Đọc mục I SGK trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ -Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ -GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết I Bệnh di truyền phân tử ( 10’) - Khái niệm: Là bệnh di truyền nghiên cứu chế gây bệnh mức độ phân tử - Nguyên nhân: đột biến gen Mức độ nặng nhẹ bệnh phụ thuộc vào chức loại Pr gen đột biến quy định tế bào - Cơ chế: + Alen đột biến hồn tồn khơng tổng hợp Pr + Tăng hay giảm số lượng Pr tổng hợp Pr bị thay đổi chức → rối loạn TĐC thể → bệnh - Ví dụ: bệnh phêninkêtô - niệu người - Chữa bệnh: phát sớm trẻ → cho ăn kiêng II Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST ( 10’) - Khái niệm: Các ĐB cấu trúc hay số lượng NST thường liên quan đến nhiều gen gây hàng loạt tổn thương hệ quan người bệnh - Ví dụ: hội chứng Đao, Tơcno, Claiphentơ, - Cơ chế gây hội chứng Đao: NST 21 giảm phân khơng bình thường (ở người mẹ) cho giao tử mang NST 21, thụ tinh kết hợp với giao tử có NST 21→ thể mang NST 21 gây nên hội - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung - Sau nhóm đưa nhận xét, GV bổ sung, hồn thiện đờng thời giới thiệu số hình ảnh bệnh tật di truyền người đưa đáp án phiếu học tập để học sinh ghi HS tìm hiểu khái niệm di truyền y học Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng - Di truyền y học phận Di truyền học người chuyên nghiên cứu ngăn chặn hậu khuyết tật di truyền người chứng Đao - Đặc điểm: người thấp bé, má phệ, cổ rụt, dị tật tim, lưỡi dày dài, - Cách phòng bệnh: không nên sinh tuổi cao III Bệnh ung thư ( 10’) - Khái niệm: loại bệnh đặc trưng tăng sinh khơng kiểm sốt số loại tế bào thể dẫn đến hình thành khối u chèn ép quan thể + Khối u ác tính tế bào khối u có khả tách khỏi mơ ban đầu di chuyển vào máu đến nơi khác thể tạo khối u khác + Khối u lành tính tế bào khối u khơng có khả di chuyển vào máu để đến nơi khác thể - Nguyên nhân, chế: đột biến gen, đột biến NST, - Cách điều trị: chưa có thuốc điều trị, dùng tia phóng xạ hố chất để diệt tế bào ung thư - Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường sống lành C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Kết hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình có câu hỏi trắc nghiệm - HS làm tập câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm) Chọn phương án trả lời câu sau: Trong bệnh di truyền người bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm tương tác nhiều gen gây nên gen đột biến trội gây nên đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên Trong bệnh di truyền người bệnh nhân có kiểu hình đầu nhỏ, sứt mơi tới 75%, tai thấp biến dạng(hội chứng Patau) tương tác nhiều gen gây nên gen đột biến trội gây nên đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên Trong bệnh di truyền người bệnh nhân có kiểu hình trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay tương tác nhiều gen gây nên gen đột biến trội gây nên đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên Di truyền y học nguyên nhân gây bệnh ung thư chế phân tử liên quan tới biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể cấu trúc ADN số lượng nhiễm sắc thể môi trường sống Đáp án 1B 2C 3C 4B Phiếu học tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tư duy, phân tích b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Đọc SGK mục II, III kết hợp kiến thức học đột biến thảo luận nhóm để hồn thành nội dung bảng sau thời gian 20 phút Bệnh di truyền Điểm phân biệt Bệnh NST Bệnh ưng thư phân tử Khái niệm Cơ chế/Đặc điểm Một số bệnh gặp *Hướng dẫn nhà Học trả lời câu hỏi tập cuối Xem lại 30 SH Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23 - Bài 22: BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIÊU Sau học xong học sinh phải Kiến thức : - Trình bày biện pháp bảo vệ vốn gen người - Giải thích sở di truyền y học tư vấn - Nêu số vấn đề xã hội Di truyền học Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Một số hình ảnh HIV/AIDS bệnh nhân AIDS để thực lồng ghép tuyên truyền - Máy chiếu, máy vi tính HS: - Xem lại 30 SH9 - Tổ độc lập tìm hiểu viết báo cáo phần I II SGK; tổ phần III III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b) Nội dung: GV cho HS chơi trị chơi dự đốn c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trị Quần vợt lời nói Cả lớp chia thành nhóm nói từ liên quan đến chủ đề BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI Khơng thể lặp lại từ Điểm ghi theo trị quần vợt ⬄ SP cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung ý; Suy nghĩ vấn đề đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận bảo vệ vốn gen loài người số vấn đề xã hội Di truyền học a) Mục tiêu: HS trình bày biện pháp bảo vệ vốn gen người b) Nội dung: HS sử dụng sgk kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: Chuyển giao I/ Bảo vệ vốn gen lồi người ( 20’) nhiệm vụ Tạo mơi trường nhằm hạn chế Yêu cầu tổ cử đại tác nhân gây đột biến diện lên báo cáo kết Trồng cây, bảo vệ rừng Bảo vệ mơi trường, hạn tìm hiểu thời gian chế tác động xấu, tránh đột biến phát sinh, không phút giảm thiểu gánh nặng di truyền cho loài người Bước 2: Thực nhiệm Tư vấn di truyền việc sàng lọc trước sinh vụ - Là hình thức chuyên gia di truyền đưa -Hs tiếp nhận, suy nghĩ tiên đoán khả đứa trẻ sinh mắc tật thực nhiệm vụ bệnh di truyền cho cặp vợ chờng lời -GV quan sát, hướng dẫn, khun có nên sinh khơng, có hỗ trợ HS làm để tránh cho đời đứa trẻ tật Bước 3: Báo cáo, thảo nguyền luận - Kỹ thuật: chuẩn đoán bệnh, xây dựng phả - HS trình bày kết hệ người bệnh, chuẩn đoán trước sinh - GV gọi HS khác đứng - Xét nghiệm trước sinh: Là xét nghiệm phân tích dậy nhận xét, bổ sung NST, ADN xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay Bước 4: Kết luận, nhận khơng định Phương pháp : + chọc dị dịch ối - GV nhận xét đánh giá kết + sinh thiết tua thai nhóm bổ Liệu pháp gen - kỹ thuật tương lai sung thêm số thông - Là kỹ thuật chữa bệnh thay gen bệnh tin chỉnh sửa gen lành thơng tin chưa xác - Về nguyên tắc kỹ thuật chuyển gen để học sinh tự tóm tắt ghi - Một số khó khăn gặp phải: vi rut gây hư hỏng gen khác (khơng chèn gen lành vào vị trí gen vốn có NST) Hoạt động 2: Giới thiệu số hình ảnh bệnh nhân AIDS để thơng qua tuyên truyền giáo dục HS sống lành mạnh ngăn chặn đại dịch AIDS, thảo luận số vấn đề xã hội khác di truyền học a) Mục tiêu:  Giải thích sở di truyền y học tư vấn  Nêu số vấn đề xã hội Di truyền học b) Nội dung: HS sử dụng sgk kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm II/ Một số vấn đề xã hội di truyền vụ *Gv giới thiệu bảng số liệu số ca nhiễm HIV bệnh nhân AIDS qua năm số hình ảnh bệnh nhân AIDS - Yêu cầu học sinh quan sát, rút nhận xét nêu nguyên nhân, biện pháp ngăn chặn thảo luận số vấn đề xã hội khác di truyền học Bước 2: Thực nhiệm vụ -Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ -GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng học ( 17’) Tác động xã hội việc giải mã gen người - Việc giải mã gen người tích cực mà đem lại làm xuất nhiều vấn đề tâm lý xã hội Vấn đề phát sinh công nghệ gen công nghệ tế bào - Phát tán gen kháng thuốc sang vi sinh vật gây bệnh - An toàn sức khoẻ cho người sử dụng thực phẩm biến đổi gen Vấn đề di truyền khả trí tuệ a) Hệ số thông minh (IQ) xác định trắc nghiệm với tập tích hợp có độ khó tăng dần b) Khả trí tuệ di truyền - Tập tính di truyền có ảnh hưởng định tới khả trí tuệ Di truyền học với bệnh AIDS - Để làm chậm tiến triển bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế phát triển virut HIV C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Kết hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình có câu hỏi trắc nghiệm - HS làm tập câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm) Chọn phương án trả lời câu sau: Điều không nhiệm vụ di truyền y học tư vấn góp phần chế tạo số loại thuốc chữa bệnh di truyền chẩn đoán, cung cấp thông tin khả mắc loại bệnh di truyền đời gia đình có bệnh cho lời khuyên việc kết hôn, sinh đẻ cho lời khuyên việc đề phòng hạn chế hậu xấu ô nhiễm môi trường Điều không liệu pháp gen việc chữa trị bệnh di truyền cách phục hồi chức gen bị đột biến dựa nguyên tắc đưa bổ xung gen lành vào thể người bệnh thay gen bệnh gen lành nghiên cứu hoạt động gen người để giải vấn đề y học Đáp án 1A 2D D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tư duy, phân tích b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà thực nhiệm vụ: Gánh nặng di truyền quần thể người biểu nào? Lời giải: Các loại đột biến phát sinh phần bị loại bỏ khỏi quần thể người chọn lọc tự nhiên yếu tố ngẫu nhiên Nhiều loại gen đột biến di truyền từ hệ sang hệ khác tạo "gánh nặng di truyền" cho lồi người Đó tờn vốn gen quần thể người đột biến gây chết, nửa gây chết… Những đột biến trạng thái đồng hợp làm chết cá thể hay làm giảm sức sống họ Con người phải chịu số lượng lớn bệnh di truyền *Hướng dẫn tập - Học trả lời câu hỏi tập cuối Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 24 – BÀI 23 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong học sinh có khả năng: Kiến thức: - Nêu khái niệm bản, chế di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, thể quần thể Nêu cách chọn tạo giống - Giải thích cách phân loại biến dị đặc điểm loại Kĩ năng: Biết cách hệ thống hố kiến thức thơng qua xây dựng đồ khái niệm 3.Thái độ: Vận dụng lý thuyết giải vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất Giáo viên: - Phiếu học tập, máy chiếu - Giáo án, SGK tài liệu tham khảo Học sinh: Học sinh ôn tập kiến thức nhà B TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC I Kiểm tra cũ: ( lồng ghép bài) II Nội dung mới: Hệ thống hoá kiến thức GV chia lớp thành nhóm, nhóm giao nhiệm vụ hoàn thành nội dung phiếu học tập, sau đại diện tổ lên báo cáo, nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung Phiếu học tập số 1: Hãy điền thích thích hợp vào bên cạnh mũi tên nêu sơ đờ để minh hoạ cho q trình di truyền mức độ phân tử ADN → A RN → Prơtêin → Tính trạng ( hình thái, sinh lí … )  ADN Vẽ đờ khái niệm với khái niệm đây: gen, ADN - pơlimeraza, ngun tắc bảo tồn, ngun tắc bổ sung, tự nhân đơi Phiếu học tập số 2: Bảng tóm tắt quy luật di truyền Cơ sở tế bào Điều kiện nghiệm Tên quy luật Nội dung Ý nghĩa học Phân li Tác động bổ sung Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết gen Hốn vị gen Di truyền giới tính Di truyền LK với giới tính Phiếu học tập số 3: Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ đây: Biến dị biến dị di truyền đột biến đột biến NST đột biến gen đột biến SL đột biến cấu trúc thường biến biến dị tổ hợp đột biến đa bội đột biến lệch bội đột biến đa bội chẵn đột biến đa bội lẻ Phiếu học tập số 4: Hãy đánh dấu + ( cho đúng) vào bảng so sánh sau: Bảng so sánh quần thể ngẫu phối tự phối: Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối - Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần thể đồng hợp qua hệ - Tạo trạng thái cân di truyền quần thể - Tần số alen không đổi qua hệ - Có cấu trúc: p2AA: 2pqAa: q2aa - Thành phần kiểu gen thay đổi qua hệ - Tạo nguồn biến dị tổ hợp Phiếu học tập số 5: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Bảng nguồn vật liệu phương pháp chọn giống Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Thực vật Động vật Đáp án phiếu học tập số Đó cụm từ : (1) Phiên mã (2) Dịch mã (3) Biểu (4) Sao mã Bản đồ nguyên tắc bố sung GEN GEN Nguyên tắc bán bảo toàn Đáp án phiếu học tập số Chỉ tiêu so sánh - Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp - Tạo trạng thái cân di truyền quần thể - Tần số alen không đổi qua hệ - Có cấu trúc p2AA: 2pqAa: q2aa - Thành phần kiểu gen thay đổi qua hệ - Tạo nguồn biến dị tổt hợp Đáp án phiếu học tập số Đối tượng Nguồn vật liệu Vi sinh vật Đột biến Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp Tự phối + + + Ngẫu phối + + + + Phương pháp Gây đột biến nhân tạo Gây đột biến, lai tạo Động vật Biến dị tổ hợp (chủ yếu) Lai tạo Các phiếu học tập khác giáo viên cho hs nhà tự làm để hôm sau kiểm tra III CỦNG CỐ BÀI HỌC IV BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học cũ trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước tới lớp ... chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tương tác cộng gộp: Yêu cầu học sinh đọc mục I-2 quan sát hình Tỉ lệ : 10 .1 SGK hồn thành nội dung sau: 15 :1 ;1 :4 :6 :4 :1 ; - Thế tương tác cộng... cao 15 0cm Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd cho đời có số cao 17 0cm chiếm tỉ lệ A 5 /16 B 1/ 64 C 3/32 D 15 /64 Đáp án: D Giải thích : Cây cao 17 0 cm có (17 0 – 15 0) : = alen trội → Số cao 17 0... cừu cái, dị hợp Cừu non sinh cừu đực trắng Nếu tiến hành lai trở lại với mẹ xác suất để có cừu lơng đen bao nhiêu? A 1/ 4 B 1/ 6 C 1/ 8 D 1 /12 Đáp án: D Câu Cơ sở tế bào học quy luật phân độc lập

Ngày đăng: 14/09/2021, 21:36

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 2)
1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 kết hợp quan sát hình 2.1 và đọc mục I-1 SGK để phân biệt các loại ARN về đặc điểm cấu trúc và chức năng. - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 kết hợp quan sát hình 2.1 và đọc mục I-1 SGK để phân biệt các loại ARN về đặc điểm cấu trúc và chức năng (Trang 10)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 12)
2. Giới thiệu sơ đồ mô hình điều hoà của Lac opêrôn và giới thiệu đoạn phim về hoạt động của các gen trong Lac opêrôn khi môi trường có lactôzơ và  không có lactôzơ. - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
2. Giới thiệu sơ đồ mô hình điều hoà của Lac opêrôn và giới thiệu đoạn phim về hoạt động của các gen trong Lac opêrôn khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ (Trang 13)
3. Giới thiệu hình vẽ một gen bình thường và các - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
3. Giới thiệu hình vẽ một gen bình thường và các (Trang 17)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 17)
Hãy quan sát hình kết hợp độc lập đọc SGK mục I-2 và mục III sau đó thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau trong thời gian 7 phút. - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
y quan sát hình kết hợp độc lập đọc SGK mục I-2 và mục III sau đó thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau trong thời gian 7 phút (Trang 20)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hình thành và phát triển khái niệm về - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
o ạt động 2: Hướng dẫn học sinh hình thành và phát triển khái niệm về (Trang 23)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 27)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 31)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 43)
+GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
nh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng (Trang 45)
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
ch thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới (Trang 48)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 48)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 59)
Kiểu gen kiểu hình - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
i ểu gen kiểu hình (Trang 60)
- Chọn giống: chọn các giống cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả để có thể phân biệt dể dàng bằng mắt thường. - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
h ọn giống: chọn các giống cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả để có thể phân biệt dể dàng bằng mắt thường (Trang 63)
Treo bảng phụ minh họa để hoàn chỉnh ? Em có nhận xét gì về tỉ lệ DH sau mỗi thế hệ tự phối ? - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
reo bảng phụ minh họa để hoàn chỉnh ? Em có nhận xét gì về tỉ lệ DH sau mỗi thế hệ tự phối ? (Trang 74)
- Bước 2: Thực   hiện - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
c 2: Thực hiện (Trang 74)
Câu 1. Quan sát các hình sau và cho biết thế nào là một quần thể ?( nhận biết) - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
u 1. Quan sát các hình sau và cho biết thế nào là một quần thể ?( nhận biết) (Trang 84)
GV cho HS quan sát hình ảnh kết quả của biện pháp lai tạo trên thực vật ⬄ SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
cho HS quan sát hình ảnh kết quả của biện pháp lai tạo trên thực vật ⬄ SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: (Trang 97)
ADN →A RN → Prôtêin → Tính trạn g( hình thái, sinh lí …. .)              - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
r ôtêin → Tính trạn g( hình thái, sinh lí …. .)  (Trang 117)
Phiếu học tập số 4: Hãy đánh dấu +( nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau:                         Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối: - Sinh học lớp 12 học kỳ 1 chuẩn theo CV 5512
hi ếu học tập số 4: Hãy đánh dấu +( nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau: Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối: (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w