1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện các trường trung học phổ thông công lập tỉnh đồng nai

100 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG THÁI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CƠNG LẬP TỈNH ĐỒNG NAI Chun ngành: Thơng tin – Thư viện Mã số: 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG THÁI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Thông tin – Thư viện Mã số: 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thư MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Hướng tiếp cận Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Giáo dục- đào tạo Việt Nam thời kỳ đổi 1.1.1 Những thành tựu 1.1.2 Một số mục tiêu cụ thể phát triển giáo dục đến năm 2010 10 1.1.3 Các giải pháp phát triển giáo dục 13 1.2 Trường trung học phổ thông trước yêu cầu đổi giáo dục 13 1.2.1 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ trường trung học phổ thông 13 1.2.2 Yêu cầu đổi giáo dục trung học phổ thông 15 Luận văn tốt nghiệp 1.3 Vai trò, nhiệm vụ thư viện trường trung học phổ thông 17 1.3.1 Vai trị, vị trí thư viện trường trung học phổ thông 17 1.3.2 Nhiệm vụ thư viện trường phổ thông 20 1.3.3 Nhu cầu sử dụng thư viện trường trung học phổ thông 22 1.4 Xu hướng phát triển thư viện trường phổ thông 25 1.4.1 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông số nước giới 25 1.4.2 Xu hướng phát triển thư viện trường trung học phổ thông Việt Nam 31 Chương KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 33 2.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Đồng Nai 33 2.2 Khái quát trường trung học phổ thông công lập tỉnh Đồng Nai 38 2.3 Khảo sát hoạt động thư viện số trường trung học phổ thông công lập tỉnh Đồng Nai 42 2.3.1 Nguồn lực thông tin – tài liệu 43 2.3.1.1 Số lượng 44 2.3.1.2 Thành phần tài liệu 44 2.3.2 Đội ngũ cán thư viện 48 2.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện kinh phí hoạt động 51 2.3.4 Thành phần người sử dụng thư viện 53 2.3.5 Tổ chức hoạt động thư viện 55 2.3.5.1 Xây dựng tổ chức vốn tài liệu 55 2.3.5.2 Xử lý tài liệu 57 Luận văn tốt nghiệp 2.3.5.3 Tổ chức máy tra cứu tin 60 2.3.5.4 Tổ chức phục vụ người đọc 62 2.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 66 2.4 Đánh giá hoạt động thư viện trường trung học phổ thông công lập tỉnh Đồng Nai 68 2.4.1 Ưu điểm 68 2.4.2 Nhược điểm 69 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TỈNH ĐỒNG NAI 72 3.1 Định hướng phát triển thư viện trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai 72 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường trung học phổ thông công lập tỉnh Đồng Nai 73 3.2.1 Ổn định cấu tổ chức thư viện viện trường trung học phổ thông 73 3.2.2 Phát triển vốn tài liệu có định hướng hiệu 76 3.2.3 Xây dựng đội ngũ cán thư viện 80 3.2.4 Tăng cường sở vất chất, trang thiết bị cho thư viện trường trung học phổ thông 82 3.2.5 Hoàn thiện kỹ thuật - nghiệp vụ thư viện: 84 3.2.6 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thư viện 90 3.2.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện trường trung học phổ thông 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 106 Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CBTV CN GDCD -GD-ĐT GV -HS KHK -KHPL KHTS KHXG -KTCN -KTNN -ML -SGK SNV -STK -THPT -TL -TM TV TVTH VTL - Cán thư viện - Công nghệ - Giáo dục công dân - Giáo dục – Đào tạo - Giáo viên - Học sinh - Ký hiệu kho - Ký hiệu phân loại - Ký hiệu tên sách - Ký hiệu xếp giá - Kỹ thuật công nghiệp - Kỹ thuật nông nghiệp - Mục lục - Sách giáo khoa - Sách nghiệp vụ - Sách tham khảo - Trung học phổ thông - Tài liệu - Thư mục - Thư viện - Thư viện trường học - Vốn tài liệu -1- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Trong lãnh đạo nghiệp cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu hết lòng chăm lo cho giáo dục phát triển, chăm lo cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài … so với yêu cầu cần đạt tới đạt chưa phải đủ Để thực “dạy dạy, học học”, “thầy thầy, trò trò”, “trường trường, lớp lớp”, đòi hỏi phải nỗ lực làm nhiều nữa, tốt nữa.”, Trích phát biểu Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, Nhân ngày khai giảng năm học 2005 – 2006 - http://hanoi.edu.vn/print.asp?newsid=2348 Trước thách thức xã hội thơng tin, kinh tế tri thức tồn cầu hóa, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi giáo dục phải “chuyển biến toàn diện” nhằm bước xây dựng xã hội học tập, xã hội mà “ai học suốt đời”, “học thiết thực, đại, gắn chặt với yêu cầu xã hội”, để phát huy nội lực trí tuệ nguồn nhân lực cho đất nước phát triển nhanh bền vững Giáo dục trung học bậc học hệ thống giáo dục quốc dân với chức rõ ràng trang bị cho hệ trẻ khả thích ứng nhu cầu sống, chuẩn bị cho học sinh có tầm nhìn rộng rãi, khả sống làm việc độc lập, tự chủ, có phát triển đầy đủ trí lực thể lực Hiện nay, trước thay đổi kinh tế, xã hội, trị địi hỏi giáo dục trung học cần đổi mới, đa dạng Thư viện trường học thiết chế đặc biệt, diện mũi nhọn nghiệp giáo dục Nếu nhìn vào kho sách, phòng đọc, tủ mục lục, phương tiện nghe nhìn, thư viện trường học sở vật chất để phục vụ cho việc dạy học trường Luận văn tốt nghiệp -2- Đứng mặt ý nghĩa hoạt động thư viện trường học góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu trình giảng dạy học tập Chính tầm quan trọng này, phát biểu lễ tổng kết Hội thi giáo viên thư viện giỏi lần thứ hai khu vực phía Nam, Thứ trưởng Đặng Huỳnh Mai nhấn mạnh quan tâm Nhà nước Bộ Giáo dục - Đào tạo công tác này: “Chúng ta biết thư viện trường học phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa, khoa học nhà trường Thư viện trường học góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh, góp phần hình thành văn hóa đọc, đặc biệt hệ trẻ, “sách cung cấp cho ta hiểu biết mà hiểu biết sức mạnh lớn lao” (Krupskaia).” [60] Ngày 01/01/2001, Chủ tịch nước Trần Đức Lương phê duyệt cơng bố “Pháp lệnh Thư viện” có vấn đề thư viện trường học Bản pháp lệnh nhấn mạnh: “Trẻ em tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện phù hợp với lứa tuổi” Vì vậy, việc tổ chức phát huy hiệu thư viện trường học thực nghiêm túc “Pháp lệnh Thư viện” mà Nhà nước ban hành Đặc biệt, giai đoạn này, ngành Giáo dục – Đào tạo triển khai việc đổi chương trình sách giáo khoa, cải tiến phương pháp giảng dạy tất bậc học vai trị thư viện trường học trở nên quan trọng Tun ngơn IFLA/UNESCO nêu rõ vai trị thư viện trường học giảng dạy học tập sau: “Thư viện trường học (TVTH) cung cấp thông tin ý tưởng Những thông tin ý tưởng tảng dẫn đến thành cơng xã hội thông tin tri thức hôm TVTH trang bị cho học sinh kĩ học tập suốt đời phát triển họ khả sáng tạo, giúp họ trở thành cơng dân có trách nhiệm.”[Phụ lục 1, tr 106] Luận văn tốt nghiệp -3- Giữ vị trí chiến lược quan trọng vùng kinh tế động lực phía Nam, tỉnh Đồng Nai chuẩn bị hành trang cần thiết để thực thắng lợi nhiệm vụ giao, tiếp tục vững bước kỷ XXI, kỷ khoa học - cơng nghệ thơng tin Theo đó, vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh quan tâm đặt lên hàng đầu, giữ vững nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ngành học bậc học Trong hội nghị tổng kết học năm học 2005 – 2006 triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm học tiếp theo, Sở Giáo dục - Đào tạo Tỉnh Đồng Nai cho biết việc xây dựng thư viện trường học đạt chuẩn chậm, số thư viện có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn ít, chưa phát huy hiệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập… Phải bước đại hóa sở vật chất, trang thiết bị trường học có thư viện mạng máy tính Mặt khác học sinh trung học phổ thông đối tượng giai đoạn chuẩn bị chuyển lên bậc trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Việc trang bị kỹ sử dụng thư viện cách có hệ thống nhằm nâng cao kiến thức khoa học, nâng cao chất lượng học tập cho học sinh từ mái trường trung học phổ thông cần thiết, từ em hội nhập, sử dụng thư viện cách thục, hỗ trợ tích cực cho việc học tập nghiên cứu bước vào bậc học cao Vì lý trên, chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường trung học phổ thông công lập tỉnh Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu; mong muốn vận dụng kiến thức thu nhận khóa học để khảo sát, đánh giá, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động thư viện trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai thời gian tới Lịch sử nghiên cứu đề tài Về lý luận thư viện trường phổ thông đề cập tài liệu: Luận văn tốt nghiệp -4- Œ Đỗ Hữu Dư (1994), Sổ tay thư viện thiếu nhi: Tái lần thứ nhất, có chỉnh lý bổ sung, Văn hố thơng tin, Hà Nội Œ Vụ thư viện (1995), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện ( Dùng trường phổ thông), Hà Nội Về khảo sát thực tiễn hoạt động thư viện trường phổ thơng, số báo, khóa luận đại học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có đề cập đến: Œ Lê Thị Thanh Hương (2006), Những biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thư viện Tạp chí Sách giáo dục thư viện trường học (14), tr 1213 Œ Vũ Thị Nha (2007), “Thư viện trường học – Nhân tố tích cực việc đổi phương pháp dạy học.” Tạp chí Sách giáo dục thư viện trường học (20), tr 7-10 Œ Nguyễn Như Phiêu (2006), “Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường phổ thơng.”, Tạp chí Sách giáo dục thư viện trường học (16), tr.10 Œ Phạm Thị Minh Thúy (2005), “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường phổ thông dân tộc nội trú Hịa Bình.”, Tạp chí Sách giáo dục thư viện trường học (10), tr 12-13 Œ Nguyễn Thế Tuấn (2004), “Thư viện thư viện trường học.”, Tạp chí Sách giáo dục thư viện trường học (5), tr 14-16 Œ “Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện Trường tiểu học Nguyễn Huệ thành phố Biên Hịa”, khóa luận đại học Đào Thị Thanh, Đồng Nai, 2006 Œ “Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện Trường trung học phổ thông Thống Nhất B”, khóa luận đại học Vương Thị Lương, Đồng Nai, 2006 Œ “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục phổ thông”, luận án tiến sĩ giáo dục học nghiên cứu sinh Vương Thanh Hương, Hà Nội, 2003 Luận văn tốt nghiệp - 79 - Tài liệu tra cứu có nhiều loại: Bách khoa tồn thư, niên giám, niên biểu, sổ tay, đồ,… Tùy theo điều kiện thư viện, tùy theo nhu cầu giáo viên học sinh trường mà bổ sung hợp lý tài liệu Š Báo, tạp chí: Thư viện trường THPT bổ sung đầy đủ theo danh mục Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều định 01/2003/QĐBGD&ĐT, trường học phải có : “Báo Nhân dân, báo Giáo dục Thời đại, tạp chí Giáo dục, tạp chí Thế giới loại báo, tạp chí, tập san ngành phù hợp với ngành học, cấp học…” [Phụ lục 4, tr 121] Để đáp ứng thật tốt nhu cầu người đọc, kho tài liệu bổ sung diện đề tài loại hình thư viện trường học, thực tinh thần định 01/2003/QĐ-BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo số sách học sinh ™ Nguồn tài liệu nghe nhìn: Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin - truyền thông, loại tài liệu nghe nhìn ngày chiếm số lượng lớn loại tài liệu xuất xã hội Loại tài liệu làm phong phú thêm nhận thức người Do đó, thư viện trường THPT cần phải bổ sung kịp thời để phục vụ người đọc thư viện Tài liệu nghe nhìn gồm: phim, băng, đĩa,… với nhiều nội dung khác Với loại hình tài liệu này, việc tìm kiếm, thu thập, bổ sung gặp nhiều khó khăn, cán thư viện cần phải động có trách nhiệm để bổ sung vào thư viện ™ Nguồn tài liệu điện tử: Là thông tin lưu giữ đĩa từ, đĩa quang (CD-ROM) USB, nhớ máy tính, mạng internet, Loại tài liệu ngày phát triển giới trẻ yêu thích Thư viện trường THPT cần có kế hoạch bổ sung, xây dựng nguồn tài liệu Luận văn tốt nghiệp - 80 - điện tử để bảo đảm tính phong phú, đa dạng nguồn lực thông tin, thu hút đông đảo người đọc đến thư viện 3.2.3 Xây dựng đội ngũ cán thư viện Các trường THPT tỉnh Đồng Nai thực theo thông tư theo Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV, ngày 23 tháng năm 2006 Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục - Đào tạo định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập, thực tế nhân thư viện trường THPT ln biến động người có nghiệp vụ chuyên môn thư viện địa bàn tỉnh Đồng Nai thiếu, nhiều cán thư viện phải kiêm nhiệm nhiều công tác khác đa phần không qua đào tạo chuyên môn thư viện cách Do đó, hoạt động thư viện gặp nhiều khó khăn, khơng có chất lượng hiệu phục vụ thấp Cán thư viện trường học thực chất người giáo dục học sinh phương tiện sách báo đồng nghiệp đáng tin cậy giáo viên Vai trị uy tín cán thư viện trường học đánh giá ngang tầm với giáo viên, lao động họ lao động giáo viên coi nhau, chung mục đích cao đào tạo giúp hệ trẻ thành người có ích cho đất nước Chính vậy, trường THPT phải xây dựng đội ngũ cán thư viện có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn phải đủ số lượng cần thiết Về phẩm chất, cán thư viện trường học cần phải yêu nghề có tinh thần trách nhiệm cao công tác; người cán thư viện trường học ln phải chịu khó tìm hiểu mục tiêu đào tạo trường, chương trình học tập em học sinh để kịp thời phục vụ sách báo, tài liệu nhằm giúp cho việc dạy giáo viên việc học học sinh đạt kết cao Ngoài cán thư viện trường học người tham mưu đắc lực cho lãnh đạo nhà trường (Đảng ủy, Ban giám hiệu, Hội đồng giáo viên…), đề xuất ý kiến Luận văn tốt nghiệp - 81 - xây dựng kiện toàn thư viện; vận động giáo viên, học sinh đọc làm theo sách Cán thư viện trường học cần biết cách phối hợp hoạt động thư viện với Hội đồng giáo viên, với giáo viên chủ nhiệm thành lập nên mạng lưới tuyên truyền, giới thiệu sách báo Cán thư viện trường THPT có vai trị quan trọng nên việc tuyển chọn đào tạo phải chu đáo ™ Trường hợp giáo viên: phải giáo viên cấp giảng dạy chương trình trung học tham dự khóa huấn luyện thư viện, thông tin học mà thời gian huấn luyện năm học Những giáo viên phục vụ thư viện gọi giáo viên thư viện, hưởng lương tiêu chuẩn khác giáo viên đứng lớp, kèm theo phụ cấp nghiệp vụ thư viện ™ Trường hợp tốt nghiệp nghiệp vụ thông tin - thư viện: phải tốt nghiệp đại học cao đẳng Khi phục vụ thư viện trường học tham dự khóa đào tạo phương pháp sư phạm, tâm lý - giáo dục mà thời gian tổng cộng năm học, gọi viên chức thư viện trường học, hưởng lương chế độ phụ cấp ngành văn hóa thông tin quy định, kèm theo phụ cấp sư phạm Hiện nay, hầu hết cán thư viện trường THPT tỉnh Đồng Nai cán phụ trách công tác thư viện Công ty Sách Thiết bị trường học tỉnh khơng có trình độ nghiệp vụ, chun mơn thư viện thơng tin Do sở Giáo dục cần phải có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cách có hệ thống cho người làm công tác thư viện trường THPT công lập Số lượng cán thư viện vấn đề cần quan tâm, thực tế trường có cán phụ trách thư viện chắn thư viện trường THPT khó hoạt động có hiệu Cần phải suy Luận văn tốt nghiệp - 82 - nghĩ, nghiên cứu cách nghiêm túc dựa sở giá trị thực vai trị, vị trí cán thư viện trường học gánh nặng khối lượng công việc chuyên môn mà họ phải làm để có đạo thống biên chế số lượng nhân thư viện trường học mặt quản lý Nhà nước Nên thực theo Quyết định 243/CP Hội đồng phủ, ngày 28 tháng năm 1979 tổ chức máy, biên chế trường phổ thông, quy định sau: “- Trường từ 18 lớp trở xuống bố trí người, - Trường từ 19 đến 27 lớp bố trí người, - Trường từ 28 lớp trở lên bố trí người.” [Phụ lục 2, tr 110] Vì điều kiện nhân thư viện ít, để tăng cường lực lượng cho hoạt động thư viện cần xây dựng mạng lưới cộng tác viên, nên người làm công tác thư viện trường học phải người có khả tập hợp cộng tác viên giáo viên học sinh thích đọc sách báo để thành lập nhóm nghiên cứu sách nhóm cộng tác viên thường xuyên thư viện Các nhóm nghiên cứu chuyên sâu sách nghiệp vụ, sách giáo khoa, sách tham khảo để hướng dẫn cho học sinh đọc thêm học làm nhà Đại diện nhóm cán thư viện lựa chọn số tài liệu có giá trị nhóm nghiên cứu, thảo luận, giới thiệu, phổ biến Ngồi nhóm cịn tư vấn cho cán thư viện nguồn tài liệu bổ sung để đáp ứng nhu cầu đọc người sử dụng thư viện; giúp cán thư viện nói chuyện giới thiệu tài liệu, chí giúp cho cán thư viện tra cứu trả lời câu hỏi người đọc 3.2.4 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho thư viện trường trung học phổ thông Cơ sở vật chất - trang thiết bị bốn yếu tố cấu thành thư viện Không có sở vật chất - trang thiết bị chuyên dùng thư viện khơng thể có điều kiện hoạt động Mặc khác, vốn tài liệu - nguồn lực thông tin thư viện Luận văn tốt nghiệp - 83 - có phong phú, đa dạng đến đâu, khơng có sở vật chất - trang thiết bị cần thiết khơng thể tổ chức khai thác sử dụng vốn tài liệu - nguồn lực thông tin Hơn nữa, sở vật chất - trang thiết bị thư viện mặt thư viện, thể hấp dẫn thư viện người đọc, đặc biệt học sinh lứa tuổi thiếu niên Do đó, trường THPT phải đầu tư kinh phí cho sở vật chất - trang thiết bị thư viện Š Về phòng ốc, theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục - Đào tạo: “…đảm bảo diện tích tối thiểu 50 m2 để làm phịng đọc kho sách (có thể số phịng), có đủ điều kiện cho thư viện hoạt động.” [Phụ lục 4, tr 122] Tuy nhiên, có lẽ số liệu cũ, khơng phù hợp Thư viện trường trung học phổ thông nên có diện tích từ 100 - 140m2 tổ chức hoạt động phục vụ hiệu (Xem sơ đồ) (Hình 2.2) - Sơ đồ thư viện Nhìn chung, thư viện trường THPT phải đặt trung tâm, bố trí nơi thống mát, sáng sủa, tiện nghi, địa hấp dẫn tin cậy giáo viên học sinh Luận văn tốt nghiệp - 84 - Š Về trang thiết bị: trang thiết bị chuyên dùng giá kệ sách, tủ, bàn ghế, tủ mục lục, máy vi tính, phương tiện nghe nhìn… phải đầy đủ bố trí hợp lý theo nghiệp vụ quản lý thư viện, bước phải đại hóa theo xu phát triển chung Ngồi kệ, giá, tủ chuyên dùng bàn ghế đủ dùng, thư viện trường phổ thơng cịn có tủ mục lục phiếu tổ chức mục lục thủ công Nếu thư viện tổ chức mục lục trực tuyến, phải có máy vi tính cho người đọc tra cứu Ngồi ra, thư viện trường phổ thơng cịn nên có phương tiện nghe nhìn máy chiếu phim đèn chiếu, projector, máy cassette, đầu vidéo, đầu CD, VCD, DVD,…, thư viện trường học có điều kiện bước trang bị máy vi tính, cần nối mạng Internet để khai thác liệu 3.2.5 Hoàn thiện kỹ thuật - nghiệp vụ thư viện: ™ Xử lý tài liệu: Tất sách, báo, tạp chí nhập vào thư viện phải xử lý qua khâu: đóng dấu thư viện trang tên sách trang thứ 17, dán nhãn, vào sổ đăng ký tổng quát, sổ đăng ký cá biệt theo nghiệp vụ chuyên môn Có phiếu đăng ký báo, tạp chí đầy đủ, xác với chứng từ kèm theo Đây sở để cán thư viện lãnh đạo nhà trường nắm bắt tình hình bổ sung, kiểm tra phát triển vốn tài liệu nhanh chóng, phù hợp Thư viện tiến hành lập đầy đủ loại sổ sách sau đây: - Sổ đăng ký tổng quát - Sổ đăng ký cá biệt tài liệu tham khảo - Sổ đăng ký cá biệt tài liệu nghiệp vụ - Sổ đăng ký báo tạp chí - Sổ theo dõi tình hình sách giáo khoa Tài liệu sau đăng ký phải xử lý hình thức xử lý nội dung Xử lý hình thức hay mơ tả hình thức tài liệu có ý nghĩa quan trọng cơng Luận văn tốt nghiệp - 85 - tác thư viện, cơng đoạn lập phích cho hệ thống mục lục truyền thống thư viện Mục lục công cụ khơng thể thiếu cơng tác tra tìm tin, giúp người đọc tìm sử dụng thơng tin mà họ cần Ngày nay, mơ tả hình thức tài liệu tiến hành máy vi tính để tạo lập biểu ghi thư mục, phục vụ tìm tin tự động cho người sử dụng thư viện Nhìn chung, xử lý hình thức tài liệu giúp người đọc tìm tài liệu theo dấu hiệu hình thức như: tên tác giả, tên tài liệu, năm xuất bản, nhà xuất bản,… Dù sản phẩm mơ tả hình thức tài liệu phiếu mục lục hay biểu ghi thư mục sở liệu phải đảm bảo theo tiêu chuẩn qui định: ISBD AACR2, Bên cạnh xử lý hình thức tài liệu, thư viện phải tiến hành xử lý nội dung tài liệu, xử lý nội dung tài liệu có nhiều ý nghĩa khác Trước hết xử lý nội dung tài liệu để thư viện xếp tài liệu theo nội dung, để xây dựng mục lục truyền thống mục lục tự động Nhưng quan trọng xử lý nội dung tài liệu để người đọc tìm tài liệu theo dấu hiêu nội dung: môn loại, chủ đề, từ khóa,… Có nhiều phương pháp mơ tả nội dung tài liệu phân loại, định chủ đề, định từ khóa, tóm tắt, dẫn giải,… Trước mắt, thư viện trường học phân loại tài liệu, nên phân loại tài liệu cách xác, phản ánh nội dung tài liệu phải tuân thủ đạo chung Bộ Giáo dục – Đào tạo theo bảng phân loại dành cho thư viện trường học Hoạt động thư viện trường học đa dạng tài nguyên thư viện trường học nói đồng Để làm tốt dịch vụ thư viện, đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập nhà trường, đội ngũ cán thư viện cần giảm bớt số công việc chuyên môn thư viện như: biên mục, phân loại, … Tất công việc xử lý tài liệu nên thực thư viện trường học, nơi tập trung đó, chẳng hạn nhà xuất bản, Luận văn tốt nghiệp - 86 - nhà phân phối sách, Công ty Sách - thiết bị trường học hay thư viện lớn, vv gọi biên mục tập trung “Ngày giới, dịch vụ biên mục tập trung (Biên mục ngoại) cho thư viện trường học trở nên tập trung Chẳng hạn Úc, năm 1978, Dịch vụ Thông tin mục lục trường học Úc (ASCIS – Australian Schools Catalogue Information Service) thành lập đảm nhận việc biên mục ngoại cho toàn thể hệ thống thư viện trường học Úc.” [53] Biên mục tập trung nhằm thống việc biên mục tài liệu theo tiêu chuẩn biên mục định Gần nhà xuất Giáo dục tiến hành biên mục tập trung ấn phẩm xuất bản, thực số đầu ấn phẩm hạn chế Công việc biên mục tập trung cho hệ thống thư viện trường học bước đầu góp phần thống cơng tác nghiệp vụ cho thư viện trường học tỉnh Đồng Nai nước Trong điều kiện hệ thống thư viện trường học hoạt động chưa đồng nay, Bộ Giáo dục – Đào tạo nên có đạo tiến hành biên mục tập trung điều đem lại lợi ích khơng nhỏ cho thư viện trường học Ngồi ra, để chuẩn bị cho việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào thư viện, thư viện trường THPT phải chuẩn bị kế hoạch định chủ đề, định từ khóa cho tài liệu để mở rộng khả tìm kiếm thơng tin, tài liệu theo nội dung người đọc, phát huy ý nghĩa tìm tin tự động sau ™ Tổ chức vốn tài liệu: Vốn tài liệu thư viện cần phải xếp, tổ chức cách khoa học hệ thống Tổ chức vốn tài liệu tốt giúp cán thư viện phục vụ người đọc nhanh chóng; bảo quản tài liệu sử dụng lâu dài; giúp người đọc tìm tài liệu dễ dàng, thuận tiện Từ đó, nâng cao hiệu sử dụng vốn tài liệu Luận văn tốt nghiệp - 87 - Ở thư viện trường THPT, vốn tài liệu nên chia làm phận riêng: - Bộ phận sách giáo khoa: nên xếp theo khối lớp kết hợp với môn loại - Bộ phận sách nghiệp vụ: nên xếp theo khối lớp kết hợp với môn loại - Bộ phận tài liệu tham khảo: nên xếp theo môn loại tổ chức kho mở để người đọc dễ dàng tự lựa chọn tài liệu phù hợp với nhu cầu Kho sách thư viện trường học nên xếp theo khối lớp kết hợp với môn loại (theo khung phân loại dành riêng cho thư viện trường học) nên tổ chức theo hình thức kho mở, phịng đọc kho tài liệu nên tổ chức thơng với nhau, bạn đọc lựa chọn tài liệu giá kệ tra cứu tủ mục lục mục lục đóng thành tập Ngoài đặc trưng riêng trường học, tài liệu thư viện trường THPT cịn có số tài liệu đặc biệt, nên xếp thành tủ sách riêng như: + Tủ sách pháp luật + Tủ sách đạo đức +… ™ Bảo quản tài liệu: Việc bảo quản tài liệu nhiệm vụ thư viện, đảm bảo cho việc sử dụng lâu dài vốn tài liệu Trong thư viện có nhiều loại tài liệu: tài liệu giấy, tài liệu nghe nhìn, tài liệu điện tử,… Mỗi loại tài liệu có biện pháp, cách thức bảo quản khác Nhìn chung tài liệu kho ln giữ gìn, tu bổ thường xun ln tình trạng sử dụng lâu bền, không hư hỏng, không mát Bảo quản tốt tài liệu cịn có ý nghĩa tiết kiệm lớn cho thư viện, lưu giữ thông tin lâu dài, phục vụ cách thiết thực cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập cán bộ, giáo viên, học sinh Luận văn tốt nghiệp - 88 - Để bảo quản tốt vốn tài liệu thư viện, cán thư viện đảm bảo tài liệu kệ giá sách ngăn nắp theo trật tự Sau buổi phục vụ cần kiểm tra lại vị trí tài liệu, đặt tài liệu bổ sung vào vị trí thích hợp Kiểm tra thường xuyên tài liệu để phát hư hỏng tu sửa kịp thời Thư viện trường học cần đầy đủ ánh sáng, trì nhiệt độ độ ẩm thích hợp kho, giữ cho kho tài liệu ln thơng thống, tránh ẩm mốc, hạn chế bớt trình tự hoại tài liệu Ngồi thư viện cịn phải có phương án phòng chống tai họa, lập kế hoạch chống mối mọt, côn trùng, sinh vật gây hại cho tài liệu theo định kỳ, trang bị bình chữa cháy để kịp thời khắc phục cố hoả hoạn… Chất lượng kho tài liệu có ý nghĩa quan trọng thư viện nào, nhiên công tác bảo quản thư viện yếu chất lượng kho tài liệu chắn bị ảnh hưởng, nói chất lượng kho bảo đảm phần cơng tác bảo quản ™ Kiểm kê tài liệu: Thư viện trường học thường tiến hành kiểm kê kho năm vào dịp hè Kiểm kê tài liệu khâu công tác thiếu sau thời gian hoạt động thư viện Kiểm kê tài liệu thư viện mặt hoạt động quản lý tài sản thư viện, nhà trường; mặt khác, kiểm kê tài liệu công đoạn kiểm tra xem tài liệu thư viện có đáp ứng nhu cầu bạn đọc hay không, đồng thời giúp cho cán thư viện phát sai sót q trình xử lý nghiệp vụ tài liệu, phát tài liệu trùng bản, hư hỏng, mát Từ có kế hoạch tu sửa, bổ sung cách đầy đủ vốn tài liệu, lọc tài liệu cũ, tài liệu hư hỏng Luận văn tốt nghiệp - 89 - Công tác kiểm kê tài liệu thư viện trường học tiến hành theo định kỳ năm lần, kiểm kê hình thức lập phiếu kiểm tra tài liệu, tài liệu lập 01 phiếu kiểm tra, phiếu kiểm tra bắt buộc phải có số đăng ký cá biệt tài liệu, phiếu kiểm tra xếp lại theo thứ tự số đăng ký cá biệt, sau đối chiếu với sổ đăng ký cá biệt tài liệu, cuối phát tài liệu Sau kết thúc công tác kiểm kê, công đoạn quan trọng mà thư viện phải tiến hành chỉnh lý mục lục, để mục lục phản ánh xác vốn tài liệu thư viện ™ Công tác phục vụ bạn đọc: Công tác phục vụ bạn đọc tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, sở để cải tiến khâu công tác khác thư viện Thư viện trường THPT tỉnh Đồng Nai chủ yếu phục vụ theo hình thức: đọc chỗ cho mượn nhà Bạn đọc thư viện cán - giáo viên - học sinh Giáo viên có trình độ đại học cao đẳng Cịn học sinh có trình độ theo cấp khối lớp, có đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi giống Tuy bạn đọc đến thư viện với nhu cầu, mục đích, hứng thú khác Trong trình phục vụ cán thư viện tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc đến với thư viện, với thủ tục mượn đơn giản Để quản lý tài liệu theo dõi tình hình đọc bạn đọc, thư viện trường học cần sử dụng loại sổ mượn – trả gồm: - Sổ mượn tài liệu giáo viên lập theo chuyên ngành dạy: Tổ toán, Tổ Văn, Tổ Anh Văn… - Sổ mượn sách học sinh phân biệt rõ ràng theo khối, theo lớp - Sổ hồ sơ kiểm tra sách giáo khoa Luận văn tốt nghiệp - 90 - Bạn đọc đến thư viện phải xuất trình thẻ mượn tài liệu, lập phiếu yêu cầu, cán thư viện ghi vào sổ mượn cho bạn đọc ký mượn Khi bạn đọc trả tài liệu, họ ký xác nhận trả vào sổ phần ghi ngày trả nhận lại thẻ Như vậy, việc phục vụ người đọc nhanh chóng, đồng thời cán thư viện dễ dàng quản lý tài sản thư viện Cán thư viện trường học cần phải nhiệt tình hướng dẫn cụ thể cho bạn đọc tìm tài liệu mục lục dạng sách tủ mục lục thư viện 3.2.6 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thư viện Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu đọc, nhu cầu thông tin người đọc, thư viện tạo lập nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thơng tin phương thức hoạt động yêu cầu tất yếu thư viện thời đại phát triển phương tiện công nghệ thông tin - truyền thơng Do đó, da dạng hóa sản phẩm dịch vụ thư viện mặt thể tính chất động, sáng tạo thư viện, đội ngũ cán thư viện; mặt khác sở để thỏa mãn ngày cao nhu cầu thông tin người sử dụng thư viện Ở thư viện đại, sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện nhiều loại, sản phẩm dịch vụ truyền thống có thư viện trường THPT như: Đọc mượn tài liệu, mục lục dạng sách,… thư viện cần tạo lập loại sản phẩm dịch vụ sau: - Nói chuyện, giới thiệu tài liệu - Trưng bày, triển lãm tài liệu - Biên soạn tài liệu thư mục, xây dựng sở liệu thư mục - Mục lục truyền thống mục lục trực tuyến - Dịch vụ tư vấn, hướng dẫn người sử dụng thư viện - Dịch vụ tra cứu trả lời câu hỏi người đọc - Dịch vụ chụp tài liệu Luận văn tốt nghiệp - 91 - - Dịch vụ internet -… Tùy theo điều kiện trường, tùy theo nhu cầu người đọc mà thư viện tạo lập sản phẩm dịch vụ thư viện tương thích ™ Thơng tin tuyên truyền vốn tài liệu: Bác Hồ kính yêu nhắc nhở: Có sách hay mà tuyên truyền giới thiệu, chẳng khác “mặc áo gấm đêm” [54] Trong thư viện trường học, việc giới thiệu, tuyên truyền tài liệu cho giáo viên, học sinh cần thiết quan trọng Đây việc phải làm thường xuyên, khoa học hợp lý nhằm giới thiệu sách, báo có nội dung phục vụ thiết thực cho việc dạy học, q trình thực cơng cải cách giáo dục Trong qui chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông điểm 2, điều vai trò, nhiệm vụ thư viện trường học có ghi: “Sưu tầm giới thiệu rộng rãi cán bộ, giáo viên học sinh sách báo cần thiết Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức mơn khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.” [Phụ lục 3, tr 113] Thông qua công tác tuyên truyền, giới thiệu tài liệu, giáo viên học sinh nắm cụ thể nội dung vốn tài liệu thư viện để có kế hoạch phương hướng sử dụng thư viện tốt hơn, phục vụ trực tiếp yêu cầu: “dạy tốt học tốt” nhà trường Thư viện trường học cần tiến hành số biện pháp tuyên truyền, giới thiệu tài liệu sinh động, phong phú, đa dạng như: y Biên soạn tài liệu thư mục: Luận văn tốt nghiệp - 92 - Công tác biên soạn thư mục giúp cho bạn đọc đỡ tốn thời gian tìm kiếm tài liệu theo vấn đề Đồng thời cung cấp danh sách tài liệu theo chuyên đề bổ sung vào thư viện Hỗ trợ tích cực cho cơng tác giới thiệu tài liệu Một số thư mục thường tổ chức thư viện trường học như: - Thư mục giới thiệu tài liệu lập hàng tháng, quí - Thư mục chuyên đề, chuyên đề “Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam”: tập hợp nhiều tài liệu có nội dung cơng lao to lớn người thầy đức tính tơn sư, trọng đạo người Việt; chuyên đề “Danh ngôn - ca dao tục ngữ Việt Nam”: thư mục biên soạn dạng trích câu danh ngôn - ca dao - tục ngữ Việt Nam giúp cho hoạt động thầy trò thêm phần hấp dẫn, sinh động; chuyên đề ngày lễ lớn; chuyên đề môn học nhà trường, … y Điểm sách: Biện pháp tuyên truyền áp dụng vào việc giới thiệu cho bạn đọc tài liệu nhập thư viện, giúp người đọc nắm tình hình bổ sung, chất lượng vốn tài liệu thư viện Ngồi hình thức điểm sách mới, thư viện cịn tiến hành điểm sách theo chuyên đề như: điểm sách giáo khoa lớp 10, giáo khoa lớp 11,…, phục vụ cho chương trình thay sách giáo khoa Bộ Giáo dục - Đào tạo; điểm sách theo chủ đề: “Ngày Học sinh, sinh viên Việt Nam”, “Ngày hiến chương nhà giáo”,… y Thi Đố vui: Đây hình thức thường tổ chức nhân kỷ niệm ngày lễ lớn ngày diễn kiện quan trọng lĩnh vực trị, khoa học, kỹ thuật, văn học đất nước, địa phương Luận văn tốt nghiệp - 93 - Ví dụ: Hội thi tìm hiểu Đoàn nhân “Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - 26/3”, hội thi tìm hiểu “Quốc Khánh 2/9”, … ™ Dịch vụ internet: dịch vụ cần thiết dễ thực thư viện trường THPT Dịch vụ có từ lâu thu hút ngồi xã hội Thư viện tổ chức dịch vụ cho giáo viên học sinh mặt thoả mãn nhu cầu thông tin cho họ; mặt khác, việc làm tăng thêm sức hút thư viện cán bộ, giáo viên học sinh, từ tuyên truyền hoạt động khác thư viện Dịch vụ internet thư viện trường THPT thu phí tồn thu phí phần 3.2.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện trường trung học phổ thông Công nghệ thông tin công cụ quan trọng để thay đổi cách dạy học Giáo dục – Đào tạo đại Ngay từ năm 2003 ngành Giáo dục Đồng Nai triển khai thực đề án Ứng dụng công nghệ thông tin bậc THPT, trước định hướng Bộ Giáo dục năm Đề án bước đầu mang lại hiệu thiết thực việc dạy học Tuy nhiên vấn đề đặt để khơi dậy niềm yêu thích giáo viên, học sinh công nghệ thông tin ứng dụng cho phù hợp, mang lại hiệu cao Một kết rõ nét từ triển khai đề án Ứng dụng công nghệ thông tin trường THPT song song với cách dạy học truyền thống “phấn trắng bảng đen” lâu nay, học sinh Đồng Nai sớm làm quen với tiết giảng có ứng dụng cơng nghệ thông tin Đây bước ngoặc quan trọng việc đổi phương pháp giảng dạy theo xu hướng đại Các cơng cụ tìm tin góp phần đắc lực hỗ trợ cho thầy cô giáo đổi phương pháp giảng dạy, thực phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học Luận văn tốt nghiệp ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TỈNH ĐỒNG NAI 72 3.1 Định hướng phát triển thư viện trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai ... vụ thư viện trường trung học phổ thơng 1.3.1 Vai trị, vị trí thư viện trường trung học phổ thông ? ?Thư viện trường phổ phổ thông (bao gồm trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ. .. trò thư viện trường trung học phổ thông công đổi giáo dục Chương Khảo sát, phân tích hoạt động thư viện số trường trung học phổ thông công lập tỉnh Đồng Nai Chương Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 - Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện các trường trung học phổ thông công lập tỉnh đồng nai
Bảng 2.1 (Trang 47)
Bảng 2.4 - Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện các trường trung học phổ thông công lập tỉnh đồng nai
Bảng 2.4 (Trang 57)
Bảng 2.5 - Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện các trường trung học phổ thông công lập tỉnh đồng nai
Bảng 2.5 (Trang 58)
Bảng 2.7 - Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện các trường trung học phổ thông công lập tỉnh đồng nai
Bảng 2.7 (Trang 62)
Bảng 2.8 - Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện các trường trung học phổ thông công lập tỉnh đồng nai
Bảng 2.8 (Trang 69)
Bảng 2.9 - Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện các trường trung học phổ thông công lập tỉnh đồng nai
Bảng 2.9 (Trang 71)
Hình 2.1 - Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện các trường trung học phổ thông công lập tỉnh đồng nai
Hình 2.1 (Trang 83)
(Hình 2.2) - Sơ đồ thư viện - Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện các trường trung học phổ thông công lập tỉnh đồng nai
Hình 2.2 - Sơ đồ thư viện (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w