Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm tỉnh hưng yên

78 2 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm   tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHầN 1: Mở ĐầU I Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận: Ngày nay, giới có nhiều thay đổi, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, xu thời đại chuyển tõ nỊn kinh tÕ c«ng nghiƯp sang nỊn kinh tÕ tri thức làm thay đổi hẳn diện mạo c¸c nỊn kinh tÕ x· héi cđa tõng Qc gia, khu vực giới Toàn cầu hoá đà tạo khả hội làm hình thành nhân tố cho phát triển lĩnh vực đời sống xà hội nói chung giáo dục nói riêng Hầu hết Quốc gia dân tộc coi Giáo dục Đào tạo "Quốc sách hàng đầu", trí tuệ ng-ời tài sản quý giá quốc gia, dân tộc giới Bởi vậy, để giáo dục giữ vai trò động lực phát triển kinh tế ổn định xà hội, n-ớc giới đẩy nhanh trình đại hoá giáo dục ph-ơng diện: tổ chức, ph-ơng tiện quản lý giáo dục Nâng cao chất l-ợng đội ngũ Nhà giáo cán quản lý giáo dục vấn đề trọng tâm nhằm nâng cao chất l-ợng Giáo dục đào tạo Chính vậy, Vấn đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ Nhà giáo cán quản lý giáo dục đ-ợc nghiên cứu lý luận thực tiễn 1.2 Cơ sở thực tiễn: Các biện pháp thực để nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT nhà tr-ờng thời gian qua tồn hạn chế cần khắc phục để đạt hiệu cao Từ sở lý luận, sở thực tiễn nhận thức chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT giữ vị trí then chốt việc nâng cao chất l-ợng giáo dục THPT Có nhiều ý kiến bàn chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên, phần lớn ý kiến chủ quan, không hệ thống nên có giá trị thực tiễn Do chọn đề tài: " Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên" làm luận văn tốt nghiệp Cao học Quản lý giáo dục hy vọng thực thành công đề tài góp phần nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên II Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên III Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên IV Giả thuyết khoa học Chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên đ-ợc nâng cao áp dụng giải pháp có tính khoa học khả thi đề xuất V Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên giai đoạn 5.4 Thăm dò tính khả thi giải pháp Đề tài thu thập, khảo nghiệm tr-ờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên năm 2007 - 2008, 2008 - 2009, 2009 - 2010, 2010-2011 VI Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên lý luận - PP phân tích, tổng hợp lý thuyết - PP khái quát hóa 6.2 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn - PP quan sát - PP ®iỊu tra - PP tỉng kÕt kinh nghiƯm - PP lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Nhóm ph-ơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu Sử dụng toán thống kê nhằm phân tích số liệu để định l-ợng xác cho nội dung, nâng cao tính thuyết phục cho liệu trình bày VII Những đóng góp đề tài ( Về lý luận,về thực tiễn) - Phân tích, làm rõ sở lý luận đề tài - Khảo sát thực trạng chất l-ợng GD&ĐT, thực trạng quản lý nhằm nâng cao chất đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên VIII Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành ba ch-ơng Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận đề tài ( in đậm lên) Ch-ơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên Ch-ơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên PHầN NộI DUNG Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Các nghiên cứu n-ớc Việt Nam, nhà khoa học, nhà s- phạm quan tâm nghiên cứu tìm giải pháp quản lý nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên cách hữu hiệu, nhằm thực tốt mục tiêu giáo dơc Ngay tõ thËp niªn 70 cđa thÕ kû XX, giáo s-: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Minh Đức, Hà Thế Ngữ đà có nhiều tác phẩm nghiên cứu quản lý giáo dục, quản lý tr-ờng học hoàn cảnh thực tế Việt Nam Từ thập kỷ 90 cđa thÕ kû XX ®Õn nay, ®· cã nhiỊu công trình nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục Các tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Thái Văn Thành đà nêu lên nguyên tắc chung việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên nh- sau: - Xác định đầy đủ nội dung hoạt động chuyên môn giáo viên; - Xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn giáo viên; - Tổ chức đánh giá xếp loại chuyên môn giáo viên; - Sắp xếp điều chuyển giáo viên không đáp ứng yêu cầu chuyên môn [34] Từ nguyên tắc chung đó, tác giả đà nhấn mạnh vai trò quản lý chuyên môn việc thực mục tiêu giáo dục Bởi tính chất nghề nghiệp mà hoạt động chuyên môn giáo viên có nội dung phong phú Ngoài giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động chuyên môn bao gồm công việc nh- tự bồi d-ỡng, giáo dục học sinh lên lớp, sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu khoa học giáo dục hay nói cách khác quản lý chuyên môn giáo viên thực chất quản lý trình lao động sphạm ng-ời thầy Trong công trình nghiên cứu Nguyễn Văn Lê đà đ-a quan điểm quản lý giáo dục phải ý đến công tác bồi d-ỡng giáo viên tt-ởng trị, chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao lực cho họ Trong đó, Trần Thị Bích Liễu nhấn mạnh đến yêu cầu công tác quản lý nhà tr-ờng điều kiện mới: "Đổi ch-ơng trình sách giáo khoa đòi hỏi đổi ph-ơng pháp quản lý lÃnh đạo hiệu tr-ởng cho phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thành viên tr-ờng" [27] Tại hội thảo: Làm để nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên, Bộ GD&ĐT tổ chức tháng 12 năm 2003, nhiều nhà quản lý giáo dục thống muốn nâng cao chất l-ợng đội ngũ hệ thống tr-ờng sphạm phải đầu ph-ơng pháp lẫn ch-ơng trình, giáo trình giảng dạy Mỗi tr-ờng s- phạm cần xây dựng chế liên kết với tỉnh, thành phố để biết rõ nhu cầu thực tế giáo viên t-ơng lai địa ph-ơng có kế đào tạo cho phù hợp Từ năm cuối kỷ XX, xuất ngày nhiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài quản lý nâng cao chất l-ợng đội ngũ nh-: - " Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT thị xà Thái Hoà, tỉnh Nghệ An" tác giả Nguyễn Văn C-ờng (2009) - " Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng Trung cấp kỹ nghệ Hà Tĩnh" tác giả Đặng Hồng Lam (2009) - " Một số giải pháp quản lý, nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THCS, huyện Nh- Thanh-tỉnh Thanh Hoá tác giả Lê Huy Tuấn (2010) 1.1.2.Các nghiên cứu n-ớc Nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng vấn đề đà đ-ợc nhà nghiên cứu n-ớc quan tâm Khi nghiên cứu vai trò giáo dục, nhà quản lý häc nh-: Fiedeich Wiliam Taylor (1856 - 1915) ng-êi Mỹ; Henri Fayol (1841 - 1925) ng-ời Pháp Max Weber (1864 - 1920) ng-ời Đức khẳng định: Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật thúc ®Èy sù ph¸t triĨn x· héi Trong bÊt cø sù phát triển xà hội quản lý giữ vai trò việc điều hành phát triển Trong lĩnh vực GD&ĐT, quản lý nhân tố giữ vai trò then chốt việc đảm bảo nâng cao chất l-ợng giáo dục Các nhà giáo dục học Xô ViÕt Hareld Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrch cho r»ng: "KÕt hoạt động toàn nhà tr-ờng phụ thuộc vào nhiều công việc tổ chức đắn hợp lý công tác hoạt động đội ngũ giáo viên" [13] V.A Xukhomlinxki đà tổng kết 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ hiệu tr-ởng, với nhiều tác giả khác ông đà nhấn mạnh đến phân công hợp lý, phối hợp chặt chẽ, thống quản lý Hiệu tr-ởng phó Hiệu tr-ởng để đạt đ-ợc mục tiêu đà đề Tác giả đà khẳng định vai trò lÃnh đạo quản lý toàn diện Hiệu tr-ởng Vì vậy, V.A Xukhomlinxki nh- tác giả khác trọng đến việc phân công hợp lý biện pháp quản lý Hiệu tr-ởng [38] Các nhà nghiên cứu Xô Viết đà thống cho rằng: Một giải pháp hữu hiệu để xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên phải bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên, phát huy đ-ợc tính sáng tạo lao động họ tạo khả ngày hoàn thiện tay nghề s- phạm, phải biết lựa chọn giáo viên nhiều nguồn khác bồi d-ỡng họ trở thành giáo viên tốt theo tiêu chuẩn định, biện pháp khác nhau.[38] Một số giải pháp để nâng cao chất l-ợng mà tác giả quan tâm tổ chức hội thảo chuyên môn, qua giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuyên môn Tuy nhiên, để hoạt động đạt hiệu cao, nội dung hội thảo chuyên môn cần đ-ợc chuẩn bị kỹ, phù hợp có tác dụng thiết thực đến dạy học Tổ chức hội thảo phải sinh động, thu hút nhiều giáo viên tham gia thảo luận, trao đổi Vấn đề đ-a hội thảo phải mang tính thực tiễn cao, phải vấn đề đ-ợc nhiều giáo viên quan tâm có tác dụng thiết thực với việc dạy học V.A Xukhomlinxki Xvecxlerơ nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ, phân tích giảng, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn Xvecxlerơ cho việc đến dự phân tích giảng đòn bẩy quan trọng công tác chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Việc phân tích giảng mục đích phân tích cho giáo viên thấy khắc phục thiếu sót, đồng thời phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất l-ợng giảng Trong "Vấn đề quản lý lÃnh đạo nhà tr-ờng" V.A Xukhomlĩnki đà nêu cụ thể cách tiến hành dự phân tích giảng giúp cho thực tốt có hiệu giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ Mặc dù tác giả n-ớc đà nghiên cứu nhiều đề tài quản lý nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên Tuy nhiên nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu hoàn thiện thêm Chính mà đà chọn đề tài 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục 1.2.1.1 Khái niệm quản lý: Quản lý hoạt động xuất với việc hình thành xà hội loài ng-ời, xuất phân công lao động xà hội loài ng-ời đồng thời xuất hợp tác lao động gắn kết lao động cá nhân, tạo thành sản phẩm lao động hoàn chỉnh Trong trình phát triển khoa học quản lý, đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu đ-a số định nghĩa sau đây: - Theo quan điểm triết học, quản lý đ-ợc xem nh- trình liên kết thống chủ quan khách quan để đạt mục tiêu - Theo từ điển Bách khoa toàn th- Liên Xô ( 1977): "Quản lý chức hệ thống có tổ chức, với chÊt kh¸c (X· héi, sinh vËt, kü thuËt), nã bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực ch-ơng trình, mục đích hoạt động".( in nghiêng để rõ vấn đề hơn) - Quản lý tác động có định h-ớng, có kế hoạch chủ thể quản lý, đến đối t-ợng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm mục tiêu định [ 33] - Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề [ 33, ] Các khái niệm diễn đạt khác nh-ng thống số điểm sau: - Quản lý đ-ợc tiến hành tổ chøc hay mét nhãm x· héi; - Qu¶n lý gåm công việc huy tạo điều kiện cho ng-ời khác thực công việc đạt đ-ợc mục đích nhóm; - Quản lý gồm hai thành phần: chủ thể quản lý khách thể quản lý; + Chủ thể quản lý: ng-ời tổ chức ng-ời cụ thể lập nên + Khách thể quản lý: ng-ời, tổ chức, vừa vật cụ thể (Đoàn xe, môi tr-ờng, thiên nhiên ), vừa việc (Luật lệ, quy chế, quy phạm ) Giữa chủ thể quản lý khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua lại, t-ơng hỗ lẫn Quản lý có chức có quan hệ khăng khít tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành chu trình quản lý Đó chức năng: - Kế hoạch - Tổ chức - Chỉ đạo - kiểm tra Cùng yếu tố khác nh- thông tin định Mỗi chức có vai trò, vị trí riêng chu trình quản lý Thông tin mạch máu quản lý a) Lập kế hoạch: Căn vào thực trạng ban đầu tổ chức vào nhiệm vụ đ-ợc giao mà vạch mơc tiªu cđa tỉ chøc tõng thêi kú, tõng giai đoạn từ tìm đ-ờng, biện pháp cách thức, đ-a tổ chức đạt mục tiêu b) Tổ chức: Là nội dung ph-ơng thức hoạt động việc thiết lập cấu trúc tổ chức, mà nhờ cấu trúc chủ thể quản lý tác động đến đối t-ợng quản lý cách có hiệu nhằm thực đ-ợc mục tiêu kế hoạch c) Chỉ đạo: Là ph-ơng thức tác động chủ thể quản lý nhằm điều hành tổ chức - nhân lực đà có tổ chức (đơn vị) vận hành theo kế hoạch để thực mục tiêu quản lý d) Kiểm tra: Là hoạt động chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý, nhằm đánh giá xử lý kết vận hành tổ chức Tóm lại : Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý để điều khiển, h-ớng dẫn trình hoạt động ng-ời nhằm đạt đến mục đích đặt phù hợp với quy luật khách quan 1.2.1.2 Quản lý giáo dục Giáo dục trình đào tạo ng-ời cách có ý thức, có mục đích nhằm chuẩn bị cho họ tham tham gia hoạt động xà hội, tham gia lao động cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xà hội loài ng-ời Tham gia trình giáo dục có ng-ời dạy có ng-ời học ng-ời khác có liên quan đến việc dạy học Để hoạt động phát triển không ngừng, trình giáo dục đòi hỏi đ-ợc trang bị ph-ơng tiện giáo dục định Tất yếu tố hợp thành hệ thống giáo dục, phần hệ thống xà hội Quản lý giáo dục quản lý hệ thống xà hội Các nhà nghiên lĩnh vực quản lý giáo dục đà đ-a nhiều định nghĩa khác quản lý giáo dục Có thể nêu số định nghĩa sau: - Tác giả L-u Xuân Mới:"Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống nhằm thực có chất l-ợng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ xà hội đặt cho ng-ời giáo dục" [ 28, 5] - PGS TS Thái Văn Thành (Đại học Vinh): "Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức h-ớng đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất mắt xích hệ thống (từ Bộ đến Tr-ờng) Nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thể hệ trẻ sở nhận thức vận dụng quy luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lý trẻ em" [ 33, 7] - Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: " Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy hoạch chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đ-ờng lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực đ-ợc tính chất nhà tr-ờng chủ nghĩa xà hội Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học - giáo dục hệ trẻ, đ-a giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất" [ 30, 8] Từ định nghĩa cho thấy: Quản lý giáo dục phận quản lý xà hội, tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đ-a hoạt động s- phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn Quản lý giáo dục tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm tổ 10 * Sắp xếp, phân công giáo viên thực công tác kiêm nhiệm khác Việc bổ nhiệm, bầu cử vào vị trí chủ chốt nhà tr-ờng nh-: tổ tr-ởng tổ chuyên môn, tr-ởng phận, đoàn thể, phải đ-ợc thực quy trình đảm bảo tính khách quan, công bằng, dân chủ, công khai Đề cao trách nhiệm tập thể, trách nhiệm không đ-ợc cảm tình riêng mà ảnh h-ởng đến công tác chung Việc lùa chän c¸n bé chđ chèt rÊt quan träng bëi họ ng-ời trực tiếp đạo, điều hành tổ chức, đơn vị sở nhà tr-ờng định tổ chuyên môn Những ng-ời đầu tổ chức, phân nhà tr-ờng phải ng-ời phải có thâm niên công tác từ năm trở lên, đà đ-ợc rèn luyện thử thách thực tiễn có kết định phẩm chất ng-ời biết đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân, đặt lợi ích cá nhân lỵi Ých tËp thĨ Cã nh- vËy hä míi có khả xây dựng tập thể nhỏ đoàn kết, trí, cộng đồng trách nhiệm tất tập thể lớp, vững mạnh, phát triển Ng-ời đứng đầu tổ chức, phân phải thực chim đầu đàn tổ chức, phân đó, phải có uy tín nghề nghiệp cao đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh, đồng thời phải có khả phân tích, tổ hợp giải tình huống, vấn đề tập thể mà họ phụ trách d, Điều kiện để thực thành công giải pháp - Phải đ-ợc tiến hành dựa vào văn h-ớng dẫn cấp với quy định luật giáo dục có tính đến đặc điểm địa ph-ơng - Phải xây dựng đ-ợc chế độ công tác giáo viên cách hợp lý bên yêu cầu nhiệm vụ với bên điều kiện, hoàn cảnh thực tế cá nhân Nhằm tạo đ-ợc hài hoà để nâng cao đ-ợc hiệu công tác cá nhân giáo viên, đồng thời tạo đ-ợc đồng thuận, nâng cao ý thøc tù gi¸c cđa mäi ng-êi tËp thĨ Tr¸nh rập khuôn, máy móc 64 - Phải biết lựa chọn xếp nhân vào công việc phù hợp với khả họ, nhằm phát huy tối đa lực sức mạnh nội lực cá nhân, tạo hứng thú làm việc - Phải đảm bảo công bằng, dân chủ, công khai khách quan Tránh cách làm tuỳ tiện, áp đặt, có l-u ý tới tâm t- nguyện vọng hoàn cảnh cá nhân giáo viên Đồng thời đảm bảo tính liên tục, tính kế thừa, kết hợp hài hoà già - trẻ 3.2.5 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên a, Mục tiêu giải pháp Kiểm tra, đánh giá nhằm mục đích: - Cung cấp thông tin phản hồi cần thiết phục vụ việc hoàn thành quy định quản lý Đây hệ thống phản hồi đo l-ờng đầu trình quản lý đ-a vào hệ thống tác động điều chỉnh để thu đ-ợc kết nh- mong muốn; - Nhằm phát thiếu sót, lệch lạc để uốn nắn, điều chỉnh hoạt động kế hoạch, mục tiêu đà đề ra; b, Nội dung giải pháp - Trình độ nghiệp vụ: + Trình độ nắm vững kiến thức môn + Trình độ vận dụng ph-ơng pháp giảng dạy giáo dục (qua tiết dự giờ) + Trình độ soạn sử dụng có hiệu giáo án điện tử ( Power point) - Thực quy chế chuyên môn: + Thực hiên ch-ơng trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục đà đ-ợc cấp quản lý giáo dục ban hành; + Thực yêu cầu soạn, quy chế kiểm tra, đánh giá học sinh, chấm bài, vào sổ ®iĨm, ghi häc b¹, ; 65 + ViƯc thùc hiƯn tiết thực hành, thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học có sẵn, làm mới, đảm bảo tiết thực hành theo quy định phân phối ch-ơng trình môn ; + Đảm bảo loại hồ sơ, sổ sách theo quy định điều lệ tr-ờng THPT quy định nhà tr-ờng - Kết giảng dạy, giáo dục: Kết học tập, rèn luyện học sinh thông qua lần kiểm tra chung, kết lên lớp kết kiểm tra trực tiếp tra viên, - Thực công tác khác: Thực công tác chủ nhiệm lớp, công tác kiêm nhiệm khác thể việc tìm hiểu nắm bắt tình hình học sinh lớp mặt để có biện pháp giáo dục sát đối t-ợng nhằm thúc đẩy tiến lớp Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, giáo viên môn, tổ chức đoàn thể tổ chức xà hội có liên quan để giáo dục học sinh, xây dựng phong trào lớp chủ nhiệm Thực việc đánh giá, xếp loại học sinh, đề nghị khen th-ởng, kỷ luật, xét lên lớp, lại, ghi học bạ c, Tổ chức thực giải pháp * Quy trình nội dung kiểm tra, đánh giá: - Xây dựng kế hoạch kiểm tra: Việc xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá đ-ợc tiến hành nh- sau: + Đầu năm học mới, Nhà tr-ờng tổ chức cho toàn thể giáo viên học tập quy chế chuyên môn, quy định kiểm tra đối t-ợng kiểm tra; + Chọn số l-ợng giáo viên cần kiểm tra toàn diện năm học ( khoảng 1/3 tổng số giáo viên), có định thành lập ban kiểm tra danh sách giáo viên cần đ-ợc kiểm tra từ đầu học kỳ; + Xây dựng kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cho phép nhà tr-ờng đồng thời có tính khả thi cao; + Kế hoạch kiểm tra đ-ợc thiết kế d-ới dạng sơ đồ hoá đ-ợc treo văn phòng nhà tr-ờng, ghi rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức 66 ph-ơng pháp tiến hành, đơn vị cá nhân đ-ợc kiểm tra, đảm bảo tính ổn định t-ơng đối kế hoạch kiểm tra; + Kế hoạch kiểm tra đ-ợc công bố, công khai từ đầu năm học; + Nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ, không gây tâm lý nặng nề cho đối t-ợng cần huy động đựơc nhiều lực l-ợng tham gia kiểm tra dành thời gian cần thiết, thích đáng cho việc kiểm tra; + Kế hoạch kiểm tra phải bám sát h-ớng dẫn nhiệm vụ năm học ngành; + Kế hoạch kiểm tra năm học ghi toàn đầu việc theo thứ tự thời gian từ tháng năm tr-ớc đến hết tháng năm sau; + Quá trình kiểm tra phải đ-ợc thực theo chu trình khép kín: thông qua kế hoạch kiểm tra - kiĨm tra - xư lý th«ng tin kiĨm tra - trả thông tin kiểm tra hội đồng s- phạm - Tổ chức kiểm tra + Xây dựng lực l-ợng kiểm tra: Hiệu tr-ởng định thành lập ban kiểm tra gồm thành viên có uy tín, có nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ s- phạm giỏi, phân công cụ thể xác định quyền hạn, trách nhiệm thành viên ban kiểm tra + Phân cÊp kiĨm tra: HiƯu tr-ëng cã thĨ kiĨm tra trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp Khi kiĨm tra gi¸n tiÕp phải uỷ nhiệm, phân cấp rõ ràng (cho phó hiệu tr-ởng, tổ tr-ởng chuyên môn cán bộ, giáo viên có uy tín) + Xây dựng chế độ kiểm tra: Hiệu tr-ởng quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy định tiến hành, quyền lợi cho đợt kiểm tra cho thành viên + Cung cấp kịp thời điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý cho hoạt động kiểm tra Khai thác vận dụng khả năng, sáng tạo thành viên ban kiểm tra 67 - Nội dung ph-ơng pháp kiểm tra (1) Kiểm tra toàn diện giáo viên ( có mẫu biên kiểm tra đánh giá phụ lục): Dựa vào nội dung sau: - Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: Thông qua mối quan hệ đồng nghiệp, quan hệ thày trò, quan hệ với phụ huynh, quan hệ với tổ chức nhà tr-ờng - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (trình độ tay nghề): Thông qua dự lớp hoạt động học sinh nội khoá ngoại khoá; - Thực quy chế chuyên môn: Việc thực ch-ơng trình, quy định nhà tr-ờng, tham gia hoạt động cải tiến ph-ơng pháp dạy học, ý thức tinh thần trách nhiệm; - Kết giảng dạy giáo dục: thông qua kiểm tra chất l-ợng học sinh th-ờng xuyên, định kỳ đột xuất; - Tham gia hoạt động giáo dục khác: Công tác chủ nhiệm lớp, công tác đoàn, phụ trách đội, công tác phụ huynh học sinh, công tác tự bồi d-ỡng, nghiên cứu khoa học (2) kiểm tra dạy giáo viên ( có phiếu dự giê ë phơ lơc): - KiĨm tra hå s¬ cđa giáo viên: Việc chuẩn bị dạy lớp ch-ơng trình kế hoạch giảng dạy cá nhân, chuẩn bị ph-ơng tiện, thiết bị dạy học, thực hành; - Giảng lớp giáo viên; - Kết nhËn thøc cđa häc sinh trªn líp Riªng viƯc kiĨm tra giảng lớp, hiệu tr-ởng cần phải tiến hành theo quy trình sau: - Dự d-ới nhiều hình thức; - Phân tích s- phạm giảng lớp đà dự; 68 - Đánh giá kết học: Giáo viên đánh giá, hiệu tr-ởng đánh giá dựa vào chuẩn lớp, đặc biệt nhấn mạnh mặt: kiến thức, kỹ thái độ; - Kết nhận thức học sinh sau lên lớp (nếu cần) để khẳng định nhận xét đánh giá hiệu tr-ởng (hiệu tr-ởng nêu kết luận cuối cùng, ghi biên l-u vào hồ sơ) (3) Kiểm tra hoạt động s- phạm tổ, nhóm chuyên môn - Nội dung kiểm tra: + Kiểm tra công tác qu¶n lý cđa tỉ tr-ëng, nhãm tr-ëng vỊ nhËn thøc, vai trò, tác dụng, uy tín, khả lÃnh đạo chuyên môn; + Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: gồm kế hoạch, biên bản, chất l-ợng dạy, chuyên đề bồi d-ỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm; + Kiểm tra nếp chuyên môn, soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu; + Kiểm tra việc đạo phong trµo häc tËp cđa häc sinh; + KiĨm tra chÊt l-ợng dạy - học tổ, nhóm chuyên môn, tác dụng, uy tín tr-ờng - Ph-ơng pháp kiểm tra: Có thể sử dụng nhiều ph-ơng pháp nh-: đàm thoại, xem xét, phân tích hồ sơ, dự giờ, dự sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm chuyên môn: nghe báo cáo chuyên đề hay tổng kết, điều tra thăm dò qua học sinh, cha mẹ học sinh, tiến hành kiểm tra chéo tổ, nhóm chuyên môn d, Điều kiện để thực thành công giải pháp - Phải công khai kế hoạch kiểm tra năm học để cán , giáo viên toàn tr-ờng biết thực Có phối hợp chặt chẽ ban giám hiệu nhà tr-ờng với tổ, nhóm chuyên môn trình kiểm tra đánh giá, đ-a việc thực quy chế thành tiêu chí thi đua giáo viên năm học 69 - Việc kiểm tra, đánh giá phải đ-ợc dựa vào chuẩn mực đà quy định, đ-ợc công khai đ-ợc quán triệt đến ng-ời Khi kiểm tra nhà tr-ờng cần đo l-ờng đối chiếu giáo viên với Kết kiểm tra, đánh giá đ-ợc làm sở để thực việc khen th-ởng khắc phục thiếu sót - Để đánh giá giáo viên cách xác, khách quan thuận tiện, tiêu chí đ-a phải cụ thể, t-ờng minh Kèm theo tiêu chí cần có chứng minh cụ thể 3.2.6 Đổi công tác thi đua - khen th-ởng đội ngũ giáo viên a, Mục tiêu giải pháp Đổi công tác thi đua - khen th-ởng nhằm: thúc đẩy nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên nhà tr-ờng Thi đua - khen th-ởng lĩnh vực giáo dục nói chung lực l-ợng giáo viên nhà tr-ờng nói riêng biĨu hiƯn cđa sù cèng hiÕn, sù ®ãng gãp cđa đội ngũ giáo viên nghiệp giáo dục phát triển kinh tế xà hội Đổi công tác thi đua - khen th-ởng vừa biện pháp thức đẩy, vừa tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá, mục tiêu phấn đấu đội ngũ giáo viên b, Nội dung giải pháp Đổi công tác thi đua khen th-ởng cần tập trung theo h-ớng sau: + Tiêu chuẩn thi đua khen th-ởng; + Quy trình xét thi đua - khen th-ởng; + Hình thức thi ®ua - khen th-ëng; + Tỉ chøc triĨn khai phong trào thi đua; + Đánh giá thi đua- khen th-ởng; + Công nhận kết danh hiệu thi ®ua - khen th-ëng c, Tỉ chøc thùc hiƯn gi¶i pháp - Quy trình thi đua - khen th-ởng: phải dân chủ, công khai, trình thực phải bám sát đối t-ợng, thực tiễn, từ sở Cần ý vào tinh thần 70 thái độ đăng kí mức phấn đấu đạt trình độ chuyên môn nghiệp vụ để xét danh hiệu cho kỳ học, năm học, giai đoạn - Hình thức thi đua - khen th-ởng: phải đa dạng, phong phú, linh hoạt nh-: phát động thi đua, suy tôn điển hình tiên tiến, tiêu biểu Đề nghị cấp khen th-ởng, ngành địa ph-ơng Tặng huân ch-ơng, khen, giấy khen, danh hiệu Các danh hiệu " Giáo viên giỏi cấp", danh hiệu " nhà giáo -u tú" đơn vị, địa ph-ơng, ngành đà có tác dụng động viên phong trào thi đua nâng cao chất l-ợng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên - Tổ chức triển khai phong trào thi đua: phải bám sát vào tiêu chuẩn xây dựng đội ngũ Có khen th-ởng chuyên đề xây dựng đội ngũ, thành tích nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thực hình thức khen th-ởng t-ơng ứng để góp phần thúc đẩy phong trào chuyên môn, nâng cao chất l-ợng đội ngũ - Đánh giá thi đua - khen th-ởng: công khai, công bằng, dân chủ Phải vào chất l-ợng chuyên môn, mức độ phấn đấu để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nhà giáo - Công nhận kết danh hiệu thi đua - khen th-ởng: phải kịp thời, trang trọng Danh hiệu thi đua giáo viên vừa khẳng định cống hiến thời gian qua, vừa nhắc nhở phấn đấu nỗ lực tiếp theo, tránh t-ợng " nghỉ xả hơi" thoả mÃn sau đạt xong danh hiệu - Giữa thi đua -khen th-ởng có mối quan hệ t-ơng quan với nhau, phải kết hợp khen th-ởng, động viên tinh thần lợi ích vật chất công tác thi đua khen th-ởng đội ngũ giáo viên Trong trình thực không nên thiên vật chất, nh-ng không xem nhẹ vấn đề này, kết hợp hài hoà hai yếu tố hoạt động thi đua - khen th-ởng không thu hút đ-ợc ng-ời tham gia, sa vào hô hào hình thức ý chí, thế: 71 + Cần xác định mối quan hệ cá nhân mối quan hệ tập thể, đơn vị thành tích xây dựng đội ngũ giáo viên Khen th-ởng tập thể khen th-ởng cá nhân tạo điều kiện thúc đẩy lẫn nhau, tạo nên động lực nâng cao chất l-ợng GD&ĐT, góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên mạnh chất l-ợng, đủ số l-ợng, cân đối cấu; + Cần ý mối quan hệ hoạt động thi đua - khen th-ởng giáo dục bên ngoài, giảm bớt chênh lệch, bất cập danh hiệu thi đua ngành khác đ-ợc khen th-ởng nhiều hơn, cao ngành giáo dục; + Cần nâng cao, phát huy hiệu phong trào thi đua - khen th-ởng trình phấn đấu giáo viên, gắn kết thi đua - khen th-ởng với việc đánh giá, xếp loại giáo viên, với việc nâng l-ơng, thuyên chuyển, bố trí công việc đề bạt chức danh quản lý đơn vị; + Chú ý mối quan hệ công tác thi đua - khen th-ởng với việc nâng cao trình độ chuyên môn thông qua hình thức: chuẩn hoá trình độ đào tạo, học đại học sau đại học, học ch-ơng trình tin học ngoại ngữ, ch-ơng trình quản lý hành quản lý giáo dục, áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục - Công tác thi đua - khen th-ởng cần tránh chạy theo thành tích phô tr-ơng, hình thức Nếu chạy theo thành tích, hình thức không xây dựng đ-ợc đội ngũ giáo viên vững mạnh mà làm suy giảm chất l-ợng đội ngũ(giáo viên tự hài lòng "chuẩn" đà đạt đ-ợc, không động lực phân đấu, tụt hậu chuyên môn nghiệp vụ) d, Điều kiện để thực thành công giải pháp - Xây dựng tiêu chí thi đua sát phù hợp, đồng thời định mức th-ởng hợp lý 72 - Không khắt khe, hẹp hòi, định kiến mà cần xét thi ®ua - khen th-ëng mèi quan hƯ víi qu¸ trình phấn đấu, mức độ tiến bộ, điều kiện hiệu công tác - Không bình quân chủ nghĩa, " đến hẹn lại lên", "hoà làng" hoạt động thi đua - khen th-ởng, làm giảm ý chí phân đấu giáo viên, hạn chế động lực ý nghĩa công tác - Kết hợp thực đánh giá thi đua - khen th-ởng với việc đánh giá mức độ phấn đấu giáo viên hoạt động đoàn thể: danh hiệu đảng viên, đoàn viên, danh hiệu phụ nữ hai giỏi, gia đình nhà giáo văn hoá 3.3 Mối quan hệ giải pháp Các giải pháp hợp thành thể thống nhất, giải pháp có -u, nh-ợc điểm mặt mạnh, mặt hạn chế riêng, giải pháp tối -u - vạn mà có mối quan hệ hữu mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau, tạo thành hệ thống t-ơng đối hoàn chỉnh có quan hệ t-ơng tác giúp cho công tác quản lý, nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên đ-ợc hoàn thiện đạt hiệu cao Đề đạt đ-ợc mục tiêu nhà quan lý giáo dục cần vận dụng tổng hợp, kết hợp hài hoà giải pháp Việc lựa chọn giải pháp nghệ thuật tài giỏi nhà quản lý, nghệ thuật biểu chỗ biết nghiên cứu, lựa chọn, sử dụng mực độ tác dụng giải pháp, không máy móc rập khuôn, biết vận dụng linh hoạt, tuỳ theo hoàn cảnh để giải pháp bổ sung cho nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT địa bàn huyện Văn Lâm,tỉnh H-ng Yên 3.4 Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp đà đề xuất Đề khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nêu trên, tác giả đà sử dụng ph-ơng pháp chuyên gia, sử dụng phiếu thăm dò gửi đến đồng chí cấn quản lý (cấp tr-ờng 12 đồng chí, tổ tr-ởng chuyên 73 môn 16 đồng chí, giáo viên 72 đồng chí), tr-ờng THPT huyên Văn Lâm với tổng số phiếu 100 phiếu Kết nh- sau: 3.4.1 đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết cảu giải pháp đề xuất Mức độ cần thiết giải TT Đổi pháp(%) Các giải pháp công tác cần không không cần thiết cần cần trả lời 90 10 - - - 85 15 - - - 80 20 - - - 90 10 - - - 80 20 - - - 85 15 - - - quy hoạch,kế hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên Đổi công tác tuyển chọn sàng lọc đội ngũ giáo viên Đổi công tác bồi d-ỡng, tự bồi d-ỡng Xây dựng chế độ công tác, phân công hợp lý đội ngũ giáo viên Đổi công tác kiểm tra, đánh giá Đổi công tác thi đua khen th-ởng Nhận xét: từ số liệu tổng hợp trên, thấy từ mức độ cần thiết trở lên giải pháp t-ơng đối cao(100%) 74 3.4.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Mức độ khả thi giải pháp(%) TT giải pháp khả thi Đổi công tác khả thi không khả khả thi thi không trả lời quy hoạch,kế hoạch, phát triển 72 20 10 - - 70 15 15 - - 60 40 - - - 80 20 - - - 90 10 - - - 80 15 05 - - đội ngũ giáo viên Đổi công tác tuyển chọn sàng lọc đội ngũ giáo viên Đổi công tác bồi d-ỡng, tự bồi d-ỡng Xây dựng chế độ công tác, phân công hợp lý đội ngũ giáo viên Đổi công tác kiểm tra, đánh giá Đổi công tác thi đua khen th-ởng Nhận xét: từ số liệu tổng hợp thấy từ mức độ khả thi trở lên giải pháp t-ơng đối cao Tuy nhiên công tác quy hoạch tuyển chọn sàng lọc giáo viên gặp nhiều khó khăn phụ thuộc vào tâm huyết nhà lÃnh đạo địa ph-ơng công chấn h-ng giáo dục 75 kết luận ch-ơng Việc nghiên cứu đề giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên, giai đoạn cần thiết phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục địa ph-ơng Sau hoàn thành đà tiến hành khảo nghiệm 4/4 tr-ờng THPT hệ địa bàn huyện Văn Lâm: THPT Văn Lâm, THPT Tr-ng V-ơng, Tr-ờng THPT Hùng V-ơng, trung tâm giáo dục th-ờng xuyên huyện Văn Lâm Mặc dù với thời gian ngắn ch-a thể đánh giá hết đ-ợc hiệu giải pháp trên, nh-ng b-ớc đầu đà thu đ-ợc kết qu¶ tÝch cùc Qua kÕt qu¶ kh¶o nghiƯm cho thÊy giải pháp cần thiết có tính khả thi cao 76 Kết luận kiến nghị I Kết luận Luận văn đà thu đ-ợc kết sau đây: Đà hệ thống hoá xây dựng đ-ợc sở lý luận vấn đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên từ mục đích, yêu cầu, nội dung ph-ơng pháp tổ chức thực Đà điều tra thực trạng công tác quản lý nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên, đ-ợc -u điểm tồn hạn chế thực trạng Từ sở lý luận thực tiễn đà đề xuất 06 giải pháp đồng bộ, khoa học khả thi 06 giải pháp là: - Đổi công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên - Đổi công tác tuyển chọn sàng lọc đội ngũ giáo viên - Đổi công tác bồi d-ỡng, tự bồi d-ỡng - Xây dựng chế độ công tác, phân công hợp lý đội ngũ giáo viên - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá - Đổi công tác thi đua - khen th-ởng Kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp cần thiết để nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT huyện Văn Lâm,tỉnh H-ng Yên Nh- vậy, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đ-ợc giải quyết, giả thuyết khoa học đ-ợc chứng minh, đề tài đà hoàn thành II Kiến nghị 2.1 Đối vơi Bộ GD&ĐT - Bổ sung văn pháp lý công tác quản lý, chế độ sách đủ hiệu lực để nâng cao chất l-ợng công tác quản lý đội ngũ giáo viên nh-: - Quy định chế độ công tác giáo viên phải phù hợp với chế độ làm việc giáo viên 40h/tuần công chức, viên chức nhà n-ớc 77 - H-ớng dẫn thực chế độ trả tiền thừa cho giáo viên theo bậc thang, bậc l-ơng, chế độ tính chấm giáo viên THPT - Đề nghị, h-ớng dẫn thực chế độ thâm niên cho giáo viên - Có chế độ đÃi ngộ tốt giáo viên bậc THPT có trình độ thạc sĩ - Kiểm tra đánh giá lại việc bỏ thi tốt nghiệp THCS dẫn đến đầu vào THPT thấp 2.2 Đối với UBND tỉnh sở GD&ĐT tỉnh H-ng Yên - Tăng c-ờng đầu t- xây dựng sở vật chất, phòng chức năng, trang thiết bị đầy đủ, phục vụ tốt cho việc đổi ph-ơng pháp dạy học, nâng cao chất l-ợng giáo dơc toµn diƯn - Sím ban hµnh quy chÕ, tun dụng thuyên chuyển CBGV - Tăng c-ờng công tác tra, kiểm tra tr-ờng, xử lý nghiêm tr-ờng hợp vi phạm quy chế chuyên môn đạo đức nhà giáo - Các cán quản lý không đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi nghiệp giáo dục cần đ-ợc miễn nhiệm để thay cán có đủ lực, đặc biệt cán trẻ - Có kế hoạch đào tạo bổ sung thêm giáo viên thuộc môn: Ngoại ngữ ( tiếng Anh), Hoá học, Địa lý, dứt điểm tình trạng giáo viên thừa thiếu cục môn tr-ờng 78 ... trạng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên Ch-ơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên PHầN NộI DUNG Ch-ơng 1: Cơ sở lý... chất l-ợng GD&ĐT, thực trạng quản lý nhằm nâng cao chất đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn. .. Chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Văn Lâm, tỉnh H-ng Yên IV Giả thuyết khoa học Chất l-ợng đội

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:27

Hình ảnh liên quan

2.1.2.2. Tình hình phát triển Giáo dụ c- Đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm   tỉnh hưng yên

2.1.2.2..

Tình hình phát triển Giáo dụ c- Đào tạo Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kết quả xây dựng cơ sở vật chất đến năm học: 2010-2011 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm   tỉnh hưng yên

Bảng 2.2..

Kết quả xây dựng cơ sở vật chất đến năm học: 2010-2011 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên đến thời điểm năm học 2010 - 2011  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm   tỉnh hưng yên

Bảng 2.3.

Kết quả xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên đến thời điểm năm học 2010 - 2011 Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.1.2.3. Tình hình phát triển giáo dục cấp THPT huyện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm   tỉnh hưng yên

2.1.2.3..

Tình hình phát triển giáo dục cấp THPT huyện Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục học sinh 4 năm: 2007 -2011 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm   tỉnh hưng yên

Bảng 2.5..

Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục học sinh 4 năm: 2007 -2011 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.8. Tổng hợp trình độ đào tạo đến thời điểm năm học: 2010-2011 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm   tỉnh hưng yên

Bảng 2.8..

Tổng hợp trình độ đào tạo đến thời điểm năm học: 2010-2011 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.9. Bảng kết quả xếp loại năng lực giáo viên năm học: 2010-2011 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm   tỉnh hưng yên

Bảng 2.9..

Bảng kết quả xếp loại năng lực giáo viên năm học: 2010-2011 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.10. Kết quả xếp loại bồi d-ỡng th-ờng xuyên chu kỳ: 2007- 2011 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm   tỉnh hưng yên

Bảng 2.10..

Kết quả xếp loại bồi d-ỡng th-ờng xuyên chu kỳ: 2007- 2011 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.1. Đánh giá sự cần thiết cảu các giải pháp đề xuất - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện văn lâm   tỉnh hưng yên

Bảng 3.1..

Đánh giá sự cần thiết cảu các giải pháp đề xuất Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan