1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an GDCD 9

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 187,05 KB

Nội dung

Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong đời sống xã hội, trong nhà trường - Hiểu ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để m[r]

(1)Tuần Tiết 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ Soạn: 20/8/2013 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là chí công vô tư, biểu chí công vô tư.Vì phải chí công vô tư? 2.Kĩ năng: Giúp HS phân biệt các hành vi thể chí công vô tư không chí công vô tư sống ngày,đồng thời biết kiểm tra hành vi mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư 3.Thái độ: Hình thành HS thái độ quí trọng và ủng hộ hành vi thể chí công vô tư Biết phê phán hành vi thể tính tự ti, tư lợi, thiếu công giải công việc II Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ tỡm kiếm và xử lý thông tin, KN trình bày suy nghĩ, KN tư phê phán, KN định, kĩ giải vấn đề III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV GDCD 9, giáo án + Một số mẩu chuyện, câu nói danh nhân, tục ngữ, ca dao nói phẩm chất chí công vô tư - Học Sinh: SGK, đồ dùng học tập; sưu tầm số câu tục ngữ, ca dao, câu chuyện nói Chí công vô tư V Tiến trỡnh dạy học: 1.Bài cũ (Ổn định tổ chức lớp): 2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tổng quát chương trình môn GDCD lớp Chuyển tiếp giới thiệu bài 3.Dạy- học bài mới: Hoạt động GV-HS Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc giúp HS hiểu nào là chí công vô tư -Yêu cầu HS đọc truyện SGK -HS làm việc cá nhân với câu hỏi SGK Hoạt động 2: Thảo luận lớp H:Nêu suy nghĩ em cách dùng người, giải công việc Tô Hiến Thành HS: Dựa vào nội dung sgk trình bày Nội dung kiến thức cần đạt I Nội dung bài học: 1/ Chí công vô tư: Thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lí lẽ, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi chung lên trên lợi ích cá nhân (2) GV: Kết hợp GD kĩ trình bày suy nghĩ và định cho HS H:Tô Hiến Thành là người nào? H:Em hiểu nào là chí công vô tư? HS: Dựa vào nội dung vừa tìm hiểu trả lời H:Những biểu trái chí công vô tư? (tự ti, tư lợi, ích kỉ, cá nhân…) GD kĩ phê phán cho HS Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:Tìm hiểu ý nghĩa chí công vô tư H:Chí công vô tư có ý nghĩa nào? Hs: Nêu các ý nghĩa và lấy ví dụ minh họa H: Muốn trở thành người có chí công vô tư ta phai làm gì? HS: Nêu các cách rèn luyện -Tìm số gương thể chí công vô tư -Tìm hiểu tác dụng phẩm chất này Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố kiến thức -Yêu cầu HS làm viếc cá nhân bài tập 1-2 lớp - Phân nhóm, thi tìm ca dao, tục ngữ phẩm chất chí công vô tư 2/ Ý nghĩa: - Đem lại lợi ích cho tập thể, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Được người yêu mến, tin cậy 3/ Phương pháp rèn luyện: +Ủng hộ người chí công vô tư +Phê phán hành động vụ lợi, cá nhân, thiếu công II Bài tập: -Bài tập 1:Chọn các biểu d-e -Bài tập 2: Chọn d-đ 4/ Củng cố: Em có nhận xét gì tham gia các phẩm chất trên Nêu suy nghĩ em qua bài học 5/ Dặn dò: - Học bài tìm hiểu khái niệm chí công vô tư, nêu biểu và cách rèn luyện - Hoàn thành các bài tập SGK - Liên hệ thực tế sống (3) Tuần 2: Tiết 2: TỰ CHỦ Soạn: 28/8/2013 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu nào là tự chủ, ý nghĩa tính tự chủ sống cá nhân và xã hội, hiểu cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ 2.Kĩ năng: - Nhận biết biểu tính tự chủ - Đánh giá thân và người khác tính tự chủ - Rèn luyện tính tự chủ quan hệ với người và công việc cụ thể thân 3.Thái độ: HS có thái độ thích sống tự chủ và tôn trọng người biết sống tự chủ II Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ định - Kĩ kiên định - Kĩ thể tự tin - Kĩ kiểm soátcảm xúc III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV, giáo án, tình + Những ví dụ, gương thực tế tính tự chủ - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, sưu tầm số cõu chuyện nói tính tự chủ V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu nào là chí công vô tư? Biểu phẩm chất chí công vô tư? - GV kiểm tra việc làm bài tập HS nhà 2.Giới thiệu bài: Nêu ý nghĩa, cần thiết tính tự chủ- để hiểu nào là tính tự chủ Phương pháp rèn luyện => Chuyển tiếp bài 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện HS đọc chuyện SGK Phân lớp thành nhóm, thảo luận các câu hỏi a, b, c SGK -Thảo luận lớp H: Theo em tính tự chủ thể nào? Nội dung kiến thức cần đạt I Nội dung bài học: (4) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học H: Tính tự chủ biểu nào? H:Tính tự chủ có ý nghĩa nào? - Các câu hỏi HS dựa vào SGK trả lời - Qua phân tích HS, GV giáo dục cho học sinh số kĩ cần GD bài học Hoạt động 3: Thảo luận, tìm hiểu phương pháp rèn luyện H:Thảo luận nhóm: Làm nào để trở thành người có tính tự chủ? Đại diện nhóm trả lời - Cho HS láy VD, từ đó GV giáo dục số kĩ sống qua baì học cho học sinh -GV chốt các ý chính Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố HS làm việc cá nhân, bài tập GV tổng kết bài 1/ Khái niệm: Tự chủ là làm chủ thân mình hoàn cảnh 2/ Biểu hiện: Người tự chủ là người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi mình hoàn cảnh, tình 3/Ý nghĩa: Giúp người biết sống, cư xử cách đúng mực, có đạo đức, có văn hoá 4/Phương pháp rèn luyện: +Suy nghĩ trước hành động +Sau việc làm cần xem lại thái độ , lời nói, hành động mình là đúng hay sai II Bài tập: -Bài tập 1: a- b- đ- e -Bài tập 2: HS kể câu chuyện thực tế 4/ Củng có: Em thấy mình là tự chủ chưa? Em cần làm gì để trở thành người có tính tự chủ? 5.Dặn dò: - Hiểu nào là tính tự chủ Nêu biểu - Làm bài tập - Soạn bài Tuần 3: (5) Tiết 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT Soạn: 4/9/2013 I.Mục tiêu: Qua bài học, HS cần đạt các mục tiêu sau: 1.Kiến thức: - Hiểu dân chủ, kỉ luật là gì? Những biểu dân chủ, kỉ luật đời sống xã hội, nhà trường - Hiểu ý nghĩa việc tự giác thực yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là hội, điều kiện để người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ và văn minh 2.Kĩ năng: - Thực tốt dân chủ, kỉ luật biết biểu đạt quyền, nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và người xung quanh 3.Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ hoạt động học tập, xã hội - Ủng hộ người thực tốt dân chủ và kỉ luật II Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ tư phê phán, kĩ trình bày suy nghĩ mình III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp đóng vai; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV, giáo án, Tranh ảnh minh hoạ + Tranh ảnh vi phạm dân chủ kỉ luật - Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Tính tự chủ biểu nào sống? - Nêu số tình đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp sống ngày? 2.Giới thiệu bài mới: GV nêu cấn thiết tính dân chủ và kỉ luật công việc và đời sống => Bài 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Khai thác, tìm hiểu truyện -Yêu cầu HS đọc truyện SGK H:Hãy nêu chi tiết thể việc phát huy dân chủ và thiếu dân chủ truyện trên? H:Qua chuyện trên, em hiểu nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật? Cho vi dụ? Nội dung kiến thức cần đạt I Nội dung bài học 1/ Dân chủ: Là người làm chủ công (6) HS: Dựa vào Sgk trình bày, lấy ví dụ minh họa Qua đó GV giáo dục cho HS số kĩ Hoạt động 2: Phân tích tác dụng, hiểu ý nghĩa H:Tác dụng việc phát huy tính dân chủ, thực kỉ luật lớp 9A H:Tính dân chủ có tác dụng gì? Dân chủ- kỉ luật có quan hệ với nào? -Lấy ví dụ thể thiếu dân chủ và kỉ luật sinh hoạt Đoàn- Đội? Hoạt động 3: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập 1+2 SGK Nêu biểu thiếu dân chủ và kỉ luật học sinh GV: Cho HS thảo luận việc xây dựng tính dân chủ và kỉ luật việc tập thể và xã hội; người phải biết, cùng bàn, cùng tham gia vào công việc chung 2/ Kỉ luật: Là tuân theo qui định chung cộng đồng tổ chức xã hội 3/Ý nghĩa: - Tạo thống cao nhận thức, ý chí và hành động người II Bài tập -Bài tập -Bài tập 4/ Củng cố: Theo em tình hình thể dân chủ và kỉ luật lớp, trường ta nào? 5/.Dặn dò: -Yêu cầu học sinh: sưu tầm câu chuyện tìm ví dụ, tình thể việc thực tốt tính dân chủ và kỉ luật sống Nêu tác dụng -Sưu tầm ca dao, tục ngữ phù hợp chủ đề - Soạn bài Tuần 4: Tiết 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH Soạn: 10/9/2013 (7) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu giá trị hoà bình và hậu tai hại chiến tranh Hiểu cần thiết phải bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh 2.Kĩ năng: Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh 3.Thái độ: Có thái độ yêu hoà bình, ghét chiến tranh II Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV, giáo án và tranh ảnh minh họa + Số bài hát hoà bình; tranh SGK 13-14 - Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: a/.Em hiểu nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật? Thực tốt dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa nào? b/.Yêu cầu HS làm bài tập SGK Giới thiệu bài mới: Hoà bình là vấn đề cấp thiết toàn nhân loại Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm toàn cộng đồng TG Như hoà bình là gì? Bảo vệ hoà bình là gì? Vấn đề chiến tranh và hậu nó sao? Để bảo vệ hào bình chúng ta phải làm gì? Đó là vấn đè chúng ta đè cập đến bài này Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin -1 HS đọc thông tin SGK -Chia lớp thành nhóm và yêu cầu: Nhóm 1: Nêu hậu chiến tranh Nhóm 2: Vì phải bảo vệ hoà bình? Nhóm 3: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh? -Sau các nhóm thảo luận, nhóm cử đại diện trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận giáo dục cho học sinh số kĩ sống bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học H: Em hiểu nào là hoà bình và bảo vệ hòa bình? - Cho ví dụ biểu hiện? Nội dung kiến thức cần đạt I Nội dung bài học: 1.Khái niệm: - Hoà bình là: Tình trạng không có chiến tranh, xung đột.vũ trang các dân tộc (8) - GV: Liên hệ và giáo dục kĩ sống cho học sinh H: Vì phải bảo vệ hòa bình? - GV: cho học sinh liên hệ tình hình giới + HS: Trình bày biểu thân qua thõng tin thời + GV: Nhấn mạnh số nét bật giới tình trạng khủng bố, xung đột, nội chiến H: Nêu trách nhiệm công dân - Học sinh? -Liên hệ thực tế Hoạt động 3: Thảo luận lớp- Liên hệ thực tế H: Trong sống hàng ngày, lòng yêu hoà bình thể nào? -Lấy ví dụ thực tế Hoạt động 4: Luyện tập củng cố kiến thức -Hướng dẫn HS làm bài tập -Yêu cầu làm bài tập a- b -Em biết bài hát bài thơ nào có chủ đề hoà bình? hay quốc gia trên giới - Bảo vệ hòa bình là: Giữ gìn sống bình yên; Dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn Vì phải bảo vệ hòa bình? - Vì ngòi nổ chiến tranh âm ỉ nổ nhiều khu vực và các quỏc gia trên giới 3.Trách nhiệm cd - Bảo vệ hoà bình - Ngăn chặn chiến tranh 4.Trách nhiệm học sinh: - Không gây gổ đánh - Xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiện lớp, trường - Sống chan hoà với người II Bài tập: -Bài tập a: Các hành vi chọn là: a- b- d- e- h- i -Bài tập b: a- c 4/ Đánh giá: Theo em vấn đề hòa bình trên giới nào? 5/ Dặn dò: - Xây dựng kế hoạch thực hịên hoạt động bảo vệ hoà bình - Sưu tầm tranh ảnh tình hữu nghị các dân tộc chuẩn bị cho tiết học sau Tuần 5: Tiết 5: Soạn: 18/9/2013 TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI (9) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: -Thế nào là tình hữu nghị các dân tộc? -Tình hữu nghị các dân tộc trên giới mang lại lợi ích gì? -Thể tình hữu nghị các dân tộc các thái độ, hành vi nào? 2.Kĩ năng: Biết biểu tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác sống hàng ngày 3.Thái độ: Ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị Đảng và Nhà nước ta II Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lý thông tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án Bài báo, câu chuyện tình đoàn kết hữu nghị VN và các nước trên TG - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập; sưu tầm số bài báo, câu chuyện tình đoàn kết hữu nghị VN và các nước trên TG V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi: a Kể số việc làm nhằm ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình b Lòng yêu hoà bình HS thể nào? Yêu cầu trả lời: Câu 1: Kể số việc làm cụ thể như: - Mít tinh biểu tình phản đối chiến tranh - Xây dựng tình hữu nghị các dân tộc trên giới - Ủng hộ nhân dân các vùng có chiến tranh - Giải các mâu thuẫn các dân tộc thương lượng hoà bình - Tôn trọng văn hoá các dân tộc, quốc gia khác Câu 2: Nêu số ý sau: - Không gây gổ đánh - Xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiện lớp, trường - Sống chan hoà với người - Biết lắng nghe người khác 2.Giới thiệu bài mới: H: Em biết bài hát nào nói tình hữu nghị VN với các nước trên TG? Thể bài hát đó? ( Chẳng hạn:Trái Đất này là chúng em) => bài 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin -Yêu cầu HS đọc phần thông tin và trả lời nội dung thõng tin qua phần gợi ý Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Nội dung kiến thức cần đạt (10) H:Thế nào là tình hữu nghị? Cho ví dụ? - HS: Trả lời - GV: Giáo dục học sinh cần có kĩ cần thiết giao tiếp H: Tại chúng ta cần quan hệ hữu nghị vớ các nước trên giới? - HS: Dựa vào SGK và hiểu biết thân để trả lời H:Em hiểu nào chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước ta mối quan hệ nhân dân ta với các nước trên giới? H:Ý nghĩa quan hệ hữu nghị các dân tộc? Hoạt động 3: Thảo luận: Tìm hiểu trách nhiệm công dân – học sinh - HS : Trả lời theo hiểu biết thân - GV : Kết luận , và giáo dục kĩ sống cho học sinh Hoạt động 4: HS trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm -Trình bày theo nhóm -Lớp nhận xét Hoạt động 5: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập 1, SGK ( HS làm việc theo nhóm) - Các nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét - Nêu khái niệm và ý nghĩa tình hữu nghị các dân tộc trên giới? - Chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước ta là gì? I Nội dung bài học: Khái niệm: Là quan hệ bạn bè thân thiện nước này với nước khác 2.Ý nghĩa: -Tạo điều kiện, hội để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển nhiều mặt -Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng 3.Chính sách Đảng và Nhà nước ta : -Thực chính sách hoà bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trên giới 4/ Trách nhiệm công dân ( Học sinh ) II Bài tập: Bài tập 1, SGK Trả lời các câu hỏi 4/ Củng cố: Theo em tình hữu nghị các dân tộc trên giới thể nào? 5/ Dặn dò: - Sưu tầm các tranh ảnh, băng hình, tư liệu nói hợp tác nước này với nước khác trên lĩnh vực - Học kĩ nội dung bài học - Sọan bài 5, trả lời các câu hỏi phần gợi ý Tuần 6: Tiết 6: I.Mục tiêu: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Soạn: 2/10/2013 (11) 1.Kiến thức: Hiểu nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, cần thiết phải hợp tác - Đường lối Đảng và Nhà nước ta vấn đề hợp tác với các nước khác Trách nhiệm học sinh việc rèn luyện tinh thần hợp tác học tập, lao động, hoạt động xã hội 2.Kĩ năng: Biết hợp tác với bạn bè và người các hoạt động chung 3.Thái độ: Tuyên truyền, vận động người ủng hộ chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước hợp tác cùng phát triển II Kĩ sống giáo dục bài: KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm và xử lý thông tin, KN hợp tác III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Tranh ảnh, bài báo, câu chuyện liên quan - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: a.Để biểu thị tình hữu nghị, học sinh cần phải làm gì? b.Làm bài tập: Em đồng ý với hành vi nào sau đây? +Chăm học tốt môn ngoại ngữ +Giúp đỡ khách nước ngoài sang du lịch Việt Nam +Tích cực tham gia các hoạt động giao lưu với học sinh nước ngoài +Tham gia thi vẽ tranh hoà bình +Chia sẻ nạn nhân chất độc màu da cam +Thiếu lịch sự, không khiêm tốn với khách nước ngoài 2.Giới thiệu bài mới: Nhân loại đứng trước vấn đề nóng bỏng có liên quan đến sống dân tộc toàn nhân loạ: Đó là bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân, khủng hoảng tài nguyên, môi trường, dân số, kế hoạch hoá gia đình, bệnh tật hiểm nghèo, cách mạng khoa học công nghệ Việc giải các vấn đề trên là trách nhiệm loài người, không riêng quốc gia nào.để hoàn thành sứ mệnh này, cần có hợp tác các dân tộc, các quốc gia trên toàn giới 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Phân tích thông tin - GV: Giúp HS nắm nội dung thông tin - GV: Cho HS trả lời các câu hỏi gợi ý phần thông tin H: Nhận xét? -GV: Cho HS Khai thác kênh hình SGK -> GV trình chiếu số hình ảnh hợp tác Hoạt động 2: Trao đổi thành hợp Nội dung bài học (12) tác H: Nêu số thành hợp tác nước ta và các nước khác - HS:Cầu Mĩ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long - GV: Trình chiếu số hình ảnh H: Quan hệ hợp tác với các nước khác giúp chúng ta gì? - HS: Vốn, trình độ quản lí, khoa học, công nghệ - GV: GD HS số kĩ hợp tác Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học H: Em hiểu nào là hợp tác? - HS: Cho ví dụ H: Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào? - HS: Cho ví dụ H: Hợp tác có ý nghĩa gì? H: Chủ trương Nhà nước đối ngoại? Hoạt động 4: Thảo luận: Tìm hiểu trách nhiệm công dân – học sinh H: HS rèn luyện tinh thần hợp tác cách nào? - HS: Trình bày các ý kiến cá nhân - GV: GDHS số kú hợp cho HS Hoạt động 5: Luyện tập - HS làm bài tập 2;3 SGK - GV: Gọi HS sửa bài, nhận xét, đánh gía - Nêu khái niệm và ý nghĩa tình hữu nghị các dân tộc trên giới? - Chính sách đối ngoại cuủa Đảng và Nhà nước ta là gì? I Nội dung bài học: 1/ Hợp tác: chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ vì lợi ích chung 2/ Nguyên tắc: bình đẳng, đôi bên cùng có lợi, không hại đến lợi ích người khác 3/Ý nghĩa: ( sgk) 4/ Chủ trương Đảng và Nhà nước ta: -Coi trọng, tăng cường hợp tác với các nước, các khu vực trên giới - Giữ vững nguyên tắc; bính đẳng cùng có lợi 5/Trách nhiệm học sinh: (sgk) II Bài tập: Bài tập (23): + Bài tập - Em hợp tác với bạn bè và người công việc chung - Tìm hiểu và giới.thiệu gương hợp tác tốt 4/ Củng cố: Theo em tinh hữu nghị các dân tộc trên giới thể nào? 5/ Dặn dò: - Ôn tập lại nội dung các bài vừa học - Xây dựng tiểu phẩm thể hợp tác lao động họcc sinh = > Tiết sau ôn tập Tuần 7: Soạn: 8/10/2013 Tiết 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I.Mục tiêu: (13) 1.Kiến thức: -HS hiểu nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết số truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam -Ý nghĩa truyền thống dân tộc và cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc -Trách nhiệm công dân- HS việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 2.Kĩ năng: -Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu -Tích cực hoạt động, tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc 3.Thái độ: Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc- có việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc II Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN đặt mục tiêu, KN thu thập và xử lí thông tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Tranh ảnh, câu chuyện liờn quan - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Trong quá trình hợp tác cần tuân thủ nguyên tắc nào? -Kể số tổ chức Liên hợp quốc hoạt động Việt Nam 2.Giới thiệu bài mới: Quỏc gia nào, dân tộc nào có truyền thống quý báu tốt đẹp Dân tộc Việt Nam tự hào có nhiều truyền thống qúy báu cha õng ta từ ngàn xưa đến Những truyền thống qúy báu là gì? Chúng ta phải làm gì để phát huy truyền thống đó? 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề Chia lớp thành nhóm và yêu cầu HS đọc phần Đặt vấn đề SGK Thảo luận theo nhóm Nhóm 1: -Lòng yêu nước dân tộc ta thể nào qua lời Bác? Nhóm 2: Chu Văn An là người nào? Nhận xét em cách cư xử HS cũ với thầy giáo Chu Văn An? Nhóm 3: Qua câu chuyện trên nhắc nhở chúng ta điều gì ? Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung bài học : I Nội dung bài học( Tiết 1) H: Đọc thông tin 1 Truyền thống tốt đẹp dân tộc là H: Truyền thống yêu nước nhân dân ta thể giá trị tinh thần hình thành nào qua lời nói Bác: quá trình lịch sử lâu dài dân tộc, (14) ( Thảo luận - > Trình bày) GV kết luận: H: Đọc thông tin H: Em có nhận xét gì cách cư xử học trò cụ Chu Văn An thầy giáo cũ? H: Cách cư xử đó thể truyền thóng gì dân tộc? H: Hãy kể truyền thóng tốt đẹp dân tộc Việt Nam mà em biết? H: Truyền thống tốt đẹp dân tộc là gì? H: Dân tộc VN có truyền thống tốt đẹp nào? H:Trao đổi thảo luận bài tập 1SGK 25 Trình bày trả lời câu hỏi: H: Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? H: Hãy trình bày làn điệu dân ca H: Em có cảm nhận gì nghe làn điệu dân ca đó? ( Tình.yêu quê hương; tự hào.) Hoạt động 3: Luyện tập: GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số truyền thống: Tôn sư trọng đạo và thiếu tõn sư trọng đạo học sinh truyền từ hệ này sang hệ khác Ví dụ: Lối sống, cách ứng xử tốt đẹp Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào: -Yêu nươc, bất khuất, đoàn kết, hiếu học, cần cù lao đông.(Nêu ví dụ) -Truyền thống văn hoá (tập quán đẹp, trang phục dân tộc) -Truyền thống nghệ thuật ( làn điệu dân ca) II Bài tập Bài Các hành vi đúng: a, b, e, h, i, l => Đó là thái độ việc làm thể tích cực tìm hiểu tuyên truyền và thực theo các chuẩn mực giá trị truyền thống 4/ Củng cố: Theo em truyền thống tõn sư trọng đạo học sinh trường THCS Phan Bội Châu thể nào? 5/ Dặn dò: - Tìm hiểu tiếp nội dung bài học và phân bài tập Tìm thêm các truyền thống văn hóa, văn nghệ, tư tưởng, lối sống ông cha ta - Xây dựng tiểu phẩm thể kế thừa và phát huy số truyền thống văn hóa, văn nghệ dân tộc *********************************** Tuần 8: Soạn: 14/10/2013 Tiết 8: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC(tt) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: (15) -HS hiểu nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết số truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam -Ý nghĩa truyền thống dân tộc và cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc -Trách nhiệm công dân- HS việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 2.Kĩ năng: -Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu -Tích cực hoạt động, tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc 3.Thái độ: Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc- có việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc II Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN đặt mục tiêu, KN thu thập và xử lí thông tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại, phương pháp đóng vai IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Tranh ảnh, câu chuyện liờn quan - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kể ten số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam mà em biết? 2.Giới thiệu bài mới: GV: Khaí qúat nội dung tiết học trước 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học H: Em hiểu nào là truyền thống tốt đẹp? Hoạt động 2: Thảo luận lớp H: Hãy kể số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam mà em biết? - GV chốt lại số truyền thống qua bảng phụ Hoạt động 3: Học sinh làm việc cá nhân H: Chúng ta cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? -Lấy số ví dụ (Lên án) Hoạt động 4: Cho HS xây dựng tiểu phẩm “Kế thừa và phát huy nghề truyền thống ” - HS: Thảo luận, phân vai, trình bày-> Rút bài học Hoạt động 5: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập1, 2, Nội dung kiến thức cần đạt I Nội dung bài học: 1.Truyền thống tốt đẹp dân tộc là giá trị tinh thần hình thành quá trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ này sang hệ khác 2.Một số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam -Yêu nước -Đoàn kết -Hiếu học -Tôn sư trọng đạo -Cần cù lao động 3.Trách nhiệm học sinh -Bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền thống truyền (16) - GV: Nhận xét bài, tổng kết bài học Củng cố: Học siinh cần có trách nhiệm nào việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? thống tốt đẹp dân tộc góp phần giữ gìn sắc dân tộc -Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán, ngăn chặn tư tưởng, việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc II Bài tập: Bài (T1) Bài ( Về nhà) Bài (26) ( Làm phiếu HT) 4/ Củng cố: Em hãy làm gì trước hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp dân tộc 5/ Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học - Ôn lại các nội dung đã học, tiết đến kiểm tra tiết (17) Tuần 9: Tiết 9: ễN TẬP I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs ôn lại số kiến thức các bài 1,2,3.4,5,6,7, để làm bài kiểm tra Kĩ : Biết tỡm nội dung chớnh, bài; nắm phần lí thuyết để liên hệ đến thõn, giải tốt cỏc tỡnh sống Thái độ: Hs tự giỏc học bài, làm bài nghiờm tỳc II.Các kĩ sống giáo dục bài: Kĩ tư phê phán,.kĩ so sánh, kĩ t́m kiếm và xử lí thông tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, tư duy, tŕnh bày bài…… IV.Chuẩn bị: - Giỏo viờn: Bảng phụ ghi túm tắt nội dung chớnh bài - Học sinh: Xem bài nhà V Tiến trỡnh dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Thụng qua 2/ Giới thiệu: Gv giới thiệu trực tiếp 3/ Bài ụn tập: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Nhúm I/ Lớ thuyết: Chia lớp làm nhúm Mỗi nhúm tỡm hiểu và ụn lại lớ Bài 1:Chí công vô tư thuyết bài: Bài 2:Tự chủ Nhúm Bài 1: Chí công vô tư Bài 3:Dân chủ và kĩ luật -Thế nào là chí công vô tư? Bài 4: Bảo vệ hũa bỡnh - -Biểu chí công vô tư? Bài 5:T́ nh hưu nghị các dân - Ư nghĩa? tộc trên giới Nhóm 2: Tự chủ Thế nào là tự chủ? Biểu biện? Ưnghĩa? Bài 6: Hợp tỏc cựng phỏt triển Nhóm 3: Thế nào là dân chủ và kĩ luật? -Ư nghĩa? Cách rèn luyện? Bài 7:Kế thừa và phát huy truyền Nhóm 4: Thế nào là t́nh hưu nghị các dân tộc trên thống tốt đẹp dân tộc giới?Ư nghĩa? Trách nhiệm công dân? Nhúm Bài 6: Hợp tỏc cựng phỏt triển -Hợp tỏc là gỡ? Nguyờn tắc? -í nghĩa? -Chủ trương Đảng và nhà nước hợp tác? -Trỏch nhệim hs? Nhúm Bài 7:Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc -Thế nào là Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? (18) -Dân tộc ta có truyền thống: í nghĩa? -Trách nhiệm công dân?  Gv kiểm tra cách đặt câu hỏi nào bài cho nhóm trả lời Có câu hỏi nâng cao, mở rộng để hs cùng suy nghĩ Nếu nhóm trả lời không thỡ cỏc nhúm khỏc cú quyền trả lời  Tuyên dương nhóm nắm vững kiến thức và hoạt động tích cực -Ôn lại các quy tắt tham gia giao thông người bộ, xe đạp, xe máy Chuyển ý II/ Bài tập: Hoạt động 2: Tập thể - Chỳ ý cỏc bài tập tỡnh -Làm tất cỏc bài tập sgk thuộc cỏc bài - Bài tập dạng hiểu biết 4,6,8,9,10 -Đối với các bài dễ, thuộc dạng trắc nghiệm: Hs tự làm -Cỏc bài tập khú, tỡnh huống: Gv hướng dẫn, gợi ý cho hs -Đưa thêm vài bài tập tỡnh sỏch bài tập GDCD để hs tự giải Gv nhận xét Tổng kết 4/ Đánh giá: 5/ Dặn ḍ: Gv nhận xột quỏ trỡnh ụn tập hs Nhắc lại số yờu cầu làm bài (19) Tuần 10: KIỂM TRA 45’ Tiết 10: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hệ thống, khắc sâu các chuẩn mực đạo đức các nội dung đã học -Vận dụng, liên hệ vào sống thực tiễn hàng ngày - Phát phần HS chưa nắm vững để có hướng bổ sung, ủieàu chổnh phửụng phaựp giaỷng daùy cho phuứ hụùp 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài trắc nghiệm, tự luận, liên hệ thực tế… 3.Thái độ: - Nghiêm túc, khách quan II Hỡnh thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận với tỉ lệ 3/7 III Ma trận đề kiểm tra: PHềNG GD & ĐT ĐỨC LINH TRƯỜNG THCS Vế ĐẮT Đề 1: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: GDCD ( Tiết 9, Tuần theo PPCT) SƠ ĐỒ MA TRẬN Chủ đề Biết TN Hiểu TL Tự chủ Bảo vệ hũa bỡnh Tỡnh hữu nghị cỏc Câu dõn tộc trờn giới 5: 1đ Hợp tỏc cựng phỏt triển Câu 6: 1đ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp Tổng PHềNG GD & ĐT ĐỨC LINH Câu 1: 1đ TN Câu 3: 0.25đ Câu 4: 0.25đ TL Vận dụng TN TL 0.5 Câu 1: 0.25đ 1.25 Câu 2: 2đ Câu 2: 0.25đ Câu 3: 2đ Tổng 3.25 Câu 4: 2đ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 2 10 (20) TRƯỜNG THCS Vế ĐẮT Đề 1: Họ và tờn:………………………… Lớp ……………………………… MễN: GDCD ( Tiết 9, Tuần theo PPCT) Điểm Lời phờ giỏo viờn I TRẮC NGHIỆM : (3đ) Chọn câu đúng cách khoanh trũn vào chữ cỏi đầu câu Em hóy cho biết hành vi nào sau đây biểu lũng yờu hũa bỡnh (0.25đ) a Dùng vũ lực để giải các mâu thuẩn cá nhân b Bắt người phải phục tùng ý muốn mỡnh c Giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế Tỡnh hữu nghị cỏc dõn tộc Việt Nam và các dân tộc trên giới là: (0.25đ) a Quan hệ anh em với các nước b Quan hệ bạn bè với các nước láng giếng c Quan hệ bạn bè thân thiện với các nước Hành vi nào sau đây không phải là tự chủ? (0.25đ) a Cân nhắc cẩn thận trước làm việc b Luụn nghe theo ý kiến người, không có quan điểm riêng c Cân nhắc kỹ lưỡng đánh giá người khác Hành vi nào đây thể tự chủ (0.25đ) a í kiến cho là đúng b Dễ nản lũng gặp khú khăn c Bỡnh tỉnh suy xột việc trước đưa ý kiến Sử dụng các từ cho sẵn để hoàn chỉnh câu trả lời ý nghĩa quan hệ hợp tác, hữu nghị các dân tộc, quốc gia (1đ) (mâu thuẩn, điều kiện, chiến tranh, phát triển) “ Quan hệ hữu nghị tạo hội và (a) …………………………………… để các nước cùng hợp tác (b) ………………………………………… nhiều mặt; tạo hiểu biết lẫn nhau, trỏnh gõy(c) ……………………………………………, căng thẳng dẫn đến nguy cơ………………………………………… Điền từ cụm từ phù hợp vào chỗ trống đây để làm rừ vỡ cần phải cú hợp tác quốc tế (1đ) ( Quốc gia; toàn cầu; hợp tỏc; giải quyết) “Trong bối cảnh giới đứng trước vấn đề xúc có tính (a) …………………………………… mà khụng (b)………………………………………… dõn tộc riờng lẻ nào cú thể(c)………………………………………………………………… thỡ d)………………………………quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu” II TỰ LUẬN: (7 điểm) Hũa bỡnh là gỡ? (1đ) Là học sinh, chỳng ta thể tỡnh đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài hành động cụ thể nào?(2đ) Hợp tỏc là gỡ? Hiện giới cần có hợp tác quốc tế vấn đề gỡ? (2đ) Em hiểu nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc? Dân tộc Việt Nam có truyền thống tốt đẹp nào? (2đ) ( Ghi chỳ: Phần tự luận học sinh làm mặt sau) ĐÁP ÁN ĐỀ 1: (21) I Cõu Đáp án TRẮC NGHIỆM (3đ) c c b c Mỗi câu đúng 0.25đ Câu 5: a; điều kiện b; phát triển 0.25đ) Câu 6: a; toàn cầu b; quốc gia II Cõu c; mâu thuẩn c; giải d chiến tranh ( từ đúng d; hợp tác ( từ đúng 0.25đ) TỰ LUẬN (7đ) Nội dung Hũa bỡnh: - Khụng cú chiến tranh, xung đột vũ trang - Quan hệ tụn trọng, bỡnh đẳng, hợp tác, hữu nghị a Bạn bè: Đoàn kết , hợp tác, thân thiện, giúp đỡ b Người nước ngoài: Lịch , tôn trọng, thân thiện, giúp đỡ a Chung sức, hỗ trợ, giỳp thực cụng việc vỡ lợi ớch chung b Môi trường, dân số, đói nghèo, bệnh tật a Giá trị tinh thần hỡnh thành quỏ trỡnh lịch sử, truyền từ hệ này qua hệ khỏc b Yêu nước, hiếu học, đoàn kết, nhân nghĩa, tôn sư trọng đạo PHềNG GD & ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Điểm 0.5 0.5 1 1 1 (22) TRƯỜNG THCS Vế ĐẮT Đề 2: Họ và tờn:………………………… Lớp ……………………………… MÔN: GDCD ( Tiết 9, Tuần theo PPCT) Điểm Lời phờ giỏo viờn I TRẮC NGHIỆM : (3đ) Chọn câu đúng cách khoanh trũn vào chữ cỏi đầu câu Những hành vi nào đây học sinh cần tránh (0.25đ) a Biết lắng nghe người khỏc b Phân biệt đối xử các dân tộc c Giải bất đồng giải thích, thuyết phục, thương lượng Tỡnh hữu nghị cỏc dõn tộc Việt Nam và cỏc dõn tộc trờn giới là: (0.25đ) a Quan hệ anh em với các nước b Quan hệ bạn bè với các nước láng giếng c Quan hệ bạn bè thân thiện với các nước í kiến nào đây là đúng (0.25đ) a Hợp tác là lôi kéo người này chống lại người khác b Trong học tập, sinh hoạt, học sinh chưa cần có hợp tác, vỡ hợp tỏc làm tính độc lập tự chủ c Hợp tỏc là cựng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn vỡ mục đích tốt đẹp Cầu Bắc Mỹ Thuận là biểu hợp tỏc giữa: a Việt Nam – Nga b Việt Nam – Hoa Kỳ c Việt Nam – ễxtrõylia d Việt Nam – Nhật Sử dụng các từ cho sẵn để hoàn chỉnh câu trả lời ý nghĩa quan hệ hợp tỏc, hữu nghị cỏc quốc gia: (1đ) ( Điều kiện, mâu thuẩn, chiến tranh, phát triển) “ Quan hệ hữu nghị tạo hội và (a)………………………………… để các nước cùng hợp tác (b) …………………………… Về mặt; tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây (c) ………………………… , căng thẳng dẫn đến nguy (d) …………………………………… Chọn chữ viết tắt các tổ chức quốc tế; điền vào cho đúng (1đ) WHO ; ASEAN, FAO , UNICEF a Hiệp hội các nước Đông Nam Á…………………………………………… b Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc ………………………………………………… c Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc ………………………… d Tổ chức y tế giới ………………………………………………………… II TỰ LUẬN: (7đ) d Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ hũa bỡnh? (1đ) e Là học sinh chỳng ta cần thể tỡnh đoàn kết hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài việc làm cụ thể nào?(2đ) f Học sinh chúng ta cần tham gia việc làm cụ thể nào để thực hợp tác quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường? (2đ) g Em hiểu nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc? Dân tộc Việt Nam có truyền thống tốt đẹp nào? (2đ) ( Ghi chỳ: Phần tự luận học sinh làm mặt sau) PHềNG GD & ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (23) TRƯỜNG THCS Vế ĐẮT Đề 2: MÔN: GDCD ( Tiết 9, Tuần theo PPCT) A SƠ ĐỒ MA TRẬN Chủ đề Biết TN Hiểu TL Bảo vệ hũa bỡnh TN Câu 1: 0.25đ Tỡnh hữu nghị cỏc dõn tộc trờn giới Hợp tỏc cựng phỏt triển Câu 6: 1đ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp Tổng Câu 2: 2đ Câu 4: 2đ B TL Câu 1: 1đ Câu 2: 0.25đ Câu 5: 1đ Câu3: 0.25đ Câu 4: 0.25đ Vận dụng TN TL Tổng 1.25 3.25 Câu 3: 2đ 3.5 2 10 ĐÁP ÁN ĐỀ 2: I TRẮC NGHIỆM (3đ) Cõu Đáp án b c c Mỗi câu đúng 0.25đ Câu 5: a; điều kiện b; phỏt triển Cõu 6: a; ASEAN b; UNICEF c c; mõu thuẩn c; FAO d chiến tranh ( từ đúng 0.25đ) d; WHO ( từ đúng 0.25đ) II.TỰ LUẬN (7đ) Cõu Nội dung a Xõy dựng mối quan hệ tụn trọng, bỡnh đẳng, thân thiện b Thiết lập mối quan hệ hợp tỏc hữu nghị cỏc dõn tộc a Bạn bè: Những việc làm thể Đoàn kết, hợp tác, giúp đở… b Người nước ngoài: Những việc làm thể lịch sự, tôn trọng, thân thiện a Tham gia meeting, cổ động, vẽ tranh, tỡm hiểu… mụi trường b Thực các hành động củ thể bảo vệ môi trường a Giá trị tinh thần hỡnh thành quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử; truyền từ hệ này sang hệ khác b Yêu nước, hiếu học, đoàn kết, nhân nghĩa, tôn sư trọng đạo Tuần 11: Điểm 0.5 0.5 1 1 1 (24) Tiết 10: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO Soạn: 28/10/2013 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu nào là động sáng tạo và vì cần phải động sáng tạo 2.Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu tính động sáng tạo 3.Thái độ: Hình thành HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính động sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh nào sống II Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tư sáng tạo - Kĩ tư phê phán - Kĩ tỡm kiếm và xử lý thông tin - Kĩ đặt mục tiêu III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Tranh ảnh, câu chuyện liên quan - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV: Chuẩn bị số hình ảnh thể nội dung số truyền thống như: Yêu nước, hiếu học, tôn sư trọng đạo, biết ơn, truyền thống văn nghệ - HS: Quan sát hình, nêu nội dung các truyền thống yêu nước tương ướng với các hình ảnh 2.Giới thiệu bài mới: - GV: Trình chiếu số hình ảnh thể sáng tạo người qua các thời đại - HS: Quan sát và trả lời câu hỏi: Vì có thay đổi đó? -> GV dấn dắt HS vào bài học 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc - Gọi HS đọc truyện -Chia lớp thành nhóm và yêu cầu: +Nhóm 1: H: Tìm chi tiết truyện thể tính động sáng tạo Êđixơn và Lê Thái Hoàng? +Nhóm 2: H: Những việc làm đó đã đem lại thành gì cho Êđixơn và Lê Thái Hoàng? +Nhóm 3: H: Năng động sáng tạo có ý nghĩa nào sống ngày nay? - HS: Các nhóm trình bày câu trả lời - GV: Trình chiếu đáp án các nhóm và giới thiệu nét chính Êđixon và Lê Thái Hoàng Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Nội dung kiến thức cần đạt Thảo luận - Liên hệ thực tế (25) - Làm việc theo nhóm học tập Yêu cầu: -Nhóm 1: Tìm biểu tính động sáng tạo học tập -Nhóm 2:Tìm ví dụ lao động -Nhóm 3: Tìm ví dụ sinh hoạt hàng ngày -Các nhóm cử đại diện trình bày -Lớp bổ sung, nhận xét -GV tổng kết Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học H : Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề và thực tiễn sống em hiểu nào là động sáng tạo? -HS phát biểu -GV tổng kết, bổ sung GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học SGK Củng cố: H: Nêu số biểu tính động sáng tạo học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày H: Qua câu truyện Êddixxon và Lê Thái Hoàng, em học tập gì? -Năng động sáng tạo biểu các góc độ khác sống, thể nơi, lúc I Nội dung bài học: Khái niệm: Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm Sáng tao: Say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo giá trị V/C, T/T Biểu hiện: Ý nghĩa tác dụng: - Vượt qua ràng buộc hoàn cảnh - Rút ngắn thời gian để đạt mục đích => Tạo nên kì tích vẽ vang, mang niềm vinh dự cho thân và gia đình Cách rèn luyện: - Năng động sâng tạo là kết quá trình rèn luyện người; - Mỗi người HS cần tìm cách học tốt cho mình và vận dụng điều đã biết vào sống II.Bài tập: Đánh giá: H: Em thấy thân mình đó có tính động – sáng tạo chưa? Dặn dò: - Đọc lại truyện Êđixon và Lê Thái Hoàng - Soạn nội dung bài học - Chuẩn bị phần bài tập -BCS lớp phân công chuẩn bị tiểu phẩm thể tính động – sáng tạo Tuần 11: (26) Tiết 11: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiếp theo) Soạn: 4/11/2013 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu nào là động sáng tạo và vì cần phải động sáng tạo 2.Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu tính động sáng tạo 3.Thái độ: Hình thành HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính động sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh nào sống II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tư sáng tạo - Kĩ tư phê phán - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin - Kĩ đặt mục tiêu III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Tranh ảnh, câu chuyện về: Năng động, sáng tạo - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu số biểu tính động, sáng tạo học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày - Qua câu truyện Êđixon và Lê Thái Hoàng, em học tập gì? 2.Giới thiệu bài mới: GV: Năng động – sáng tạo thể khía cạnh khác sống? Vậy động, sáng tạo là gì? Năng động, sáng tạo mang lại ý nghĩa nào sống? Phần bài học 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học H: Qua truyện đọc và qua thực tế, em hiểu nào là động, sáng tạo? - GV: Đọc câu thành ngữ Nguyễn Thái Học: “Đường khó ngại núi, e sông” H: Năng động sáng tạo có ý nghĩa nào? Cho ví dụ liên hệ? - GV: GD học sinh kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp rèn luyện tính động, sáng tạo H: Theo em để rèn luyện tính động Nội dung kiến thức cần đạt I Nội dung bài học: 1/ Khái niệm: a/ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm b/ Sáng tạo là say mê, tìm tòi để tạo giá trị vật chất và tinh thần mà không gò bó, phụ thuộc vào gì mình đã có 2/ Ý nghĩa: - Giúp người có thể vượt qua ràng buộc hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt đến mục đích đã đề cách nhanh chóng, tốt đẹp - Nhờ động sáng tạo mà người làm nên kì tích vẽ vang 3/ Cách rèn luyện: - Rèn luyện tính siêng năng, kiên trì, tích cực, chịu khó học tập, lao động, sống hàng ngày (27) sáng tạo chúng ta cần phải làm gì? - HS thảo luận lớp - GV: GD học sinh ý thức vươn lên học tập, phê bình bạn lười suy nghĩ, lười học tập - Liên hệ cách học tiếng Anh Bác Hồ qua câu truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ Hoạt động 3: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập Đáp án: b, đ, e, h - Bài tập Củng cố : H : Vì phải rèn luyện tính động sáng tạo? H : Để rèn luyện tính động sáng tạo cần phải làm gì? -Luôn có ý thức tìm tòi, học hỏi II Bài tập : Bài tập Đáp án: b, đ, e, h Bài tập sgk Đánh giá: - Năng động – sáng tạo giúp em vấn đề gì học tập? -: Bản thân em dẫ động - sáng tạo hay chưa? ( Học sinh tự đánh giá) Dặn dò: -Làm hết bài tập SGK -Tìm hiểu số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói động, sáng tạo - Soạn bài 9: Làm việc có suất – chất lượng - hiệu ( Tìm câu tục ngữ- ca dao nói nội dung bài) (28) Tuần 12: Tiết 12: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ Soạn: 8/11/2013 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Vì cần phải làm việc vậy? 2.Kĩ năng: HS có thể tự đánh giá hành vi thân và người khác kết công việc đã làm và học tập gương làm việc có suất, chất lượng, hiệu 3.Thái độ: Hình thành HS nhu cầu và ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có suất, chất lượng, hiệu II.Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN đặt mục tiêu, KN thu thập và xử lí thông tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án +1 có suất, chất lượng, hiệu + Một số câu ca dao, tục ngữ, chuyện kể làm việc có suất, chất lượng, hiệu - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập Sưu tầm số câu tục ngữ, ca dao, chuyện kể làm việc có suất, chất lượng, hiệu V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: a Em hiểu nào là động, sáng tạo? Phẩm chất này có ý nghĩa nào? b.Yêu cầu HS làm bài tập SGK Đáp án đúng: b- c- d 2.Giới thiệu bài mới: Trong thời đại yêu cầu người lao động là phải làm việc có suất, chất lượng và hiệu nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình và XH Vì bài này có ý nghĩa lớn chúng ta 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện đọc -1 HS đọc chuyện SGK -Thảo luận lớp câu hỏi gợi ý SGK Hoạt động 2: Liên hệ thực tế -Lấy ví dụ học tập, lao động, sống ngày -Phân tích mối quan hệ suấtchất lượng- hiệu Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học H:Em hiểu nào là làm việc có I Nội dung bài học: (29) suất, chất lượng và hiệu quả? H:Phẩm chất này có tác dụng nào? -Lấy ví dụ H:Để làm việc có suất, chất lượng, hiệu qảu chúng ta cần phải rèn luyện nào? Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố kiến thức -Yêu cầu HS làm bài tập SGK Chọn hành vi c- đ- e 1.Khái niệm: Làm việc có suất, chất lượng, hiệu là tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung và hình thức thời gian định 2.Ý nghĩa: Góp phần nâng cao chất lượng sống gia đình- xã hội 3.Phương pháp rèn luyện: -Tích cực nâng cao tay nghề -Rèn ý thức lao động tự giác, có kỉ luật -Rèn tính động, sáng tạo II Bài tập: -Bài tập -Đọc số câu ca dao, tục ngữ phù hợp với chủ đề 4/ Đánh giá: - Làm việc có suất – chất lượng – hiệu giúp gì cho em sống? - GV: Đánh giá ý thức học tập HS qua học đã thể hiện: Năng suất - chất lượng – hiệu hay chưa? 5/ Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập SGK - Sưu tầm truyện kể, ca dao, tục ngữ phù hợp với chủ đề - Soạn bài 10: Lý tưởng sống niên (30) Tuần 13,14: Tiết 13,14: NGOẠI KHÓA: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN Soạn: 18/11/2013 I Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: -Lí tưởng là mục đích sống tốt đẹp mà người hướng tới -Mục đích sống người phải phù hợp với lợi ích dân tộc, cộng đồng và lực cá nhân -Lẽ sống niên là thực lí tưởng dân tộc, Đảng, “Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” trước mắt là thực thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 2.Kĩ năng: Biết xác định lí tưởng sống cá nhân phù hợp với yêu cầu xã hội 3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn trước biểu sống có lí tưởng, phê phán, lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lí tưởng thân và người xung quanh II.Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN đặt mục tiêu, KN thu thập và xử lý thông tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án + Một số gương niên sống có lí tưởng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập Sưu tầm số gương niên sống có lí tưởng V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Ý nghĩa phương pháp làm việc đó? - Làm bài tập SGK 2.Giới thiệu bài mới: Mỗi niên sống thời đại phải có lí tưởng Vậy lí tưởng là gì? Thanh niên thơì đại lí tưởng sống họ là gì? Chúng ta có trách nhiệm thái độ nào đất nước? Đó là đìều mà tiết học này phải trả lời 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề giúp học sinh hiểu lí tưởng sống niên qua các thời kì lịch sử -Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK - Cho HS trả lời các câu hỏi sau: H: Nêu vài gương niên Việt Nam sống Nội dung kiến thức cần đạt (31) có lí tưởng cách mạng GPDT? Trong nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước? H:Những biểu người niên sống có lí tưởng? H:Hiện lí tưởng sống niên là gì? Vì sao? - GV mời dại diện các nhóm trình bày -Liên hệ đến thân HS ( Gọi số HS) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Em hiểu lí tưởng sống là gì? Người sống có lí tưởng biểu nào? Việc xác định lí tưởng sống có ý nghĩa nào? -Liên hệ việc xác định mục đích học tập HS Theo em, lí tưởng sống niên là gì? - GV: Trình chiếu số hình ảnh người niên sống có lý tưởng và sống chưa có lý tưởng Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -Tìm biểu sống có lí tưởng -Tìm biểu sống thiếu lí tưởng niên nay- phân tích tác hại -Cho HS giới thiệu nhật kí Đặng Thuỳ Trâm Hoạt động 4: Luyện tập Lí tưởng sống đẹp TN là gì? Yêu cầu HS làm bài tập 1ở SGK I Nội dung bài học: 1/Lí tưởng: (Lẽ sống) - Là cái đích sống mà người khát khao muốn đạt 2/ Biểu hiện: - Phấn đấu không ngừng, sẵn sàng hi sinh để đạt 3/Ý nghĩa: -Giúp người luôn vươn tới hoàn thiện thân mặt -Tạo động lực để phấn đấu vươn lên đạt ước mơ thân -Góp phần thực nhiệm vụ chung 4/ Lí tưởng sống niên nay: -Xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh II/ Bài tập: Lí tưởng sống đẹp TN -Bài tập Đánh giá: H: Việc xác định đúng lý tưởng sống có ý nghĩa nào chúng ta? Dặn dò: -Tìm hiểu khái niệm “Sống có lí tưởng” -Hiểu ý nghĩa và tác dụng -Tìm hiểu nội dung bài học Tuần 15: Soạn: 26/11/2013 (32) Tiết 15: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS : - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức đã học HK1 Từ đó vận dụng vào thực tế sống địa phương, khu dân cư mình sống - Cập nhật các hoạt động, các phong trào địa phương, lồng ghép môi trường 2.Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu, giao lưu 3.Thái độ: GD ý thức vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế đời sống Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hương đất nước II.Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ tìm tòi, KN trình bày suy nghĩ, KN giao lưu, KN thu thập và xử lý thông tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên:: Tìm hiểu tình hình thực tế địa phương vấn đề liên quan đến kiến thức đã học - Học sinh: Tự tìm hiểu thực địa phương vấn đề liên quan V.Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu: Nội dung ngoại khúa: “Thanh niên- Học sinh việc bảo vệ môi trường địa phương” Nội dung thực hành, ngoại khúa: Làm bài viết dạng thi tìm hiểu Câu hỏi tìm hiểu: Câu 1: Hãy cho biết vấn đề môi trường mà toàn giới phải đối đầu kỉ XXI Câu 2: Cho biết thực trạng môi trường xã Đại Cường và huyện Đại Lộc Câu 3: Thanh niên học sinh có trách nhiệm nào việc bảo vệ môi trường địa phương? Nêu số giải pháp cụ thể Yêu cầu: Câu 1: HS nêu các ý chính: - Nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên - Hiện tượng thiếu nước - Diện tích đất nông nghiệp có nguy giảm dần (33) - Nghề cá suy thoái - Rừng bị thu hẹp nhanh chóng - Nhiều loài bị diệt - Dân số tăng nhanh Câu 2: HS phản ánh thực trạng môi trường địa phương : - Đất lúa bị thu hẹp dân số tãng - Rừng bị khai thác cạn kiệt, phục hồi chậm - Người dân chưa ý thức việc bảo vệ môi trường, chẳng hạn: ném xác súc vật và rác bẩn khu vực trường THCS Phan Bội Châu, kênh mương, - Tình trạng xả nước bẩn đường còn nhiều - Chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường, Câu 3: Từ thực trạng trên, HS xác định trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường địa phương nói riêng và đất nước nói chung Tuần 16: (34) ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết 16: Soạn: 4/12/2013 I Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố các chủ đề đã học chương trình học kì - HS hiểu các khái niệm, biểu chính, ý nghĩa chủ đề đã học - Biết liên hệ, biết cách rèn luyện theo các phẩm chất đạo đức II.Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ nhớ, KN diễn giải, KN đặt mục tiêu, KN thu thập và xử lí thông tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: GV hướng dẫn qua hệ thống câu hỏi, qua việc lập bảng thống kê, đàm thoại, hoạt động nhóm IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án, đề cương ôn tập HKI - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu: 3.Ôn tập: Hoạt động 1: Yêu cầu HS dựa vào nội dung kiến thức đã học để hoàn thành bảng thống kê sau: Stt Chủ đề đạo đức Sống cần kiệm, liêm chính Sống tự trọng và tôn trọng người khác Sống có kỉ luật Sống nhân ái, vị tha Sống hội nhập Sống có văn hoá Sống chủ động, sáng tạo Sống có mục đích Tên bài Yêu cầu: 1.Chí công vô tư 2.Tự chủ 3.Dân chủ và kỉ luật 4.Bảo vệ hoà bình 5.Tình hữu nghị các dân tộc trên giới Hợp tác cùng phát triển 7.Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 8.Năng động sáng tạo Làm việc có suất, chất lượng, hiệu 10.Lí tưởng sống niên Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV kẻ bảng thống kê theo mẫu: Stt Tên bài Chí công vô tư Khái niệm Biểu chính Ý nghĩa (35) 10 Tự chủ Dân chủ, kỉ luật Bảo vệ hoà bình Tình hữu nghị Hợp tác cùng phát triển Kế thừa và phát huy Năng động sáng tạo Làm việc có suất Lí tưởng sống niên - Chia lớp thành nhóm và yêu cầu: Nhóm 1: Hoàn thành phần khái niệm Nhóm 2: Hoàn thành phần biểu chính Nhóm 3: Hoàn thành phần ý nghĩa Hoạt động 3: Thảo luận lớp Cho biết biện pháp rèn luyện phẩm chất? Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài Ôn tập chuẩn bị kiểm tra kì theo nội dung đã cho Phũng GD & ĐT Đức Linh ĐẾ CƯƠNG ÔN TẬP (36) TRƯỜNG THCS Vế ĐẮT Môn : GDCD Học kỡ I năm học 2011 – 2012 NỘI DUNG ễN TẬP Biểu chí công vô tư BT1 – BT2 Biểu hiện, trỏch nhiệm bảo vệ hũa bỡnh BT1 – BT2 Những hành vi biểu tỡnh hữu nghị cỏc dõn tộc trờn giới, khỏi niệm BT1 – BT2 Khái niệm động sáng tạo và rèn luyện để có thể làm việc có suất, chất lượng, hiệu Ý nghĩa tính động sáng tạo người lao động xó hội đại Truyền thống tốt đẹp dân tộc là gỡ? Nờu số truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Giải thớch, nờu ý nghĩa, suy nghĩ mỡnh số cõu: - Uống nước nhớ nguồn - Ăn nhớ kẻ trồng cây - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Nếu làm việc chỳ ý đến suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả, thỡ hậu sao? Em hóy nờu vớ dụ cụ thể Tuần 18: Tiết 18: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC Soạn: 28/12/2013 (37) I Mục tiêu: - Liên hệ, vận dụng các nội dung kiến thức đã học vào các hoạt động, các chương trình, phong trào địa phương - Giáo dục HS sống có mục đích, có lí tưởng - Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hương, đất nước II Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ tìm tòi, KN trình bày suy nghĩ, KN giao lưu, KN thu thập và xử lý thông tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp tọa đàm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: Tiếp tục tìm hiểu, hướng dẫn HS tìm hiểu thực tế địa phương gương thực tế địa phương gương sáng; Tranh ảnh tài liệu chủ đề đã học - Học sinh: Sưu tập và trình bày ( Có thể viết câu chuyện, tranh ảnh gương đạo đức tốt đời thường V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài thực hành ngoại khúa: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu các vấn đề địa phương tiết 15 3.Bài thực hành ngoại khúa: Nội dung- Cách thức tiến hành: I.Nội dung: Lí tưởng sống niên thời đại ngày II.Hình thức tổ chức lên lớp: Toạ đàm III.Các bước tiến hành: - Đặt vấn đề: Gắn với chủ đề “Sống có mục đích” - Liên hệ đến lí tưởng sống niên qua các thời kì lịch sử, đặc biệt là kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ - GV giới thiệu nhật kí: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm H: Cảm nhận và suy nghĩ em nhật kí trên? - HS trao đổi- Toạ đàm H: Trong thời kì công nghiệp hoá- đại hoá đất nước, lí tưởng sống niên là gì? H: Là niên học sinh ngồi trên ghế nhà trường, em đã xác định hướng mình sau tốt nghiệp THCS nào? Trong tương lai? - HS suy nghĩ, viết tham luận - Trình bày trước lớp - Kết thúc: GV chốt vấn đề (38) Phũng GD & ĐT Đức Linh Trường: THCS Vừ Đắt Đề Họ và tờn:……………………… Lớp:………… ĐỀ KIỂM TRA HKI, NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: GDCD Điểm Lời phờ giỏo viờn I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Khoanh trũn cỏc chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Biểu nào đây là không chí công vô tư (0.25đ) a Đối xử công b Không ủng hộ người hay phê bỡnh mỡnh c Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng Hành vi nào đây là biểu lũng yờu hũa bỡnh (0.25đ) a Đàm phán để giải mâu thuẩn b Yêu cầu người khác làm theo ý mỡnh c Phân biệt đối xử các dân tộc Tỡnh hữu nghị Việt Nam với cỏc dõn tộc khỏc trờn giới là (0.25đ) a Quan hệ anh em với các nước gần gủi b Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng c Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước Câu nào đây thể truyền thống tốt đẹp dân tộc ta (0.25đ) a Miệng núi tay làm b.Đủng đỉnh chỉnh trôi sông c Uống nước nhớ nguồn Trong các biểu đây, biểu nào là động sáng tạo, biểu nào là chưa động sáng tạo (1đ) ( Đánh dấu X vào ô tương ứng) Biểu Năng động sáng tạo (1) Chưa động sáng tạo (2) A Dỏm nghĩ dỏm làm B Tỡm tũi cỏch giải cụng việc hiệu C Nộ trỏnh cụng việc gặp khó khăn D Theo kinh nghiệm người trước làm theo Điền từ thích hợp ( có cho trước) vào ô trống để có khái niệm làm việc có suất, chất lượng, hiệu (1đ) ( Thời gian, hỡnh thức, sản phẩm, nội dung) “ Làm việc có suất, chất lượng, hiệu là tạo nhiều (a)………………….cú giỏ trị cao (b) …………………và (c)………………trong một(d)……………… định.” II PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Truyền thống tốt đẹp dân tộc là gỡ? Hóy nờu số truyền thống tốt đẹp dân tộc ta? (3đ) Em hóy giải thớch, nờu ý nghĩa và suy nghĩ mỡnh cõu tục ngữ đây: “ Uống nước nhớ nguồn” (2đ) Cụng ty xõy dựng cụng trỡnh giao thụng cầu đường B vừa cắt băng khánh thành sớm đoạn đường liên huyện Thế hai tháng sau ngày đường đưa vào sử dụng thỡ đó xuất dấu nứt, lỳn, ổ gà trờn mặt đường gây khó khăn cho phương tiện và người tham gia giao thông Cõu hỏi: a Việc thi công đạt suất, vượt định mức công ty B có đem lại chất lượng và hiệu không? b Em cú suy nghĩ gỡ trường hợp trên? (2đ) Phũng GD & ĐT Đức Linh HƯỚNG DẪN CHẤM (39) Trường: THCS Vừ Đắt Đề I Đề Kiểm tra Học kỡ I, Năm học 2011 – 2012 Mụn: GDCD PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Cõu Đáp án b a c c Mỗi câu đúng: 0.25đ = 1đ Cõu 5: A: B: C:2 D: Mỗi ý đúng : 0.25đ = 1đ Cõu 6: a; sản phẩm ; b; nội dung Mỗi ý đúng c; hỡnh thức d; thời gian : 0.25đ = 1đ II PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Cõu Nội dung a qua quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử, truyền qua cỏc hệ b a Giá trị tinh thần ( tư tưởng, đạo đức, lối sống) hỡnh thành Yêu nước, tôn sư trọng đạo, hiếu học, hiếu thảo… Giải thích nghĩa đen, nghĩa búng b Suy nghĩ, ý nghĩa: nói đến lũng biết ơn, truyền thống tốt đẹp dân tộc a Không đem lại chất lượng và hiệu Điểm 1 0.5 b Có thể nói nhiều ý, ý đúng 0.5đ – Có tượng gian dối, gây lóng phớ, gõy nguy hiểm, gõy cản trở cho cỏc hoạt động kinh tế xó hội… Phũng GD & ĐT Đức Linh SƠ ĐỒ MA TRẬN 1.5 (40) Trường: THCS Vừ Đắt Đề Chủ đề Chí công vô tư Bảo vệ hũa bỡnh Tỡnh hữu nghị cỏc dõn tộc Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp Năng động sáng tạo Làm việc có suất, chất lượng hiệu Tổng Đề Kiểm tra Học kỡ I Năm học 2011 – 2012 Mụn: GDCD Nội dung kiểm tra ( Kiến thức – kỉ năng) Biểu chí công vô tư Biết TN TL Biểu trỏch nhiệm bảo vệ hũa bỡnh Khỏi niệm, hành vi biểu tỡnh hữu nghị Biểu truyền thống tốt đẹp - Khái niệm truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhận biết khái niệm động sáng tạo, ý nghĩa động sáng tạo Nhận biết khái niệm làm việc có suất, nhận thức, vận dụng Phũng GD & ĐT Đức Linh Hiểu TN TL Cõu 0.25 Cõu 0.25 Cõu 0.25 Vận dụng TN TL 0.25 0.25 0.25 Cõu 4: 0.25 Câu 3đ 5.25 Câu 2: 2đ Câu 1đ Câu 1đ Tổng Câu 3: 2đ 10 Đề Kiểm tra Học kỡ I, Năm học 2011 – 2012 (41) Trường: THCS Vừ Đắt Đề Họ và tờn:……………………… Lớp:………… Môn: GDCD Điểm Lời phờ giỏo viờn I PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước câu trả lời đúng: Em tán thành quan điểm nào đây: ( 0.25đ) a Chỉ có người có chức có quyền cần có chí công vô tư b Người sống chí công vô tư thiệt thũi cho mỡnh c Chí công vô tư là phẩm chất tốt, cần có người Bảo vệ hũa bỡnh là nhiệm vụ của: (0.25đ) a Những nước có tiềm lực quân mạnh b Những nước giầu có c Toàn nhõn loại Hành vi nào đây chưa thể tỡnh hữu nghị với người nước ngoài (0.25đ) a Chào hỏi thõn thiện b Giới thiệu với họ cỏc danh lam thắng cảnh c Chỉ trỏ, xỡ xào, bàn luận gặp trẻ em da đen trên đường Hành vi nào đây thể kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc: (0.25đ) a Xem búi, gieo quẻ b Chê bai người ăn mặc theo phong cách dân tộc c Tớch cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa Những biểu đây học tập là đúng hay sai: (Đánh dấu X vào ô tương ứng) (1đ) Biểu Đúng (1) Sai (2) A Chỉ làm hết bài cụ giỏo yờu cầu và cho là xong nhiệm vụ B Nghĩ đến việc học là thấy mệt mỏi, chán ngỏn, thớch xem phim trờn ti vi C Luụn học hỏi cỏc bạn cỏch học cú hiệu D Xây dựng phương pháp học tập phù hợp cho giai đoạn Điền từ thích hợp ( cho trước) vào ô trống để biết cách làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả: (1đ) ( tự giác, tay nghề, động, sức khỏe) “ Để làm việc có suất, chất lượng , hiệu quả, người lao động phải tích cực nâng cao (a) ………………………., rốn luyện (b) ………….…………… , lao động cách (c) …………………………………cú kỉ luật và luụn(d) …………………………….” II PHẦN TỰ LUẬN : (7đ) (3đ) Em hóy nờu ý nghĩa tớnh động sáng tạo người lao động xó hội đại (2đ) Em hóy giải thớch, nờu ý nghĩa suy nghĩ em cõu tục ngữ : “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” (2đ) Công ty xây dựng cụng trỡnh giao thụng cầu đường B vừa cắt băng khánh thành sớm đoạn đường liên huyện Thế hai tháng sau ngày đường đưa vào sử dụng thỡ đó xuất dấu nứt, lỳn, ổ gà trờn mặt đường gây khó khăn cho phương tiện và người tham gia giao thụng Cõu hỏi: a Việc thi công đạt suất, vượt định mức công ty B có đem lại chất lượng và hiệu không? b Em cú suy nghĩ gỡ trường hợp trên? Phũng GD & ĐT Đức Linh HƯỚNG DẪN CHẤM (42) Trường: THCS Vừ Đắt Đề I Đề Kiểm tra Học kỡ I Năm học 2011 – 2012 Môn: GDCD PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Cõu Đáp án c c c c Mỗi câu đúng: 0.25đ = 1đ Cõu 5: A: B: C:1 D: Mỗi ý đúng : 0.25đ = 1đ Câu 6: a; tay nghề ; b; sức khỏe Mỗi ý đúng : 0.25đ = 1đ II PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Cõu c; tự giác d; động Nội dung Điểm a Phẩm chất cần thiết người lao động 0.5 Giúp vượt qua khó khăn , ràng buộc 0.5 Rỳt ngắn thời gian, đạt mục đích nhanh b Cú thể làm nờn kỳ tớch vẻ vang 0.5 Đem lại vinh dự cho thân, gia đỡnh, đất nước 0.5 a Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng b Suy nghĩ, ý nghĩa, núi lũng biết ơn truyền thống tốt đẹp dân tộc a Không đem lại chất lượng và hiệu 0.5 b Có thể có nhiều ý ( ý đúng 0.5đ) 1.5 gõy lóng phớ, cú tượng gian dối, gây nguy hiểm, gây cản trở cho hoạt động kinh tế, xó hội… Phũng GD & ĐT Đức Linh SƠ ĐỒ MA TRẬN (43) Trường: THCS Vừ Đắt Đề Chủ đề Chí công vô tư Bảo vệ hũa bỡnh Tỡnh hữu nghị cỏc dõn tộc Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp Năng động sáng tạo Làm việc có suất, chất lượng hiệu Tổng Tuần 20: Đề Kiểm tra Học kỡ I Năm học 2011 – 2012 Môn: GDCD Nội dung kiểm tra ( Kiến thức – kỉ năng) Biểu chí công vô tư Biết TN TL Biểu trỏch nhiệm bảo vệ hũa bỡnh Khỏi niệm, hành vi biểu tỡnh hữu nghị Biểu truyền thống tốt đẹp - Hiểu ý nghĩa truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhận biết khái niệm động sáng tạo, ý nghĩa động sỏng tạo Nhận biết khái niệm làm việc có suất, nhận thức, vận dụng Hiểu TN TL Cõu 0.25 Cõu 0.25 Cõu 0.25 Vận dụng TN TL 0.25 0.25 0.25 Cõu 4: 0.25 2.25 Câu 2: 2đ Câu Câu 1đ 3đ Câu 1đ Tổng Câu 3: 2đ 10 (44) Tiết 19: ĐỌC THÊM: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CNH – HĐH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu định hướng thời kì công nghiệp hoá- đại hoá đất nước Vị trí các hệ niên giai đoạn cách mạng 2.Kĩ năng: - Có kĩ tự lập số lĩnh vực hoạt động, chuẩ bị hành trang để tham gia vào các công việc lao động xã hội 3.Thái độ: - Xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm thân gia đình, ngoài xã hội, có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm “Thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kú naờng tỡm kieỏm vaứ xửỷ lyự thoõng tin - Kú naờng ủaỷm nhaọn traựch nhieọm - Kú naờng ủaởt muùc tieõu III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp đóng vai IV Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án + Nội dung thư Tổng bí thư Nông Đức Mạnh gửi niên báo Nhân dân ngày 26- 03 -2003 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài mới: Các em đã nghe cụm từ : CNH, HĐH đất nước thời kỳ Vậy CNHHĐH đất nước là gỡ? mang ý nghĩa sao? Thanh niên phải có trách nhiệm nặng nề và vinh quang ntn? Chỳng ta vào bài học hụm 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Thảo luận lớp - Sử dụng phiếu học tập: Hãy xác định nhiệm vụ niên nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước Của niên học sinh lớp 9? -HS thảo luận- yêu cầu em ghi tóm tắt lên bảng phụ Hoạt động 2: Xác định phương hướng rèn luyện thân -HS làm việc cá nhân Nội dung kiến thức cần đạt I Nội dung bài học: Nhiệm vụ niên học sinh: -Ra sức học tập tốt -Rèn luyện toàn diện -Xác định đúng lí tưởng thân -Hoàn thành tốt nhiệm vụ người HS lớp Phương hướng rèn luyện: -Thực tốt nhiệm vụ Đoàn viên- niên (45) H: Để hoàn thành nhiệm vụ trên, cần phải -Tích cực tham gia hoạt động tập thể rèn luyện nào? -Xây dựng tập thể lớp vững mạnh - Hs: Neõu traựch nhieọm vaứ moọt soỏ -Trao đổi nhóm lí tưởng niên coõng vieọc maứ mỡnh ủang tham gia thời đại ngày - GV: Coự theồ daón daột theõm caõu noựi cuỷa Baực Hoà veà nieõn: “ Khoõng coự laứm neõn” Hoạt động 3: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập 6- SGK II Bài tập: - Bài tập tình huống: a.Bài tập 6: Biểu có trách nhiệm: Biểu số niên a- b- d- đ- g- h đua xe máy, lười học, nghiện ma tuý, Biểu thiếu trách nhiệm: ăn chơi c- e- i- k -Yêu cầu HS viết lời thoại, phân vai trò b.Bài tập tình chơi sắm vai Cuỷng coỏ: H: Neõu nhieọm vuù vaứ traựch nhieọm cuỷa nieõn sửù nghieọp coõng nghieọp hoaự – hieọn ủaùi hoaự ủaỏt nửụực? 4/ ẹaựnh giaự: Em coự suy nghú gỡ veà moọt soỏ bieồu hieọn lửụứi hoùc, lửụứi suy nghú cuỷa moọt soỏ nieõn hieọn nay? 5/ Dặn dũ: - Hoùc kỉ noọi dung cuỷa baứi hoùc - Hoàn thành các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài 12 ( Sửu taàm theõm nhửừng tử lieọu noựi veà tỡnh traùng taỷo hoõn hieọn nay) Tuần 20: Soạn: 2/01/2014 (46) Tiết 19: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu khái niệm hôn nhân và các nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam -Các điều kiện để kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn Quyền và nghĩa vụ vợ và chồng -Ý nghĩa việc cần nắm vững và thực đúng quyền nghĩa vụ hôn nhân công dân và tác hại việc kết hôn sớm 2.Kĩ năng: -Phân biệt hôn nhân hợp pháp và hôn nhân bất hợp pháp Biết cách ứng xử trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ hôn nhân thân -Không vi phạm quy định pháp luật hôn nhân và tuyên truyền gia đình, cộng đồng để người cùng thực 3.Thái độ: Tôn trọng quy định pháp luật hôn nhân, ủng hộ việc làm đúng và phản đối hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tử phê phán - Kĩ trình bày suy nghĩ - Kĩ thu thập và xử lý thõng tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án + Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, số thông tin có liên quan - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Thanh niên giữ vai trò, vị trí nào nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá? 2.Giới thiệu bài mới: Bài hôm chỳng ta tiếp tục học Phỏp luật, cụ thể đó là quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề -HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi SGK H: Vì nói tình yêu chân chính là sở quan trọng hôn nhân và hạnh phúc gia đình? - HS thảo luận - GV: Tình yêu chân chính xuất phát từ đồng Nội dung kiến thức cần đạt (47) cảm sâu sắc hai người, là chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn Hoạt động 2: HS tìm hiểu nguyên tắc chếđộ hôn nhân Việt Nam H:Chế độ hôn nhân Việt Nam xác định trên nguyên tắc nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu các điều kiện để kết hôn (nhiệm vụ, quyền công dân) H: Để kết hôn cần có điều kiện nào? I Nội dung bài học: Những nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam -Hôn nhân tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng -Hôn nhân công dân Việt Nam, công dân Việt Nam với người nước ngoài pháp luật bảo vệ -Vợ chồng có nghĩa vụ thực chính sách dân số, hế hoạch hoá gia đình Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân -Nam từ 20, nữ từ 18 tuổi trở lên -Tự nguyện, có đăng kí -Bình đẳng, tôn trọng lẫn -Cấm kết hôn số trường hợp H: Hành vi nào là vi phạm pháp luật hôn nhân? Liên hệ? H: Vì pháp luật phải quy định chặt chẽ vậy? 4/ Củng cố: Em có nhận xét gì hậu qủa việc kết hõn sớm? 5/ Dặn dò: Tìm hiểu địa bàn em cư trú có trường hợp nào vi phạm luật hôn nhân? Hậu nào? Tuần 21: Soạn: 12/01/2014 (48) Tiết 20: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (tt) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu khái niệm hôn nhân và các nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam -Các điều kiện để kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn - Quyền và nghĩa vụ vợ và chồng -Ý nghĩa việc cần nắm vững và thực đúng quyền nghĩa vụ hôn nhân công dân và tác hại việc kết hôn sớm 2.Kĩ năng: -Phân biệt hôn nhân hợp pháp và hôn nhân bất hợp pháp Biết cách ứng xử trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ hôn nhân thân -Không vi phạm quy định pháp luật hôn nhân và tuyên truyền gia đình, cộng đồng để người cùng thực 3.Thái độ: Tôn trọng quy định pháp luật hôn nhân, ủng hộ việc làm đúng và phản đối hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tử phê phán - Kĩ trình bày suy nghĩ - Kĩ thu thập và xử lý thõng tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại; phương pháp đóng vai, phương pháp thảo luận nhóm IV Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án + Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, số thông tin có liên quan + Tình Pháp luật - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, sưu tầm vài trường hợp vi phạm luật hôn nhân gia đình địa phương V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: a/ Em quan niệm nào tình yờu chân chính? Tình yêu không lành mạnh và hậu tình yêu này? b/Theo em để đảm bảo cho hôn nhân tốt đẹp thì phải đảm bảo nguyên tắc gì? Vì lại phải tự nguyện? 2.Giới thiệu bài mới: Hôm chúng ta tiếp tục sâu vào nghiên cứu về: Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Yêu cầu HS làm việc cá NôNội dung kiến thức cần đạtg kiến II Bài tập: (49) nhân +Làm bài tập 1- SGK trang 43 +1 HS trình bày trên bảng phụ +Lớp bổ sung, nhận xét +GV đánh giá (Yêu cầu HS giải thích) Hoạt động 2: Thảo luận lớp ( Theo cặp nhóm) H: Trong quan hệ vợ- chồng cần tuân thủ qui định nào? Giải thích vì sao? -HS thảo luận- Phát biểu -GV chốt ý: H: Thanh niên- học sinh cần phải có trách nhiệm nào tình yêu và hôn nhân? -HS thảo luận- Phát biểu -GV chốt ý: Hoạt động 3: Củng cố: GV nêu tình huống: Hoà bị gia đình ép gả cho gia đình nhà giàu có, 16 tuổi -Yêu cầu HS: Phân nhóm-Xây dựng kịch bản, viết lời thoại Phân vai- Thể tiểu phẩm -Các nhóm chơi trò chơi sắm vai -GV đánh giá, nhận xét Bài tập 1-SGK trang 43 -Các phương án lựa chọn: d-đ-g-h-i-k -Không đồng ý: a-b-c-e-l-m III.Thảo luận: *Qui định trách nhiệm vợ chồng: -Vợ- chồng bình đẳng -Có nghĩa vụ và quyền ngang mặt gia đình -Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp *Trách nhiệm niên- học sinh: -Có thái độ tôn trọng, nghiêm túc tình yêu và hôn nhân -Không vi phạm qui định pháp luật hôn nhân -Biết đánh giá đúng thân, hiểu nội dung bản, ý nghĩa luật hôn nhân và gia đình Củng cố: Trong gia đình em, thấy bố ngược đãi, hành mẹ Em làm gì? Dặn dò: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói hôn nhân- gia đình - Tìm hiểu thêm luật hôn nhân và gia đình (50) Tuần 22: Soạn: 20/01/2014 Tiết 21: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: -Thế nào là quyền tự kinh doanh -Thuế và nghĩa vụ đóng thuế công dân -Ý nghĩa, vai trò thuế kinh tế quốc dân 2.Kĩ năng: - Nhận biết số hành vi vi phạm pháp luật tự kinh doanh và thuế Biết vận động gia đình thực tốt quyền tự kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế 3.Thái độ: - Biết tôn trọng, ủng hộ chủ trương nhà nước và qui định pháp luật lĩnh vực kinh doanh và thuế II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tử phê phán - Kĩ trình bày suy nghĩ - Kĩ thu thập và xử lý thõng tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm bài tập 6- SGK trang 44 2.Giới thiệu bài mới: Kinh doanh là ngành sản xuất dịch vụ lao động Vậy, công dân có quyền và nghĩa vụ gì kinh doanh? Chúng ta vào bài học hôm 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề -Yêu cầu HS đọc tình H: X đã có hành vi vi phạm qui định Nhà nước kinh doanh? - HS : trả lời cá nhân theo nội dung sgk -1 HS đọc phần H:Tại Nhà nước lại qui định các mức thuế suất chênh lệch vậy? - HS : Thảo luận nhóm trình bày - GV : Giải thích nêu lý Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Nội dung kiến thức cần đạt (51) H: Em hiểu nào là kinh doanh? H: Hãy kể số hoạt động kinh doanh mà em biết? - HS : trả lời cá nhân theo nội dung sgk H: Thế nào là quyền tự kinh doanh? H: Người kinh doanh phải tuân thủ theo qui định nào? - HS: Phải tuân theo qui định Nhà nước H: Thuế là gì? H: Thuế có ý nghĩa nào? (ngân sách Nhà nước chi trả cho các mặt đời sống xã hội, ổn định thị trường, điều chỉnh cấu kinh tế, đầu tư phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội) - GV: Cho HS liên hệ và giảng giải, minh họa thêm nội dung này nêu số trường hợp trốn thuế và cho HS đưa cách xử lý trường hợp trên H: Công dân có trách nhiệm nào? Hoạt động 3: Luyện tập -Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập -Gọi em lên bảng trình bày -Lớp bổ sung, nhận xét Hoạt động 4: Củng cố: H: Kinh doanh là gì? Thế nào là tự kinh doanh? H: Thuế là gì? Thuế có vai trò gì việc phát triển đất nước? I Nội dung bài học: Kinh doanh Quyền tự kinh doanh là quyền công dân được: -Lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế ngành nghề -Lựa chọn qui mô kinh doanh -Phải tuân theo qui định Nhà nước Thuế: Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước *Ý nghĩa: -Ổn định thị trường -Điều chỉnh cấu kinh tế -Đầu tư phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội 4.Trách nhiệm công dân: -Sử dụng đúng quyền tự kinh doanh -Thực đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế II Bài tập: Bài tập 3: - Đáp án đúng: c-đ-e 4/ Củng cố: Em thấy gia đình em ( nhân dân địa phương) em đã thực tốt quyền kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế chưa? 5/ Dặn dò: -Tìm hiểu việc kinh doanh và thực nghĩa vụ đóng thuế công dân địa bàn nơi em cư trú -Thanh niên- học sinh có trách nhiệm gì vấn đề này? (52) Tuần 23: Soạn: 10/2/2014 Tiết 22: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I.Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được: -Lao động là gì? -Ý nghĩa quan trọng lao động người và xã hội -Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động công dân Kĩ năng: -Biết các loại hợp đồng lao động -Một số quyền và nghĩa vụ các bên tham gia hợp đồng lao động -Điều kiện tham gia hợp đồng lao động Thái độ: Giáo dục HS: -Lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động -Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung trường, lớp -Biết lao động để có thu nhập cho chính mình, gia đình và xã hội II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tư phê phán - Kĩ trình bày suy nghĩ - Kĩ thu thập và xử lý thõng tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp đóng vai IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Hiến pháp 1992; Bộ luật lao động năm 2002 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Trong kinh doanh công dân có quyền và nghĩa vụ gì? - Tình huống: Chị Liên đăng kí kinh doanh mặt hàng “Rượu- Bia- Thuốc lá” qua đợt kiểm tra đột xuất, đội quản lí thị trường xã H đã phát chị Liên đã kinh doanh thên mặt hàng không có doanh mục đăng kí H: Chị Liên có vi phạm quyền tự kinh doanh không? Vi phạm điều gì? 2.Giới thiệu bài mới: Điều 55 Hiến pháp năm 1992 nước ta qui định “ Lao động là quyền và nghĩa vụ công dân” Để tìm hiểu điều đó chúng ta vào bài học hôm 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Phân tích tình phần Đặt vấn đề -HS: Làm việc nhóm tự nghiên cứu tình Nội dung kiến thức cần đạt (53) và trả lời câu hỏi H: Việc ông An làm có lợi ích gì Có đúng mục đích hay không? H: Em có suy nghĩ gì việc làm ông An? Hoạt động 2: Tìm hiểu Luật lao động Ý nghĩa Luật lao động -GV : Sử dụng bảng phụ giới thiệu các quy định (quyền và nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động, hợp đồng lao động, các điều kiện liên quan: bảo hiểm, bảo hộ, bồi thường) Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học H: Em hiểu lao động là gì?Lao động có ý nghĩa nào? -Sử dụng tranh “Các hình thức lao động” Giải thích Hoạt động 4: Củng cố Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình theồ hieọn chuỷ ủeà baứi hoùc I Nội dung bài học: Khái niệm: Lao động: Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội, là hoạt động chủ yếu, quan trọng người, là nhân tố định phát triển đất nước và nhân loại Củng cố: Bản thân em đã và tham gia các hình thức lao động nào? Kết qủa các hình thức lao động đó sao? Dặn dò: - Học khái niệm lao động? cho ví dụ? - Tìm hiểu nội dung còn lại bài học… (54) Tuần 24: Soạn: 16/2/2014 Tiết 23: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (tt) I.Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được: -Lao động là gì? -Ý nghĩa quan trọng lao động người và xã hội -Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động công dân Kĩ năng: -Biết các loại hợp đồng lao động -Một số quyền và nghĩa vụ các bên tham gia hợp đồng lao động -Điều kiện tham gia hợp đồng lao động Thái độ: Giáo dục HS: -Lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động -Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung trường, lớp -Biết lao động để có thu nhập cho chính mình, gia đình và xã hội II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tư phê phán - Kĩ trình bày suy nghĩ - Kĩ thu thập và xử lý thõng tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp đóng vai IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Hiến pháp 1992; Bộ luật lao động năm 2002 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập Sưu tầm mẫu hợp đồng lao động V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu vai trò lao động sống người và phát triển xã hội? 2.Giới thiệu bài mới: Tiết này chúng ta tiếp tục sâu nghiên cứu về: Quyền và nghĩa vụ lao động công dân 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu quyền lao động công dân và nghĩa vụ lao động công dân -Yêu cầu HS đọc tình phần Đặt vấn đề H:Bản cam kết chị Ba và giám đốc công ti TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? H:Hãy nhận xét hành vi tự ý thôi việc chị Ba tình trên? Nội dung kiến thức cần đạt I Nội dung bài học (tt): Quyền và nghĩa vụ lao động công dân *Lao động là quyền và nghĩa vụ công dân *Quyền lao động công dân thể hiện: -Tự sử dụng sức lao động mình để (55) (Chị Ba đã vi phạm hợp đồng lao động) H:Quyền lao động công dân thể nào? H: Em hãy lấy vài ví dụ thể quyền lao động công dân? cho ví dụ liên hệ? Liên hệ: HS tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức mình Hoạt động 2: Tìm hiểu hợp đồng lao động H: Qua tình 2, em hiểu hợp đồng lao động là gì? - HS : Trao đổi nhóm trả lời H: Nội dung hợp đồng lao động là gì? - HS : Trao đổi nhóm trả lời Hoạt động 3: Xác định trách nhiệm công dân - HS làm việc cá nhân - Cho hs đọc tư liệu tham khảo học nghề, tìm kiếm việc làm -Tự lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho thân *Nghĩa vụ lao động công dân: -Lao động để tự nuôi sống thân, gia đình và góp phần tạo cải, vật chất cho xã hội => Lao động là nghĩa vụ thân và gia đình, đồng thời là nghĩa vụ xã hội, đất nước Hợp đồng lao động -Sự thoả thuận người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ bên -Nguyên tắc: +Tự nguyện +Bình đẳng -Nội dung: +Công việc phải làm, thời gian, địa điểm +Tiền lương, phụ cấp +Các điều kiện bảo hiểm lao động, bảo hộ lao động Trách nhiệm công dân -Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực tốt quyền và nghĩa vụ lao động -Đấu tranh chống các tượng sai trái việc thực quyền và nghĩa vụ lao động công dân Hoạt động 4: Luyện tập- Củng cố II Bài tập: Yêu cầu HS làm bài tập 3, bài tập Sửa bài tập 3, bài tập lớp lớp Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình ( làm việc theo nhóm) Củng cố: Em đã làm gì để thể quyền và nghĩa vụ lao động mình? Nêu ví dụ cụ thể? Dặn dò: - Tìm hiểu số câu ca dao, tục ngữ nói lao động - Ôn tập từ bài 10 đến bài 14 Tiết sau ôn tập kiểm tra viết tiết (56) Tuần 25: Tiết 24: ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT Soạn: 24/2/2014 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn tập kiến thức từ tiết 10 – tiết 23 - Phát phần HS chưa nắm vững để có hướng bổ sung, điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài trắc nghiệm, tự luận, liên hệ thực tế… 3.Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập II.Các kĩ sống giáo dục bài: Kĩ tư phê phán, kĩ so sánh , kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, tư duy, trình bày bài…… IV.Chuẩn bị: - Giỏo viờn: Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung chính bài - Học sinh: Xem bài nhà V Tiến trỡnh dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Thụng qua 2/ Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp 3/ Bài ụn tập: Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Nhúm I/ Lớýthuyết: Chia lớp làm nhúm Mỗi nhóm tìm hiểu và ôn lại lý Từ tiết 10: Năng động, sáng tạo, thuyết bài: đến tiết 23: Quyền và nghĩa vụ lao  GV kiểm tra cách đặt câu hỏi nào bài động công dân cho nhóm trả lời Có câu hỏi nâng cao, mở rộng để HS cùng suy nghĩ Nếu nhóm trả lời không thì các nhóm khác có quyền trả lời  Tuyên dương nhóm nắm vững kiến thức và hoạt động tích cực -Ôn lại các quy tắt tham gia giao thông người bộ, xe đạp, xe máy Chuyển ý II/ Bài tập: Hoạt động 2: Tập thể - Chú ý các bài tập tình - Làm tất các bài tập SGK - Đối với các bài dễ, thuộc dạng trắc nghiệm: HS tự làm - Bài tập dạng hiểu biết - Các bài tập khó, tình huống: GV hướng dẫn, gợi ý cho HS - Đưa thêm vài bài tập tình sách bài tập GDCD để HS tự giải GV nhận xét Tổng kết 4/ Dặn ḍò: GV nhận xét quá trình ôn tập HS Nhắc lại số yêu cầu làm bài (57) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU KIỂM TRA TIẾT, TIẾT 25 Lớp : STT Môn : GDCD - LỚP Họ , tên : ……… Thời gian : 45 phút ( không kể giao đề) Đề A ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm: ( điểm ) * Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước nội dung đúng Cõu 1: Biểu thiếu trỏch nhiệm niờn: A/ Có ý thức giúp đỡ người B/ Học tập vỡ quyền lợi thõn C/ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể xó hội D/ Nỗ lực học tập, rốn luyện toàn diện Cõu 2: Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động: A/ Quyền sử dụng đất B/ Quyền khiếu nại và quyền tố cỏo C/ Quyền tự ngôn luận D/ Quyền thành lập công ti Cõu 3: Điền vào chỗ ( …… ) nội dung đúng: a/ Kinh doanh là hoạt động ………………………………………………………… và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận b/ Chúng ta phải có thái độ ……………………………………………………… tỡnh yờu và hụn nhõn Cõu 4: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phự hợp: A B Nối 1-Công dân có quyền tự hôn nhân a-Trỏch nhiệm niờn theo quy định pháp luật nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 1 2-Cú ý thức học tập, tỡm hiểu nghiờn b-Quyền và nghĩa vụ cụng dõn cứu khoa học kĩ thuật hụn nhõn 2 3-Các sở sản xuất không nhận c-Nghĩa vụ người kinh doanh người 15 tuổi vào làm việc 3 4-Người kinh doanh phải có nghĩa vụ d-Nghĩa vụ người lao động đóng thuế cho nhà nước e-Nghĩa vụ người sử dụng lao động  II/ Phần tự luận: ( điểm ) Cõu 1: Thế nào là lao động? Có hỡnh thức lao động nào? Lấy ví dụ minh họa? ( điểm ) Cõu 2: Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân pháp luật quy định tế nào? ( điểm ) Cõu 3: Tỡnh ( điểm ) Gia đỡnh bà Hoa mở cửa hàng kinh doanh vật liệu xõy dựng ( cú đăng kí kinh doanh ) bà Hoa bán thêm các mặt hàng điện tử Hàng tháng bà Hoa nộp đầy đủ thuế các mặt hàng vật liệu xây dựng, không đóng thuế các mặt hàng điện tử Theo bà Hoa mặt hàng kinh doanh không có giấy phép kinh doanh thỡ khụng phải nộp thuế -Lời giải thích bà Hoa đúng hay sai? Hóy cỏc sai phạm bà Hoa hoạt động kinh doanh? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (58) MễN: GDCD – ĐỀ A I/ Phần trắc nghiệm: ( điểm ) Cõu 1: B ( 0.5 đ ) Cõu 2: D ( 0.5 đ ) Cõu 3: a/ Sản xuất, dịch vụ ( 0.5 đ ) b/ Thận trọng, nghiêm túc ( 0.5 đ ) Cõu 4: Nối ý đúng 0.25 đ 1 b 2a 3e 4c II/ Phần tự luận: ( điểm ) Cõu 1: *Khái niệm lao động: -Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xó hội ( 0.75 đ ) -Là hoạt động chủ yếu, quan trọng người, là nhân tố định tồn tại, phát triển đất nước và nhân loại ( 0.75 đ ) *Cỏc hỡnh thức lao động: ( 0.5 đ ) -Lao động trí óc: Giáo viên, bác sĩ… -Lao động chân tay: Làm nông… Cõu 2: Quyền và nghĩa vụ cụng dõn hụn nhõn: a/ Được kết hôn: ( 0.75 đ ) -Nam từ 20, nữ từ 18 tuổi trở lờn -Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định -Đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền b/ Cấm kết hôn: ( 2.25 đ ) -Người có vợ có chồng -Người lực hành vi dân -Người có cùng dũng mỏu trực hệ, người có họ phạm vi đời -Giữa cha mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng -Giữa người cùng giới tính Cõu 3: Giải tỡnh -Lời giải thích bà Hoa là sai ( 0.5 đ ) -Những sai phạm bà Hoa: Không kê khai đầy đủ các mặt hàng kinh doanh và không đóng thuế đầy đủ ( 1.5 đ ) PHềNG GD&ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (59) TRƯỜNG THCS Vế ĐẮT Đề số: Môn: GDCD – Lớp ( Tuần 27 – Tiết 26 theo PPCT ) Điểm Lời phờ thầy ( cụ ) Họ và tờn: ………………………… Lớp:…… I/ Phần trắc nghiệm: ( điểm ) Cõu 1: Pháp luật cấm kết hôn trường hợp A/ Người có bệnh HIV/ AIDS B/ Người có họ phạm vi ba đời C/ Người không đồng giới D/ Người có lực hành vi dân Cõu 2: Đối tượng nào sau đây phải chịu thuế thu nhập đặc biệt: A/ Dịch vụ tư vấn pháp luật B/ Sản xuất nước sạch, đồ dùng dạy học C/ Sản xuất ụ tụ từ chỗ ngồi trở lờn D/ Xuất và nhập lương thực, thực phẩm Cõu 3: Điền vào chỗ ( …… ) nội dung đúng: a/ Thanh niờn phải là ……………………………………………………… vỡ họ là người đào tạo, giáo dục toàn diện b/ Lao động là …………………………………………………………… công dân tổ quốc Cõu 4: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phự hợp: A B Nối 1-Công dân lựa chọn hỡnh thức a-Quyền người sử dụng lao động tổ chức kinh tế 1 2-Công dân thuê mướn lao động b-Quyền cụng dõn hụn nhõn theo thỏa thuận hai bên 2 3-Công dân có quyền học nghề, c-Trách nhiệm niên tự lựa chọn việc làm nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 3 4-Công dân có quyến kết hôn với d-Quyền người lao động người nước ngoài 4 e-Quyền người kinh doanh II/ Phần tự luận: ( điểm ) Cõu 1: Hợp đồng lao động là gỡ? Nội dung hợp đồng lao động? ( điểm ) Cõu 2: Thuế là gỡ? í nghĩa thuế? Hóy cho biết trỏch nhiệm cụng dõn ? ( điểm ) Cõu 3: Tỡnh ( điểm ) Lam và Tuấn yờu đó lõu Khi người thưa chuyện với gia đỡnh thỡ mẹ Lam định không đồng ý vỡ cho Tuấn ớt tuổi Lam, lấy sau này Lam già chồng và không hạnh phúc Lam và Tuấn giải thích mói mẹ Lam không đồng ý Theo bà, cỏi phải nghe lời cha mẹ, bà cũn dọa từ Lam làm theo ý mỡnh a/ Mẹ Lam có quyền ngăn cản việc kết hôn Lam và Tuấn không? Vỡ sao? b/ Lam và Tuấn cú thể làm gỡ để thực ý nguyện mỡnh? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (60) MÔN: GDCD – ĐỀ I/ Phần trắc nghiệm: ( điểm ) Cõu 1: B ( 0.5 đ ) Cõu 2: C ( 0.5 đ ) Cõu 3: a/ Lực lượng nũng cốt ( 0.5 đ ) b/ Nghĩa vụ thiêng liêng ( 0.5 đ ) Cõu 4: Nối ý đúng 0.25 đ 1e 2a 3d 4b II/ Phần tự luận: ( điểm ) Cõu 1: *Hợp đồng lao động là thỏa thuận người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ bên quan hệ lao động ( 0.75 đ ) *Nội dung: ( 1.25 đ ) -Công việc phải làm, thời gian, địa điểm -Tiền lương, chế độ bảo hiểm người lao động -Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động -Quyền và nghĩa vụ các bên kí kết hợp đồng -Thời gian hợp đồng Cõu 2: *Thuế là phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho công việc chung ( 0.75 đ ) *Ý nghĩa: ( 0.75 đ ) -Ổn định thị trường -Điều chỉnh cấu kinh tế -Đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng nhà nước *Trách nhiệm công dân: ( 1.5 đ ) -Sử dụng đúng đắn quyền tự kinh doanh và thực đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế -Tuyên truyền, vận động người thực đúng -Đấu tranh với tượng tiêu cực kinh doanh và thuế Cõu 3: Giải tỡnh a/ Mẹ Lam không có quyền ngăn cản việc kết hôn vỡ trường hợp Lam và Tuấn không vi phạm pháp luật nên họ quyền kết hôn với ( đ ) -Lam và Tuấn phải nhờ chính quyền địa phương giải thớch và can thiệp dựm ( Tuần 27: Ngày soạn: 10/3/2014 (61) Tiết 26: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu nào là vi phạm pháp luật - Phân biệt các khái niệm vi phạm pháp luật - Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa việc áp dụng trách nhiệm pháp lí 2.Kĩ năng: - Biết xử phù hợp với quy định pháp luật - Phân biệt hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách xử phù hợp 3.Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tư phê phán - Kĩ trình bày suy nghĩ không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật - Kĩ thu thập và xử lý thõng tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp đóng vai IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Hiến pháp 1992 Bộ luật dân 1999, Bộ luật giao thông đường Bộ, Pháp lệnh xử phạt hành chính 2002 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã nghe thuật ngữ vi phạm hành chính, vi phạm pháp luật.Vậy hiểu vấn đề đó nào? 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu các hành vi vi phạm pháp luật GV sử dụng bảng phụ giới thiệu trường hợp: 1.A ghét B, có ý định đánh B trận thật đau cho bỏ ghét 2.Một người uống rượu say xe máy và gây tai nạn 3.Một em bé (5 tuổi) nghịch lửa làm cháy số đồ dùng nhà bên cạnh H:Các hành vi trên có vi phạm pháp luật không? -HS thảo luận Nội dung kiến thức cần đạt I Nội dung bài học: Thế nào là vi phạm pháp luật? *Đó phải là hành vi (có thể là hành động cụ thể không cụ thể), là ý định, ý tưởng thì không coi là hành vi vi phạm *Các hành vi đó trái với pháp luật quy định Thể hiện: (62) GV chốt: Trường hợp 1, không vi phạm pháp luật H:Vì sao? => Phân tích H:Vậy để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần vào yếu tố nào? Hoạt động 2: Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật -Yêu cầu HS giải tình SGK -GV chốt loại vi phạm pháp luật -Phân lớp thành nhóm và yêu cầu lấy ví dụ (1 nhóm loại vi phạm pháp luật) -HS đọc tư liệu tham khảo SGK trang 54 Hoạt động 3: Luyện tập -HS làm việc cá nhân bài tập trang 55 -Gọi HS lên bảng trình bày Cuỷng coỏ: - Em hiểu nào là vi phạm pháp luật ? - Các loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ - Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình thể bài học -Không thực điều pháp luật quy định -Thực không đúng -Làm điều mà pháp luật cấm *Người thực hành vi có lỗi *Người thực hành vi là người có lực trách nhiệm pháp lí (nhận thức và điều khiển việc mình làm) Nhận biết các loại vi phạm pháp luật -Vi phạm pháp luật hình -Vi phạm pháp luật hành chính -Vi phạm pháp luật dân -Vi phạm pháp luật kỉ luật II Bài tập Bài tập 1/55 Củng cố: Căn vào các hành vi vi phaùm pháp luật vừa học, em thấy học sinh trường mình hay vi phạm vào hành vi nào? Dặn dò: - Lấy thêm ví dụ để phân biệt các loại vi phạm pháp luật? - Tìm hiểu: “Trách nhiệm pháp lí công dân” Tuần 28: Ngày soạn: 16/3/2014 Tiết 27: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (tt) (63) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu nào là vi phạm pháp luật - Phân biệt các khái niệm vi phạm pháp luật - Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa việc áp dụng trách nhiệm pháp lí 2.Kĩ năng: - Biết xử phù hợp với quy định pháp luật - Phân biệt hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách xử phù hợp 3.Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tư phê phán - Kĩ trình bày suy nghĩ không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật - Kĩ thu thập và xử lý thõng tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp đóng vai IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án Hiến pháp 1992 Bộ luật dân 1999, Bộ luật giao thông đường Bộ, Pháp lệnh xử phạt hành chính 2002 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: H: Em hiểu nào là vi phạm pháp luật? Các yếu tố để xác định hành vi vi phạm pháp luật? H: Phân biệt các loại vi phạm pháp luật? Lấy ví dụ 2.Giới thiệu bài mới: Hôm chúng ta tiếp tục sâu tỡm hiểu về: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý công dân 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm " Trách nhiệm pháp lí " - Sử dụng bảng phụ tình tiết H: Tại tình không vi phạm pháp luật? (Đó là người không có lực trách nhiệm pháp lí) H: Vậy trách nhiệm pháp lí là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại trách nhiệm pháp lí HS làm việc cá nhân Nội dung kiến thức cần đạt Trách nhiệm pháp lí - Là áp dụng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước hình thức- Là bắt buộc thực quy định pháp luật Các loại trách nhiệm pháp lí - Trách nhiệm hình - Trách nhiệm dân (64) Nghiên cứu mục b- Nội dung bài học H: Có loại trách nhiệm pháp lí? Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa quy định áp dụng trách nhiệm pháp lí H: Quy định áp dụng trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa gì? - HS: Dựa vào nội dung sgk trả lời H: Công dân có trách nhiệm nào? - HS: Dựa vào nội dung sgk trả lời H: Đối với HS cần phải làm gì? - HS: Trình bày cá nhân - Yêu cầu HS làm bài tập 1- 5- lớp - GV : Bổ sung, nhận xét - Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình thể bài học - Trách nhiệm kỉ luật Ý nghĩa trách nhiệm pháp lí - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật - Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật - Răn đe người không vi phạm pháp luật - Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí - Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm pháp luật Trách nhiệm công dân - Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật - Đấu tranh hành vi vi phạm hiến pháp và pháp luật * Đối với HS: - Tuyên truyền, vận động người - Có lối sống lành mạnh, học tập, lao động tốt - Tránh xa tệ nạn xã hội - Đấu tranh chống các tượng xấu, vi phạm pháp luật Củng cố: Căn vào các hành vi vi phạm pháp luật vừa học, em thấy học sinh trường mình hay vi phạm vào hành vi nào? Dặn dò: - Làm bài tập 2- 3- SGK - Xem trước bài 16 - Đọc số điều Hiến pháp 1992 Tuần 29: Ngày soạn: 24/3/2014 (65) Tiết 28: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội công dân, sở quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội công dân 2.Kĩ năng: Biết cách thực quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội công dân, tự giác, tích cực tham gia vào các công việc chung trường, lớp và địa phương 3.Thái độ: Có lòng tin yêu và tình cảm Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tư phê phán - Kĩ thu thập và xử lý thõng tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp thảo luận nhóm IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, Hiến pháp 1992 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí? Trách nhiệm đạo đức Hành vi vi phạm Trách nhiệm pháp lí Không chăm sóc bố mẹ đau ốm Đi xe máy chưa đủ tuổi, không có lái Ăn cắp tài sản nhà nước Lấy cắp bút bạn Giúp người lớn vận chuyển ma tuý 2.Giới thiệu bài mới: Để biết quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội công dân nào Thầy trò chúng ta vào bài hôm 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin -Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Đọc phần Đặt vấn đề Trả lời câu hỏi gợi ý sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài Nội dung kiến thức cần đạt I Nội dung bài học: (66) học H: Nêu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? Ví dụ (Nhóm 1) H: Cách thực quyền tham gia quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội? Ví dụ (Nhóm 2) H: Nhà nước tạo điều kiện, đảmbảo gì cho công dân? (Nhóm 3) H: Ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước , quản lí xã hội? (Nhóm 4) - HS thảo luận theo nhóm - Cử đại diện trình bày - Bổ sung, nhận xét Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội công dân là gì? -Tham gia xây dựng máy Nhà nước và tổ chức xã hội -Tham gia bàn bạc công việc chung -Tham gia thực và giám sát, đánh giá việc thực và các hoạt động các công việc chung Nhà nước, xã hội Củng cố: Ở trường, lớp, địa phương em đã thể quyền tham gia qủan lý Nhà nước và xã hội mình nào? Dặn dò: - Tìm hiểu phương hướng thực hiện, ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội - Đọc số điều Hiến pháp 1992 Tuần 30: Ngày soạn: 31/3/2014 (67) Tiết 29: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN (tt) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội công dân, sở quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội công dân 2.Kĩ năng: Biết cách thực quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội công dân, tự giác, tích cực tham gia vào các công việc chung trường, lớp và địa phương 3.Thái độ: Có lòng tin yêu và tình cảm Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tư phê phán - Kĩ thu thập và xử lý thõng tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, Hiến pháp 1992 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội công dân Lấy ví dụ minh hoạ 2.Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm chúng ta sâu tìm hiểu quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xó hội công dân nào 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài học(tt) H: Sự tham gia quản lý Nhà nước và xã hội ta thể cách nào?Lấy ví dụ? - HS: Thảo luận trả lời + Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội Tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân) + Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương Góp ý việc làm quan quản lí Nhà nước trên báo) H: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội có ý nghĩa nào? (Quyền làm chủ công dân: Nội dung kiến thức cần đạt Phương thức thực hiện: *Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc quản lí Nhà nước, quản lí xã hội *Gián tiếp: Thông qua Đại biểu công dân để họ kiến nghị lên quan có thẩm quyền giải Ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội công dân -Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ tạo nên (68) - Làm chủ tự nhiên - Làm chủ xã hội - Làm chủ thân) sức mạnh tổng hợp công việc xây dựng và quản lí đất nước -Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc Nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích H: Nhà nước đảm bảo quyền tham gia quản lí cho thân, xã hội Nhà nước công dân cách nào? Điều kiện đảm bảo để thực quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội *Nhà nước: H: Công dân cần phải làm gì? -Qui định pháp luật -Kiểm tra, giám sát việc thực *Công dân: -Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực -Nâng cao phẩm chất, lực và tích cực H: HS cần phải làm gì? tham gia thực tốt *Học sinh: -Học tập, lao động tốt -Tham gia góp ý, xây dựng lớp, Chi Đoàn -Tham gia các hoạt động địa phương (xây dựng nhà tình nghĩa, tuyên truyền kế hoạch Hoạt động 2: Luyện tập : hoá, bài trừ tệ nạn xã hội) Yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 59 II Bài tập : - GV : Bổ sung, nhận xét Bài tập SGK trang 59 - Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình Đáp án: Tất các quyền sau thể thể chung bài học quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội công dân: - Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội- Đại biểu Hội đồng nhân dân; quyền ứng cử - Quyền khiếu nại, tố cáo; quyền giám sát, kiểm tra Củng cố: Ở trường, lớp, địa phương em đã thể quyền tham gia qủan lý Nhà nước và xã hội mình nào? Dặn dò: Tìm hiểu phương hướng thực hiện, ý nghĩa quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội - Làm bài tập 3, 4, 5, SGK trang 59, 60 - Đọc trước bài 17 - Tìm hiểu luật “Nghĩa vụ quân sự” - Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ Tổ quốc Tuần 31: Ngày soạn: 6/4/2014 Tiết 30: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC (69) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: -Vì cần phải bảo vệ Tổ quốc? -Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân? -Trách nhiệm công dân? 2.Kĩ năng: -Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh nơi cư trú và trường học -Tuyên truyền, vận động bạn bè và người thân thực tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 3.Thái độ: -Tích cực tham gia các hoạt động thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc -Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đến độ tuổi qui định II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ định - Kĩ tư phê phán - Kĩ thu thập và xử lý thõng tin - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý thức thân nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp Luật nghĩa vụ quân sự- Hiến pháp 1992- Luật hình - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: A HS lớp có quyền tham gia góp ý quyền trẻ em không? a Được quyền tham gia b Đây là việc phụ huynh và thầy cô giáo B Nêu ví dụ việc làm trực tiếp, gián tiếp bố mẹ em thực quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội 2.Giới thiệu bài mới: Dẫn bài “Thơ thần” Lí Thường Kiệt và câu nói khẳng định chân lí Bác Hồ “Không có gì quí độc lập, tự do” để chuyển tiếp trách nhiệm công dân việc bảo vệ Tổ quốc 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề HS quan sát ảnh SGK - HS giới thiệu tranh, ảnh sưu tầm Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học - GV : Cho lớp thảo luận theo nhóm Nội dung kiến thức cần đạt I Nội dung bài học : Bảo vệ Tổ quốc là: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn (70) Nhóm 1: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Nhóm 2: Vì phải bảo vệ Tổ quốc? Nhóm 3: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm nội dung gì? lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì phải bảo vệ Tổ quốc?: -Non sông, đất nước ta cha ông bao đời đổ mồ hôi, xương máu khai phá, bồi đắp -Hiện còn nhiều lực thù địch âm mưu thôn tính Tổ quốc ta Bảo vệ Tổ quốc bao gồm các nội dung: -Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân -Thực nghĩa vụ quân -Thực chính sách hậu phương, quân đội -Bảo vệ trật tự an nunh- xã hội Trách nhiệm học sinh : -Học tập, tu dưỡng đạo đức -Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân -Tích cực tham gia phong trào trật tự an ninh trường học, nơi trú -Sẵn sàng làm nhiệm vụ quân sự, vận động người khác làm tốt nghĩa vụ quân Nhóm 4: HS cần phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc? H: HS cần có trách nhiệm nào nghiệp bảo vệ Tổ quốc? GV kết luận: Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quí công dân Nghĩa vụ và quyền thiêng liêng đó thể hệ thống pháp luật Việt Nam (Luật nghĩa vụ quân sự) - GV giới thiệu luật nghĩa vụ quân sựHiến pháp 1992- Luật hình Hoạt động 3: Luyện tập II Luyện tập : - Yêu cầu HS làm bài tập SGK Bài tập SGK (Đáp án a, c, d, đ, e, h, i) - Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình thể chung bài học Củng cố: Ở trường, lớp, địa phương em đã làm gì để thể nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc mình? Dặn dò: - Làm bài tập còn lại SGK - Đọc trước bài: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Tuần 32 Ngày soạn: 14/4/2014 Tiết 31: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT I Mục tiêu: (71) 1.Kiến thức: HS hiểu được: - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? - Mối quan hệ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Phương pháp rèn luyện 2.Kĩ năng: - Biết giao tiếp, ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật; biết phân biệt hành động đúng sai đạo đức, pháp luật - Tuyên truyền, giúp đỡ người xung quanh sống có đạo đức, có văn hoá, tuân theo pháp luật 3.Thái độ: Phát triển tình cảm lành mạnh người xung quanh II.Kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ định - Kĩ tư phê phán - Kĩ thu thập và xử lý thõng tin - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý thức thân sống có đạo đức và tuân theo pháp luật III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9.- Hiến pháp 1992- Luật hình - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: A Những việc làm nào sau đây là tham gia bảo vệ Tổ quốc? - Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân - Mua trái phiếu xây dựng Tổ quốc - Xây dựng lực lượng dân quốc tự vệ - Tham gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội - Ủng hộ đồng bào bị lũ lụt B Học sinh có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, điều đó thể việc làm nào? 2.Giới thiệu bài mới: GV nêu và dẫn dắt nội dung để vào bài 3.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề Nguyễn Hải Thoại-Một gương sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật -1 HS đọc truyện Hs :Thảo luận lớp các câu hỏi phần gợi ý Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Nội dung kiến thức cần đạt (72) H: Tìm gương tốt thể sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? –HS: Bác sĩ Lê Thế Trung- Học sinh Lê Thái Hoàng; nông dân giỏi Nguyễn Cẩm Luỹ H: Nêu số hành vi sống không có đạo đức, làm việc trái pháp luật? - HS: Vũ Xuân Trường, Trương Văn Cam, Nguyễn Đức Chi tham ô tài sản Nhà nước 165 tỉ đồng; Lã Thị Kim Oanh Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học H: Thế nào là sống có đạo đức , tuân theo pháp luật? cho ví dụ liên hệ? - HS: Dựa vào nội dung sgk trả lời và liên hệ H: Thế nào là tuân theo pháp luật? cho ví dụ liên hệ ? H: đạo đức- pháp luật có mối quan hệ với nào? - HS: Thảo luận, trình bày - GV: So sánh, giảng gỉai, liên hệ, Hoạt động 4: Luyện tập Yêu cầu HS làm bài tập 2,5 SGK - Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình thể I Nội dung bài học Sống có đạo đức: -Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức -Chăm lo việc chung cho người -Giải hợp lí quyền lợi và nghĩa vụ -Lấy lợi ích xã hội- dân tộc làm mục đích sống Tuân theo pháp luật: Sống và làm việc theo qui định bắt buộc pháp luật Mối quan hệ đạo đức- pháp luật: -Sống có đạo đức: Tự giác thực -Tuân theo pháp luật: Bắt buộc thực Trách nhiệm học sinh Rèn đạo đức, tư cách, quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội, thực nghiêm túc pháp luật II Luyện tập: Giải bài tập 2,5 SGK Củng cố: : Ở trường, lớp, địa phương em đã làm gì để thể nghĩa vụ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.? Dặn dò: - Làm bài tập còn lại SGK trang 68, 69 - Sưu tầm thực tế ví dụ sống có đạo đức, tuân theo pháp luật - Đọc trước bài 18 Tuần 33: Soạn: 18/4/2014 Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu: (73) - Giúp HS ôn tập, hệ thống các nội dung đã học, đó chú ý các nội dung học kì - Rèn kĩ ghi nhớ, khái quát, liên hệ vận dụng vào thực tiễn sống ngày - Biết vận dụng vào số tình cụ thể - Nghiêm túc, không dựa dẫm, không ỷ lại Phát triển nhân cách toàn diện cho HS II/.Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ nhớ, KN diễn giải, KN đặt mục tiêu, KN thu thập và xử lí thông tin III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp thảo luận qua hệ thống câu hỏi, làm việv cá nhân IV Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, đề cương ôn tập HKII, bảng phụ ghi tóm tắt nội dung các bài, hệ thống câu hỏi và bài tập - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài : 3.Bài ụn tập: Một số câu hỏi Trắc nghiệm và Tự luận để học sinh tham khảo, trả lời A Phần Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng: Câu 1: Công dân thực quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội cách: A Trực tiếp B Gián tiếp C Cả A và B Câu 2: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm: A Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân B Thực nghĩa vụ quân C Thực chính sách hậu phương, quân đội D Cả A, B, C Câu 3: Điền tiếp các cụm từ câu nói Bác Hồ “ Các vua Hùng… Bác cháu ta… ” Câu 4: Lứa tuổi gọi nhập ngũ với công dân nam giới là: A Từ 18 đến 27 tuổi B Từ 18 đến 30 tuổi C Trờn 30 tuổi Câu 5: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là: A Không có quan hệ với B Có mối quan hệ với Câu 6: Những hành vi biểu là người sống có đạo đức ( Đánh dấu x) Những hành vi biểu là người tuân theo pháp luật (đánh dấu xx) a Chăm sóc ông bà ốm đau b Tham gia hiến máu nhân đạo (74) c Không đua xe máy d Giúp đỡ bạn bè e Thực tốt ATGT f Gĩư gìn các di sản VH dân tộc B Phần Tự luận: Trong nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước, niên có trách nhiệm nào? Liên hệ đến thân việc đã làm tốt? Những mặt nào hạn chế? Các nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam? Pháp luật nước ta cấm kết hôn trường hợp nào? Nêu số hành vi làm trái với các nguyên tắc chế độ hôn nhân? Em hiểu nào quyền tự kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? Thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? Trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa nào? Công dân có quyền nào việc tham gia quản lí Nhà nước và xã hội Lấy ví dụ? Thanh niên có trách nhiệm gì nghiệp bảo vệ Tổ quốc? Học sinh có việc làm cụ thể nào việc thực tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có quan hệ với nào? Vì phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? - Lấy số ví dụ thể sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? - Lấy số ví dụ thể vi phạm đạo đức và trái qui định pháp luật? Qua đó nêu hiệu J Tuần 35: Tiết 34: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: (75) 1.Kiến thức: Giỳp HS : - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức đã học HKII Từ đó vận dụng vào thực tế sống địa phương, khu dân cư mình sống - Cập nhật các hoạt động, các phong trào địa phương, lồng ghép ATGT 2.Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu, giao lưu 3.Thái độ: GD ý thức vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế đời sống Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hương đất nước II.Kĩ sống giáo dục bài: Kĩ tỡm tũi, KN trỡnh bày suy nghĩ, KN giao lưu, KN thu thập và xử lớ thụng tin III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp thảo luận nhóm IV Chuẩn bị: - Giáo viên: Tìm hiểu tỡnh hỡnh thực tế thị trấn Đức Tài và huyện Đức Linh vấn đề liên quan đến kiến thức đó học (Đặc biệt là vấn đề ATGT đường bộ) - Học sinh: Tìm hiểu việc thưc pháp luật địa phương( ATGT đường bộ) + Tìm đọc các luật V.Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu: Nội dung chúng ta giao lưu, trao đổi hôm là: “Thanh niên- Học sinh việc thực ATGT đường địa phương” Nội dung thực hành, ngoại khúa: Làm bài viết dạng thi tìm hiểu Họat động 1: Tỡm hiểu Luật GTĐB I Đọc nội dung luật giao thông GV: Cho HS đọc – Thảo luận – Trình bày đường thắc mắc nghị định số 15-2003/NĐCP về: Xử phạt hành chính GTĐB GV: trả lời thắc mắc Gợi ý câu hỏi cho HS thảo luận và Thảo luận viết thu hoạch theo bàn theo nhóm GV gợi ý HS Viết thu hoạch Họat động 2: Liờn hệ thực tế II Liên hệ cụ thể vấn đề ATGT đường H: Bản thân em và công dân nơi em cư trú địa phương đã thực đúng, nghiêm túc qui Cho học sinh viết thu hoạch định luật GTĐB chưa? (76) Tại còn thực chưa đúng? Nguyên nhân nào là chính? Ví dụ? Làm nào để thực đúng luật? H: Vấn đề chế tài xử phạt người vi phạm pháp luật địa phương em đã đúng chưa? A đúng ( Vì sao) B Chưa đúng ( Vì sao) C Làm cách nào để thực đúng? H: Là đoàn viên TN – học sinh em có suy nghĩ gì trách nhiệm mình với vấn đề ATGT nay? - Đề xuất ý kiến em là gì? Đánh giá: Các em đó khắc sâu số điều luật mà thường mắc tham gia giao thông hay chưa? Dặn dũ: - Yêu cầu: + Nắm các kiến thức Pháp luật đã học + Vận dụng vào sống - Về nhà học bài theo đề cương để chuẩn bị thi học kỡ II (77)

Ngày đăng: 14/09/2021, 14:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV: Cho HS Khai thác kênh hình SGK -> GV trình chiếu một số hình ảnh về sự hợp tác - Giao an GDCD 9
ho HS Khai thác kênh hình SGK -> GV trình chiếu một số hình ảnh về sự hợp tác (Trang 11)
3.Thái độ: Hình thàn hở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hồn cảnh nào trong cuộc sống. - Giao an GDCD 9
3. Thái độ: Hình thàn hở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hồn cảnh nào trong cuộc sống (Trang 24)
Hình thàn hở HS nhu cầu và ý thức tự rèn luyện để cĩ thể làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả - Giao an GDCD 9
Hình th àn hở HS nhu cầu và ý thức tự rèn luyện để cĩ thể làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả (Trang 28)
Hoạt động 1: Yêu cầu HS dựa vào nội dung kiến thức đã học để hồn thành bảng thống kê sau: - Giao an GDCD 9
o ạt động 1: Yêu cầu HS dựa vào nội dung kiến thức đã học để hồn thành bảng thống kê sau: (Trang 34)
GV hướng dẫn qua hệ thống câu hỏi, qua việc lập bảng thống kê, đàm thoại, hoạt động nhĩm. - Giao an GDCD 9
h ướng dẫn qua hệ thống câu hỏi, qua việc lập bảng thống kê, đàm thoại, hoạt động nhĩm (Trang 34)
- Giỏo viờn: Bảng phụ ghi tĩm tắt nội dung chính từng bài.    - Học sinh:  Xem bài ở nhà. - Giao an GDCD 9
i ỏo viờn: Bảng phụ ghi tĩm tắt nội dung chính từng bài. - Học sinh: Xem bài ở nhà (Trang 56)
- Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. - Giao an GDCD 9
Hình th ành ý thức tơn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật (Trang 63)
- Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9.- Hiến pháp 1992- Luật hình sự. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập - Giao an GDCD 9
i áo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9.- Hiến pháp 1992- Luật hình sự. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập (Trang 71)
GD ý thức vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế đời sống. Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hương đất nước. - Giao an GDCD 9
th ức vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế đời sống. Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hương đất nước (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w