Nội dung hoạt động I/ Ôn tập bài hát12’ Thực hiện - Đàn lại giai điệu của bài hát để hs nhớ chính xác bài Yêu cầu - Cả lớp hát dưới sự chỉ huy của GV Hướng dẫn - Lưu ý chỉnh sửa những ch[r]
(1)Ngày giảng: Lớp:……………… Tiết 1: HỌC HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường I.Mục tiêu 1.Kiến thức : Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trường” Tập hát đúng chỗ có đảo phách 2.Kỹ : Hs biết trình bày bài hát qua cách hát tập thể, lĩnh xướng, đối đáp 3.Thái độ : hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm học, để kỉ niệm đẹp mái trường khắc sâu trí nhớ các em I.Chuẩn bị GV: - hát thục bài “Mùa thu ngày khai trường” HS : Thanh phách,sách, III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7a ; Tổng số………… Vắng…………… Lớp 7b ; Tổng số………… Vắng…………… Kiểm tra bài cũ: (kết hợp học) Bài mới: TG Hoạt động Thầy và Trò Nội dung chính (40’ 1.Học hát : Mùa thu ngày khai trường *Hoạt động 1.Tìm hiểu và học hát GV: Những tháng năm học là ) Nhạc và lời Vũ Trọng Tường thời gian đẹp đời 3’ * Giới thiệu: chúng ta, thời gian đó trôi qua chúng ta nhận thấy điều đó Hình ảnh thầy cô và mái trường, kỉ niệm đẹp ngời bạn thân lắng đọng tâm trí ngời Bài hát đầu tiên năm học làm ta nhớ mái trường thân thuộc ngày khó quên “ngày khai trường” -Gv: trình bày chuẩn xác đến lần *Nghe hát mẫu: cho hs nghe và cảm nhận giai điệu bài hát Hỏi: Bài hát đợc chia làm đoạn ? *Chia đoạn, chia câu: -Bài hát chia làm hai đoạn: HS:Trả lời Phần nội dung Đoạn 1: Từ đầu Trong tiếng hát mùa thu Đoạn 2: Mùa thu sáng Hỏi: Em hãy chia câu cho đoạn? mùa thu -Đoạn 1: gồm có câu câu ô nhịp Đoạn 2: gồm câu câu nhịp * Tập hát câu: -GV : hát câu sau đó hát (2) mẫu theo câu lần HS nghe và hát theo GV tiếp tục hát câu và bắt nhịp cho HS hát theo Tập và ghép câu với tập theo lối móc xích hết đoạn -Bài hát này có sử dụng chỗ có đảo phách, Gv cho hs tập nhiều lần Chú ý sửa sai cho hs -Tiến trình đoạn theo cách tương tự hết bài Lần1:Nửa lớp hát đoạn Nửa lớp hát đoạn -Lần 2:Một hs nữ hát lĩnh xướng Cả lớp hát hoà giọng đoạn Lần 3: Hát nối tiếp xen kẽ nam và nữ -Tập trình bày theo nhóm ,đơn ca, tập thể Chú ý:Giữa các câu hát thường ngân phách yêu cầu hs hát ngân đủ số phách qui định *Hát đầy đủ bài: *Trình bày bài ỏ mức độ hoàn chỉnh: Đoạn 1: Đoạn 2: *Sắc thái: Đoạn 1: Là hình ảnh mùa hè còn vương lại, cần hát với sôi nôỉ ,nhiệt tình Đoạn 2: Là hình ảnh mùa thu ,cần thể tha thiết, mênh mang 4.Củng cố: (4’) -Cả lớp đứng hát chỗ -Các tổ thực Hướng dẫn học nhà: -Học thuộc bài hát và hát chuẩn xác bài hát -Xem trớc bài * Rút kinh nghiệm sau giảng : Ngày giảng : Lớp 8ª / /2009 8b / /2009 Tiết 2: Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường Tập đọc nhạc: TĐN Số I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : -Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường (3) -Tiếp tục trình bày bài hát qua cách hát tập thể , hoà giọng 2.Kỹ -Củng cố cho hs nắm vững vị trí nốt trên khuông -Đọc nhạc và hát lời chuẩn xác bài TĐN số Thái độ : Tình yêu gắn bó với mái trường – bạn bè thầy- cô II GV chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng Đọc nhạc , hát chuẩn xác bài “ đèn ông sao” III Tiến trình bài giảng: Tổ chức : Lớp 7a………vắng ……… 7b………vắng ………… 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Em hãy trình bày bài hát “Mùa thu ngày khai trường” GV : Nhận xét – đánh giá 3.Bài mới: TG Hoạt động Thầy và Trò Nội dung cần đạt *Hoạt động 1.Hướng dẩn HS ôn bài 15’ Ôn tập bài hát: hát Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời Vũ Trọng Tường Trở lại phần KTBC nhận xét giai điệu * Trình diễn bài hát: bài hát ,những chỗ hs chưa đạt GV : thể lại bài hát: Hs nghe và so sánh để sửa chữa chỗ chưa đạt - Chỉ định: Một vài hs trình bày bài hát Nhận xét- Đánh giá * Trình bày hoàn chỉnh bài hát: Cả lớp hát toàn bài theo nhạc (2 lần) *Hoạt động 2: hướng dẫn Tập đọc 20’ 2.Tập đọc nhạc: nhạc a,Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên Hỏi: Em hãy đọc các nốt gam khuông: Đô trưởng? Hỏi: Đoạn nhạc sử dụng kí hiệu nào? Hỏi: Đoạn nhạc chia làm câu? Hỏi: Em hãy kể các nốt có bài từ thấp đến cao? Đồ rê mi fa son la si đô bTìm hiểu bài TĐN “Chiếc đèn ông sao” -Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu luyến,dấu chấm dôi - Chia câu: Bài nhạc chia làm câu -Cao độ: Đồ- rê- mi- fa-son-la-si-đố *Đọc gam đô trởng: (4) -* Đọc câu: -GV đọc giai điệu câu-Hs nghe và đọc theo đúng cao độ -Gv tiếp tục đọc giai điệu câu 2,3,4 câu 2-3 lần Hs nghe và đọc theo -Trong quá trình học sinh tự đọc hoà với tiếng đàn GV chú ý sửa sai -Tiến hành tương tự các câu còn lại 5’ -Câu 2, 4,1,3 -Dãy đọc nhạc –Dãy ghép lời (Đổi lại) -Gv nhận xét ưu, khuyết điểm 5’ dãy Nhắc hs đọc nhạc và hát lời nhẹ nhàng vừa thực bài tập vừa nghe phần trình bày các bạn *Trò chơi : Nghe và đoán câu nhạc GV gõ câu nhạc bất kì có bài TĐN yêu cầu Hs Nghe và nhận biết đúng câu nhạc và đọc chuẩn xác câu nhạc đó, sai nhường quyền trả lời cho bạn khác *Tập hát lời ca: *Tập đọc nhạc và hát lời ca: Tiết tấu: *Hoàn thiện bài: Một nửa TĐN và hát lời Một nửa gõ theo tt Lưu ý: Trong âm hình này phải gõ hai tay -GV hướng dẫn lớp thực -Cả lớp thực hát và vỗ tay theo tiết tấu -TĐN và hát lời theo nhạc -Kiểm tra-Đánh giá *Cả lớp thực bài hát : Mùa thu ngày khai trường Củng cố :4’ HS : Nhóm 1: Tập đọc nhạc số – nhóm : hats ghép lời ca GV: nhận xét cách đọc và ghép lời ca – Chỉnh sửa Hướng dẫn học nhà :1’ - Đọc thuộc tập đọc nhạc số và Học thuộc lời ca - Đọc bài đọc thêm - Trang8 * Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (5) Ngày giảng Lớp 8a… /… /.2009 8b…./…./.2009 Tiết3: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường Ôn tập bài: TĐN Số Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn I.Mục Tiêu: 1.Kiến thức : Giúp Hs: -Thuộc lời và hát thục bài hát “Mùa thu ngày khai trường” -Biết trình bày bài hát qua cách hát lĩnh xướng, hoà giọng Kỹ : -Đọc nhạc ghép lời thục bài TĐN số -Có thêm hiểu biết đôi nét nhạc sĩ tên tuổi VN nhạc sĩ Hoàn Thái độ : Yêu thích môn học và tìm hiểu các nhạc sĩ II.Chuẩn bị GV: Nhạc cụ quen dùng,Tranh ảnh nhạc sĩ Băng đĩa nhạc nhạc sĩ Trần Hoàn III.Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức: 1’ Lớp 7a 7b 2.Kiểm tra bài cũ:5’ Em hãy đọc nhạc ghép lời bài TĐN số1 GV: nhận xét- đánh giá 3.Bài mới: Hoạt động Thầy và Trò TG Nội dung cần đạt *Hoạt động 1.Chỉ huy HS ôn tập bài 10’ 1.Ôn tập bài hát: hát Mùa thu ngày khai trường -GVđệm huy cho hs hát lại toàn Nhạc và lời vũ trọng Tường bài lần -Thi đua các nhóm: Nhóm1: Trình bày theo cách hát đối đáp Nhóm 2: Trình bày hát lĩnh xướng-hoà giọng Nhóm3: Hát nối tiếp Nhóm4: Hát song ca nam nữ -Gv nhận xét cho điểm *Hoạt động 2.On tập đọc nhạc 10’ 2.Ôn tập đọc nhạc: Chiếc đèn ông Nhạc và lời :Phạm Tuyên *GV Hướng dẫn Hs hát lời ca HS :thực GV: Chỉ chỗ sai chỉnh sửa cho đúng *Kiểm tra nhóm em một: (6) Một đọc nhạc –Một ghép lời ( Đổi lại ) Âm nhạc thường thức: GV : Nhận xét -Đánh giá 15’ *Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát mùa *Hoạt động 3.Tìm hiểu nhạc sĩ Trần xuân nhỏ nhỏ Hoàn và bài hát mùa xuân nhỏ -Nhạc sĩ Hoàng Việt với Quê Hỏi: Ai là ngời viết giao hưởng Hương đầu tiên nhiều chơng VN ? Hỏi : Vở nhạc kịch đầu tiên VN -Vở Cô nhạc sĩ Đỗ Nhuận tên là gì? Ai là tác giả? Hỏi: Ai là tác giả bài hát Đường chúng -Nhạc sĩ Huy Du ta đi? _GV hôm chúng ta cùng làm quen a.Nhạc sĩ Trần Hoàn: với nhạc sĩ VN “ Nhạc sĩ Trần Tên thật :Nguyễn Tăng Hích Hoàn Bút danh: Hồ Thuận An -HS đọc SGK Sinh năm: 1928 Hỏi : Em hãy kể đôi nét nhạc sĩ Quê : Hải Lăng tỉnh Quảng Trị Trần Hoàn? -Thời kì kháng chiến chống Pháp sáng tác ca khúc: Sơn nữ ca,Lời ngời -Thời kì kháng chiến chống Mĩ sáng tác ca khúc: Lời ru trên nương, thăm bến nhà rồng, Giữa mạc t khoa nghe câu hò ví dặm -Đợc nhà nớc truy tặng giải thưởng HCM Văn học nghệ thuật b Bài hát : Một mùa xuân nho nhỏ -Gv cho hs nghe băng bài hát 1-2 lần -Hs nghe và cảm nhận giai điệu Hỏi : Cảm nhận em sau nghe bài hát? Nội dung bài hát nói lên điều gì? (Hs tự trả lời ) Ra đời 1980 Bài hát chia làm đoạn: -Đoạn 1: Mọc dòng sông xanh hoà ca -Đoạn 2: Mùa xuân nhịp phách tiền Củng cố: (4)’ Hs nhắc lại kiến thức bài học? Nghe số ca khúc nhạc sĩ Trần hoàn Hướng dẫn nhà: (1)’ -Học thuộc bài hát đã học và bài TĐNsố -Xem trước bài *Rút kinh nhiệm sau giảng (7) Ngày Giảng Tiết Học hát: Lí dĩa bánh bò Lớp 7a 7b Dân ca Nam Bộ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức Giúp Hs: -Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lí dĩa bánh bò” 2.Kỹ -Hs biết trình bày qua cách hát tập thể, hoà giọng , lĩnh xướng 3.Thái độ : -Yeu thích môn học và dân ca các vùng miền đất nước II Chuẩn bị GV: -Nhạc cụ quen dùng,Đài ,băng đĩa nhạc - Hát chuẩn xác bài hát -đêm thục HS phách III.Tiến trình bài giảng: 1.Tổ chức (1)’ Lớp 7a… /…/2009 7b… /…/.2009 2.KiÓm tra (4’) Hs:h¸t bµi mïa thu ngµy khai trêng Bµi míi Hoạt động Thầy và Trò TG Nội dung cần đạt *Hoạt động 1.cho hstimf hiểu dân (5)’ 1, Giới thiệu: ca và điệu lý -Lí là ca khúc ngắn gọn ,súc tích, Chương trình lớp 6,7 chúng ta làm cấu trúc mạch lạc thường hình thành quen với số điệu lí các miền từ câu thơ lục bát như: “ Lí cây đa, lí sáo ”Hôm Bài Lí dĩa bánh bò hình thành từ hai chúng ta làm quen với bài lí câu thơ lục bát: đó là bài “Lí dĩa bánh bò” “ Hai tay bng dĩa bánh bò Hỏi: Thế nào là lí? Giấu cha ,giấu mẹ cho trò thi “ Bài hát với giai điệu vui tươi, lời ca hóm hỉnh *Hoạt động 2.Dạy hát (20)’ 2, Học hát: HS luyện giọng * Khởi động giọng -Cả lớp đứng chỗ luyện giọng: *Hát mẫu -GV hát mẫu cho hs nghe 1-2 lần Giải thích: dĩa theo tiếng Nam Bộ là đĩa - Hs nghe và nhẩm theo giai điệu -“Bánh Bò” làm bột gạo Hỏi: Bài hát đợc chia làm câu? *Chia câu: Hỏi: Trong bài có sử dụng kí hiệu -Bài hát chia làm câu hát tương ứng nào? chỗ lấy - Trong bài sử dụng kí hiệu dấu nhắc lại Gv Hát giai điệu câu ngắn vì Như bài này hát lần bài khó hát gv chú ý chia chỗ lấy - Chú ý các chữ có âm đệm: “i” cho phù hợp * Dạy hát câu: (8) -Câu Gv đàn giai điệu lần để hs chú ý các âm “i” - Tập tương tự các cau còn lại theo các bớc trên, chú ý sửa sai -Gv cho hs nghe lại gai điệu bài lần sau đó cho hs ghép với nhạc, lúc ®Çu chậm sau nhanh dần Hs : Cả lớp đứng chỗ thực GV: Sửa chỗ có luyến “ chùm móc kép” GV: Gọi 1-2 hs khá hát trước lớp Hs:Thi đua theo tổ ,nhóm ,cá nhân GV: nhận xét - Đánh giá *Hoàn thiện bài: HS:Cả lớp hát theo nhạc -Biểu diễn theo nhóm GV: nhận xét - đánh giá *Trình bày mớc độ hoàn chỉnh: Củng cè(4’) Hs tự chọn nhóm trình bày (Yêu cầu hát thuộc lời ) Hỏi: Các bài lí thờng đợc xây dựng từ đâu? VD? Cả lớp hát lại bài lí GV nhận xét - đánh giá Hướng dẫn nhà: (1’) -Hát chính xác cao độ, trờng độ bài hát -Viết lời theo chủ đề tự chọn -Xem trước bài *Sút kinh nghiệm sau dạy Ngày giảng Lớp 8ª ./ /2009 8b / /2009 Tiết Ôn bài hát: Lí dĩa bánh bò Nhạc lí: Gam thứ, Giọng thứ Tập đọc nhạc: TĐN Số I.Mục tiêu: 1.Kiến thức Giúp Hs: -Hát thục bài hát và bài TĐN - Hs có hiểu biết sơ lợc Giọng trưởng và giọng thứ 2.Kỹ -Hoàn thành việc đọc nhạc và hát lời đoạn trích Trở Su-ri-en-tô 3.Thái độ :- Yeu thích môn họcvà tình cảm quốc tế (9) II.Chuẩn bị : -Nhạc cụ quen dùng - hát lời thục bài TĐN Số2 HS : phách III.Tiến trình bài giảng: Tổ chức Lớp 7a ……vắng……… … 7b………vắng………… 2.Kiểm tra 5’ HS hát bài lý diêax bánh bò GV nhận xét – đanh giá Bài : Hoạt động Thầy và Trò TG *Hoạt động 1.ễn tập bài hỏt “Lớ (10)’ dĩa bánh bò” -GV đệm đàn để tổ trình bày bài lần -GV nhận xét; ưu, nhợc điểm và hướng dẫn điều chỉnh chỗ chưa đạt -GV đàn cho hs hát lại lần -Kiểm tra cá nhân (7)’ *Hoạt động 2Gam thứ ,Nhạc lớ: Giọng thứ GV: Hầu hết các bài hát ,bản nhạc các em học viết trên hệ thống giọng thứ và giọng trưởng Bài hát viết giọng thứ thường diễn tả du dương, tha thiết, giọng trưởng thường có t/c sôi ,tươi sáng Tuy nhiên điều này mang t/c tơng đối vì còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác sáng tạo âm nhạc Hỏi: Sự khác giọng trưởng và giọng thứ? Nội dung cần đạt 1.Ôn tập bài hát “Lí dĩa bánh bò” Gam thứ ,Nhạc lí: Giọng thứ VD: *Bài hát viết giọng trưởng: -Chú chim nhỏ dễ thương -Tiếng ve gọi hè -Chiếc đèn ông *Bài hát viết giọng thứ -Xuân trên -Quê hơng -Ca-chiu-sa *Sự khác nhau: Công thức giọng trưởng: I - II – III – IV –V-VI –VII- I Công thức giọng thứ: I – II – III – IV – V – VI – VII- I Hỏi: Thế nào là gam thứ? Hỏi: Thế nào là giọng thứ? *Hoạt động 3.Tập đọc nhạc: Trởvề Su-ri-en-tụ (20)’ -Gam thứ là hệ thống bậc âm liền bậc theo thứ tự tứ dới lên.VD: SGK -Các bậc âm gam thứ dùng để xây dựng thành giai điệu bài hát, nhạc đợc gọi là giọng thứ VD: SGK 3.Tập đọc nhạc: Trở-về Su-ri-en-tô (10) GV:Giới thiệu: Bài nhạc nhạc sĩ người I-ta-li-a tên là Emesto De Curtis sáng tác Ngời dân I ta li a yêu thích và coi nó nh bài dân ca Với giai điệu tha thiết, bồng bềnh làn sóng Địa Trung Hải ,bài hát diễn tả t/y sâu nặng ngời với mảnh đất quê hương Bài TĐN là đoạn đầu bài hát Trở Su ri en tô Hỏi: Số nhịp cho biết điều gì? Dựa vào đâu em biết đợc điều đó? Hỏi: EM hãy kể tên các nốt có bài TĐN kể từ nốt có độ ngân ngắn đến dài nhất? Hỏi:Bài TĐN sử dụng hình nốt gì? Hs: tr¶ lêi -GV : giai điệu câu cho hs nghe và ghi nhớ giai điệu (lần 1) -Hs nghe và đọc theo đàn -Chỉ dịnh hai hs ngồi gần đọc bài -Một nửa đọc nhạc ghép lời ,một nửa đọc nhạc( đổi lại) -Chú ý sửa sai -Cả lớp đứng chỗ đọc nhạc ghép lời theo nhạc -Kiểm tra theo nhóm 2hs.Nhận xét -đánh giá * Đoạn nhạc gồm câu ,mỗi câu ô nhịp * Nhận xét: - Số nhịp cho biết nhịp 2/4 Dựa vào ô nhịp có phách -LA- SI-ĐÔ-RÊ- MI-FA-SON-LA-SI-ĐÔ *Tập đọc câu: Chú ý: các nốt( son,la,si,) hs đọc không tới gv đàn nhiều lần -Tập song câu ghép với dạy theo lối móc xíc hết bài * Ghép lời: -Ghép nhạc theo tiết tấu: + Lần đọc nhạc + Lần Ghép lời ca *Đọc nhạc hoàn chỉnh: *Kiểm tra-Đánh giá: Củng cố: (4)’ Hỏi: Em hãy nhắc lại gam thứ? Lấy VD Soạn ngày:18./09/2013 Ngày dạy:…./09/2013 TiÕt 6: - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo I.Mục tiêu: -Ôn lại bài hát tập thể bài hát tốt -Đọc chuẩn xác bài TĐN số -Biết sơ lược đời và ngiệp âm nhạc nhạc sĩ Hoàng Vân và nghe bài Hò kéo pháo II Chuẩn Bị GV: (11) -Hát chuẩn xác bài Lí dĩa bánh bò, tranh bài hát - Tập số bài tiêu biểu NS Hoàng Vân như: Ca ngợi tổ quốc, mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em III Tiến trình bài giảng 1.Tæ chøc 2,Kiểm tra GV? a Thế nào là Gam thứ , Giọng thứ Em hãy viết sơ đồ cấu tạo giọng Dm b Em hãy đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 3,Bài mới: Hoạt động Thầy và Trò Nội dung *Hoạt động 1.ễn tập bài hỏt: 1.Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò * Khởi động giọng theo mẫu Lí dĩa bánh bò -Cả lớp đứng chỗ khởi động theo huy * Thi đua theo nhóm -Hát theo nhạc đệm -Gv nhận xéy và sửa sai Thực theo nhóm,cá nhân, bàn Nhận xét -đánh giá -Cả lớp thực bài hát lần theo nhạc *Hoạt động 2.ễn tập đọc nhạc: TĐN 2.ễn tập đọc nhạc: TĐN số số GV: Em hãy viết âm hình tiết tấu chính bài TĐN? Hs:Cả lớp thực bài theo nhóm Trò chơi : nhận biết câu nhạc GV:Kiểm tra vài em *Hoạt động Âm nhạc thường thức -HS đọc bài SGK: Gv: Em hãy kể nét chính nhạc sĩ Hoàng Vân? Âm nhạc thường thức: a Nhạc sĩ Hoàng Vân: - Nhạc sĩ Hoàng Vân có nhiều đóng góp cho âm nhạc VN ,ông đã thành công việc sáng tác ca khúc cho thiếu nhi và cho người lớn - Những ca khúc bật: Hò kéo pháo, Quảng Bình quê ta ơi,Tình ca Tây Nguyên - Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật - Hs đọc bài SGK: b Bài hát : Hò kéo pháo Hỏi : Em hãy nêu hoàn cảnh lịch sử - Bài hát Hò kéo pháo nhạc sĩ bài hát? Hoàng Vân sáng tác bắt nguồn từ HS: Tr¶ lêi làn điệu dân ca tạo nên âm hưởng gần gũi, nồng ấm quen thuộc mẻ Ông có cách nhìn độc đáo các ca (12) khúc dành cho thiếu nhi - Nghe bài hát hò kéo pháo Củng cố: -Em hãy nêu cảm nhận mình nghe bài hát Hò kéo pháo? -Thể bài hát Lí dĩa bánh bò Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra bài hát , bài TĐN và nhạc lí dã học 6.Rót kinh nghiÖm DuyÖt ngµy…./ 09/2013 Tæ trëng Mai Quang Long Soạn ngày:28/09/2013 Ngày dạy:…./09/2013 TiÕt 7: KiÓM Tra 1tiÕt I.Môc tiªu : - Nắm đợc các phần đã học - Học thuộc lời ca kết hợp ghõ đệm, đánh nhịp - Yªu thÝch m«n häc II ChuÈn bÞ: 1.GV: đề và phiếu bốc thăm kiểm tra III TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y vµ häc KiÓm tra: (45 phót) III/ KiÓm tra thùc hµnh: §Ò kiÓm tra * KiÓm tra h¸t: Theo nhãm HS (4 ®iÓm) - HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi h¸t víi lèi h¸t lĩnh xíng, hoµ giäng, ®uæi * KiÓm tra T§N: C¸ nh©n ( diÓm) - GV gäi tªn tõng HS lªn b¶ng tr×nh bµy mét bµi T§N KiÓm tra Vë ghi: ® Vë ghi cÇn : + Ghi chép đầy đủ, Đáp án đề kiểm tra tiết (13) Điểm Đạt( 9- 10) : Học sinh thể đúng cao độ, trờng độ bài, thể có sắc thái t×nh c¶m Điểm Đạt( 7- 8): Thể có sai nhng không đáng kể §iÓm §¹t( 5- 6): ThÓ hiÖn cã sai vÒ kü thuËt Điểm CĐ( 1-4): Thể cha đạt yêu cầu bài Cñng cè: - NhËn xÐt giê kiÓm tra - H¸t tËp thÓ bµi Dặn dò: - Ôn lại chơng trình đã học - Xem tríc bµi tuæi hång *Rót kinh nghiÖm sau d¹y …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Soạn ngày:04/10/2013 Ngày dạy:08/10/2013 Tiết 8: HỌC HÁT BÀI: TUỔI HỒNG Sáng tác: Trương Quang Lục I Mục tiêu: - Các em biết bài hát hay lứa tuổi học trò - Bước đầu hướng dẫn cac em cách hát liền tiếng và hát nảy - Giáo dục các em biết giữ gìn tuổi hồng, cố gắng học thật giỏi, làm nhiều việc tốt và biết ước mơ hướng tới tương lai tươi đẹp II Chuẩn bị: - đài đĩa , mỏy nghe nhạc - hát thục bài hát Tuổi hồng có nhạc đệm - Chuẩn bị số bài hát NS Trương Quang Lục III Tiến trình dạy học: 1.Tæ chøc 2.KiÓm tra Hs : h¸t lý dÜa b¸n bß Gv : nhËn xÐt Bµi míi : Hoạt động GVvà HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1.Giới thiệu bài hỏt: * Giới thiệu bài hát: Những bài hát viết đề tài này thường để lại GV: Những ngày tháng cắp sách đến lòng các em thiếu niên cảm xúc trường là khoảng thời gian thật hồn thật đẹp Nhạc sỹ Trương Quang Lục viết nhiên, sáng Chúng ta hay gọi bài hát để chúng ta nhớ mãi chuỗi kỷ niệm thời gian đó từ thật đáng ngày ngồi trên ghế nhà trường yêu : tuổi xanh, tuổi hồng, thời Đó là bài “Màu mực tím” và “Tuổi hồng” mực tím, thời áo trắng hay tuổi thần tiên Hỏi: Em hãy hát bài hát “Màu mực (14) tím” ? Hỏi: Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? Với các kí hiệu đó thì bài hát này thực theo trình tự nào? Hỏi: Bài hát này chia làm đoạn và chia nào? *Hoạt động: Dạy hát - GV đàn câu 1từ 2-3 lần, Hs nghe, nhẩm theo và hát hoà giọng - GV hướng dẫn tương tự với các câu hát theo lối móc xích - hs hát đoạn Nghe đàn, nhẩm và hát hoà giọng theo đàn - hs hát nối câu 1,2 ( Đoạn b)- lớp hát đoạn 2.( GV chú ý sửa sai) - Cả lớp trình bày bài hát hoàn chỉnh - Gv chỉnh sửa -2 học sinh1 nam- nữ Đoạn 1: Nam hát câu 1-3, Nữ câu 2-4 -Hát lĩnh xướng: -Đoạn 1: Đoạn 2: Cả lớp hát hoà giọng * Hát mẫu : 2.Hoc hát * Tìm hiểu bài hát: Từ “Vui tuổi hồng -> yêu đến hết” -(SGK Tr 11) đoạn chia thành câu- đoạn -2 câu) * Khởi động giọng: - Theo mẫu đã luyện * Tập hát câu: - Đoạn a: - Đoạn b: * Tập tương tự đoạn 1: Sắc thái hát vui khoẻ, sôi và hồn nhiên * Hát đầy đủ bài: Hát hai lần Củng cố: bài hát Tuổi hồng nối lên điều gì? ( Sự hồn nhiên tuổi học trò trên đường tới trường và là khát vọng, ước mơ tươi đẹp) - Cả lớp đứng dậy thực bài hát theo lối lĩnh xướng và hoà giọng Dặn dò: - Học thuộc giai điệu lời ca bài, chú ý sắc thái vui tươi hoạt bát - Tìm số bài hát nhạc sĩỏTương Quang Lục - Chuẩn bị bài mới- đọc trước phần Nhạc lí- Giọng song song và Am hoà - Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số3 *Rót kinh nghiÖm sau d¹y …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… DuyÖt ngµy: 04/ 10/2013 Tæ trëng (15) Mai Quang Long Soạn ngày: 04/10/2013 Ngày dạy: 15/10/2013 Tiết 09: - NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG - GIỌNG LA THỨ HÒA THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI TĐN SỐ I Mục tiêu: - HS ôn lại cho thục bài Tuổi hồng, tập thể nội dung âm nhạc khác đoạn bài, biết hát liền tiếng và hát nảy - Biết nào là giọng song song và Am hoà - áp dụng các dạng đảo phách bài TĐN II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan - Hát chuẩn xác bài hát Tuổi hồng có nhạc đệm - Đọc chuẩn xác bài TĐN và ghép lời ca có nhạc đệm III.Tiến trình dạy học: Hoạt động HS và GV *Hoạt động 1: Nhạc lí: Gv: Để xác định giọng điệu nhạc cần dựa vào yếu tố nào? Hs ( Hoá biểu và nốt kết thúc) Gv: Hoá biểu là gì? Hs:( Là dấu #, hay b trên đầu khoá nhạc) Gv: lấy ví dụ số bài hát có dấu hoá biểu? Hỏi: Giọng Am và C là giọng song song, em hãy cho biết thì giọng song song là giọng nào? lấy ví dụ khác? Hỏi:Hãy viết gam Am ? Hỏi: So sánh gam Am và Am hoà thanh? Nội dung cần đạt Nhạc lí: *Giọng song song: * nhạc nào có không có dấu hoá thì có thể là giọng trưởng giọng thứ và phụ thuộc vào nốt cuối cùng - Theo dõi vào ví dụ sau: ví dụ: *Giọng Am hoà thanh: -Viết gam Am hoà thanh: # LA- SI- ĐÔ- RÊ- MI- FA - SON- LA (16) - Đọc gam Am và Am hoà cho Am HT có âm bậc tăng lên nửa cung chính xác và thục * các giọng thứ nói chung chuyển *Hoạt động 2:TĐN số 4: Mùa xuân sang giọng thứ hoà có âm bậc tăng lên nửa cung.vd sgk - Đoc giai điệu và đọc bài TĐN số TĐN số 4: Mùa xuân * Tìm hiểu bài: lần *Đọc tên nốt: GV: Bài viết giọng gì ? Tại sao? Hs: Cá nhân đọc tên nốt, sau đó lớp * Chia đoạn: đọc chính xác Hỏi: Bài TĐN chia thành -Bài nhạc gồm câu, câu nhịp câu? Mỗi câu nhịp? Hỏi: Có nhận xét gì giai điệu - nhịp đầu câu nhạc 1,2 giống bài? - Luyện trường độ: - GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và - Chú ý tiết tấu thực lại tập gõ thục Hỏi: Sắp xếp cao độ có bài trên *Luyện cao độ: khuông nhạc? - Đàn bài TĐN lượt cho học sinh nắm Đọc câu: - Luyện cao độ trên thang âm Am và Am giai điệu bài TĐN số - GV đàn câu từ 2-3 lần HS hoà cho chính xác- Gv chú ý quãng nghe,nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu nửa cung GV Tập đọc các câu tương tự theo lối móc xích ô nhịp và cần chú ý - Đọc hoàn chỉnh bài lần trường độ đơn, chấm dôi, kép # - 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT lớp => Đọc hoàn chỉnh câu chú ý nốt G - Gọi số em đọc bài GV cùng HS đọc nhạc thục, sau đó đổi bên - Chia lớp thành nhóm: Một nhóm đọc nhận xét Hỏi: Qua phần nhạc em hãy ghép lời ca nhạc nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên - Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN bài TĐN? - Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát lời ca - Gọi tổ, nhóm lên trình bày GV huy cho HS đọc nhạc và hát lời ca - Chia lớp thành nhóm đọc nhạc kết * Ghép lời ca: hợp gõ phách và tiết tấu * Trình bày bài TĐN mức độ hoàn chỉnh - Chú ý bài TĐN cần đọc với sắc thái du dương, mềm mại -Kiểm tra -Đánh giá IV Củng cố: - Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số V Dặn dò (17) - Tập hát thuộc và chính xác cao độ, trường độ sắc thái bài hát Tuổi hồng - Đọc đúng gam Am và Am hoà - Đọc kỹ bài TĐN số 3- rèn kỹ đọc, nhìn nốt nhạc - Tìm hiểu trước đời và nghiệp nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và số ca khúc tiếng ông *Rút kinh nghiệm DuyÖt ngµy: 11/ 10/2013 Tæ trëng i Quang Long Soạn ngày:15/10/2013 Ngày dạy:…./10/2013 Tiết 10: - ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG - ÔN TẬP: TĐN SỐ -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI “ BÓNG CÂY KƠ NIA” I.Mục tiêu : - HS thực bài hát, tập hát có sắc thái biểu t.cảm khác kết hợp vỗ tay theo phách(đoạn cuối) - Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng // và Am hthanh - Giới thiệu với HS nhạc sĩ tiếng Phan Huỳnh Điểu và tác phẩm ông với bài “Bóng cây Kơ nia” II.Chuẩn bị: - Bảng phụ bài TĐN số - Đài-đĩa hát bài “Bóng cây Kơ Nia” và số bài khác “Sợi nhớ sợi thương”, “Cuộc đời đẹp sao” III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động Thầy và trò Nội dung hoạt động *Hoat động 1:.Ôn tập bài hát:Tuổi I Ôn tập bài hát:Tuổi Hồng Sang tac truong quang luc Hồng Hs: Hát bài hát lần diễn cảm - Cả lớp hát lại có phần nhạc đệm - GV: chú ý sửa sai -1 nhóm (khoảng hs) và hs đơn ca thể bài hát GV: nhận xét và đánh giá ưu- nhược (18) điểm II Ôn tập đọc nhạc- TĐN số *Hoạt động 2:Ôn tập đọc nhạc- TĐN *Giọng // là gồm giọng trưởng và số giọng thứ có chung hoá biểu Gv: Thế nào là giọng // ? *Giọng la thứ hoà có bậc tăng Gv: Chỉ khác Am và Am nửa cung hoà thanh? - Từng tổ trình bày bài TĐN số 3, GV Hs: Đọc gam Am và Am nhận xét và cho điểm nhóm Gv: Gõ tiết tấu chính bài TĐN số - Gọi cá nhân đọc bài Hs : Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca III Âm nhạc thường thức: - Đọc gam Am và Am Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Gõ tiết tấu chính bài TĐN số - NS PHĐ có thời gian sáng tác âm nhạc - Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca dài từ trước năm 1945 đến *Hoạt động 3:Âm nhạc thường thức - NS thành công với ca khúc Gv: Đọc phần gt NS Phan Huỳnh TN và người lớn Điểu? - Â.N ông chau chuốt trữ tình Gv: Giới thiệu nét chính NS *GV hát trích đoạn bài “Sợi nhớ sợi PHĐ? thương” và bài “Cuộc đời đẹp sao” 2.Bài hát “Bóng cây Kơ nia” - Bài hát “Bóng cây Kơnia” có tính nghệ thuật cao các thi đỉnh cao bài hát thường đựơc lựa chọn - Bài hát mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc và đây là bài hát mang đậm phong Hỏi: Đọc phần gt NS Phan Huỳnh cách ông – là thể rung Điểu? cảm sâu sắc người nhạc sĩ với Hỏi: Giới thiệu nét chính sống ND nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Mở đĩa cho HS nghe thưởng thức lần 3.Củng cố: - HS hát và vỗ tay theo phách bài “ Tuổi hồng” - Đọc gam La thứ và La thứ hòa - Đọc bài TĐN số 4.Dặn dò: - Hát thuộc và đúng bài “Tuổi hồng” chú ý phải hát nảy thể sắc thái bài - Đọc kĩ gam Am và Amht - Tìm hiểu thêm số ca khúc khác NS Phan Huỳnh Điểu *Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… DuyÖt ngµy: 11/ 10/2013 Tæ trëng Mai Quang Long (19) Soạn ngày: 13/10/2013 Ngày dạy: …./10/2013 Tiết 11: -HỌC HÁT: BÀI HÒ BA LÍ -Dân ca Quảng Nam- NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU- GIỌNG CÙNG TÊN I.Mục tiêu: - HS biết và thuộc điệu hò quen thuộc Quảng Nam - HS hiểu Hò là loại dân ca độc đáo dân tộc ta , biết đặc điểm và cách thể điệu Hò II.Chuẩn bị: - Tập hát thành thạo - Chuẩn bị số điệu Hò khác để giới thiệu cho học sinh III.Tiến trình dạy- học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra 3.Bài : Hoạt động Thầy và trò Nội dung hoạt động * Hò là khúc dân ca thường *Hoat động 1: Học hát Gv : Thế nào là Hò? EM hãy kể tên hát lao động => thường lấy nội dung công việc để đặt tên số bài hò ? cho bài hò như- “Hò giã gạo”, Hs tra loi “Hò kéo gỗ” GV hát mẫu theo nhạc đệm sẵn - GV đài ô nhịp đầu, sau đó hát mẫu - Lấy địa danh là nơi xuất xứ : “Hò Đồng Tháp”, “Hò sông Mã” lần HS nghe và nhẩm theo - Lấy tiếng xô hay đệm độc đáo để đặt =>GV bắt nhịp để HS hát hoà theo đàn tên “Hò Khoan” “Hò Ba Lí” và hôm Gv: huong dan hat - Tập hát tương tự với các câu còn lại GV: chúng ta học 1điệu hò Bài Hò ba lí đã dùng từ “Ba Lí” là câu “xô” chú ý đảo phách - Cả lớp hát hoàn chỉnh bài chú ý đảo *Trình bày mức độ hoàn chỉnh: Giải Thích: phách phát âm và lấy Hát “lĩnh xướng” là người hát + GV hát phần “xướng” và hs hát “xô” + 2-3 hs hát tốt – hát phần “xướng” Hát “xô” là nhiều người hát II Nhạc lí: lớp hát phần “xô” Thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu Hoạt động 2: Nhạc lí * Những dấu thăng và dấu giáng - Thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu Hỏi: Để xác định giọng điệu nhạc hoá biểu xuất theo quy luật cần dựa vào yếu tố nào? ( Hoá biểu và nốt định Nếu nhạc có dấu thăng, nó nằm trên dòng thứ năm kết thúc) Hỏi:Hoá biểu là gì? ( Là dấu #, hay b trên vị trí nốt Pha Thứ tự các dấu thăng, giáng sau: đầu khoá nhạc) (20) Hỏi: Thế nào là giọng song song? *Giọng // gồm giọng trưởng và giọng thứ có chung hoá biểu 2.Giọng cùng tên -Giọng cùng tên - Quan sát ví dụ sau: Hỏi: Từ ví dụ trên cho biết nào là có giọng A và Am; C và Cm trên giọng cùng tên? khuông nhạc: Hỏi: Lấy ví dụ giọng cùng tên? 4.Củng cố: *lần 1: HS nữ hát phần “xướng” *lần : đổi lại HS nam hát phần “xô” - Chia lớp thành nhóm – tự t.h hát phần=> Lấy điểm nhóm Dặn dò: - Đây là bài hát dân ca nên phải thể dí dỏm, sáng bài hát - Chuẩn bị bài , chép bài TĐN số - Đọc trước bài TĐN *Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… DuyÖt ngµy: …./ 10/2013 Tæ trëng Mai Quang Long Soạn ngày: 30/10/2013 Ngày dạy: 05/11/2013 Tiết 12: - ÔN BÀI HÁT: HÒ BA LÍ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I.Mục tiêu: - Cho hs ôn lại bài hát “Hò Ba Lí” Biết cách hát câu “xướng” và câu “xô” - Biết hoá biểu nhạc có loại : loại có các dấu b , loại có các dấu # Và #, b ghi hoá biểu ghi theo trình tự quy định, biết viết đúng các hoá biểu - Tập đọc nhạc có áp dụng các móc kép II Chuẩn bị: - Băng - đĩa - đài- đàn - Đàn hát thục bài hát và bài TĐN số III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra 3.Bài : Hoạt động Thầy và Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn bài hát I Ôn hát :Hò ba lí - Gv đàn – hát lại bài hát lần- HS (21) nghe và tự điều chỉnh cách hát - Chia nhóm hát đối đáp đã luyện tập tiết trước => Hs tự tập trình bày theo cách hát điệu Hò (nhóm hs) - Kiểm tra số nhóm trình bàytheo hướng dẫn Hoạt động 2: TĐN số 4: Chim hót đầu xuân Hỏi: Bài TĐNsố viết nhịp nào? Nêu ý nghĩa nhịp đó? Hỏi: Bài viết giọng gì ? Tại sao? - Cá nhân đọc tên nốt, sau đó lớp đọc chính xác Hỏi: Bài TĐN chia thành câu? Mỗi câu nhịp? Hỏi: Có nhận xét gì giai điệu bài? - GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và thực lại tập gõ thục Hỏi: Sắp xếp cao độ có bài trên khuông nhạc? - Luyện cao độ trên thang âm C cho chính xác Hỏi:Trong bài TĐN nốt kép sử dụng dạng nào? - Đàn bài TĐN lượt cho học sinh nắm giai điệu bài TĐN số - GV đàn câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu GV Tập đọc các câu tương tự theo lối móc xích => Đọc hoàn chỉnh câu - 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT lớp đọc nhạc thục, sau đó đổi bên - Gọi số em đọc bài GV cùng HS nhận xét Hỏi: Em hãy ghép lời ca cho bài TĐN? - Chia lớp thành nhóm: Một nhóm đọc nhạc nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên - Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN - Gọi tổ, nhóm lên trình bày II TĐN số 4: Chim hót đầu xuân Tìm hiểu bài: * Đọc tên nốt: * Chia đoạn: ( câu, câu nhịp) (giai điệu câu gần giống nhau) * Luyện trường độ: - Chú ý tiết tấu sau: *Luyện cao độ: Đọc câu: - Đọc hoàn chỉnh bài lần Ghép lời ca: + Trình bày bài TĐN mức độ hoàn chỉnh - Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát lời ca GV huy cho HS đọc nhạc và hát lời ca - Chia lớp thành nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách và tiết tấu Củng cố: Những kiến thức cần nhớ bài học này? (22) Thế nào là giọng cùng tên? Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số Dặn dò: - Tập hát thuộc và chính xác cao độ, trường độ sắc thái bài hát Hò ba lí - Đọc kỹ bài TĐN số 4- rèn kỹ đọc, nhìn nốt nhạc - Tìm hiểu trước các loại nhạc cụ dân tộc phổ biến *Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… DuyÖt ngµy: 01/ 11/2013 Tæ trëng Mai Quang Long Soạn ngày: 04/11/2013 Ngày dạy: 12/11/2013 Tiết 13:- ÔN BÀI HÁT: HÒ BA LÍ - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I Mục tiêu: - Ôn hát hò ba lí - Ôn lý thuyết thứ tự dấu #, b hoá biểu - Đọc thành thạo bài TĐN số - Giới thiệu cho HS biết số nhạc cụ dân tộc : Cồng, Chiêng, đàn T-rưng II Chuẩn bị: -Tìm câu thơ lục bát để có thể hát theo điệu “Hò ba lí” -Tranh số nhạc cụ dân tộc III Tiến trình dạy- học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra 3.Bài : Hoạt động Thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn bài hát : Hò ba lí Ôn hát: Hò ba lí - GV đệm đàn để HS hát lại bài lần - Hướng dẫn các em điều chỉnh chỗ cần thiết -HS tự tập trình bày bài hát +Chỉ định vài nhóm lên bảng trình bày =>Gv nhận xét đánh giá và xếp loại Hoạt động 2: Ôn Tập: TĐN số 2.Ôn tập tập đọc nhạc - HS khá đọc lại bài TĐN số (23) - Đọc lại thang âm C Chim hót đầu xuân - Đàn – hát theo thứ tự để hs ôn lại bài, lớp cùng đọc nhạc hát lời bài TĐN số - Kiểm tra HS trình bày bài TĐN số =>GV nhận xét, đánh giá, cho điểm Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức Hỏi: Em hiểu nào là nhạc cụ? Hỏi: Em hãy kể số loại nhạc cuk Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc dân tộc mà em biết? * Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc:Những nhạc cụ đầu tiên xuất từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động Mỗi dân tộc có loại nhạc cụ riêng Hỏi: Người ta dùng chất liệu nào để mình Đó là di sản VH quý giá cần giữ gìn và bảo vệ làm các nhạc cụ? *Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều nhạc cụ độc đáo với nhiều chất liệu khác tiết này chúng ta có dịp tìm hiểu kĩ vài nhạc cụ đó có Cồng, Chiêng , đàn T’rưng và đàn đá - Giới thiệu tranh minh hoạ Hỏi: Nhìn trên hình và giới thiệu * dân tộc, hình thức Cồng- Chiêng có khác biệt Dân tộc này làm Cồng có núm , dân Cồng- Chiêng ? Hỏi: Hãy giới thiệu đàn T’rưng tộc khác thì ngược lại Chúng ta gọi chung là Cồng và Chiêng cho loại và Đàn đá? => Gv mở đĩa nhạc giới thiệu đàn T’rưng Củng cố: - Cả lớp hát lại bài Hò ba lí theo hình thức “xướng” và “xô” - Đọc nhạc và hát lời hc bài TĐN số 4 Dặn dò: - Chuẩn bị tốt các nội dung sau chuẩn bị cho ôn tập: Hát bài hát, nhạc lí và ôn bài TĐN số 3,4 *Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… DuyÖt ngµy: 08/ 11/2013 Tæ trëng Mai Quang Long (24) Soạn ngày: 04/11/2013 Ngày dạy: …/11/2013 Tiết 14: ÔN TẬP I Mục tiêu : -Hs hát đúng gđ và thuộc lời ca bài hát “Tuổi hồng” và “Hò ba lí” - Hiểu giọng song song và Am hoà thanh, thứ tự dấu #, b , giọng cùng tên - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số và II Chuẩn bị: - Đàn - Đệm hát thục bài III Tiến trình dạy- học: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra: Xen kẽ tiết học Bài : Hoạt động Thầy và Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn bài hát Tuổi hồng, I Ôn hát Hò ba lí 1.Bài “Tuổi hồng” - Hát bài “Tuổi hồng” cùng phần nhạc đệm ghi sẵn - Cả lớp hát bài “Tuổi hồng” theo huy GV - GV nhận xét – lớp hát lại với sắc thái tình cảm vui tươi, sôi - Chỉ định nhóm (3 người/ nhóm) và đơn ca Bài “Hò Ba Lí” =>Gv nhận xét đánh giá -Thực tương tự bài “Tuổi hồng” yêu cầu bài hát nhẹ nhàng có phần “Xướng” và “xô” Hoạt động 2: Ôn nhạc lí II Ôn tập nhạc lí: - Giống là giọng dur - thứ khác là không chung hoá biểu và khác âm chủ Hỏi: So sánh giọng // và giọng cùng tên ,lấy VD -Các dấu trên hoá biểu ghi theo thứ # # # # Hỏi: Hs lên bảng bạn ghi thứ tự tự định : F C G D dấu # , bạn ghi thứ tự dấu b trên hoá -Amht các giọng thứ khác- bậc biểu? gam- giọng nào tăng lên nửa cung # Hỏi: Đặc điểm cuả Amht là gì ?( G ) Hoạt động 3: Ôn Tập đọc nhạc III Tập đọc nhạc: - GV gõ tiết tấu: *) Bài TĐN số tiến trình thực trên : - Cả lớp gõ TT thục *) GV định số HS trình bày cá nhân Hỏi: Đây là TT bài nào?(TĐN số => GV nhắc nhở đóng góp ý kiến 3) (25) - Cả lớp đọc bài TĐN số hoàn chỉnh? - GV nhận xét, đánh giá và sửa sai Cả lớp đọc bài lần Củng cố: - Hát lại bài hát và bài TĐN theo đàn - Các bài TĐN vừa đọc vừa gõ TT Dặn dò: - Để chuẩn bị tốt cho tiết sau cần ôn lại bài hát , bài TĐN và số nhạc sĩ phần ÂNTT cùng các bài hát đó - Phần nhạc lí cần đọc và lấy VD cụ thể *Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… DuyÖt ngµy:…./ 11/2013 Tæ trëng Mai Quang Long Soạn ngày: 11/11/2013 Ngày dạy:…./11/2013 Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: - Ôn tập bài hát đã học kì - Ôn tập các bài TĐN số 1, 2, 3, - Ghi nhớ vài nét chính tác giả, tác phẩm đã giới thiệu phần âm nhạc thường thức - Rèn kỹ trình diễn và thực hành và HS biết dạng đề kiểm tra và cách thức tiến hành kiểm tra II Chuẩn bị: - Đàn hát thục các bài hát và bài TĐN - Chuẩn bị các dạng đề kiểm tra và số câu hỏi nhạc lí và âm nhạc thường thức III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra: Xen kẽ tiết học Bài : Hoạt động Thầy và Trò Hoạt động 1: Ôn bài hát - HS hát lại bài hát đã ôn tập từ tuần trước là bài Tuổi hồng” và “Hò ba lí” - Ôn bài Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò GV đàn g/đ trước Nội dung cần đạt Ôn tập hát: (26) cho HS theo dõi sau đó HS hát lại , GV sửa sai cho HS quá trình hát Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc TĐN Hỏi: Viết tiết tấu chính bài TĐN số 3, 4? - HS đọc lại bài TĐN số 3, 4( đã ôn a tiết trước) Hỏi: Lên bảng viết tiết tấu chính bài TĐN số 1,2.? Gõ lại tiết tấu đó? b - Cả lớp gõ tiết tấu 2-3 lần - GV đàn bài TĐN để HS theo dõi - Cả lớp đọc chính xác lại bài TĐN đã học (GV sửa sai triệt để) Hoạt động 3: Ôn nhạc lí và Âm nhạc Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức * Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ôn thường thức Hỏi: Nêu hiểu biết em tập HS tự làm đáp án đời và nghiệp nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân và Phan Huỳnh Điểu? Hỏi: Nêu giá trị nội dung và hoàn cảnh sáng tác bài hát Mùa xuân nho nhỏ, hò kéo pháo và Bóng cây Kơnia ? Hỏi: Thế nào là Giọng cùng tên; giọng song song? So sánh giống, và khác giọng trên? Hỏi: Viết thứ tự dấu hoá biểu #, b từ 1->4 dấu hoá? Củng cố: - Hướng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT - Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra: Dặn dò: - Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra: + Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN (4 điểm ) + Kiểm tra viết : Nhạc lí + ÂNTT (4 điểm ) + Kiểm tra ghi.( điểm ) *Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… DuyÖt ngµy:…./ 11/2013 Tæ trëng Mai Quang Long (27) Soạn ngày: 25/11/2013 Ngày dạy : 03/12/2013 Tiết 16 : KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu: - Kiểm tra cá nhân kiến thức âm nhạc nhạc lý, ÂNTT - Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành bài hát và bài TĐN - Kiểm tra đánh giá kết học tập HKI II Chuẩn bị: - Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành III Tiến trình dạy- học A ĐỀ 1.Em hãy trình bày bài hat và bài TĐN sau: Bài Mùa thu ngày khai trường + TĐN số Bài Lí dĩa bánh bò + TĐN số 3 Bài hát Tuổi hồng + TĐN số Bài Hò ba lí + Bài TĐN số - Gọi HS theo nhóm số thứ tự sổ điểm III Kiểm tra Vở ghi: Vở ghi cần : + Ghi chép đầy đủ, B ĐÁP ÁN: Thực hành hát: - HS: Hát thuộc lời, hát to trôi chảy, rõ ràng, thể đúng sắc thái, phong cách rõ ràng (4 điểm) TĐN: - Đọc đúng cao độ và trường độ , thể đúng giai điệu (3 điểm) II.Vở ghi cần : + Ghi chép đầy đủ, ( điểm) (Chú ý tùy vào mức độ HS trả lời mà GV ghi điểm GV dựa vào tổng điểm HS đạt phần lí thuyết và thực hành mà xếp loại) Củng cố: - GV nêu ưu, nhược điểm mà HS mắc phải, động viên khích lệ HS chưa hòan thành bài kiểm tra tốt - GV công bố kết kiểm tra Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết sau Rót kinh nghiÖm: ………………………………………………………………… DuyÖt ngµy:29/11/2013 Tæ trưëng (28) Mai Quang Long Soạn ngày: 15/12/2013 Ngày dạy:… /12/2013 Tiết ÔN TẬP I Mục tiêu: - Ôn tập bài hát đã học kì - Ôn tập các bài TĐN số 1, 2, 3, - Ghi nhớ vài nét chính tác giả, tác phẩm đã giới thiệu phần âm nhạc thường thức - Rèn kỹ trình diễn và thực hành và HS biết dạng đề kiểm tra và cách thức tiến hành kiểm tra II Chuẩn bị: - Đàn hát thục các bài hát và bài TĐN - Chuẩn bị các dạng đề kiểm tra và số câu hỏi nhạc lí và âm nhạc thường thức III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra: Xen kẽ tiết học Bài : Hoạt động Thầy và Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn bài hát Ôn tập hát: - HS hát lại bài hát đã ôn tập từ tuần trước là bài Tuổi hồng” và “Hò ba lí” - Ôn bài Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò GV đàn g/đ trước cho HS theo dõi sau đó HS hát lại , GV sửa sai cho HS quá trình hát Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc TĐN Hỏi: Viết tiết tấu chính bài TĐN số 3, 4? - HS đọc lại bài TĐN số 3, 4( đã ôn a tiết trước) Hỏi: Lên bảng viết tiết tấu chính bài TĐN số 1,2.? Gõ lại tiết tấu đó? b - Cả lớp gõ tiết tấu 2-3 lần - GV đàn bài TĐN để HS theo dõi - Cả lớp đọc chính xác lại bài TĐN đã học (GV sửa sai triệt để) Hoạt động 3: Ôn nhạc lí và Âm nhạc Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức * Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ôn thường thức Hỏi: Nêu hiểu biết em tập HS tự làm đáp án đời và nghiệp nhạc sĩ (29) Trần Hoàn, Hoàng Vân và Phan Huỳnh Điểu? Hỏi: Nêu giá trị nội dung và hoàn cảnh sáng tác bài hát Mùa xuân nho nhỏ, hò kéo pháo và Bóng cây Kơnia ? Hỏi: Thế nào là Giọng cùng tên; giọng song song? So sánh giống, và khác giọng trên? Hỏi: Viết thứ tự dấu hoá biểu #, b từ 1->4 dấu hoá? Củng cố: - Hướng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT - Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra: Dặn dò: - Ôn toàn lại kiến thức đã học *Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… DuyÖt ngµy:… / 12/2013 Tæ trëng Mai Quang Long (30) Học kì II Ngày soạn ngày giảng Tiết 19: Học hát: Khát vọng mùa xuân -Nhạc MôzaDịch:Tô Hải I.Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu, biết sơ qua nhạc sĩ Môda là thiên tài âm nhạc (người áo) giới - Qua bài hát các em có cảm nhận mùa xuân tươi đẹp thể qua giai điệu sáng và giàu chất trữ tình II Chuẩn bị: -Tập hát,đệm bài “Khát vọng Mùa Xuân” - số tư liệu , câu chuyện NS Mô da III Tiến trình dạy – học: Hoạt động Thầy và Trò Treo đồ Thế giới: Giới thiệu đất nước áo là cái nôi âm nhạc Thế giới Hỏi: Chúng ta đã có dịp nghe giới thiệu Mô-za chương trình Â.N Hãy cho biết nét chính NS Môda? ? Bản nhạc viết giọng gì? Tại sao? ? Hãy tìm hiểu nhạc, kể tên các kí hiệu có nhạc ? - GV đàn mẫu câu từ 2-3 lần , sau đó hát bắt nhịp để HS hát hoà với tiếng đàn Tập tương tự các câu theo lối móc xích (lưu ý nốt nhạc cuối câu ngân và nghỉ p’) -> sau TG Nội dung cần đạt * Những sáng tác Mô-za stác cách đây kỉ đến các phòng hoà nhạc trên giới thường xuyên biểu diễn Âm nhạc Môda lạc quan, sáng , nhân ái hướng người đến với tình cảm cao thượng Khi 5-6 tuổi ông đã tiếng sáng tác ÂN và kĩ trình diễn Violon và Clavơxanh Giai đoạn này ông sáng tác ca khúc thiếu nhi “Biết nói gì đây” TĐN số 1- ÂN 6, “Dòng suối mùa xuân, “ Khát Vọng mùa xuân” -Viết Cdur vì hoá biểu không có dấu hoá và kết thúc nốt C -Dấu luyến, nối và dấu hoá bất thường *) Khởi động theo mẫu *) GV trình bày bài hát - Bài hát chia hình thức đoạn gồm câu hát câu nhịp *) Tập hát câu (31) câu GV định 1-2 HS hát lại - Khi tập xong lớp hát đầy đủ lời - HS cảm nhận, điều chỉnh nốt ngân dài cuối các câu hát * Đọc hoàn chỉnh bài - Cả lớp hát lần - Chia lớp thành tổ, tổ hát nối tiếp câu lời Hỏi: Học xong bài hát em có cảm nhận gì lời ca, giai điệu bài ? D/ Củng cố Yêu cầu - Cả lớp đứng lên trình bày bài hát có chuyển động nhẹ Thực nhàng theo nhịp hướng dẫn lời - Cả lớp hát theo tổ hướng dẫn lời - Gọi 1-2 hs trình bày bài hát E/ Hướng dẫn nhà Hướng dẫn -Về nhà cần ôn luyện cho thuộc bài hát giai điệu lẫn Ghi nhớ lời ca - Chép bài TĐN số 6, đọc trước bài Ngày soạn ngày giảng Tiết 20 - Ôn tập bài hát:Khát Vọng Mùa Xuân - Nhạc lí: Nhịp - Tập đọc nhạc: TĐN số A/ Mục tiêu : - Hát đúng gđ và thuộc lời bài hát “ KVMX” - Có khái niệm sơ lược nhịp 6/8 , biết cấu tạo và tính chất nhịp B/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Chép bài TĐN số bảng phụ C/ Tiến trình Dạy- Học HĐ GV Trình bày Yêu cầu Kiểm tra Thực Nội dung hoạt động I/ Ôn tập bài hát - GV thực lại bài hát - Cả lớp thực lại bài hát - GV gọi 1-2 HS kiểm tra hình thức đơn ca và tốp ca =>Đánh giá và cho điểm II/ Nhạc lí:Nhịp 6/8 - Hát bài “Cùng ta lên”,”Mái ” và “Làng HĐ HS Lắng nghe Thực Trình bày Lắng nghe (32) tôi” ? Theo em bài hát có khác ntn nhịp, t/c? (Nhịp 2/4; 4/4 mạnh , khoẻ nhịp 6/8 thường gặp bài có giai điệu uyển chuyển đung đưa và mềm mại mang tình cảm trữ tình và nhấn vào phách 1-4) ? Số nhịp cho biết điều gì ? Thế nào là nhịp 6/8? - Đánh dấu trọng âm bài VD “Một mùa ” III/ Tập đọc nhạc: TĐN số - lớp đã tìm hiểu nhạc sĩ Văn Cao và bài “ Làng tôi” Bài TĐN số là đoạn trích bài hát đó ? Em có biết nội dung bài hát này là gì ? Tìm hiểu bài: ? Theo em bài TĐN chia câu? Viết giọng nào? Tại sao? (có câu – giọng C vì kết thúc là nốt C và hoá biểu không có dấu hoá) Đọc tên nốt Luyện cao độ - Đọc gam Cdm 2-3 lần -> đọc trục âm =>Đọc tiếp lên quãng trên Tập đọc câu - Đàn giai điệu câu từ 3-4 lần ->sau đó bắt nhịp cho HS đọc - HS đọc bài TĐN theo lối móc xích GV lưu ý sửa sai HS đọc chưa chính xác Đọc nhạc hoàn chỉnh - Cả lớp đọc hoàn chỉnh bài => Gv bắt nhịp để HS hát lời ->đây là bài hát quen thuộc nên cho HS hát lời luôn sau đọc Phát vấn Yêu cầu Giới thiệu Phát vấn Yêu cầu Hướng dẫn Điều khiển Hướng dẫn Yêu cầu Trả lời Thực Theo dõi Trả lời Thực Luyện đọc Nghe, nhẩm và đọc nhạc Thực D/ Củng cố(5’) Yêu cầu ? Nhắc lại nào là số nhịp? Nhịp 6/8? ? Đọc hoàn chỉnh bài TĐN và ghép lời ca E/ Hướng dẫn nhà(5’) Hướng dẫn Trả lời -Về nhà cần tập hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài Ghi nhớ và KVMX thực - Có KN sơ lược nhịp 6/8, cấu tạo và tính chất nhịp 6/8- chuẩn bị bài Ngày soạn .ngày giảng Tiết 21 - Ôn hát : Khát vọng mùa xuân (33) - Ôn tập TĐN : TĐN số - Â.N.T.T: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Và bài “Biết ơn Võ Thị Sáu” A/ Mục tiêu: - Hs hát thuộc bài hát và tập hát diễn cảm - Đọc đúng TĐN số và hát lời chính xác - HS biết NS NĐT là tác giả có nhiều đóng góp cho ÂNCM đại, “Biết ơn Võ Thị Sáu” là tác phẩm xuất sắc B/ Chuẩn bị - Nhạc cụ - ảnh nhạc sĩ – tập hát vài trích đoạn các bài khác Hs tham khảo - Đĩa hát bài “Biết ơn Võ Thị Sáu” C/ Tiến trình dạy- học HĐ Gv Điều khiển Yêu cầu Thực Đàn giai điệu Hướng dẫn Yêu cầu Kiểm tra Phát vấn Bổ xung Điều khiển Giới thiệu Nội dung hoạt động I/ Ôn hát : Khát vọng mùa xuân - GV đệm đàn để HS hát lại bài hát GV hướng dẫn HS hát bài tha thiết nhẹ nhàng - HS lựa chọn nhóm 2- em tập luyện và kiểm tra - GV nhận xét - đánh giá xếp loại II/ Ôn tập TĐN – Bài TĐN số - Giai điệu bài TĐN Làng tôi - Hs luyện cao độ thông qua cách đọc thang âm – trục âm - HS đọc bài cùng gđ đàn -> đọc lời - Gv gọi 2-3 hs kiểm tra đọc nhạc bài TĐN =>GV nhận xét, đánh giá , cho điểm III/ Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn ? bạn đọc bài giới thiệu nhạc sĩ sau đó tóm tắt theo ý kiến cá nhân? - NS NĐT sinh ngày 12.3.1929 là người nghệ sĩ đa tài ông vừa là hoạ sĩ vừa là nhạc sĩ -Tham gia Cm từ T8-1945 Bài hát đầu tiên ông là “Ca ngợi sống mới” - Ông sáng tác nhiều bài giàu tính chiến đấu , ca ngợi - Â.N ông phóng khoáng , tươi trẻ đậm chất trữ tình mềm mại sâu sắc như: Quê em, HN trái tim hồng 2/ Bài hát : “Biết ơn Võ Thị Sáu” - GV mở băng hát bài “Biết ơn ”để hs thưởng thức gđ, lời ca bài - Chị Võ Thị Sáu sinh 1936 23-1-52 ,đến 1958 NS NĐT đã sáng tác bài hát =>đến bài hát là HĐ HS Thực Chọn nhóm Theo dõi Lắng nghe Luyện đọc Thực Trình bày Đọc bài, tóm tắt và ghi bài Cảm nhận Theo dõi (34) bài hay nhất, cảm động chị VTS người chiến sĩ hi sinh cho độc lập , tự TQ - Hs nghe bài hát lần (GV có thể phân tích nét chính bài hát qua phần đọc “Hồi kí NS NĐT bài hát” ) Điều khiển D/ Củng cố (3’) Yêu cầu - Cả lớp hát lại bài “KVMX” và TĐN số E/ Hướng dẫn nhà (2’) Thực Hướng dẫn - Hát bài “KVMX” và TĐN hoàn chỉnh Ghi nhớ và - Tìm số tác phẩm khác NS NĐT thực - Đọc lời và tìm hiểu ndung bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” Ngày giảng ngày soạn Tiết 22 Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi! - Phạm Tuyên – A/ Mục tiêu - HS hát đúng gđ bài hát - GD HS tình đoàn kết anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam B/ Chuẩn bị - Nhạc cụ – bảng phụ - Đàn hát thục C/ Tiến trình dạy- học HĐ GV Phát vấn Giới thiệu Yêu cầu Trình bày Phát vấn Chia đoạn Nội dung hoạt động Học hát(35’) ? Trong chương trình Â.N 6-7 chúng ta đã họ bài hát nào NS Phạm Tuyên? (Tiếng chuông và cờ và Ca chiu sa) ? Ngoài bài đã học, em còn thuộc bài hát nào NS Phạm Tuyên? *)NS Phạm Tuyên là tác giả nhiều ca khúc thiếu niên yêu thích Hôm chúng ta học thêm bài hát NS Phạm Tuyên - HS khởi động giọng theo mẫu *) Hát mẫu mức độ hoàn chỉnh *) Tìm hiểu nhạc : ? Bài hát viết giọng gì ? Tại sao? ? Trong bài hát có KHÂN nào ? *) Bài hát chia thành đoạn câu kết là HĐ HS Trả lời Lắng nghe Thực Trả lời Ghi nhớ (35) “Tung ” *)GV tập hát câu - Gv đàn từ 2-3 lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp để HS hát hoà với tiếng đàn =>Tương tự với các câu tiếp theo.Tập xong câu, hát nối C1-C2 với nhau.GV hát câu , đàn gđ và yêu cầu HS hát cùng đàn - 1-2 Hs hát câu này ( GV tiến hành dạy câu còn lại theo cách tương tự) *) Hát đầy đủ bài - GV theo dõi để chỉnh sửa các nốt ngân dài cuối các câu hát cho HS hát chính xác - GV hát hoàn chỉnh lại bài hát - Cả lớpát lại bài lần - Tập hát đối đáp + Đ1: Câu 1-3- nữ Câu 2- 4- nam + Đoạn và câu kết lớp hoà giọng –khi hát câu kết HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu Hướng dẫn Yêu cầu Sửa sai Trình bày Yêu cầu Hướng dẫn Nghe, nhẩm và hát hoà giọng Thực Trình bày Sửa sai Lắng nghe Trình bày Tập hát theo hướng dẫn D/ Củng cố Phát vấn ? Cả bài chúng ta phải hát ntn sắc thái ? Tính chất Trả lời đoạn nào? Yêu cầu - Cả lớp thực bài hát hình thức sau: Thực Lần 1:cả lớp hát, Lần hát đối đáp E/ Hướng dẫn nhà Hướng dẫn - Về nhà các em cần tập hát đúng lời, giai điệu Ghi nhớ và - Chép bài TĐN số và đọc nhanh chính xác tên nốt thực bài TĐN Ngày soạn ngày giảng Tiết 23 - Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! -Tập đọc nhạc : TĐN số A/ Mục tiêu : - Hs thuộc lời ca , hát đúng giai điệu - Qua bài TĐN hs hiểu rõ nhịp - Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN và biết ghép lời B/ Chuẩn bị - Nhạc cụ - Bảng phụ – chép bài TĐN bảng phụ - Đọc chính xác bài TĐN C/ Tiến trình dạy- học (36) HĐ GV Nội dung hoạt động I/ Ôn tập bài hát(12’) Thực - Đàn lại giai điệu bài hát để hs nhớ chính xác bài Yêu cầu - Cả lớp hát huy GV Hướng dẫn - Lưu ý chỉnh sửa chỗ sai và sắc thái bài hát Yêu cầu - Cả lớp trình bày lại bài hát Kiểm tra *) GV kiểm tra hình thức các hình thức -Hát đơn ca- tam ca – tốp ca => Nhận xét ưu nhược điểm các nhóm trình bày => đánh giá xếp loại II/ Tập đọc nhạc : TĐN số - Chỉ có Phát vấn Thực Phát vấn Hướng dẫn Điều khiển Hướng dẫn Yêu cầu Hướng dẫn trên đời*) Tìm hiểu nhạc: ? Số nhịp bài cho biết điều gì? ( Nhịp có 6p’/ nhịp, phách=1 ) ? Trong bài có KHÂN nào? ( nối, luyến) ? Bản nhạc viết giọng gì ? Vì sao? ( Cdur vì không hoá biểu không có dấu hoá và kết nốt C) *) GV đàn gđ bài TĐN - đọc bài TĐN lần ? Theo em bài TĐN số có thể chia thành câu? (4 câu- câu dừng nốt ) *) Luyện trường độ: ? Hình T2 chủ yếu bài nào? - Gõ TT chủ yếu bài *) Luyện cao độ: - Đọc thang âm Cdur (2 lần) – trục âm và luyện cao độ bài tên thang âm *) Tập đọc nhạc - Gv đàn câu 1,2 - lần , Hs nghe , nhẩm theo đàn=> GV yêu cầu HS đọc hoà theo tiếng đàn(2-3 lần) cho chính xác=> Tập câu sau tương tự - Nối C1 và C2 ( GV chú ý chỉnh sửa luôn cho HS) - Tập tương tự cho các câu còn lại theo lối móc xích - HS đọc hoàn chỉnh bài theo đàn (2-3 lần) *) Tập ghép lời : - Chia lớp thành nhóm : đọc nhạc, ghép lời - Cả lớp đọc nhạc=> Hát lời HĐ HS Theo dõi Thực Sửa sai Thực Trình bày Theo dõi Trả lời Lắng nghe Trả lời Theo dõi và gõ tiết tấu Thực Nghe, nhẩm và đọc hoà giọng Thực Trình bày Thực D/ Củng cố Phát vấn ? Em có cảm nhận gì gđ cuả bài TĐN số 6? Trên Trả lời tiết tấu nhịp 6/8 là nhẹ nhàng, mềm mại Yêu cầu - Trình bày hoàn chỉnh bài hát và bài TĐN Thực E/ Hướng dẫn nhà (37) Hướng dẫn - Hát thuộc lời ca, giai điệu, sắc thái bài hát - Đọc nhạc, hát lời ca chính xác bài TĐN - Tìm hiểu SGK - Hát bè- Ghi nhớ và thực Ngày soạn ngày giảng Tiết 24 : - Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số - Âm nhạc thường thức: Hát bè A/ Mục tiêu - HS ôn lại bài hát và tập biểu diễn tốp ca - Đọc đúng giai điệu bài TĐN số - Hiểu sơ hát bè và tác dụng Hát bè nghệ thuật B/ Chuẩn bị - Sưu tầm số bài hát hát bè và băng nhạc có biểu diễn Hát bè C/ Tiến trình dạy – học HĐ GV Trình bày Yêu cầu Nhận xét Yêu cầu Thực Thực Hướng dẫn Yêu cầu Thực Yêu cầu Chỉ định Thực Thuyết trình Yêu cầu Phát vấn Nội dung HĐ HĐ HS I/ Ôn tập bài hát - GV thể bài hát theo nhạc đệm Lắng nghe - số HS khá trình bày lại bài hát Trình bày + Những ưu – nhược điểm - HS chọn nhóm em luyện tập khoảng 2-3 phút => lên Thực bảng trình bày * Nhận xét và cho điểm Theo dõi II/ Ôn tập : TĐN số - Đàn giai điệu bài TĐN lần Lắng nghe - Đọc lại thang âm – trục âm Luyện cao => Cả lớp đọc lại bài TĐN số độ và đọc ? Từng tổ trình bày bài đọc nhạc bài - Nghe và chỉnh sửa chỗ sai Theo dõi và - Đọc nhạc và hát lời để HS điều chỉnh so sánh sửa sai - Cả lớp đọc nhạc hát lời Thực - Kiểm tra cá nhân * GV nhận xét, đánh giá và cho điểm Lắng nghe III/ Âm nhạc thường thức: - Hát bè- Ghi nhớ - Hát bè là cách hát khó nghệ thuật  N Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát có đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng Đọc bài ? Hãy đọc nội dung SGK? Trả lời ? Thế nào là hát bè? ( từ người trở lên nhóm cùng hát lời, hát cùng khác cề cao (38) Điều khiển Giải thích Yêu cầu Điều khiển độ có thể hát không cùng lời không cùng tiết tấu) - Gv cho Hs nghe bài hát bè phức điệu + Có thể chia thành loại hát bè hát bè giai điệu - Hát bè quãng 3, quãng => là quãng thuận - Hát bè đuổi “ HKTT” ? * Giọng hát chia thành nhiều loại => Tạo hình thức 2,3,4 bè - Từ việc phân chia giọng hát, bè hát => XD dàn hợp xướng ? Học sinh đọc bài đọc thêm “ Hợp xướng” - GV cho HS nghe hợp xướng bài “ Bài ca hoà bình” qua băng đĩa Theo dõi Ghi nhớ và ghi chép chọn lọc Đọc bài Lắng nghe D/ Củng cố Yêu cầu Nhận xét ? Hãy hát lại bài “ Nổi trống lên các bạn ơi” - GV nhận xét và hướng dẫn HS sắc thái, tình cảm ? Đọc bài TĐN và hát lời? E/ Hướng dẫn nhà Hướng dẫn Thực Theo dõi - Về nhà tập hát thuộc và biểu diễn theo nhóm Ghi nhớ và - Đọc đúng và thuộc giai điệu bài TĐN số thực - Hiểu biết sơ và tác dụng hát bè nghệ thuật Â.N thông qua việc tìm hiểu kĩ phần Â.N.T.T Ngày soạn: Ngày….Tháng….Năm 200 Tiết 25 Ôn tập và kiểm tra I Mục tiêu: - Học sinh ôn lại bài hát khát vọng mùa xuân và bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! - Học sinh ôn tập lại nhịp 6/8 và hai bài TĐN số 5, - Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh để lấy điểm II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Khát vọng mùa xuân và bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! - Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 5, III Tiến trình dạy – học HĐ GV Ghi bảng Thực Nội dung hoạt động I Ôn và kiểm tra hát: Ôn hát bài hát: Khát vọng mùa xuân - GV hát mẫu cho lớp nghe lại lần HĐ HS Ghi bài Theo dõi (39) Điều khiển Yêu cầu Kiểm tra Điều khiển Kiểm tra Ghi bảng Phát vấn Hướng dẫn Viết T2 Yêu cầu - Bắt điệu cho lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt Chú ý sắc thái và t/c bài hát: Nhẹ nhàng, hát nhấn vào p’ 1- - Cả lớp hát lại bài theo đúng sắc thái và t/c nhịp 6/8 - Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ hoạ Ôn hát bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! ( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trước y/c HS hát luôn) - Bắt điệu cho lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt - Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ hoạ II Ôn và kiểm tra TĐN: ? Hãy ghi thang âm và trục âm Cdur? - Luyện đọc thang âm a Bài TĐN số - Tiết tấu chủ yếu : Thực Trình bày Thực theo hướng dẫn Trình bày Lên bảng Nghe và đọc Tập gõ tiết tấu - Gõ lại tiết tấu bài TĐN số - Đọc bài TĐN số chính xác cao độ, trường độ Đọc bài - Kiểm tra số cá nhân(lưu ý nốt ngân dài) Trình bày b Bài TĐN số 6: ? Viết lại hình tiết tấu chính bài TĐN số và Thực gõ lại TT đó? Kiểm tra Yêu cầu Hướng dẫn Yêu cầu Chỉ định Chép đề - Cho hs luyện lại tiết tấu bài: - Đọc bài hoàn chỉnh, GV lưu ý sửa sai Trình bày - Kiểm tra số cá nhân (tuỳ và thời gian) III Ôn nhạc lí: kiểm tra 10’ Đề bài: ? Thế nào là nhịp 6/8? Nêu tính chất nhịp? Viết ô Làm bài nhịp nhịp 6/8? IV Củng cố:3’ Thực - Thu bài kiểm tra - Chữa bài kiểm tra V Hướng dẫn nhà:2’ Hướng dẫn Theo dõi và thắc mắc - Luyện đọc cao độ, trường độ các bài TĐN đã Ghi nhớ học và hát chính xác và trình diễn thục thực bài hát vừa ôn tập - Về tìm hiểu bài hát “Ngôi nhà chúng ta” thông qua phần giới thiệu SGK? Ngày soạn ngày giảng và (40) Tiết 26 Học hát: Ngôi nhà chúng ta Sáng tác: Hình Phước Liên A/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu bài hát - Qua bài hát giúp các em cảm nhận vẻ đẹp trái đất – nơi có hàng ngàn triệu người chung sống giáo dục các em cần phải có tình thân ái, đoàn kết với tinh thần người với người là bạn B/ Chuẩn bị - Hát - đệm thục - Tìm hiểu tác giả: sinh năm 1954 Khánh Hoà, sáng tác năm 1972 có nhiều bài hát hay như: “Cây đàn ghi ta Lốt Ca”- số ca khúc TN tặng giải thưởng C/ Tiến trình dạy học HĐ GV Giới thiệu Yêu cầu Phát vấn Thuyết trình Trình bày Yêu cầu Huớng dẫn Phát vấn Hướng dẫn Phát vấn Điều khiển Nội dung hoạt động 1.Tác giả * NS Hình Phước Liên sinh năm 1954 Khánh Hoà bắt đầu sáng tác từ 1972 ông có ca khúc “ Cây Lốt Ca” và “ Ngôi ” - HS đọc phần giới thiệu bài hát SGK? ? Tìm bài hát mà em học nghe đề tài hoà bình và tình hữu nghị quốc tế? *Chúng ta sống chung trên trái đất có hàng nghìn, triệu người chung sống chúng ta không khỏi xót xa nghe tin thời nói chiến tranh nơi này nơi khác Mong muốn sống hoà bình tràn đầy tình thân ái trên các nước NS HPL thể bài “Ngôi nhà chúng ta” + Hát mẫu lần theo trình tự nhạc + Khởi động giọng + Tìm hiểu nhạc ? Bản nhạc viết giọng gì? Tại sao? ( Am – hoá biểu không có dấu hoá và nốt kết thúc là nốt A) ? Kể tên các K.H.Â.N nhạc? + Chia đoạn ? Bài hát chia thành đoạn? ( đoạn đơn a- b- a- đoạn b lời) + Tập câu - Đoạn a- a’ có câu - Gv đàn 2- lần , hs nghe, nhẩm => Gv bắt điệu để HS hát hoà với tiếng đàn - Tập tương tự với các câu sau theo lối móc xích HĐ HS Theo dõi và ghi chép Đọc bài Trả lời Lắng nghe Thực Trả lời Thực Ghi nhớ Nghe, nhẩm và hoà giọng (41) Hướng dẫn Lưu ý * Đb lưu ý chỗ đảo phách (Gv có thể hát mẫu) * Những chỗ có trường độ ngân dài phách GV đếm 2- để HS vào phách đúng Yêu cầu - HS hát lại bài lời – Gv điều chỉnh chỗ đảo phách và ngân dài để HS hát đúng và tốt Hướng dẫn * Tập lời 2: GV đàn giai điệu, HS theo dõi sau đó hát hoà đàn lần Yêu cầu - Cả lớp trình bày bài mức độ hoàn chỉnh Chỉ định - nhóm Hs hát khá trình bày D/ Củng cố (5’) Chú ý Thực Tập theo hướng dẫn Trình bày Phát vấn ? Tìm bài câu hát có giai điệu giống Trả lời gần giống ? Phát biểu cảm nhận em hát bài hát này? E/ Hướng dẫn nhà(3’) Hướng dẫn -Về nhà tập hát cho chính xác cao độ, trường độ và Ghi nhớ thuộc lời ca bài hát “Ngôi nhà chúng ta” - Chép bài TĐN số vào vở, đọc lưu loát tên nốt - Xác định tiết tấu chủ yếu bài Ngày soạn .ngày giảng Tiết 27 - Ôn tập bài hát: Ngôi nhà chúng ta - Tập đọc nhạc : TĐN số A/ Mục tiêu: - HS thuộc bài hát và tập biểu diễn - TĐN làm quen với cách đọc đảo phách B/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ- băng nhạc - Tập hát - đọc nhạc và đàn chính xác bài TĐN số - Chép bài TĐN số bảng phụ C/ Tiến trình dạy- học HĐ GV Trình bày Yêu cầu Hướng dẫn Nội dung hoạt động I/ Ôn tập bài hát: - Hát mẫu lại bài - Cả lớp hát lại theo nhạc đệm và huy GV * Hát lĩnh xướng Lần 1: Tốp ca “ Ngôi nhà hiền hoà” Đơn “ Mặt đẹp xinh” Tốp “ Nụ cười tình thương” Lần 2: Đơn “ Ngôi .hoà” Tốp “ Nụ cười .tình thương” HĐ HS Lắng nghe Trình bày Thực (42) Đơn “Mặt vườn đời” Tốp : đoạn cuối Chỉ định - Kiểm tra 1- nhóm hát yêu cầu đúng lời, đúng nhạc Thực -> Những ưu- nhược điểm - GV đánh giá và cho điểm II/ Tập đọc nhạc : TĐN số *) Tìm hiểu nhạc Phát vấn ? Bài TĐN viết giọng nào? Dựa vào đâu em xác định giọng đó ? ? Theo em bài TĐN chia thành câu? (4 câu) ? Hãy đọc tên nốt nhạc? Viết, hướng *) Luyện trường độ: dẫn gõ T2 ? Trong bài XH tiết tấu nào là chủ yếu? Phát vấn Hướng dẫn Điều khiển Yêu cầu Phát vấn Yêu cầu Hướng dẫn Chỉ định *) Luyện cao độ: ? Hãy xếp cao độ theo thứ tự trên khuông nhạc ? C D E F G A H C - Đọc thang âm Cdur và trục âm thục *) Tập đọc câu + GV đàn C1 lần -> HS nghe nhẩm đọc-> GV bắt nhịp lớp đọc -Tiếp tục câu 2- chú ý quãng G- F, G-E -> đọc đúng C2 - Nối câu 1- -> lớp đọc câu -> Tập C 3,4 tương tự theo lối móc xích ? Bài có giai điệu nào giống nhau? ( C2-4 giống nhau) - Cả lớp đọc hoàn chỉnh bài TĐN - Gv lưu ý sửa sai và ghép lời - số HS đọc khá đọc bài Trình bày Theo dõi Trả lời Tập gõ tiết tấu Theo dõi và đọc cao độ Nghe, nhẩm và hoà giọng Thực Trả lời Thực Sửa sai Trình bày D/ Củng cố: Phát vấn ? Nhắc lại yếu tố XĐ nhạc giọng C? ? Đọc hoàn chỉnh bài TĐN? ? Cả lớp thực lại bài “Ngôi nhà chúng ta” E/ Hướng dẫn Trả lời Hướng dẫn Theo dõi - Hát - đọc kĩ chính xác bài hát và TĐN số - Thuộc lời ca bài hát “Ngôi nhà chúng ta” - Chuẩn bị bài Ngày soạn .ngày giảng Tiết 28 (43) - Ôn hát: Ngôi nhà chúng ta - Ôn TĐN : TĐN số - Â.N.T.T: Nhạc sĩ Sô Panh và nhạc “ Nhạc buồn” A/ Mục tiêu: - HS thuộc bài hát và hát diễn cảm - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN , ghép lời ca - HS biết SoPanh là người Ba Lan là tài Â.N giới Qua “ Nhạc buồn” các em nghe và cảm nhận vẻ đẹp sáng tác Sopanh- tác phẩm quen thuộc với người yêu nhạc VN B/ Chuẩn bị - Bảng phụ, chép bài TĐN số - Đàn – hát - Tư liệu nhạc sĩ Sô Panh, băng nhạc “Nhạc buồn” C/ Tiến trình dạy học HĐ GV Thực Yêu cầu Chỉ định Nhận xét Đàn g/đ Yêu cầu Chỉ định Hướng dẫn Yêu cầu Chỉ định Nhận xét Giới thiệu Yêu cầu Giới thiệu Nội dung Hoạt động Ôn hát: - Cho Hs nghe lại bài hát - HS hát lĩnh xướng đối đáp hướng dẫn tiết trước Hát có sắc thái và diễn cảm - Kiểm tra hình thức song ca- tốp ca => ưu nhược điểm- đánh giá và xếp loại 2.Ôn TĐN: - Giai điệu bài TĐN số - Đọc bài TĐN và hát lời - 1-2 HS khá trình bày lại bài “Dòng suối chảy đâu” - Sửa sai trên đàn - Cả lớp đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ T2 và phách - Kiểm tra số Hs hình thức đơn và nhóm => Ưu nhược điểm và đánh giá xếp loại Âm nhạc thường thức : a/ Nhạc sĩ Sô Panh “ Thời niên thiếu Sô Panh” Đây là câu chuyện nói tài biểu diễn bộc lộ từ nhỏ NS Sôpanh ? Đọc phần giới thiệu SGK? Tóm tắt ý chính NS Sô panh? - NS Frê- đê- rích Sô panh- Ns thiên tài người Ba Lan sinh 22/8/1849 Pari - Là NS người Balan kỉ 19, ông tiếng tài biểu diễn piano và sáng tác Â.N Âm nhạc Sô panh sâu sắc mang đậm màu sắc Balan, có giá trị lớn tư tưởng và nghệ thuật b/ Tác phẩm HĐ HS Lắng nghe Thực Trình bày Theo dõi Lắng nghe Thực Trình bày Sửa sai Thực Trình bày Lắng nghe Theo dõi Thực Theo dõi (44) * Bản “Nhạc buồn” là Etuýp giọng E viết cho piano, nhạc không có lời ca- lời hát đời sau này đặt để hát , lời SGK NS Đào Ngọc Duy đặt - Mở bảng có “Nhạc buồn” và bài hát SGK Điều khiển D/ Củng cố(3’) Điều khiển - Cho Hs nghe số nhạc Sô panh - Yêu cầu đọc lại bài TĐN số E/ Hướng dẫn nhà Theo dõi và thực Hướng dẫn Ghi nhớ và thực - Về ghép lại lời bài hát - Đặt lời cho bài TĐN số - Tìm hiểu bài “Tuổi đời mênh mông” Ngày soạn ngày giảng Tiết 29 Học hát : Tuổi đời mênh mông - Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn- A/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu bài hát - Cảm nhận vẻ đẹp tuổi thơ với khát vọng, mơ ước chân thành sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên - Cảm nhận giọng trưởng và giọng thứ cùng tên giai điệu bài hát B/ Chuẩn bị - Hát - đệm chính xác bài hát “Tuổi đời mênh mông” - Tư liệu và ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Tập1 vài bài hát khác NS TCS - Chép bài hát lên bảng phụ C/ Tiến trình dạy học HĐ GV Giới thiệu Điều khiển Trình bày Giới thiệu Phát vấn Nội dung hoạt động * Nhắc đến Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chúng ta nghĩ đến tâm hồn yêu đời, yêu người tha thiết Hầu hết các ca khúc ông thể tình yêu sáng với người , với thiên nhiên Bài hát Tuổi đời mênh mông chung nội dung đó Khởi động giọng(1’) Hát mẫu theo nhạc đàn đã sẵn Chia đoạn, chia câu - Bài hát viết hình thức đoạn đơn, cấu trúc a- ba’ Đoạn a- a’ viết giọng D, đoạn b viết Dm ? Các em đã nghe cô giáo hát mẫu, em thấy tính chất bài nào? HĐ HS Theo dõi Thực Lắng nghe Ghi nhớ Trả lời (45) + Tính chất đoạn a- a’ sôi hồn nhiên tuổi học trò + đoạn b: tính chất sâu lắng, tha thiết * Tính chất đó chính là tính chất giọng Dur và moll Trưởng : khoẻ , sáng – thứ : mềm mại Tập câu - GV đàn giai điệu câu 2-3 lần -> bắt nhịp cho HS hát – tập kĩ lời sau đó yêu cầu tự hs hát lời theo nhạc Đ b : Tập tương tự đoạn a theo hướng dẫn( GV hướng dẫn đây sử dụng thủ pháp chuyển điệu) - Đoạn a’ giống đoạn a nên Gv đàn và HS theo dõi và tập hát luôn Ghép bài - Cả lớp hát lại bài lần * Bài hát cần thể rõ sắc thái sôi đoạn a, a’ giọng trưởng và mềm mại lắng xuống giai điệu, ca từ đoạn b và thể trỗi dậy đoạn cuối - Gv hát mẫu lại cho HS tập hát đúng nhạc , đúng sắc thái - Cả lớp hát laị lần Giới thiệu Hướng dẫn Yêu cầu Hướng dẫn Thực Yêu cầu D/ Củng cố Ghi nhớ Nghe, nhẩm và hoà giọng Thực Ghi nhớ Theo dõi Thực Phát vấn Yêu cầu ? Em có cảm nhận gì bài hát? - Hát lĩnh xướng, hoà giọng + Cả lớp : Hát đoạn a- a’ + Lĩnh xướng đoạn b E/ Hướng dẫn nhà Trả lời Thực Hướng dẫn Ghi nhớ và thực - Tập thuộc lời ca, giai điệu và sắc thái - Tập hát kết hợp số động tác phụ hoạ - Chép nhạc và tập đọc nhạc bài TĐN số Ngày soạn Ngày giảng Tiết 30 - Ôn hát : Tuổi đời mênh mông - Ôn TĐN: TĐN số A/ Mục tiêu : - Thể sắc thái tình cảm bài theo hướng dẫn GV - Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN số B/ Chuẩn bị: - Đàn- hát – TĐN thục - Tập số động tác phụ hoạ (46) - Chép bảng phụ bài TĐN C/ Tiến trình day- học HĐ GV Yêu cầu Hướng dẫn Yêu cầu Hướng dẫn Chỉ định Phát vấn Hướng dẫn Phát vấn Yêu cầu Phát vấn Hướng dẫn Điều khiển Hướng dẫn Yêu cầu Nhận xét Yêu cầu Nội dung hoạt động 1.Ôn hát: Tuổi đời mênh mông - Cả lớp hát bài hoàn chỉnh - Sửa sai, điều chỉnh chỗ cần thiết => Nhắc lại tính chất đoạn - Cả lớp thực lại bài hát + Hát nối tiếp, hoà giọng và lĩnh xướng Đoạn a: Câu hát nhóm hát “ Mây .” nhóm hát “ Em nha” Câu hát 3, thực tương tự Đoạn b: hát lĩnh xướng Đoạn a’ : Thực tương tự đoạn a’ - Gọi nhóm lên thực bài hát ? Bài hát có ý nghĩa nào? 2.Tập đọc nhạc *) Tìm hiểu nhạc ? Bài TĐN số có cao độ, trường độ nào? ? KH âm nhạc nào? ( Cao độ gồm C D E G A Trường độ HĐ HS Thực Sửa sai Thực Trình bày Trả lời Có KH dấu nối, luyến) + Bài TĐN có nhịp lấy đà vì ô nhịp đầu tiên là ô nhịp thiếu so với số nhịp Đọc bài *) Đọc tên nốt bài TĐN *) Chia đoạn, chia câu: Trả lời ? Bài TĐN chia thành câu đọc ? ( Chia thành câu đọc) *) Luyện trường độ: Theo dõi và + Trong bài TĐN cần chú ý hình T2 tập gõ GV gõ mẫu T2 sau đó HS gõ theo *) Luyện cao độ : - GV đàn thang âm (2- lần) HS đọc thang âm -> Luyện cao độ trên thang âm *) Đọc câu - Gv đàn câu( 2- lần) -> HS đọc nhẩm hoà tiếng đàn ( Tập tương tự các câu khác theo lối móc xích) *) Đọc hoàn chỉnh - HS khá đọc bài - Những ưu- nhược bài - Cả lớp đọc bài theo đàn ( GV lưu ý sửa sai triệt để) Luyện đọc Nghe, nhẩm và đọc hoà giọng Thực Theo dõi Thực (47) *) Ghép lời ca Hướng dẫn - Lớp chia thành nhóm : Nhóm : hát lời , nhóm đọc nhạc và đổi bên Yêu cầu - Cả lớp đọc nhạc -> Hát lời chính xác D/ Củng cố (5’) Chia nhóm Thực Phát vấn ? 1- HS đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 8? ? Cả lớp trình bày lại bài hát “Tuổi đời mênh mông” E/ Hướng dẫn nhà(3’) Hướng dẫn Trả lời Thực - Về nhà tập đọc chính xác bài TĐN ( cao độ, trường) Ghi nhớ và - Hát có sắc thái và động tác bài hát “ Tuổi đời mênh thực mông” - Đọc trước phần “ Sơ lược vài thể loại đàn” Ngày soạn ngày giảng Tiết 31 - Ôn hát : Tuổi đời mênh mông - Ôn TĐN: TĐN số - Â.N.T.T: Sơ lược vài thể loại nhạc đàn A/ Mục tiêu - Hs thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát “Tuổi đời mênh mông” - Ôn luyện các hình T2 đã học qua bài TĐN số - Bước đầu làm quen với vài thể loại nhạc đàn B/ Chuẩn bị - GV chuẩn bị vài động tác phụ hoạ bài hát “Tuổi đời mênh mông” - Nhạc cụ quen - số băng nhạc, đĩa hát cho HS nghe - Tranh ảnh giới thiệu hình ảnh độc tấu nhạc cụ, hoà tấu nhạc đàn C/ Tiến trình dạy- học HĐ GV Yêu cầu Hướng dẫn Chỉ định Yêu cầu Điều khiển Yêu cầu Kiểm tra Yêu cầu Nội dung HĐ Ôn hát - Cả lớp trình bày bài hát - HS tập trình bày bài với số động tác phụ hoạ - Gọi nhóm Hs kiểm tra - Cả lớp tự tập theo nhóm khoảng 5’ => gọi nhóm biểu diễn Ôn TĐN số - HS luyện thang âm Cdur - Gõ lại hình tiết tấu chính bài - Đọc bài TĐN kết hợp gõ phách- nhịp - Chỉ định vài Hs lên bảng đọc bài + hát lời - Cả lớp đứng dậy đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 3/ Âm nhạc thường thức HĐ HS Thực Tập theo h/d Trình bày Thực Thực Trình bày Thực (48) Phát vấn Bổ xung Phát vấn Thuyết trình Điều khiển D/ Củng cố(5’) ? Thế nào là nhạc đàn ? (nội dung tiết 26 lớp 6) + Nhạc đàn hay còn gọi là khí nhạc- biểu diễn nhiều nhạc cụ với nhiều hình thức khác không có tham gia giọng hát - Nhạc đàn đựơc biểu diễn thể độc tấu, hoà tấu .nhưng có giọng hát người thì nhạc đàn dùng để đệm hát ? Em hiểu nào là độc tấu, hoà tấu ? - Độc tấu : Biểu diễn loại nhạc cụ - Hoà tấu: Có nhiều loại nhạc cụ trình bày nhạc - số tranh giới thiệu độc tấu, hoà tấu ? Hãy nêu các thể loại nhạc đàn mà em biết? + Các ca khúc, vũ khúc chuyên soạn cho độc tấu, hoà tấu + Bài ca không lời viết gần với giai điệu bài + Những tác phẩm lớn gồm nhiều chương thể nội dung tính chất định Sonat, giao hưởng, concerto - Các phòng hoà nhạc lớn trên giới thường xuyên trình diễn các xonat, concerto, thu hút đông đảo người mến mộ - Cho Hs nghe vài nhạc độc tấu, hoà tấu Trả lời Theo dõi Trả lời Theo dõi và ghi nhớ Lắng nghe Thuyết trình - Những tác phẩm âm nhạc không có hỗ trợ ngôn Lắng nghe ngữ đòi hỏi người nghe phải có tư nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá nhân - Những sáng tác và biểu diễn nhạc đàn là hoạt động âm nhạc đỉnh cao Muốn hiểu biết và thưởng thức các tác phẩm viết cho nhạc đàn cần có quá trình học tập Â.N Yêu cầu ? Hát lại bài “Tuổi đời mênh mông” Thực E/ Hướng dẫn nhà Hướng dẫn Tuần: 32 - Về nhà tìm nghe số tác phẩm nhạc đàn cổ Ghi nhớ và điển và đại thực - Chuẩn bị các nội dung ôn tập cho tiết sau: bài hát + bài TĐN và hình tiết tấu có bài TĐN số 7, Ngày soạn: Ngày….Tháng….Năm 200 Tiết 32: Ôn tập và kiểm tra I Mục tiêu: - Học sinh ôn lại bài hát Ngôi nhà chúng ta và bài hát Tuổi đời mênh mông - Học sinh ôn tập lại hai bài TĐN số 7, số Biết đánh nhịp theo bài TĐN (49) - Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh để lấy điểm II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn, hát đúng có nhạc đệm bài Ngôi nhà chúng ta và bài hát Tuổi đời mênh mông - Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số và TĐN số III Tiến trình dạy- học HĐ GV Nội dung hoạt động I Ôn và kiểm tra hát: Ôn hát bài hát: Ngôi nhà chúng ta Trình bày - GV hát mẫu cho lớp nghe lại lần Điều khiển - Bắt điệu cho lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ lần - Sửa sai và hướng dẫn tính chất sắc thái bài cần hát với giọng mềm mại, tha thiết Yêu cầu - Hát tốp có lĩnh xướng Kiểm tra - Chỉ định cá nhân và nhóm Ôn hát bài hát: Tuổi đời mênh mông Phát vấn ? Bài hát trình bày theo đoạn tính chất đoạn nào?( đoạn, đoạn a-a’ sôi nổi, khoẻ sáng, đoạn b mềm mại, tha thiết.) ( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trước y/c HS hát luôn) Điều khiển - Bắt điệu cho lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt Chỉ định - Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ hoạ II Ôn và kiểm tra TĐN: Điều khiển ? Hãy - Đàn giai điệu bài sau đó cho HS đọc nhạc thục bài Phát vấn? Viết ? Viết tiết tấu chủ yếu bài TĐN 7, ? Sau đó gõ tiết tấu ? Hướng dẫn -Tập gõ tiết tấu trên cho thục - Đọc thang âm và trục âm C Yêu cầu - Đọc lại bài TĐN chính xác cao độ, trường độ Chỉ định - Kiểm tra số cá nhân III Đọc thêm Â.N.T.T Thuyết trình * Trong tiết ÂNTT chúng ta đã tìm hiểu nhạc sĩ Sôpanhvới khúc luyện tập ông Sau đó lại tìm hiểu nhạc đàn chúng ta biết Giao hưởng là thể loại âm nhạc trường phái âm nhạc cổ điển Viên Tìm hiểu kĩ nội dung này các em bài đọc thêm Điều khiển - Nghe số giao hưởng Môda và Bettoven IV Củng cố và hướng dẫn nhà: HĐ HS Theo dõi Thực Trình bày Trả lời Trình bày Thực Trả lời và thực Luyện độ cao Trình bày Lắng nghe Theo dõi (50) Hướng dẫn - Chuẩn bị các nội dung chương trình: Ghi nhớ và thực + Bài hát và bài TĐN + nhạc sĩ lớn + Nhạc lí và các nội dung khác ÂNTT - Tiết sau ôn tập cuối năm ,sau đó kiểm tra kết thúc chương trình ÂN Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33: - Ôn tập cuối năm I Mục tiêu: - Qua phần ôn tập giúp GV nắm tình hình học tập và kết tiếp thu bài học học sinh - Giúp HS nhớ và ôn luyện kiến thức, bài hát , TĐN đã học năm II Chuẩn bị; - Đàn -hát thục các bài hát và bài TĐN - Nhấn mạnh số kiến thức âm nhạc để HS nhớ và biết cách thể hiện( chú trọng điều HS chưa nắm vững đã biết chưa hiểu chính xác) - Sổ điểm III Tiến trình dạy - học HĐ GV Điều khiển Lưu ý Nội dung hoạt động HĐ HS 1.Ôn tập hát: Ghi bài - GV đệm đàn dể HS hát lại tất các bài hát , Thực chú ý sửa sai Nếu hát tốt bài cần hát lần Cần chú ý bài hát sau: Chú ý + Mùa thu ngày khai trường + Tuổi hồng + Ngôi nhà chúng ta (51) Hướng dẫn Điều khiển Yêu cầu Lưu ý + Tuổi đời mênh mông 2.Ôn tập TĐN + Luyện cao độ Nghe và đọc - Đàn thang âm, âm giọng C, Am sau đó đàn theo đàn trục âm - Thực tương tự ôn hát: Thực + HS cần đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời chính xác - Chú ý các bài TĐN số 2,3,4,5,6,7,8 3.Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức * Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ôn tập HS tự làm đáp án - Xem lại số kiến thức nhạc lí phần đề ôn tập học kì và chú ý thêm kiến thức sau: + Thế nào là nhịp 6/8? Viết đoạn nhạc nhịp 6/8 sử dụng kí hiệu thường gặp nhạc? ? Viết công thức và xây dựng gam trưởng, thứ ,xác định tên quãng + Tóm tắt nét chính đời và nghiệp nhạc sĩ Trần Hoàn, Đỗ Nhuận, Phan Huỳnh Điểu và nhạc sĩ Sôpanh cùng các tác phẩm giới thiệu SGK Đồng thời đọc lại các hình thức âm nhạc khác phần ÂNTT IV Củng cố và hướng dẫn nhà: 7’ Hướng dẫn và đọc câu hỏi Hướng dẫn - Hướng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT? - Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra: + Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN + Kiểm tra viết : Nhạc lí + ÂNTT + Kiểm tra ghi * Lưu ý tiết sau kiểm tra viết từ đầu giờ(15’) Ghi bài ( HS có thể đưa thắc mắc câu hởi cho GV) Ghi nhớ và ôn tập theo nội dung hướng dẫn (52)