Phuong trinh bac hai mot an

3 0 0
Phuong trinh bac hai mot an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải thích thành thạo 2 dạng đặc biệt này.. - Yêu cầu HS dựa vào định.[r]

(1)Ngày soạn: 19/02/2014 Ngày dạy: 28/02/2014 Tuần 26 Tiết 51 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I / Mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm định nghĩa phương trình bậc hai ẩn số: dạng tổng quát, dạng đặc biệt b, c b, c - Kỹ năng: Biết giải PT bậc hai khuyết b,c Giải thích thành thạo dạng đặc biệt này (x  b b2  4ac )  2a 4a với a, b, c cụ thể để giải PT Biết biến đổi PT ax2+bx+c =0 dạng - Thái độ: Thấy tính thực tế PT bậc hai ẩn II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, thước, phấn màu, bảng phụ( máy chiếu) - HS: Tập nháp, máy tính, xem trước bài III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phương trình bậc ẩn? Lấy ví dụ? 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: Bài toán mở đầu: Bảng phụ máy chiếu - GV: Gọi bề rộng mặt đường là x(m) 0< 2x < 24, chiều dài phần đất còn lại? - Chiều rộng phần đất còn lại? - Diện tích hình chữ nhật còn lại? - GV yêu cầu HS lập PT bài toán? - Biến đổi PT trên cho đơn giản hơn? - GV giới thiệu PT trên là PT bậc hai ẩn và nêu dạng tổng quát phương trình Hoạt động 2: Định nghĩa - GV giới thiệu dạng tổng quát PT bậc hai ẩn, các hệ số, điều kiện: a khác - Yêu cầu HS dựa vào định Hoạt động HS - Đọc đề và nghiên cứu cách giải - HS: 32 – 2x (m) - HS: 24 – 2x (m) Nội dung bảng 1/ Bài toán: SGK Phương trình: x2 - 28x + 52 = là phương trình bậc hai ẩn - HS: (32 – 2x ) (24 – 2x) - HS: (32 – 2x ) (24 – 2x) = 560 - HS: x2 – 28x + 52 = - HS tiếp thu kiến thức - HS tiếp thu 2/ Định nghĩa Phương trình có dạng: ax2 +bx + c =0 (a ≠ a,b,c là các hệ số cho trước;x là ẩn số) (2) nghĩa hãy cho ví dụ PT bậc hai ẩn? - GV: Từ các ví dụ vừa cho yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c? - Cho HS làm ?1 ( Bảng phụ ) * Ví dụ: Các PT bậc hai ẩn PT: x2 - 28x + 52 = - HS xác định các hệ số có a=1; b=-28; c=52 PT: 7x2 -5x =0( khuyết c) có a=7; b=-5; c=0 - HS làm ?1 PT: 5x2 -20=0 (khuyết b) Có a, c, e là PT bậc có a=5; b=0; c=-20 Hoạt động Một số ví dụ ẩn giải phương trình bậc 3/ Một số ví dụ giải hai phương trình bậc hai - GV nêu lại cách giải * Ví dụ1 dạng PT bậc hai đặc biệt ví - HS tiếp thu kiến thức 3x - 6x = dụ và ví dụ <=> 3x(x – 2) = - GV: Yêu cầu HS nhận xét <=> 3x = x – = dạng hai PT trên? - HS: Ở vd1 PT khuyết c, <=> x1 = và x2 = - Tương tự ?2 GV yêu cầu vd2 PT khuyết b Vậy PT có hai nghiệm là: 2HS lên làm ?3 - HS lên làm ?3 x1 = và x2 = 3x2 – = * Ví dụ 2 <=> 3x2 = x - = <=> x2 = =¿ ± √ 3 <=> x2 = <=> x =  ⇔ x=± √ ¿ Vậy PT có hai nghiệm là: x1 = và x2 = - - GV gọi HS lên giải PT Vậy PT có hai nghiệm là: 6 x1 = √ ; x2 = - √ x + = 3 * Ví dụ - HS lên bảng giải 2x2- 8x +1 = <=> 2x2 – 8x x2 + = <=> x2 = -3 =-1 Phương trình vô nghiệm vì - GV: Còn cách giải nào vế phải là số âm, vế trái x – 4x =  x2 – 2.x.2 + khác không? là số không âm - HS: x ❑2 <=> x ❑2 + = - Lưu ý: PT bậc hai khuyết c luôn có nghiệm, còn PT bậc hai khuyết b có thể có vô nghiệm * Sữ dung bảng phu máy chiếu cho ?4, ?5, ?6, ? - Yêu cầu làm ?4 - HS đứng chổ cho ví dụ => x ❑2 + không thể VT không VP vơi x => PT vô nghiệm - HS tiếp thu  ( x – )2 =  x – = ± 14 Hay : x = ± Vậy PT có nghiệm: x1   14  14 ; x2  2 (3) ( x  2)  cách Giải PT - HS đứng chổ phát biểu điền vào chỗ trống? - Yêu cầu làm ? 5, ?6 , ?7 Gọi HS lên bảng giải - GV giới thiệu vd - HS lên giải Yêu cầu HS nhận xét PT ví dụ 3? - GV: Nhắc lại cách giải PT - PT đủ các hệ số a, b, c bậc hai đủ - HS tiếp thu và ghi nhớ 4/ Củng cố: Giải phương trình bài toán x2 -28x +52 =0 5/ Dặn dò: Xem lại các ví dụ đã giải Làm bài tập 11, 12, 13, 14 sgk / 42 – 43 IV/ Rút kinh nghiêm: Ký duyệt (4)

Ngày đăng: 14/09/2021, 07:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan