1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an tuan 34 lop 4

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 74,84 KB

Nội dung

+ HS lắng nghe, theo dõi + Trả lời theo yêu cầu và theo đúng yêu cầu đã nêu + Người gưỉ là mẹ em, người nhận là ông bà em + Theo dõi bổ sung ĐIỆN CHUYỂN TIỀN Họ và tên người gửi: họ tên [r]

(1)TUẦN 34 (Từ ngày 05/05/2014 đến ngày 09/05/2014) Thứ/ngày Hai 05/05/2014 Ba 06/05/2014 Tư 07/05/2014 Năm 08/05/2014 Sáu 09/05/2014 Tiết 166 Môm học Chào cờ To¸n 34 67 34 67 167 34 34 67 Ca nhạc Tập đọc Kỹ thuật ThÓ dục Tóan Lịch sử Chính tả Khoa học 67 Luyện từ và câu Mỹ thuật Toán Kể chuyện Địa lý Thể dục Tập đọc To¸n Tập làm văn Khoa häc Luyện từ và câu Đạo đức Toán 34 168 34 34 68 68 169 67 68 68 34 170 68 34 Tên bài học ôn tập đại lượng (t t) Ôn tập và kiểm tra TiÕng cêi lµ liÒu thuèc bæ Lắp ghép mô hình tự chọn Nh¶y d©y – Trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay” Ôn tập hình học Toång keát & oân taäp Nói ngược Ôn tập:Thực vật và độngvật Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời VÏ tranh : §Ò tµi tù Ôn tập hình học (tt) Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia Ôn tập Nh¶y d©y – Trß ch¬i “DÉn bãng” Ăn “Mầm đá” ¤n tËp vÒ t×m sè trung b×nh céng Trả bài văn miêu tả vật Ôn tập:Thực vật và độngvật Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu Dành cho địa phơng Ôn tập tìm hai số biết tổng và hiệu hai số Tập làm văn §iÒn vµo giÊy tê in s½n Sinh hoạt Kiểm điểm cuối tuần Thứ hai ngày 05 tháng 05 năm 2014 (2) TOÁN ( tiết 166 ) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I Mục tiêu: * Giúp HS: - Chuyển đđổi đđược các đđơn vị đđo diện tích - Thực đđược phép tính với số đđo diện tích II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: ( phút) + GV gọi HS lên bảng làm các bài luyện thêm tiết trước và kiểm tra bài tập các em khác + Nhận xét việc học bài và làm bài nhà HS Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: ( phút) + Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu HS tự làm bài + Gọi HS đọc kết + GV kết luận kết đúng Bài 2: ( phút) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + GV viết lên bảng phép tính đổi sau: 103 m = dm2 m2 = cm2 60 000 cm2 = m m2 50 cm2 = cm2 +Yêu cầu HS nêu cách đổi mình trường hợp trên + GV thống các ý kiến HS và thống cách làm 103 m = 103 00 dm2 m2 = cm2 1m2 = 10000 cm2 ; 10000 x = 1000 ; 2 m = 1000 cm 60 000 cm2 = m m2 50 cm2 = 80050 cm2 + Yêu cầu HS làm tiếp các phép tính đổi còn lại Bài 3: ( Nếu cịn thời gian ) Hoạt động học 2HS lên bảng Lớp theo dõi và nhận xét + HS nhắc lại tên bài + HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm + HS làm bài, sau đó đọc kết trước lớp + HS đọc + HS đọc phép tính đổi, sau đó nêu cách đổi phép tính + HS điền kết đổi trên bảng (3) + Yêu cầu HS nêu cách so sánh, sau đó làm bài + GV sửa bài tên bảng Bài 4: ( phút) + GV gọi HS đọc bài toán + Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải + Gọi 1HS lên bảng gải, lớp giải vào sau đó GV thu bài chấm, nhận xét và sưả bài Củng cố, dặn dò: ( phút) + GV nhận xét tiết học + Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm nhà + HS tiếp tục làm các phép tính còn lại + Lần lượt HS nêu cách tính + HS làm bài sau đó sửa bài + HS đọc, HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải + Em lên bảng giải, lớp giải vào Bài giải: Diện tích ruộng đó là: 54 x 25 = 1600 ( m 2) Số thóc thu trên ruộng là: 1600 x = 800 ( kg) 800 kg = tạ Đáp số: tạ + HS lắng nghe và ghi bài nhà Âm nhạc (tiết 34) Ôn tập và kiểm tra (Gv dạy Âm nhạc - soạn giảng ) Tập đọc (tiết 67) TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I Mục đích yêu cầu: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt -Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống , làm cho người hạnh phúc, sống lâu (trả lời các câu hỏi SGK ) II Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: ( phút) + GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Con Lớp theo dõi và nhận xét (4) chiền chiện” và trả lời câu hỏi cuối bài + Gọi HS nhận xét bạn trả lời + GV nhận xét và ghi điểm Dạy bài mới: GV giới thiệu bài + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả nội dung tranh * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút) + Gọi HS khá đọc toàn bài + Cho HS đọc nối tiếp đọc đoạn bài GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho em đọc chưa đúng + Yêu cầu HS đọc mục chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ khó + Yêu cầu HS luyện đọc nhóm bàn * GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng từ ngữ miêu tả tiếng cười * Hoạt dộng 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút) + Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi và trả lời câu hỏi H: Bài báo trên có đoạn? Em hãy đánh dấu đoạn bài báo? H: Hãy nêu nội dung đoạn? H: Người ta đã thống kê số lần cười người nào? H: Vì nói tiếng cười là liều thuốc bổ? H: Nếu luôn cau có giận thì có nguy gì? H: Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? H: Trong thực tế em còn thấy có bệnh + HS nhắc lại tên bài + HS quan sát tranh và mô tả nội dung tranh + HS đọc, lớp đọc thầm + HS đọc nối tiếp bài + HS đọc chú giải, lớp theo dõi và hiểu các từ khó + Luyện đọc nhóm bàn + Lớp theo dõi GV đọc mẫu + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi * Bài báo có đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu cười 400 lần + Đoạn 2: Tiếp mạch máu + Đoạn 3: Còn lại * Nội dung đoạn: + Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt người với loài vật khác + Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ + Đoạn 3: Những người có tính hài hước chắn sống lâu - Người ta đã thống kê được, ngày trung bình người lớn cười lần, lần kéo dài giây, trẻ em ngày cười 600 lần - Vì cười, tốc độ thở người tăng đến 100 km giờ, các mặt thư giãn thoả mái, não tiết chất làm cho người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn - Nếu luôn cau có giận có nguy bị hẹp mạch máu - Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước - Bệnh trầm cảm Bệnh stress (5) gì liên quan đến người không hay cười, luôn cau có giận? H: Em rút điều gì đọc bài báo này? H: Tiếng cười có ý nghĩa nào? * Đại ý: Tiếng cười làm cho người khác động vật Tiếng cười làm cho người thoát khỏi số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ( 10 phút) + Gọi HS nối tiếp đọc toàn bài + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn + Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo bàn + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm * Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt Củng cố, dặn dò: ( phút) H: Bài báo khuyên người điều gì: + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Ăn mầm đá - Cần biết sống cách vui vẻ + Vài em nêu + HS nhắc lại + HS nối tiếp đọc bài + HS đọc đoạn văn, nhận xét bạn đọc và nêu cách đọc + HS đọc diễn cảm theo bàn + Mỗi nhóm em lên thi đọc + HS trả lời + HS lắng nghe và thực KĨ THUẬT (Tiết 34) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết ) I Mục tiêu -Biết tên gọi và chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo -Lắp phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thao tác tháo, lắp các chi tiết mô hình II Đồ dùng dạy- học -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học: Tiết Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy bài a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn b)Hướng dẫn cách làm: Hoạt động 3: HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn +Lắp phận Hoạt động học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS lắp ráp mô hình (6) +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 4.Nhận xét- dặn dò -Nhận xét chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập kĩ , khéo léo lắp ghép các mô hình tự chọn HS - Thứ ba ngày 06 tháng 05 năm 2014 Thể dục (tiết 67) NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: “ LĂN BÓNG BẰNG TAY ” (Gv dạy Thể dục - soạn giảng ) - TOÁN (tiết 167) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu: - Nhận biết đđược hai đường thẳng song song , hai đđường thẳng vuong gốc - Tính diện tích hình vuong , hình chữ nhật + Củng cố kĩ vẽ hình vuông có kích thước cho trước + Tính chu vi và diện tích hình vuông II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: ( phút) + GV gọi em lên bảng làm bài luyện thêm tiết trước và bài tập nhà số HS khác + Nhận xét và ghi điểm Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: ( phút) + Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập + Cho HS đọc tên hình và các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với có hình vẽ Bài 2: ( Nếu cịn thời gian) + GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài cm + GV yêu cầu HS vẽ hình sau đó tính chu Hoạt động học - Lớp theo dõi và nhận xét + HS lắng nghe - HS đọc, + HS làm bài * Hình thang ABCD có: - Cạnh AB và cạnh CD song song với - Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với + HS nêu cách vẽ hình, lớp theo dõi và nhận xét + Vẽ đoạn thẳng vuông góc với AB A và (7) vi và diện tích hình vuông vuông góc với AB B Trên đường thẳng vông góc đó lấy đoạn thẳng AD = cm; BC = 3cm + Nối C với D ta hình vuông ABCD có cạnh 3cm cần vẽ + HS làm vào bài tập, sau đó đổi chéo kiểm tra Bài 3: ( phút) + Yêu cầu HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó tính chu vi và diện tích hình này + Nhận xét xem các câu bài câu nào đúng, câu nào sai + Yêu cầu HS sửa bài + GV nhận xét và kết luận bài làm đúng -HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó làm bài Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: ( + 3) x = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: x = 12 (cm2) Chu vi hình vuông là: x = 12 ( cm) Diện tích hình vuông là: x = ( cm2) Vậy a;b;c Sai Bài 4: ( phút) d; đúng + GV gọi HS đọc bài toán + HS đọc bài toán + Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán và nêu - HS tìm hiểu và nêu cách giải cách giải H: Bài toán hỏi gì? + Hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học H: Để tính số viên gạch cần để lát - Biết diện tích phòng phòng học ta phải biết gì? - Diện tích viên gạch lát Sau đó + Yêu cầu HS làm bài chia diện tích phòng học cho diện tích viên + GV thu số bài làm chấm, sau đó nhận gạch xét và sửa bài + HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải: 20 x 20 = 400 ( cm2) Diện tích lớp học là: x = 40 ( m2) 40 m2 = 400000 cm2 Số viên gạch cần để lát lớp học là: 400000 : 400 = 1000 ( viên gạch) Củng cố, dặn dò: ( phút) Đáp số: 1000 viên gạch + GV nhận xét tiết học + HS lắng nghe và thực + Dặn HS học bài và tiếp tục ôn - LỊCH SỬ (tiết 34) (8) Tổng kết – Ôn tập ii Công nguyên i 179 TCN I/Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Hệ thống quá trình phát triển lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến TK XIX -Nhớ các kiện , tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu quá trình dựng nước và giữ nước dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn -Tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước dân tộc ta IIĐồ dùng dạy học: -Phiếu học tập HS Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử SGK phóng to III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động củaHS 1.Bài cũ(4’) H Mô tả công trình kiến trúc kinh thành Huế mà em biết H HS đọc ghi nhớ GV nhận xét- ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động 1;Làm việc cá nhân.(8’) GV đưa băng thời gian, giải thích băng HS dựa vào kiến thức đã học làm việc thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các theo yêu cầu GV thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác (9) 938 1009 iii 1778 iv 1858 1802 ii 1400 i 1226 Hoạt động 2: (10’)Làm việc theo nhóm GV chia nhóm phát cho nhóm cho nhóm tên nhân vật lịch sử , yêu cầu các nhóm ghi tóm - các nhóm ghi tóm tắt công lao các nhân vật lịch sử.Đạib diện nhóm lên trình bày.Lớp nhận xét bổ sung +Hùng Vương +An Dương Vương + Hai Bà Trưng +Ngô Quyền +Đinh Bộ Lĩnh +Lê Hoàn (10) tắt công lao các nhân vật lịch sử sau: - Gv nhận xét, tóm tắt lại công lao các nhân vật lịch sử trên Hoạt động 3:( 10’ ) : Làm việc theo nhóm GV phát yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau 3.Củng cố –Dặn dò:( 3’) GV hệ thống lại kiến thức đã ôn Nhận xét tiết học dặn HS ôn bài +Lý Thái Tổ +Trần Hưng Đạo +Nguyễn Trãi +Lý Thường Kiệt +Lê Thánh Tông +Nguyễn Huệ… HS nhận phiếu hoàn thành phiếu, gọi đại diện nhóm trình bày Tên địa danh Địa điểm Xây dựng triều đại Đền Hùng Phong Châu- Phú Hùng Vương Thọ Thành Cổ Đông Anh, Hà - An Dương Loa Nội ( nay) Vương Hoa Lư Gia Viễn –Ninh Đinh Bộ Lĩnh Bình Kinh Thành Phú Xuân(Huế) Nhà Nguyễn Huế Thành Thăng Hà Nội Lý Thái Tổ Long Chính tả (Nghe - viết)(tiết 34) NÓI NGƯỢC I Mục đích yêu cầu -Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát ; không mắc quá năm lỗi bài -Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, dễ lẫn) II Đồ dùng dạy – học + Bảng phụ viết sẵn bài tập III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: ( phút) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết tuần trước cho HS viết + HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp + trắng, chanh chua, trắng trẻo, chong nhận xét trên bảng chóng (11) + Nhận xét bài viết HS trên bảng Dạy bài : GV giới thiệu bài * HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút) a) Trao đổi nội dung đoạn văn + Yêu cầu HS đọc đoạn văn H: Bài vè có gì đáng cười? + HS đọc + Eách cắn cổ rắn , hùm nằm cho lợn liếm lông , ……… H-Nội dung bài vè nói gì ? + Bài vè nói chuyện ngược đời, không là thật nên buồn cười b) Hướng dẫn viết từ khó: + HS tìm và nêu + GV đọc các từ khó viết cho HS viết: + Đọc lại các từ vừa tìm + Ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, + HS lên bảng viết, lớp viết nháp thóc giống, chim chích, diều hâu, quạ…… + HS đọc lại các từ khó viét c) Viết chính tả + HS lắng nghe và viết bài + GV đọc cho HS viết bài d) Soát lỗi, chấm bài + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi + Soát lỗi, báo lỗi và sửa viết chưa đúng + Yêu cầu HS làm việc cặp đôi + HS báo lỗi * HĐ 2: Luyện tập ( 10 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + HS đọc HS lên bảng, lớp làm vào + Yêu cầu HS tự làm bài + Nhận xét chữa bài + Gọi HS nhận xét, chữa bài …Đáp án đúng + Nhận xét, kết luận lời giải đúng + giải đáp, tham gia, dùng, theo dõi, kết quả, não, không thể Củng cố – dặn dò: (3 phút) + HS đọc lại + Nhận xét tiết học Dặn HS làm bài tập + HS thực luyện tập in - Khoa học (tiết 67) ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:* Giúp HS: + Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học mối quan hệ sinh vật và sinh vật thông qua thức ăn + Vẽ và trình bày mối quan hệ thức ăn nhiều sinh vật + Hiểu người mắt xích chuỗi thức ăn và vai trò nhân tó người chuỗi thức ăn II Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ / 134, 135, 136, 137 SGK (12) III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: ( phút) + GV gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ chữ và mũi tên chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó + Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: H: Thế nào là chuỗi thức ăn? + GV nhận xét câu trả lời HS và ghi điểm Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * Hướng dẫn HS ôn tập * HĐ1: Mối quan hệ thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã ( 30 phút) + GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 134, 135 SGK và nói hiểu biết em cây trồng, vật đó +Yêu cầu HS phát biểu, em nói tranh * GV: Các sinh vật mà các em vừa nêu có mối quan hệ với quan hệ thức ăn * Tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Yêu cầu dùng mũi tên và chữ để thể mối quan hệ thức ăn cây lúa và các vật hình, sau đó giải thích sơ đồ + GV hướng dẫn giúp đỡ nhóm Hoạt động dạy học - Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực - HS trả lời + HS nhắc lại +HS quan sát các hình minh hoạ và trả lời + Lần lượt HS phát biểu: - Cây lúa: Thức ăn cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan Hạt lúa là thức ăn chuột, gà, chim - Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó là thức ăn rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà - Đại bàng: thức ăn đại bàng là gà, chuột, xác chết đại bàng là thức ăn nhiều loài động vật khác - Cú mèo: thức ăn cú mèo là cuột - Rắn hổ mang: thức ăn rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái Rắn là thức ăn người - Gà: thức ăn gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà là thức ăn đại bàng, rắn hổ mang, thức ăn người * Mối quan hệ các sinh vật trên cây lúa + HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên giải thích sơ đồ + Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng + HS lắng nghe + HS quan sát và trả lời - Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn - HS lên giải thích sơ đồ đã hoàn thành * Sơ đồ: Đại bàng (13) * GV nhận xét sơ đồ, cách giải thích sơ đồ nhóm + GV dán lên bảng các sơ đồ HS vẽ tiết trước và hỏi: H: Em có nhận xét gì mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này? Gà Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng + Yêu cầu HS giải thích chuỗi sơ đồ thức + HS lắng nghe ăn * GV: Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã, ta thấy có nhiều mắt xích Mỗi loài sinh vật không phải liên hệ với chuỗi thức ăn mà có thể với nhiều chuỗi thức ăn Cây là thức ăn nhiều loài vật Nhiều loài vật khác cùng là thức ăn số loài vật khác + HS trả lời Củng cố, dặn dò: ( phút) + HS lắng nghe và thực H : Chuỗi thức ăn là gì? + GV nhận xét tiết học + Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau ôn tập Cú mèo Thứ tư ngày 07 tháng 05 năm 2014 Luyện từ và câu (tiết 67) MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I Mục đích yêu cầu: Biết thêm số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo nhóm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nói chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3) II Đồ dùng dạy học: + Phiếu học tập theo nhóm III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: ( phút) + Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt câu có trạng ngữ -, Lớp theo dõi và nhận xét mục đích + Gọi HS lớp trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi H: Trạng ngữ mục đích có ý nghĩa gì câu? (14) H: Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi nào? + Nhận xét và ghi điểm cho HS Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: ( 10 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài H: Trong các từ đã cho có từ nào em chưa hiểu nghĩa? + Gọi HS giải nghĩa các từ đó  Vui chơi: hoạt động giải trí  Vui lòng: vui vẻ lòng  Giúp vui: làm cho việc gì đó  Vui mừng: rât vui vì mong muốn  Vui sướng: vui vẻ và sung sướng  Vui thích: vui vẻ và thích thú  Vui thú: vui vẻ và hào hứng  Vui tính: người có tính tính tình vui vẻ  Mua vui : tìm cách tiêu khiển  Vui ve û: có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng vui  Vui vui : có tâm trạng thích thú * GV: Muốn biết từ phức đã cho là từ hoạt động, cảm giác hay tính tình trước hết các em phải hiểu nghĩa các từ đó và xếp từ cần lưu ý: + Từ hoạt động trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Ví dụ: * Học sinh làm gì sân? * Học sinh vui chơi sân trường H: Từ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ? + HS lắng nghe và nhắc lại + HS đọc - HS nêu từ mình chưa hiểu + HS giải thích từ, em khác bổ sung + HS lắng nghe - Từ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy nào? * Được điểm tốt bạn cảm thấy nào? * Được điểm tốt tớ thấy vui thích + Từ tính tình trả lời cho câu hỏi là người nào? * Bạn là người nào? H: Từ tính tình trả lời cho câu hòi nào? Cho ví * Bạn là người vui tính dụ? * Bạn cảm thấy nào? * Tớ cảm thấy vui vẻ * GV: Có từ vừa cảm giác, vừa tính * Bạn Lan là người nào? tình có thể trả lời đồng thời câu hỏi cảm thấy * Bạn Lan là người vui vẻ nào và là người nào? Em hãy đặt câu? + HS lắng nghe + Nhận xét câu trả lời HS * GV kết luận lời giải đúng: a) Từ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui b) Từ cảm giác: Vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui + HS đọc, lớp đọc thầm (15) c) Từ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi d) Từ vừa tính tình vừa cảm giác: vui vẻ Bài 2: ( 10 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu HS tự làm bài + Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng + Gọi HS lớp đọc câu mình * GV theo dõi sửa lỗi cho HS Bài 3: ( 10 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập + Yêu cầu HS làm việc nhóm + Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng + Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm * GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS - HS làm bài - HS nhận xét bài làm bạn + HS nối tiếp đọc câu mình * Bạn Hà vui tính * Sinh nhật mình các bạn đến giúp vui cho mình nhé * Em vui sướng điểm tốt * Lớp em, bạn nào vui vẻ + HS đọc + HS làm việc nhóm + Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng * HS viết các từ vào vở: hả, hì hì, khúc khích, rúc rích, hinh hích, hi hí, hơ hớ, khanh khách, khành khạch, khềnh khệch, khùng khục, khinh khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa + HS nối tiếp đặt câu: * Cả lớp cười sặc sụa nghe cô giáo kể chuyện hài * Mấy bạn nữ rúc rích cười * Bọn khỉ cười khanh khách Củng cố, dặn dò: ( phút) * Bạn Hà cười điều thích thú + GV nhận xét tiết học + Dặn HS nhớ các từ thuộc chủ điểm và đặt câu với + HS lắng nghe và thực các từ miêu tả tiếng cười Mĩ thuật (tiết 34) Đề tài tự ( Gv dạy Mĩ thuật - soạn giảng ) TOÁN (tiết 168) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiếp theo ) I Mục tiêu: - Nhận biết hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc - Tính diện tích hình bình hành II Hoạt động dạy học: (16) Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: ( phút) + Gọi HS lên bảng làm các bài tập và bài tập tiết trước + Kiểm tra bài tập HS nhà + Nhận xét và ghi điểm Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: ( phút) + GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS quan sát sau đó trả lời câu hỏi H: Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB? H: Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC? + GV nhận xét câu trả lời HS Bài 2: ( phút) + Yêu cầu HS quan sát hình SGK và đọc bài toán + Cho HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải H: Để biết số đo chiều dài hình chữ nhật ta phải biết gì? H: Làm nào để tính diện tích hình chữ nhật? Hoạt động học -lớp theo dõi và nhận xét + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài + HS quan sát hình và trả lời câu hỏi - Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC + HS quan sát hình + HS tìm hiểu bài toán - Biết diện tích hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài - Diện tích hình chữ nhật diện tích hình vuông nên ta có thể tính diện tích + Yêu cầu HS thực tính để tìm chiều hình vuông, sau đó suy diện tích hình dài hình chữ nhật chữ nhật * HS tính: Diện tích hình vuông hay hình chữ nhật là: x = 64 ( cm 2) Chiều dài hình chữ nhật là: 64 : = 16 ( cm) H: Vậy đáp án nào đúng? * Vậy chọn đáp án C Bài 3: ( Nếu cịn thời gian ) + Gọi HS đọc bài toán + HS đọc bài toán và nêu cách vẽ hình, + Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình chữ nhật lớp theo dõi và nhận xét ABCD kích thước chiều dài cm, chiều - Vẽ đoạn thẳng AB dài cm rộng 4cm - Vẽ đường thẳng vuông góc với AB A, vẽ đường thẳng vuông góc với AB B Trên hai đường thẳng đó lấy AD = cm, (17) + GV yêu cầu HS vẽ hình và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ABCD + Nhận xét kết luận bài giải đúng Bài 4: ( phút) + Gọi HS đọc bài toán + Yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi: H: Diện tích hình H là tổng diện tích các hình nào? H: Vậy ta có thể tính diện tích hình H nào? + Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình bình hành + Cho HS làm bài BC = cm - Nôí C với D ta hình chữ nhật ABCD có chiều dài cm và chiều rộng cm cần vẽ + HS lên bảng tính, lớp làm vào sau đó nhận xét và sửa bài Bài giải: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( + 5) x = 18 ( cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD làât5 x = 20 ( cm 2) Đáp số: 20 cm + HS đọc bài toán + HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi - Diện tích hình H là tổng diện tích hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC - HS nêu: + HS lên bảng tính Bài giải: Diện tích hình bình hành ABCD là: x = 12 ( cm 2) Diện tích hình chữ nhật BEGC là: x = 12 ( cm ) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 ( cm 2) Đáp số: 24 cm2 + Lớp sửa bài + Nhận xét và sửa bài trước lớp Củng cố, dặn dò: ( phút) + GV nhận xét tiết học và hướng dẫn bài làm thêm nhà * Một hình chữ nhật có chu vi gấp lần + HS lắng nghe và ghi bài nhà chiều rộng Tính diện tích hình chữ nhật đó biết chiều dài lớn chiều rộng 15 cm Kể chuyện (tiết 34) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu: -Chọn các chi tiết nói người vui tính ; biết kể lại rõ ràng việc minh hoạ cho tính cách nhân vật (kể không thành chuyện), kể việc để lại âấntượng sâu sắc nhân vật (kể thành chuyện) (18) -Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học: + Viết sẵn trên bảng lớp đề bài + Bảng phụ viết lời gợi ý III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: ( phút) + GV gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe, đã đọc người có tinh thần lạc quan, yêu đời + Gọi HS nghe kể nêu ý nghĩa truyện bạn vừa kể + Nhận xét và ghi điểm cho HS Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * Hướng dẫn HS kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài ( phút) + GV gọi HS đọc đề bài + GV phân tích đề bài và dùng phấn màu gạch chân các từ: vui tính, em biết + Yêu cầu HS đọc phần gợi ý, lớp đọc thầm H: Nhân vật chính câu chuyện em kể là ai? Hoạt động học - Lớp theo dõi và nhận xét + HS nêu + HS chú ý nghe và nhắc lại + HS đọc + HS theo dõi + HS đọc, lớp đọc thầm - Nhân vật chính là người vui tính mà em biết + Lần lượt HS giới thiệu câu chuyện mình kể H: Em kể ai? Hãy giới thiệu cho các bạn + HS tiến hành kể nhóm biết? - HS lắng nghe b) Kể nhóm ( 10 phút) + Yêu cầu HS thực kể nhóm * GV gơị ý: Các em có thể giới thiệu người vui tính, nêu việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách người đó kể lại câu chuyện người vui tính để lại + Đại diện nhóm HS lên thi kể cho em ấn tượng sâu sắc - Lớp theo dõi và nhận xét c) Kể trước lớp ( 15 phút) + GV goị HS thi kể chuyện + Yêu cầu HS lớp chú ý theo dõi để nhận xét đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu + Nhận xét và ghi điểm cho HS kể tốt Củng cố, dặn dò: ( phút) + GV nhận xét tiết học + HS lắng nghe và thực + Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người than nghe và chuẩn bị bài sau (19) Địa lí (tiết 34): ÔN TẬP I Mục tiêu: * Sau bài học, HS có khả năng: + Chỉ trên đồ địa lí Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan–xipăng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, các đồng duyện hải miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học chương trình + So sánh và hệ thống hóa mức đơn giản các kiến thức thiên nhiên, người, hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ và đồng duyên hải miền Trung + Trình bày số đặc điểm tiêu biểu các thành phố đã học + Rèn luyện, củng cố kĩ phân tích đồ, lược đồ, sơ đồ + Tôn trọng các nét đặc trưng văn hoá người dân các vùng miền II Đồ dùng dạy học: + Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Nội dung thi hái hoa dân chủ III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung yêu - HS lắng nghe GV giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học cầu tiết học * Hình thức: + GV chia lớp thành nhóm, thi hình + Lớp chia thành nhóm theo yêu cầu phân thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập công kiến thức các bài đã học * Nội dung: * Vòng 1: Ai đúng: + GV chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, các đồng duyên hải miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ, Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc + Nhiệm vụ các đội chơi: lên bốc thăm, trúng địa danh nào, thì đội đó vị trí trên đồ + Nếu đúng thì ghi điểm, sai thì không có điểm * Vòng 2: Ai kể đúng: + GV có chuẩn bị sẵn các bông hoa đó có ghi: dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, duyên hải miền Trung + Nhiệm vụ các đội chơi: lên bốc thăm, trúng địa danh nào, phải kể tên các dân tộc và số đặc điểm trang phục, lễ hội dân tộc đó + Nêu đúng thì ghi 10 điểm, sai không có điểm (20) * Vòng 3: Ai nói đúng: + GV chuẩn bị các băng giấy ghi sẵn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần thơ + Nhiệm vụ các đội chơi: Lần lượt lên bốc thăm, trúng thành phố nào, phải nêu số đặc điểm tiêu biểu thành phố đó + Nếu nêu đúng thì ghi 10 điểm, sai thì không có điểm * Vòng 4: Ai đoán đúng: + GV chuẩn bị sẵn ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang + Nhiện vụ các đội chơi: sau nghe lời gợi ý các ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ trước thì phất cờ xin trả lời + Mỗi ô hàng ngang trả lời đúng thì ghi điểm + Ô chữ hàng dọc trả lời đúng ghi 20 điểm, sai thì không có điểm Nội dung ô chữ: V U A L U A B I E N Đ Ô N G Ê Đ Ê T Ư Ơ N G S Ơ N P H A N X I P Ă N G N A M B Ô M U Ô I Đây là từ diễn tả nhiều lúa nói đến đồng Nam Bộ Vùng biển nuớc ta là phận biển này Đây là tên dân tộc sống lâu đời Tây nguyên mà có chữ cái Tên quần đảo tiếng thuộc tỉnh Khánh Hoà Đỉnh núi mệnh danh là nóc nhà tổ quốc Tên đồng lớn nước ta Đây là tài nguyên biển có màu trắng và vị mặn * Ô chữ hàng dọc: Việt Nam Củng cố, dặn dò: (3 phút) + GV nhận xét tiết học + Dặn HS tiết sau ôn tập tiếp - Thứ năm ngày 08 tháng 05 năm 2014 Thể dục (tiết 68) NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: “ DẪN BÓNG ” (Gv dạy Thể dục - soạn giảng ) Tập đọc (tiết 68) (21) ĂN “ MẦM ĐÁ” I/ Mục đích yêu cầu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện -Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy bài học ăn uống (trả lời các câu hỏi SGK ) II/ Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài đọc SGK + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: ( phút) + GV gọi HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi nội dung bài + Gọi HS nhận xét bạn trả lời + GV nhận xét và ghi điểm Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * GV cho HS quan tranh SGK sau đó giới thiệu * HĐ 1: Luyện đọc ( 10 phút) + GV gọi HS đọc toàn bài + Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn bài (3 lượt) GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS + Yêu cầu HS đọc đúng các câu hỏi , câu cảm + Yêu cầu HS đọc phần chú giải + Cho HS luyện đọc theo bàn + Gọi HS đọc toàn bài * GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc theo MĐYC * HĐ 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút) + Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi H Trạng Quỳnh là người nào? H: Đoạn cho biết điều gì? * Ý 1: Giới thiệu Trạng Quỳnh + Yêu cầu HS đọc đoạn , 3, trao đổi và trả lời câu hỏi Hoạt động học Lớp theo dõi , nhận xét + HS lắng nghe và nhắc lại bài + HS đọc, lớp đọc thầm Đoạn 1: dòng đầu ( Giới thiệu Trạng Quỳnh) Đoạn 2: Tiếp…ngoài để hai chũ “ đại phong”( câu chuyện chúa Trịnh với Trạng Quỳnh) Đoạn 3:tiếp theo ….khó tiêu ( chúa đói) Đoạn 4: còn lại (bài học dành cho chúa) + HS đọc chú giải + HS luyện đọc theo bàn + HS đọc bài + Lắng nghe GV đọc mẫu +1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS trả lời theo ý hiểu + Vài HS nêu + HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu (22) H Vì chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? hỏi - Vì chúa ăn gì không ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ thì H Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa muốn ăn nào? - Trạng cho người lấy đá ninh , còn mình thì chuẩn bị lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong” H: Đoạn 2,3 kể chuyện gì? Trạng bắt chúa chờ lúc đói *Ý 2: Câu chuyện chúa Trịnh với Trạng mèm Quỳnh + Vài HS nêu + Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi + Lớp lắng nghe + HS đọc , lớp đọc thầm và trả lời câu H: Cuối cùng chúa có ăn mầm đá không ? vì hỏi sao? - Chúa không ăn món “mầm đá” H Vì chúa ăn tương thấy ngon miệng? vì thật không có món đó H Em có nhận xét gì Trạng Quỳnh? - Vì đói thì ăn gì thấy ngon *Ý 3: Bài học dành cho chúa - Trạng Quỳnh thông minh Trạng Quỳnh vừa giúp chúa lại khéo + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý? chê chúa *Đại ý: Câu chuyện ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh , vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng , vừa + HS nêu khéo răn chúa + Vài HS nhắc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ( 10 phút) + Yêu cầu HS đọc toàn truyện theo cách phân vai + Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai đoạn: “ Thấy + HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc lọ đề hai chữ… vừa miệng đâu ạ” + HS đọc, lớp nhận xét + GV treo bảng phụ hướng dẫn đoạn luyện đọc + Gọi HS đọc, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay + HS lắng theo dõi GV đọc + GV đọc mẫu đoạn văn + HS luyện đọc theo nhóm bàn + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn + Từng lượt nhóm HS lên thi đọc + Tổ chức cho HS thi đọc phân vai phân vai + GV nhận xét và ghi điểm Củng cố, dặn dò: ( phút) + Gọi HS đọc lại đại ý + GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học bài và + HS đọc chuẩn bị bài “Ôn tập” + HS lắng nghe và thực Toán (tiết 169) ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu + Giúp HS ôn tập, củng cố tìm số trung bình cộng (23) + Rèn kĩ giải toán tìm số trung bình cộng + GDHS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài khoa học II Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy 1/ Kiểm tra bài cũ(5 phút) + Gọi HS lên bảng làm bài làm thêm tiết trước và kiểm tra bài làm nhà số em khác + GV nhận xét và ghi điểm 2/Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Củng cố tìm số trung bình cộng: (10 phút) H Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào? Bài 1: - Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu đề làm - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng các số để làm bài Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu.( Vinh, Hiền) - HS lắng nghe - HS nêu… - HS đọc đề, lớp đọc thầm ;tìm hiểu đề làm - em lảm bảng , lớp cùng làm nhận xét Hoạt động 2: Giải toán có liên quan đến tìm a) ( 137 + 248 + 395) : = 260 số trung bình cộng ( 20 phút) b) 348 + 219 + 560 + 725) :4 = 463 Bài 2: - Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề làm -HS đọc đề, nêu yêu cầu đề làm - Yêu cầu HS nắm các bước giải: HS làm bảng ; lớp làm vào vở, nhận + Tính tổng số người tăng năm xét + Tính số người tăng trung bình năm Bài giải : Số người tăng năm là : 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635(người) Số người tăng trung bình năm là: 635 : = 127 ( người) Bài : Đáp số : 127 người - Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề tóm tắt và giải -1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào - Giúp HS nắm các bước giải: nhận xét, sửa bài + Tính số tổ Hai góp Tóm tắt: 36quyển + Tính số tổ Ba góp Tổ Một: + Tính số ba tổ góp Tổ Hai: + Tính số trung bình tổ góp Tổ Ba: TB tổ………quyển? Bài giải : (24) Tổ Hai góp số là: 36 + = 38 (quyển) Tổ Ba góp số là: 38 + = 40 (quyển) Cả ba tổ góp số là: 36 + 38 +40 = 114(quyển) Trung bình tổ góp số là: Bài 4: - Gọi HS đọc đề , tìm hiểu đề tóm tắt và giải - Giúp HS nắm các bước giải: + Tính số máy lần đầu chở + Tính số máy lần sau chở + Tính tổng số ô tô chở máy bơm + Tính số máy bơm trung bình ô tô chở Bài 5: - Gọi HS đọc đề , tìm hiểu đề giải - Giúp HS nắm các bước giải: + Tìm tổng hai số đó + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần + Tìm số 114 : = 38(quyển) Đáp số :38 HS làm bài trên bảng , lớp làm vào nhận xét, sửa bài Bài giải: Tổng hai số đó là: 15 x = 30 Ta có sơ đồ: Số lớn : I -I -I 30 Số bé : I -I Tổng số phần là: + = Số bé là: 30 : = 10 Số lớn là: 30 - 10 = 20 - GV chấm vài bài , nhận xét Đáp số : Số lớn: 20; 3.Củng cố, dặn dò (5 phút) Số bé : 10 + GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm + lắng nghe và ghi bài nhà bài làm thêm nhà - Tập làm văn (tiết 67) TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (25) I Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, …) ; tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV II Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ ghi sẵn số lỗi chính tả, cách dùng từ, câu văn, diễn đạt ngữ pháp III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm HS ( 10 phút) + GV gọi HS đọc đề bài tập làm văn H: Đề bài yêu cầu gì? * GV nhận xét chung: * Ưu điểm: + GV nhận xét việc HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề nào? + Bố cục bài văn + Diễn đạt câu ý + Dùng từ làm bật hình dáng, hoạt động vật + Thể sáng tạo cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng bật vật + Về chính tả, hình thức trình bày bài văn * GV cần nêu tên cụ thể bài viết đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có liên kết mở bài, thân bài và kết bài * Nhược điểm: + GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả + GV viết lên bảng phụ các lỗi phổ biến + Yêu cầu HS phát lỗi, nêu cách sửa lỗi * Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài và viết lại đoạn văn ( 15 phút) + Yêu cầu HS tự chữa bài mình, cách trao đổi với bạn bên cạnh + GV gợi ý cho HS viết lại đoạn văn khi: - Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả - Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý - Đoạn văn dùng từ chưa hay - Mở bài, kết bài đơn giản + Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại mình Hoạt động học - HS đọc.(Long, K Rốt) + HS trả lới, lớp theo dõi và bổ sung + Lớp lắng nghe + HS theo dõi, phát và nêu cách sửa lỗi - HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng sửa chữa + HS lắng nghe để sửa chữa + HS đọc lại bài viết mình, lớp (26) theo dõi và nhận xét bài viết bạn * Hoạt động 3: Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt ( 10 phút) + GV gọi số HS có đoạn văn hay, bài điểm + HS đọc bài văn hay cho lới nghe cao đọc cho lớp nghe, sau HS đọc, GV hỏi để HS tìm cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay * Củng cố, dặn dò: ( phút) + GV nhận xét tiết học + HS chú ý nghe và nhớ thực + GV dặn HS nhà đọc lại bài viết mình và chuẩn bị bài sau - Khoa học (tiết 68) ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiết 2) I.Mục tiêu:Giúp HS: + Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học mối quan hệ sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn + Vẽ và trình bày mối quan hệ thức ăn nhiều sinh vật + Hiểu người là mắc xích chuỗi thức ăn và vai trò nhân tố người chuỗi thức ăn - Đồ dùng dạy học + Các hình minh hoạ SGK trang 134 , 135 , 136 , 137 + Giấy A3 - Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước: + Nhận xét trả lời và cho điểm HS Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 2:Vai trò nhân tố người- mắt xích chuỗi thức ăn - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ trang 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi: + Kể tên gì em biết sơ đồ? Hoạt động học + Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét + HS lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời, HS phát biểu theo ý kiến mình + Hình 7: Cả gia đình ăn cơm Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn + Hình : Bò ăn cỏ + Hình 9: Sơ đồ: các loài tảo cá cá hộp ( thức ăn người) + Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu + Cỏ Bò ăn cỏ người ăn thịt (27) chuỗi thức ăn đó có người? bò + Các loài tảo là thức ăn cá, cá bé là thức ăn cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn ngưới - Yêu cầu HS lên bảng viết lại sơ đồ - HS lên bảng viết chuỗi thức ăn đó có Các loài: tảo Cá Người người Cỏ Bò Người - Trong HS viết trên bảng , gọi HS lớp giải thích sơ đồ chuỗi thức ăn đó có người - GV giảng : Trên thức tế thức ăn - HS lắng nghe người phong phú Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống; làm việc và phát triển , người phải tăng gia , sản xuất , trồng trọt, chăn nuôi Tuy nhiên , số nơi, số người đã ăn thịt thú rừng sử dụng chúng vào việc khác đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến các loài sinh vật và môi trường sống chúng ta + Con người có phải là mắt xích + Con người là mắt xích chuỗi thức ăn Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức chuổi thức ăn không ? Vì sao? ăn , các chất thải người quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác +Việc săn bắt thú rừng , phá rừng + Việc săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trãng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống dẫn đến tình trạng gì? động vật, thực vật bị tàn phá +Điều gì xảy , mắc xích + Nếu mắc xích chuỗi thức ăn bị đứt chuỗi thức ăn bị đứt ? Cho ví dụ? ảnh hưởng đến sống toàn sinh vật chuỗi thức ăn Nếu không có cỏ thì bò chết, người không có thức ăn + Thực vật có vai trò gì đời + Thực vật có vai trò quan trọng đời sống trên Trái Đất Thực vật là sinh vật hấp thụ sống trên Trái Đất? các yếu tố vô sinh để tạo yếu tố hữu sinh Hầu hết các chuỗi thức ăn thực vật + Con người phải làm gì để đảm bảo + Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật cân tự nhiên - Lắng nghe - GV kết luận lại HĐ3: Thực hành : Vẽ lưới thức ăn -HS hoạt động nhóm bàn hướng dẫn -Cho HS hoạt động nhóm bàn - Phát giấy cho nhóm , yêu cầu GV HS vẽ sơ đồ lưới thức ăn đó - HS vẽõ sơ đồ lưới thức ăn theo nhóm , sau đó (28) có người ; GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm + Gọi HS trình bày +GV nhận xét sơ đồ lưới thức ăn nhóm - Củng cố dặn dò: + Lưới thức ăn là gì? + Nhận xét học + Dặn HS vềø nhà học bài và chuẩn bị bài “ Oân tập “ cử đại diện nhóm giải thích sơ đồ lưới thức ăn nhóm mình vừa vẽ Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác theo dõi , nhận xét , bổ sung Thứ sáu ngày 09 tháng 05 năm 2014 Luyện từ và câu (tiết 68) THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I Mục đích yêu cầu -Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ phương tiện câu (trả lời CH Bằng gì ? Với cái gì ? – ND Ghi nhớ) -Nhận diện trạng ngữ phương tiện câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết đoạn văn ngắn tả vật yêu thích, đó có ít câu dùng trạng ngữ phương tiện (BT2) II Đồ dùng dạy – học + Bảng lớp viết: - Câu văn BT1( phần nhận xét) - Ba câu văn BT1( phần luyện tập) + Hai băng giấy để HS làm BT2(phần nhận xét)- em viết câu hỏi cho phận trạng ngữ câu (a hay b)ở BT1 + Tranh, ảnh vài vật (nếu có) III.Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy 1/.Kiểm tra bài cũ: ( phút) + GV gọi HS lên bảng : HS làm (BT tiết LTVC trước), HS đặt câu có trạng ngữ mục đích + Nhận xét và ghi điểm 2/Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề HĐ1: a)Tìm hiểu ví dụ (15 phút) - Gọi HS tiếp nối đọc nội dung BT 1,2 Hoạt động học - HS thực yêu cầu GV, lớp theo dõi và nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại đề bài - HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm - HS ngồi cùng bàn trao đổi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - em viết băng giấy câu hỏi cho phận trạng ngữ ( em viết câu a hay (29) - GV đính hai băng giấy phần bài làm b) HS lên bảng , Gọi HS nhận xét , phát Lời giải: biểu ý kiến ; GV chốt lại lời giải đúng - Ý 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi Bẳng cái gì? , Với cái gì? - Ý 2: Cả hai trạng ngữ bổ sung ý nghĩa b) Phần ghi nhớ: phương tiện cho câu - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - –4 HS đọc phần ghi nhớ - Khuyến khích HS học thuộc lòng lớp Hoạt động 2:Luyện tập (15 phút) Bài tập1: - Yêu cầu HS đọc đề , xác định yêu cầu - HS đọc đề , xác định yêu cầu đề đề làm làm - Gọi HS lên bảng gạch phận - HS làm trên bảng ( gạch phận trạng ngữ câu, chốt lại lời giải trạng ngữ )cả lớp làm vào nhận xét ,sửa bài (nếu sai) *Lời giải: b) Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ c) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên tranh làng Hồ tiếng Bài tập 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu em quan sát ảnh minh hoạ các vật suy nghĩ , tự viết đoạn văn ngắn tả vật , đó có ít câu có trạng ngữ phương tiện + Gọi HS đọc đoạn văn mình đặt và nói rõ câu nào đoạn có trạng ngữ phương tiện + GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:( phút) -Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài học GV nhận xét tiết học; Yêu cầu HS học thuộc Ghi nhớ, hoàn chỉnh lại đoạn văn BT2 và viết vào HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi; Mỗi em suy nghĩ , tự viết đoạn văn ngắn tả vật , đó có ít câu có trạng ngữ phương tiện HS nối tiếp đọc đoạn văn mình đặt ; Cả lớp nghe và nhận xét - Đạo đức (tiết 34) (30) Dành cho địa phương CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: - Cây trồng vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho người, vì cần chăm sóc, bảo vệ -Hs có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi Phê bình, không tán thành hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Thực chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát 2.Bài cũ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 1) - Gọi2 Hs làm bài tập SGK - Gv nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời phiếu bài tập - Gv yêu cầu Hs chia nhóm, thảo luận và làm bài tập - Hs chia nhóm thảo luận và làm bài Bài tập: Viết chữ T vào ô em tán thành và chữ K tập vào ô em không tán thành Các nhóm lên trình bày kết a) Cần chăm sóc và bảo vệ các vật gia đình Các nhóm khác nhận xét, bổ sung b) Chỉ chăm sóc loại cây ngừơi trồng c) Cần bảo vệ tất các loài vật, cây trồng d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục - Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại: => Cần phải chăm sóc tất các vật nuôi, cây trồng có lại Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên liên tục có hiệu * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để xử lí tình Hs các nhóm làm việc - Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận và xử lí các tình Các nhóm cử đại diện lên trình bày sau Các nhóm khác theo dõi, bổ sung + Tình 1: Hai bạn Lan và Đào thăm vườn rau Thấy rau nhà vườn mình có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết lá có sâu và vứt sang chỗ (31) khác xung quanh Nếu là Lan, em nói gì với Đào? + Tình 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn chết hàng loạt Mẹ Minh đem chôn hết gà giấu không cho người biết gà nhà mình bị dịch cúm Nếu là Minh, em nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà? - Gv nhận xét chốt lại => Vật nuôi, cây trồng có vai trò quan trọng đời sống người Vì chúng ta cần biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi cách thường xuyên 4.Tổng kết – dặn dò - Chuẩn bị bài sau: ôn tập - Nhận xét bài học - Toán (tiết 170) ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I- MỤC TIÊU : - Nhận biết hành bình hành , hình thoi và số đặc điểm nó ; tính chu vi , diện tích hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi - Giải bài toán có đến bước tính với các số tự nhiên phân số đó có các bài toán : Tìm hai số trung bình cộng ; Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó ; Tím hai số biết tổng ( hiệu ) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Bài tập các dạng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy 1- Ổn định : Hát 2- Kiểm tra : HS sửa bài tập luyện thêm nhà 3- Bài : GTB – Ghi đề HĐ1 : + Bài : + HS đọc đề , sau đó hỏi HS : H- Bài toán cho biết gì ? và yêu cầu làm gì ? H- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Hoạt động học + HS đọc yêu cầu BT + HS đại diện tổ lên thực hành + Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung + Số bé = ( Tổng – hiệu ): (32) + GV sửa bài và cho điểm + Bài : goi HS đọc đề +GV hỏi bài có dạng toán gì ? + GV yêu cầu HS làm bài + GV theo dõi HS + Nhận xét kịp thời Bài HS đọc đề GV hỏi : Nửa chu vi hình chữ nhật là gì ? Bài giải Nửa chu vi ruộng hình chữ nhật là : 530 : = 265 (m) Chiều rộng ruộng hình chữ nhật ( 265 – 47 ) :2 = 109 (m) Chiều dài ruộng là : 109 + 47 = 156 (m) Diện tích ruộng là : 109 x 156 = 17004 ( m2) Đáp số : 17004 m2 Bài 4: +GV gọi HS đọc đề , yêu cầu các em tự làm bài CỦNG CỐ – DẶN DÒ: + Nhận xét tiết học Dặn HS nhà thực hành thêm + Số lớn = ( Tổng + hiệu ) : em lên bảng thực + Bài có dạng tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Bài giải Ta có sơ đồ ? cây Đội II: I I 285 cây 1375 cây Đội I: I -I -I ? cây Đội thứ hai trồng số cây là : ( 1375 – 285 ) : = 545 ( cây ) Đội thứ trồng số cây là : 545 + 285 = 830 ( cây ) Đáp số : Đội : 830 cây; đội : 545 cây + Nửa chu vi hình CN là tổng chiều dài và chiều rộng HCN + HS thực giải + Sửa bài + HS làm bài vào Bài giải Tổng hai số đó là : 135 x = 270 số phải tìm là : 270 – 246 = 24 Đáp số : 24 Tập làm văn (tiết 68) ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN (33) I- MỤC TIÊU : Hiểu các yêu cầu điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí nước ; biết điền nội dung cần thiết vào điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC + Giấy chuyển tiền, phiếu đặt mua báo chí III_ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy 1- Ổn dịnh : Hát 2- Kiểm tra bài cũ : + GV nhận xét chung tiết trả bài trước 3-Bài : GTB – Ghi đề bài HĐ1: + Hướng dẫn HS làm Bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu + GV phát phiếu Điện chuyển tiền Giấy đặt mua báo chí + GV giải thích các từ ghi tắt H- Trong bài tập nêu là người gửi, là người nhận? + GV HƯỚNG DẪN TỪNG BƯỚC CHO HS HIỂU 12345- Hoạt động học + Em đọc nối tiếp + HS lắng nghe, theo dõi + Trả lời theo yêu cầu và theo đúng yêu cầu đã nêu + Người gưỉ là mẹ em, người nhận là ông bà em + Theo dõi bổ sung ĐIỆN CHUYỂN TIỀN Họ và tên người gửi: họ tên mẹ em Địa : Số tiền gửi viết số trước chữ sau Họ tên người nhận Tin tức kèm theo cần + Nếu cần sửa chữa, viết vào ô cần sửa chữa + Các mục khác nhân viên bưu điện điền + HS thực hiện, Trình bày, Theo dõi nhận xét Bài : + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS thảo luận đến thống trả lời câu hỏi + KẾT LUẬN : + Khi đặt mua báo các em cần ghi rõ các mục sau + Tên độc giả + Địa + Ghi theo yêu cầu chiều ngang + cộng số tiền các loại + Em đọc thành tiếng +2 Em trao đổi câu hỏi , thảo luận + Nối tiếp trình bày ý kiến + HS tự làm bài + Gọi HS đọc bài làm + Hs đọc lại nhiều lần kết luận (34) + Mục thành tiền viết tổng số tiền chữ + Ghi rõ ngà, tháng, năm đặt mua + Phần cuối là chữ kí người đăng kí mua 3-Củng cố – dặn dò + Nhận xét tiết học + Láng nghe + Về nhà học ghi nhớ, làm bài tập vào Luyện tập (35) Sinh hoạt (Tiết 34) Nhận xét cuối tuần I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS thấy u khuyết điểm tuần.Qua đó HS thấy và rút kinh nghiệm Rèn tính tự giác cho các em II/Nội dung sinh hoạt: Lớp trởng HoàiTrang điều khiển lớp học sinh hoạt, cho lớp hát HS lần lợt phát biểu và nêu ưu,khuyết điểm tuân qua: +Học tập có bạn nào xuất sắc +Lao động có bạn nào tích cực +Bài không thuộc ( Huy Hải, Nguyên, Vinh…) +Xếp hàng còn lộn xộn ( Phương, Tấn Hải,Lan …) HS nêu các ban có thành tích tuần Bình bầu cá nhân xuất sắc: Bạn Tiên, Kim Ngân, Hương ,Mai, Hân, Diệu, … Phê bình các bạn : Bạn Thuỷ ( nghỉ học nhiều ),Ban Vinh, Nguyên, Huy Hải( không làm bài tập nhà và nói chuyện riêng học) Tổ xuất sắc tuần: Tổ 1, tổ ( học tập tốt ) Rút kinh nghiệm: - Về nhà các em cần học bài,làm bài tập thêm nhà đầy đủ - Ra vào lớp cần xếp hàng ngắn - Trong học tập trung nghe thầy giảng bài không làm việc riêng nói chuyện - Đi học chuyên cần không nghỉ học,nếu có nghỉ phải xin phép III/Phổ biến kế hoạch tuần 35 Tiếp tục củng cố nề nếp sinh hoạt và xếp hàng ra, vào lớp Chuẩn bị Kiểm tra cuối năm thật tốt Thực tốt nội quy nhà trường Dặn HS nhà tiếp tục ôn tập thật tốt để thi cuôí năm đạt kết cao (36) (37)

Ngày đăng: 13/09/2021, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w