Giao an tuan 7 lop 4

39 6 0
Giao an tuan 7 lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn đã cho sẵn cốt truyện - Rèn kĩ năng luyện tập x[r]

(1)Tiết :… TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP A Mục tiêu : - HS bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn thể tình cảm yêu mến, thiếu nhi niềm tự hào, ước mơ và hy vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước thiếu nhi.giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… - Hiểu các từ ngữ bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại - Thấy tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ Mơ ước anh vè tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước (trả lời câu hỏi SGK B Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh các nhà máy, các khu công nghiệp , băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : SGK, vở, C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG 1’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức : 4’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài : “ Chị em tôi + nêu nội dung bài - GV nhận xét – ghi điểm cho HS III Dạy bài (30p) Giới thiệu bài : 3’ + Chủ điểm tuần này là gì ? + Tên chủ điểm nói lên điều gì ? - Cho HS quan sát tranh SGK ? Bức tranh vẽ gì ? * đêm trung thu độc lập đầu tiên nước ta 1945 Anh đội mơ ước điều gì chúng ta cùng tìm hiểu bài Nội dung 10’ a Luyện đọc: - Gọi em đọc toàn bài - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn Đ1 : Năm dòng đầu Đ2 : tiếp vui tươi Đ3 : còn lại + Trong bài có từ nào khó đọc ? - GV hướng dẫn đọc câu dài : đêm / anh đứng gác trại Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu / và nghĩ tới các em - GV hướng dẫn cách đọc bài : Giọng đọc nhẹ thể lòng tự hào, Hoạt động trò Hát - HS thực yêu cầu - Chủ điểm tuần này là : Trên đôi cánh ước mơ - Tên chủ điểm nói lên Niềm mơ ước khát vọng người - Bức tranh vẽ cảnh anh đội đứng gác trăng trung thu anh nghĩ và ước mơ đất nước tươi đẹp, tương lai tốt đẹp cho trẻ em - HS ghi đầu bài vào - em đọc toàn bài - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - trăng ngàn, trung thu, trăng sáng, vằng vặc, soi sáng - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc chú giải (2) ước mơ anh chiến sĩvề tương lai tươi đẹp đất nước - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và 10’ nghí tới các em thời gian nào? + Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui ? + Trăng trung thu có gì đẹp? - Vằng vặc: sáng soi rõ khắp nơi + Đoạn nói lên điều gì? + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Nội dung đoạn là gì? + Cuộc sống nay, theo em có gì giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? + Em ước mơ đất nước ta mai sau phát triển nào? 8’ 3’ + Đoạn cho em biết điều gì ? + Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ các em nhỏ nào ? - GV ghi nội dung lên bảng C Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn và đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc, nhận xét IV.Củng cố– dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau TUẦN Tiết : Tiết :2 - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu - Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập đầu tiên - Trung thu là tết các em, các em phá cỗ, rước đèn - Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông, tự độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng… 1.Vẻ đẹp ánh trăng trung thu - Dưới áng trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên tàu lớn - Đó là vẻ đẹp đất nước đã đại giàu có nhiều so với ngày độc lập đầu tiên Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai Có nhà máy thuỷ điện, tàu lớn, cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ - Em mơ ước đất nước ta có công nghiệp đại phát triển ngang tầm giới Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em và đất nước Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc - HS luyện đọc theo cặp - 3, HS thi đọc diễn cảm Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TOÁN (3) LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố : - Kỹ thực phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ - Giải toán có lời văn tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG 1’ 4’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : - Gọi em lên bảng + Nêu cách trừ III Dạy học bài : (30p) Giới thiệu : trực tiếp Hướng dẫn luyện tập 10’ * Bài 1: (40) - GV viết : 2416 + 5164 - Nhận xét đúng sai GV nêu : muốn kiểm tra phép cộng đã đúng chưa ta phải thử lại Khi thử phép cộng ta có thể lấy tổng trừ số hạng, kết là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng 1’ Hoạt động trò - Hát tập thể 65102 13859 −❑❑ 51243 - HS ghi đầu bài vào a) HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp 2416 5164 +❑❑ 7580 - Cho HS lên bảng làm bài phần b, - GV cho lớp nhận xét thử lại 7580 5164 −❑❑ 2415 - HS lên thử lại, lớp thử nháp - HS nêu cách thử lại b) HS lên bảng, lớp làm vào 35462 27519 +❑❑ 62981 - GV nhận xét, cho điểm 10’ * Bài : Thử lại phép trừ + Nêu cách thử lại phép trừ ? - Gọi HS lên bảng làm phần a 941302 298764 −❑❑ 642538 69108 2074 +❑❑ 71182 thử lại thử lại 62981 35462 −❑❑ 27519 71182 2074 −❑❑ 69108 a) HS lên làm bài, HS lên bảng thử lại Khi thử lai phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ, kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng 6839 482 −❑❑ 6357 Thử lại 6357 482 +❑❑ 6839 (4) b) HS lên bảng, lớp làm vào 4025 312 −❑❑ 3713 9’ 3’ - Đánh giá, cho điểm HS * Bài : - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, làm xong nêu cách tìm x mình - GV nhận xét, cho điểm - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm IV Củng cố - dặn dò : - Nêu cách thử lại phép cộng, phép trừ ? - Về làm bài bài tập - Chuẩn bị bài học sau - Nhận xét tiết học Tiết : 5901 638 −❑❑ 5263 thử lại thử lại 3713 312 +❑❑ 4025 5263 638 +❑❑ 5901 - HS nêu yêu cầu bài tập a) x + 262 = 848 b) x – 707 = 535 x = 848 – 262 x = 535 + 707 x = 586 x = 242 - HS nhận xét, đánh giá ĐỊA LÝ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN A Mục tiêu: - Một số dân tộc Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống Gia- rai, Ê-đê, Ba- na, Kinh… - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên nam thường đóng khố, nữ thường quần váy (5) - Mô tả nhà rông Tây Nguyên - Dựa vào lược đồ (bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức B Đồ dùng dạy- học : - GV : Bản đồ địa lý TNVN Tranh, ảnh và tư liệu các cao nguyên - HS : SGK, Vở C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG 1’ 4’ 1’ 9’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu bài học bài Tây Nguyên - GV nhận xét III Bài mới: (30p) Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung : a Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc chung sống + Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên? Hoạt động trò - HS nêu bài học - HS đọc mục SGK rối trả lời các câu hỏi sau? - Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng kinh, Mông, Tày, Nùng… + Những dân tộc nào sống lâu đời - Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Tây Nguyên và dân tộc nào Ba-na, Xơ-đăng nơi khác chuyển đến? + Mỗi dân tộc Tây Nguyên có - Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, đặc điểm gì riêng biệt? Mông, Tày, Nùng + Để Tây Nguyên ngày càng giàu - Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh đẹp nhà nước cùng nhân dân đây hoạt riêng phải làm gì? - Nhà nước cùng các dân tộc đây đã quan tâm xây dựng nhiều công trình đường, trường trạm đến tận các làng, các dân tộc thì cùng chung sức xây dựng Tây - GV giảng và nói: Tây Nguyên có Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp nhiều dân tộc cùng chung sống, lại là nơi có dân cư thưa nước ta b Nhà rông Tây Nguyên 10’ + Mỗi buôn Tây Nguyên thường - Mỗi buôn Tây Nguyên thường có có ngôi nhà gì đặc biệt? ngôi nhà chung là nhà rông - Nhà Rông dùng để làm gì? - Nhà rông dùng để sinh hoạt tập thể hội họp, tiếp khách buôn + Hãy mô tả nhà rông? - Nhà rông là ngôi nhà lớn mái nhọn và dốc lợp tranh, xung quanh thưng phên liếp, có sàn, có cầu thang để lên xuống nhà rông to, cao nhà sàn + Sự to đẹp nhà rông biểu - Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn cho điều gì? làng càng giàu có thịnh vượng - Các nhóm dựa vào mục và các hình 10’ c Lễ hội, trang phục : (6) 1,2…5,6 sgk để thảo luận các câu hỏi sau: + Người dân tộc Tây Nguyên, nam, - Nam thường đóng khố nữ quấn váy nữ thường mặc nào? + Nhận xét trang phục truyền - Trang phục trang trí hoa văn nhiều thống dân tộc hình 1, 2, màu sắc, gái trai thích mang đồ trang 3? sức kim loại + Lễ hội Tây Nguyên thường - Lễ hội thường tổ chức vào mùa tổ chức nào? xuân sau vụ thu hoạch + Người dân Tây Nguyên thường - Họ thường múa hát lễ hội, uống làm gì lễ hội? rượu cần, đánh cồng chiêng + Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây - Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, hội Nguyên? xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm + Tây Nguyên người dân thường - Đàn tơ rưng, đàn klông pút, cồng chiêng sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? - Đọc bài học SGK 3’ IV Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu bài học - Gọi HS nêu lại đặc điểm - HSnhắc lại tiêu biểu dân cư buôn làng Tây Nguyên - Về nhà học bài- chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học Tiết :… CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT) GÀ TRỐNG VÀ CÁO A Mục tiêu: - Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng đoạn trích bài thơ ((Gà trống và cáo)) - Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu ch/ tr (hoặc vần ươn/ ương) đẻ điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho - HS có ý thức rèn chữ viết, giữ B Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, giáo án, số phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2b - HS: Vở, bút C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: (7) TG Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức: 3’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết từ láy có chứa âm s, từ láy có âm x - GV nhận xét III Bài (30p) 1’ 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 22’ Nội dung: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? Hoạt động trò 1’ - Cho HS viết từ khó + Gọi HS nêu cách trình bày bài thơ? 7’ 3’ - Cho HS viết bài vào - Chấm 4- bài - Nhận xét chung HS làm bài tập Bài ; ( a) điền chữ bị bỏ trống có vần ươn/ ương - Chia lớp làm hai nhóm chơi trò chơi tiếp sức * Bài 3: (a) - Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng mục đích tốt đẹp? - Khả suy nghĩ và hiểu biết? - Nhận xét – chốt lại IV Củng cố, dặn dò - Qua bài chính tả cho chúng ta thấy không nên tin vào lời ngào - Dặn nhà làm bài tập vào - Nhận xét tiết học- nhà xem lại bài - Sung sướng, suôn sẻ sẵn sàng, săn sóc - Xanh xanh, xấu xí xao xuyến, xám xịt - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác đừng vội tinvào lời ngào - Phách bay, quắt đuôi, co cẳng, khoái trí, phường gian dối - Tên bài ghi dòng - dòng tiếng viết lùi vào ô - dòng tiếng viết lùi vào ô - Chữ cái đầu các dòng thơ phải viết hoa + Viết hoa tên riêng là gà Trống và Cáo + Lời nói trực tiếp gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm mở ngoặc kép - HS viết bài vào vở, tự soát lại bài - Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào - - HS thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn đã điền nói nội dung đoạn văn - Sửa bài theo lời giải đúng - Bay lượn, vườn tược, Quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng - Số HS chơi’’tìm từ nhanh’’mỗi HS nêu * Ý chí * Trí tuệ (8) Tiết :… TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN A Mục tiêu: - Dựa trên hiểu biết đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) - Rèn kĩ luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện, biết xếp các việc theo trình tự thời gian - Giáo dục HS sống thật thà, trung thực B Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ truyện: “ Ba lưỡi rìu” Bốn tờ phiếu khổ to viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh - HS : SGK, C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò (9) 1’ I Ổn định tổ chức : 4’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể chuyện ba lưỡi rìu - Nhận xét cho điểm học sinh III Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1’ Hướng dẫn làm bài tập 14’ * Bài tập 1: - GV giới thiệu tranh + Bức trang vẽ gì? - Hát đầu - Kể đoạn văn hòan chỉnh theo tranh minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu” - Nhắc lại đầu bài - HS Đọc yêu cầu bài - đến học sinh đọc cốt truyện vào nghề - Bức tranh vẽ cảnh em bé dọn vệ sinh chuồng ngựa , em chuyện trò âu yếm với chú ngựa trước chứng kiến ông giám đốc rạp xiếc + Nêu việc chính cốt + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn truyện? viên xiếc biểu diễn tiêt mục phi ngựa đánh đàn + Đoạn 2: Va - li –a xin học nghề rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa + Đoạn 3: Vai-li -a đã giữ chuồng ngựa - Gọi học sinh đọc lại các việc và làm quen với chú ngựa diễn chính + Đoạn 4; Va-li-a Đã trở thành diễn * Trong cốt truyện trên lần viên giỏi em mong ước xuống dòng đánh dấu việc - học sinh đọc - học sinh đọc đoạn chưa hoàn chỉnh 15’ * Bài tập 2: - Chia lớp thành nhóm - Học sinh thảo luận nhóm 5, viết đoạn văn - Yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn + Đoạn 1: nhóm mình thảo luận - Mở đầu: Nô - en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc - Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy, tiết mục nào hay Va li a thích tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn Cô gái phi ngựa dũng cảm Cô không nắm dây cương mà tay ôm đàn măng đô lin tay gảy nên âm rộn rã, tiếng đàn cô hấp dẫn lòng người làm saoVa- lia vô cùng ngưỡng mộ cô gái tài ba đó - Kết thúc: (Sách giáo khoa) + Đoạn 2: - Mở đầu: Rồi hôm rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề - Diễn biến: Sáng hôm em đến gặp giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa đó có chú ngựa bạch tuyệt đẹp Bác ngựa và bảo công việc cháu bây là chăm sóc chú ngựa này, cho ngựa ăn (10) - Nhận xét kết học sinh 3’ IV Củng cố, dặn dò: - Chúng ta vừa luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Mỗi đoạn văn là lần xuống dòng + Dặn học sinh viết thêm đoạn văn vào vở… + Nhận xét tiết học và quét dọn Va- Li a ngạc nhiên vì diễn viên xiếc mà phải quét chuồng ngựa em cầm lấy chổi… - Kết thúc: Bác Giám đốc gật đầu cười, (SGK) … + Đoạn 3: - Mở đầu: Thế là từ đó ngáy ngày Va – li a đến làm việc chuồng ngựa - Diễn biến: Những ngày đàu, Va-li-a rấ bỡ ngỡ (SGK)… - Kết thúc: Cuối cùng em quen với công việc và trở lên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tương lai em.… + Đoạn : - Mở đầu: Thế đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực thụ - Diền biến: (Sách giáo khoa) - Kết thúc: Va-li-a kết thúc tiết mục…Ước mơ thuở nhỏ đã trở thành thật Thø ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2013 Tiết :1 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ A Mục tiêu: - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy – học : - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn ví dụ (như SGK) và kẻ bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK Phiếu học tập - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG 1’ 3’ 1’ Hoạt động thầy I ổn định tổ chức : Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách thử lại phép cộng, phép trừ ? III Dạy học bài : (30p) Hoạt động trò (11) 8’ 5’ 5’ Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung a.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ - GV viết ví dụ lên bảng - Giải thích : chỗ ( ) số cá anh (hoặc em, hai anh em) câu + Muốn biết hai anh em câu bao nhiêu cá ta làm nào? - GV kẻ bảng số GV vừa nói vừa viết vào bảng : anh câu cá, em câu cá + Cả hai anh em câu bao nhiêu cá ? * Làm tương tự với : - Anh con, em - Anh con, em - GV nêu : Nếu anh câu a cá và em câu b cá thì số cá mà hai anh em câu là bao nhiêu con? - GV giới thiệu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ b Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ : + Nếu a = và b = thì a + b = ? - GVnêu : Khi đó ta nói là giá trị số biểu thức a + b - Yêu cầu HS làm tương tự - HS ghi đầu bài vào - HS đọc ví dụ - Ta thực phép tính cộng số cá anh c©u với số cá em câu - HS nêu viết : + vào cột thứ - + - +1 - Hai anh em câu a + b cá - – HS nhắc lại + Nếu a = và b = thì a + b = + = , là giá trị số biểu thức a + b + Nếu a = và b = thì a + b = + = , là giá trị số biểu thức a + b + Nếu a = và b = thì a + b = + = 1, là giá trị số biểu thức a + b + Khi biết giá trị cụ a và b - Ta thay các số vào chữ a và b thực muốn tính giá trị biểu thức a + b tính giá trị biểu thức ta làm nào ? + Mỗi lần thay các chữ a và b - Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính các số ta tính gì ? giá trị biểu thức a + b - – học sinh nhắc lại Luyện tập, thực hành : * Bài : (42) - Tính giá trị biểu thức + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Biểu thức c + d + Đọc biểu thức bài a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 b) Nếu c = 15 và d = 45 thì c + d = 15 + 45 = 60 - GV nhận xét, cho điểm - Đọc đề bài, tự làm vào ; HS lên * Bài : (42) bảng (12) 6’ 6’ 3’ a) Nếu a = 32 và b = 20 thì giá trị biểu thức a – b = 32 – 20 = 12 b) Nếu a = 45 và b = 36 thì giá trị biểu thức a – b = 45 – 36 = + Mỗi lần thay các chữ a và b -Tính giá trị biểu thức a – b các số chúng ta tính gì ? * Bài :( 42) - GV vẽ bảng số lên bảng - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu nội dung các dòng - Dòng 1: giá trị a, dòng : giá trị bảng biểu thức a x b, dòng : giá trị b, dòng - GV nhận xét, cho điểm : giá trị biểu thức a : b - HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm IV Củng cố - dặn dò : - Khi nào ta tính giá trị biếu thức ? + Nhận xét tiết học - Về làm bài bài tập Tiết: LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (năm 938) A Mục tiêu: - HS nêu nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán - HS tường thuật diễn biến trận Bạch Đằng Ngô quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch - HS trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc B Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình SGK.Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng, phiếu học tập - HS: SGK, C Hoạt động dạy- học chủ yếu: TG 1’ 5’ Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tr bài cũ: - Gọi HS nêu bài học bài khởi nghĩa - HS nêu bài học hai bàTrưng ( năm 40 ) : - GV nhận xét ghi điểm III Bài : (30p) 1.Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung: (13) 8’ a Tìm hiểu Ngô Quyền + Ngô quyền là người đâu? +Ngô Quyền là người nào? b Trận Bạch Đằng 10’ - Vì có trận Bạch Đằng? + Trận Bạch Đằng diễn đâu nào? - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? 10’ - GV nhận xét, chốt lại c ý nghĩa trận Bạch Đằng - Sau đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa NTN? 3’ HS đọc từ Ngô Quyền đến quân Nam Hán - Ngô Quyền là người Đường Lâm – Hà Tây - Ngô Quyền là người có tài , yêu nước nên Dương Đinh Nghệ gả gái cho - HS đoc đoạn tiếp - Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù công tiễn cầu cứu nhà Nam Hán - Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán - Trận Bạch Đằng diễn trên cửa sông Bách Đằng Ở tỉnh Quảng Ninh cuối năm 938 - Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn,bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào Khi thuỷ triều xuống thì đánh,quân Nam Hán hoảng hốt bỏ chạy thì va vào cọc nhọn bị thủng không tiến khônh lùi không chống cự nổi, chết quá nửa Hoàng Tháo tử trận - HS đọc từ mùa xuân năm 939 đến hết - Mùa xuân năm 939 ngô Quyền xưng vương đóng đô Cổ Loa Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài nước ta - HS nhận xét - GV nhận xét và chốt lại: Với chiến thắng Bạch Đằng nhân dân ta ghi nhớ công ơn Ngô Quyền ông đã xây dựng lăng để tưởng nhớ ông Đường Lâm Hà Tây IV Củng cố, dặn dò - Gọi HS nêu bài học SGK - HS đọc bài học + Để nhớ ơn các anh hùng chúng ta - Chúng ta cần học tập thật giỏi cần làm gì? - Về nhà học bài- chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học (14) Tiết: TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI A Mục tiêu: - HS đọc rành mạch đoạn kịch bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu các từ ngữ bài: sáng chế, thuốc, trường sinh - Hiểu nội dung bài: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc đó trẻ em là nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ sống B Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : Hát 4’ II Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : “ Trung thu độc lập” kết - HS thực yêu cầu hợp trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào Nội dung : 10’ a Luyện đọc: - Gọi em đọc toàn bài - em đọc toàn bài - GV chia đoạn: bài chia làm - HS đánh dấu đoạn đoạn + Đ1 : dòng đầu + Đ2 :8 dòng tiếp (15) 10’ + Đ3 : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn –> GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS + Trong bài có từ nào khó đọc ? - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc bài đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: Màn 1: - Tổ chức cho HS đối thoại tìm hiểu nội dung màn kịch và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện diễn đâu? + Tin – tin và Mi – tin đến đâu và gặp ai? + Vì nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? + Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì? + Trường sinh: sống lâu muôn tuổi + Theo em sáng chế có nghĩa là gì ? + Các phát minh thể mơ ước gì người? + Màn nói lên điều gì? Màn 2: - Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận Tin – tin, Mi –tin và em bé - Yêu cầu HS đọc nối tiếp màn và trả lời câu hỏi : + Câu chuyên diễn đâu ? + Những trái cây mà Tin – tin và Mi – tin nhìn thấy khu vườn có gì khác lạ? - HS đọc nối tiếp đọc - vương quốc tương lai, Mi- tin, Tin- tin - em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đối thoại và trả lời câu hỏi - Câu chuyện diễn công xưởng xanh - Tin – tin và Mi – tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ đời - Vì bạn nhỏ đây chưa đời, nên bạn nào mơ ước làm điều kỳ lạ sống - Các bạn sáng chế ra: + Vật làm cho người hạnh phúc + Ba mươi vị thuốc trường sinh + Một loại ánh sáng kỳ lạ + Một cái máy biết bay trên không chim - Là tự mình phát minh cái mà người chưa biết đến - Thể ước mơ người: sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục vũ trụ Những phát minh các bạn nhỏ thể ước mơ người… - HS thực đọc phân vai - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh và nêu các nhân vật - HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi - Câu chuyện diễn khu vườn kỳ diệu - Những trái cây to và lạ: Chùm nho to Tin – tin tưởng đó là chùm lê phải lên: “ Chùm lê đẹp quá” Những táo đỏ to đễn nỗi Tin – tin tưởng đó là dưa đỏ + Em thích gì Vương quốc - Những dưa to Tin – tin tưởng đó Tương Lai? là bí đỏ - HS tự trả lời theo ý mình + Màn cho em biết điều gì? Những trái cây kỳ lạ Vương quốc Tương (16) 10’ 3’ + Nội dung hai đoạn kịch Lai này * Đoạn kịch nói lên mong muốn là gì? tốt đẹp các bạn nhỏ vương quốc tương - GV ghi nội dung lên bảng Lai… * Luyện đọc diễn cảm: - HS ghi vào – nhắc lại nội dung - Gọi HS đọc phân vai - HS tham gia đọc phân vai, lớp theo dõi cách đọc IV Củng cố– dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài Tiết :… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM A Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - Kỹ năng: Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam - Thái độ: Biết viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam B Đồ dùng dạy - học: - GV: Bản đồ hành chính địa phương, giấy khổ to và bút dạ, phiếu kẻ sẵn hai cột tên người, tên địa phương - HS: Sách môn học C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG 1’ 5’ 1’ 12’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs lên bảng đặt câu hs đặt câu với từ : trung hậu, trung bình - GV nhận xét - ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Tìm hiểu bài: a Hãy nhận xét cách viết hoa sau đây : + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây + Nhận xét cách viết ? + Tên riêng gồm tiếng? Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn - Phụ nữ Việt Nam trung hậu - Bạn Hoa là học sinh trung bình lớp - HS ghi đầu bài vào - Tên người, tên địa lý viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - Tên riêng thường gồm một, hai ba (17) + Mỗi tiếng cần viết nào ? 3’ 15’ 3’ + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết nào? *Phần ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Hãy viết tên người, tên địa lý vào bảng sau: tiếng trở nên - Mỗi tiếng viết hoa chữ cái đầu tiếng - Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm theo - HS chơi trò chơi tiếp sức Tên người Tên địa lý Nguyễn Thu Thảo Sơn La Hoàng Minh Tú Hua La Lò Bảo Quyên Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh Quảng Bình Lê Anh Tuấn Mộc Châu - Thường gồm: họ, tên đệm (tên lót) tên riêng Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu tiếng là phận tên người + Tên người Việt Nam gồm thành phần nào? viết ta cần chú ý điều gì? Luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, viết tên mình - HS đọc to, lớp theo dõi và địa gia đình - HS lên bảng viết HS lớp làm vào + Lèo Thị Hà - San - xã Hua La- thị - Gọi HS nhận xét xã Sơn La Bài tập 2: - HS lên bảng viết, lớp viết vào - Viết tên số xã (phường thị trấn) - xã Hua La, xã Chiềng An, Chiềng Cọ, huyện, quận, thị xã, thành phố em phường Quyết Tâm, phường Tô Hiệu - Yêu cầu hs nói rõ vì lại viết hoa - Các từ đó là tên riêng phải viết hoa, các từ đó mà từ khác lại không viết hoa? từ khác không phải tên riêng nên không viết hoa Bài tập 3: Viết tên và tìm trên đồ : - HS đọc y/c - HS Tìm trên đồ a, Các quận huyện thị xã tỉnh, thành - HS và đọc trên đồ phố em - Nhà tù Sơn La, cây đào Tô Hiệu, đền b, Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch vua Lê Thánh Tông, cây đa Hẹo, hồ sử thành phố em ? Tiền Phong IV Củng cố - dặn dò: - Khi viết tên người, tên địa lí Việt - HS nêu lại cách viết Nam ta phải viết nào ? - Dặn HS vẽ học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học (18) Thø ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2013 Tiết : TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG A Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để thử phép cộng và giả các bài toán có liên quan B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn bảng số (như SGK) Phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG 1’ 5’ 1’ 13’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : - Gọi em lên bảng Hoạt động trò Hát tập thể a b a+b b+a 10 20 30 30 50 60 110 110 25 15 40 40 - GV nhận xét đánh giá III Dạy học bài (30p) Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Giới thiệu tính chất giao hoán phép cộng : - GV treo bảng số lên bảng + HS lên bảng - Yêu cầu HS tính giá trị a + b và a 20 350 b + a b 30 250 a + 20 + 30 = 350 + 250 = b 50 600 b + 30 + 20 = 250 + 350 = a 50 600 70 20 90 90 208 764 972 972 + Hãy so sánh giá trị biểu thức a - Giá trị biểu thức a + b và b + a + b với giá tri biểu thức b + a 50 a = 20 ; b = 30 (19) 7’ 7’ 3’ 3’ + Tương tự so sánh phần còn lại + Vậy giá trị biểu thức a + b luôn luôn nào với giá trị biểu thức b + a ? - Ta có thể viết : a + b = b + a + Em có nhận xét gì các số hạng hai tổng a + b và b + a ? + Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng nào ? - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK Luyện tập thực hành : * Bài 1: (43) - GV viết các phép tính lên bảng - Giá trị biểu thức a + b luôn luôn giá trị biểu thức b + a - Các số hạng - Mỗi tổng có hai số hạng a và b vị trí các số hạng khác + Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi + – HS đọc - Học sinh đọc đề bài - HS nêu kết các phép tính a) 486 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 379 + 486 = 847 2876 + 6509 = 9385 c) 268 + 76 = 344 + Vì em nói kết 76 + 268 = 344 phép tính 379 + 468 = 847 ? + Vì đổi chỗ các số hạng tổng thì - GV nhận xét, cho điểm tổng đó không thay đổi * Bài : (43) + Bài tập Y/ C chúng ta làm gì ? + Viết số chữ số thích hợp vào chỗ chấm + HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m 65 + 297 = 297 +65 84 + = + 84 177 + 89 = 89 + 177 a + = +a - Nhận xét, cho điểm - Đổi chéo bài để kiểm tra *Bài : (43) (GT) hướng dẫn nhà - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nhà làm a) 975 + 017 = 017 + 2975 975 + 017 < 017 + 000 975 + 017 > 017 + 900 b) 264 + 927 < 927 + 300 264 + 972 > 900 + 264 927 + 264 = 264 + 927 - Y/c HS giả thích vì lại điền dấu - Vận dụng tính chất giao hoán phép = ; > hay < cộng - GV nhận xét IV Củng cố - dặn dò : + Nêu tính chất giao hoán phép - HS nhắc lại Khi đổi chỗ các số hạng cộng ? tổng thì tổng không thay đổi - Về làm bài vào - GV nhận xét học (20) Tiết :…… LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM A Mục tiêu: Kiến thức: Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam Kỹ năng: Rèn kỹ viết đúng tên, tên người, tên địa ý Việt Nam văn Thái độ: GD ý thức và thói quen viết hoa danh từ riêng tên người, tên địa lý Việt Nam B Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Phiếu in sẵn bài ca dao, đồ địa lý Việt Nam, giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang - Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: TG 2’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II Kiểm tra bài cũ: 5’ - Em hãy nêu cáh viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam? cho ví dụ? - Gọi HS lên viết tên mình và địa gia đình? - GV nhận xét và ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu bài: 1’ - GV ghi đầu bài lên bảng HD làm bài tập: 15’ Bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c, nội dung và phần chú giải - Chia lớp làm nhóm làm phiếu dán bảng Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn - HS nêu ghi nhớ HS lên bảng viết - HS ghi đầu bài vào - HS đọc to, lớp theo dõi - Dán phiếu, trình bày - Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng (21) Giấy, Hàng The, Hàng Già - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn - 1, HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: + Bài ca dao cho em biết điều gì? - Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội 15’ Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc to, lớp theo dõi - Treo đồ địa lý Việt Nam lên - Quan sát đồ bảng - GV: các em phải thực nhiệm vụ: - Trình bày phiếu nhóm mình + Tìm nhanh trên đồ tên các tỉnh, VD: + Vùng Tây Bắc: Sơn La, Điện thành phố nước ta Viết lại tên đó Biên, Lai Châu, Hoà Bình đúng chính tả + Tìm nhanh trên đồ tên các danh + Vùng Đông Bắc: Hà Giang, Lào Cai, lam thắng cảnh, di tích lịch sử Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái nước ta, viết lại các tên đó Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng + Tên các tỉnh: Ninh - Vùng Bắc trung : Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà + Vùng Tây Nguyên: Kon Tum, Đắk Lắk + Vùng Đông Nam Bộ : Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa, Vũng Tàu + Vùng Tây Nam Bộ : Long An, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng< Bạc Liêu, Cà Mau + Tên các Thành phố: + Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ + Các danh lam thắng cảnh: + Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở + Núi Tam Đảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, núi Bà Đen, động Tam Thanh + Các di tích lịch sử: + Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, hang Pác Bó, cây đa Tân Trào 3’ IV Củng cố - dặn dò: - Nêu quy tắc viết hoa tên riêng? - HS nêu và ghi nhớ cách viết hoa - Nhắc chuẩn bị bài học sau, xem trước bài tập (trò chơi du lịch ) tuần (22) - Tìm và hỏi tên thủ đô số nước trên đồ giới Thø ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2013 Tiết : TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ A Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Rèn kỹ tính giá trị biểu thức - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy – học - GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn ví dụ (như SGK) và kẻ bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG 2’ 5’ 1’ 13’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu tính chất giao hoán phép cộng ? - Đứng chỗ nêu kết III Dạy học bài : (30p) Giới thiệu – ghi đầu bài Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ - GV viết ví dụ lên bảng + Muốn biết bạn câu bao nhiêu cá ta làm thể nào ? - Giải thích : chỗ ( ) ví dụ gì ? * GV vừa nói vừa viết vào bảng : An câu cá, Bình câu cá, Cường câu cá + Cả ba bạn câu bao nhiêu cá ta làm nào? - GV ghi : + + * Làm tương tự với : An Bình Cường con con con - GV nêu : Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Hoạt động trò Hát tập thể - Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi 4268 + 76 = 4344 76 + 4276 = 4344 - HS ghi đầu bài vào - HS đọc ví dụ - Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với - Số cá An, Bình, Cường, số cá ba anh em - HS kẻ vào Số cá Số cá Số cá Số cá của An Bình ba người Cường 2+3+4 5+1+0 1+0+2 (23) 7’ Cường câu c cá thì số cá mà ba bạn câu là bao nhiêu ? + Ta gọi a+ b + c là gì ? - GV giới thiệu : a + b + c gọi là biểu thức có chứa ba chữ + Nếu a = ; b = và c = thì a+b+c=? - Yêu cầu HS làm tương tự + Khi biết giá trị cụ a ; b và c muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm nào ? + Mỗi lần thay chữ số ta tính gì ? Luyện tập, thực hành : * Bài : (44) Tính giá trị biểu thức + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Đọc biểu thức bài và làm bài - GV nhận xét, cho điểm 7’ 3’ a b c a+b+c a+ b + c là biểu thức có chứa ba chữ + Nếu a = ; b = và c = thì a + b + c = + 3+4=9 là giá trị biểu thức a + b + c + Ta thay các chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức + Mỗi lần thay chữ số, ta tính giá trị biểu thức - Biểu thức a + b + c - em lên bảng : a) Nếu a = ; b = ; c = 10 thì a + b + c = + + 10 = 22 b) Nếu a = 12 ; b = 15 ; c = thì a + b + c = 12 + 15 + = 36 * Bài : a × b × c là biểu thức - HS đọc bài, sau đó tự làm bài có chứa ba chữ + HS lên bảng làm bài : a) Nếu a = ; b = ; c = thì giá trị biểu thức a × b × c = × ×2 = 45 × = 90 b) Nếu a =15 ; b = ; c = 37 thì giá trị biểu thức a × b × c = 15 × × 37 = × 37= - Mọi số nhân với - Mọi số nhân với gì ? + Mỗi lần thay các chữ a, b, c - Ta tính giá trị biểu thức : các số chúng ta tính a× b× c gì ? - GV nhận xét, cho điểm IV Củng cố - dặn dò : - Gọi HS nêu lại nhận xét - Về làm bài v bài tập (24) Tiết :… KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG A Mục tiêu: - Dựa vào lời kể cô và tranh minh hoạ, HS kể câu chuyện Lời ước trăng, phối hợp với lời kể, điệu bộ, nét mặt - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (những lời ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người) Chăm nghe cô kể chuyện để nhớ truyện - Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn - Giáo dục HS luôn có ý thức phấn đấu vươn lên B Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ SGK, phiếu học tập - HS: Đọc trước bài C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG 1’ 5’ 1’ 6’ 9’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ: - yêu cầu HS lên kể chuyện đã nghe đã đọc lòng tự trọng - Nhận xét III, Bài mới: (30p) Giới thiệu bài Nội dung: A GV kể chuyện - GV kể lần - GV kể lần 2,vừa kể vừa vào tranh minh hoạ B Hướng dẫn HS kể chuyện * Kể chuyện nhóm * Kể chuyện trước lớp -Tổ chức cho HS thi kể - GV nhận xét 15’ C Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện - Cô gái mù câu chuyện cầu nguyện điều gì? - Hành động cô gái cho thấy cô là người nào?? - Em hãy tìm kết cục vui cho câu chuyện trên? Hoạt động trò - HS kể chuyện kể chuyện nói lòn tự trọng - HS nhóm kể theo tranh cho bạn nghe - HS kể tốt kể câu chuyện - HS nối tiếp kể theo nội dung tranh 2-3 lần - HS thi kể toàn câu chuyện - HS nhận xét theo các tiêu chí - HS đọc yêu cầu và nội dung - Câu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh - Cô là người nhân hậu, sống vì người khác có lòng nhân ái bao la - Mấy năm sau cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi Đúng đêm rằm cô đã ước cho đôi mắt chị Ngăn sáng lại Điều ước (25) thiêng liêng đã trở thành thực Năm sau chị các bác sĩ phẫu thuật và đôi mắt đã sáng trở lại Chị có gia đình hạnh phúc với người chồng và đứa ngoan 3’ - GV nêu: có lẽ trời phật rủ lòng thương, cảm động trước lòng vàng chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt bao người Năm sau mắt chị sáng lại nhờ phẫu thuật Cuộc sống chị thật hạnh phúc và êm ấm Mái nhà chị lúc nào đầy ắp tiếng cười trẻ thơ - Nhận xét tuyên dương IV Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Trong sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chai đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và người - Về nhà kể lại chuyện chuẩn bị bài chuyện đã đọc đã nghe ước mơ cao đẹp, ước mơ viển vông phi lí - Nhận xét tiết học Tiết: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ A Mục tiêu: - Sau bài học, học có thể:Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì (26) - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ đúng đắn với người bệnh béo phì B Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 28 - 29 SGK Phiếu học tập - HS: SGK, C Hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy 2’ I ổn định tổ chức: 5’ II Kiểm tra bài cũ: 2’ 8’ 10’ - Hãy nêu số bệnh thiếu chất dinh dưỡng? + Nếu ăn thừa chất người bị nào? III Bài mới: (30p) Giới thiệu bài: Bệnh béo phì có tác hại nào, nguyên nhân và cách đề phòng nào chúng ta cùng tìm hiểu bài Nội dung a Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì * Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em Nêu tác hại bệnh béo phì + Nêu dấu hiệu bệnh béo phì? *Kết luận: Một em bị bệnh béo ph× có dấu hiệu: + Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm + Bị hụt gắng sức - Tác hại bệnh béo phì: + Người bị bệnh béo phì thường bị thoải mái sống + Người bị béo phì thường bị giảm hiệu xuất lao động + Người bị béo phì có nguy bị bệnh tim mạch, bệnh huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật b Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bện béo phì * Tiến hành: - Cho HS quan sát H28,29 SGK thảo Hoạt động trò - Lớp hát đầu - Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng bị suy dinh dưỡng, thiếu vi ta a mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà, thiếu I ốt bị bệnh biếu cổ, thiếu vi ta D bị còi xương - Nếu ăn thừa chất người bị phát phì - Nhắc lại đầu bài + Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm +Mặt to hai má phính, bụng to phưỡn + Cân nặng so với người cùng lứa tuổi + Bị hụt gắng sức - HS quan sát H28,29 SGK Thảo luận (27) 8’ 3’ luận và trả lời - Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng , lười vận + Nguyên nhân gây bệnh béo phì là động nên tích nhiều mỡ, bị rối loạn nội gì? tiết - Ăn uống hợp lí, ăn chậm nhai kĩ, thường + Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm xuyên vận động tập thể dục thể thao gì? - Điều chỉnh lại chế độ ăn uống, khám + Cách chữa bệnh béo phì nào? bác sĩ, thường xuyên tập thể dục thể thao - Giáo viên giảng: Nguyên nhân gây - Mỗi nhóm thảo luận và đưa tình béo phì trẻ em là thói quen theo gợi ý giáo viên không tốt ăn uống: Bố mẹ cho ăn quá - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhiều lại ít vận động - Em cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống - Khi đã bị béo phì cần: Giảm ăn vặt, sữa điều độ giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít - Em cố gắng làm cùng các bạn để lượng Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt giảm béo, và thường xuyên tập thể dục để tìm đúng nguyên nhân Khuyến khích em bé thân phải vận động nhiều c Hoat động 3: Học sinh đóng vai * Mục tiêu: Biết sử lí các tình do ăn thừa chất dinh dưỡng + Tiến hành + Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì em thích ăn thịt và uống sữa? + Nam béo em lười tham gia lao động KL: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng bệnh béo phì, vận động người cùng tích cực tham giảtánh bệnh béo phì vì béo phì có nguy mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp IV Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đọc mục bóng đèn toả sáng - Về học bài và ăn uống điều độ để phòng bệnh béo phì và các bệnh khác - Nhận xét tiết học Tiết:… TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG A Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện B Đồ dùng dạy – học : (28) - GV: Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn ví dụ (như SGK) chưa có số, phiếu học tập - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG 1’ 5’ 1’ 13’ 8’ Hoạt động thầy I ổn định : (1p) II Kiểm tra bài cũ : (5p) - Gọi HS nêu miệng Hoạt động trò Hát tập thể Cho biết : a = 3, b = 5, c = tính giá trị biểu thức : a + b + c = + + = 14 a + b × c = + × = 48 III Dạy học bài : Giới thiệu – ghi đầu bài Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng : - HS ghi đầu bài vào - GV treo bảng số - HS đọc bảng a b c (a+b)+c a+(b+c) ( + ) + = + = 15 + ( + ) = + 10 = 15 ( 35 + 15 ) + 20 35 + ( 15 +20 ) 35 15 20 = 50 +20 = 35 + 35 = 70 = 70 ( 28 + 49 ) + 51 28 + ( 49 + 51 ) 28 49 51 = 77 + 51 = 28 +100 = 128 = 128 + Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + + Trường hợp 1: giá trị hai biểu b) + c và a + (b + c) với trường thức 15 hợp với + Trường hợp 2: giá trị hai biểu thức 70 + Trường hợp 3: giá trị hai biểu thức 128 + Vậy ta thay chữ số thì giá trị - Giá trị biểu thức (a + b) + c luôn biểu thức (a + b) + c luôn nào giá trị biểu thức a + (b + c) so với giá trị biểu thức a + (b + c)? - Học sinh đọc: - GV: Vậy ta có thể viết: ( a + b) + c = a + ( b + c) (a+b)+c=a+(b+c) - – học sinh nêu +Nêu tính chất kết hợp phép cộng? * Khi cộng tổng hai số với số * Chú ý: Khi tính tổng số thứ ba ta có thể cộng số thứ với a + b + c ta có thể tính từ trái sang phải: tổng số thứ hai và số thứ ba a + b + c = (a + b) + c a + b + c = a + (b + c) Tức là : a + b + c = a +(b + c) = a + (b +c) Luyện tập thực hành: *Bài 1: + Bài tập têu cầu chúng ta làm gì? - Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Học sinh tự làm vào vở, Hs lên bảng a) 3254 + 146 + 1698 =( 3254 + 146) + 1698 (29) 7’ 3’ = 400 + 698 = 098 4376 + 199 + 501 = 4376 + (199 + 501) = 376 + 700 = 076 400 + 2148 + 252 = 400 + ( 2146 + - Nhận xét, chữa bài 252) - Vì làm lại thuận tiện = 400 + 400 = 800 nhất? - Vận dụng tính chất kết hợp, ta kết hợp hai số hạng để số tròn chục tròn trăm cộng với số hạng - GV ghi phép tính lên bảng còn lại + Có nhận xét gì phép tính? b) 921 + 898 + 079 - Hai số hạng liền kết hợp không thuận tiện Nên ta phải vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài 921 + 898 + 079 = ( 921 + 079 ) + 898 - Nhận xét chữa bài = 000 + 898 = 898 *Bài 2: 255 + 436 + 145 = ( 255 + 145 ) + 436 = 400 + 436 = 836 476 + 999 + 533 = ( 436 + 533 ) + 999 - Nhận xét, chữa bài = 10 000 + 999 = 10 999 + Dựa vào T/c nào để làm phần c? - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Số tiền ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 ( đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng IV Củng cố- dặn dò: c) ( a + 28 ) + = a + ( 28 + ) = a + - Nhắc lại tính chất kết hợp phép 30 cộng Thứ sáu ngày Tiết: tháng 10 năm 2913 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A Mục tiêu: - HS bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - HS biết xếp các việc theo trình tự thời gian - Giáo dục HS biết dùng từ ngữ giàu hình ảnh B Đồ dùng dạy học: - GV: Một tờ giấy khổ to viết sẵn đề và các gợi ý - HS: SGK, C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (30) TG 1’ 5’ 1’ 9’ 5’ Hoạt động thầy I ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện: “Vào nghề” -Nhận xét, cho điểm III Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu bài – ghi đầu bài Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Y/C cầu HS đọc gợi ý + Em mơ thấy mình gặp bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước? + Em thực điều ước nào? + Em nghĩ gì thức dậy? 15’ 3’ - Yêu cầu cầu HS tự làm bài - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét nội dung và cách thể - GV sửa lỗi câu, từ cho HS - Đọc cho HS nghe bài tham khảo IV Củng cố- dặn dò: - Chúng ta vừa luyện tập phát triển câu chuyện + Viết lại câu chuyện vào + Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau luyện tập phát triển câu chuyện vào nghề Hoạt động trò - Hát đầu - Học sinh lên bảng - Nhắc lại đầu bài - HS Đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc Mẹ em công tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngoài học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngử say Em mệt quá ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa hiếu thảo và cho em điều ước… Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại làm Điều thứ hai emmong người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ Nhưng em tự nhủ mình cố gắng để thực điều ước đó - HS viết bài vào - đến HS thi kể trước lớp (31) Tiết :… KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ A.Mục tiêu: - Sau bài học, học có thể:- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức mối nguy hiểm các bệnh này - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động ngươiì cùng thực B Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 30 - 31SGK, phiếu học tập - HS: SGK, C Hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ 5’ I Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu II Kiểm tra bài cũ: + Nêu nguyên nhân bệnh béo phì? - Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng, lười vận (32) 1’ 15’ 14’ III Bài mới: (30p) 1- Giới thiệu bài : trực tiếp Nội dung: a Hoạt động 1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá * Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức mối nguy hiểm các bệnh này + Tiến hành: + Hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Giáo viên: Trong lớp có bạn nào bị đau bụng bị tiêu chảy? Khi đó thấy nào? - Giáo viên giảng: + Tiêu chảy: động, bị rối loạn nội tiết - Nhắc lại đầu bài - Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn - Đau bụng, khó chịu, mệt và lo lắng… + Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, từ hay nhiều lần ngày, có thể bị nước và muối + Gây ỉa chảy nặng, nôn mửa, nước và truỵ tim mạch không phát và ngăn chặn kịp thời Bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng gia đình và cộng đồn thành dịch + Tả: nguy hiểm + Lị: + Triệu chứng chính là dâu bụng quặn chủ yếu vùng bụng mót rặn nhiều, ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy + Các bệnh qua đường tiêu hoá nguy - Có thể gây chết người không hiểm nào? cứu chữa kịp thời và đúng cách + Khi bị mắc bệnh lây qua đường tiêu - Đi khám bác sĩ và điều trị hoá em cần làm gì? *Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị… có thể gây chết người không cứu chữa kịp thời và đúng cách Chúng lây qua đường ăn, uống Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá *Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng số bệnh lây qua - Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình trang đường tiêu hoá 30(SGK) và trả lời câu hỏi: + Cho HS Quan sát hình trang - H1, H2 các bạn uống nước lã, ăn quà 30(SGK) và trả lời câu hỏi: vặt vỉa hè có thể dẫn đến bị lây bệnh qua + Các bạn hình làm gì làm đường tiêu hoá Vì các bạn uống nước lã, ăn có tác dụng gì? quà vặt nơi vệ sinh có nhiều ruồi nhặng - H3 uống nước đã đun sôi, H4: rửa chân tay sẽ, H5: đổ bỏ thức ăn đã ôi thiu, H6: chôn lấp kĩ rác thải, giúp chúng ta không bị + Nguyên nhân gây các bệnh lây mắc bệnh đường tiêu hoá qua đường tiêu hoá? - Do ăn uống vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, chân (33) + Nêu cách dề phòng + Tại chúng ta phải diệt ruồi? 3’ IV Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc mục bóng đèn toả sáng - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học tay bẩn - Cách phòng là giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh môi trường - Vì ruồi là vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng thường đạu chỗ bẩn bay vào đậu vào thức ăn Tiết:… SINH HOẠT LỚP A Mục tiêu: - Sau sinh hoạt học sinh nhận thấy ưu khuyết tuần từ đó có hướng khắc phục nhược điểm còn tồn - HS có ý thức tự giác học tập B Nhận xét chung : Đạo đức: - Đa số HS lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo Không có tượng gây đoàn kết Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn + Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, viết số HS còn thiếu nhãn vở.Trong lớp còn số em trật tự nói chuyện riêng học : Duy, Thành, Lập, cầu… Tuyên dương số em có ý thức học tập tốt : Duy B, Lâm, + Viết bài còn chậm - trình bày viết còn xấu- quy định cách ghi cho HS Xong số HS không viết theo : Thành b, Liễu, Chiến… Công tác thể dục vệ sinh (34) -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ Vệ sinh nhanh nhẹn Vệ sinh lớp học tương đối đồ dùng xếp đặt tương đối gọn gàng - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, song móng chân móng tay còn để dài Công tác khác: - Tham gia đầy đủ, công tác góp nộp còn chậm, Một số em học cón quên khăn quàng, công tác góp nộp chậm B Phương Hướng: - Đạo đức: Giáo dục HS theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần, không ăn quà vặt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài nhà, phát động thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Các công tác khác : Y/C thực cho tốt - Khẩn chương thu góp nộp tiền các khoản nhà trường (35) ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 1) A Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả - Nhận thức cần phải tiết kiệm tiền ntn? vì phải tiết kiệm tiền - Biết tiết kiệm, giữ gìn schs vở, đồ dùng, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày - Biết đồng tình hành vi, việc làm tiết kiệm tiền B Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, giáo án - Mỗi HS có thẻ C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức: II Bài cũ: (3p) - Gọi HS nêu ghi nhớ bài “ Biết bày tỏ ý - HS nêu ghi nhớ: kiến” III.Bài mới: (30p) Giới thiệu bài-: Trực tiếp Nội dung a, Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin *Mục tiêu: Qua thông tin HS hiểu người phải tiết kiệm tiền * Tiến hành (36) - Cho HS đọc thông tin + Quan sát tranh - Thảo luận cặp đôi Đọc các thông tin và thảo luận cặp xem tranh trả lời các câu hỏi - Em nghĩ gì đọc các thông tin đó? - Khi đọc thông tin em thấy người Nhật và người Đức tiết kiệm còn VN chúng ta thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Theo em có phải nghèo nên các dân - Các đân tộc cường quốc Nhật và tộc cường quốc Nhật, Đức phải tiết Đức không phải nghèo mà tiết kiệm kiệm không? Họ giàu - Họ tiết kiệm để làm gì? - Tiết kiệm là thói quen họ Có tiết kiệm có thể có nhiều vốn để làm giàu - Tiền là sức lao động - Tiền đâu mà có? người có *GV chốt: Chúng ta luôn phải tiết kiệm tiền để đất nước giàu mạnh Tiền sức lao động người làm racho nên tiết kiệm tiền chính là tiết kiệm sức lao động Nhân dân ta đã đúc thành câu ca dao: “Ỏ đây hạt cơm rơi Ngoài bao giọt mồ hôi thắm đồng” b, Hoạt động 2: ( BT1) - Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ mình với tình đúng sai a Tiết kiệm tiền là keo kiệt bủn xỉn b Tiết kiệm tiền là ăn tiêu dè xẻn? c Tiết kiệm tiền là sử dụng tiền cách hợp lý có hiệu d Tiết kiệm tiền vừa ích nước vừa lợi nhà? - Thế nào là tiêt kiệm tiền của? + Là HS các em cần tiết kiệm gì? - HS phát biểu - Không tán thành - Không tán thành - Tán thành - Tán thành - Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền không phải là bủn xỉn, dè xẻn - đồ dùng học tập: giứ gìn sách cẩn thận - Điện, nước, gạo, mắm muối + Ở gia đình chúng ta cần tiết kiệm gì? * Những việc tiết kiệm là việc nên làm việc gây lãng phí không tiết kiệm chúng ta không nên làm IV.Củng cố dặn dò: (3p) 2- em đọc phần ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ + Trong lớp ta bạn nào tiết kiệm tiền bạn nào chưa tiết kiệm tiền của? - Về học bài và làm bài, chuẩn bị bài sau (37) - Nhận xét tiết học Tiết:… KỸ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết2) A Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Giáo dục HS yêu lao động, biết quí trọng giữ gìn sản phẩm lao động B Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu khâu, đồ dung - HS: hai mảnh vải sợi bông, kim, chỉ, phấn may, thước kẻ C Các hoạt động dạy học TG 2’ 3’ 2’ 13’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức : II Bài cũ: (3p) - Nêu hai bước khâu ghép mép vải - GV nhận xét III, Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu: Tiết học này chúng ta cùng cô thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Nội dung: a Hoạt động 3: Thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Nêu lại quy trình khâu ghép hai mép vải Hoạt động trò Hát HS nêu ghi nhớ - Bước 1: vạch dấu đường khâu - Bước 2: Khâu lược ghép miếng vải - Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (38) - Ta vạch trên mặt trái vải 13’ 3’ - Khi vạch dấu đường khâu ta vạch trên mặt nào vải? * Lưu ý: Trước khâu ta phải lược trước lược ta phải úp hai mặt phải vải vào - Đường khâu thực từ phải sang + Đường khâu thực trái nào? - GV quan sát uốn nắn thao tác chưa đúng + Kiểm tra chuẩn bị HS - HS thực hành - Thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Hãy nêu cách khâu lại? - Khâu mặt trái sau đó khâu lại mũi và b, Hoạt động 4: Đánh giá kết nút Cuối cùng cắt rút bỏ lược - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá + Khâu ghép hai mép vải theo theo cạnh dài vải - Đường khâu cách hai mép vải đường khâu mặt trái mảnh vảitương đối thẳng và cách - Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định - HS Tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên - GV Nhận xét đánh giá kết học tập HS IV Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị đồ dùng học tập HS, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau (39) (40)

Ngày đăng: 16/09/2021, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan