Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
428 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4 TUẦN 34 Ngày soạn: 5 /5 /2011. Ngày giảng: thứ 3 ngày 11 tháng 5 năm 2011. Đạo đức : Dành cho địa phương (Thực hành vệ sinh trường, lớp) I. Mục đích, yêu cầu: - HS thực hành vệ sinh trường lớp sạch, đẹp. - Biết tạo vẻ đẹp cho khuôn viên trường, lớp luôn sạch đẹp hơn. - Có ý thức và thói quen giữ vệ sinh trường, lớp. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Một số công việc HS: dụng cụ làm vệ sinh: chổi, sọt rác, vải lau, III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu phổ biến nhiện vụ b. Hướng dẫn HS cách thực hiện - Tập hợp lớp - kiểm tra lại dụng cụ của HS .Nội dung công việc: - GV chia thành 3 nhóm và phổ biến nhiệm vụ - GV phân công lớp làm vệ sinh theo tổ: + Tổ 1: Làm ở trong sân trường trước và sau trường + Tổ 2: Làm ở hai đầu cầu thang, nhà xe của HS và GV + Tổ3: Làm vệ sinh ở lớp học, lau bàn ghế và cửa kính lớp. - Các nhóm cùng tham gia làm tốt công việc được giao - GV theo dõi các tổ làm, giúp đỡ thêm - HS làm xong tập hợp lớp cho các nhóm tự bình bầu nhóm làm tốt nhất, - GV nhận xét về những ưu, nhược điểm - HS đưa các dụng cụ đã chuẩn bị - HS lắng nghe, cùng thực hiện - HS các tổ cùng thực hiện theo yêu cầu của GV - Các nhóm thực hiện - HS cả lớp tập hợp - HS lắng nghe Giáo án lớp 4 của các tổ, tuyên dương những nhóm làm tốt: hoàn thành công việc được giao nhanh nhất, sớm nhất - GV vạch ra phương hướng cho tuần học tới: Cần chấp hành tốt việc giữ vệ sinh trường lớp tốt - GV nhận xét chung 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Về nhà thực hiện tốt hơn, đến luôn luôn giữ sạch, đẹp trường, lớp - Dặn tiết sau: Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm. - HS cả lớp thực hiện Toán : Ôn tập về hình học. I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - HS làm đúng các bài tập 1, 3, 4. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2. - Gd HS vận dụng kiến thức dẫ học vào thực tế . II. Đồ dùng dạy - học : - GV và HS: Bộ đồ dùng toán 4 III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS làm 2 bài 2a, 2b.trang 173.GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa: b. Tìm hiểu bài: Bài 1: Tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS Bài 2: - 2 HS thực hiện - GV lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS làm việc theo cặp quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. - Một cặp trình bày trước lớp a) cạnh AB và DC song song với nhau. b) Cạnh BA và AD vuông góc với nhau, cạnh AD và DC vuông góc với nhau - HS nhận xét, bổ sung Giáo án lớp 4 - HS khá, giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vở - GV chấm chữa bài . - GV gọi HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét, cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, suy nghĩ tìm ra cách giải. Giúp đỡ HS yếu cách đổi m 2 - cm 2 GV chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. + Chuẩn bị bài sau Ôn tập về hình học (tt). - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm vào vở - HS vẽ hình vuông có cạnh 3 cm Chu vi hình vuông là : 3 x 4 = 12( cm ) Diện tích hình vuông là: 3 x 3 = 9( cm 2 ) - HS làm cá nhân và nêu kết quả. - HS nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc đề. HS làm bài vào vở. a) Sai b)sai c) Sai d) Đúng - HS đọc đề, phân tích đề, suy nghĩ tìm ra cách giải.1 HS làm trên bảng lớp. Bài giải Diện tích phòng học là : 5 x 8 = 40( m 2 )= 400000( cm 2 ) Diện tích 1viên gạch dùng lát phòng là : 20 x 20 = 400 ( cm 2 ) Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ phòng học là:400000 :400 = 1 000(viên) Đáp số : 1 000 viên gạch - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. Chính tả: ( Nghe – viết) Nói ngược. I. Mục đích, yêu cầu: - HS nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo kiểu lục bát - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn (v/d/gi;dấu hỏi dấu ngã). - Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, SGK HS: SGK, vở, bảng con III. Hoạt động dạy – học Giáo án lớp 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b) cho HS viết. + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài vè dân gian nói ngược * Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm,đổ vồ,diều hâu * Viết chính tả. + GV nhắc HS cách trình bày bàivè theo thể thơ lục bát - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - d) Soát lỗi, chấm bài. + GV cho HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. + GV thu một số vở chấm, nhận xét- sửa sai * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp; mời 3 nhóm HS thi tiếp sức. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giả đúng: Giải đáp - tham gia - dùng một thiết bị- theo dõi-bộ não-kết quả-bộ não –bộ não-không thể 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS đọc lại thông tin ở bài tập 2, kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Ôn tập + 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. - HS lắng nghe - HS theo dõi trongSGK Lớp đọc thầm lại bài vè + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết - HS theo dõi. - HS nghe viết bài + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. - HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - HS nộp bài - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở Sau đó 3 nhóm HS thi tiếp sức. Đại diện 1nhóm đọc lại đoạn văn - HS lắng nghe thực hiện. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời. I. Mục đích, yêu cầu: Giáo án lớp 4 - HS biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). - HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3). - Gd HS vận dụng vốn từ để đặt câu và nói, viết tốt. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu BT 1, SGK, từ điển HS: SGK III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ mục đích.và trả lời H.Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng gì H. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi gì ? - GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa b) Giảng bài: Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài 1. - GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ? b)Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào ? c)Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào ? d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế nào ? - GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 3. xếp các từ đã cho vào bảng phân loại. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.GV nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - GV nhắc HS chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười( không tìm các từ miêu tả - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - HS lăng nghe - HS đọc nội dung bài 1. - Bọn trẻ đang làm gì ?- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn. - Em cảm thấy thế nào?- Em cảm thấy rất vui thích Chú Ba là người thế nào ? - Chú Ba là người vui tính. - Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui, mua vui. - Từ chỉ cảm giác : vui thích , vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. - Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi. - Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình: vui vẻ. - HS thảo luận nhóm 3, hoàn thành phiếu. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp. - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ. Giáo án lớp 4 nụ cười )- Cho HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ.Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng những từ ngữ đúng, bổ sung thên những từ ngữ mới. 3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn HS bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu - HS nối tiếp phát biểu, mỗi HS nêu một từ đồng thời đặt một câu. + Từ ngữ miêu tả tiếng cười:Cười ha hả, hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc , sặc sụa , khúc kh khích …. - HS lắng nghe. Chiều: Lịch sử: Ôn tập học kì II I. Mục đích, yêu cầu : - HS biết hệ thống được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX . - Rèn HS nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . - Gd HS luôn tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc . II.Chuẩn bị : GV:- PHT của HS. Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to. HS: SGK, nội dung những bài LS đã học III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”. - Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? - Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ? - GV nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4. b.Phát triển bài : *Hoạt động cá nhân: - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung). - GV đặt câu hỏi,Ví dụ : - HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . - HS lắng nghe - HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo yêu cầu của GV . - HS lên điền. - HS nhận xét, bổ sung . Giáo án lớp 4 + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ? + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta ? + Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ? -GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động nhóm; - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : + Hùng Vương + An Dương Vương + Hai Bà Trưng + Ngô Quyền + Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn + Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ …… - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ) . - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận . * Hoạt động cả lớp: - GV đưa ra một số địa danh, di tích LS, văn hóa có đề cập trong SGK như : + Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư + Thành Thăng Long + Tượng Phật A-di- đà …. - GV yêu cầu một số HS điền thêm - - HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT . - HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp lên điền . - HS khác nhận xét, bổ sung. Giáo án lớp 4 thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh, di tích LS, văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến ) . - GV nhận xét, kết luận. 3.Củng cố : - Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ. - GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn. 4.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II. - Nhận xét tiết học. - HS trình bày. - HS cả lớp. Luyện toán : Thực hành về hình học I. Mục đích - yêu cầu : - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Làm được các bài tập trong VBT. - GDHS tính kiên trì cà nhẫn nại. II. Chuẩn bị : GV – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : ghi đề. 2. Giảng bài : Bài 1. tr1 A B D H C Bài 2. tr105 - Muốn tính diện tích hình vuông ta phải tính gì trước ? - Làm thế nào để tìm cạnh hình vuông ? Kết quả : đáp án C - Lắng nghe. - HS đọc đề, và làm bài và giải thích cách làm. + Vẽ đường thẳng BH đi qua B và vuông góc với cạnh DC. Ta được đường thẳng đi qua B và song song với cạnh AD. - HS đọc yêu cầu của bài. + cạnh của hình vuông. + Tính chu vi của hình vuông bằng chu vi HCN . - HS làm bài – 1 khoanh. - Lớp nx. - HS đọc yêu cầu của bài. Giáo án lớp 4 Bài 4. tr106 - GV chấm một số bài – nx. Kết quả : a) EC = 5 cm AG = 9 cm b) Diện tích hình H là : 69 cm 2 c) Chu vi hình H là : 52 cm. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét chung giờ học - Về nhà làm các bài còn lại. - HS tự làm vào vở. - 1HS lên chữa – lớp nx. A 11cm B 3cm D E C G F 6cm Hình H - HS cả lớp. Ngày soạn:20/ 4 /2011 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 4 tháng 5 năm 2011 Toán: Ôn tập về hình học (tt) I. Mục đích, yêu cầu: - HS nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - HS tính được diện tích hình bình hành. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập 1, 2, 4 (chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. - GD HS có ý thức học tốt toán, ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: GV và HS: SGK III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập 2, 4 của tiết trước - GV nhận xét 2. Bài nới: a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa b) Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát, sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB? + Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC ? * Bài 2: - 1 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV cả lớp cùng làm, nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát, trả lời - Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC - HS quan sát và đọc đề, 1 HS lên làm Giáo án lớp 4 - Yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề toán + Để biết số đo chiều dài hình chữ nhật ta cần biết gì? + Làm thế nào để tính diện tích hình chữ nhật ? - Yêu cầu HS làm vào vở nháp - GV nhận xét chọn áp án c, ghi điểm * Bài 3: HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD kích thước chiều dài 5 cm, chiều rộng 4cm - Yêu cầu HS vẽ hình và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ABCD * Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi: Diện tích hình H là tổng diện tích của các hình nào ? -Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình bình hành. -Yêu cầu HS làm bài. 3.Củng cố-Dặn dò - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. + Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài - Vì diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích hình vuông, sau đó suy ra tính diện tích của hình chữ nhật - Cả lớp làm, chữa lại bài Diện tích hình vuông hay diện tích hình chữ nhật: 8 x 8 = 64 (cm 2 ) Chiều dài hình chữ nhật là: 64 : 4 = 16 (cm ) - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS vẽ hình chữ nhật và làm bài vào vở nháp. - Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: ( 5 + 4 ) x 2 = 18 (cm) - Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 5 x 4 = 20 (cm 2 ) Đáp số: 20 cm 2 - HS đọc bài trước lớp. - Diện tích hình H là tổng diện tích hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC. -1 HS nêu trước lớp. -HS làm bài vào VBT. Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là: 3 Í 4 = 12 (cm 2 ) Diện tích hình chữ nhật BEGC là: 3 Í 4 = 12 (cm 2 ) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 (cm 2 ) Đáp số: 24 cm 2 - HS cả lớp . 248 + 395 ) : 3 = 260 b)( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 46 3 -1 HS đọc đề, 2 phân tích đề.Lớp suy nghĩ nêu bước giải, làm bài , 1 HS làm bảng Bài giải Số người tăng trong 5 năm là : 158 + 147 . hành ABCD là: 3 Í 4 = 12 (cm 2 ) Diện tích hình chữ nhật BEGC là: 3 Í 4 = 12 (cm 2 ) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 (cm 2 ) Đáp số: 24 cm 2 - HS cả lớp Giáo án lớp 4 Kể chuyện: Kể chuyện. phòng học là : 5 x 8 = 40 ( m 2 )= 40 0000( cm 2 ) Diện tích 1viên gạch dùng lát phòng là : 20 x 20 = 40 0 ( cm 2 ) Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ phòng học là :40 0000 :40 0 = 1 000(viên) Đáp