Như vậy, môn Toán cũng là một môn học hết sức quan trọng đối với HS lớp 1 Qua việc học tập môn Toán, các em HS lớp 1 sẽ biết đọc, viết các số có đến hai chữ số; các em nắm được một số ki[r]
(1)MỤC LỤC Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Nội dung đề tài .3 II PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Cơ sở pháp lý Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn .5 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .5 Khái quát phạm vi ( địa bàn nghiên cứu) Thực trạng đề tài .5 Nguyên nhân CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở đề xuất các giải pháp .5 Các giải pháp chủ yếu ………………………………………………… Tổ chức triển khai thực hiện…………………………………6, 7, 8, 9, 10 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 11 Kết luận 11 Khuyến nghị 12 PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP…… 13,14,15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 (2) TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯƠNNG TIỂU HỌC XUÂN PHƯỚC SỐ2 I/ PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Trong năm học vừa qua, chúng ta đã thực thành công việc áp dụng “ Đổi chương trình sách giáo khoa” và “ Đổi phương pháp dạy học” tất các trường học nước Việc đổi toàn diện này đã làm chất lượng giáo dục các nhà trường nâng cao cách rõ rệt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà Là giáo viên (GV) trực tiếp giảng dạy lớp năm năm học vừa qua, tôi thấy chương trình “ Toán Tiểu học năm 2000” là bước đột phá nội dung lẫn hình thức dạy – học Nó kế thừa và phát huy thành tựu dạy học Toán lớp chương trình cải cách giáo dục Ở lớp 1, ngoài việc GV dạy cho các em nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt; dạy các em nắm các kiến thức tự nhiên ban đầu các môn học, chúng ta còn phải dạy các em học Toán và biết làm Toán Như vậy, môn Toán là môn học quan trọng HS lớp Qua việc học tập môn Toán, các em HS lớp biết đọc, viết các số có đến hai chữ số; các em nắm số kiến thức bản, đơn giản phép đếm, nắm thứ tự các số và cấu tạo các số phạm vi 100; các em biết làm tính cộng, tính trừ phạm vi 100 (cộng trừ không nhớ); So sánh các số có chữ số…đặt biệt là các em có biết giải Toán có lời văn Trong bài viết này, tôi xin trình bày “ Một vài biện pháp giải Toán có lời văn cho HS lớp – Trường Tiểu học Xuân Phước số 2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu dạy Toán có lời văn Dạy cho HS nhận biết cấu tạo bài Toán có lời văn Đọc hiểu- phân tích- tóm tắt bài Toán Giải Toán đơn thêm (bớt) phép tính cộng (trừ) Trình bày bài Toán gồmm câu lời giải+ phép tính+ đáp số Tìm lời giải phù hợp cho bài Toán nhiều cách khác 3.Đối tượng nghiên cứu, phậm vi nghiên cứu Là bài tập thuộc mạch kiến thức(Giải Toán có loèi văn) chương trình Toán lớp tiểu học -Trong chương trình Toán -Giải Toán có lời văn cho HS lớp (3) - Từ tiết 81 tiết 108 5.Nhiệm vụ nhiên cứu Giải Toán có lời văn là bốn maựh kiến thức chương trình môn Toán lớp 1( số và phép tính, đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học, giải Toán có lời văn).Nghiên cứu dạy giải Toán có lời văn nhằm giúp HS -Nhận biết nào là bài Toán có lơì văn -Biết giải và trình bày bài giải các bàiToán đơn phép tính cộng phép tính trừ -Bước đầu phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp giải Toán và khả diễn đạt đúng 6- Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu Để nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này tôi vào các tài liệu chuẩn nh: -Chuẩn kiến thức kĩ Toán -Phương pháp dạy các môn học lớp -Mục tiêu dạy học môn Toán 1-SGV -Toán 1-SGK -Một số tài liệu khác *Để thực nôi dung đề tài, tôi đã sử dụng số phương pháp sau: -Tổng hợp lí luận thông qua các tài liệu, SGK và thực tiễn dạy học lớp 1B- Khối 1- Trường tiểu học Xuân Phước số -Đánh giá quá trình dạy Toán- Loại bài giải Toán có lời văn từ năm trước và năm gần đây -Tiến hành khảo sát chất lượng HS -Đúc rút kinh nghiệm qua quá trình nghiên cứu Nội dung đề tài Vì chất lượng Giáo Dục môn Toán HS lớp chưa cao Nên qua quá trình giảng dạy HS lớp 1, thân tôi rút biện pháp giáo dục, phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao số biện pháp rèn giải Toán có lời văn Đó là mong muốn toàn tập thể sư phạm nhà trường II NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Chương 1: Cơ sở lý luận: Cơ sở pháp lý: - Phương pháp dạy Toán cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kỳ - Các tạp chí giáo dục (4) - Băng, đĩa dạy cho HS lớp Cơ sở lý luận: Khả giải Toán có lời văn chúnh là phản ánh lực vận dụng kiến thức HS hiểu mặt nội dung kiến thức toán học, vận dụng vào giải Toán kết hợp với kiến thức Tiếng Việt để giải vấn đề Toán học Từ ngôn ngữ thông thường các đề Toán đưa cho HS độc, hiểu, biết hướng giải đưa phép tính kèm câu trả lời và đáp số bài Toán Giaỉ Toán có lời văn góp phần củng cố kiến thức Toán rèn luyện kĩ diễn đạt, tích cực góp phần phát triển tư cho HS tiểu học Đó là nguyên nhân chính mà tôi chọn đề tài nghiên cứu Phương pháp giải Toán có lời văn cho HS lới 3.Cơ sở thực tiễn Đối với trẻ là HS lớp 1, môn Toán có dễ để HS đọc- hiểu bài Toán có lời văn không dễ dàng, và việc viết câu lời giải phù hợp với câu hỏi bài Toán là vấn đề không đơn giản Bởi nỗi băn khoăn GV là hoàn toàn chính đáng Vậy làm nào để Gvnói- HS hiếu, HS thực hành, diễn đạt đúng yêu cầu bài Toán Đó là mục đích chính đề tài này Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 1.Khái quát phạm vi nghiên cứu: Trường tiểu học Xuân Phước số 2( cụ thể là HS lớp 1) Thực trạng: Trong quá trình giảng dạy Tiểu học, đặc biệt dạy lớp 1, tôi nhận thấy GV nào phàn nàn giải Toán có lời văn lớp1 HS lúng túng nêu câu lời giải, chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số.Những tiết đầu tiên giải Toán có lời văn lớp có khoảng 20% số (5) HS biết nêu lời giải, viết đúng phép tính và đáp số Số còn lại là mơ hồ, các em nêu theo quán tính nêu miệng thì viết các em lại lúng túng, làm sai, số em làm đúng cô hỏi lại thì không biết trả lời Chứng tỏ các em chưa nắm cách chắn cách giải bài Toán có lời văn GV nhiều công sức dạy đến phần này 3.Nguyên nhân *Nguyên nhân từ phía GV: -GVchưa chuẩn bị tốt cho các em dạy bài trứoc Những bài nhìn hình vẽ để viết phép tính thích hợp, bài này HS làm nên GV tỏ chủ quan, ít nhấn mạnh không chú ý mà tập trung vào kĩ đặt tính, tính toán HS mà quên đó là bài Toán làm bước đệm, bước khởi đầu dạng Toán có lời văn sau này Đối với GV dạy lớp dạy dạng bài nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, cần cho HS quan sát tranh tập nêu bài toán và thường xuyên rèn cho HS thói quen nhìn hình vẽ nêu bài toán Có thể tập cho các em HS giỏi tập nêu câu trả lời khoảng thời gian chuẩn bị thì đến lúc học Toán có lời văn HS không bở ngỡvà các em dễ dàng tiếp thu hiểu và giải đúng Nguyên nhân từ phía HS Do HS bắt đầu làm quen với dạng toán này lần đầu, tư các em còn mang tính trực quan là chủ yếu Mặc khác giai đoạn này các em chưa đọc thông, viết thạo, các em còn đọc đánh vần nên đọc xong ròi các em không hiểu bài toán nói gì, Thậm chí có em đọc đi, đọc lại nhiều lần chưa hiểu bài toán Vì không làm đúng là điều dễ hiểu Vậy làm nào cho các em Do HS bắt đầu làm quen với dạng Toán này lần đầu, tư các em còn mang tính trực quan là chủ yếu Mặt khác giai đoạn này cácem chưa đọc thông, viết thạo nên đọc xong bài Toán các em lại không hiểu Vì HS không làm đúng là điều dễ hiểu Vậy làm nào để HS nắm cách giải cách chắn chính xác Sau đây tôi xin trình bày số biện pháp và giải pháp chủ yếu sau: (6) Chương 3: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦYÊN ĐỀ THỰC HIỆN Cơ sở đề xuất các giải pháp: Để Học sinh lớp học tốt môn Toán nói chung và dạng Toán giải Toán có lời văn nói riêng cần có sở đề xuất các giải pháp sau -Đồ dùng dạy và học GV và HS phải đầy đủ -Giáo viên cần quan tâm đặc điểm tâm lí các em HS , thăm hỏi gia đình các em để phối hợp nhắc nhở động viên các em hứng thú học tập , tao không khí ngày đến trường là niềm vui -Sử dụng các phương pháp truyền thụ lấy HS làm nhân vật trung tâm kích thích óc sáng tạo HS làm cho các em dễ hiểu, dễ nhớ và không nhàm chán.Qua đó giáo dục các em biết đoàn kết yêu thương giúp dỡ học tập để cùng tiến 2.Các giải pháp chủ yếu: Trước hết GV nắm đựợc trình độ ba đối tượng học sinh lớp Khi giảng dạy, giáo viên coi HS là nhân vật trung tâm quá trình dạy học Trong đó GV là người tổ chức và hướng dẫn hoạt động HS Giáo viên không còn là người truyền đạt thông tin mà là người tổ chức và định hướng hoạt động HS, huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để các em tự chiếm lĩnh tri thức Trong dạy, GV nói ít, làm mẫu ít thường xuyên làm việc với cá nhân HS nhóm HS Từ đó GV nắm khả học HS, phát triển lực và sở trường cá nhân Mọi HS phải hoạt động, độc lập suy nghĩ và làm việc theo hướng dẫn GV Học sinh có nhiều hội để bộc lộ khả cá nhân Dạy học tạo cho HS thói quen làm việc tự giác, chủ động, biết tự đánh giá kết học tập thân và các bạn Tạo cho HS niềm tin, niềm vui học tập Từ đó các em có hứng thú học tập, tự tin vào khả thân và dần hình thành phương pháp tự học, tự nghiên cứu độc lập và sáng tạo, tự phát các tình có vấn đề học tập và sống Việc lập kế hoạch và chọn kế hoạch hợp lý để giải vấn đề *Một số các giải pháp thực hiện: Mức độ 1: Ngay từ đầu học kỳ I các bài toán đợc giới thiệu mức độ nhìn hình vẽ- viết phép tính Mục đích cho học sinh hiểu bài toán qua hình vẽ, suy nghĩ chän phÐp tÝnh thÝch hîp Th«ng thêng sau mçi phÐp tÝnh ë phÇn luyÖn tËp cã mét h×nh vÏ gåm « vu«ng cho häc sinh chän ghi phÐp tÝnh vµ kÕt qu¶ phï hîp víi h×nh vÏ Ban ®Çu để giúp học sinh dễ thực sách giáo khoa ghi sẵn các số và kết : VD: Bµi trang 46 a) = Chỉ yêu cầu học sinh viết dấu cộng vào ô trống để có : + = b) Đến câu này nâng dần mức độ - học sinh phải viết phép tính và kết (7) + = Vµ yªu cÇu t¨ng dÇn, häc sinh cã thÓ nh×n tõ mét tranh vÏ bµi trang 77 diễn đạt theo cách C¸ch 1: Cã hép thªm hép , tÊt c¶ lµ hép + = C¸ch 2: Cã hép ®a vµo chç hép , tÊt c¶ lµ hép + = T¬ng tù c©u b : Cã b¹n vµ b¹n ®ang ®i tíi TÊt c¶ lµ b¹n C¸ch 1: + = C¸ch 2: + = §Õn bµi trang 85 Học sinh quan sát và cần hiểu đợc: Lúc đầu trên cành có 10 Sau đó rụng Trờn cành còn lại 10 = đây giáo viên cần động viên các em diễn dạt _ trình bày miệng ghi đúng phÐp tÝnh T toán học đợc hình thành trên sở t ngôn ngữ học sinh Khi dạy bài này cần hớng dẫn học sinh diễn đạt trình bày động viên các em viết đợc nhiều phép tính để tăng cờng khả diễn đạt cho học sinh Mức độ 2: Đến cuối học kì I học sinh đã đợc làm quen với tóm tắt lời: Bµi trang 87 B, Cã : 10 qu¶ bãng Cho : qu¶ bãng Cßn : qu¶ bãng? 10 - = Häc sinh tõng bíc lµm quen víi lêi thay cho h×nh vÏ, häc sinh dÇn dÇn tho¸t ly khỏi hình ảnh trực quan bớc tiếp cận đề bài toán Yêu cầu học sinh phải (8) đọc và hiểu đợc tóm tắt, biết diễn đạt đề bài và lời giải bài toán lời, chọn phÐp tÝnh thÝch hîp nhng cha cÇn viÕt lêi gi¶i Tuy kh«ng yªu cÇu cao,tr¸nh t×nh tr¹ng qu¸ t¶i víi häc sinh, nhng cã thÓ động viên học sinh khá giỏi làm nhiều cách , có nhiều cách diễn đạt từ hình vÏ hay mét t×nh huèng s¸ch gi¸o khoa Mức độ 3: Giới thiệu bài toán có lời văn cách cho học sinh tiếp cận với đề bài toán cha hoàn chỉnh kèm theo hình vẽ và yêu cầu hoàn thiện ( tiết 81bài toán có lời văn ) T HS từ hình ảnh phát triển thành ngôn ngữ, thành chữ viết Giải toán có lời văn ban đầu đợc thực phép tính cộng là phù hợp víi t cña HS Cấu trúc đề toán gồm phần: phần cho biết và phần hỏi, phần cho biết gåm cã yÕu tè Mức độ 4: Để hình thành cách giải bài toán có lời văn, sách giáo khoa đã nêu bài toán , phần tóm tắt đề toán và giải bài toán hoàn chỉnh để học sinh làm quen.( Bµi to¸n- trang 117) Giáo viên cần cho học sinh nắm vững đề toán, thông qua việc tóm tắt đề toán Biết tóm tắt đề toán là yêu cầu đầu tiên để giải bài toán có lời văn Bài giải gồm phần : câu lời giải, phép tính và đáp số Chó ý r»ng tãm t¾t kh«ng n»m lêi gi¶i cña bµi to¸n, nhng phÇn tãm t¾t cần đợc luyện kỹ để học sinh nắm đợc bài toán đầy đủ, chính xác Câu lời giải bµi gi¶i kh«ng yªu cÇu mäi häc sinh ph¶i theo mÉu nh nhau, t¹o diÒu kiÖn cho HS diễn đạt câu trả lời theo ý hiểu mình Quy ớc viết đơn vị phép tính bài giải HS cần nhớ để thực trình bày bài giải Bài toán giải phép tính trừ đợc giới thiệu HS đã thành thạo giải bài to¸n cã lêi v¨n b»ng phÐp tÝnh céng.GV chØ híng dÉn c¸ch lµm t¬ng tù, thay thÕ phÐp tÝnh cho phï hîp víi bµi to¸n ë líp 1,HS chØ gi¶i to¸n vÒ thªm, bít víi phÐp tÝnh céng hoÆc trõ, mäi HS bình thờng có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập cách nhẹ nhàng đợc gi¸o viªn híng dÉn cô thÓ GV d¹y cho Hs gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n cÇn thùc hiÖn tèt c¸c bíc sau: - Đọc kĩ đề bài: Đề toán cho biết gì? Đề toán yêu cầu gì? - Tóm tắt đề bài - Tìm đợc cách giảI bài toán - Tr×nh bµy bµi gi¶i - Kiểm tra lời giải và đáp số Khi giải bài toán có lời văn GV lu ý cho HS hiểu rõ điều đã cho,yêu cÇu ph¶i t×m, biÕt chuyÓn dÞch ng«n ng÷ th«ng thêng thµnh ng«n ng÷ to¸n häc, đó là phép tính thích hợp Ví dụ,có số cam,khi đợc cho thêm mua thêm nghĩa là thêm vào, ph¶i lµm tÝnh céng; nÕu ®em cho hay ®em b¸n th× ph¶i lµm tÝnh trõ, Gv hãy cho HS tập đề toán phù hợp với phép tính đã cho,để các em tËp t ngîc,tËp ph¸t triÓn ng«n ng÷,tËp øng dông kiÕn thøc vµo c¸c t×nh huèng thùc tiÔn VÝ dô,víi phÐp tÝnh + = 5.Cã thÓ cã c¸c bµi to¸n sau: - B¹n Hµ cã chiÕc kÑo, chÞ An cho Hµ chiÕc n÷a Hái b¹n Hµ cã mÊy chiÕc kÑo? - Nhµ Nam cã gµ mÑ Nam mua thªm gµ Hái nhµ Nam cã tÊt c¶ mÊy gµ? - Cã vÞt b¬i díi ao, cã thªm vÞt xuèng ao Hái cã mÊy vÞt díi ao? - Hôm qua lớp em có bạn đợc khen Hôm có bạn đợc khen Hỏi hai ngày lớp em có bạn đợc khen? Có nhiều đề bài toán HS có thể nêu đợc từ phép tính Biết nêu đề bài toán từ phép tính đã cho, HS hiểu vấn đề sâu sắc hơn, chắn hơn, t và ng«n ng÷ cña HS sÏ ph¸t triÓn h¬n * T×m ®iÓm yÕu cña häc sinh: Häc sinh biÕt gi¶i to¸n cã lêi v¨n nhng kÕt qu¶ cha cao Số học sinh viết đúng câu lời giải đạt tỷ lệ thấp Lêi gi¶i cña bµi to¸n cha s¸t víi c©u hái cña bµi to¸n (9) * Qu¸ tr×nh nghiªn cøu vµ thùc nghiÖm: Trong phạm vi 27 tiết dạy từ tiết 81 đến tiết 108 tôi đặc biệt chú ý vào số tiết chÝnh sau ®©y: TiÕt 81 Bµi to¸n cã lêi v¨n Cã b¹n, cã thªm b¹n ®ang ®i tíi Hái cã tÊt c¶ bao nhiªu b¹n? HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái §iÒn vµo chç chÊm sè vµ sè - Bµi t¬ng tù Qua tìm hiểu bài toán giúp cho học sinh xác định đợc bài có lời văn gồm phần: - Thông tin đã biết gồm yếu tố - C©u hái ( th«ng tin cÇn t×m ) Từ đó học sinh xác định đợc phần còn thiếu bài tập trang116: Cã gµ mÑ vµ 7con gµ Hái cã tÊt c¶ bao nhiªu gµ? KÕt hîp gi÷a viÖc quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái gîi ý cña gi¸o viªn, häc sinh hoµn thµnh bµi to¸n trang 116: Có chim đậu trên cành , có thêm chim bay đến Hỏi có tất bao nhiªu chim? TiÕt 82 Gi¶i to¸n cã lêi v¨n Gi¸o viªn nªu bµi to¸n Học sinh đọc bài toán - §©y lµ bµi to¸n g×? Bµi to¸n cã lêi v¨n -Th«ng tin cho biÕt lµ g× ? Cã gµ , mua thªm gµ - C©u hái lµ g× ? Hái nhµ An cã tÊt c¶ mÊy gµ ? Dùa vµo tranh vÏ vµ tãm t¾t mÉu, GV ®a c¸ch gi¶i bµi to¸n mÉu: Bµi gi¶i Nhµ An cã tÊt c¶ lµ: + = ( gµ ) §¸p sè: gµ Bài trang117 Học sinh đọc bài toán- phân tích đề bài- điền vào tóm tắt Vµ gi¶i bµi to¸n Tãm t¾t: An cã : qu¶ bãng B×nh cã : qu¶ bãng C¶ hai b¹n cã : qu¶ bãng? Bµi gi¶i C¶ hai b¹n cã lµ: 4+3=7( qu¶ bãng ) §¸p sè: qu¶ bãng Bµi trang upload.123doc.net Tãm t¾t: Cã : b¹n Thªm: b¹n Cã tÊt c¶ : b¹n? Bµi gi¶i Cã tÊt c¶ lµ : 6+3=9( b¹n ) §¸p sè: b¹n Qua bµi to¸n trªn t«i rót c¸ch viÕt c©u lêi gi¶i nh sau: LÊy dßng thø cña phÇn tãm t¾t + thªm ch÷ lµ: VD - C¶ hai b¹n cã lµ: - Cã tÊt c¶ lµ: T¬ng tù bµi trang118 c©u lêi gi¶i sÏ lµ: - Cã tÊt c¶ lµ: TiÕt 84 LuyÖn tËp (10) Bài và bài trang 121 tơng tự bài 1,2,3 trang117.Nhng câu lời giải đợc mở réng h¬n b»ng c¸ch thªm côm tõ chØ vÞ trÝ vµo tríc côm tõ cã tÊt c¶ lµ Cô thÓ lµ -Bµi tr 121 Trong vên cã tÊt c¶ lµ: -Bµi tr 121 Trªn têng cã tÊt c¶ lµ: TiÕt 85 LuyÖn tËp Bài trang 122 HS đọc đề toán – phân tích bài toán ( nh trên ) §iÒn sè vµo tãm t¾t Vµi ba häc sinh nªu c©u lêi gi¶i kh¸c GV chèt l¹i mét c¸ch tr¶ lêi mÉu: -Sè qu¶ bãng cña An cã tÊt c¶ lµ: T¬ng tù Bµi trang122 - Sè b¹n cña tæ em cã lµ: Bµi trang122 - Sè gµ cã tÊt c¶ lµ: Vậy qua bài tập trên học sinh đã mở rộng đợc nhiều cách viết câu lời giải kh¸c ,song GV chèt l¹i c¸ch viÕt lêi gi¶i nh sau: Thêm chữ Số+ đơn vị tính bài toán trớc cụm từ có tất là nh tiết 82 đã làm Riêng với loại bài mà đơn vị tính là đơn vị đo độ dài( cm) cần thêm chữ dài vµo tríc ch÷ lµ VD cô thÓ Tãm t¾t §o¹n th¼ng AB : 5cm §o¹n th¼ng BC : 3cm C¶ hai ®o¹n th¼ng : cm? Bµi gi¶i C¶ hai ®o¹n th¼ng dµi lµ: 5+ = ( cm) §¸p sè : cm TiÕt 86 TiÕt 104 Hầu hết có bài toán có lời văn vận dụng kiến thức toán đợc cung cấp theo phân phối chơng trình Tuy nhiên, việc phân tích đề- tóm tắt- giải bài toán phải luôn luôn đợc củng cố trì và nâng dần mức độ Song là các mẫu lêi gi¶i cho c¸c bµi to¸n thªm lµ: - Cã tÊt c¶ lµ: - Số ( đơn vị tính ) + có tất là: - VÞ trÝ ( trong, ngoµi, trªn, díi, )+ cã tÊt c¶ lµ: (11) - ®o¹n th¼ng + dµi lµ: TiÕt 105: Gi¶i to¸n cã lêi v¨n(tiÕp theo) Bµi to¸n: Nhµ An cã gµ, mÑ ®em b¸n gµ Hái nhµ An cßn l¹i mÊy gµ? HS đọc – phân tích bài toán : +Th«ng tin cho biÕt lµ g×? Cã gµ B¸n gµ +C©u hái lµ g× ? Cßn l¹i mÊy gµ? GV hớng dẫn HS đọc tóm tắt- bài giải mẫu GV giúp HS nhận thấy câu lời giải loại toán bớt này nh cách viết loại toán thêm đã nêu trên khác chỗ cụm từ có tất đợc thay cụm từ còn lại mà thôi.Cụ thể là : Bµi gi¶i Sè gµ cßn l¹i lµ: 9-3=6( gµ) §¸p sè: gµ Bµi trang148 Tãm t¾t Cã :8 chim Bay ®i : chim Cßn l¹i : chim? Bµi gi¶i Sè chim cßn l¹i lµ: - = 6( chim) §¸p sè : chim Tương tự bµi 2và bài3 trang 149 TiÕt 106 TiÕt 107 LuyÖn tËp Bµi 1,2 ( T¬ng tù tiÕt 105 ) LuyÖn tËp Bµi 1,2 ( t¬ng tù nh trªn ) Nhng bµi trang 150 vµ bµi trang151 th× lêi gi¶i dùa vµo dßng thø cña phÇn tãm t¾t bµi to¸n: Sè h×nh tam gi¸c kh«ng t« mµu lµ : Sè h×nh trßn kh«ng t« mµu lµ: - = 4( h×nh ) 15 - = 11( h×nh ) §¸p sè: h×nh tam gi¸c §¸p sè: 11 h×nh trßn Bài trang 151 Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng ? cm 2cm (12) 13cm Bµi gi¶i Sîi d©y cßn l¹i dµi lµ: 13 – = 11( cm) §¸p sè : 11cm TiÕt 108 LuyÖn tËp chung Đây là phần tổng hợp chốt kiến thức dạng toán đơn thêm và bớt líp Bµi trang 152 A, Bµi to¸n : Trong bÕn cã .« t«, cã thªm « t« vµo bÕn Hái ? HS quan s¸t tranhvµ hoµn thiÖn bµi to¸n thªm råi gi¶i bµi to¸n víi c©u lêi gi¶i cã côm tõ cã tÊt c¶ B, Bµi to¸n : Lóc ®Çu trªn cµnh cã chim, cã bay ®i Hái .? HS quan s¸t tranh råi hoµn thiÖn bµi to¸n bít vµ gi¶i bµi to¸n víi c©u lêi gi¶i cã côm tõ cßn l¹i Lúc này HS đã quá quen với giải bài toán có lời văn nên hớng dẫn cho HS chọn cách viết câu lời giải gần với câu hỏi đó là: - §äc kÜ c©u hái - Bá ch÷ Hái ®Çu c©u hái - Thay ch÷ bao nhiªu b»ng ch÷ sè - Thªm vµo cuèi c©u ch÷ lµ vµ dÊu hai chÊm Cô thÓ Bµi trang 152 A,C©u hái lµ: Hái cã tÊt c¶ bao nhiªu « t«? C©u lêi gi¶i lµ: Cã tÊt c¶ sè « t« lµ : B, C©u hái lµ: Hái trªn cµnh cßn l¹i bao nhiªu chim? C©u lêi gi¶i lµ: Trªn cµnh cßn l¹i sè chim lµ : Trên đây là mẫu toán đơn điển hình phần giải toán có lời văn lớp 1.Tôi đã đa phơng pháp dạy từ dễ đến khó để HS có thể giải toán mà không gÆp khã kh¨n ë bíc viÕt c©u lêi gi¶i.Tèi thiÓu HS cã lùc häc trung b×nh yÕu còng có thể chọn cho mình cách viết đơn giản cụm từ: Có tất là: HoÆc : Cßn l¹i lµ: Còn HS khá giỏi các em có thể chọn cho mình đợc nhiều câu lời giải khác nâng dần độ khó thì lời giải càng hay và sát với câu hỏi (13) Bằng “Biện pháp rèn kĩ giải Toán có lời văn cho HS lớp Một” trên, tôi thấy dạy Toán tôi không có hiệu cao mà tôi còn phát HS có khiếu Toán Sau học xong “ Giải Toán có lời văn”, 100% HS lớp tôi đã thực và làm bài tập nhanh, tự tin Đồng thời GV kết hợp với gia đình các em để tổ chức việc học nhà tốt Tùy nội dung bài học mà GV có thể sử dụng nhiều phương pháp, song phần lớn tiết học dành cho HS thực hành làm bài tập SGK Đối với HS khá giỏi cần khuyến khích cho HS giải bài toán nhiều cách khác và chọn cách giải hay để ghi vào Thường xuyên sâu sát HS yếu để có biện pháp giúp đỡ kịp thời Ngoài GV sử dụng các hình thức học tập theo định hướng đổi phương pháp dạy học toán * Học cá nhân ( trên lớp) - HS hoạt động theo hướng dẫn GV - HS tự học với tài liệu, đồ dùng học toán để chiếm lĩnh tri thức mới, luyện tập thực hành theo khả HS Trong học cá nhân, HS có thể hỏi ý kiến, trao đổi với GV GV có thể theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra số HS * Học theo nhóm: Tùy bài GV có thể chia nhóm sau: - Nhóm hỗn hợp : Loại nhóm này thường hoạt động các tiết học để các em có thể giúp đỡ lẫn - Nhóm theo trình độ: Thường áp dụng vào các tiết thực hành - GV có thể bồi dưỡng HS yếu (Y), kém (K) đồng thời bồi dưỡng HS khá(K) giỏi(G) cách cho các em làm thêm số bài toán nâng cao - Nhóm theo sở trường: Dành cho đối tượng đặc biệt Những hoạt động các nhân hơp tác hoạt động thành nhóm HS trao đổi thảo luận với nhau, tự các em phát biểu ý kiến riêng mình giúp đỡ bạn bè và hướng dẫn GV các em đến thống nhóm * Học theo lớp: Tất các ý kiến các nhóm trao đổi thảo luận rộng rãi để tìm kết luận hợp lý Tại đây người GV thể rõ vai trò trọng tài khoa học giúp các em phân biệt đúng hay sai, hợp lý hay chưa hợp lý, nên làm theo cách này hay cách - Cuối tiết học GV dành ít thời gian để tổ chức trò chơi học tập, cụ thể học kỳ I năm học 2011- 2012này tôi thực tôi thực phương pháp dạy học trên, tôi thấy các em tiếp thu bài tốt và tạo động chủ động phía học sinh Tổ chức và triển khai thực hiện: Với biện pháp này, tôi đã áp dụng cách dạy “ So sánh các số có hai chữ số” cho học sinh các lớp tôi thấy dạy tôi có hiệu rõ rệt HS lớp này so sánh các số có hai chữ số tốt các dạng bài khác Kết cụ thể sau: (14) Lớp Trước dạy biện Sau dạy biện pháp Ghi chú pháp trên trên 1B 80% 100 % Tăng 20% Qua kết chứng minh trên tôI thấy “ Rèn giải Toán có lời văn cho HS lớp 1” bài này đã góp phần làm cho hiệu dạy Toán đạt chất lượng cao Đây chính là các kĩ tiền đề để các em học sinh lớp Một học tốt cách giải Toán có lời văn III/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *Kết luận Phương pháp dạy Toán có lời văn cho HS lớp 1, giúp HS hoàn thiện bài giải đủ bước: câu lời giải+ phép tính + đáp số là vấn đề các thầy cô trực tiếp dạy lớp quan tâm Vấn đề đặt là giúp HS lớp viết câu lời giải baì Toán cho sát với yêu cầu mà câu hỏi bài Toán đưa Chính vì nên tôi mạnh dạng đưa sáng kiến kinh nghiệm mà thân tôi đã vận dụng vào quá trình dạy và đạt kết tương đối khả quan *Kiến nghị (15) Cần bổ sung số tranh ảnh, đồ dung để phục vụ việc giảng dạy và học tập môn Toán lớp * Trên đây là kinh nghiệm thân tôi nhằm giúp cho học sinh giải Toán đúng và thích thú học Toán Mong thầy cô và các đồng nghiệp góp ý và bổ sung để nâng cao chất lượng dạy học Toán tiểu học Xin chân thành cảm ơn! Xuân Phước ngày 15 tháng năm 2012 Người viết Trần Thị Thu Hương PHẦN ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA CẤP TỔ:……………… I/NHẬN XÉT: 1/Đổi mới: 2/Lợi ích: 3/Khoa học: 4/Khả thi: (16) 5/Hợp lệ: II/ĐÁNH GIÁ: TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Có đối tượng nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Có giải pháp và sáng tạo để nâng hiệu công vụ Có đề xuất hướng nghiên cứu Có chứng cớ cho thấy SKKN đã tạo hiệu cao LỢI ÍCH , đáng tin, đáng khen (phân biệt SK chưa áp dụng với SK đã áp dụng) Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với KHOA nghiệp vụ và tổ chức thực đơn vị (NĐ 20 HỌC CP/08.2.1965) Đạt logic, nội dung văn SKKN dễ hiểu KHẢ THI Có thể áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho nhiều người nhiều nơi HỢP LỆ Hình thức văn theo qui định các cấp quản lý thi đua TỔNG CỘNG XẾP LOẠI ĐIỂM CHUẨN ĐIỂM ĐẠT 10 10 10 30 10 10 10 10 100 Xuân Phước Ngày tháng năm 2012 TM.TẬP THỂ TỔ Tổ trưởng PHẦN ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA CẤP TỔ:……………… I/NHẬN XÉT: 1/Đổi mới: 2/Lợi ích: 3/Khoa học: (17) 4/Khả thi: 5/Hợp lệ: II/ĐÁNH GIÁ: TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Có đối tượng nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Có giải pháp và sáng tạo để nâng hiệu công vụ Có đề xuất hướng nghiên cứu Có chứng cớ cho thấy SKKN đã tạo hiệu cao LỢI ÍCH , đáng tin, đáng khen (phân biệt SK chưa áp dụng với SK đã áp dụng) Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với KHOA nghiệp vụ và tổ chức thực đơn vị (NĐ 20 HỌC CP/08.2.1965) Đạt logic, nội dung văn SKKN dễ hiểu KHẢ THI Có thể áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho nhiều người nhiều nơi HỢP LỆ Hình thức văn theo qui định các cấp quản lý thi đua TỔNG CỘNG XẾP LOẠI ĐIỂM CHUẨN ĐIỂM ĐẠT 10 10 10 30 10 10 10 10 100 La Hai, Ngày tháng năm 2012 TM.TẬP THỂ TỔ Tổ trưởng (18) PHẦN ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA CẤP TRƯỜNG:……………… I/NHẬN XÉT: 1/Đổi mới: 2/Lợi ích: 3/Khoa học: 4/Khả thi: 5/Hợp lệ: II/ĐÁNH GIÁ: TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Có đối tượng nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Có giải pháp và sáng tạo để nâng hiệu công vụ Có đề xuất hướng nghiên cứu Có chứng cớ cho thấy SKKN đã tạo hiệu cao LỢI ÍCH , đáng tin, đáng khen (phân biệt SK chưa áp dụng với SK đã áp dụng) ĐIỂM CHUẨN 10 10 10 30 ĐIỂM ĐẠT (19) Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với KHOA nghiệp vụ và tổ chức thực đơn vị (NĐ 20 HỌC CP/08.2.1965) Đạt logic, nội dung văn SKKN dễ hiểu KHẢ THI Có thể áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho nhiều người nhiều nơi HỢP LỆ Hình thức văn theo qui định các cấp quản lý thi đua TỔNG CỘNG XẾP LOẠI La Hai, Ngày tháng TM.TRƯƠ 10 10 10 10 100 năm 2012 Tổ trưởng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy Toán cho học sinh dân tộc cấp tiểu học Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kỳ 3 Các tạp chí giáo dục Băng, đĩa dạy cho vùng học sinh dân tộc 5Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Toán 1, NXB Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo 6.Đặng Bá Lâm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Bộ GD và Đào tạo 7.Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục - Bộ GD và Đào tạo 8.Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (1999), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm,- Đại học quốc gia Hà Nội (20) (21)