HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự * Bài cũ: Em hiểu gì về ý nghĩa làm Bánh học Em hiểu gì về ý nghĩa làm Bánh chưng, bánh giầy lễ vật của LangL dâng lên vua chưng, bánh gi[r]
(1)Tuần: 01 Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: 19/ 08/ 2014 Ngày dạy : 22/ 08/ 2014 (Hướng dẫn đọc thêm) Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết ) A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Hiểu quan niệm người Vệt cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức: - Hiểu thể loại truyền thuyết - Nắm nhân vật, kiện, cốt truyện và bóng dáng lịch sử nước ta thời kì dựng nước 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc chính, chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện 3.Thái độ: - Tự hào nguồn gốc dân tộc, biết đoàn kết yêu thương với các dân tộc anh em C.PHƯƠNG PHÁP -Vấn đáp – Thảo luận – Giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A Vắng:………… Phép:… …………… Không phép:…… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài : GV giới thiệu bài Mỗi người chúng thuộc dân tộc Mỗi dân tộc có nguồn gốc riêng mình gửi gắm nhiều thần thoại, truyền thuyết kì diệu Dân tộc Việt chúng ta đời, sinh sống trên dải đất hẹp, dài hình chữ S trên bờ biển Đông, bắtt nguồn từ truyền thuyết xa xăm , huyền ảo đó là truyền thuyết “Con rồng, cháu tiên” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn GV hướng dẫn HS tìm hiểu niệm truyền thuyết để nắm đặc điểm thể loại 2.GV hướng dẫn HS đọc, tóm tắt văn bản.và tìm hiểu chú thích 3.GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn SGK Từ đó rút nội dung, văn Nhóm trình bày kết thảo luận và nhận xét, bổ sung cho GV tổng hợp cc ý kiến v chốt các ý quan trọng ( Theo sách chuẩn KT – KN ) NỘI DUNG BÀI DẠY I CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN Nội dung - Giải thích, ngợi ca nguồn gốc cao quí dn tộc qua các chi tiết kể về: + Sự xuất thân hình dạng đặc biệt Lạc Long Quân và âu + Sự sinh nở đặc biệt và quan niệm người Việt có chung nguồn gốc tổ tiên - Ngợi ca công lao Lạc Long Quân và Âu Cơ: + Mở mang bờ cõi (xuống biển, lên rừng) + Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, dạy dân phong tục ,lễ nghi Nghệ thuật - Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo kể nguồn gốc v hình dạng Lạc Long Quân và Âu (2) * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật văn GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn SGK Từ đó rút nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa văn Cơ, việc sinh nở Âu Cơ - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh Ý nghĩa văn bản: Truyện kể nguồn gốc dn tộc Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc và ý nguyện đòan kết gắn bó dân tộc ta * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: học - * Bài cũ: Đọc kĩ để nhớ số chi tiết, việc - Đọc kĩ để nhớ số chi tiết, việc chính truyện chính truyện - Kể lại truyện - Kể lại truyện - Liên hệ câu chuyện có nội dung giải thích - Liên hệ câu chuyện có nội dung nguồn gốc người Việt giải thích nguồn gốc người Việt -Về nhà học bài và làm bài tập -Về nhà học bài và làm bài tập + Đọc văn ít lần + Đọc văn ít lần + Trả lời theo các câu hỏi SGK + Trả lời theo các câu hỏi SGK + Tập kể tóm tắt và diễn cảm truyện + Tập kể tóm tắt và diễn cảm truyện * Bài mới: -Chuẩn bị bài “Bánh chưng, bánh giầy” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… . & - Tuần: 01 Tiết PPCT: 02 Ngày soạn: 19/ 08/ 2014 Ngày dạy : 22/ 08/ 2014 (Hướng dẫn đọc thêm) Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nội dung, ý nghĩa và số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn Bánh chưng, bánh giầy B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ 1.Kiến thức - Hiểu lịch sử dựng nước dân tộc ta dươí thời vua Hùng - Biết phong tục, quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông người Việt 2.Kĩ - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc chính truyện 3.Thái độ - Trân trọng, gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc C.PHƯƠNG PHÁP -Vấn đáp, thảo luận, giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A Vắng:………… Lớp: 6A .Vắng:………… (3) Phép:… Không phép:…… Phép:… Không phép:…… 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm truyền thuyết? - Kể tóm tắt truyền thuyết Con rồng, cháu tiên? - Nêu ý nghĩa truyện? 3.Bài : GV giới thiệu bài Người Việt thường có phong tục gói bánh chưng làm bánh giầy vào các ngày tết Nguyên Đán, giỗ tổ Hùng Vương, cưới hỏi Vậy Bánh chưng, bánh giầy đời từ nào? Có ý nghĩa gì? Cô và các em tìm câu trả lời qua bài học hôm nhé? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm I CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN hiểu nội dung văn Nội dung HS đọc lại khái niệm truyền thuyết để - Hình ảnh người công dựng nắm thể loại nước: + Vua hùng: chú trọng tài năng, không coi 2.GV hướng dẫn HS đọc, tóm tắt văn thứ bậc trưởng và thứ, thể sáng bản.và tìm hiểu ch thích suốt và tinh thần bình đẳng + Lang Liêu: có lòng hiếu thảo, chân thành, 3.GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để trả thần linh mách bảo, dâng lên vua hùng sản lời các câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn vật nghề nông SGK Từ đó rút nội dung văn - Những thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước: cùng với sản phẩm lúa gạo là - Nhóm trình bày kết thảo luận và nhận phong tục và quan niệm đề cao lao động xét, bổ sung cho làm hình thành nét đẹp đời sống văn hóa - GV tổng hợp các ý kiến và chốt các ý người Việt quan trọng ( Theo sách chuẩn KT – KN ) Nghệ thuật - Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể việc * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm Lang Liêu thần mách bảo: “Trong trời đất, hiểu nghệ thuật văn không gì quý hạt gạo” GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để trả - Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian lời các câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn Ý nghĩa văn bản: Bánh chưng, bánh giầy là SGK Từ đó rút nghệ thuật đặc sắc và ý câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất nghĩa văn người việc xây dựng đất nước II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự * Bài cũ: Em hiểu gì ý nghĩa làm Bánh học Em hiểu gì ý nghĩa làm Bánh chưng, bánh giầy lễ vật LangL dâng lên vua chưng, bánh giầy lễ vật LangL dâng cha nhân ngày lễ Tiên vương?Tóm tắt ngắn gọn lên vua cha nhân ngày lễ Tiên vương?Tóm truyện “Bánh chưng, bánh giầy” tắt ngắn gọn truyện “Bánh chưng, bánh - Tập tục văn hoá đó nhân dân ta trì giầy” nào? - Tập tục văn hoá đó nhân dân ta * Bài mới: Chuẩn bị Từ và cấu tạo từ tiếng Việt trì nào? E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… . & - Tuần: 01 Ngày soạn: 20/ 08/ 2014 Tiết PPCT: 03 Ngày dạy : 23/ 08/ 2014 Tiếng việt: (4) TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Khái niệm từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từu B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ 1.Kiến thức - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Viêt 2.Kĩ - Nhận biết, phân biệt từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo từ 3.Thái độ - Chăm chỉ, tập trung tiếp thu bài C.PHƯƠNG PHÁP - Phát vấn, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, vẽ sơ đồ D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A Vắng:………… Phép:… ……………….Không phép:…… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài : GV giới thiệu bài Các em đã học từ đơn, từ phức bậc tiểu học Vậy từ là gì? Cấu tạo từ nào? Các kiểu cấu tạo từ sao? Hôm các em tìm hiểu qua bài học sau HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu từ và cấu tạo từ * Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu Vd Sgk: Lập danh sách từ và tiếng câu sau: - Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ( Con Rồng, cháu Tiên ) Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? Tiếng là âm phát Mỗi tiếng là âm tiết Từ là tiếng, là tiếng kết hợp lại mang ý nghĩa Nó là đơn vị nhỏ dùng để đặt câu (?) Khi nào tiếng coi là từ? - Hs:Khi tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ * Cho HS đọc phần ghi nhớ Phân loại các từ Dựa vào các kiến thức đã học bậc tiểu học, hãy điền các từ câu đây vào bảng phân loại NỘI DUNG BÀI DẠY I/ TÌM HIỂU CHUNG Từ là gì ?: a,Ví dụ : Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ->Câu văn gồm :9 từ ,12 tiếng - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu - Khi tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ b, Ghi nhớ ( SGK ) 2.Phân loại từ a, Ví dụ SGK: * Từ đơn:Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và ->Từ có tiếng Từ / / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôi / và / * Từ phức :Từ gồm tiếng trở có / tục / ngày / tết / làm / bánh chưng / bánh giầy ( Bánh lên chưng, bánh giầy ) * Từ ghép:Bnh chưng, bnh giầy, Kiểu cấu tạo từ Ví dụ chăn nuôi Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, * Từ láy:T rồng trọt nghề, và, có, tục, ngày, tết, b,Ghi nhớ ( SGK/14 ) làm (5) Từ - Chăn nuôi, bánh chưng, Từ phức ghép bánh giầy II LUYỆN TẬP Từ láy - Trồng trọt Bài : - Gv:Cấu tạo từ ghép và tứ láy có gì giống và khác A/ Từ ghép nhau? Cho ví dụ? B/ Cội nguồn, gốc gốc - HS : Thảo luận và trình bày C/ cậu mợ, cô dì, chú cháu - GV + HS : Cùng nhận xét + Khác :Từ ghép : Ghép các tiếng có quan hệ với Bài : nghĩa.Từ láy : có quan hệ láy âm các tiếng với - Theo giới tính, anh chị, ông bà - Theo bậc : chị em, dì chú + Giống : Gồm tiếng trở lên Bài : - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -Cách chế biến:Bánh rán,bánh - Gv khái quát bài sơ đồ cấu tạo từ nướng, bánh hấp * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập -Chất liệu Bài 1: - Hs đọc yêu cầu đề Bánh nếp, bánh khoai, bánh - Gv : Cho Hs làm việc theo cặp tẻ,bánh gai Bài : - Gv: Nêu yều cầu đề -Tính chất:Bánh dẻo, bánh xốp - Hs: Lên bảng làm -Hình dáng:Bánh gối, Bài 3: - Gv chia bảng cột nhỏ, Hs hoạt động theo III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC nhĩm, làn bảng điền tn cc loại bnh * Bài cũ Bài : Gv gọi Hs lên làm -Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, - Miêu tả tiếng khóc người : Thút thít dáng điệu người - Những từ có cùng tác dụng : nức nở, sụt sùi … 5, - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, -GV: Khái quát lại nội dung bài học kích thước đồ vật Làm - Bài 5: từ láy tả tiếng cười, mói, dáng điệu khúc bài tập khích, thì thầm, thướt tha - Học thuộc ghi nhớ, lấy thêm ví * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học: dụ - Tra từ điển để xác định ý nghĩa số từ Hán Việt * Bài mới: soạn bài “ Giao tiếp thông dụng -Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu người văn và phương thức biểu đạt” - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước đồ vật Làm bài tập - Học thuộc ghi nhớ, lấy thêm ví dụ E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… . & - Tuần: 01 Tiết PPCT: 04 Ngày soạn: 20/ 08/ 2014 Ngày dạy : 23/ 08/ 2014 Tiếng việt: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT (6) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Khái niệm từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từu B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức: - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Viêt Kĩ : - Nhận biết, phân biệt từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo từ Thái độ: - Chăm chỉ, tập trung tiếp thu bài C PHƯƠNG PHÁP -Vấn đáp – Thảo luận – Giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A Vắng:………… Phép:… Không phép:…… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài : GV giới thiệu bài Các em đã giao tiếp, đã học nhiều văn và đã tự mình làm văn Vậy giao tiếp là gì?văn là gì ? Có phương thức biểu đạt nào? Hôm chúng ta tìm hiểu sâu qua bài “ Giao tiếp văn và phương thức biểu đạt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp (?) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn, em phải làm nào? Học sinh đọc ví dụ bảng phụ (?) Câu ca dao trên viết nhằm mục đích gì? (?) Chỉ vấn đề mà câu ca dao muốn nói đến? (?) Em hiểu nào từ “chí” câu ca dao trên? Người nào gọi là người có “chí”? (?) Hai câu văn trên có liên kết với không? Liên kết nào? (?) Câu ca dao trên có thể coi là văn chưa? Vì sao? Lời phát biểu thầy hiệu trưởng lễ khai giảng năm học; thư em viết cho bạn bè hay người thân; đơn xin nghỉ học, bài thơ … có phải là văn không? Vì sao? Học sinh đọc ghi nhớ 1,2 trang 17 * HOẠT ĐỘNG : GV hướng dẫn NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Văn và mục đích giao tiếp - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm cho người khác thì em phải giao tiếp với người đó - Muốn truyền đạt đầy đủ phải lập văn nói viết có chủ đề thống nhất, liên kết mạch lạc a Ví dụ : Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng, đổi mặc (Ca dao) - Mục đích : khuyên nhủ - Nội dung : giữ chí cho bền - Giữa hai câu có liên kết : vần “ên”, câu sau giải thích, làm rõ ý cho câu trước văn b Ghi nhớ 1,2 trang 17 Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn a Ví dụ : Văn bản, phương TT Ví dụ thức biểu đạt Truyện Tấm Cám Tự … Miêu tả Tả cảnh vật, (7) HS tìm hiểu kiểu văn và phương thức biểu đạt văn Học sinh đọc các kiểu văn và mục đích giao tiếp kiểu văn bảng phụ (?) Lấy ví dụ minh họa cho kiểu văn bản, phương thức biểu đạt? (?) Có kiểu văn và phương thức biểu đạt? Học sinh đọc ghi nhớ trang 17 * HOẠT ĐỘNG 3: GV hướng dẫn HS luyện tập Học sinh thảo luận bài tập Học sinh đọc các đoạn văn bài tập (?) Xác định phương thức biểu đạt đoạn? Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành chínhcôngvụ người… Bày tỏ tình cảm, cảm xúc … Nêu ý kiến, bàn luận … Thuyết minh danh lam, thắng cảnh … Đơn từ, báo cáo … b Ghi nhớ trang 17 II LUYỆN TẬP Bài tập Xác định phương thức biểu đạt a Tự : có nhân vật, việc, diễn biến … b Miêu tả : tả cảnh thiên nhiên trên sông c Nghị luận : bàn luận ý kiến để nước giàu … (?) Truyền thuyết “Con Rồng cháu d Biểu cảm : niềm tự hào cô gái Tiên” thuộc kiểu văn nào? Vì e Thuyết minh : giới thiệu hướng quay qủa em biết? địa cầu Bài tập Văn thuộc phương thức tự vì * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự có nhân vật, việc, mở đầu, diễn biến, kết thúc học .III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Tìm ví dụ cho phương thức biểu * Bài cũ: - Tìm ví dụ cho phương thức biểu đạt, đạt, kiểu văn kiểu văn - Xác định phương thức biểu đạt - Xác định phương thức biểu đạt các văn tự các văn tự đã học đã học - Học bài, hoàn chỉnh các bài tập, * Bài mới: Học bài, hoàn chỉnh các bài tập, chuẩn bị chuẩn bị bài : “Từ mượn” bài : “Từ mượn” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… . & - (8)