1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Đặt vấn đề Chế độ tài sản theo thỏa thuận loại chế độ tài sản vợ chồng, ghi nhận Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Chế độ tài sản theo thỏa thuận có nhiều ưu điểm, khiến việc điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng linh hoạt hơn, cặp vợ chồng có nhu cầu đầu tư kinh doanh riêng, chi tiêu độc lập… Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Từ hạn chế, bất cập pháp luật, đồng thời tác giả đề xuất số giải pháp để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề Một số nội dung pháp luật điều chỉnh chế độ tài sản theo thỏa thuận 2.1 Căn xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận Điều 47 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 quy định: “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hôn, hình thức văn có cơng chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn” Theo quy định này, để xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận, bên phải đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, thỏa thuận lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận phải lập trước kết Điều có nghĩa cặp vợ chồng thực việc kết hôn mà muốn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận khơng thể lựa chọn Thứ hai, hình thức thỏa thuận phải văn có cơng chứng chứng thực Đây điều kiện mặt hình thức thỏa thuận Khoản Điều 117 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định” Như vậy, trường hợp này, thỏa thuận tài sản vợ chồng trước kết hôn bắt buộc phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực có giá trị pháp lý Mọi hình thức cịn lại khơng có giá trị pháp lý Nếu điều kiện khác đáp ứng đủ, điều kiện hình thức khơng đáp ứng khơng có tác dụng xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận Thứ ba, hai bên xác lập văn thỏa thuận chế độ tài sản theo thỏa thuận phải tiến hành đăng ký kết Vì chế độ tài sản theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn, nên bên phải tiến hành đăng ký kết xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận Do đó, trường hợp kết hôn trái pháp luật, trường hợp đăng ký kết hôn quan không thẩm quyền, nguyên tắc xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận, dù xác lập văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng trước Thứ tư, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng không bị vô hiệu toàn Thỏa thuận tài sản vợ chồng bị vơ hiệu bị Tịa án tun bố vơ hiệu Thỏa thuận bị vơ hiệu phần vơ hiệu tồn Nhưng có trường hợp vơ hiệu tồn khơng có tác dụng xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận Tóm lại, để xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận, nam nữ phải đáp ứng đủ điều kiện: Thỏa thuận chế độ tài sản phải lập trước kết hơn, hình thức thỏa thuận phải văn có cơng chứng chứng thực Hai bên nam nữ phải tiến hành đăng ký kết hôn theo điều kiện thủ tục luật định thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng khơng bị vơ hiệu tồn Thiếu điều kiện nói trên, chế độ tài sản theo thỏa thuận xác lập 2.2 Căn chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Luật Hơn nhân Gia đình khơng có điều khoản cụ thể, quy định trực tiếp trường hợp chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Nhưng theo quy định rải rác điều luật xác định chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt trường hợp sau đây: Thứ nhất, vợ chồng thỏa thuận chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Luật Hôn nhân Gia đình khơng có điều khoản quy định trực tiếp trường hợp vợ chồng thỏa thuận chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Tại điểm c khoản Điều 48 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định nội dung thỏa thuận chế độ tài sản, có nội dung “Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản” Từ quy định suy ra, chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt theo thỏa thuận vợ chồng Theo đó, chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt điều kiện vợ chồng tự thỏa thuận Thứ hai, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vơ hiệu tồn Như nói phần “Căn xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận”, nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng không bị vô hiệu toàn điều kiện để chế độ tài sản theo thỏa thuận xác lập Bởi nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vơ hiệu tồn chế độ tài sản vợ chồng đương nhiên quay chế độ tài sản truyền thống chế độ luật định Điều có nghĩa chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt Pháp luật không quy định trường hợp khiến thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu phần hay tồn Nhưng hiểu, vơ hiệu phần có vài nội dung thỏa thuận bị vơ hiệu, cịn nội dung khác thỏa thuận có hiệu lực, trường hợp khơng làm chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Trường hợp vơ hiệu tồn nghĩa tồn thỏa thuận vơ hiệu, khơng có phần nội dung thỏa thuận có hiệu lực Trường hợp làm chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Theo Điều 50 Luật Hơn nhân Gia đình 2014, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu trường hợp sau đây: Một là, khơng tn thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Bộ luật Dân luật khác có liên quan Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Khoản Điều 117 Bộ luật Dân 2015 Theo đó, giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn tồn tự nguyện; Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội Ngồi ra, Khoản Điều 117 Bộ luật Dân 2015 quy định “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định” Hai là, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vi phạm quy định bình đẳng quyền nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng; có phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập; vi phạm nguyên tắc bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; việc thực quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, gia đình người khác; vi phạm quyền bảo đảm chỗ vợ, chồng nhà nơi 1; vi phạm quy định giao dịch với người thứ ba tình liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán động sản khác mà theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng Ba là, nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình Là trường hợp thỏa thuận nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định từ Điều 110 đến Điều 115 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 để tước bỏ quyền thừa kế người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định Bộ luật Dân vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp cha, mẹ, thành viên khác gia đình Luật Hơn nhân gia đình pháp luật khác có liên quan quy định Thứ ba, quan hệ hôn nhân chấm dứt Chế độ tài sản theo thỏa thuận tồn thời kỳ hôn nhân, nên quan hệ hôn nhân chấm dứt làm chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận 2.3 Hệ pháp lý chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Trường hợp chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt theo thỏa thuận bên, tài sản chia theo thỏa thuận ban đầu bên Trong trường hợp có nội dung chưa thỏa thuận thỏa thuận không rõ ràng áp dụng quy định tương ứng chế độ tài sản luật định để giải Trường hợp chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt thỏa thuận bị tun bố vơ hiệu tồn chế độ luật định áp dụng Khi đó, cách xác định tài sản chung, tài sản riêng; quyền nghĩa vụ tài sản bên; quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, tài sản riêng áp dụng theo quy định pháp luật Trường hợp chế độ tài sản vợ chồng chấm dứt hôn nhân chấm dứt Hôn nhân chấm dứt trường hợp: bên vợ chồng chết vợ chồng ly hôn Đối với trường hợp nhân chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận chấm dứt theo cách khác Căn vào nguyên tắc tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, xác định sau: - Trường hợp hôn nhân chấm dứt bên vợ chồng chết: + Nếu vợ chồng khơng có tài sản chung, tất tài sản riêng phần tài sản riêng bên vợ chồng chết chia thừa kế Phần tài sản riêng người cịn lại thuộc họ + Nếu vợ chồng vừa có tài sản chung vừa có tài sản riêng phần tài sản riêng thuộc người Phần tài sản riêng bên vợ chồng chết cộng với nửa tài sản chung vợ chồng chia thừa kế + Nếu vợ chồng có tài sản chung, khơng có tài sản riêng tồn tài sản chia đơi, bên cịn sống hưởng nửa, nửa lại chia thừa kế - Trường hợp hôn nhân chấm dứt vợ chồng ly hôn: Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận chấm dứt theo thỏa thuận bên xác lập ban đầu Trong trường hợp có nội dung chưa thỏa thuận thỏa thuận khơng rõ ràng áp dụng quy định tương ứng chế độ tài sản luật định 2.4 Nội dung chế độ tài sản theo thỏa thuận Theo Điều 48 Luật Hôn nhân Gia đình 2014, nội dung thỏa thuận chế độ tài sản bao gồm: Thứ nhất, tài sản xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng Đây nội dung quan trọng xác định phần quyền sở hữu vợ chồng tài sản cụ thể Và nội dung góp phần khơng nhỏ vào việc chia tài sản sau chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Việc phân định tài sản rõ ràng việc chia tài sản sau dễ dàng Đối với nội dung này, vợ chồng thỏa thuận theo cách sau: - Tài sản vợ chồng bao gồm tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng Nếu lựa chọn cách này, vợ chồng phải thỏa thuận cụ thể tài sản tài sản chung, tài sản tài sản riêng Ví dụ, vợ chồng thỏa thuận tài sản mà bên có trước kết hôn hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản tài sản riêng, tài sản khác phát sinh thời kỳ hôn nhân tài sản chung Cách giống phần chế độ tài sản theo luật định Trong chế độ tài sản theo luật định, tài sản vợ chồng bao gồm tài sản chung tài sản riêng, khác chế độ luật định pháp luật quy định loại tài sản chung, tài sản riêng - Giữa vợ chồng tài sản riêng vợ, chồng, mà tất tài sản vợ, chồng có trước kết hôn thời kỳ hôn nhân thuộc tài sản chung Với cách thỏa thuận hồn tồn không tồn tài sản riêng nghĩa vụ tài sản riêng vợ chồng Cách hợp với truyền thống phần lớn người Việt Nam, với quan niệm “của chồng cơng vợ” tất thuộc vợ chồng hai người xem tài sản chung vợ chồng; khơng có tài sản riêng, khơng có nghĩa vụ riêng; Vợ chồng phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, gánh trách nhiệm tinh thần vật chất - Giữa vợ chồng khơng có tài sản chung mà tất tài sản vợ, chồng có trước kết hôn thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu riêng người có tài sản Theo cách này, xét quan hệ tài sản, vợ chồng hai cá thể độc lập, tài sản làm thuộc quyền sở hữu người Giữa hai người khơng đương nhiên tồn loại tài sản chung Ngoài cách xác định tài sản chung, tài sản riêng nói trên, vợ chồng tự chọn cho cách thỏa thuận khác, phù hợp với hồn cảnh vợ chồng, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Thứ hai, quyền, nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu gia đình Khi xác lập thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng, bên cạnh việc xác định tài sản chung, tài sản riêng, vợ chồng cần phải xác định nghĩa vụ tài sản chung tài sản riêng giao dịch có liên quan để dễ dàng ứng xử q trình chung sống Các bên thỏa thuận theo hướng tài sản chung nghĩa vụ chung, tài sản riêng nghĩa vụ riêng thỏa thuận theo hướng khác, phù hợp với hồn cảnh vợ chồng, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Ngoài ra, bên phải thỏa thuận phần tài sản để đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình Trong trường hợp bên thỏa thuận vợ chồng có tài sản chung, khơng có tài sản riêng vợ chồng vừa có tài sản chung vừa có tài sản riêng chắn phần tài sản chung dùng để đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình Nhưng trường hợp, bên xác định vợ chồng có tài sản riêng, khơng có tài sản chung việc thỏa thuận tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu gia đình cần thiết để đảm bảo quyền lợi cái, tránh trường hợp đùn đẩy trách nhiệm cho Thứ ba, điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản Các bên cần thỏa thuận cụ thể điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản thỏa thuận để hạn chế xảy tranh chấp tiết kiệm thời gian phân chia tài sản Các bên cần thỏa thuận rõ ràng cụ thể vấn đề: Chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt điều kiện nào; Thủ tục chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận; Nguyên tắc phân chia tài sản Ngồi nội dung chủ yếu trên, bên thỏa thuận thêm nội dung khác để thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng rõ ràng hơn, dễ thực Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Khi tiến hành sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản thỏa thuận phải lập thành văn bản, có cơng chứng chứng thực Nếu khơng tn thủ điều kiện hình thức việc sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản khơng có giá trị pháp lý 2.5 Thực chế độ tài sản theo thỏa thuận Giống thỏa thuận khác, để đảm bảo quyền lợi bên, vợ chồng cần thực đầy đủ nội dung xác lập văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Thời điểm bắt đầu thực chế độ tài sản theo thỏa thuận sau đăng ký kết hôn Khi thực chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh vấn đề chưa vợ chồng thỏa thuận thỏa thuận khơng rõ ràng áp dụng nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng2 quy định tương ứng chế độ tài sản theo luật định Trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị tòa án tun bố vơ hiệu tồn chế độ tài sản vợ chồng theo luật định áp dụng Pháp luật cho phép vợ chồng sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Nhưng việc sửa đổi, bổ sung thực thỏa thuận chưa bị tuyên bố vô hiệu Khi bị tun bố vơ hiệu chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt, vợ chồng bắt buộc phải áp dụng quy định chế độ luật định để điều chỉnh quan hệ tài sản Trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu phần nội dung khơng bị vơ hiệu áp dụng; phần nội dung bị vơ hiệu quy định tương ứng chế độ tài sản vợ chồng theo luật định áp dụng4 Ta thấy, quan hệ pháp luật tài sản vợ chồng trường hợp vừa áp dụng chế độ luật định vừa áp dụng chế độ thỏa thuận Trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận áp dụng xác lập, thực giao dịch vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan; vợ, chồng vi phạm nghĩa vụ người thứ ba coi tình bảo vệ quyền lợi theo quy định Bộ luật Dân Một số bất cập quy định pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, bất cập quy định chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Như trình bày, Điểm c khoản Điều 48 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 quy định nội dung thỏa thuận chế độ tài sản, có nội dung “Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản” Quy định trên, ngồi cách hiểu mà tác giả trình bày mục 2.2, có số người hiểu cách thứ hai, hai vợ chồng khơng có quyền chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Nội dung mà pháp luật muốn diễn đạt nội dung mà vợ chồng thỏa thuận hậu chấm dứt chế độ tài sản (chỉ trường hợp ly hôn hai bên chết) “Điều kiện” mà điều khoản nhắc tới điều kiện chia tài sản, ví dụ vợ chia thêm tài sản chồng vợ đáp ứng điều kiện ly hôn vợ khó khăn tài (thất nghiệp, thu nhập thấp…), điều kiện trường hợp chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Mặt khác, hiểu theo cách thứ vợ chồng có quyền thỏa thuận để chấm dứt chế độ tài sản thỏa thuận có bắt buộc phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực hay không, hay cần làm theo thỏa thuận điều kiện thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản thỏa thuận văn ban đầu, pháp luật không quy định Đối với bất cập này, tác giả kiến nghị điều luật nên viết cụ thể, chi tiết, không nên viết gộp nhiều nội dung điều khoản quy định hành Ví dụ “điều kiện” điều kiện gì, điều kiện để chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận hay điều kiện để phân chia tài sản nên viết rõ “Thủ tục” “nguyên tắc” Cịn trường hợp hiểu theo cách vợ chồng có quyền thỏa thuận chấm dứt chế độ tài sản pháp luật cần quy định cụ thể hình thức thỏa thuận Thứ hai, bất cập quy định trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu Theo tác giả, quy định chung chung Việc áp dụng quy định chung pháp luật dân vào trường hợp cụ thể không hợp lý Mặc dù thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng dạng hợp đồng dân sự, quan hệ hôn nhân dạng quan hệ dân sự, có đặc điểm khơng giống quan hệ dân khác, ví dụ công dân nam đủ tuổi thành niên - đủ tuổi giao kết loại hợp đồng dân chưa đủ tuổi kết Do đó, pháp luật cần cụ thể hóa Khoản Điều 50 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 để rõ trường hợp cụ thể khiến thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu, không nên dẫn chiếu pháp luật dân (cụ thể Điều 117 Bộ luật Dân 2015) Như vậy, mức độ thể nội dung luật rõ ràng, minh bạch Đối với bất cập này, tác giả đề xuất pháp luật nên quy định cụ thể hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng trường hợp: - Tại thời điểm xác lập thỏa thuận, bên có lực pháp luật dân không phù hợp, đến thời điểm kết hai có lực pháp luật dân phù hợp; - Tại thời điểm xác lập thỏa thuận, bên bị lực hành vi dân sự, đến thời điểm kết hôn hai có lực hành vi dân đầy đủ; - Hai bên xác lập thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng, thời điểm kết có hai bên khơng đủ điều kiện kết hôn, thời gian sau bên đủ điều kiện kết hơn, có u cầu huỷ kết trái pháp luật pháp luật công nhận vợ chồng - Hai bên xác lập thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng, thời điểm kết có hai bên khơng đủ điều kiện kết hôn, thời gian sau bên đủ điều kiện kết hơn, khơng có u cầu huỷ kết hôn trái pháp luật - Một bên kết hôn người bị hạn chế lực hành vi dân - Một bên kết người có khó khăn nhận thức điều khiển hành vi - Trường hợp hai bên nam nữ đủ điều kiện đăng ký kết hôn, xác lập văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng có cơng chứng, chứng thực trước kết hơn, lý đó, bên đăng ký kết hôn quan không thẩm quyền - Trường hợp hai bên nam nữ đủ điều kiện đăng ký kết hôn, xác lập văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng có cơng chứng, chứng thực Sau đó, họ tổ chức sống chung với thời gian dài họ tiến hành đăng ký kết hôn Nếu pháp luật quy định cụ thể hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng trường hợp nêu trên, trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu thể rõ ràng hơn, cụ thể dễ áp dụng Thứ ba, bất cập quy định việc sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Khoản Điều 49 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 quy định: “Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản” Theo quy định này, khơng có điều làm hạn chế quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Theo tác giả, quy định quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận rộng Pháp luật nên giới hạn lại trường hợp vợ chồng sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Theo tác giả, pháp luật nên quy định theo hướng vợ chồng sửa đổi, bổ sung thỏa thuận trình thực thỏa thuận phát sinh thêm vấn đề chưa thỏa thuận; trường hợp hoàn cảnh kinh tế hai bên thay đổi, khơng cịn phù hợp với sống gia đình; phần tài sản để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình thỏa thuận ban đầu khơng cịn không đủ để đáp ứng nữa; phát sinh thêm nghĩa vụ tài sản Đặc biệt, pháp luật phải quy định trường hợp Tòa án xem xét yêu cầu tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vơ hiệu vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận hay không Ngoài vấn đề trên, tác giả kiến nghị pháp luật nên ban hành mẫu văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng, để áp dụng thống nước, tránh tình trạng địa phương soạn thảo khác nhau, tên gọi khác (dù chất giống nhau) để xảy tranh chấp Tòa án địa phương dễ dàng xử lý Kết luận Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận quy định điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 (từ Điều 47 đến Điều 50), hướng dẫn văn Nghị định số 126/2014/NĐ-CP (từ Điều 15 đến Điều 18) Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP (Điều Điều 6) Theo tác giả đánh giá, chế độ tài sản theo thỏa thuận quy định quan trọng, tồn song song với chế độ tài sản luật định, việc quy định chế độ sơ sài, chưa đủ để giải đáp hết tình xảy chế độ tài sản theo thỏa thuận Muốn quy định pháp luật dễ dàng vào sống thực tiễn xã hội thân quy định phải hồn thiện, dễ hiểu, dễ áp dụng chặt chẽ Tuy nhiên quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận tồn số hạn chế, bất cập Có số quy định cịn chung chung, chưa rõ ràng, số nội dung quan trọng chưa pháp luật quy định Bài viết thực nhiệm vụ chính: phân tích, làm rõ quy định pháp Luật Hơn nhân Gia đình chế độ tài sản theo thỏa thuận; bất cập, hạn chế pháp luật kiến nghị giải pháp để hoàn thiện pháp luật TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: Là trường hợp thỏa thuận cho phép bên quyền định đoạt nhà nơi vợ chồng dẫn đến vợ, chồng khơng có chỗ khơng bảo đảm chỗ tối thiểu diện tích, điều kiện sinh hoạt, an tồn, vệ sinh mơi trường theo quy định pháp luật nhà Áp dụng quy định điều 29, 30, 31 32 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP Khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP Điều 16 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ... chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản? ?? Từ quy định suy ra, chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt theo thỏa thuận vợ chồng Theo đó, chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt điều kiện vợ chồng tự thỏa. .. kiện để chế độ tài sản theo thỏa thuận xác lập Bởi nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vơ hiệu tồn chế độ tài sản vợ chồng đương nhiên quay chế độ tài sản truyền thống chế độ luật định... sản vợ chồng bao gồm tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng Nếu lựa chọn cách này, vợ chồng phải thỏa thuận cụ thể tài sản tài sản chung, tài sản tài sản riêng Ví dụ, vợ chồng thỏa thuận tài sản

Ngày đăng: 10/09/2021, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w