B.Bài Mới : Hoạt động 1:Ôn tập các bài hát đã học ở học kỳ I - Giáo viên lần lượt đệm đàn cho học sinh - Ngồi ngay ngắn chú ý lăng nghe.. nghe giai điệu từng bài hát, sau đó hỏi học - Họ[r]
(1)TUẦN 34 Ngày soạn: 09 05 2014 Ngày giảng: 12 05 2014 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3 : Tập đọc – Kể chuyện SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I MỤC TIÊU: Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, lòng nhân hậu chú cuội; giải thích các tượng tự nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng loài người (trả lời các câu hỏi SGK) Giáo dục học sinh yêu thích môn học Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể Giáo dục học sinh học ưu điểm bạn, phát đúng sai sót, kể tiếp lời kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GV A Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Quà đồng đội", trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Luyện đọc a GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm Tìm hiểu bài - Nhờ đâu Chú Cuội phát cây thuốc quý? - Thuật lại việc đã xảy với chú Cuội - Vì chú cuội lại bay lên cung trặng? - Em tưởng tượng chú cuội sống nào trên cung trăng? Chon ý em cho là HĐ HS Học sinh: Đọc bài và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS nghe - HS đọc câu - HS đọc đoạn - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm - Cả lớp đọc đối thoại - tổ nối tiếp đọc đoạn - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con… - HS nêu - Vì vợ chú cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây - VD chú buồn và nhớ nhà … (2) đúng Luyện đọc lại - GV hướng dẫn đọc - HS nối tiếp đọc đoạn văn - HS đọc toàn bài - GV nhận xét - NX GV nêu nhiệm vụ - HS ngh - HD kể đoạn - HS đọc gợi ý SGK - GV mở bảng phụ viết tóm tắt đoạn - HS khác kể mẫu đoạn - > NX - GV yêu cầu kể theo cặp - HS kể theo cặp -3 HS nối tiếp thi kể đoạn - HS kể toàn câu chuyện - HS nhận xét -> GV nhận xét C Củng cố- dặn dò: - Nêu lại ND bài - HS nêu lại ND bài đọc - Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe Tiết 4: Toán ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TT) I MỤC TIÊU: Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm,viết) các số phạm vi 100 000 Giải bài toán hai phép tính Giáo dục học sinh cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GV A Kiểm tra bài cũ: - Làm BT 3, (T163) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào SGK - GV sửa sai Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu HĐ HS - Học sinh lên bảng trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu a) 300 + 200 x = 300 + 400 = 700 b) 14000 - 8000 : = 14000 : 4000 = 10000 - HS nêu yêu câu (3) - GV yêu cầu làm bảng 998 + x 5002 6000 -> Gv nhận xét sửa sai Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào -> Gv + HS nhận xét Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào Sgk -> GV nhận xét C Củng cố- dặn dò: - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau 3056 18336 10712 27 2678 31 32 - HS nêu yêu cầu Bài giải: Số lít dầu đã bán là: 6450 : = 2150 (Lít) Số lít dầu còn lại là: 6450 - 2150 = 4300 (Lít) Đáp số: 4300 lít dầu - HS nêu yêu cầu - HS làm - HS nêu kết - Hs nhắc lại ND tiết học - Lắng nghe Tiết 5: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Củng cố cho HS tham gia việc trường và vì cần phải tham gia Tích cực tham gia các việc trường Học sinh có thái độ tích cực tham gia các việc trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GV A Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs trả lời nội dung tiết trước Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung bài Hoạt động 1: Xử lý tình - GV đưa các tình và giao nhiệm vụ cho nhóm HĐ HS - hs trả lời trước lớp - Nghe - Lắng nghe - HS nhận nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày (4) -> HS nhận xét * Kết luận: - TH1: Em nên khuyên Tuấn đừng từ chối - TH2: Em nên xung phong làm Hoạt động 2:Đăng ký tham gia việc trường - GV nêu yêu cầu - GV xếp giao việc cho HS C Củng cố - dăn dò: - Chuẩn bị bài sau - HS nghe - HS xác định việc trường các em có thể làm - HS nêu ý kiến - Các nhóm cam kết thực - Lắng nghe Ngày soạn: 10 05 2014 Ngày giảng: 13 05 2014 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I MỤC TIÊU: Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) Biết giải các bài toán liên quan đến đại lượng đã học Giáo dục học sinh cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GV A Kiểm tra bài cũ: - Làm BT + (T166) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào SGK - GV nhận xét Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu HĐ HS - Học sinh lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS làm SGK - Nêu KQ B 703 cm -> Nhận xét - HS nêu yêu cầu (5) - Nêu kết a) Quả cam cân nặng 300g b) Quả đu đủ cân nặng 700g c) Quả đu đủ nặng cam là 400g - NX Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ + Lan từ nhà đến trường hết 30' -> Nhận xét Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS làm vào Bài giải Bình có số tiền là: 2000 x = 4000đ Bình còn số tiền là: 4000 - 2700 = 1300(đ) Đ/S: 1300(đ) -> GV nhận xét C Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Chuẩn bị bài sau - HS nêu lại ND tiết học Tiết 2: Chính tả (nghe – viết) THÌ THẦM I MỤC TIÊU: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Đọc và viết đúng tên số nước Đông Nam Á (BT2) Làm đúng BT(3) a/b bài tập chính tả phương ngữ GV soạn Giáo dục học sinh có óc thẩm mỹ, cẩn thận , kiên trì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GV A Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: lâu năm, nứt nẻ, nấp - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu Hướng dẫn viết chính tả: a HD chuẩn bị - GV đọc đoạn viết HĐ HS - Học sinh lên bảng viết - HS nghe (6) - GV hỏi: Bài thơ cho thấy các vật, vật biết trò chuyện, đó là vật và vật nào? - Bài thơ có chữ, cách trình bày? b) GV đọc, theo dõi sửa sai cho HS - GV thu chấm Làm bài tập a) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu b) Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét C Củng cố- dặn dò: - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS viết vào - HS soát lỗi - HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết - HS đọc tên riêng nước - HS đọc đối thoại - HS nêu yêu cầu - HS làm - thi làm bài a) Trước , trên (cái chân) - HS nhận xét Tiết 3: Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI I MỤC TIÊU: Ôn tập, củng cố kiến thức, kỹ đan nan và làm đồ chơi đơn giản Làm sản phẩm đã học Học sinh yêu thích nan đan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh quy trình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GV A Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sách đồ dùng học sinh - Giáo viên nhận xét B Bài a.Giới thiệu bài b Nội dung - Cho HS làm quạt - Cho Hs làm đồng hồ - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát hướng dẫn thêm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm HĐ HS - Kiểm tra chéo đồ dùng - Lắng nghe - HS thực hành T2 - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét (7) - GV nhận xét - đánh giá - NX chuẩn bị và khả thực hành HS C Củng cố- dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Tiết Thể dục - Lắng nghe, ghi nhớ TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI I MỤC TIÊU: Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người Yêu cầu biết cách thực động tác tương đối chính xác Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ” Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động Thực các động tác chủ động, chính xác GD HS yêu thích vận động nâng cao sức khỏe II CHUẨN BỊ: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị cho em bóng, em dây nhảy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ thầy A Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung, yêu cầu học HĐ trò - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV - HS tập bài TD phát triển chung - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi (1 lần liên hoàn 2x8 nhịp), chạy “Chim bay cò bay” chậm xung quanh sân và chơi trò 2-Phần chơi - Ôn động tác tung, bắt bóng chỗ và di chuyển theo nhóm 2-3 người: - HS thực động tác tung và bắt + GV chia lớp thành nhóm, bóng qua lại cho theo nhóm 2-3 nhóm 2-3 người để tập luyện người, chú ý tung khéo léo, đúng + Khi HS tập đã tương đối thành thạo, hướng GV cho đôi di chuyển ngang cách 2-4 m và tung bóng qua lại cho - Ôn nhảy dây kiểu chụm chân: - HS tự ôn tập động tác nhảy dây theo các khu vực đã quy định cho tổ mình - Trò chơi “Chuyển đồ vật” + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi + GV chia lớp thành các đội để HS thi với nhau, GV làm trọng tài và tăng dần độ khó để đòi hỏi các em phải khéo léo - HS tham gia trò chơi, thi đua các tổ với Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn (8) 3-Phần kết thúc tập luyện - GV cho HS đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng toàn thân, hít thở sâu - HS đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng toàn thân, hít thở sâu - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét học - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học - GV giao bài tập nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân Giảng chiều: 13.05.2014 Tiết 1: TN&XH BỀ MẶT LỤC ĐỊA I MỤC TIÊU: Nêu đặc điểm bề mặt lục địa Phân biệt số dạng địa hình GD HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh ảnh sông, suối, hồ III CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ thầy A Kiểm tra bài cũ -Về mặt trái đất chia làm phần? - Hãy kể tên châu lục và đại dương - Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: - Dẫn dắt ghi tên bài học HĐ1: Bề mặt lục địa - Theo em, bề mặt lục địa có không? Vì em lại nói vậy? HĐ trò - 2HS lên trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nghe và nhắc lại tên bà học - Bề mặt lục địa là phẳng vì là đất liền - bề mặt lục địa không phẳng, có - Nhận xét tổng hợp các ý kiêùn chỗ lồi lõm có chỗ nhô cao, có chỗ có HS nước… KL:Bề mặt trái đất không phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao, có chỗ đất phẳng, có chỗ có nước, có chỗ không có - Nghe nước - Tổ chức thảo luận nhóm H: Sông, suối, hồ giống và khác + Giống nhau: Đều là nơi chứa nước điểm nào? + Khác nhau: hồ là nơi nước không lưu thông được, suối là nơi nước chảy từ (9) nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nước chảy có lưu thông H: Nước sông, suối thường chảy đâu? - Nước sông suối thường chảy biển đại dương - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, giảng thêm kiến thức HĐ 2: Tìm hiểu suối,sông, hồ - Quan sát hình 2,3,4 trang 129 và trả - Yêu cầu: lời câu hỏi - Nhận xét xem hình nào thể sông, + Hình là thể hện sông vì thấy nhiều suối , hồ và sao? thuyền trên đó + Hình3,4… - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét – tuyên dương - KL:Bề mặt lục địa có dòng nước chảy( sông, suối) và - Lắng nghe, ghi nhớ nơi chứa nước(như ao, hồ) - Gọi HS đọc ND bài - 1-2 HS đọc lại nội dung bài học C Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS - Lắng nghe Ngày soạn: 11 05 2014 Ngày giảng: 14 05 2014 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I MỤC TIÊU: Xác định góc vuông, trung điểm đoạn thẳng Tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông II CHUẨN BỊ: Hình vẽ bài tập SGK II CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐGV Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài đã giao nhà tiết trước - Nhận xét cho điểm Bài - Dẫn dắt – ghi tên bài Bài 1: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi -Chữa bài HĐHS - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu GV - Nhắc lại tên bài học - HS đọc đề bài Lớp tự làm bài HS lên bảng đánh dấu các góc vuông và xác định các trung điểm - HS nối tiếp đọc bài mình trước (10) lớp, HS làm phần Bài - HS đọc yêu cầu bài - Theo dõi giúp đỡ - Lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: - Chữa bài và cho điểm 35 + 26 + 40 = 101 (cm) - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? Đáp số : 101 cm - Nhận xét bài trên bảng Bài - Yêu cầu: - HS nêu: - Nhận xét chữa bài và cho điểm Bài 4: - Yêu cầu: - Tại tính cạnh hình vuông ta lại lấy chu vi hình chữ nhật chia cho 4? - Chữa và chấm bài Củng cố – dặn dò: - Nhận xét - Dặn dò - Tự đọc đề bài và làm bài - HS lên bảng làm Bài giải Chu vi mảnh đất là (125 +68) x2 =386 (m) Đáp số: 386m - Tự làm bài -Vì chu vi hình vuông chu vi hình chữ nhật mà chu vi hình vuông số đo cạnh nhân với - Về nhà làm lại các bài tập Tiết 2+3 Tiếng việt THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Nhà trường đề Tiết Thể dục TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI I MỤC TIÊU: Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người Yêu cầu biết cách thực động tác tương đối chính xác Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ” Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động Thực các động tác chủ động chính xác HS yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị cho em bóng, em dây nhảy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ thầy HĐ trò (11) Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV - HS tập bài TD phát triển chung (1 - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi lần liên hoàn 2x8 nhịp), chạy chậm “Chim bay cò bay” xung quanh sân và chơi trò chơi 2-Phần - Ôn động tác tung, bắt bóng chỗ và di chuyển theo nhóm 2-3 người: + GV chia lớp thành nhóm, nhóm 2-3 người để tập luyện + Khi HS tập đã tương đối thành thạo, GV cho đôi di chuyển ngang cách 2-4 m và tung bóng qua lại cho - HS thực động tác tung và bắt bóng qua lại cho theo nhóm 2-3 người, chú ý tung khéo léo, đúng hướng - Ôn nhảy dây kiểu chụm chân: - HS tự ôn tập động tác nhảy dây theo các khu vực đã quy định cho tổ mình - Trò chơi “Chuyển đồ vật” + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi + GV chia lớp thành các đội để HS thi với nhau, GV làm trọng tài và tăng dần độ khó để đòi hỏi các em phải khéo léo - HS tham gia trò chơi, thi đua các tổ với Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn tập luyện 3-Phần kết thúc - GV cho HS đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng toàn thân, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học - HS đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng toàn thân, hít thở sâu - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét học - GV giao bài tập nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân Tiết SHNK TÌM HIỂU Ý NGHĨA NGÀY LỄ 30/04 I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày lễ 30/04 HS biết các hoạt động ngày lễ 30/04 Tự hào truyền thống dân tộc (12) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh số hình ảnh 30 / 04 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Ổn định : Hát B Bài mới: GV treo tranh số hình ảnh 30 / 04 HS chú ý quan sát GV yêu cầu HS nêu thông tin ý nghĩa ngày 30 / 04 Trưng bày số hình ảnh ngày 30 / 04 C Củng cố - Dặn dò: Hỏi lại HS ý nghĩa ngày lễ 30/04 Về nhà sưu tầm tranh ảnh liên quan đến yù nghĩa ngày lễ 30/04 Kết thúc tiết học – Nhận xét Ngày soạn: 13 05 2014 Ngày giảng: 15 05 2014 Tiết Toán THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Tiết Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: Nêu số từ ngữ nói lợi ích thiên nhiên người và vai trò người thiên nhiên (BT1,BT2) Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) GD HS biết vận dụng bài học vào thực tế nói, viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết lời giải bài tập III CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐGV Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu đọc bài tiết trước - Nhận xét và cho điểm HS Bài - Dẫn dắt –ghi tên bài học Bài 1: Theo em, thiên nhiên mang lại cho người gì? - Chia nhóm và nêu yêu cầu họat động nhóm - Tổ chức thi tìm tư theo hình thức tiếp sức - Nhóm1,2: - Nhóm 3,4: HĐHS - HS đọc bài theo yêu cầu - nhận xét bạn đọc - Nhắc lại tên bài học - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài SGK - HS chia làm nhóm tiếp nối lên bảng viết từ mình tìm Mỗi HS lên bảng viết từ sau đó chuyền phấn cho bạn khác a- trên mặt đất: cây cối, hoa quả, rừng núi, đồng ruộng b- Trong lòng đất: than đá, dầu mỏ, (13) khoáng sản, đốt, kim cương, vàng - GV cùng hs đếm số từ tìm các nhóm - Yêu cầu đọc lại từ vừa tìm đựơc - Một HS lên bảng cho các bạn khác đọc bài Bài : người đã làm gì để thiên - người đã làm gì để thiên nhiên nhiên giàu thêm đẹp thêm? thêm giàu, thêm đẹp - Yêu cầu: - Đọc mẫu và làm bài theo cặp - – HS đọc Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét bổ xung - Con người xây dựng nhà cửa, - Con ngừơi trồng cây, trông rừng, Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống? - Yêu cầu đọc đoạn văn và yêu cầu tự - HS đọc yêu cầu bài, lớp tự làm bài làm bài vào - Nhận xét và cho điểm - HS đọc bài trước lớp - Lớp theo dõi để nhận xét Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS Tiết TNXH BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( tiếp theo) I MỤC TIÊU: Biết so sánh số dạng địa hình: núi và đồi, cao nguyên và đồng bằng, sông và suối Phân biệt khác biệt các dạng địa hình GDHS yêu thích môn học thích khám phá tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ SGK Phiếu thảo luận nhóm III CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐGV HĐHS Kiểm tra bài cũ - Giống nhau: là nơi chứa nước - Sông, suối, hồ giống và khác - Khác nhau: Hồ là nơi nước không lưu điểm nào? thông được, suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nước chảy có lưu thông - Nước sơng và suối thường chảy - Nước sông, suối, hồ thường chảy đâu? đại dương - Nhận xét đánh giá - Nhận xét Bài (14) - Giới thiệu và ghi tên bài HĐ 1: Tìm hiểu đồi và núi - Tổ chức cho HS - Nhắc lại tên bài học - Quan sát và thảo luận nhóm hình 1,2 trang 130 SGK - Thảo luận ghi kết vào phiếu - Đại diện các nhóm thảo luận nhanh trình bày ý kiến - Nhận xét tổng hợp các ý kiến - Lớp nhận xét bổ xung - Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác - Lắng nghe và ghi nhớ Núi thường cao có đỉnh nhọn và - – HS nhắc lại sườn dốc Còn đồi thì thấp đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải (kết hợp ảnh SGK) HÑ 2: Tìm hieåu veà cao nguyeân vaø đồng - Nhận giống và khác - Quan sát tranh theo cặp hình 3, 4, SGK trang 131 đồng và cao nguyên - HD HS quan sát theo gợi ý sau: - So sánh độ cao đồng và - Cao nguyên cao đồng và có sườn dốc cao nguyeân - Bề mặt đồng và cao nguyên - Giống nhau: Cùng tương đối phaúng giống điểm nào? - Đại diện số cặp trả lời - Nhaän xeùt -Kết luận: Đồng và cao nguyên - Nhận xét bổ xung tương đối phẳng khác - Lắng nghe và ghi nhớ veà nhieàu ñieåm nhö: Độ cao, màu đất, HĐ 3: Vẽ hình minh hoạ đồi, núi, đồng và cao nguyên - Moãi nhoùm 4- HS quan saùt hình - Chia lớp thành nhóm trang 131 SGK, vẽ hình mô tả đồi núi đồng và cao nguyên - Đại diện nhóm lên truyết trình - Theo dõi và giúp đỡ hình veõ cuûa nhoùm mình - Nhaän xeùt – tuyeân döông - Lớp lắng nghe nhận xét và bổ xung Cuûng coá –daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc - Lắng nghe, ghi nhớ - Daën HS Tiết Mĩ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ (15) I.MỤC TIÊU: HS hiểu nội dung đề tài mùa hè HS Biết cách vẽ và vẽ tranh theo đề tài mùa hè và vẽ màu theo ý thích HS Yêu thích các hoạt động mùa hè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: * HS: + Sưu tầm số tranh, ảnh đề tài hố + Hình gợi ý cách vẽ tranh, bài vẽ Hs các lớp trước + Vở tập vẽ 3, chì, màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ thầy A.Kiểm tra bài cũ B.Bài * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Gv Giới thiệu tranh, ảnh đề tài mùa hè -Gv Gợi ý để Hs nhớ lại các hình ảnh, màu sắc cảnh mùa hè… * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Gv Hướng dẫn HS qua hình gợi ý cách vẽ - Gv Yêu cầu Hs nêu cách vẽ - Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung - Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu tươi sáng * Hoạt động 3: HS Thực hành - Gv Cho HS xem số bài vẽ Hs năm trước - GV Đi bàn theo dõi, gợi ý giúp số HS yếu, còn lúng túng vẽ bài * Chú ý: Cách xếp bố cục * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV Cùng HS nhận xét bài vẽ -GV giáo dục HS vui chơi mùa hè khoẻ bổ ích C Củng cố- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài 35 HĐ trò + HS Nhận số hoạt động vui chơi mùa hè - Nghỉ hè cùng gia đình biển - Cắm trại, múa hát công viên - Đi tham quan bảo tàng - Về quê thăm ông bà, thả diều + HS Nêu cách vẽ tranh + HS Tham khảo + HS Thực hành vẽ tranh đề tài Vui chơi ngày hè và vẽ màu tươi sáng + HS Nhận xét bài vẽ - Lắng nghe, ghi nhớ (16) Ngày soạn: 13 05 2014 Ngày giảng: 16 05 2014 Tiết Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo hình chữ nhật, hình vuông Làm thành thạo các bài tập tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: miếng bìa hình tam giác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ thầy A Giới thiệu bài - Nêu mục đích tiết học và nêu tên bài B Nội dung ôn tập - Ôn tính chu vi và diện tích Bài 1: Quan sát và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc bài làm mình trước lớp - Em tính diện tích hình cách nào? - Ai có nhận xét gì hình A và hình D? - Nhận xét bài làm HS Bài - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật và hình vuông - Nhận xét cho điểm Bài - Diện tích hình H tổng diện tích các hình chữ nhật nào? - Lưu ý: Khi tính theo cách diện tích hình chữ nhật ABCD + DKHG cần chú ý đến số đo cạnh BC - Gọi HS có cách tính diện tích khác lên bảng làm Bài 4: Xếp hình - Nhận xét chữ bài C Củng cố – dặn dò HĐ trò - Nhắc lại tên bài - Tự quan sát SGK và làm bài - HS nối tiếp làm bài trước lớp - Tính diện tích cách tính số ô vuông - Hình A và hình D có hình dạng khác nhưngcó diện tích vì hình vuông có diện tích 1cm vuông ghép lại - HS tự làm bài, Hs lên bảng làm, HS làm phần - HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu - Bằng tổng diện tích hình chữ nhật ABEG + CKHE tổng Diện tích hình chữ nhật ABCD + CKHG - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - 1HS lên bảng xếp, lớp tự xếp theo cá nhân (17) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Nghe, ghi nhớ Tiết 1: Tập làm văn NGHE- KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY I MỤC TIÊU: Nghe và nói lại các thông tin bài Vươn tới các vì sao.Ghi vào sổ tay ý chính thông tin nghe Ghi chép sổ tay cá nhân Biết vận dụng bài học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ bài Vươn tới các vì Mỗi Hs có sổ tay III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐGV HĐHS A Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập làm văn tuần - HS lên bảng đọc điều mình đã trước ghi vào sổ tay tuần trước - Nhận xét cho điểm - Nhận xét B Bài - Dẫn dắt – ghi tên bài - Nhắc lại tên bài học Bài 1: Nghe và nói lại mục - Nghe và nói lại mục bài Vươn bài Vươn tới các vì tới các vì - Bài Vươn tới các vì gồm có - Gồm nội dung: nội dung? + Chuyên bay đầu tiên người vào vũ trụ + Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng + Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ - Nghe GV đọc và ghi lại ý chính - Đọc chậm mục - Con tàu đầu tiên phóng vào vũ trụ - Tàu phương đông Liên Xô có tên là là gì? - Quốc gia nào đã phóng thành công - Liên Xô đã phóng thành công tàu tàu này? này - Họ đã phóng nó vào ngày tháng - Vào ngày: 12 – – 1961 năm nào? - Ai đã bay trên tàu đó? - Nhà du hành vũ trụ người Nga Ga – ga – rin - Con tàu đã bay vòng quanh - Con tàu đã bay vòng quanh trái đất trái đất? - Người đầu tiên đặt chân lên mặt - Nhà du hành người mĩ là người đầu tiên trăng là ai? đặt chân lên mặt trăng - Vào ngày tháng năm nào? - Ngày 21 – – 1969 - Con tàu nào? - Tàu A – pô – lô (18) - Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ? - Chuyến bay nào? - Yêu cầu kể cho nghe nội dung bài - Nhận xét cho điểm Bài 2: Ghi vào sổ tay ý chính bài trên - Nhắc HS ghi thông tin chính - Nhận xét và cho điểm C Củng cố – dặn dò - Nhận xét – tiết học - Dặn dò - Đó là anh hùng Phạm Tuân - Đó là chuyến bay trên tàu Liên Xô vào năm 1980 - HS làm việc theo cặp - Một số cặp trình bày, cặp trình bày mục - Ghi vào sổ tay ý chính bài nêu trên - Thực hành ghi vào sổ tay - Theo dõi bài làm bạn chữa bài và rút kinh nghiệm - Nghe, ghi nhớ Tiết Âm nhạc ÔN TÂP VÀ TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I MỤC TIÊU: Ôn tập số bài hát đã học học kỳ I và tập biểu diễn các bài hát đó Thuộc các bài hát biết kết hợp số động tác đơn giản Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Máy nghe,băng đĩa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ CỦA GV A Ổn định lớp - Khởi động giọng: GV khởi động giọng cho HS âm: Mì-mi-mí mi- Mà-ma-má-ma-mà Mỗi lần lên nửa cung HĐ CỦA HS - Lớp ngồi ngắn chú ý - Cả lớp đứng dậy luyện theo hướng dẫn giáo viên B.Bài Mới : Hoạt động 1:Ôn tập các bài hát đã học học kỳ I - Giáo viên đệm đàn cho học sinh - Ngồi ngắn chú ý lăng nghe nghe giai điệu bài hát, sau đó hỏi học - Học sinh trả lời sinh nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát + Hát đồng - Hướng dẫn học sinh ôn các bài hát bài + Hát theo dãy, nhóm hát nhiều hình thức: tập thể, dãy, + Hát cá nhân nhóm, cá nhân (19) - Hướng dẫn học sinh ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động - Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp - Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Tập biểu diễn - Mời nhóm bảng hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa ứng dụng các trò chơi theo bài hát GV đệm đàn cho HS quá trình các em biểu diễn - Động viên các em mạnh dạn, tự tin lên biểu diễn C Củng cố - Dặn dò: - Cuối tiết học, GV biểu dương, khen ngợi em tích cực hoạt động học, nhắc nhở em chưa tích cực cần cố gắng - Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca - Hát kết hợp vận động phụ họa - Học sinh biểu diễn - Chú ý lắng nghe và tiếp thu - Từng nhóm lên thực theo HD GV - Lắng nghe - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Tiết 4: Chính tả( Nghe – viết) DÒNG SUỐI THỨC I MỤC TIÊU: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.Làm đúng BT2 ý a,b; BT3 ý a, b Trình bày bài viết đúng, đẹp GD tính cẩn thận, kiên trì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ thầy A Kiểm tra bài cũ - Đọc: Ma – lai – xi – a, mi an – ma, Phi – líp –pin, Thái lan - Nhận xét cho điểm B Bài - Dẫn dắt ghi tên bài a HD nghe – viết - Đọc bài thơ lần - Tác giả tả giấc ngủ muôn vật đêm nào? - Trong đêm có dòng suối thức để làm gì? - Bài thơ có khổ thơ? Được trình HĐ trò - HS lên bảng, lớp viết bảng - Nhaän xeùt baøi vieát treân baûng - Nhaéc laïi teân baøi - Nghe, HS đọc lại bài - vật ngủ: Ngôi ngủ với bầu trời sống bình yên - Suối thức để nghe nhịp cối giã gạo - Bài thơ có khổ thơ, trình bày (20) theo thể thơ lục bát, các chữ đầu dòng thơ viết hoa - Giữa hai khổ thơ trình bày - Giữa hai khổ thơ cách nào? doøng - Đọc : Ngôi sao, trên nương, trúc xanh, - HS lên bảng viết, lớp viết bảng lượn quanh, từ khó viết - Chỉnh sửa lỗi cho HS - Nhaän xeùt baøi vieát treân baûng b Viết bài - Đọc lại - Đọc dòng thơ cho HS viết - Nghe và viết bài vào - Đọc lại - Đổi chéo soát lỗi - Chấm – bài - HS đọc yêu cầu SGK Bài a Tìm các từ tiếng bắt đầu - HS tự làm bài ch/tr 3’ - HS đọc: Vũ trụ, chân trời, - Nhận xét chữa bài trên bảng Bài tập 3a điền vào chỗ trống ch/tr -1 HS đọc yêu cầu SGK - Phát giấy bút và yêu cầu làm bài - HS laøm baøi nhoùm nhóm - HS dán bài và đọc bài - HS chữa bài - Gọi HS chữa bài - trời – –trong – – chân – -Chốt lại lời giải đúng traêng- traêng - Nhaän xeùt baøi laøm treân baûng C Củng cố – dặn dò - Nghe, ghi nhớ -Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën HS bày theo thể thơ nào? Tiết Sinh hoạt (21) (22)