Bài giảng Đặt nội khí quản trong gây mê cho bệnh nhân có hội chứng Pierre Robin: Kinh nghiệm qua các ca bệnh - Ths.Bs. Nguyễn Thị Thu Hằng

26 21 0
Bài giảng Đặt nội khí quản trong gây mê cho bệnh nhân có hội chứng Pierre Robin: Kinh nghiệm qua các ca bệnh - Ths.Bs. Nguyễn Thị Thu Hằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Đặt nội khí quản trong gây mê cho bệnh nhân có hội chứng Pierre Robin: Kinh nghiệm qua các ca bệnh do Ths.Bs. Nguyễn Thị Thu Hằng biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Hội chứng Pierre Robin, đặc điểm lâm sàng của hội chứng Pierre Robin, phương pháp gây mê và đặt nội khí quản, sự thay đổi nhịp tim, HA, SpO2 trong quá trình đặt NKQ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Ths.Bs Nguyễn Thị Thu Hằng, Bs Giang Thạch Thảo cộng Khoa PT-GMHS Tim mạch - Bv Nhi Trung ương ĐẶT VẤN ĐỀ   Hội chứng Pierre Robin (PRS): - Thiểu sản xương hàm - Lưỡi tụt sau - Tắc nghẽn đường thở - Khe hở vòm (gặp 50% BN) ĐẶT VẤN ĐỀ   Phẫu thuật: kéo giãn xương hàm bên, thở máy sau mổ ≥ ngày  Yêu cầu gây mê: Ưu tiên đặt NKQ qua mũi  Thách thức: - Khó thơng khí qua mask mặt - Khó đặt NKQ ĐẶT VẤN ĐỀ   Biện pháp tối ưu: đặt NKQ ống nội soi mềm  Khó khăn: - Đắt tiền, không phổ biến, cần đủ cỡ - Người làm thành thạo - Khó huy động - Giảm tuổi thọ ống soi - Trẻ em: cần gây ngủ làm ĐẶT VẤN ĐỀ  Có phương pháp hiệu quả, an toàn để đặt ống NKQ cho PRS mà không dùng đến ống nội soi mềm? LỊCH SỬ, DỊCH TỄ   Nha sỹ Pierre Robin mô tả năm 1926  Tỷ lệ mắc: 1/5000-1/8500, nam/nữ 1/1  Ngun nhân: - Khơng rõ, có phát bất thường gen NST: 2,4,11,17 - Sai sót tuần 12 - 14 thai kỳ, chẩn đoán ba tháng cuối siêu âm thai  50% PRS đơn thuần, lại kèm theo hội chứng khác: Stickler, Digeorge, Fetal Alcohol, Treacher Collins LÂM SÀNG  Cằm nhỏ (khuôn mặt mỏ chim), lưỡi tụt, tắc nghẽn đường thở, khe hở vịm  Suy hơ hấp sau sinh, phải mở KQ  Khơng ăn khó bú, khó nuốt  Suy dinh dưỡng nặng PHƯƠNG PHÁP ĐỀU TRỊ   Tạm thời: Khâu cố định lưỡi vào xương hàm  Lâu dài, triệt để: - Phẫu thuật kéo giãn xương hàm dụng cụ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  - BN PRS có định PT (suy hô hấp, ăn qua sonde, chậm tăng cân, chênh lệch hàm – ≥ 10mm) - Thời gian: 01.2018 – 06.2108 - Địa điểm: Khoa PT-GMHS Tim mạch BV Nhi TƯ - Loại trừ: BN có di chứng thiếu oxy PHƯƠNG TIỆN, DỤNG CỤ  CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP THƠNG KHÍ  ĐẶT ỐNG MŨI Đo độ sâu ống Đặt vào bên mũi, nối máy thở  ĐẶT ỐNG MŨI Cố định, bịt lỗ mũi lại Tự thở oxy 6l/ph, sevo 6-8%  ĐẶT NKQ QUA MIỆNG Trong đặt NKQ qua miệng, BN tự thở qua ống mũi  Nối ống NKQ với máy thở, bỏ ống mũi ĐẶT ỐNG NKQ QUA MŨI Hút NKQ, chuẩn bị mũi  Đặt NKQ qua mũi ĐẶT ỐNG NKQ QUA MŨI Cố định ống  Vị trí ống PT TƯ THẾ BN TRONG MỔ  CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU  - Đặc điểm chung: tuổi, cân nặng, giới tính - Đặc điểm lâm sàng trước mổ: suy hô hấp, hỗ trợ đường thở, tư nằm, khả ăn miệng, khe hở vòm kèm theo - Chỉ số nhịp tim, HA, SpO2 thời điểm: vào PM (T0), trước khởi mê (T1), trước đặt NKQ qua miệng (T2), trước đặt NKQ qua mũi (T3) - Điểm Cormack-Lehance tư gối vai, tư đầu cao - Phân tích số liệu SPSS 16.0  KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG NC (n=7) F.Semjen (n=6) Tuổi thai (tuần) Tuổi mổ (tháng) 39 ± 0,6 (38 - 40) 3,4 ± 2,1 (1 - 7) 14–63 (ngày) CN sinh (kg) CN mổ (kg) Giới tính 3,09 ± 0,23 (2,8 – 3,5) 4,31 ± 1,31 (3 - 7) Nam: Nữ:  2,6-3,4 - BN sinh đủ tháng, cân nặng sinh bình thường - Mức tăng cân: 0,27 ± 0,21 (0 – 0,57) kg/tháng - Phần lớn trẻ không chậm tăng cân suy hô hấp, khả bú, mút bị ảnh hưởng → suy dinh dưỡng TÌNH TRẠNG LÂM SÀNG TRƯỚC MỔ Suy hô hấp Hỗ trợ hô hấp Tư nằm Tự thở có Oxy Khả ăn 6/7 4/7 Nghiêng: 6/7 Ngửa: 1/7  4/7 Sonde: Bú bình: Bú mẹ: - Suy hơ hấp sớm, sau sinh, cần hỗ trợ đường thở - 5/7 BN có khe hở vịm làm tắc nghẽn đường hơ hấp trầm trọng - Suy dinh dưỡng, chậm tăng trưởng xương, độ lệch hàm - hàm cải thiện → BN suy hô hấp kéo dài - Phẫu thuật sớm đưa trẻ sớm quay lại hòa nhập với cộng đồng, giảm gánh nặng Y tế, kinh tế (G.Frawley-Australia, F.Semjen-France ) SỰ THAY ĐỔI NHỊP TIM, HA, SpO2 TRONG QUÁ TRÌNH ĐẶT NKQ Thời điểm Nhịp tim HATĐ  HATT SpO2 T0 151 ± (135 - 159) 76 ± (65 -95) 40 ± (35 - 50) 96 ± (94 - 98) T1 149 ± (138 - 157) 76 ± (67 - 85) 40 ± (35 - 45) 96 ± (95 - 100) T2 146 ± (130 - 157) 76 ± (68 - 81) 40 ± (35 - 42) 99 ± (98 - 100) T3 147 ± 11 (125 - 158) 77 ± (72 - 82) 40 ± (37 - 45) 100 ± T0: vào PM, T1: trước KM, T2: trước đặt NKQ miệng, T3: trước đặt NKQ qua mũi - Cung cấp oxy, khí mê liên tục giúp ổn định huyết động, ổn định độ mê, giảm nguy co thắt, mềm cơ, dễ quan sát mơn - Dr G.Frawley, Marston AP, F.Semjen: trì nhịp tự thở, gây mê đủ độ - F Semjen et al : 2/6 BN co thắt quản mê nơng TÍNH KHẢ THI CỦA PHƯƠNG PHÁP Điểm CormackLehance gối vai Điểm CormackLehance đầu cao Số lần đặt NKQ qua miệng Số lần đặt NKQ qua mũi Trợ giúp ống NSM, mở KQ Thời gian đặt NKQ (phút) 3: 1/7 4: 6/7 1: 6/7 2: 1/7 1: 5/7 2: 2/7 1: 7/7 Miệng: 7,6 Mũi: 10,6 -  Khi BN nằm ngửa, xương hàm thiểu sản, môn bị đẩy lên cao, kê gối vai khó quan sát dây - Tối ưu hóa tư thế: đầu cao mê đủ độ giúp quan sát môn dễ dàng hơn, tăng khả thành cơng - Trong nghiên cứu khơng có BN cần trợ giúp ống nội soi mềm mở khí quản cấp cứu KẾT LUẬN   Gây mê sevofluran qua ống mũi có sử dụng đèn soi mơn thơng thường, tối ưu hóa tư đầu phương pháp giúp đặt ống NKQ gây mê cho trẻ bị PRS an toàn, hiệu XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA QUÝ ĐỒNG NGHIỆP!  ... ≥ ngày  Yêu cầu gây mê: Ưu tiên đặt NKQ qua mũi  Thách thức: - Khó thơng khí qua mask mặt - Khó đặt NKQ ĐẶT VẤN ĐỀ   Biện pháp tối ưu: đặt NKQ ống nội soi mềm  Khó khăn: - Đắt tiền, không... sevo 6-8 %  ĐẶT NKQ QUA MIỆNG Trong đặt NKQ qua miệng, BN tự thở qua ống mũi  Nối ống NKQ với máy thở, bỏ ống mũi ĐẶT ỐNG NKQ QUA MŨI Hút NKQ, chuẩn bị mũi  Đặt NKQ qua mũi ĐẶT ỐNG NKQ QUA MŨI... ± (135 - 159) 76 ± (65 -9 5) 40 ± (35 - 50) 96 ± (94 - 98) T1 149 ± (138 - 157) 76 ± (67 - 85) 40 ± (35 - 45) 96 ± (95 - 100) T2 146 ± (130 - 157) 76 ± (68 - 81) 40 ± (35 - 42) 99 ± (98 - 100)

Ngày đăng: 10/09/2021, 02:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan