1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA lop 4 chuan tuan 31

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 38,36 KB

Nội dung

KL: Củng cố kĩ năng đọc, viết số tự nhiên Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách làm.. KL:Cñng cè kÜ n¨ng nhËn biÕt g[r]

(1)TUẦN 31 2014 Thứ hai ngày tháng năm Toán ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân - Nắm hàng và lớp, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó số cụ thể - Dãy số tự nhiên là dãy số đặc điểm nó - Làm Bài 1, Bài (a), Bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * HĐ1 ễn kiến thức cũ: HS nêu cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó * H§2: Thùc hµnh Bµi 1.ViÕt vµo « trèng theo mÉu - HS đọc yêu cầu bài 1HS khá làm mẫu - HS lµm viÖc c¸ nh©n, gäi HS lªn b¶ng lµm ( Häc sinh TB ) - HS đổi cho để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng KL: Củng cố kĩ đọc, viết số tự nhiên Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách làm - HS nªu kÕt qu¶.( Häc sinh TB ) - HS vµ GV nhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qu¶ (§¸p ¸n c ) KL:Cñng cè kÜ n¨ng nhËn biÕt gi¸ trÞ cña ch÷ sè mét sè Bµi 3: HD t¬ng tù bµi Bµi 4: - Ghi gi¸ trÞ cña ch÷ sè ë mçi sè b¶ng sau: - Häc sinh lµm bµi c¸ nh©n - Häc sinh ch÷a bµi b»ng trß ch¬i tiÕp søc - Ch÷a bµi,thèng nhÊt kÕt qu¶ * H§ nèi tiÕp: - GV hÖ thèng kiÕn thøc toµn bµi - DÆn HS vÒ nhµ xem l¹i bµi Tập đọc ĂNG – CO - VÁT I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng - co Vát, công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu nhân Cam-pu-chia (trả lời các câu hỏi SGK) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ CHỦ YẾU: A.Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài: Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi bài - Giáo viên nhận xét đánh giḠB Bài mới: Giới thiệu bài: - Học sinh quan sát tranh chủ điểm; giáo viên dùng lời giới thiệu HĐ1:Luyện đọc + GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài: Giọng kể chậm rãi, tình cảm kính phục + Đọc đoạn: HS đọc theo đoạn (3 lượt ) - Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó: Cam -pu -chia, Ăng -co -vát, XII - Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS TB ngắt câu dài: “Những ngon tháp cổ kính” - Hết lượt 3: hs đọc chú giải + HS đọc nhóm đôi (2) + HS đọc toàn bài + GV đọc diễn cảm (đọc mẫu ) HĐ2: Tìm hiểu bài: a) Đoạn 1: - Một học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK + Ă ng-co- vát xây dựng đâu và tự bao giờ? ( xây dựng Cam - pu -chia từ đầu kỉ thứ XII ) - Giảng từ: điêu khắc - Đoạn văn này nói lên điều gì? (HS K, G trả lời ) Ý1: Giới thiệu chung khu đền Ăng - co Vát - 2HS TB nhắc lại b) Đoạn - HS đọc thầm đoạn 2, T L C H SGK (Khu đền chính gồm tầng xây gạch vữa ) - Đoạn văn này nói lên điều gì? (hs K, G trả lời ) Y2: Đền Ăng- co Vát xây dựng to đẹp c) Đoạn 3: - 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm T L C H4 SGK ( Ăng -co Vát thật huy hoàng bay tỏa từ các ngách ) ? Đoạn văn này nói lên điều gì? Ý3: Vẻ đẹp uy nghi khu đền trước hoàng hôn - HD học sinh rút nội dung chính bài + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài học này tác giả muốn nói lên điều gì? + Đại diện các nhóm trả lời - các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại (Như phân mục tiêu) *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc diễn cảm lại bài văn - HS K, G tìm giọng đọc hay, HS K, G đọc đoạn mình thích Vì sao? - Giáo viên hướng dẫn các em thể đúng giọng đọc bài - Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc đoạn - Giáo viên HD học sinh TB luyện đọc chung + Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc cao đoạn: “Lúc hoàng hôn các ngách ) - GV học sinh giỏi đọc mẫu - Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân) - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay * HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học bài và chuẩn bị bài sau Lịch sử NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU: - Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn: + Sau Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế) (3) - Nêu vài chính sách cụ thể các vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành việc hệ trọng nước + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi có thành trì vững ) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Hành chính Việt Nam III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: *HĐ1: Tìm hiểu hoàn cảnh đời nhà Nguyễn - Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào?( sau vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu, Nguyễn ánh đem quân công lật đổ nhà Tây Sơn ) - Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét, bổ sung chính sách tàn sát Nguyễn ánh với người tham gia nghĩa quân Tây Sơn - Sau lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Anh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858 Triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào? KL: Quang Trung mất, triềuTây Sơn suy yếu, Nguỹen Anh lật đổ nhà Tât Sơn lên ngôi chọn Phú Xuân làm kinh đô, lấy niên hiệu là Gia Long *HĐ2: Tìm hiểu Sự thống trị nhà Nguyễn - Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nghiên cứu SGK và trả lời nội dung câu hỏi: Nhà Nguyễn đã dùng chính sách gì để bảo vệ quyền lợi dòng họ mình? - Theo em,với thống trị hà khắc vua thời Nguyễn sống nhân dân ta nào? - Học sinh thảo luận theo nhóm giáo viên theo dõi giúp đỡ - Đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung SGV trang54 KL:Các vua Nguyễn thực nhiều chính sách để tập trung quyền hành tây, bảo vệ ngai vàng mình Dưới thời vua Nguyễn đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ - 2HS TB nhắc lại * HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà chuẩn bị bài sau Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾP) I MỤC TIÊU: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT (4) - Nêu việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT - Tham gia BVMT nhà, trường học và nơi công cộng việc làm phù hợp với khả II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU *Bài cũ: Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường bị ô nhiễm? *Bài mới: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến + Giáo viên nêu các ý kiến ( bài tập 3) - học sinh bàytỏ ý kiến mình các thẻ xanh, đỏ,vàng + Học sinh nêu ý kiến mình lí chọn - giáo viên nhận xét, bổ sung + Kết luận sgv trang 56 *Hoạt động 2: xử lí tình ( bài tập 4, SGK) + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.( thảo luận nhóm 4) + Các nhóm thảo luận nội dung BT + Đại diện các nhóm trình bày + Học sinh nhóm khác và giao viên nhận xét, bổ sung KL: a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác b) Đề nghị giảm âm c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn đường làng .*Hoạt động 3: Dự án tình nguyện xanh - GV chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm + N1, 2: Tìm hiểu môi trường xóm em, hoạt động bảo vệ môi trường5, vấn đề còn tồn tại, cách giải quyết? + N3,4: Tương tự môi trường lớp học + N5,5 tương tự môi trường trường học - Các nhóm báo cáo kết điều tra và vấn đề cần giải - Giáo viên nhận xét, bổ sung cho học sinh Hoạt động nối tiếp Giáo viên nhận xét tiết học Buổi chiều: Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói du lich hay thám hiểm - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC VÀ CHỦ YẾU: *HĐ 1: Ôn kiến thức cũ - Yêu cầu kể lại nội dung câu chuyện tiết trước và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá *HĐ HDHS kể chuyện: -Học sinh đọc đề bài, giáo viên ghi đề bài lên bảng gạch các từ ngữ quan trọng - Hai học sinh đọc nối tiếp gợi ý 1, 2, 3, lớp theo dõi SGK - Giáo viên gợi ý hướng dẫn cho học sinh (5) - Học sinh giới thiệu câu chuyện mình kể *HĐ Học sinh thực hành kể chuyện - Học sinh kể chuyện theo nhóm - Học sinh kể đoạn câu chuyện trước lớp - Học sinh thi kể câu chuyện và thảo luận nội dung ý nghĩa - Học sinh chất vấn lẫn + Trong câu chuyện này bạn thích nhân vật nào và vì sao? - Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện *HĐ nối tiếp: - Học sinh nhắc lại nội dung ý nghĩa câu chuyện - Dặn học sinh nhà kể cho người thân nghe - Nhận xét tiết học Tập đọc CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp quê hương (trả lời các câu hỏi SGK) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC VÀ CHỦ YẾU: A.Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài: “Ăng-co- vát” và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu lời HĐ1: Luyện đọc: + GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thể ngạc nhiên + HS đọc đoạn (3 lượt ) - Hết lượt 1: GV hd HS phát âm tiếng khó: rung rung, lặng sóng - Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS TB ngắt câu dài: “Thân chú nhỏ mùa thu” - Hết lượt 3: HS đọc chú giải sgk + HS đọc nhóm ( nhóm đôi ) + hs đọc toàn bài + Giáo viên đọc mẫu: HĐ2: Tìm hiểu bài: a) Đoạn 1: - Học sinh đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi SGK( hình ảnh so sánh:Bốn cái cánh mỏng giấy bóng, ) - Nêu câu hỏi sgk (hs K, G trả lời ) ? Đoạn văn này cho em biết điều gì? Ý1:vể đẹp hình dáng và màu sắc chú chuồn chuồn nước - HS TB nhắc lại b) Đoạn 2: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi sgk?( tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ chú ) - Nêu câu hỏi sgk?( mặt hồ trải rộng là trời xanh cao vút ) - Giảng từ:tuyệt đẹp ?Đoạn văn này nói lên điều gì?( hs K, G trả lời ) Y2:Tình yeu quê hương đất nước tác giả miêu tả cảnh đẹp làng quê - HD học sinh rút nội dung chính bài (6) + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài này tác giả muốn nói lên điều gì? + Đại diện các nhóm trả lời ( Học sinh khá, giỏi ) - các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại ( Như phân mục tiêu.) HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc nối tiếp các đoạn bài - HS K, G tìm gịong đọc hay, HS K, G đọc đoạn mình thích - Giáo viên treo bảng phụ và HD học sinhTB luyện đọc nâng cao đoạn: “Ôi chao ! chú chuồn chuồn nước phân vân” - Giáo viên học sinh giỏi đọc mẫu - Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân, nhóm đôi ) - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay * HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà học bài Kĩ thuật: LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị: Bộ mô hình kĩ thuật III Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập HS 2/Dạy bài mới: HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu - Y/C HS quan sát mẫu ô tô tải lắp sẵn: +Ô tô tải có phận nào ? (Có phận :giá đỡ bánh xe,sàn ca bin xe, ca bin.) +Tác dụng ô tô tải thực tế ? ( Hằng ngày ta thấy các xe ô tô tải chạy trên đường Xe chở hàng hoá.) HĐ2: HD thao tác kĩ thuật a) HD HS chọn các chi tiết - Y/C HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo loại + Vài HS lên chọn số chi tiết cần lắp ghép xe nôi b) Lắp phận * Lắp Lắp giá đỡ trục bánh xe (H2- SGK) + Để lắp tay kéo cần chi tiết nào ? + Khi lắp tay đỡ xe nôi cần chú ý điều gì ? * Lắp ca bin (H3 - SGK) * Lắp thành sau thùng xe và lắp trục bánh xe (H4- H5 ,SGK) + Để cố định trục giá đỡ , cần bao nhiêu vòng hãm ? *Lắp thành xe với mui xe(H5- SGK) *Lắp trucị bánh xe(H6- SGK c) Lắp ráp ô tô tải - GV lắp các phận, sau đó kiểm tra dao động xe ô tô tải (7) d) HD tháo các chi tiết + HD HS tháo các chi tiết theo quy trình ngược lại và xếp gọn vào hộp *HĐ nối tiếp: Chốt lại ND và nhận xét học Thứ ba ngày tháng năm 2014 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP ) I MỤC TIÊU: - So sánh các số có đến sáu chữ số - Biết xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn - Làm Bài ( dòng 1, ), Bài 2, Bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *HĐ1: Ôn kiến thức cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm dãy số tự nhiên *HĐ2: Thực hành a) Bà1: điền dấu >, <, = - Học sinh làm bài cá nhân -1HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét, góp ý, chũa bài yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số -Thống kết b) Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân, HS nêu kết ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét.(D: 9) c) Bài - Học sinh đọc YC - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm câu trả lời đúng - Cả lớp làm vào - Đổi vở, chữa bài ( b; Đà Nẵng, Vĩnh Long, Hải Phòng, Hà Nội, Thanh Hoá, Thành phố Hồ Chí Minh) * HĐ nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài Chính tả NGHE - VIẾT: NGHE LỜI CHIM NÓI I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ chữ ; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, BT(3) a/b, BT Gv soạn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ1: HD học sinh nghe - viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết chính tả bài: Nghe lời chim nói (8) - Học sinh tìm từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết từ khó vào nháp - học sinh lên bảng viết từ khó ( Học sinh TB ) - Giáo viên đọc học sinh viết bài - Giáo viên đọc học sinh soát bài - Học sinh nhìn sách soát bài - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá * HĐ2: HD học sinh làm bài tập: a) Bài tập 2b: - Một học sinh đọc yêu cầu BT 2b - Học sinh làm bài tập cá nhân - Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung.( bảnh bao, hẩm hiu, hở hang ; ỡm ờ, bão bùng, bẽn lẽn, bỡ ngỡ .) b) Bài tập 3b: - Một học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh bài tập làm vào - Học sinh lên bảng làm bài tập ( Học sinh khá ) - Học sinh chữa bài tập trên bảng ( Học sinh khá ) - Giáo viên nhận xét bổ sung (ở nước Nga, cũng, cảm, cả.) * HĐ nối tiếp: - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn đó có ít câu có sử dụng trạng ngữ (BT2) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ CHỦ YẾU: *HĐ1:Hình thành kiến thức thêm trạng ngữ cho câu a) Phần nhận xét:-Học sinh đọcnội dung các yêu cầu 1,2,3: - Học sinh đọc thầm nội dung yêu cầu bài tập 1,2,3 + Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến + Học sinh, Giáo viên nhận xét, bổ sung (như SGV trang225) b) Phần ghi nhớ: HDHS rút ghi nhớ - HS dọc lại nội dung ghi nhớ *HĐ2: Luyện tập Bài tập 1.- Học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân.HS lên bảng chữa bài - Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại (Ngày xưa, vườn, từ tờ mờ sáng) Bài tập 2.- Học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập - Học sinh làm cá nhân vào - Học sinh nêu kết bài làm mình - Học sinh nêu câu có dùng trạng ngữ - Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh KL: Củng cố kĩ viết đoạn văn ngắn lần chơi xa đó có ít câu dùng trạng ngữ * HĐ nối tiếp: - GV hệ thống lại toàn bài Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau (9) Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết: - Dựa vào đồ Việt nam xác định và nêu vị trí Đà Nẵng - Giải thích vì thành phố Đà nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bản đồ tự nhiên Việt nam , III Các hoạt động dạy học chủ yếú A Bài cũ : Nêu vì Huế gọi là thành phố du lịch B Bài mới: Đà Nẵng - thành phố cảng * HĐ 1: ( Làm việc lớp) - Yêu cầu HS quan sát lược đồ và TLCH + Đà Nẵng nằm cạnh sông nào và phía nào đèo HảI Vân? Đà Nẵng có cảng nào? + Ở Đà Nẵng có loại phương tiện giao thông nào? -YC học sinh thảo luận theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi trên - Đại diện học sinh nêu ý kiến mình, giáo viên chốt lại SGV trang117 Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp * HĐ 2: ( Làm việc theo nhóm nhỏ) - Học sinh dựa vào bảng thống kê tên các mặt hàng chuyên chở đường biển Đà Nẵng để trả lời câu hỏi SGK - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi và trình bày kết thảo luận trước lớp - Các nhóm trình bày kết làm việc - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung SGV trang118 Đà Nẵng - địa điểm du lịch : * HĐ 3: Làm việc lớp - Giáo viên-YC học sinh đọc phần kênh chữ SGK và quan sát hình 1và cho biết đia điểm nào Đà nẵng thu hút nhiều khách du lịch.?Giải thích lý vì Đà Năng thu hút nhiều khách du lịch? - Học sinh trả lời ( Học sinh khá, giỏi ) - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung SGV trang118 * HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Buổi chiều: Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU: - Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải nước, khí ô-xi, chất khoáng khác - Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Bài cũ: Thực vật có nhu cầu không khí nào? B Bài mới: *HĐ1: Phát biểu bên ngoài trao đổi chất thực vật (10) -YC học sinh quan sát hình trang 122 SGK và Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Kể tên gì vẽ hình? + Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng quá trình sống thực vật? + Nêu yếu tố còn thiếu hình? + Cây xanh thường phải lấy từ môI trường gì và thải môi trường gi? + Quá trình cây xanh lấy vào và thải gọi là gì? - Các nhóm thảo luận và trình bày kết + HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận SGV trang 201 *HĐ2 Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật - Giáo viên phát giấy vẽ cho học sinh - Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm và trình bày quá trình trao đổi chất thực vât - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét,bổ sung * HĐ nối tiếp: - HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I- MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu - Vẽ hình gần giống mẫu II- CHUẨN BỊ: Mẫu vẽ: mẫu khác để vẽ theo nhóm III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên bày mẫu và gợi ý học sinh nhận xét: + Tên vật mẫu và hình dáng chúng (cái lọ, cái phích, cái ca, và (trái) cây hay bóng) + Vị trí đồ vật trước, sau, khoảng cách các vật hay phần che khuất + Tỉ lệ (cao, thấp, to, nhỏ) + Độ đậm, nhạt, - Học sinh quan sát và nhận xét khả mình, giáo viên bổ sung - Giáo viên cho học sinh nhận xét mẫu hướng khác (chính diện, bên phải, bên trái) để các em thấy: + Ở hướng nhìn, mẫu khác * Khoảng cách che khuất các mẫu vật * Hình dáng và các chi tiết mẫu + Cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn người Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: - Giáo viên gợi ý cách vẽ: (11) + Ước lượng chiều cao (cao nhất, thấp nhất) , chiều ngang (rộng nhất) để vẽ phác khung hình chung cho cân khổ giấy (để giấy ngang hay dọc) + Tìm tỉ lệ vật mẫu, vẽ phác khung hình vật mẫu + Nhìn mẫu, vẽ các nét chính + Vẽ nét chi tiết Chú ý nét vẽ có đậm, có nhạt + Vẽ đậm nhạt vẽ màu Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Bài tập: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ vật mẫu trước vẽ - Chú ý vẽ khung hình cho phù hợp với tờ giấy - Vẽ đậm nhạt cần so sánh mẫu với mẫu,mẫu với - Vẽ mầu chú ý đậm nhạt màu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV chọn số bài vẽ đạt và chưa đạt.YC HS cùng tham gia nhận xét, đánh giá về: + Bố cục (hình vẽ cân tờ giấy + Hình vẽ (rõ đặc điểm) - Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý mình * Dặn dò: - Quan sát và nhận xét số đồ vật gia đình hình dáng, cấu trúc chúng (cái ấm, cái phích, ) - Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) Thứ tư ngày tháng năm 2014 Nghỉ 10 / ( Âm lịch) Thứ năm ngày 10 tháng năm 2014 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I MỤC TIÊU Nhận biết nét tả phận chính vật đoạn văn (BT1, BT2) ; quan sát các phận vật em yêu thích và bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Ôn kiến thức cũ: Yêu cầu HS nêu dàn ý miêu tả mèo chó - GV nhận xét, chấm điểm cho HS HĐ2: HD học sinh quan sát và lựa chọn chi tiết miêu tả: a) Bài tập 1, - Học sinh đọc yêu cầu BT1, - Học sinh đọc kĩ đoạn văn: Con ngựa - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi - Giáo viên YC học sinh làm bài vào -1HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét thống kết qủa (Những phận miêu tả ngựa: hai tai, hai lỗ mũi, hai hàm răng., + Hai tai: to, dựng đứng (12) + Hai lỗ mũi: Ươn ướt, động đậy, ) b) Bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên treo ảnh số vật lên bảng - Học sinh nêu tên vật mình quan sát - Học sinh quan sát và làm bài - Học sinh đọc bài làm mình - Cả lớp và giáo viên nhận xét bổ sung, đánh giá cho điểm số bà làm tốt KL: Củng cố kiến thức miêu tả các phận vật * HĐ nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP) I MỤC TIÊU: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Làm Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 5.(Danh cho HS K - G) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Ôn kiến thức cũ: HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, HĐ2: Thực hành Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - Học sinh nêu kết bài làm ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét Bài - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - Học sinh nêu kết bài làm ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét.chữa bài (b: số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5: 120, 130 c: số chia hết cho không chia hết cho 2:125, 135) Bài - HS đọc yêu cầu và tự làm bài cá nhân vào - HS lên bảng làm bài (HSK), lớp nhận xét kết trên bảng GV nhận xét chung Bài 5.(Danh cho HS K - G) - HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS cách làm: + Nếu chia số bánh đó cho bạn thì vừa hết số đó chia hết cho + Nếu chia số bánh đó cho bạn thì vừa hết số đó chia hết cho5 + Vậy số nào lớn 12 và nhỏ 30 thì vừa chia hết cho và cho 5? - HS làm bài tập vào vở, em lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét và chốt kết đúng (Số bánh vừa chia hết cho và và ít 30 và lớn 12 là: 20 cái) * HĐ nối tiếp: - GV hệ thống lại toàn bài - Nhận xét chung tiết học (13) - Dặn HS nhà xem lại bài Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I - MỤC TIÊU Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời CH Ở đâu?) ; nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1 mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2) ; biết thêm phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Ôn kiến thức cũ: Trạng ngữ câu bổ sung ý nghĩa gì cho câu? HĐ2: HD Luyện tập Bài tập - HS tiếp nối đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân, trả lời miệng trước lớp ( Học sinh TB ) - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng (trước rạp, trên bờ, mái nhà ẩm ướt ) Bài tập 2: - HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc theo nhóm đôi - Học sinh làm vào - Học sinh nêu kết bài làm - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài HD HS làm bài (Hoàn thiện thành phần chính câu) - Học sinh suy nghĩ làm bài - HS làm việc độc lập và HS lên bảng làm BT ( Học sinh khá, giỏi ) - Cả lớp và GV nhận xét * HĐ nối tiếp: - HS nhắc lại ghi nhớ, nhận xét chung tiết học, HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS nhà học bài Buổi chiều: Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Ôn luyện kĩ chia cho số có chữ số, làm các bài toán có liên quan - Luyện kĩ tính toán cho HS II Các hoạt động trên lớp: KTBC: - Y/C HS thực phép chia: 276: 23 3978: 17 + 2HS làm bài bảng lớp.HS khác làm vào nháp nhận xét Dạy bài ôn luyện * GTB: GV nêu mục tiêu bài ôn luyện HĐ1: Nội dung bài ôn: - GV ghi hệ thống bài tập lên bảng, Y/C HS làm vào vở: (14) Bài 1: Đặt tính tính: a, 546: 36 b, 3080: 25 c, 4480: 32 d, 5050: 49 Chú ý: Cần HD cho HS trung bình – yếu: - Y/C HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Cho HS TB – yếu thực nhiều lần trên giấy,rồi chữa bài Bài2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a, 12 340 : 500 = 24 dư 34 b, 12 340 : 500 = 240 dư 34 c, 12 340 : 500 = 24 dư 340 d, 12 340 : 500 = 240 dư 340 * HD HS TB – yếu: + Y/C HS để khoanh đúng thì cần phải thực đặt tính và tính để tìm kết cần tìm + GV bao quát, HD HS còn lúng túng với việc ước lượng chia Bài 3: Tìm X: a, X x 30 = 340 b, 39 600: X = 90 * HD HS TB – yếu: + Y/C HS nêu tên các thành phần phép tính + HS nêu cách tìm thừa số chưa biết và số chia chưa biết + HS làm bài trên bảng lớp,HS khác làm vào vở,nhận xét Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) Có 90 hộp bút đựng số bút nhau,Từ hộp đó người ta lấy bút thì số bút còn lại 90 hộp đúng số bút có 75 hộp nguyên ban đầu.Hỏi hộp nguyên ban đầu có bao nhiêu bút? * HD HS: + Cần tìm số bút đã lấy + Tổng số bút lấy đó ứng với bao nhiêu hộp nguyên? + Tính hộp nguyên ban đầu nào? * HĐ nối tiếp: - Chốt lại nội dung và nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TÌM HIỂU VỀ CHIẾN THẮNG 30- I Mục tiêu: HS có hiểu biết chiến thắng 30 - , giải phóng miền Nam, thống đất nước HS tự hào lòng dũng cảm, truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc dân tộc VN II Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, báo chiến thắng 30-4 Phần thưởng, câu hỏi và đáp án III Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: phút 2.Lên lớp: (15) - GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học: Thi hái hoa dân chủ tìm hiểu chiến thắng 30-4, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống đất nước - Kê bàn ghế theo hình chữ U - GV tuyên bố lí và nội dung thi, hình thức tổ chức - GV tổ chức cho HS tiến hành thi - Cá nhân HS xung phong lên hái hoa dân chủ và trả lời câu hỏi - Mỗi câu hỏi đúng hoàn toàn tính 10 điểm - Bình chọn người xuất sắc để trao phần thưởng Nội dung câu hỏi sau: Chiến thắng giải phóng Sài Gòn mang tên là gì?(Chiến dịch Hồ Chí Minh) Vị tướng huy chiến dịch Hồ Chí Minh là ai?(Đại tướng Văn Tấn Dũng) Chiến dịch Hồ Chí Minh ngày nào?(17 ngày 26 tháng năm 1975) Có bao nhiêu quân đoàn ta đã tham gia chiến dịch này?(5) Quân đội ta đã tiến vào giải phóng Sài Gòn theo hướng?(5) Chiếc xe tăng húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975 mang số hiệu gì?(xe tăng mang số hiệu 930) Ai là người hạ lá cờ trên nguỵ quyền Sài Gòn trên nóc Dinh Độc Lập xuống và kéo lá cờ mặt trận dân tộc giải phóng lên?(Trung uý Bùi Quang Thận) Chiến dịch Hồ Chí Minh đã dành toàn thắng vào thời điểm nào?(Khoảng 12 chưa ngày 30/4/1975) Thứ sáu ngày 11 háng năm 2014 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực cộng, trừ các số tự nhiên - Vận dụng các tính chất phép cộng để tính thuận tiện - Giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ - Làm Bài ( dòng 1, ), Bài 2, Bài ( dòng ), Bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Bài cũ: HS lên chữa bài tập tiết trước B Bài mới: Giới thiệu bài.Gv nêu mục tiêu tiết học * HĐ1: Thực hành Bài - HS đọc yêu cầu bài 1, - HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm ( Học sinh TB ) - HS đổi cho để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng (16) KL: Củng cố kĩ thực phép cộng phép trừ các số tự nhiên Bài - HS làm bài tập cá nhân, HS lên bảng làm bài (2 HS TB) KL: Củng cố kĩ tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết Bài 4: Tính cách thuận tiện -1hs nêu cách làm (Vận dụng tính chất giao hoán ) - Học sinh làm bài - HS K, G lên bảng chữa bài, GV giúp đỡ HS TB - Học sinh - giáo viên nhận xét kết Bài - HS đọc đề bài 1Hs nêu cách thực mình - Học sinh khác nhận xét cách thực mà bạn vừa nêu - HD học sinh đọc đề toán và giải: - HS làm việc cá nhân, HS lên bảng làm ( Học sinh giỏi ) - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng * HĐ nối tiếp: - GV hệ thống kiến thức toàn bài - Dặn HS nhà xem lại bài Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DUNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU Nhận biết đoạn văn và ý chính đoạn bài văn tả chuồn chuôn nước (BT1) ; biết xếp các câu cho trước thành đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: HDHS luyện tập Bài - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc bài: Con chuồn chuồn nước SGK, xác định các đoạn văn bài, nêu ý chính đoạn - Học sinh làm việc theo nhóm đôi - Học sinh trình bày kết -Thống kết SGV trang 235 Bài - HS đọc YC bài tập - Học sinh xác định thứ tự đúng các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lý - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh nêu bài làm mình - Thống kết quả.(Con chim gáy Đôi mắt nâu Chàng chim gáy cườm đẹp) Bài - 1HS đọc nội dung bài tập - HD HS cách làm bài - Dán ảnh gà trống lên bảng - Học sinh tự viết đoạn văn - Học sinh nối tiếp đọc đoạn viết mình - Giáo viên nhận xét chữa bài KL: Củng cố kĩ viết đoạn văn miêu tả vật (17) * HĐ nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Khoa học ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU: Nêu yếu tố cần để trì sống động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Bài cũ: HS nêu quá trình trao đổi chất thực vật B Bài mới: * Giới thiệu bài * HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống Làm việc theo nhóm.thảo luận các nội dung sau + Yêu cầu học sinh đọc mục quan sát SGK trang124 để xác định điều kiện sống chuột + Nêu nguyên tắc thí nghiệm + Đánh dấu vào phiếu học tập - Học sinh thảo luận và báo cáo kết - Học sinh giáo viên nhận xét bổ sung GV trang 203 KL: (Như mục bạn cần biết trang 125 sgk * HĐ2: Dự đoán kết thí nghiệm -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi SGK trang125 + Con chuột hộp nào chết trước? vì sao? + Những chuột còn lại ntn? ghi kết vào mẫu SGV trang 204 + Kể yếu tố cần để động vật sống và phát triển bình thường?- Học sinh thảo luận theo nhóm + Các nhóm báo cáo kết nhóm mình + Nhóm khác nhận xét, giáo viên bổ sung.: KL: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì tồn tại, phát triển bình thường * HĐ nối tiếp: - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau (18)

Ngày đăng: 10/09/2021, 01:58

w