1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 3 chuẩn tuần 28

88 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 294 KB

Nội dung

Tuần đệm Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2006 tiếng việt Ôn tập I- Mục tiêu. * Ôn về từ chỉ sự vật. - Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi, gia đình, trờng học. - Kể lại việc em chăm sóc ngời thân trong gia đình bị ốm. * Rèn kĩ năng dùng từ hợp lý trong từng văn cảnh và kể lại đợc việc em đã chăm sóc một ngời thân trong gia đình bị ốm, mệt nh thế nào? * Tự tin, hứng thú khi học Tiếng Việt. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: Viết tiếp các từ chỉ sự vật vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các hình ảnh so sánh: a- Ban đêm ở thành phố, đèn điện sáng nh . b- Nắm ngón tay em nh . c- Trăng rằm trung thu tròn nh d- Bốn chân của chú voi to nh . Bài 2: Tìm 1 số từ có tiếng "giá" Đặt câu với từ tìm đợc. Bài 3: Hãy chia các từ ngữ sau thành 3 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: trờng học, ông bà, sân trờng, hiếu thảo phụng dỡng, đùm bọc, thiếu nhi, trẻ nhỏ, ngây thơ, hồn nhiên, thơng con quý cháu, kính thầy yêu bạn, hiếu động, tự tin, ngoan ngoãn, thông minh, chăm bẵm, lễ phép, thật thà, giáo viên, học sinh. Bài 4: Viết lại những câu văn dới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh. a- Mặt trời mới mọc đỏ ối. b- Con sông quê em quanh co, uốn khúc. c- Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông. d- Tiếng ma rơi ầm ầm, xáo động động cả một - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. a .sao sa. b .năm cánh hoa. c .cái đĩa. d .cột đình. - Xác định yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi => báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc theo nhóm (viết ra giấy) => báo cáo kết quả làm việc. - Xác định yêu cầu của bài. - Nghe giáo viên hớng dẫn mẫu câu a. - Làm các phần còn lại vào vở. - Trình bày miệng bài làm. 1 vùng quê yên bình. Bài 5: Đề bài: Kể lại việc em chăm sóc ng ời thân trong gia đình bị ốm. - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề văn. - Yêu cầu học sinh nhớ lại việc làm khi chăm sóc ngời ốm => kể lại. * Em đã chăm sóc ai bị ốm? * Em đã làm gì để chăm sóc ngời thân bị ốm? * Kết quả việc làm của em nh thế nào? * Em có suy nghĩ gì khi ngời thân bị ốm? - Yêu cầu một số học sinh lên nêu miệng các việc mình đã làm để chăm sóc ngời thân bị ốm. - Yêu cầu học sinh viết lại những gì đã nói vào vở. - Học sinh tìm hiểu đề văn. - Trả lời theo những gợi ý. - Học sinh trình bày miệng. - Học sinh viết bài vào vở. - Đọc bài viết. - Nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. toán Ôn: Nhân, chia số có 3 chữa số với số có 1 chữ số I- Mục tiêu. - Củng cố về nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Rèn kỹ năng đặt tính và tính nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số và vận dụng vào giải các bài toán có liên quan. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: Đặt tính và tính. 231 x 4 919 : 7 972 : 6 125 x 8 116 x 7 920 : 4 732 : 4 848 : 8 Bài 2: Tính giá trị biểu thức. 414 : (137 - 128) 918 : 9 - 65 824 : 8 x 9 619 + 23 x 5 (15 + 60) x 3 (917 - 63) : 7 ?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì? Bài 3: Một tấm vải dài 42 m. Ngời bán hàng bán 2 lần. Mỗi lần 8 m và một lần 16 m. Hỏi tấm vải còn lại dài bao nhiêu m? - Học sinh làm lần lợt vào bảng con. - Nêu các thực hiện. - Học sinh làm bài vào vở => lên bảng chữa bài. - Nhận xét. - Tính giá trị biểu thức. - Đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Làm bài vào vở. 2 Bài 4: Tìm X X : (653 - 467) = 2 (234 + 117) : X = 9 X x (143 - 135) = 904 (963 - 199) - X = 189 Bài 5: Tính nhanh. a- 76 + 78 + 86 - 70 - 68 - 66 b- 7 + 7 + 7 + .+ 7 - 777 111 số 7 c- 6 x 7 + 12 x 6 + 6 x 81 d- 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 - Học sinh làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Nêu phơng pháp làm từng phép tính. - Làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2006 Toán ôn giải toán có lời văn I - Mục tiêu. - Củng cố về giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng giải các bài toán bằng 2 phép tính thuộc các dạng toán cơ bản đã học. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II - Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1. Lớp 3A có 31 học sinh, số học sinh lớp 3B nhiều hơn lớp 3A là 9 học sinh. Hỏi cả 2 lớp có tất cả bao nhiêu học sinh? Bài 2. Nhà An thu hoạch đợc tất cả là 594 kg thóc khô. Mẹ mang sát 34 kg thóc để dùng, còn lại cất đầy vào 8 thùng đều bằng nhau. Hỏi mỗi thùng chứa mấy kg thóc? Bài 3. Túi bột mì nặng 1kg. Túi bột ngọt nặng bằng 4 1 túi bột mì. Hỏi túi bột ngọt nặng bao nhiêu? Bài 4. Tìm một số, biết số đó giảm đi 9 lần rồi cộng với 3 bằng 10? Bài 5. Thời gian từ bây giờ đến hết ngày hôm - Đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Làm bài vào vở. - Tìm hiểu đề toán. - Học sinh làm bài => chữa bài. - Phân tích bài toán. - Học sinh làm bài và chữa bài. 3 nay (tức là 12 giờ đêm hôm nay) bằng nửa thời gian từ lúc bắt đầu ngày hôm nay(tức là 12 giờ đêm hôm qua) đến bây giờ. Hỏi bây giờ là mấy giờ? ?+ 1 ngày có mấy giờ? - Giáo viên hớng dẫn học sinh trên sơ đồ 24 giờ Đầu ngày Bây giờ Hết ngày 3 Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. - Làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc và tìm hiểu đề toán. - 24 giờ. - Học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng làm bài. tiếng việt Ôn tập I- Mục tiêu. * + Củng cố về biện pháp tu từ so sánh. + Viết một lá th cho ngời thân. * Rèn kỹ năng đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh trong câu văn và kỹ năng viết th với đầy đủ nội dung. * Trau dồi vốn Tiếng Việt. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: Gạch dới câu văn có hình ảnh so sánh. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổng nồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi. Hàng ngàn búp non là hàng ngàn ánh nến xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Bài 2: Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau. - Tiếng suối ngân nga nh - Mặt trăng tròn vành vạnh nh - Trờng học là . - Mặt nớc hồ trong tựa nh - Tán bàng xoè ra giống . Bài 3: Tìm một số thành ngữ so sánh trong - Đọc yêu cầu của bài. - Nêu miệng bài làm. - Tìm những hình ảnh so sánh với nhau trong mỗi câu văn. - Xác định yêu cầu của bài. - Học sinh làm theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Chữa bài nhận xét. 4 Tiếng Việt. Đặt câu với các thành ngữ tìm đợc. VD: Trắng nh tuyết. Nớc da cô gái Nga trắng nh tuyết. Bài 4: Đặt một số câu văn có sử dụng kiểu so sánh hơn (kém) và so sánh giữa hoạt động với hoạt động. Bài 5: Tập làm văn. Đề bài: Em hãy viết th cho ngời thân ở nơi xa để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của mình cho ngời ấy biết. - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề văn. ?+ Đề bài yêu cầu gì? + Viết th với nội dung gì? + Nêu các phần chính của bức th. - Giáo viên nêu câu hỏi tơng ứng với các phần chính của bức th, yêu cầu học sinh trả lời. - Yêu cầu một số học sinh lên trình bày miệng toàn bộ bức th. - Yêu cầu viết những gì vừa nói vào vở. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. - Tìm hiểu yêu cầu bài. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Báo cáo kết quả làm việc. - Xác định yêu cầu của bài. - Nêu miệng bài làm. - Trình bày vào vở. - Viết th cho ngời thân. - .thăm hỏi và kể về tình hình học tập của mình. - Học sinh nêu miệng. - Học sinh nói miệng. - Học sinh trình bày miệng. - Học sinh viết bài vào vở. - Đọc bài làm 1 học sinh khác nhận xét, bổ sung. Thứ t ngày 11 tháng 01 năm 2006 Toán ôn: Tìm thành phần cha biết của phép tính I- Mục tiêu. - Củng cố về tìm một thành phần cha biết của phép tính. - Rèn kỹ năng tìm số bị chia, số chia, số bị trừ, số trừ, thừa số cha biết, số hạng cha biết trong phép tính. - Tự tin hứng thú trong thực hành toán. II- Các hoạt tộng dạy và học 1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống. Số bị chia 712 884 864 - Đặt đề toán tơng ứng với mỗi cột. 5 Số chia 7 7 5 Thơng 113 4 8 147 Bài 2: Tìm X 738 - X = 199 X x 5 = 189 X : 9 = 108 720 + XZ = 389 X : (653 - 467) = 2 (234 + 117) : X = 9 Bài 3: Mẹ có 162 quả dừa, mẹ đã bán đi 17 quả, số quả dừa còn lại mẹ xếp đều vào 5 sọt. Hỏi mỗi sọt đựng bao nhiêu quả dừa. Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 268 m. Chiều dài mảnh đất là 96 m. Tính chiều rộng của mảnh đất? Bài 5: Cho hình vẽ A B D C - Hãy kẻ thêm vào tứ giác ABCD 2 đoạn thẳng để đợc 9 hình tứ giác. Đọc tên các hình tứ giác đó. - Đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Làm bài vào vở. - Đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét. - Xác định yêu cầu bài. - Học sinh làm bài theo nhóm đôi. - Lên bảng chữa bài. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. tiếng việt Ôn tập I- Mục tiêu. - Củng cố về mẫu câu Ai là gì? Ai làm gì? Mở rộng vốn từ về cộng đồng, quê hơng, các dân tộc. - Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu và mở rộng vốn từ về cộng đồng, quê hơng, các dân tộc. - Trau dồi vốn Tiếng Việt. II- Hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: Cho các tiếng: thợ, nhà, viên. Hãy thêm vào trớc hoặc sau các tiếng trên một tiếng (hoặc 2, 3 tiếng) để tạo thành các từ chỉ ngời lao động trong cộng đồng. Bài 2: Gạch dới thành ngữ nói về quê hơng. Non xanh nớc biết, thức khuya dậy sớm, non - Đọc yêu cầu của bài. - Làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm. 6 sông gấm vóc, thẳng cánh cò bay, học một biết mời, chôn rau, cắt rốn, làng trên xóm dới, dám nghĩ dám làm, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ. Đặt câu với một trong các thành ngữ nói về quê hơng? Bài 3: Gạch dới câu có mô hình Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Thanh đến bên bể nớc múc nớc vào thau rửa mặt. Nớc mắt rợi. Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng trời xanh. Căn nhà, thửa vờn của bà nh một nơi mát mẻ hiền lành. Bài 4: Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu có mô hình Ai làm gì? a- chạy nhanh nh ngựa phi b- hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mùa c- bơi lội tung tăng. Bài 5: Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu theo mẫu - Ai thế nào? a- Những làn gió từ sông thổi vào b- Mặt trời lúc hoàng hôn c- ánh trăng đêm Trung thu - Học sinh làm bài theo nhóm. - Trình bày kết quả bài làm. - Tìm hiểu yêu cầu của bài. - Làm bài. - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai - làm gì trong từng câu văn. - Xác định yêu cầu của bài. - Làm việc theo nhóm. - Trình bày kết quả bài làm. - Học sinh làm bài vào vở. - Nêu miệng bài làm. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2006 Toán ôn: Về đơn vị đo lờng I- Mục tiêu. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo lờng. - Rèn kỹ năng đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo và kĩ năng cộng, trừ, so sánh các đơn vị đo lờng. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: Điền vào chỗ chấm. - Đọc yêu cầu của bài. 7 2 dam = m 905 m = hm .m 2 dam 4m = .m 860 m = hm .dam 98 dam = .m 2 m 36 cm = cm 54 m = dam m 5 kg = .g 256 m = . dm m 4m63 cm > m 63cm 17 km 5dam = dm Bài 2: Điền dấu vào chỗ chấm. 6m 8dm 7m 576mm .5dm 8cm 8m5cm .805cm 954cm .93dm6cm 4km3dam .5km 402dm 39m7dm 896g: 4 .226g 1kg 1000g 1kg - 706g .300g 752km .71km Bài 3: Tính. 48km x 7 981kg : 9 625dam - 346dam 128m x 7 636dam : 6 698dam + 197dam 672km + 318km 734m - 299m Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 980m. Chiều rộng của thửa ruộng là 128m tính chiều dài của thửa ruộng? Bài 5: Mẹ mua về 1 kg chè. Mẹ biếu bác An 136g. Số còn lại mẹ chia đều vào 4 túi. Hỏi một túi nặng bao nhiêu g chè? - Làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Xác định yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Học sinh làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Tìm hiểu yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét. - Đọc đề toán. - Phân tích bài toán. - Làm bài vào vở. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. tiếng việt Ôn tập I- Mục tiêu. - Củng cố về cách đặt câu có các hình ảnh so sánh. Viết 1 đoạn văn ngắn có giới thiệu về quê hơng em. - Rèn kỹ năng sử dụng hình ảnh so sánh khi đặt câu và khi làm văn để bài văn sinh động, gợi cảm, viết đợc một đoạn văn giới thiệu về quê hơng em. - Mở rộng vốn từ, trau dồi vốn Tiếng Việt. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: Điền vào chỗ chấm để tạo thành câu văn có sử dụng hỉnh ảnh so sánh. a- Rễ cây nổi lên mặt đất thành . - Xác định yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Báo cáo kết quả thạo luận. 8 b- Cặp mỏ chích bông tí tẹo nh . c- Hai chân chích bông xinh xinh bằng d- Mào con đỏ nh e- .chạy nhanh nh một con ngựa g- .nóng nh trong lò than. h- Vui nh một ngày hội. Bài 2: Đặt 1 số câu có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau. Bài 3: Tập làm văn. Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về cảnh đẹp ở quê hơng em. - Hớng dẫn tìm hiểu đề văn. ?+ Bài văn yêu cầu gì? + Yêu cầu học sinh trả lời theo từng câu hỏi gợi ý: * Quê hơng em ở đâu? * Cảnh vật ở quê hơng em nh thế nào? * Em thích nhất cảnh vật nào ở quê em? Vì sao? * Tình cảm của em đối với quê hơng nh thế nào? - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày miệng bài văn nói về cảnh đẹp của quê hơng em. - Yêu cầu học sinh viết những điều vừa nói vào vở. - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đôi trình bày bài làm của mình cho bạn nghe. - Tìm hiểu yêu cầu bài. - Học sinh làm miệng. - Nhận xét, bổ sung. - Giới thiệu về cảnh đẹp ở quê hơng em. Học sinh trả lời miệng lần lợt theo từng câu gợi ý. - 1 số học sinh nói miệng, học sinh khác nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc, 1 học sinh nghe và nhận xét, bổ sung => ngợc lại. - 1 số học sinh đọc bài trớc lớp. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. Tuần 19 Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2006 tập đọc - kể chuyện Hai Bà Trng I - Mục tiêu. A - Tập đọc. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: ruộng nơng, lên rừng, lập mu, .Hiểu nghĩa 1 số từ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, .Hiểu nội 9 dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trng và nhân dân ta, . - Đọc lu loát toàn bài; Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. - Khâm phục và biết ơn các anh hùng dân tộc. B - Kể chuyện. - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung của câu chuyện. Tập trung theo dõi bạn kể. - Biết ơn các anh hùng dân tộc. II - Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy và học. Tiết 1: Tập đọc 1- Giới thiệu bài. 2- Luyện đọc. - Giáo viên đọc toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ, tiếng phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn ngắt nghỉ 1 số câu văn dài. * Giải nghĩa các từ mới. 3- Tìm hiểu bài. ?+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? + Hai Bà Trng có tài và có trí lớn nh thế nào? + Vì sao Hai Bà Trng khởi nghĩa? + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? + Kết quả của cuộc khởi nghĩa nh thế nào? + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - .chúng thẳng tay chém giết dân lành, cớp hết ruộng nơng màu mỡ . Lòng dân căm hận ngút trời. - .rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. - .vì Hai Bà Trng yêu nớc, thơng dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. - .thành trì của giặc lần lợt sụp đổ. Tô Định trốn về nớc. Đất nớc ta sạch bóng quân thù. - .vì Hai Bà Trng đã lãnh đạo 10 [...]... 9999; 7527; 8064; 5408; 37 80; 6700; 8000 - Lần lợt học sinh đọc từ số Bài 2: Phân tích mỗi số sau thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị - Xác định yêu cầu của bài 35 6666; 8969; 5782; 9458; 36 15; 5008; 5065; 2909 Bài 3: Với 4 chữ số có 0, 1, 2, 3 hãy viết tất cả các số có 4 chữ số khác nhau tính tổng các số đó? Bài 4: Tính tổng của số lớn nhất có 4 chữ số với số bé nhất có 3 chữ số? - Học sinh... có 4 chữ số, số bé nhất có 3 chữ số - Làm bài vào vở - Chữa bài Bài 5: Cho số 9876 - Tìm hiểu yêu cầu của bài a- Hãy xoá bớt 2 chữ số để đợc số còn lại là số - Học sinh làm bài vào vở lớn nhất - Chữa bài, nhận xét b- Hãy xoá bớt 2 chữ số để đợc số cón lại là số bé nhất 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học sinh hoạt lớp Tuần 19 I- Kiểm điểm công tác tuần 19 a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình... Số gồm1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là 14 23 Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mơi ba ?+ Số 14 23 gồm? chữ số? + Chữ số 1 chỉ giá trị? - 4 chữ số - Yêu cầu mỗi học sinh tự nghĩ 1 số có 4 chữ - 1000 số Đọc số đó và chỉ rõ giá trị của mỗi chữ số trong số đó 3- Thực hành Bài 1, 2 Hớng dẫn học sinh làm trong bảng - Học sinh lên bảng làm bài phụ - Chữa bài, nhận xét Bài 3 Yêu cầu học sinh làm bài vào... 7409; 5679; 8057; 9001; 38 60; 6784 Bài 2: Viết các số sau - Bốn nghìn chín trăm linh năm - Chín nghìn không trăm linh t - Tám nghìn không trăm linh tám - Bảy nghìn sáu trăm ba mơi năm - Hai nghìn bốn trăm tám mơi sáu Bài 3: Phân tích các số sau thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị 36 75; 9807; 1945; 9070; 1444; 1975; 20 03 Bài 4: Viết các số liền trớc và liền sau của các số sau: 39 99; 5799; 7849; 6000;... sinh đọc nối tiếp 3 đoạn * Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài trong bài * Giải nghĩa một số từ mới c- Tìm hiểu bài ?+ Báo cáo trên là của ai? - bạn lớp trởng 25 + Bạn đó báo cáo với những ai? + Bản báo cáo gồm những nội dung gì? + Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? d- Luyện đọc lại - Hớng dẫn học sinh luyện đọc lại - tất cả những bạn trong lớp - nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp và đề nghị... đọc lại - tất cả những bạn trong lớp - nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp và đề nghị khen thởng * Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua nh thế nào * Để mọi ngời tự hào về lớp, tổ, bản thân * Tổng kết những u, nhợc điểm của lớp, tổ, cá nhân - Đọc cá nhân - Thi đua đọc giữa các tổ 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học Luyện từ và câu Nhân hoá: Ôn cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi: Khi nào?... sinh viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị - Yêu cầu học sinh tự nêu 1 số có 4 chữ số VD: 138 9 ?+ Số 138 9 gồm mấy nghìn? trăm? chục ? đơn - một nghìn, ba trăm, tám vị ? chục, chín đơn vị + Phân tích số 138 9 thành tổng của các nghìn, - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp trăm, chục, đợn vị? làm nháp - Yêu cầu mỗi học sinh tự nghĩ 1 số có 4 chữ - Học sinh làm trên bảng con số, phân... quyết của cu Tí - trang 4 * 1001 câu hỏi tại sao - Trang 9 * Vũ khí tự vệ lợi hại bậc nhất - Trang 10 * Bạn biết gì về cúm gà? - Trang 12, 13 * Những đòn bẩy tuyệt vời - Lớp trởng đọc một số bài báo * Một buổi xem phim - trang 13 * Những kỉ lục đáng nhớ - Trang 3 * Gia đình thân yêu - ớc mong ngờ nghệch - trang 8 * Th giãn - trang 29 - Thảo luận về căn bệnh "Cúm gà" ?+ Bệnh cúm là gì? - Là một bệnh... - Yêu cầu cả lớp làm bài - Đọc theo thứ tự các số - Học sinh làm bài - Trình bày miệng bài toán 23 ?+ Nhận xét gì về từng dãy số? - các số trong từng dãy đều hơn (kém) nhau một đơn vị Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Nêu nhận xét về đặc điểm của từng dãy số? a- là dãy số tròn nghìn b- là dãy số có các số hơn kém nhau một trăm đơn vị c- là dãy số tròn chục 3- Củng cố -... sinh hoạt tập thể do trờng tổ chức - Tuyên dơng học sinh: * Hoàng Lê Đạt * Vũ Hằng Nga * Nguyễn Quỳnh Nga II- Phơng hớng phấn đấu - Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những u điểm đã đạt đợc - Tham gia đầy đủ các cuộc thi do nhà trờng phát động - Nghiêm cấm hiện tợng nói tục khi giao tiếp với bạn 36 . tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1. Lớp 3A có 31 học sinh, số học sinh lớp 3B nhiều hơn lớp 3A là 9 học sinh. Hỏi cả 2 lớp có tất cả bao nhiêu học sinh?. chia 7 7 5 Thơng 1 13 4 8 147 Bài 2: Tìm X 738 - X = 199 X x 5 = 189 X : 9 = 108 720 + XZ = 38 9 X : (6 53 - 467) = 2 ( 234 + 117) : X = 9 Bài 3: Mẹ có 162 quả

Ngày đăng: 04/10/2013, 09:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 268 m. Chiều dài mảnh đất là 96 m. Tính  chiều rộng của mảnh đất? - GA lớp 3 chuẩn tuần 28
i 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 268 m. Chiều dài mảnh đất là 96 m. Tính chiều rộng của mảnh đất? (Trang 6)
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 980m. Chiều rộng của thửa ruộng là 128m  tính chiều dài của thửa ruộng? - GA lớp 3 chuẩn tuần 28
i 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 980m. Chiều rộng của thửa ruộng là 128m tính chiều dài của thửa ruộng? (Trang 8)
- Yêu cầu học sinh làm lần lợt vào bảng con từng số. - GA lớp 3 chuẩn tuần 28
u cầu học sinh làm lần lợt vào bảng con từng số (Trang 28)
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. - GA lớp 3 chuẩn tuần 28
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập chính tả (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w