1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA Lop 4 tuan 11

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhoùm 6 em theo doõi vaø cöû thö kyù ghi keát quaû. - 2 nhoùm trình baøy: Nöôùc töø theå loûng ôû trong bình thuyû trôû thaønh theå khí, töø theå khí laïi thaønh theå loûng.. - Duøng k[r]

(1)

TUẦN 11

Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2010 TIẾT 1

TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000, I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000;… chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,… cho 10; 100; 1000;…

- Vận dụng tính nhanh nhân hay chia với 10; 100; 1000; … - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị : - Băng giấy ghi sẵn quy tắc. III Các hoạt động dạy - học :

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- H: Nêu T/C giao hoán phép nhân - Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 365  … = 365 b) 1234  =1234  …

- GV nhận xét ghi điểm 2 Dạy mới: (25’) a Giới thiệu bài: (2’)

b Hướng dẫn HS nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 (8) * Nhân số với 10 (4)

- GV viết lên bảng phép tính: 35  10 YC HS tính

- H: Vậy 10  35 = ?

- Em có nhận xét thừa số 35 kết phép nhân 35  10 ?

- H: Khi nhân số tự nhiên với 10 ta làm nào?

* Chia số tròn chục cho 10 (4’)

- GV viết lên bảng phép tính 35  10 = 350

và hỏi ngược lại 350 : 10 = ?

- HS lên bảng làm nêu

- 35  10 = 350 - 10  35 = 350

- Kết phép nhân 35 10 thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải

(2)

- H: Em có nhận xét số bị chia thương phép chia 350 : 10 = 35

- H: Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm naøo?

c HD HS nhân số tự nhiên với 100; 1000 chia số tròn chục cho 100; 1000. (5’)

- Tương tự phần trên, yêu cầu HS nêu kết phép tính sau:

35  100 =? 35  1000 =?

- H: Em có nhận xét thừa số tích phép tính trên?

- H: Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 ta làm nào?

* GVkết luận : Khi nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000; … ta việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số vào bên phải số đó.

- H: Ngược lại 3500 : 100 = ? 35000 : 1000 =?

- H: Em có nhận xét thương số bị chia phép tính

- H: Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000; … ta làm nào?

* GVkết luận : Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10; 100; 1000; … ta chỉ việc bỏ bớt một, hai, ba,… chữ số ở bên phải số đó.

d Thực hành.(10’)

Bài 1: YC HS tự viết kết phép tính, sau nối tiếp đọc kết

- GV nhận xét chốt kết VD:

- Thương SBC bớt chữ số bên phải số

- Ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số

35  100 = 3500 35  1000 = 35 000

- Tích 3500 thêm hai chữ số so với thừa số 35

- Tích 35 000 thêm ba chữ số so với thừa số 35

- HS phát biểu - HS nhắc lại

3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35

- Thương 35 bớt hai chữ số so với số bị chia 3500 - Thương 35 bớt ba chữ số so với số bị chia 35000 - HS phát biểu

- HS nhắc lại

- HS làm vào vở, sau HS nêu kết phép tính

(3)

Bài 2: Bài tập YC làm gì? - YC HS tự làm

- GV nhận xét sửa sai Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng

3 Củng cố - Dặn dò : (5’)

- Gọi vài HS nhắc lại cách nhân, chia nhaåm 10, 100, 1000,…

- Về nhà làm tập VBT Chuẩn bị Tính chất kết hợp phép nhân

- GV nhận xét tiết học

= 8200

18  100= 1800 75  1000 = 75000

18 1000= 18000 19  10 = 190

b)6800 : 100 = 68 20020 : 10 = 2002 420 : 10 = 42

200200 : 100 = 2002 2000 : 1000 =

2002000 : 1000 = 2002 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- HS lên bảng làm

70kg = yến 120 tạ = 12

800kg = tạ 5000kg =

300 tạ = 30 taán 4000g = 4kg

- HS nhắc lại

- Lắng nghe thực

TIẾT TẬP ĐỌC

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.Mục tiêu: Giúp HS:

- HS biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt

Khó nên đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi.

- Giáo dục HS cần cù kiên trì chịu khó học tập II Chuẩn bị: tranh minh họa SGK.

(4)

Nhận xét thi 2 Dạybài mới: (25’)

a G/thiệu chủ điểm – G/ thiệu (2’)

b Luyện đọc: (8’) - Gọi em đọc

- GV chia đoạn: (mỗi lần xuống dòng đoạn)

-YC HS tiếp nối đọc đoạn (đọc lượt)

- Lần 1: GV theo dõi, sửa HS phát âm sai, ngắt nhịp câu văn chưa - Lần 2: Kết hợp giảng từ khó: Trạng, kinh ngạc

- Gọi em đọc đọc toàn - Giáo viên đọc cho HS nghe c Tìm hiểu nội dung: (7’)

- H Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?

- Ý đoạn nói lên điều gì?

- Ý1: Nguyễn Hiền người thơng minh.

- H Nguyễn Hiền ham học chịu khó ?

- H Vì bé Hiền gọi “ông Trạng thả diều”?

+ Gọi em đọc câu hỏi mời bạn trả lời

* GV chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên ta Có chí nên.

+ Ý đoạn nói lên điều gì?

- Ý2 : Nguyễn Hiền đỗ Trạng ngun nhờ chí vượt khó.

- H: Câu chuyện ca ngợi ai?

- HS laéng nghe

- Cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo

- Theo dõi vào sách

- Em đọc nối tiếp đến hết

- Học sinh đọc tiếng khĩ:kinh ngạc, trí nhớ, trang sách, chăn trâu, lưng trâu, xin, vượt xa, Trạng nguyên

- HS đọc giải SGK - Em đọc, lớp lắng nghe - Nghe đọc thầm theo

- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu đến trí nhớ lạ thường: thuộc 20 trang sách ngày màvẫn có thời gian chơi diều

- HS phát biểu - Vài em nhắc lại

- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học chăn trâu nhờ bạn xin thầy chấm hộ

- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi13

- HS đọc, lớp đọc thầm TLCH

(5)

d Đọc diễn cảm (8’)

-YC em nối tiếp đọc

* GV nhận xét HD cách đọc: Toàn đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng từ ngữ: kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, lưng trâu, cát, Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái

- GV viết sẵn đoạn văn, YC HS đọc - YC HS luyện đọc diễn cảm

-Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp

- GV HS nhận xét tuyên dương em có giọng đọc tốt, diễn cảm

3.Củng cố dặn dò: (5’) - H: Câu chuyện ca ngợi ai?

-H: Em học tập điều bé Nguyễn Hiền?

* GV: Cần học tập tính kiên trì vượt khó Muốn làm việc phải chăm chỉ, chịu khó thành cơng

-Về nhà xem lại đọc tìm hiểu trước ND bài: “Có chí nên”

-Nhận xét tiết học

* Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi.

- Em thực hiện, lớp theo dõi, tìm giọng đọc

- vài em nêu

- HS đọc, lớp nhận xét

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm

- HS thi đọc, lớp theo dõi nhận xét

- HS phát biểu

- Lắng nghe

TIẾT

CHÍNH TẢ: (Nhớ –Viết) NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ. I Mục tiêu: Giúp HS :

Nhớ viết xác, trình bày khổ thơ đầu thơ Nếu chúng cĩ phép lạ

Làm tập tả : phân biệt tiếng có phụ âm đầu s /x dấu hỏi , dấu ngã

Giáo dục em có ý thức trình bày , viết chữ đẹp II Chuẩn bị:

(6)

III Các hoạt động day học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt đơng học

A Kiểm tra cũ: (5)

- Gọi em lên bảng viết : Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ, bền bỉ, ngõ nhỏ

-GV nhận xét cho điểm B Dạy học : (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu học

2 Hướng dẫn viết tả: (13) - Gọi em đọc khổ thơ đầu thơ

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ - H: Các bạn nhỏ thơ mong ước gì?

- YC HS tìm từ khó dễ lẫn - YC HS viết từ khó: hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột…

- HS đọc lại từ khó

- H: Nhắc lại cách trình bày thơ.?

- GV hướng dẫn cách trình bày - YC HS tự nhớ viết vào

- GV theo dõi nhắc nhở em chưa thuộc

- GV đọc cho HS soát

- Treo bảng phụ YC HS đổi chéo sốt lỗi

- Thu chấm 7-10 3 Luyện taäp: (10)

Bài 2a: - Gọi em đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ

- Nhận xét, kết luận lời giải + Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng

Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu

Haùt

- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp

-1 HS đọc, lớp theo dõi - Có phép lạ mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm nhiều việc có ích…

- HS tìm từ khó

- em lên bảng viết, lại lớp viết vào nháp

- Chữ đầu dịng lùi vào ơ, khổ cách dịng - HS tự viết

- Tự sốt

- Đổi soát bài, báo lỗi sửa lỗi sai

- Một vài em nộp

- em đọc yêu cầu tập em lên bảngï, lớp làm vào

- HS sửa sai

(7)

- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Yêu cầu sửa theo đáp án

a Tốt gỗ tốt nước sơn b Xấu người, đẹp nết

c Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể

d mờ cịn tỏ Dẫu núi lở cao đồi

- YC HS giải nghĩa câu - GV chốt lại nghĩa câu C Củng cố dặn dò: (5)

- Nhận xét viết em Cho HS xem viết đẹp,

- Nhận xét tiết học Về nhà xem lại sửa lỗi sai Chuẩn bị bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực.

- Nhận xét, bổ sung bạn

- Sửa sai

- HS giải nghóa theo hiểu biết

- HS lắng nghe

- Lắng nghe thực

……… Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2010

TIẾT 1

TỐN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: Giúp HS:

Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân

Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính tốn Giáo dục HS có ý thứ làm cẩn thận, xác III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ : (5)

- H : yến (1tạ,1tấn) kg?

- H: Bao nhiêu kg yến (1tạ,1tấn)?

B Dạy học : (25) 1 Giới thiệu bài: (2)Nêu MT

(8)

bài học

2 Giới thiệu T/C kết hợp phép nhân.

a) So sánh giá trị biểu thức.

- GV viết lên bảng hai biểu thức:

(2  )   (  ) - YC HS so sánh giá trị biểu thức

b) Giới thiệu T/C kết hợp phép nhân.

- GV treo bảng phụ lên bảng ,yêu cầu HS lên bảng thực - H: So sánh giá trị BT (a  b )  c

ø a  ( b  c) a = , b = , c =

* Tương tự so sánh biểu thức lại

-HS nhìn vào bảng, so sánh rút kết luận:

( a b )  c = a  ( b  c) (a  b)  c gọi tích nhân với số

a  (b  c) gọi số nhân với tích

=> Kết kuận: Khi nhân tích hai số với số thứ ba, ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba.

3 Thực hành:

Baøi 1: Gọi HS nêu YC - YC HS lên bảng làm

- GV nhận xét cho điểm.

Bài 2: Bài tập YC làm

- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- HS so sánh hai kết

( 3 )  =  = 24  ( 4 ) =  12 = 24 vậy: ( 3 )  = ( 3 4) -3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp

- HS so sánh rút kết luận - HS đọc công thức

-HS đọc kết luận

- Tính cách (theo mẫu) - HS lên bảng, lớp làm vào   = (2  5)  = 10  = 40   =  (5  ) =  20 = 40 - Tính cách thuận tiện

- HS lên bảng thực hiện- lớp làm vào

- 13   = 13  (  )

= 13  10 = 130 -    =  

5

= (  3)  (2  )

= 27  10 = 270

-1 HS đọc đề, lớp đọc thầm theo

(9)

gì?

- YC HS lên bảng laøm

- GV nhận xét cho điểm. Bài : Gọi HS đọc đề

- GV HD HS phân tích tốn, nêu cách giải trình bày lời giải theo 2cách

- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chấm số

C Củng cố- dặn dò: - YC HS nêu T/C kết hợp củaphép nhân

- GV nhận xét tiết học Về nhà làm BT VBT, chuẩn bị Nhân với số có tận chữ số 0.

vở

Bài giải

Số học sinh phòng là:  15 = 30 (học sinh) Số học sinh cuả phòng là:

30  = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh

- HS nêu tính chất

TI Ế T

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục tiêu: Giúp HS

Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (Đ T) Bước đầu biết sử dụng từ nói

HS làm tập theo yêu cầu

II Chuẩn bị: -Bảng phụ viết BT - Phiếu BT viết nội dung BT 2,3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5) - H: Thế động từ? - GV nhận xét cho điểm

(10)

B Dạy học mới:(25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu học

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: - Goi HS đọc YC tập - YC HS thầm câu văn, tự gạch chân động từ bổ sung ý nghĩa

- YC HS lên bảng làm - GV chốt lại lời giải đúng:

-Từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Nó cho biết việc diễn thời gian gần. -Từ đaõ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút Nó cho biết việc hồn thành rồi

Bài tập 2: - HS tiếp nối đọc yêu cầu

- GV gợi ý tập 2b

+ Cần điền cho khớp, hợp nghĩa từ ( đã, , sắp)vào ô trống đoạn thơ

+ Chú ý chọn từ điền vào ô trống đầu tiên, Nếu điền từ hai từ điền vào trống cịn lại có hợp nghĩa khơng?

- Nhóm làm phiếu dán kết lên bảng, đọc kết quả,

- GV nhận xét chốt kết đúng: a) đã

b) , ,

Bài tập 3: - Gọi HS đọc YC mẫu chuyện vui Đãng trí

- YC Cả lớp đọc , suy nghĩ , làm

- GV nhận xét chốt lại: Đãng trí - (thay từ từ đang) ; ( bỏ từ đang) ;

( bỏ từ sẽ)

- HS đọc, lớp đọc thầm theo

- HS thảo luận theo cặp làm

- HS lên bảng làm

-Trời ấm, lại pha lành lạnh Tết đến

-Rặng đào trút hết

-HS đọc yêu cầu

-Cả lớp đọc thầm lại câu văn , thơ suy nghĩ trao đổi theo cặp

- Đại diện nhóm dán kết quả, lớp nhận xét

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo

- HS lên bảng thi làm nhanh, sau đọc truyện vui Cả lớp xét

(11)

- H: Truyện đáng cuời điểm nào?

C Củng cố- dặn dò: (5) - H: Động từ gì?

- GV nhận xét tiết học, YC HS làm lại BT 2,3; kể lại truyện vui (Đãng trí) cho người thân nghe Chuẩn bị Tính từ.

- HS nêu -HS laéng nghe

TI Ế T

KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục tiêu:

Rèn kó nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện Bàn Chân kì diệu, phối hợplời kể với điệu bộ, nét mặt

- Hiểu truyện Rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc Ký Rèn kĩ nghe:

- Chăm nghe cô giáo kể chuyện nhớ câu chuyện

- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn Giáo dục HS có ý chí vươn lên học tập sống

II Chuẩn bị: - Phóng to tranh minh hoạ truyện SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC: (5)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét

B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu học

2 GV kể chuyện: “Bàn chân kì diệu”

- GV kể lần 1: - Giọng kể thong thả, chậm rãi, ý nhấn giọng từ ngữ gợi cảm gợi tả hình ảnh, hành động, tâm Nguyễn Ngọc Ký ( Thập thị, mềm nhũn, bng

- HS lắng nghe

(12)

thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt ,co quắp…)

- GV kết hợp G/thiệu ông Nguyễn Ngọc Ký

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa tranh minh họa

3 HD HS kể chuyện:

- HS tiếp nối đọc yêu cầu tập

a) Kể theo cặp: YC HS kể nhóm em (mỗi em tiếp nối kể theo tranh) Sau em kể toàn chuyện, trao đổi điều em học anh Nguyễn Ngọc Ký b) Thi kể trước lớp:

- Tốp HS (mỗi tốp em) thi kể đoạn câu chuyện

- YC HS thi kể lại toàn câu chuyện

- Mỗi nhóm, cá nhân kể xong nói điều em học anh Nguyễn Ngọc Ký (VD: em học anh Ký tinh thần ham học, tâm vươn lên, trở thành người có ích / Qua gương anh Ký , em thấy phải cố gắng nhiều hơn./…)

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn

C Củng cố- dặn dò:

- H: Em học tập điều Nguyễn Ngọc Ký?

- GV chốt: Cần phải có ý chí vươn lên để đạt điều mong ước - GV nhận xét tiết học Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị kể chuyện nghe đọc để tuần 12 thi kể trước lớp

- HS nối tiếp đọc - HS kể chuyện nhóm 3, trao đổi ý nghĩa chuyện

- Nhóm HS thi kể theo đoạn

- HS kể lại toàn câu chuyện liên hệ xem học anh

-HS bình chọn, tuyên dương

- HS phát biểu - HS lắng nghe

(13)

TI Ế T

ĐỊA LIÙ: ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:

Hệ thống đặc điểm thiên nhiên, người hoạt động sản xuất người Hồng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ Tây Nguyên Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ địa lí Việt Nam

GDHS biết yêu quý dân tộc Tây Nguyên có ý thức tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc, yêu quý quê hương đất nước giầu đẹp

II Chuẩn bị: - GV: Bản đồ địa lí Việt Nam; phiếu học tập III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC: (5) “Thành phố Đà Lạt”. - H: Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để trở thành thành phố du lịch nghỉ mát? - H: Tại Đà Lạt có nhiều rau, hoa sứ lạnh?

- GV nhận xét cho điểm B.Bài : (25)

1.Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu học

HĐ1: làm việc cá nhân.

- GV treo đồ địa lí Việt Nam, YC HS lên vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt

- GV điều chỉnh lại phần làm việc HS cho

HĐ2: làm việc theo nhóm.

- YC nhóm TL hồn thành câu hỏi SGK

- Theo dõi giúp đỡ nhóm cịn

- HS lên bảng TLCH

Quan sát đồ thực tìm vị trí

(14)

lúng túng

- Gọi nhóm trình bày ý, nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV chốt kiến thức:

* Thiên nhiên người hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn.

- Địa hình: nằm sông Hồng sông Đà, dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu

- Khí hậu: nơi cao lạnh quanh năm

- Dân tộc: Thái, Dao, Mông

- Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục may, thêu trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ

- Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, hội thi hát, múa sạp, ném còn,… thường tổ chức vào mùa xn

- Trồng trọt: lúa ,ngô, chè, rau ăn quả,…

- Nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn ,đúc,…

- Khai thác khoáng sản

* Thiên nhiên người HĐ SX Tây Nguyên.

- Địa hình: vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác

- Khí hậu: có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô

-Dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,…một số dân tộc khác đến xây dựng: Kinh, Tày, Nùng,

- Trang phục: nam đóng khố, nữ quấn váy, trang phục trang trí hoa văn nhiều màu sắc

- Lễ hội:hội cồng chiêng, đua voi,

- HS trả lời câu hỏi, mời bạn nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe nhắc lại

(15)

hội xuân, lễ đâm trâu, lễ ăn cơm mới,… thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch

- Trồng trọt: công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, hồ tiêu, cao su - Chăn nuôi:trâu, bò, voi

- Khai thác sức nước để sản xuất điện

* Hoạt động 3: Làm việc lớp - YC HS dựa vào kiến thức học TL câu hỏi:

- H: Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ Ở Người dân làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc

* Gv chốt ý: Trung du Bắc Bộ nằm miền núi đồng Bắc Bộ vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp Ở người ta trồng rừng, trồng công nghiệp lâu năm trồng ăn để phủ xanh đất trống, đồi trọc

C Củng cố: (5)

- Gọi HS nhắc lại phần kiến thức bảng

- Nhận xét học Về nhà học chuẩn bị bài:“Đồng Bắc Bộ”

………

Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1

TẬP ĐỌC: CĨ CHÍ THÌ NÊN I Mục tiêu: Giúp HS:

Đọc từ ngữ: lo bền chí, câu chạch,s óng cả, trịn vành…

+ Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch câu tục ngữ Giọng khun bảo nhẹ nhàng, chí tình

Hiểu từ ngữ khó bài: nên, hành , lận, keo, ,rã…

(16)

khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn khơng nản chí gặp khó khăn

Giáo dục HS có ý chí vượt khó để cố gắng vươn lên học tập sống II Chuẩn bị: - phóng to tranh minh họa TĐ (trang108/ SGK).

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn HD luyện đọc III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC:(5) Gọi HS đọc trả lời bài: “Ôâng trạng thả diều” - H: Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền?

- H: Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào?

- GV nhận xét trả lời câu hỏi B Dạy học : (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT học

2 HD HS luyện đọc tìm hiểu

a Luyện đọc:

- Gọi HS đọc trước lớp

- YC HS nối tiếp đọc theo câu đến hết ( lượt) - Lần 1: GV theo dõi sửa sai phát âm, ngắt giọng cho HS

- Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ khó: nên, hành, lận, keo, cả, rã

- Gọi HS đọc

- GV đọc (chú ý giọng đọc) b Tìm hiểu bài:

- YC HS đọc câu hỏi

- Phát phiếu bút cho nhóm

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng - GV kết luận lời giải đúng:

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi

- Lắng nghe nhắc lại đề

- HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK

- HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo

- HS phát âm sai đọc lại - HS đọc thầm phần giải SGK

-1 em đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm theo

- Trao đổi nhóm đơi để hồn thành phiếu

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

a) Khẳng định rằng có ý chí

thì định thành công.

(17)

b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu

đã chọn.

Ai hành… Hãy lo bền chí câu cua…

c) Khun người ta khơng

nản lòng khi gặp khó khăn.

Thua keo này, bày keo… Chớ thấy sông cả, mà rã… Thất bại mẹ thành… - Gọi HS đọc câu hỏi

- YC HS trao đổi nhóm đơi TLCH

- Gọi đại diện nhóm trả lời * GV chốt ý đúng:

- Cách diễn đạt câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì:

+ Ngắn gọn, chữ ( câu)

+ Có vần, có nhịp cân đối: Ai hành Đã đan lận trịn vành thơi

Thua keo này, bày keo khác……

+ Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc thành công

- H: Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ biểu hiện HS không ý chí?

- GV nhận xét chốt VD

c Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng.

- Gọi HS đọc nối tiếp câu trước lớp

- HD HS luyện đọc diễn cảm bài: nhấn giọng số từ ngữ: quyết,

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi

- HS ngồi bàn trao đổi TLCH

- Đại diện phát biểu lấy ví dụ theo ý hiểu

- Laéng nghe

- HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên học tập, sống, vượt qua khó khăn gia đình, thân

- HS tự lấy ví dụ biểu HS khơng có ý chí

- HS thực đọc, lớp theo dõi nhận xét

- HS laéng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi nhận xét

(18)

hành, trịn vành, chí, thấy, mẹ - Gọi HS đọc mẫu đoạn - Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- Gọi HS thi đọc diễn cảm đọc thuộc trước lớp

- GV theo dõi, uốn nắn, cho điểm HS

4.Củng cố -Dặn dò:

- H: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?

- GV nhận xét rút ý nghóa, ghi bảng

- Giáo dục HS có ý chí vượt khó để cố gắng vươn lên học tập sống - Nhận xét tiết học Về nhà đọc tục ngữ, đọc tìm hiểu trước Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi.

- Vài em thi đọc, lớp nhận xét

- HS phát biểu

- Ý nghĩa: Các câu tục ngữ khuyên giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn khẳng định: có ý chí nhất định thành cơng.

- HS đọc ý nghĩa, lớp theo dõi

- Laéng nghe, ghi nhaän

TIẾT 2

TỐN: NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ O I Mục tiêu : Giúp HS

Nắm cách nhân với số có tận chữ số 0.

Các em nhân thành thạo phép nhân với số có tận chữ số Vận dụng để tính nhanh

Các em có ý thức tính cẩn thận làm đúng, trình bày sạch, đẹp II Chuẩn bị : - GV HS xem trước bài.

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC: Gọi HS lên bảng làm BT sau:

(19)

a) 124 + 789 + 876 b) 521 + 627 + 479

- H: Nêu tính chất kết hợp phép nhân?

* GV nhận xét ghi điểm B Dạy học : (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu học

2 HD HS nhân với số có tận là chữ số 0.

a) GV viết lên bảng phép tính 1324  20

- H: 20 có chữ số tận mấy? - H: 20 nhân mấy? - Vậy ta tính sau:

+ Cách 1:

1324  20 = 1324  ( 210) = (1324  2)  10 = 2648  10 = 26480 * Nhân 1324 nhân với 2, 2648, viết 2648 Viết thêm chữ số vào bên phải 2648, 26480

+ Cách 2: Đặt tính tính: 1324 20 26480

- H: Khi thực phép nhân 1324  20 ta thực nào?

* GV: Chỉ việc nhân  1324 sau viết thêm chữ số vào bên phải phép tính 1324 

b) Tương tự với VD: 230  70 = ? - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp

- GV nhận xét chốt:

+ Cách 1: Nhân 23 với 7, 161, viết 161 Viết thêm chữ số vào bên phải

+ Cách 2: Đặt tính , việc nhân 7với 23 , sau viết thêm chữ số

- Laø

- 20 =  10 = 10  2

- HS theo dõi nêu lại cách tính

- HS làm vào nháp, em lên bảng làm

- HS phát biểu

- HS lên bảng làm nêu cách thực

- HS phát biểu

- em lên bảng, lớp làm vào

- HS thực tính, lớp nhận xét

(20)

vào bên phải

- H: Khi thực nhân 230  70 ta thực ntn?

* GV: Ta việc nhân 7 23 sau viết thêm chữ số vào bên phải phép tính 23 

3 Thực hành (13)

Bài 1: YC HS tự làm bài, sau nêu cách tính

- GV nhận xét chốt kết Bài 2: YC HS tính nhẩm, khơng đặt tính

- GV nhận xét tuyên dương HS tính nhẩm tốt

Bài 3: - Gọi HS đọc đề - HD HS phân tích đề - YC HS tự làm

- GV nhận xét chốt lời giải đúng: Ơ tơ chở số gạo là: 50 x 30 = 1500

( kg)

Ơ tơ chở số ngơ là: 60 x 40 = 2400 ( kg)

Ô tô chở tất số lượng gạo ngo làâ:

1500 + 2400 = 3900 ( kg) Đáp số: 3900 kg gạo ngô Bài 4: - Gọi HS đọc đề

- YC HS tự làm

- GV nhận xét chốt giải đúng: Chiều dài kính: 30  = 60 (cm)

Diện tích kính: 60  30 = 1800 (cm2).

Đáp số: 1800 cm2

C Củng cố dặn dò : (5) - Chấm số

- H: Muốn thực phép nhân với số có tận chữ số ta thực nào?

- GV nhận xét tiết học Về nhà làm

theo

- HS theo dõi

- em lên bảng, lớp làm vào

- em đọc đề, lớp đọc thầm

- HS lên bảng làm, lớp giải vào

- Một số em nộp - em nhắc lại, lớp theo dõi

(21)

các tập VBT Chuẩn bị: “Đề- xi-mét vuông”.

TIẾT

Tập làm văn: LUỴÊN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN

VỚI NGƯỜI I Mục tiêu

- Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề

II Chuẩn bị :

- Giấy khổ to bảng phụ ghi sẵn tên số nhân vật

III Ho t đ ng d y h c ộ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: gọi HS: thực đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguỵên vọng học thêm môn khiếu

- Nhận xét, ghi điểm

2)Bài (25’)

HĐ 1: Phân tích đề

- GV ghi đề bài: Em người thân g/đ cùng đọc truyện nói người có nghi lực, có ý chí vươn lên Em trao đổi

với người thân tính cách đángkhâm phục Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực trao đổi - GV h/d phân tích đề, GV gạch từ ngữ quan trọng đề - GV nêu vài lưu ý

HĐ 2: Trao đổi ý kiến + Gợi ý

- GV giao việc

+ Em chọn nhân vật ? truyện ?

- GV treo bảng phụ ghi sẵn tên + Gợi ý

- GV làm mẫu + Gợi ý

- HS lên bảng

- HS đọc đề

- HS theo dõi - Nghe

- HS đọc

- HS khá, giỏi lên nói nhân vật chọn trao đổi - HS đọc

(22)

- Cho cặp trao đổi, viết giấy nháp nội dung trao đổi

- Cho HS thi

- GV nhận xét, sửa chữa

3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau TIẾT 4

KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu: Giúp HS:

Biết ba thể nước tồn thiên nhiên tính chất chung nước, chúng thể khác

Các em trình bày tính chất nước thể làm thí nghiệm đơn giản đối vơi nươc thể khí

Giáo dục HS ln khám phá điều bổ ích lĩnh vực khoa học II Chuẩn bị : GV: Hình minh họa trang 45 SGK.

HS : Chuẩn bị cốc, đĩa, khay,… III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ : (5)

- H : Nước có tính chất gì? - H : Nêu ghi nhớ bài?

- GV nhận xét cho điểm B Bài mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2)Nêu mục tiêu bài học

2 Hoạt động chính: (23)

* HĐ1 : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại.

- H Nêu ví dụ nước thể lỏng? + Rót nước sơi từ phích vào cốc cho nhóm

- YC nhóm em quan sát nước vừa rót từ phích dùng đĩa dậy lên cốc nước, lật đĩa lên nhận xét điều xảy

- Yêu cầu nhóm trình bày nhận xét

- HS lên bảng TLCH

- Nước mưa, nước sơng, nước suối, nước biển, nước giếng,…

(23)

- Dùng khăn nhúng nước, lau lên mặt bảng đen, nước làm ướt mặt bảng Một lát sau, mặt bảng khô, không ướt Như nước biến thành bay vào khơng khí Hơi nước nước thể khí, khơng nhìn thấy mắt

- Đun nước soong bếp ga, quan sát mở nắp vung nước sơi có tượng nước tụ lại mặt nắp Lúc nước thể lỏng

Kết luận: Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp Hơi nước nước thể khí Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng

* HĐ2 : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.

- H: Đặt khay có nước vào ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài lấy Hiện tượng xảy nước khay? Hiện tượng gọi gì?

- H: Để khay nước đá ngồi tủ lạnh, tượng xảy ra? Hiện tượng gọi gì?

* Kết luận : - Khi để nước đủ lâu chỗ có nhiệt độ 0oC, ta có nước thể rắn Hiện tượng gọi đơng đặc - Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 0oC. Hiện tượng gọi nóng chảy * HĐ3 : Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước.

+ YC nhóm em thảo luận TLCH sau:

đọng đĩa rơi xuống

- Quan saùt, theo doõi

- Nước thể lỏng biến thành nước thể rắn

- Nước đá khay chảy thành nước thể lỏng - Theo dõi, lắng nghe

- HS TL nhóm trình bày

- HS phát biểu - HS phát bieåu

(24)

- H: Nước tồn thể nào? - H: Nêu tính chất chung nước thể tính chất riêng thể Kết luận : - Nước thể lỏng, thể khí thể rắn Ở ba thể, nước đều trong suốt, khơng có màu, khơng mùi, khơng có vị…

- Nước thể lỏng khơng có hình dạng nhất định, nước thể rắn có hình dạng nhất định.

- YC HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, em vẽ bảng

* GV nhận xét KL : Nước nóng chảy -bay - ngưng tụ - đơng đặc -nóng chảy,…

C Củng cố dặn dò: (5)

- YC HS đọc phần cần ghi nhớ SGK. Về nhà học chuẩn bị bài: Mây được hình thành nào? Mưa từ đâu?

em vẽ bảng

- Em đọc, lớp theo dõi - Nghe ghi

……….

Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010. TIẾT

TOÁN: ĐỀ – XI – MÉT – VUÔNG I Mục tiêu: Giúp HS:

Biết dm2 diện tích hình vng có cạnh dài dm. + Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề – xi – mét- vuông

+ Biết mối quan hệ xăng- ti- mét vuông đề – xi- mét vuông

Vận dụng đơn vị đo xăng- ti- mét vuông đề –xi- mét vuông để giải tốn cĩ liên quan

Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị: + Vẽ sẵn bảng hình vng có diện tích 1dm2. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kieåm tra cũ: (5)

(25)

a) 3450  20 b) 1354  30 + GV nhận xét cho điểm

B Dạy học mới: (25)

1.Giới thiệu mới: (2) Nêu MT bài học

2 Ôn tập xăng- ti- mét :

+ YC HS vẽ HV có diện tích cm2

- H: cm2 diện tích hình vuông có cạnh xăng- ti-mét?

3 Giới thiệu đề-xi-mét vng.(dm2).

a Giới thiệu đề-xi-mét vuông.

+ GV treo hình vngcó DT dm2 lên bảng G/thiệu: Để đo DT hình người ta cịn dùng đơn vị đề-xi-mét vng

+ Hình vuông bảng có DT dm2.

+ YC HS thực hành đo cạnh hình vng

+ GV: Vâïy dm2 diện tích hình vng có cạnh dài 1dm + H: Đề-xi-mét vuông viết tắt gì? dm2.

+ GV viết lên bảng số đo DT: cm2, dm2, 24 dm2 và YC HS đọc số đo

b Mối quan hệ xăng-ti-mét vuông đề-xi-mét vuông.

+ H: Hãy tính DT hình vuông có cạnh dài 10 cm

- H: 10cm đề-xi-mét?

- H: HV có cạnh 10 cm có DT ?

- H: HV có cạnh dm có DT ?

- H: Vậy dm2 cm2 - YC HS đọc

làm vào nháp

- HS vẽ giấy kẻ ô

- cm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm

- HS lắng nghe quan sát

- Cạnh hình vuông dm

- HS lắng nghe - Viết tắt dm2. - Vài em đọc

- HS tính:

10 cm 10 cm = 100 cm2 - 10 cm = dm

- Laø 100 cm2. - Laø dm2

- dm2 = 100 cm2 - HS đọc lại - Lần lượt HS đọc

- HS đọc, em lên bảng làm

- Viết số T/ hợp vào chỗ chấm:

(26)

3 Luyeän taäp:

Bài 1: + GV viết số đo lên bảng YC HS đọc.32 dm2 ; 911 dm2 ; 1952 dm2; 492000 dm2

Baøi 2:

+ YC HS đọc số đo lên bảng làm

+ GV nhận xét chốt kết đúng: - 812dm2 ; 1969dm2 ; 2812dm2 ; Bài 3: Bài tập YC làm gì? + YC HS tự làm

- GV nhận xét cho điểm Bài 4: - Bài tập yêu cầu gì?

+ GV viết lên bảng: 210 cm2… 2 dm210 cm2

+ Yêu cầu HS điền dấu giải thích Bài 5:

+ Yêu cầu HS tính DT hình, sau ghi đúng, sai vào trống + GV lớp nhận xét tuyên dương

C Củng cố, dặn dò:(5)

- H: dm2 cm2 + GV nhận xét tiết học Về nhà làm BT VBT chuẩn bị bài: Mét vuông.

1 dm2 = 100 cm2 100 cm2 = dm2 48 dm2 = 4800 cm2 2000 cm2 = 20 dm2 - Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm

- dm210 cm2 = 210 dm2 (vì dm2 = 200 cm2; 200 cm2 + 10 cm2 = 210 cm2)

+ HS tính nêu kết quả: - Điền Đ vào a S vào b, c, d

- dm2 = 100 cm2

TIẾT 2

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: TÍNH TỪ I Mục tiêu: Giúp HS:

Hiểu tính từ

Tìm tính từ đoạn văn

Biết cách sử dụng tính từ nói hay viết

(27)

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC: Gọi HS lên bảng: - Tìm động từ câu sau: Hôm nay, em làm tập.

- Nhận xét, cho điểm B Bài : (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT học

2 Phần nhận xét:

Bài tâp 1: - Gọi HS đọc truyện:

Cậu học sinh Ác-boa

- Yêu cầu 1HS đọc phần giải SGK

- H: Câu chuyện kể veà ai?

Bài tập 2: - Gọi HS đọc YC tập

- YC HS thảo luận theo nhóm đơi thực YC ghi kết vào PBT

- Gọi em lên bảng làm bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng:

a) Tính tình, tư chất cậu bé Lu-i:

b) Màu sắc vật:

c) Hình dáng, kích thước đặc điểm khác vật.

* GV chốt: Những từ tính tình, tư chất cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc vật hình dáng, K/ thước đặc điểm sự vật gọi tính từ.

Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu

- H: Trong cụm từ đi lại nhanh

- HS lên bảng laøm

- HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK

- HS đọc phần giải

+ Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp, tên Lu-I Pa-xtơ

- HS đọc, lớp đọc thầm theo - Thảo luận theo cặp làm vào phiếu

- em lên bảng làm, lớp nhận xét

- Laéng nghe

- Chăm chỉ, giỏi.

- Những cầu : trắng phau - Mái tóc thầy: xám.

- Thị trấn: nhỏ.

- Vườn nho: con con.

- Những ngơi nhà: nhỏ bé, cổ kính

- Dòng sông: hiền hòa.

- Da thầy Rơ- nê: nhăn nheo - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.

(28)

nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- H: Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng nào?

* GV chốt: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái người, vật cũng gọi tính từ.

- H: Vậy tính từ gì?

- GV ghi bảng: Ghi nhớ: Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất vật, H/động trạng thái,….

Luyện tập

Bài 1: - Gọi HS đọc YC tập - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đơi để hồn thành tập

- Gọi HS nhận xét bổ sung

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) gầy gò, cao, sáng, thưa,cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.

b) quang, bóng, xám, trắng,xanh, dài, hồng,to tướng, dài thanh thản

Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.

- H: Người bạn người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư chất nào?

- Yêu cầu HS đặt câu

- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho em

- Yêu cầu HS viết vào C Củng cố- Dặn dò: (5)

- H: Thế tính từ? Cho ví dụ? - Nhận xét tiết học Về học thuộc ghi nhớ chuẩn bị sau Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực

hoạt bát, nhanh bước - Lắng nghe

- HS neâu

- Lần lượt đọc ghi nhớ

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS trao đổi theo nhóm đơi theo YC

- HS nhận xét, bổ sung -Lắng nghe, sửa

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo

- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

- Thực sửa lỗi sai - HS viết vào câu văn đặt

- HS nêu cho VD - Lắng nghe, ghi nhận

(29)

TIẾT LỊCH SỬ

NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu lý nhà Lý tiếp nối nhà Lê vai trị Lý Cơng Uẩn - Lý Lý Công Uẩn định rời đô từ Hoa Lư thành Đại La Sự phồn thịnh kinh thành Thăng Long thời Lý

GD HS yêu đất nước bảo vệ đất nước II Chuẩn bị: - Bản đồ hành Việt Nam. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

A Kiểm tra cũ: (5) - Gọi HS lên bảng TLCH

- H: Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào?

- H: Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào?

- GV nhận xét cho điểm B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT học

2 Hoạt động chính: (23)

* Hoạt động 1: (7) Làm việc lớp

Nhà Lý - Sự tiếp nối nhà Lê.

- YC HS đọc từ năm 1005 từ

- H: Sau Lê Đại Hành Mất, tình hình đất nước nào? - H: Vì Lê Long Đĩnh mất, quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?

- Vương triều nhà Lý bắt đầu tự năm nào?

* GV: Như vậy, năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà LÝ tiếp nối nhà Lê XD đất nước.

* Hoạt động 2: (8) Làm việc cá nhân

- HS lên bảng TLCH

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Lê Long Đĩnh lên làm Vua Nhà vua tính tình bạo ngược nên lịng người ốn hận - Vì Lý Cơng Uẩn người thơng minh, văn võ tồn tài, đức độ cảm hóa lịng dân - Nhà Lý bát đầu từ năm 1009

- HS xác định vị trí vùng Hoa Lư Đại La đồ

(30)

Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên kinh thành Thăng Long.

- GV treo đồ hành Việt Nam, YC HS vị trí vùng Hoa Lư, Ninh Bình, Đại La ( Thăng Long)

- H: Năm 1010, Vua Lý Công Uẩn định rời đô từ đâu đâu?

- YC HS dựa vào kênh chữ SGK đoạn : “ Mùa xuân năm 1010… màu mở này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau:

đổi tên thành Thăng Long -HS lập bảng so sánh dựavào kênh chữ

Vùng đất

ND so sánh Hoa Lư Đại La

- Vị trí - Địa

- Không phải trung tâm

- Rừng núi hiểm trở, chật hẹp

- Trung tâm đất nước - Đất rộng, phẳng, màu mỡ

- H: Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà định dời đô từ Hoa Lư Đại la?

* GV kết luận: Mùa xuân năm 1010 , Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa lư ra Đại La đổi tên thành Thăng long, sau Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Việt.

* Hoạt động 3: (7) Làm việc nhóm - YC HS quan sát ảnh chụp số vật kinh thành Thăng Long SGK, thảo luận mhóm đơi để TLCH:

- H: Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long nào?

* GV kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, nhân dân tụ họp ngày đông lập nên nhiều

- Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no

- HS trao đổi nhóm đơi, phát biểu ý kiến

(31)

phố , phường.

C Củng cố, dặn dò: (5)

- H: Thăng Long cịn có tên gọi khác?

- GoÏi HS đọc học SGK

- GV nhận xét tiết học Giáo dục HS lòng yêu nước bảo vệ đất nước Về nhà học chuẩn bị Chùa thời lý.

- Đại La, Rồng bay lên, Đại Việt

- HS đọc

TIT 4 ĐẠO ĐỨC

THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố kiến thức học đạo đức.

- Thực hành ôn tập kĩ vận dụng HS học tập, sinh hoạt - Giáo dục HS cần vận dụng tốt kiến thức học vào học tập, sinh hoạt II Chuẩn bị : Chuẩn bị tranh ảnh , tình huống.

III Các hoạt động dạy -ø học : 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- H: Thế tiết kiệm thời giờ? - H: Tiết kiệm thời có ích lợi gì? - GV nhận xét đánh giá

Dạy học mới: (25’) a Giới thiệu bài: (2’) b Hoạt động chính: (23’)

* Hoạt động 1:(5’) Củng cố kiến thức học

Làm việc theo nhóm

- Chia lớp thành nhóm, YC nhóm lên bảng ghi tên đạo đức học

- GV nhận xét chốt lại

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

(32)

* Hoạt động 2: (18’) Thực hành làm các tập.

Làm việc theo nhóm.

- GV nêu câu hỏi YC HS trả lời:

- H: Cô giáo giao cho bạn nhà sưu tầm tranh cho tiết học sau Long không làm theo lời cô dặn Nếu Long, em chọn giải cách giải sau :

a/ Mượn tranh, ảnh bạn để đưa giáo xem

b/ Nói dối đa õsưu tầm quên nhà

c/ Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm, nộp sau

- H: Em bày tỏ thái độ ý kiến (tán thành, phân vân hay không tán thành) :

a/ Trung thực học tập thiệt

b/ Thiếu trung thực học tập giả dối

c/ Trung thực học tập thể lòng tự trọng

- H: Nêu khó khăn học tập?

- H: Trong việc làm sau việc làm biết tiết kiệm tiền của?

a Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập b Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi c Xé sách

d Làm sách vở, đồ dùng học tập đ Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa e Không xin tiền ăn quà vặt

g Ăn hết suất cơm h Qn khố vịi nước

k Tắt điện khỏi phòng

- H: Em thực tiết kiệm thời ntn?

- GV nhận xét chốt lại câu trả lời

- HS trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi

- HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ xanh, đỏ, vàng

- HS neâu

- Các ý là: a, b, g, h, k

- HS phát biểu

(33)

đúng

3 Củng cố - dặn dò: (5’)

- Gọi HS nhắc lại đạo đức đã học

- Về nhà chuẩn bị Biết ơn thầy cô giáo.

- Nhận xét tiết học

Thứ sáu , ngày 12 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1

TOÁN MÉT VUÔNG I Mục tiêu : Giuùp HS :

Biết m2 là diện tích hình vng có cạnh dài 1m - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vng

-Biết mối quan hệ xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông mét vuông Vận dụng đơn vị đo xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông mét vuông để giải tốn cĩ liên quan

giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình vng có diện tích 1m2 chia thành 100 vuơng nhỏ, vuơng cĩ diện tích dm

- HS : Xem trước

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC: (5) Gọi HS lên bảng làm. - Một HCN có chiều dài 72 dm, chiều rộng 1/3 chiều dài Tính DT HCN đó?

- GV nhận xét , cho điểm B Dạy học : (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu học

2 Giới thiệu mét vuông (m2 ):

- GV treo hình vuông có DT m2

- H: Hình vng lớn có cạnh dài bao nhiêu?

- H: Cạnh HV lớn gấp lần cạnh hình vng nhỏ?

- H: Mỗi HV nhỏ có diện tích bao

- em lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- HS quan saùt - 1m (10 dm) - Gấp 10 lần - dm2

- 100 hình - 100 dm2

(34)

nhieâu?

- H: HV lớn HV nhỏ ghép lại?

- H: Vậy DT hình vng lớn bao nhiêu?

* GV kết luận : Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m

- H: Mét vuông viết tắt gì? - H: m2 dm2 - GV ghi bảng: 1m2 = 100 dm2

- H: 1dm2 cm2 - H: Vậy 1m2 bằng cm2 - GV vieát 1m2 = 10 000cm2

3 Thực hành:

Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu đề -Yêu cầu HS tự làm

- GV sửa chung cho lớp, yêu cầu HS đọc lại số vừa viết

Bài 2: Bài tập YC làm gì? - YC HS tự làm Giải thích cách điền số

- GV nhận xét sửa theo đáp án : 1m2 = 100 dm2 400 dm2 = m2 100 dm2 = 1m2 2110 m2 = 211000 dm2

1m2 = 10000 cm2 15m2 = 150000 cm2

10000 cm2 = 1m2 10 dm22 cm2 = 1002 cm2

Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - H: Bài tốn YC tìm gì?

- H: Muốn tìm DT phịng mét vng ta tìm trước?

- YC HS làm

- GV sửa theo đáp án :

DT viên gạch là:30  30 = 900 (cm2)

DT phòng là:900  200 =

- viết tắc m2 - 1m2 = 100 dm2 - Vài em đọc lại - 1dm2 = 100 cm2 - 1m2 = 10 000cm2 - Vài em đọc lại - em nêu yêu cầu

- HS tự làm, em lên bảng làm, lớp nhận xét

- em đọc nối tiếp

- Viết số T /hợp vào chỗ trống

- em lên bảng, lớp làm vào

- em đọc, lớp đọc thầm theo

- Tìm DT phòng - Tìm DT viên gạch

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

- Theo dõi sửa bài, sai

- HS đọc đề, nêu cách giải Lớp theo dõi

(35)

18000 (cm2)

18000 cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2

Bài 4: - GV vẽ hình tốn lên bảng, u cầu HS suy nghĩ nêu cách giải -GV HD: Để tính DT hình cho, nên chia thành HCN nhỏ, tính DT hình nhỏ, sau tính tổng DT hình nhỏ

- YC HS tự làm

- GV nhận xét sửa theo đáp án: Bài giải:

DT hình là:  = 12(cm2) DT hình là:  = 18(cm2) DT hình laø: 15  (5 – 3) = 30(cm2)

DTcủa hình cho là: 12 + 18 + 30 = 60 (cm2)

Đáp số : 60cm2 C Củng cố dặn dò: (5) - H: Mét vng gì?

- H: m2 bao nhieâu dm2

- GV nhận xét tiết học Về nhà làm tập VBT Chuẩn bị bài: “Nhân số với tổng”

- nhận xét làm bảng

- Là DT hình vuông có cạnh dài m

- 100 dm2

- Lắng nghe, ghi nhận

TIẾT 2

TẬP LÀM VĂN MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Giúp HS:

Biết mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện

Biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp trực tiếp cách tự nhiên,lời văn sinh động

Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh

II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi ND cần ghi nhớ. - HS: Đọc trước

(36)

Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: (5) - Gọi 2HS lên bảng

thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống

- GV nhận xét- ghi điểm

B Dạy học mới: (25) Giới thiệu bài: (2)

2 Phần nhận xét: (10) Bài 1, 2:

- Gọi HS đọc truyện: “Rùa thỏ”

- YC HS tìm đoạn mở truyện

- Yêu cầu HS đọc đoạn mở tìm

- Nhận xét chốt lời giải Bài 3: - Gọi HS đọc YC ND - H: em có nhận xét cách mở BT 3, so với cách mở BT

* GV nhận xét chốt lại: Cách mở bài thứ nhất: kể vào việc đầu tiên câu chuyện mở bài trực tiếp Còn cách mở thứ hai là mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn chuyện định kể.

- Thế mở gián tiếp? -H: có cách mở cho văn kể chuyện?

- GV nhận xét rút ghi nhớ - ghi bảng

3 Luyện tập: (13)

Bài 1: -Gọi HS đọc YC bài. - Gọi HS phát biểu

- GV nhận xét KL lời giải

+ Cách a) mở trực tiếp

+ Cách b, c, d) mở gián tiếp - Gọi em đọc lại hai cách mở

- HS đọc nối tiếp

- HS đọc, lớp đọc thầm theo

- HS nêu, lớp nhận xét + HS đọc: Trời mùa thu cố sức tập chạy - em đọc, lớp đọc thầm theo

- Cách mở BT3 không kể việc rùa tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ vốn vật chậm chạp thỏ nhiều

- HS trả lời - HS phát biểu

- em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm

- em đọc nối tiếp cách mở

- HS phát biểu - Lắng nghe

(37)

baøi Baøi 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- H: Câu chuyện hai bàn tay mở theo cách nào?

- GV nhận xét KL câu trả lời Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Có thể mở gián tiếp cho truyện lời ai? - Yêu cầu HS tự làm Sau đọc cho nhóm nghe

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS - Nhận xét cho điểm viết hay

C Củng cố- dặn dò: (5)

- H: Có cách mở văn kể chuyện?

- Nhận xét tiết học Về nhà viết lại cách mở cho chuyện hai bàn tay Chuẩn bị bài: Kết trong văn kể chuyện.

- em đọc Cả lớp đọc thầm theo

- Mở theo kiểu mở trực tiếp, kể việc đầu câu chuyện

- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

- Lớp lắng nghe

- em đọc, lớp đọc thầm theo

- Bằng lời kể người kể chuyện bác Lê - HS tự làm

- em đọc làm

- HS phát biểu

- Lắng nghe, ghi nhớ thực

TIẾT 3

KHOA HỌC : MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NAØO? MƯA TỪ ĐÂU RA?

I Mụctiêu: Giúp HS:

Trình bày mây hình thành nào? + Giải thích nước mưa từ đâu

Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước tự nhiên Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước

II Chuẩn bị: - Các hình minh họa trang 46,47 SGK. III Các hoạt động dạy- Học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(38)

- H: Nước tồn thể nào? Nêu tính chất chung nước thể?

- H: Nước thể lỏng có tính chất gì? - H: Nêu T/C nước thể khí thể rắn?

- GV nhận xét, ghi điểm HS B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2)Nêu MT học

* Hoạt động1: Tìm hiểu chuyển thể nước thiên nhiên. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu giọt nước

ở trang 46, 47 SGK.Sau nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời giải tự trả lời câu hỏi: H: Mây tạo thành nào?

H: Nước mưa từ đâu ra?

- GV chốt lời giải đúng:

+ Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo nên đám mây.

+ Các giọt nước có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên

* GV nhận xét,chốt ý:

+ Hiện tượng nước mưa bay hơi thành nước, nước ngưng tụ thành nước xẩy lặp lặp lại, tạo vịng tuần hồn nước trong thiên nhiên.

* Hoạt động2: Trị chơi “Tơi là ai”.

- Chia thành nhóm YC nhóm

- HS lên bảng TLCH

- Lắng nghe nhắc lại đề

- Thực làm việc theo cặp( Bạn kể cho bạn bên cạnh nghe, ngược lại) - Thực cá nhân đọc lời giải trả lời

Bạn nhận xét, boå sung

- Lắng nghe nhắc lại

- HS nêu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên, lớp nhận xét, bổ sung - Lắùng nghe

(39)

phaân vai:

Giọt nước- Hơi nước- Mây trắng-Mây đen- Giọt mưa

- YC nhóm thể sắm vai G/ thiệu với tiêu chí sau:

+ Tên gì? Mình thể nào? Mình đâu? Điều kiện biến rhành người khác?

- GV HS đánh giá, nhận xét nhóm trình bày sáng tạo, nội dung học tập Tun dương nhóm trình bày hay

C.Củng cố -Dặn dò: (5)

- H: Tại phải giữ gìn mơi trường nuớc tự nhiên xung quanh mình?

* GV: Vì nước quan trọng Nước biến đổi thành nước lại thành nước sử dụng

- Gọi HS đọc học SGK

- Nhận xét tiết học Về nhà học chuẩn bị “Sơ đồ vòng tuần hồn nước tự nhiên”.

- HS phát biểu theo suy nghó

- HS đọc

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w