1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 4( chuan KTKN)

20 317 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tun 7 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Ti t 1: Tp c Trung thu độc lập I. Mục tiờu : 1.Bc u biết đọc diễn cảm on văn phu hp vi ni dung. 2.Hiểu ni dung của bài : Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ - ớc của anh về tơng lai p của các em v của đất nớc(Tr li c cỏc cõu hi SGK). II. ồ dùng dạy học : - Tranh minh họa nội dung bài - Tranh, ảnh các nhà máy, công trình thủy điện, nông trờng, . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc bài Chị em tôi và TLCH 3, nêu ý nghĩa câu chuyện 2. Bài mới: * GT bài - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ - Giảng : Mơ ớc là 1 phẩm chất đáng quý của con ngời, giúp cho con ngời hình dung ra tơng lai, vơn lên trong cuộc sống. - Cho HS xem tranh minh họa bài đọc - GT : Anh bộ đội đứng gác trong đêm trung thu năm 1945, lúc đó nớc ta vừa giành đợc độc lập. Trong đêm trung thu đầu tiên, anh đã suy nghĩ và mơ ớc về t- ơng lai của đất nớc, của trẻ em. HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn - GV kết hợp sửa sai về phát âm, ngắt giọng. - Gọi HS đọc chú giải - Cho luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc mẫu : giọng nhẹ nhàng, tự hào. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - HS quan sát, mô tả ND của tranh. - Lắng nghe - Quan sát, mô tả - Lắng nghe - 3 em đọc / 2 lợt : HS1: Đêm nay . các em HS2: TT . vui tơi HS3: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em luyện đọc - 2 em đọc. - Theo dõi SGK - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? - Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH : Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai ra sao ? Kết hợp giải nghĩa từ mơ tởng Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ? Giảng : Đêm trung thu đó cách nay 64 năm. Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa ? - Cho HS xem tranh về thành tựu kinh tế ĐN - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và TLCH: - Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển nh thế nào ? - Bài văn nói lên điều gì ? - GV ghi bảng, 2 em nhắc lại. HĐ3: Đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc cả bài. - HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn CB bài 14 - Đọc thầm và nối tiếp nhau TLCH : - HS trao đổi tranh ảnh tự su tầm. - HS đọc thầm và TLCH. HS tự do phát biểu. Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc. - 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của từng đoạn. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 4 em thi đọc. - Nhận xét - Lắng nghe Tit 2: TH DC TP HP HNG NGANG, Im S, QUAY SAU - TRề CHI KT BN Dng c: 1 Cũi Mc ớch - Yờu cu: + Cng c v nõng cao k thut v i hỡnh i ng + HS bit trũ chi Kt bn NI DUNG L YấU CU K THUT BIN PHP THC HIN I. M U: 1. Nhn lp: 2. Ph bin bi mi ( Th phm ) 3. Khi ng + Chung: + Chuyờn mụn: 6 - 10 2 - 3 - GV cho tp hp lp - Ph bin ni dung, yờu cu gi hc, chn chnh i ng, trang phc luyn tp Trũ chi: Lm theo hiu lnh II. C BN: 1. ễn bi c: 2. Bi mi: ( Ghi rừ chi tit cỏc ng tỏc k thut ) 18-22 10-12 a. i hỡnh i ng - ễn, tp hp hng ngang, dúng hng, im s, quay sau, i u vũng phi, vũng trỏi, i chõn khi i u sai nhp GV iu khin lp NI DUNG L YấU CU K THUT BIN PHP THC HIN 3. Trũ chi vn ng (hoc trũ chi b tr th lc) 7 - 8 2 - 3 - Chia t tp luyn, ln lt tng em lờn iu khin t tp 1 ln C lp tp cng c GV hoc Cỏn s iu khin III. KT THC: 1. Hi tnh: (Th lng) 2. Tng kt gi hc: (ỏnh giỏ, xp loi) 3. Nhc nh v bi tp v nh 4 - 6 2 - 3 1 - 2 1 - 2 C lp va hỏt va v tay theo nhp GV cựng HS h thng bi GV nhn xột ỏnh gớa gi hc, giao bi tp v nh. Tit 3: a l ý Một số dân tộc ở Tây Nguyên I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên - Dựa vào lợc đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc. * Giảm tải: - Giảm yêu cầu: Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình 1, 2, 3, 5, 6 . - Giảm trong câu hỏi 2: Nêu một số nét về trang phục của ngời dân Tây Nguyên. - Giảm trong câu hỏi 3: Hãy mô tả nhà rông II. ồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Tây Nguyên có các cao nguyên nào ? Chỉ trên bản đồ - Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa 2. Bài mới: HĐ1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống - Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK và TLCH : Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Mỗi dân tộc ở TN có những đặc điểm nào riêng biệt ? * Giảng : TN tuy có nhiều dân tộc sinh sống nhng là nơi tha dân nhất nớc ta. HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên - Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh để thảo luận. Mỗi buôn ở Tây Nguyên thờng có ngôi nhà gì đặc biệt ? Nhà rông đợc dùng để làm gì ? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? - Giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày HĐ3: Trang phục, lễ hội - Yêu cầu các nhóm dựa vào mục 3 SGK và H1. 2. 3. 5. 6 để thảo luận Lễ hội ở TN đợc tổ chức khi nào ? Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên Ngời dân Tây Nguyên thờng làm gì trong lễ hội ? ở Tây Nguyên, ngời dân thờng sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào ? HĐ4: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV tóm tắt đặc điểm tiêu biểu về dân c, - 2 em lên bảng . - Làm việc cá nhân - HS tiếp nối TLCH Gia-rai, Ê-đê, Kinh, Mông, Tày, Nùng . Gia-rai, Ê-đê, Xơ-đăng, Ba-na Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng. - Nhóm 4 em - Nhóm 4 em thảo luận. nhà rông - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm đôi - Nhóm 2 em thảo luận, trả lời Vào mùa xuân hoặc sau mỗi mùa thu hoạch Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân . múa hát, uống rợu cần . đàn tơ-rng, đàn krông-pút, cồng, chiêng . - 3 em đọc. buôn làng và sinh hoạt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 7 - Lắng nghe Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Ti t 1 T p c vơng quốc Tơng Lai I. Mục tiờu : 1. c rnh mch mt on kch, bc u bit c li nhõn vt vi ging hn nhiờn. 2. Hiểu ni dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, cú nhng phỏt minh c ỏo ca tr em (Tr li c cỏc cõu hi 1, 2, 3, 4 SGK) II. ồ dùng dạy học : - Tranh minh họa - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần HD luyện đọc III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc bài Trung thu độc lập và TLCH 3, 4 2. Bài mới: * GT bài - Gọi 1 em đọc đoạn chữ nhỏ giới thiệu vở kịch - Đoạn trích dới đây kể lại việc 2 bạn tới Vơng quốc Tơng lai trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 "Trong công xởng xanh" a) GV đọc mẫu : rõ ràng, hồn nhiên, tâm trạng háo hức, ngạc nhiên của Tin-tin và Mi-tin, lời em bé tự tin. b) Gọi 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của màn 1 - Gọi 1 em đọc chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả màn kịch c) Tìm hiểu nội dung Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ? Vì sao nơi đó có tên là Vơng quốc T- ơng lai ? Các bạn nhỏ trong công xởng xanh - 2 em lên bảng. - 1 em đọc. - Lắng nghe - Theo dõi SGK - 2 lợt đọc : - 1 em đọc. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc. đến Vơng quốc Tơng lai trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. những ngời ở đây vẫn cha ra đời. Vật làm cho con ngời hạnh phúc, 30 vị sáng chế ra những gì ? Giải nghĩa từ sáng chế Các phát minh ấy thể hiện ớc mơ gì của con ngời ? d) Đọc diễn cảm - HDHS đọc phân vai - Tổ chức HS thi đọc - Nhận xét, ghi điểm HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 "Trong khu vờn kì diệu" a) GV đọc mẫu : 2 bạn nhỏ giọng trầm trồ, các em bé giọng tự tin. - Cho HS quan sát tranh tìm ra các nhân vật b) Yêu cầu 2 em ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo luận để TLCH : Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin trông thấy có gì khác thờng ? Em thích gì ở Vơng quốc Tơng lai ? Vì sao ? Nội dung chính của 2 màn kịch này là gì ? - GV ghi bảng. c) Tổ chức thi đọc diễn cảm màn 2 - Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Vở kịch nói lên điều gì ? - Nhận xét - Dặn HS tập đọc phân vai - CB bài 15 thuốc trờng sinh, 1 loại ánh sáng kì lạ, 1 cái máy bay nh con chim, máy dò tìm kho báu trên mặt trăng. - 6 em/ 1 lợt, 1 em dẫn chuyện đọc tên các nhân vật. - HS tìm ra HS đọc hay nhất. - Quan sát, mô tả các nhân vật, hoa quả. - Đọc thầm, thảo luận, TLCH : trái cây ở đây to và rất lạ - HS tự trả lời. Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc - 2 em nhắc lại. - Nhóm 6 em đóng 5 vai (Mi-tin, Tin-tin và 3 em bé) - ngời dẫn chuyện để thi đọc. - Bình chọn HS đọc hay nhất - HS tự trả lời. - Lắng nghe Ti t 2: L ch s : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938 ) I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Vì sao có trận Bạch Đằng - Kể lại đợc diễn biến chính của trận Bạch Đằng - Trình bày đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc * Giảm tải: - Thay câu hỏi 2: Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nh thế nào đối với nớc ta thời bấy giờ ? II. Đồ dùng dạy học : - Tranh Trận Bạch Đằng 938, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Khởi nghĩa Hai Bà Trng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? - Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa 2. Bài mới: HĐ1: Tiểu sử Ngô Quyền - Yêu cầu đọc phần chữ nhỏ để làm phiếu BT HĐ2: Diễn biến trận Bạch Đằng - Yêu cầu đọc SGK, TLCH : Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phơng nào ? Quân Ngô Quyền dựa vào thủy triều để làm gì ? Trận đánh diễn ra nh thế nào ? Kết quả ra sao ? - Gọi 2 em thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng HĐ3: ý nghĩa chiến thắng - Nêu vấn đề : Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì ? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào ? - Gọi 2 em đọc ghi nhớ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị Bài Ôn tập - 2 em lên bảng. - Làm việc cá nhân - HS đọc thầm SGK, làm PBT rồi trình bày một vài nét về tiểu sử Ngô Quyền. - Làm việc cá nhân Quảng Ninh Dùng kế cắm cọc nhọn nhử quân vào bãi cọc Chờ thủy triều xuống, quân 2 bên bờ đổ ra đánh, thuyền bỏ chạy va vào cọc nhọn. Quân Nam Hán thất bại. - HĐ cả lớp - HS trả lời. Ngô Quyền xng vơng. Đất nớc đợc độc lập sau hơn 1 000 nm bị đô hộ. Ti t 3: a l ý: ó son th 2 Th 4 ngy 29 thỏng 9 nm 2010 Ti t 1:Chớnh t Nhớ viết: Trống và Cáo I. Mục tiờu 1.Nhớ - viết đúng bài chính tả trỡnh by ỳng cỏc dũng th lc bỏt 2.Lm ỳng bi tp 2(a/b), hoc 3(a/b) *KT: Nhỡn SGK vit bi chớnh t. II. ồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn BT 2b III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em làm lại bài 3/ 57 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : * GT bài - Nêu MĐ - YC giờ học HĐ1: HD viết chính tả a) Trao đổi về ND đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Hỏi : Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? b) HD viết từ khó - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các từ khó viết - Đọc cho HS viết BC các từ khó c) HD trình bày Trong đoạn thơ có từ nào đợc viết hoa ? Vì sao ? - Lu ý cách viết lời nói trực tiếp : sau dấu hai chấm và ngoặc kép - Gọi 1 em nhắc lại cách trình bày thơ lục bát d) Viết, chấm, chữa bài - GV cho HS viết, xuống lớp giúp các em yếu - HDHS đổi vở bắt lỗi - Chấm vở 4 em, nhận xét HĐ2: HD làm bài tập Bài 2b : - Cho HS đọc yêu cầu đề - Gọi 1 em đọc đoạn văn cha hoàn chỉnh - Chia nhóm thảo luận - Dán 2 phiếu khổ lớn ghi sẵn đoạn văn lên bảng, chia 2 đội chơi điền tiếp sức vào đoạn văn. - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 3a : - Gọi HS đọc đề - GV đọc từng nội dung, HS viết từ vào BC - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Bài 8 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 3 em đọc. Hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào. thiệt hơn, phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phờng gian dối - HS viết BC, 1 em lên bảng. Cáo, : vì là tên riêng của 2 con vật. - 1 em nhắc lại. - HS viết bài, tự soát lỗi. - 2 em cùng bàn đổi vở soát lỗi. - HS chữa lỗi. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 em đọc. - Nhóm 4 em thảo luận, làm Vn. - 2 đội chơi điền tiếp sức, mỗi đội cử 3 bạn : lợn, vờn, hơng, dơng tơng, thờng, c- ờng - HS nhận xét. vờn tợc - 1 em đọc. - HS làm BC : ý chí, trí tuệ Ti t 2: LT&C : Cách viết tên ngời, tờn a lý Vit Nam I. Mục tiờu 1. Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam 2. Biết vận dụng quy tắc ó hc để viết đúng 1 số tên riêng VN(BT1, BT2/III), tỡm và viết đúng 1 vi tên riêng VN(BT3) *HS KG : Lm c y BT3/III *KT : Bi 1, bi 2 II. ồ dùng dạy học : - 1 tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của ngời - Phiếu BT khổ lớn, bút dạ III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Yêu cầu 1 em đặt câu với 2 từ : tự tin, tự ti - Gọi 1em làm lại BT 2/ 63 2. Bài mới: * GT bài - Nêu MĐ - YC cần đạt của giờ học HĐ1: Nhận xét - GV viết lên bảng các tên riêng của ng- ời và tên địa lí (nh SGK). Yêu cầu HS quan sát và nhận xét Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ . Trờng Sơn, Vàm Cỏ Tây . - Hỏi : Tên riêng gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng cần đợc viết nh thế nào ? Khi viết tên ngời, tên địa lí VN, ta cần phải viết nh thế nào ? HĐ2: Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Lu ý : tên ngời, tên đất ở Tây Nguyên có cấu tạo phức tạp hơn, sẽ học sau. - Dán phiếu ghi bảng sơ đồ họ tên ngời lên bảng Họ Tên đệm (tên lót) Tên riêng (tên) Nguyễn Nguyễn Thị Huệ . Minh Khai - Hỏi : Tên ngời VN thờng gồm những thành phần nào ? Khi viết ta cần chú ý điều gì ? - 2 em lên bảng. - Lắng nghe - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết Tên ngời, tên địa lí đợc viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Tên riêng thờng gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng đợc viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. Khi viết tên ngời, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 3 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe Gồm : họ, tên đệm, tên riêng. Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng ở từng bộ phận của tên ngời. HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài HD cách viết : tên, tổ đoàn kết, thôn, xã, thị xã, tỉnh - Hỏi HS viết bảng : Vì sao em phải viết hoa tiếng đó ? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao viết hoa các từ đó mà từ khác lại không viết hoa. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu nhóm 4 em làm vào giấy lớn - Gọi HS nhận xét, bổ sung : a) Tam Kỳ, Đại Lộc, Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam . b) Hội An, Mỹ Sơn, Vĩnh Trinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn học ghi nhớ và CB bài 14 - 1 em đọc. - HS làm VBT, 3 em lên bảng viết. - Nhận xét bạn viết trên bảng Tên ngời, tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó. Ngô Thị Hồng Nhung - Tổ 2 thôn Trảng Kèo - xã Cẩm Hà - thị xã Hội An - tỉnh Quảng Nam. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng viết, HS làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng xã Cẩm Hà/ Cẩm Thanh . thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam phờng Minh An/ Sơn Phong . thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam - 1 em đọc. - Nhóm 4 em thảo luận, làm phiếu BT - Dán phiếu BT lên bảng - HS nhận xét. Tit 3: T.Vit : LT&C ( Dy bự) Mở rộng vốn từ : Trung thực - tự trng I. Mục tiờu : Bit thờm c ngha mt s t ng v ch im Trung thc T trng(BT1, BT2) ; bc u bit xp cỏc t Hỏn Vit cú tingtrungtheo hai nhúm ngha(BT3) v t cõu c vi mt t trong nhúm(BT4) *KT : Bi 2, 3 II. ồ dùng dạy học : - Phiếu khổ to ghi sẵn ND bài tập 1, 2, 3 III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng viết : 5 DT chung là tên gọi các đồ dùng 5 DT riêng là tên riêng của ngời, sự vật 2. Bài mới: * GT bài - Nêu MĐ - YC cần đạt của tiết học HĐ1: HD làm bài tập - 2 em lên bảng viết. - Lắng nghe . em luyện đọc. - 4 em thi đọc. - Nhận xét - Lắng nghe Tit 2: TH DC TP HP HNG NGANG, Im S, QUAY SAU - TRề CHI KT BN Dng c: 1 Cũi Mc ớch - Yờu cu: + Cng c v. rừ chi tit cỏc ng tỏc k thut ) 18-22 10-12 a. i hỡnh i ng - ễn, tp hp hng ngang, dúng hng, im s, quay sau, i u vũng phi, vũng trỏi, i chõn khi i u sai

Ngày đăng: 27/09/2013, 15:10

Xem thêm: GA lop 4( chuan KTKN)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 em lên bảng kể. - GA lop 4( chuan KTKN)
2 em lên bảng kể (Trang 12)
-2 em lên bảng kể. - GA lop 4( chuan KTKN)
2 em lên bảng kể (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w