Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
306,5 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Toán Tiết 6: LUYệN TậP I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngợc lại trong trờng hợp đơn giản. - Nhận biết đợc độ dài đề-xi-mét trên thớc thẳng. - Biết ớc lợng độ dài trong trờng hợp đơn giản. - Vẽ đợc đoạn thẳng có độ dài 1dm II. Đồ dùng dạy và học: - Thớc thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp : 2. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng: +Đọc các số đo : 2dm, 3dm, 40cm, và trả lời: 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet? +Viết các số đo : 5dm, 7dm, 1dm. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu bài Ghi đầu bài lên bảng . Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 - Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào vở. - Yêu cầu học sinh lấy thớc kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thớc. - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con. - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm. Bài 2 - Yêu cầu học sinh tìm trên thớc vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu. - Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (Yêu cầu học sinh nhìn trên thớc và trả lời) - Yêu cầu học sinh tự làm bài 2 vào Vở bài tập. Bài 3(cột 1,2): - Hỏi: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? +Muốn điền đúng phải làm gì? - Lu ý cho học sinh có thể nhìn vạch trên thớc kẻ để - Hát . - 2em làm bài. - Lắng nghe. - 2 em nhắc đề bài. - Cả lớp tự làm bài. - Cả lớp vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau. - Một vài em nêu. - Thao tác, sau đó 2em ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - Một số em trả lời. - Cả lớp làm bài. - Suy nghĩ và trả lời. đổi cho chính xác. - Có thể nói cho học sinh mẹo đổi: Khi muốn đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet ra đêximet ta bớt đi ở sau số đo xăngtimet 1 chữ số 0 sẽ đợc ngay kết quả. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh chữa bài . - Nhận xét, đa ra đáp án đúng và cho điểm. Bài 4 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hớng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ớc lợng số đo của các vật, của ngời đợc đa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16, ., Muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút chì dài 16cm, không phải 16dm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập. - Yêu cầu 1 học sinh chữa bài. - Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng. 4. Củng cố : - Giáo viên cho học sinh thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở . - Nhận xét tiết học. - Tuyên dơng các em học tốt , tích cực động viên khuyến khích các em cha tích cực . 5. Dặn dò : - Dặn học sinh ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp tự làm vào vở bài tập. - Một vài em lên đọc bài làm của mình. - Nghe và ghi nhớ. - Một em đọc. - Quan sát, cầm bút chì và tập ớc lợng. Sau đó làm bài vào vở. 2 học sinh ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau. - Một em đọc bài làm. - Đổi vở sửa bài. - HS thực hành đo. ********************************** Tập đọc Tiết 4+5: PHầN THƯởNG I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (Trả lời đợc CH1, 2, 4)- HS khá, giỏi trả lời đợc CH 4. II. Đồ dùng dạy và học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa . - Bảng phụ có ghi sẵn các câu văn, các từ cần luyện đọc . III.Các hoạt động dạy và học: TIếT1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định : 2. Bài cũ: - Kiểm tra học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? Và trả lời câu hỏi: Em cần làm gì để không phí thời gian? - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2 . * Đọc mẫu : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1 - Yêu cầu học sinh khá đọc đọc lại đoạn 1, 2 . * Hớng dẫn phát âm từ khó : - Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện phát âm đã ghi lên bảng : Nửa năm, làm, lặng yên, buổi sáng, sáng kiến, tẩy, trực nhật, bàn tán . và gọi học sinh đọc , sau đó nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em. * Hớng dẫn ngắt giọng: - Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu dài, khó cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng . *Một buổi sáng, / vào giờ ra chơi, / các bạn trong lớp túm tụm bàn điều gì / có vẻ bí mật lắm . // * Đọc từng đoạn - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trớc lớp, Sau đó giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm. *Thi đọc : - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đọc cá nhân . - Nhận xét , cho điểm . c. Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - Hỏi: +Câu chuyện kể về bạn nào ? Bạn Na là ngời nh thế nào? +Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm? +Các bạn đối với Na nh thế nào? Tại sao Na luôn đợc các bạn quý mến mà Na lại buồn? - Hát - 2 em đọc và trả lời CH. - Lắng nghe. - 1 em đọc đề bài - Theo dõi SGK , đọc thầm theo , sau đó đọc chú giải . - 1 học sinh khá lên đọc đoạn 1 và 2. Cả lớp theo dõi . - 3 đến 5 em đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh - 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. - Tiếp nối đọc các đoạn 1, 2. Đọc 2 vòng . - Lần lợt từng em đọc trớc nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc tiếp nối 1 đoạn trong bài . - 1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . - Một số em trả lời. +Tại sao luôn đợc các bạn quý mến mà Na buồn ? +Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm? +Yên lặng có nghĩa là gì ? +Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi? +Theo em, các bạn của Na bàn bạc điều gì? - Đọc thầm rồi trả lời câu hỏi 2. - Một số em trả lời. TIếT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh d. Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3. Đọc mẫu Yêu cầu học sinh khá (giỏi ) lên đọc mẫu. Hớng dẫn phát âm từ khó : - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc từng câu. Rèn cho học sinh luyện đọc các từ khó: lớp, tấm lòng, bớc lên, lặng lẽ, trao, bất ngờ, phần thởng Hớng dẫn ngắt giọng - Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng: +Đây là phần thởng, / cả lớp đề nghị tặng bạn Na.// +Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy/ bớc lên bục // -Yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ ngữ: lặng lẽ, tấm lòng đáng quý. Đọc từng đoạn - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trớc lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét . - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . Thi đọc giữa các nhóm . - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá nhân . - Nhận xét , cho điểm . Hoạt động 5: Tìm hiểu các đoạn 3. - Gọi học sinh đọc đoạn 3 . - Gọi học sinh đọc câu hỏi 3 . - Hỏi : +Em có nghĩ rằng Na xứng đáng đợc thởng không? Vì sao? - 1 em đọc mẫu , cả lớp đọc thầm theo . - Một vài em đọc từ khó cá nhân và đồng thanh. -3 đến 5 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh - Một số em giải nghĩa. - Tiếp nối đọc các đoạn 3 . Đọc 2 vòng . - Lần lợt từng em đọc trớc nhóm của mình , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . - Các nhóm cử cá nhân thi đọc, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài . - 1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm theo . - 1 em đọc . +Khi Na đợc thởng những ai vui mừng? Vui mừng nh thế nào? - Qua câu chuyện này em học đợc điều gì từ bạn Na? ố Kết luận: Câu chuyện khuyên chúng ta phải có lòng tốt hãy giúp đỡ mọi ngời. 4. Củng cố : - Hỏi: +Theo em, việc các bạn trong lớp đề nghị cô giáo trao phần thởng cho Na có ý nghĩa gì? +Chúng ta có nên làm việc tốt không? - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò : Về đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài sau. - Một số em trả lời . - Một vài em nhắc lại. Một số em trả lời theo suy nghĩ riêng của mình. - Lắng nghe và ghi nhớ. ******************************************************************** Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Chính tả Tiết 3: PHầN THƯởNG I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thởng(SGK) - Làm đợc BT3, BT4, BT(2) a/ b. II. Đồ dùng dạy và học - Bảng phụ chép sẵn noọi dung tóm tắt bài Phần thởng và nội dung 2 bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng : +Đọc các từ khó cho học sinh viết, yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháp: +Đọc thuộc lòng các chữ cái đã học. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Hớng dẫn tập chép . - Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc đoạn cần chép. - Hỏi : +Đoạn văn kể về ai ? +Bạn Na là ngời nh thế nào? - Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ khó. - Hát . - 3 em - Học sinh viết theo lời đọc của giáo viên. - Học sinh lắng nghe . - 2 đến 3 em đọc bài . - Một số em trả lời . *Viết các từ: năm, la, lớp, luôn luôn, phần thởng, cả lớp, đặc biệt, ngời, nghị - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. - Đoạn văn có mấy câu? - Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài? - Những chữ này ở vị trí nào trong câu? - Vậy còn Na là gì? - Cuối mỗi câu có dấu gì? Giúp : Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải viết dấu chấm. - Yêu cầu học sinh tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở . - Đọc lại bài thong thả đoạn cần chép, phân tích các tiếng viết khó, dễ lẫn cho học sinh kiểm tra - Thu và chấm một số bài tại lớp. - Nhận xét bài viết của học sinh. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả. -Bài 2: Học bảng chữ cái. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài. *Làm bài: điền các chữ theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, , v, x, y. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn. - Kết luận về lời giải của bạn. - Xoá dần bảng chữ cái cho học sinh học thuộc. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt, viết đẹp không mắc lỗi, động viên các em còn mắc lỗi cố gắng. 5. Dặn dò : Dặn học sinh học thuộc 29 chữ cái. - 2 học sinh viết trên bảng, học sinh dới lớp viết vào bảng con - Học sinh trả lời . - Học sinh đọc. - Một số em trả lời . - Nhìn bảng chép bài . - Đổi chéo vở, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của giáo viên. - 1 em lên bảng, dới lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài bạn. - Nghe và sữa chữa bài mình nếu sai. - Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng. ************************************ Toán Tiết 7: Số Bị TRừ Số TRừ HIệU I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về : - Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ: Số bị trừ Số trừ Hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính. II. Đồ dùng dạy và học - Chuẩn bị các thanh thẻ: - Nội dung bài tập viết sẵn trên bảng. Số bị trừ Số trừ Hiệu III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên làm bài tập về Đêximet trên bảng. - Chấm điểm và nhận xét . 3. Bài mới: Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Giới thiệu thuật ngữ Số bị trừ Số trừ Hiệu - Viết lên bảng phép tính 59 35 = 24 và yêu cầu học sinh đọc phép tính trên. - Nêu: Trong phép trừ 59 35 = 24 thì 59 gọi là Số bị trừ, 35 gọi là Số trừ, 24 gọi là Hiệu. Hỏi: + 59 là gì trong phép trừ 59 - 35= 24? +35 là gì trong phép trừ 59 - 35= 24? +Kết quả của phép trừ gọi là gì? +59-35 bằng bao nhiêu? +24 gọi là gì ? ố Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59-35=24? Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu. - Hỏi : +Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào? +Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại, sau đó các em tự làm. - Yêu cầu học sinh nhận xét, chữa bài. Bài 2(a, b, c): - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hỏi: + Bài tập cho biết gì? +Bài toán yêu cầu làm gì? Và còn yêu cầu gì về cách tìm? - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và nêu cách đặt tính, cách tính của phép tính này. - Hãy nêu cách viết phép tính, cách thực hiện phép tính trừ theo cột dọc có sử dụng các từ số bị trừ, số trừ, hiệu. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn sau đó nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Hát - 2 em làm bài. - 5 em đọc. - Học sinh nghe và ghi nhớ. - Một số học sinh trả lời. - Một em đọc. - Một số em trả lời. - 3 em nhắc, cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét bài của bạn. - 1 em đọc. - Một số học sinh trả lời . - 2 học sinh nêu. - 2 học sinh nêu . - Cả lớp làm vào vở bài tập sau đó đổi vở để kiểm tra. - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hỏi : +Bài toán cho biết những gì? +Bài toán hỏi gì? +Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét và đa ra kết quả đúng. 4. Củng cố : - Gọi học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép tình trừ. - Nhận xét tiết học , biểu dơng các em học tốt, tích cực , nhắc nhở các em cha chú ý . 5. Dặn dò : Về tự ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc đề bài. - Một số em trả lời. - 1 em lên bảng , dới lớp làm vào vở. - Một số em nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . - Vài em nhắc lại. *********************************** Tập đọc Tiết 6: LàM VIệC THậT Là VUI I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi ngời, vật đều làm việc; làm việc mang lại nhiều niềm vui. (trả lời đ- ợc các CH trong SGK) II. Đồ dùng day và học . - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa . - Bảng phụ có ghi sẵn các câu văn, các từ cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài: Phần thởng. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét cho điểm . 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài . - Gọihọc sinh đọc đề bài tập đọc Hoạt động 1: Luyện đọc . - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Yêu cầu học sinh đọc mẫu lần 2. - Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu học sinh đọc : sắc xuân, rực rỡ, tng bừng, bận rộn, - Hát . - 2 em - Học sinh nghe và mở trang 7 SGK. - Học sinh nghe . - Học sinh khá đọc . - Treo bảng phụ, hớng dẫn học sinh cách đọc đúng. - Yêu cầu học sinh luyện đọc câu dài. - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa của các từ - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân . - Nhận xét , cho điểm Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài tập đọc và gạch chân các từ chỉ đồ vật, con vật, cây cối, ngời đợc nói đến trong bài. - Yêu cầu nêu các công việc mà các đồ vật, con vật, cây cối đã làm. - Hỏi : +Vậy còn em Bé, Bé làm những việc gì? +Khi làm việc Bé cảm thấy nh thế nào? +Em có đồng ý với ý kiến của Bé không? Vì sao? +Hãy kể các đồ vật, con ngời và công việc của vật đó, ngời đó làm mà em biết. +Theo em tại sao mọi ngời, mọi vật quanh ta đều làm việc ? Nều không làm việc thì có ích cho xã hội không? - Yêu cầu học sinh đọc câu Cành đào . tng bừng. - Rực rỡ có nghĩa là gì? - Hãy đặt câu có từ rực rỡ. -Tng bừng có nghĩa là gì? - Hãy đặt câu có từ tng bừng. 4. Củng cố : - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? *Mọi ngời, mọi vật đều làm việc vì làm việc mang lại niềm vui. Làm việc giúp mọi ngời, mọi vật đều có ích trong cuộc sống. - Giáo viên nhận xét tiết học . 5. Dặn dò : Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 3 đến 5 em đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh . - Học sinh xem phần chú giải và nêu. - Lần lợt từng học sinh đọc trớc nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . - Các nhóm cử cá nhân thi đọc tiếp nối 1 đoạn trong bài . - Đọc bài và gạch chân các từ:đồng hồ, con tu hú, chim sâu, cành đào, Bé. - Trả lời theo nội dung bài. - Một số em trả lời . - 2 em đọc. - Một em giải nghĩa. - Một số em đặt. - Một em giải nghĩa. - Một số em đặt. - Một số en trả lời. ************************************ Đạo đức Tiết 2: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2) I. Mục tiêu: [...]... học (1 -2) của GV - Ôn tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc GV khi nhận lớp (23 ) - Gv cho học sinh đứng vỗ tay và hát (1 -2) Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp (1 -2) - Lần 1: GV điều khiển sau đó - Tập hợp hàng dọc ,dóng chia lớp làm 4 tổ tập hợp hàng đứng nghiêm, đứng nghỉ, điểm số, quay phải - GVnhận xét đánh giá các tổ quay trái 2- 3 lần - Hớng dẫn HS dàn hàng - HS thực hiện ngang, dồn hàng 2lần ôn... biểu - Học sinh chơi thử 2 lần - 2 đội cùng tham gia trò chơi - Cả lớp nhận xét câu trả lời của các đội - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe và trả lời ******************************************************************* Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 20 09 Kể chuyện Tiết 2: PHầN THƯởNG I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa, gợi ý (SGK), kể lại đợc từng đoạn câu chuyện (BT 1, 2, 3) - HS khá, giỏi bớc... ************************************** Thứ bảy ngày 28 tháng 8 năm 20 09 Tập làm văn Tiết 2: chào hỏi Tự GIớI THIệU I Mục đích yêu cầu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2) - Viết đợc một bản tự thuật ngắn (BT3) II Đồ dùng dạy và học: Tranh minh hoạ bài tập 2 III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu học... II ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: - Địa điểm: Trên sân trờng Vệ sinh an toàn nơi tập - Phơng tiện :chuẩn bị 1 còi và kẻ sân cho trò chơi qua đờng lội III NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP : Phần 1.Phần mở đầu: (2- 3) 2. Phần cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội - Tập hợp lớp dung yêu cầu giờ học Cho hs tập luyện cách chào , báo cáo và chúc gvkhi bắt đầu giờ học... phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số -2 em đọc - Một số em trả lời -1 em lên bảng, dới lớp học sinh làm bài, nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình - Làm vào vở bài tập - Đổi vở sửa bài ************************** Âm nhạc Tiết 2: HọC BàI HáT : THậT Là HAY I MụC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II Chuẩn bị: - Một số nhạc cụ gõ(... của học sinh 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lần lợt lên hát Bài hát lớp 1 - Giáo viên nhận xét , cho điểm 3 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Học hát bài Thật là hay - Giáo viên hát toàn bài - Bắt nhịp - Lần 1 tập hát từng câu theo kiểu móc xích - Lần hai tốc độ nhanh hơn - Giáo viên nhận xét và sửa một số câu cha đợc Hoạt động 2: Hớng dẫn cách đánh nhịp 2/ 4 một phách mạnh 1 phách... đúng phách - Hát - 2 em - Học sinh lắng nghe - Cả lớp đọc lời ca - Tập hát từng câu theo kiểu móc xích - Học sinh hát lại - Học sinh tập đánh nhịp, sau đó vừa hát vừa đánh nhịp - Học sinh thực hiện - Các em khác nhận xét - Từng học sinh thể hiện - 1 nhóm hát nhóm gõ đệm ******************************************************************* Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 20 09 Tập viết Tiết 2: CHữ HOA: Ă, Â... 1: Kể trớc lớp - Gọi học sinh khá, tiếp nối nhau lên kể trớc lớp theo nội dung 3 bức tranh - Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể Bớc 2 : Kể theo nhóm - Cho học sinh chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gợi ý kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe - Khi học sinh thực hành kể Giáo viên đa ra câu hỏi gợi ý cho học sinh yếu theo 3 bức tranh Bớc 3: Kể từng đoạn trớc lớp - Kể lại... của giáo viên 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng thực hiện các bài tập: - Nhận xét cho điểm 3 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Yêu cầu học sinh lần lợt đọc các số trên Bài 2( cột a, b, c): Hoạt động của học sinh - Hát - 2 em - 1 em đọc đề bài - 3em lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy nháp -... em trả lời - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con - Nghe giáo viên đọc và viết bài - Nghe và dùng bút chì sửa lỗi ra lề nếu sai - Nghe phổ biến cách chơi - Các đội tham gia trò chơi dới sự điều khiển của giáo viên - 1 em đọc đề bài - Một số em sắp xếp ******************************************************************* Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 20 09 Tự nhiên và xã hội Tiết 2: Bộ XƯƠNG I Mục . thể nhìn vạch trên thớc kẻ để - Hát . - 2em làm bài. - Lắng nghe. - 2 em nhắc đề bài. - Cả lớp tự làm bài. - Cả lớp vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của. Cả lớp theo dõi . - 3 đến 5 em đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh - 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. - Tiếp nối đọc các đoạn 1, 2.