1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Lop 2 Chuan KTKN

27 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 237 KB

Nội dung

Tuần 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Toán: LUYệN TậP I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngợc lại trong trờng hợp đơn giản. - Nhận biết đợc độ dài đề-xi-mét trên thớc thẳng. - Biết ớc lợng độ dài trong trờng hợp đơn giản. - Vẽ đợc đoạn thẳng có độ dài 1dm II. Đồ dùng dạy và học: -Thớc thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp : 2. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng: +Đọc các số đo : 2dm, 3dm, 40cm, và trả lời: 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet? +Viết các số đo : 5dm, 7dm, 1dm. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu bài Ghi đầu bài lên bảng . Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 - Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào vở. - Yêu cầu học sinh lấy thớc kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thớc. - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con. - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm. Bài 2 - Yêu cầu học sinh tìm trên thớc vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu. - Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (Yêu cầu học sinh nhìn trên thớc và trả lời) - Yêu cầu học sinh tự làm bài 2 vào Vở bài tập. Bài 3(cột 1,2): - Hỏi: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? +Muốn điền đúng phải làm gì? - Lu ý cho học sinh có thể nhìn vạch trên thớc kẻ để đổi cho chính xác. - Có thể nói cho học sinh mẹo đổi: Khi muốn đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet ra đêximet ta bớt đi ở sau - Hát . - 2em làm bài. - 2 em nhắc đề bài. - Cả lớp tự làm bài. - Cả lớp vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau. - Một vài em nêu. - Thao tác, sau đó 2em ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - Một số em trả lời. - Cả lớp làm bài. - Suy nghĩ và trả lời. số đo xăngtimet 1 chữ số 0 sẽ đợc ngay kết quả. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh chữa bài . - Nhận xét, đa ra đáp án đúng và cho điểm. Bài 4 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hớng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ớc lợng số đo của các vật, của ngời đợc đa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16, ., Muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút chì dài 16cm, không phải 16dm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập. - Yêu cầu 1 học sinh chữa bài. - Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng. 4. Củng cố : - Giáo viên cho học sinh thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở . - Nhận xét tiết học. - Tuyên dơng các em học tốt , tích cực động viên khuyến khích các em cha tích cực . 5. Dặn dò : - Dặn học sinh ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp tự làm vào vở bài tập. - Một vài em lên đọc bài làm của mình. - Nghe và ghi nhớ. - Một em đọc. - Quan sát, cầm bút chì và tập ớc lợng. Sau đó làm bài vào vở. 2 học sinh ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau. - Một em đọc bài làm. - Đổi vở sửa bài. - HS thực hành đo. *********************************** Tập đọc : PHầN THƯởNG I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (Trả lời đợc CH1, 2, 4)- HS khá, giỏi trả lời đợc CH 4. II. Đồ dùng dạy và học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa . - Bảng phụ có ghi sẵn các câu văn, các từ cần luyện đọc . III.Các hoạt động dạy và học: TIếT1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định : 2. Bài cũ: - Kiểm tra học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? Và trả lời câu hỏi: Em cần làm gì để không phí thời gian? - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2 . * Đọc mẫu : - Hát - 2 em đọc và trả lời CH. - Lắng nghe. - 1 em đọc đề bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1 - Yêu cầu học sinh khá đọc đọc lại đoạn 1, 2 . * Hớng dẫn phát âm từ khó : - Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện phát âm đã ghi lên bảng : Nửa năm, làm, lặng yên, buổi sáng, sáng kiến, tẩy, trực nhật, bàn tán . và gọi học sinh đọc , sau đó nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em. * Hớng dẫn ngắt giọng: - Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu dài, khó cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng . *Một buổi sáng, / vào giờ ra chơi, / các bạn trong lớp túm tụm bàn điều gì / có vẻ bí mật lắm . // * Đọc từng đoạn - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trớc lớp, Sau đó giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm. *Thi đọc : - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đọc cá nhân . - Nhận xét , cho điểm . c. Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - Hỏi: +Câu chuyện kể về bạn nào ? Bạn Na là ngời nh thế nào? +Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm? +Các bạn đối với Na nh thế nào? Tại sao Na luôn đợc các bạn quý mến mà Na lại buồn? +Tại sao luôn đợc các bạn quý mến mà Na buồn ? +Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm? +Yên lặng có nghĩa là gì ? +Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi? +Theo em, các bạn của Na bàn bạc điều gì? - Theo dõi SGK , đọc thầm theo , sau đó đọc chú giải . - 1 học sinh khá lên đọc đoạn 1 và 2. Cả lớp theo dõi . - 3 đến 5 em đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh - 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. - Tiếp nối đọc các đoạn 1, 2. Đọc 2 vòng . - Lần lợt từng em đọc trớc nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc tiếp nối 1 đoạn trong bài . - 1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . - Một số em trả lời. - Đọc thầm rồi trả lời câu hỏi 2. - Một số em trả lời. TIếT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh d. Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3. Đọc mẫu Yêu cầu học sinh khá (giỏi ) lên đọc mẫu. Hớng dẫn phát âm từ khó : - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc từng câu. Rèn cho - 1 em đọc mẫu , cả lớp đọc thầm theo . - Một vài em đọc từ khó cá nhân và đồng thanh. học sinh luyện đọc các từ khó: lớp, tấm lòng, bớc lên, lặng lẽ, trao, bất ngờ, phần thởng Hớng dẫn ngắt giọng - Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng: +Đây là phần thởng, / cả lớp đề nghị tặng bạn Na.// +Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy/ bớc lên bục // -Yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ ngữ: lặng lẽ, tấm lòng đáng quý. Đọc từng đoạn - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trớc lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét . - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . Thi đọc giữa các nhóm . - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá nhân . - Nhận xét , cho điểm . Hoạt động 5: Tìm hiểu các đoạn 3. - Gọi học sinh đọc đoạn 3 . - Gọi học sinh đọc câu hỏi 3 . - Hỏi : +Em có nghĩ rằng Na xứng đáng đợc thởng không? Vì sao? +Khi Na đợc thởng những ai vui mừng? Vui mừng nh thế nào? - Qua câu chuyện này em học đợc điều gì từ bạn Na? Kết luận: Câu chuyện khuyên chúng ta phải có lòng tốt hãy giúp đỡ mọi ngời. 4. Củng cố : - Hỏi: +Theo em, việc các bạn trong lớp đề nghị cô giáo trao phần thởng cho Na có ý nghĩa gì? +Chúng ta có nên làm việc tốt không? - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò : Về đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài sau. -3 đến 5 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh - Một số em giải nghĩa. - Tiếp nối đọc các đoạn 3 . Đọc 2 vòng . - Lần lợt từng em đọc trớc nhóm của mình , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . - Các nhóm cử cá nhân thi đọc, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài . - 1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm theo . - 1 em đọc . - Một số em trả lời . - Một vài em nhắc lại. Một số em trả lời theo suy nghĩ riêng của mình. - Lắng nghe và ghi nhớ. ******************************************************************* Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Kể chuyện: PHầN THƯởNG I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa, gợi ý (SGK), kể lại đợc từng đoạn câu chuyện (BT 1, 2, 3). - HS khá, giỏi bớc đầu kể lại đợc toàn bộ câu chuyện (BT4). II. Đồ dùng dạy và học - Các tranh minh họa trong sách giáo khoa phóng to . - Bảng viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp 2. Bài cũ: - Gọi học sinh bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. Mỗi em kể 1 đoạn chuyện. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài . - Yêu cầu học sinh nêu lại tên câu chuyện vừa học trong giờ tập đọc . - Hỏi : +Câu chuyện này kể về ai? +Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. *Hoạt động 2: Hớng dẫn kể chuyện - Kể lại từng đoạn câu chuyện : Bớc 1: Kể trớc lớp - Gọi học sinh khá, tiếp nối nhau lên kể trớc lớp theo nội dung 3 bức tranh . - Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể Bớc 2 : Kể theo nhóm - Cho học sinh chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gợi ý kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe - Khi học sinh thực hành kể. Giáo viên đa ra câu hỏi gợi ý cho học sinh yếu theo 3 bức tranh . Bớc 3: Kể từng đoạn trớc lớp. - Kể lại toàn bộ câu chuyện: Cách 1: Kể độc thoại - Gọi học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện . - Gọihọc sinh khác nhận xét. - Gọi học sinh lên kể lại toàn bộ câu chuyện . Cách 2: Phân vai dựng lại câu chuyện . - Chọn HS đóng vai: Ngời dẫn chuyện, Cô giáo, mẹ Na, Na và các bạn. - Hớng dẫn học sinh nhận vai (Chú ý giọng): - Dựng lại câu chuyện ( 2 lần ): +Lần 1: Giáo viên là ngời dẫn chuyện. Học sinh có thể nhìn vào sách . - Hát . - 3 em - 1 em nêu . - Một số em trả lời. - 3học sinh khá lần lợt kể 3 đoạn truyện. - Một số em nhận xét bạn kể. - Chia mỗi nhóm 4 em lần l- ợt từng em kể từng đoạn của truyện theo tranh . - 3 học sinh nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối câu chuyện. - Nhận xét bạn kể - 1 đến 2 em khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - Đóng vai theo yêu cầu . +Lần 2: Học sinh đóng vai không nhìn vào sách . - Hớng dẫn bình chọn ngời đóng hay, nhóm đóng hay . 4. Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dơng em thực hiện tốt, nhắc nhở 1 số em thực hiện cha tốt . 5. Dặn dò : Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân cùng nghe. Chuẩn bị bài sau . - Bình chọn. *********************************** Tự nhiên và xã hội: Bộ XƯƠNG I. Mục tiêu: - Biết đợc tên và chỉ đợc vị trí các vùng xơng chính của bộ xơng; xơng đầu, xơng mặt, xơng sờn, xơng sống, xơng tay, xơng chân. - Biết đợc nếu bị gãy xơng sẽ rất đau và đi lại khó khăn. II. Đồ dùng dạy và học - Mô hình xơng ngời (hoặc tranh vẽ bộ xơng) - Phiếu học tập. - Hai bộ tranh bộ xơng cơ thể đã đợc cắt rời. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: +Cơ quan vận động gồm những bộ phận nào? +Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động đợc? - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới:Giới thiệu bài mới và viết đề bài. Hoạt động 1: Giới thiệu một số xơng và khớp xơng của cơ thể. Bớc 1: Hoạt động cặp đôi. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xơng và chỉ vị trí, nói tên một số xơng. - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bớc 2: Hoạt động cả lớp. - Giáo viên đa mô hình bộ xơng. - Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vị trí của xơng khi giáo viên nói tên xơng: xơng đầu, xơng sống, . - Giáo viên chỉ một số xơng trên mô hình. Bớc 3 : - Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét các xơng trên mô hình và so sánh với các xơng trên cơ thể mình, chỗ nào hoặc vị trí nào xơng có thể gập, duỗi hoặc quay đợc. Kết luận: Các vị trí nh bả vai, cổ tay, khuỷu tay, - Hát - 2em - Học sinh đọc đề bài - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn. - Học sinh chỉ vị trí các x- ơng đó trên mô hình. - Học sinh đứng tại chỗ nói tên xơng đó. - Học sinh chỉ các vị trí trên mô hình: bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân Tự kiểm tra háng, đầu gối, cổ chân âyt có thể gập, duỗi hoặc quay đợc, ngời ta gọi là khớp xơng. - Giáo viên chỉ vị trí một số khớp xơng. Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xơng Bớc 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi các câu hỏi : Hình dạng và kích thớc các khớp xơng có giống nhau không? - Giáo viên nói: Các khớp xơng có hình dạng và kích thớc khác nhau do mỗi loại xơng giữ một vai trò riêng. - Giáo viên hỏi gợi ý : +Hộp sọ có hình dạng và kích thớc nh thế nào? Nó bảo vệ cơ quan nào? +Xơng sờn nh thế nào? +Xơng sờn cùng xơng sống và xơng ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào? - Yêu cầu học sinh nêu vai trò của xơng chân. - Nêu vai trò của xơng bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối. Bớc 2: Kết luận: Bộ xơng cơ thể gồm có rất nhiều xơng, khoảng 200 chiếc với hình dạng và kích thớc khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ có xơng, cơ phối hợp dới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động đ- ợc. Hoạt động 3 : Giữ gìn , bảo vệ bộ xơng. Bớc 1: Làm phiếu bài tập. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm phiếu bài tập. *Phiếu học tập: Đánh dấu x vào ( ) ứng với ý em cho là đúng. Để bảo vệ bộ xơng và giúp xơng phát triển tốt, chúng ta cần: Ngồi, đi, đứng đúng t thế. Tập thể dục thể thao. Làm việc nhiều. Leo trèo. Làm việc nghỉ ngơi hợp lí. Ăn nhiều, vận động ít. Mang, vác, xách các vật nặng. Ăn uống đủ chất. - Giáo viên và học sinh chữa phiếu bài tập B Bớc 2: Hoạt động cả lớp. - Hỏi: +Để bảo vệ bộ xơng và giúp xơng phát triển tốt ta cần làm gì? +Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xơng? lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối, . - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Học sinh đứng tại chỗ nói tên các khớp xơng. - Thực hiện theo yêu cầu . - Trả lời . -Học sinh nghe và ghi nhớ. - Một số học sinh trả lời . - Một số HS nêu. -Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Nhắc lại kết luận - Học sinh làm phiếu bài tập cá nhân. - Học sinh trả lời theo 4 ý +Điều gì sẽ xảy ra nếu hằng ngày chúng ta ngồi, đi, đứng không đúng t thế và mang vác , xách các vật nặng? - Giáo viên chốt lại các câu trả lời củahọcsinh và liên hệ thêm thực tế nhà trờng, lớp học của mình cho phù hợp. 4. Củng cố : Giáo viên sửa bài nhận xét , tuyên dơng 5. Dặn dò : Về thực hiện vận động nhẹ nhàng cho cơ thể khỏe mạnh . đã chọn trong phiếu. ************************* Toán: Số Bị TRừ Số TRừ HIệU I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về : - Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ: Số bị trừ Số trừ Hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính. II. Đồ dùng dạy và học -Chuẩn bị các thanh thẻ: -Nội dung bài tập viết sẵn trên bảng. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên làm bài tập về Đêximet trên bảng. - Chấm điểm và nhận xét . 3. Bài mới: Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Giới thiệu thuật ngữ Số bị trừ Số trừ Hiệu - Viết lên bảng phép tính 59 35 = 24 và yêu cầu học sinh đọc phép tính trên. - Nêu: Trong phép trừ 59 35 = 24 thì 59 gọi là Số bị trừ, 35 gọi là Số trừ, 24 gọi là Hiệu. Hỏi: + 59 là gì trong phép trừ 59 - 35= 24? +35 là gì trong phép trừ 59 - 35= 24? +Kết quả của phép trừ gọi là gì? +59-35 bằng bao nhiêu? +24 gọi là gì ? Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59-35=24? Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu. - Hát - 2 em làm bài. - 5 em đọc. - Học sinh nghe và ghi nhớ. - Một số học sinh trả lời. Số bị trừ Số trừ Hiệu - Hỏi : +Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào? +Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại, sau đó các em tự làm. - Yêu cầu học sinh nhận xét, chữa bài. Bài 2(a, b, c): - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hỏi: + Bài tập cho biết gì? +Bài toán yêu cầu làm gì? Và còn yêu cầu gì về cách tìm? - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và nêu cách đặt tính, cách tính của phép tính này. - Hãy nêu cách viết phép tính, cách thực hiện phép tính trừ theo cột dọc có sử dụng các từ số bị trừ, số trừ, hiệu. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn sau đó nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hỏi : +Bài toán cho biết những gì? +Bài toán hỏi gì? +Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét và đa ra kết quả đúng. 4. Củng cố : - Gọi học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép tình trừ. - Nhận xét tiết học , biểu dơng các em học tốt, tích cực , nhắc nhở các em cha chú ý . 5. Dặn dò : Về tự ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - Một em đọc. - Một số em trả lời. - 3 em nhắc, cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét bài của bạn. - 1 em đọc. - Một số học sinh trả lời . - 2 học sinh nêu. - 2 học sinh nêu . - Cả lớp làm vào vở bài tập sau đó đổi vở để kiểm tra. - Học sinh đọc đề bài. - Một số em trả lời. - 1 em lên bảng , dới lớp làm vào vở. - Một số em nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . - Vài em nhắc lại. ********************************* Chính tả PHầN THƯởNG I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thởng(SGK) - Làm đợc BT3, BT4, BT(2) a/ b. II. Đồ dùng dạy và học -Bảng phụ chép sẵn noọi dung tóm tắt bài Phần thởng và nội dung 2 bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng : +Đọc các từ khó cho học sinh viết, yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháp: +Đọc thuộc lòng các chữ cái đã học. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Hớng dẫn tập chép . - Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc đoạn cần chép. - Hỏi : +Đoạn văn kể về ai ? +Bạn Na là ngời nh thế nào? - Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ khó. *Viết các từ: năm, la, lớp, luôn luôn, phần thởng, cả lớp, đặc biệt, ngời, nghị - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. - Đoạn văn có mấy câu? - Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài? - Những chữ này ở vị trí nào trong câu? - Vậy còn Na là gì? - Cuối mỗi câu có dấu gì? Giúp : Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải viết dấu chấm. - Yêu cầu học sinh tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở . - Đọc lại bài thong thả đoạn cần chép, phân tích các tiếng viết khó, dễ lẫn cho học sinh kiểm tra - Thu và chấm một số bài tại lớp. - Nhận xét bài viết của học sinh. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả. -Bài 2: Học bảng chữ cái. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài. *Làm bài: điền các chữ theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, , v, x, y. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn. - Kết luận về lời giải của bạn. - Xoá dần bảng chữ cái cho học sinh học thuộc. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt, viết đẹp không mắc lỗi, động viên các em còn mắc lỗi cố gắng. 5. Dặn dò : Dặn học sinh học thuộc 29 chữ cái. - Hát . - 3 em - Học sinh viết theo lời đọc của giáo viên. - Học sinh lắng nghe . - 2 đến 3 em đọc bài . - Một số em trả lời . - 2 học sinh viết trên bảng, học sinh dới lớp viết vào bảng con - Học sinh trả lời . - Học sinh đọc. - Một số em trả lời . - Nhìn bảng chép bài . - Đổi chéo vở, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của giáo viên. - 1 em lên bảng, dới lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài bạn. - Nghe và sữa chữa bài mình nếu sai. - Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng. Thể dục DàN HàNG NGANG, DồN HàNG [...]... (1- HS tËp hỵp theo yªu cÇu cđa GV 2 ) - ¤n tËp c¸ch b¸o c¸o vµ HS c¶ líp chóc GV khi nhËn líp (2- 3’) - Gv cho häc sinh ®øng vç tay vµ h¸t (1 -2 ) 2. PhÇn c¬ b¶n(18’ -20 ’) GiËm ch©n t¹i chç ®Õm to theo nhÞp (1 -2 ) - LÇn 1: GV ®iỊu khiĨn sau ®ã chia líp lµm 4 tỉ - TËp hỵp hµng däc ,dãng hµng tËp hỵp - GVnhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c tỉ - Híng dÉn HS dµn hµng ngang, dån hµng 2lÇn «n dån hµng c¸ch 1 c¸nh tay gv... Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh - H¸t 1 ỉn ®Þnlíp 2 KiĨm tra bµi cò: - 2 em - Gäi häc sinh lªn b¶ng viÕt c¸c sè: - Gi¸o viªn nhËn xÐt ®a ra ®¸p ¸n ®óng vµ cho ®iĨm 3 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1: - 2 em ®äc mÉu - Gäi häc sinh ®äc bµi mÉu - Hái: - Mét sè em tr¶ lêi +20 cßn gäi lµ mÊy chơc? +25 gåm mÊy chơc vµ mÊy ®¬n vÞ? - H·y viÕt c¸c sè trong bµi thµnh... -ViÕt néi dung bµi 1, bµi 2 (cét 1, 2) trªn b¶ng III C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 1 ỉn ®Þnh líp 2 KiĨm tra bµi cò : - Gäi häc sinh lªn b¶ng thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trõ - Sau khi häc sinh thùc hiƯn xong, gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh gäi tªn c¸c thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ cđa tõng phÐp tÝnh - NhËn xÐt cho ®iĨm 3 Bµi míi : * Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi * Ho¹t ®éng 2: Lun tËp Bµi 1: - Gäi... häc sinh Bµi 2 (cét 1, 2) : - Yªu cÇu häc sinh ®äc ®Ị bµi - Gäi häc sinh lµm mÉu phÐp trõ 60-10-30 - Yªu cÇu c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp - Gäi häc sinh ch÷a miƯng, yªu cÇu c¸c häc sinh kh¸c ®ỉi vë ®Ĩ kiĨm tra bµi cđa nhau Ho¹t ®éng cđa häc sinh - H¸t - NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh :60 – 10 – 30 = 20 vµ 60 - 40 - Tỉng cđa 10 vµ 30 lµ bao nhiªu? - GV : VËy khi ®· biÕt 60 – 10 – 30 = 20 ta cã thĨ... hÝt thë - Gv sư dơng khÈu lƯnh cho hs thùc hiƯn s©u( n©ng 2 tay lªn , hÝt vµo b»ng mòi , bu«ng tay xng, thë ra b»ng 2. PhÇn c¬ b¶n miƯng (6-10 lÇn ) Gv ®iỊu khiĨn líp - Gv ®iỊu khiĨn lÇn 1: TËp hỵp hµng däc, dãng - §øng l¹i quay mỈt vµo t©m hµng ®iĨm sè , ®øng nghiªm, ®øng nghØ, giËm - HS thùc hiƯn ch©n t¹i chç, ®øng l¹i (1 -2 lÇn ) +§iỊu khiĨn lÇn 2 (gièng néi dung lÇn 1) - Gv cho hs lµm theo tỉ - C¸n... viÕt 2 tËp mét III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh - H¸t 1 ỉn §Þnh líp 2 KiĨm tra bµi cò: - KiĨm tra s¸ch vë ®å dïng häc tËp cđa mét sè - Thu vë theo yªu cÇu häc sinh - C¶ líp viÕt - Yªu cÇu viÕt ch÷ hoa A vµo b¶ng con - 2 häc sinh viÕt trªn b¶ng - Yªu cÇu viÕt ch÷ Anh líp, c¶ líp viÕt vµo b¶ng con 3 Bµi míi Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi - L¾ng nghe Ho¹t ®éng 2: ... mµu sc trªn tranh - Bíc ®Çu cã c¶m nhËn vỊ vỴ ®Đp cđa tranh II/ Chn bÞ GV: - Tranh in trong Vë TËp vÏ 2 - Mét vµi bøc tranh cđa thiÕu nhi Qc tÕ vµ cđa thiÕu nhi ViƯt Nam HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 2, bót ch×, tÈy, mµu s¸p III/ Ho¹t ®éng d¹y - häc 1.KiĨm tra ®å dïng - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ 2 2.Bµi míi a.Giíi thiƯu b.Bµi gi¶ng Ho¹t ®éng cđa häc Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn sinh Ho¹t ®éng 1: Xem tranh... biÕn lt ch¬i: +Cư 2 ®éi ch¬i(mçi ®éi 3 em): ®éi xanh vµ ®éi ®á +ë mçi lỵt ch¬i, sau khi nghe gi¸o viªn ®äc t×nh hng, ®éi nµo gi¬ tay tríc sÏ ®ỵc tr¶ lêi NÕu ®óng sÏ ®ỵc 5 ®iĨm NÕu sai ph¶i nhêng cho ®éi b¹n tr¶ lêi - Häc sinh ch¬i thư 2 lÇn +§éi th¾ng cc lµ ®éi ghi ®ỵc ®iĨm cao nhÊt - Gi¸o viªn chohäc sinh ch¬i thư - 2 ®éi cïng tham gia trß - Gi¸o viªn cïng ban gi¸m kh¶o chÊm ®iĨm cho 2 ch¬i ®éi,häc sinh... -3.PhÇn kÕt thóc Gv cho häc sinh ®øng t¹i chç, vç tay, h¸t (1 ,2 ) *- Trß ch¬i: ”Cã chóng em “ Gv cho hs ngåi xỉm Khi gv gäi ®Õn chç nµo hs tỉ ®ß ®øng lªn vµ ®ång thanh tr¶ lêi “Cã - HS thùc hiƯn chóng em!” sau khi cã lƯnh cđa gv cho hs ngåi xng míi ngåi NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc *********************************** Thø t ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 20 09 TËp ®äc: LµM VIƯC THËT Lµ VUI I Mơc tiªu: - BiÕt ng¾t nghØ... hs ®øng trong hµng lµm chn th× hs nµy kh«ng cÇn d¬ tay sang ngang nh khi ®øng ë ®Çu hµng - GV dïng khÈu lƯnh ®Ĩ cho hs dµn hµng vµ dån hµng *Trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬i!”, GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i cho 2 nhãm lªn lµm mÉu - Cho c¸c nhãm ch¬i thư - Gv thỉi cßi b¾t ®Çu cc thi 3 PhÇn kÕt thóc: (10 )- GV hd HS ®i thêng theo nhÞp 2- 3 hµng däc, hs võa ®i võa h¸t, tay vung tù nhiªn ch©n bíc . giờ học (1- 2) . - Ôn tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc GV khi nhận lớp (2- 3) - Gv cho học sinh đứng vỗ tay và hát (1 -2) . 2. Phần cơ bản(18 -20 ) Giậm chân. vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm. Bài 2 - Yêu cầu học sinh tìm trên thớc vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu. - Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (Yêu

Ngày đăng: 16/09/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mô hình xơng ngời (hoặc tranh vẽ bộ xơng) - Phiếu học tập. - GA Lop 2 Chuan KTKN
h ình xơng ngời (hoặc tranh vẽ bộ xơng) - Phiếu học tập (Trang 6)
-Gọi họcsinh lên bảng thực hiện các bài tập: - Nhận xét cho điểm . - GA Lop 2 Chuan KTKN
i họcsinh lên bảng thực hiện các bài tập: - Nhận xét cho điểm (Trang 16)
-Gọi họcsinh lên bảng: - GA Lop 2 Chuan KTKN
i họcsinh lên bảng: (Trang 17)
Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. III. Các hoạt động dạy và học: - GA Lop 2 Chuan KTKN
hi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. III. Các hoạt động dạy và học: (Trang 22)
Dặn dò các em về nhà học thuộc bảng chữ cái. - GA Lop 2 Chuan KTKN
n dò các em về nhà học thuộc bảng chữ cái (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w