TUAN 34 Lop 5 HUE 1314

36 1 0
TUAN 34 Lop 5 HUE 1314

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra: - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước?. - Nhận xét, ghi điểm.[r]

(1)TUẦN 34 Rèn chữ: Sửa lỗi phát âm: L,n Ngày Soạn: 10/ 5/ 2014 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 12 tháng năm 2014 Tiết 1: Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi- ta- li và hiếu học Rêmi (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - HS KG phát biểu suy nghĩ quyền học tập trẻ em (CH 4) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh - HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm lên bảy và trả lời các câu hỏi bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - HS giỏi đọc Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc + Đoạn 2: Tiếp vẫy cái đuôi + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu nghĩa số từ khó - HS đọc đoạn nhóm đôi - 1- HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn + Rê- mi học chữ hoàn cảnh nào? + Rê- mi học chữ trên đường hai thầy trò hát rong kiếm sống +) Rút ý 1: +) Hoàn cảnh Rê- mi học chữ - HS đọc đoạn 2,3 + Lớp học Rê- mi có gì ngộ + Lớp học đặc biệt: Học trò là Rê- mi và nghĩnh? chú chó Ca- pi Sách là miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh gỗ nhặt trên đường Lớp học trên đường + Ca- pi không biết đọc, biết lấy + Kết học tập Ca- pi và Rê- mi chữ mà thầy giáo đọc lên Nhưng Cakhác nào? (2) pi có trí nhớ tốt Rê- mi, gì đã vào đầu thì nó không quên Rê- mi lúc đầu học tới Ca- pi có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ đó, Rê- mi chí học + Tìm chi tiết cho thấy Rê- mi + Lúc nào túi Rê- mi đầy là cậu bé hiếu học? miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê- mi đã thuộc tất các chữ cái + Bị thầy chê trách: "Ca- pi biết đọc trước Rê- mi", từ đó, Rê- mi không dám nhãng phút nào nên ít lâu sau đã đọc + Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rêmi trả lời: Đấy là điều thích +) Rê- mi là cậu bé hiếu học +) Rút ý 2: VD: Trẻ em cần dạy dỗ, học hành./ + + Qua câu chuyện này em có suy nghĩ Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi- ta- li và gì quyền học tập trẻ em? hiếu học Rê- mi + Nội dung chính bài là gì? - HS nối tiếp đọc bài c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cả lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi Cụ Vi- ta- li hỏi tôi…có tâm hồn - HS thi đọc - Thi đọc diễn cảm - Cả lớp và GV nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học Tiết 2: Tin học (đ/ c Hiên ) Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Biết giải bài toán chuyển động -Làm bài tập: Bài 1, II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra: - YCHS nêu CT tính quãng đường ,vận tốc,thời gian - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm chúng ta ôn tập dạng toán chuyển động Hoạt động học sinh - 3HS nêu s=vxt ;v=s:v ; t=s:v - Nghe (3) 2.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc đề (TB-Y) - YCHS làm bài a) Tóm tắt: Quãng đường :120 km Thời gian : 30 phút Vận tốc : ……km/giờ b) Tóm tắt: Vận tốc : 15 km/giờ Thời gian : nửa Quãng đường :… km? c) Tóm tắt: Vận tốc : km/giờ Quãng đường : km Thời gian : ……giờ? Bài 2: - YCHS đọc đề (TB-Y) - Gợi ý : + Để tính TG xe máy hết QĐ AB em tính gì? (TB-K) + Em tính VT xe máy cách nào? Vì sao? (K-G) + Em tính TG xe máy cách nào? (TB-K) + Muốn tính khoảng cách TG ô tô đến trước xe máy em làm sao? (K-G) - YCHS trình bày, nhận xét Tóm tắt: Quãng đường : 90 km TG ô tô : _ TG xe máy : TG ô tô trước xe máy:… giờ? Bài 3: (Nếu còn thời gian) - Gợi ý: + Tính tổng vận tốc hai xe + Tính VT xe (Dựa vào tổng ,tỉ) - HS đọc đề - Đại diện trình bày Bài giải a) Đổi 30 phút = 2,5 Vận tốc ô tô là : 120 : 2,5 = 48( km/giờ) Đáp số : 48 km/giờ b) Nửa = 0,5 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là : 15 x 0,5 = 7,5 (km) Đáp số : 7,5 km c) Thời gian người đó là : : = 1,2 (giơ)ø = 12 phút Đáp số : 12 phút - HS đọc đề + VT xe máy,ô tô + VT ô tô chia (Vì VT ô tô gấp đôi VT xe máy) + QĐ : VT xe máy + Hiệu VT - Đại diện nhóm trình bày KQ Bài giải Vận tốc ô tô là : 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xe máy là : 60 : = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy quãng đường AB là : 90 : 30 = (giờ) Vậy ôtô đến B trước xe máy khoảng thời gian là: – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số : 1,5 - HS (K-G) làm bài Bài giải Tổng vận tốc hai ô tô là : 180 : = 90 (km/giờ) Vận tốc xe ô tô từ A là ; 90 : ( + ) x = 36 (km/giờ) (4) Vận tốc xe ô tô từ B là : 90 – 36 = 54 ( km/giờ) Đáp số : 36 km/giờ 54 km/giờ C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài: Luyện tập Tiết 4: Chính tả SANG NĂM CON LÊN BẢY I MỤC TIÊU: - Nhớ-viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bày thơ tiếng - Tìm đúng tên các quan, tổ chức đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó ( BT2); viết tên quan, xí nghiệp, công ti địa phương ( BT3) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ làm bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra: - YCHS viết nháp, HS lên bảng : - HS viết Trường Tiểu học Thuận Thành - GV nhận xét, cho điểm - HS nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Tiết chính tả hôm - Nghe chúng ta nhớ viết bài Sang năm lên bảy và làm tiếp tục BT chính tả luyện viết hoa tên các quan, tổ chức 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết - YCHS đọc (TB-K) - HS đọc - Thế giới tuổi thơ thay đổi nào - Không còn tưởng tượng thần tiên ta lớn lên? (TB-K) - Từ giã tuổi thơ, người tìm hạnh - Ở đời thật chính đôi bàn tay phúcở đâu? (TB-K) người gây dựng nên - YCHS rút từ dễ viết sai : biết nói, khế - HS viết bảng nữa, điều, giành lấy, ấu thơ, ngày xưa,… - YCHS viết - HS viết bài - HS dò lại bài - GV chữa lỗi và chấm số - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: - YC đọc bài 2, thảo luận nhóm 4, tìm tên - Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm làm các quan, tổ chức đoạn văn và bài, sửa bài theo kiểu tiếp sức viết lại tên cho đúng + Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em VN - GV: tên các tổ chức viết hoa chữ cái + Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em VN (5) đầu phận tạo thành tên đó - Nhận xét tuyên dương Bài 3: - YC đọc bài 2, thảo luận nhóm , tìm tên các quan, xí nghiệp, công ti địa phương em + + + + Bộ Y tế Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ VN - Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 2, nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ VD: Uỷ ban nhân dân xã Nhơn Mỹ Hợp tác xã thêu may Kim Chi C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập chuẩn bị thi HK II Tiết 5: Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm - Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí và nước * KNS: Nhận nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, không khí; tuyên truyền với người thân, cộng đồng bảo vệ nguồn nước, không khí * GDBVMT: Không xả rác bừa , các chất thải cần xử lí Cần bảo vệ nguồn nước, không khí * SDNLTK&HQ: Nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm * GDBĐKH: - BĐKH làm cho việc phân bố tài nguyên nước bị thay đổi, nhiều nơi nguồn nước bị khan là do: + Nhiệt độ tăng làm cho lượng nước bốc các khu vực nước bề mặt sông, hồ, ao, suối,…tăng + Lượng nước mưa thay đổi ảnh hưởng đến dòng chảy các sông, nhiều khu vực bị lũ lụt nghiêm trọng mùa hè và bị hạn hán khốc liệt vào mùa khô Hạn hán ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sản xuất, sinh hoạt, đặc biệt nó dẫn đến tình trạng thiếu điện trầm trọng + Ở các vùng ven biển, nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn nước biển dâng II.CHUẨN BỊ: Các hình SGK/136,137 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra: - Nêu những nguyên nhân nào làm - Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu cho môi trường đất bị suy thoái? Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm… - Nguyên nhân nào làm cho đất bị thu hẹp - Nguyên nhân chính dẫn đến thay đổi ? đó là dân số ngày tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở.Vì diện (6) - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài học hôm các em cùng tìm hiểu tác động người đến môi trường không khí và nước 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước - YCHS quan sát các hình minh họa SGK/138,139 và trao đổi thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: + Hình 1: cho biết nhà máy thải nước thải công nghiệp đâu? (TB-K) + Hình 2: cho thấy bạn trai làm gì? (TB-Y) tích đất trồng bị thu hẹp - HS chú ý lắng nghe - HS quan sát các hình minh họa SGK và trao đổi thảo luận theo cặp - Các nhóm tiếp nối trả lời: + Hình1: cho thấy nước thải nhà máy đổ thẳng sông + Hình 2: cho thấy nguyên nhân bạn trai bịt lỗ tai vì tiếng ồn máy bay, xe lửa, … +Hình 3: Điều gì xảy tàu biển bị + Môi trường biển bị ô nhiễm, động -thực đắm hay ống dẫn dầu bị rò rỉ? (TB-K) vật bị chết + Hình : Tại số cây bị trụi lá? + Khí thải nhà máy công nghiệp gây ô (TB-K) nhiễm không khí,nước + Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm + Nước thải từ TP, nhà máy thải nguồn nước? (K-G) sông /Nước thải sinh hoạt người xuống sông, hồ, ao,./ Sự lại tàu thuyền trên sông,biển thải khí độc, dầu, nhớt,…/Nước đồng ruộng bị nhiễm thuốc trừ sâu, phân bón hóa học/Rác thải không chôn lấp đúng cách… + Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm + Do khí thải các nhà máy, phương không khí? (TB-K) tiện giao thông, tiếng ồn, cháy rừng,… + Hãy nêu mối liên quan ô nhiễm + Trong không khí chứa nhiều chất khí thải không khí, đất, nước? (K-G) độc hại nhà máy, khu CN.Khi trời mưa theo chất độc hại đó xuống gây ô nhiễm môi trường đất, nước khiến Hoạt động 2: Tác hại ô nhiễm không cho cây cối bị trụi lá và chết khí và nước - YCHS trao đổi, thảo luận nhóm - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm + Liên hệ việc làm người dân + Việc sử dụng than tổ ong, vứt rác xuống gây ô nhiễm môi trường không khí, ao; hồ, nước thải bệnh viện; sinh hoạt; nước nhà máy… + Nêu tác hại việc gây ô nhiễm đối + Gây khói, nước bị ô nhiễm…… với môi trường không khí, nước * GDBVMT: Không xả rác bừa, các chất thải cần xử lí Cần bảo vệ nguồn (7) nước, không khí - YCHS đọc lại mục Bạn cần biết C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học - 2HS đọc lại mục Bạn cần biết Tiết 6: Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU: - Chọn các chi tiết để lắp mô hình tự chọn - Lắp mô hình tự chọn - Với HS khéo tay :Lắp ít mô hình tự chọn II.CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra: - YCHS nêu cách tháo rời các chi tiết - GV nhận xét chung B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết kĩ thuật hôm các em lắp mô hình tự chọn 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: HS thực hành lắp mô hình tự chọn * HD chọn các chi tiết: - HS chọn đúng và đủ các chi tiết * Lắp phận: + YCHS quan sát hình và đọc nội dung bước lắp SGK * Lưu ý: Trong lắp ghép cần sử dụng cờ-lê và tua-vít để xiết chặt các phận Xong phận phải kiểm tra xem có cử động không, các mối ghép đã đảm bảo chưa, là mối ghép các phận - HS thực hành lắp Hoạt động 2: HD HS đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm - YCHS nhắc lại tiêu chí đánh giá - YCHS đánh giá sản phẩm nhóm bạn - YCHS tháo các chi tiết và xếp vào hộp đúng vị trí C.Củng cố-dặn dò: - Để tháo rời các phận ta tháo theo trình tự nào? Hoạt động học sinh - HS nêu - HS chú ý lắng nghe - HS chọn mẫu để lắp - HS thực hành lắp - HS trưng bày sản phẩm - HS nêu - HS nêu ý kiến - HS thực - Phải tháo rời từ phận, sau đó tháo rời chi tiết theo trình tự ngược (8) - Nhận xét tiết học lại với trình tự lắp Tiết 7: Tiếng việt LUYỆN VIẾT: BÀI 34 I MỤC TIÊU: -HS luyện viết chữ đẹp, trình bày ,rõ ràng, viết đúng chính tả -HS hoàn thành bài viết, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét và trang viết kiểu chữ viết nghiêng -HS học tập theo nội dung ,ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn II CHUẨN BỊ: Vở viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KT bài cũ : -Kiểm tra viết HS 2.Bài : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung A Viết luyện viết -Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 29 -HS đọc đoạn văn, bài văn -Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn -HS phát biểu -HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn -GV kết luận: -HS lắng nghe - HS nêu kỹ thuật viết sau: -HS phát biểu cá nhân +Các chữ viết hoa -HS trao đổi bạn bên cạnh +Các chữ viết thường ô li:e,u,o,a,c,n,m,i… -HS quan sát và lắng nghe +Các chữ viết thường 1,5 ô li: t +Các chữ viết thường ô li:d,đ,p,q +Các chữ viết thường ô li: s,r +Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô +Các chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, +Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên *HS viết bài khoảng 20-25 phút -GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt cách khoảng 25cm,Trang viết đứng, Trang viết nghiêng 15độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi chính tả -HS viết bài vào luyện viết -HS viết bài nắn nót -GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung -HS rút kinh nghiệm lớp -HS vỗ tay tuyên dương -GV tuyên dương bài HS viết đẹp, điểm tốt, bạn đạt điểm tốt B Luyện viết bài tuần 34: Đoạn bài : Lớp học trên -HS viết bài đường Củng cố, dặn dò: (9) -HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục mình -HS nêu hướng khắc phục -GV dặn HS nào viết chưa xong nhà hoàn chỉnh bài ******************************************************************* Ngày Soạn: 10/ 5/ 2014 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2014 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết giải bài toán có nội dung hình học (Bài 1; 3a,b) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra: - YCHS nhắc lại cách tính S HV, HTG, - 3HS nêu HT? - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc đề (TB-Y) - HS đọc đề - Gợi ý : Để biết giá tiền viên gạch em cần biết Số viên gạch cần dùng gì? (TB-K) Hãy nêu cách tìm số viên gạch ?(K-G) DT nhà : DT viên gạch - YCHS tóm tắt, giải - Đại diện trình bày KQ: Tóm tắt: Bài giải Chiều dài : Chiều rộmg nhà: x : 4= ( m) Chiều rộng: Diện tích nhà: Cạnh : dm x = 48 ( m2) = 48 00 (dm2) viên : 20000 đồng Mỗi viên gạch có diện tích là: … viên? :………đồng? x = 16 ( dm2) Số viên gạch dùng để lát nhà: 4800 : 16 = 300( viên) Số tiền dùng để mua gạch là: 20 000 x 300 = 000 000( đồng) Đáp số: 000 000 đồng Bài giải Bài 2: (Nếu còn thời gian) Cạnh mảnh đất hình vuông là: Tóm tắt: 96 : = 24 (m) a + b = 36 m Diện tích mảnh đất HV(chính là DT hình Sht = Shv = C = 96 m thang) là: a – b = 10 m 24 x 24 = 576 (m2) h =….m? Chiều cao mảnh đất hình thang là : (10) a b =….m? =… m? Bài 3: - YCHS đọc đề (TB-Y) - YCHS làm bài - GV: DT EDM = DT ABCD – (DT EBM + DT MCD) 576 : 36 = 16 (m) Tổng hai đáy hình thang là : 36 x = 72 (m) Độ dài đáy lớn hình thang là : (72 + 10 ) : = 41 (m) Độ dài đáy bé hình thang là : 72 – 41 = 31 (m) Đáp số : 16 m; 41 m; 31 m - HS đọc đề - Đại diện trình bày KQ: Bài giải a) Chu vi HCN ABCD là : ( 84 + 28) x = 224 ( cm) b) DT hình thang EBCD là : ( 84 + 28 ) x 28 : = 1568 ( cm2) c) Ta có : BM = MC = AD : = 28 : = 14 ( cm ) DT hình tam giác vuông EBM là : 28 x 14 : = 196 ( cm2 ) DT hình tam giác vuông MCD là: 84 x 14 : = 588 ( cm2 ) DT hình tam giác EDM là : 1568 – 196 – 588 = 784 ( cm2 ) Đápsố :a) 224 cm b)1568cm2 c) 874 cm2 C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I MỤC TIÊU: - Luyện tập, củng cố cách dùng dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, dấu phẩy, hai chấm, ngoặc kép) và tác dụng các loại dấu câu đó II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KTBC: Nêu cách dùng dấu ngoặc kép Đặt câu có dùng dấu ngoặc kép -HS trình bày B Giới thiệu bài C Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Trong câu sau đây, dấu hai chấm có tác dụng gì? *Đáp án : a Sự vật xung quanh tôi có thay đổi a) Bắt đầu giải thích lớn: Hôm tôi học (11) b Bố dặn bé Lan: “Con phải học bài xong chơi đấy!” Bài 2: Đặt câu có dùng dấu ngoặc đơn: - Phần chú thích ngoặc đơn làm rõ ý từ ngữ - Phần chú thích cho biết xuất xứ đoạn văn Bài 3: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm vào chỗ trống cho thích hợp: Sân ga ồn ào nhộn nhịp đoàn tàu đã đến .Bố bố đã nhìn thấy mẹ chưa Đi lại gần A mẹ đã xuống Bài 4: Tách đoạn văn sau thành nhiều câu đơn Chép lại đoạn văn và điền dấu câu thích hợp Nhớ viết hoa và xuống dòng cho đúng : Một Dê Trắng vào rừng tìm lá non gặp Sói Sói quát dê mi đâu Dê Trẵng run rẩy tôi di tìm lá non trên đầu mi có cái gì đầu tôi có sừng tim mi nào tim tôi run sợ C Củng cố - Dặn dò: b) Mở đầu câu trích dẫn - HS làm bài, chữa bài *Đáp án : Sân ga ồn ào, nhộn nhịp: đoàn tàu đã đến - Bố ơi, bố đã nhìn thấy mẹ chưa? - Đi lại gần đi, con! - A, mẹ đã xuống rồi! *Đáp án : Một Dê Trắng vào rừng tìm lá non, gặp Sói Sói quát: - Dê kia, mi đâu? Dê Trắng run rẩy: - Tôi tìm lá non - Trên đầu mi có cái gì thế? - Đầu tôi có sừng - Tim mi nào? Tim tôi run sợ; Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Kể câu chuyện mà em biết việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi I MỤC TIÊU: - Kể câu chuyện gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể câu chuyện lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội - Biết trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện II CHUẨN BỊ: Câu chuyện việc làm tốt bạn em III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra: - YCHS kể chuyện kể chuyện đã nghe đã - 2HS kể đọc việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em thực tốt bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội - Nhận xét, ghi điểm (12) B Bài : Giới thiệu bài: Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm yc đề bài - YCHS đọc đề (TB-Y) - GV nhắc lại YC: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện: - YC 2HS nối tiếp đọc gợi ý SGK/92 - GV lưu ý HS:Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? Gồm tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy việc - Em thấy việc diễn nào?- Em và người làm gì? Sự việc diễn đến lúc cao độ - Việc làm em và người xung quanh - Kết thúc 3) Kết luận:Cảm nghĩ em qua việc làm trên - Khi kể em phải xưng hô nào? - Các em nhớ kể chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật câu chuyện Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện - YCHS ngồi cùng bàn hãy kể cho nghe câu chuyện mình - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp .Đưa tiêu chuẩn đánh giá bài KC - Ghi lên bảng tên HS, tên câu chuyện - Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay - Nhận xét, tuyên dương C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học - Nghe - HS đọc đề bài - Gạch từ quan trọng: chăm sóc, bảo vệ, công tác xã hội HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình định kể VD: Em muốn kể câu chuyện bà ngoại em, bà ngoại dành cho em + Trong xóm em có bạn nhỏ là nạn nhân chất độc màu da cam Em muốn kể câu chuyện học sinh tổ chúng em vừa qua đã làm gì để giúp đỡ bạn nhỏ - HS lập nhanh dàn ý cho bài kể - Xưng tôi, em - Ghi nhớ - Kể chuyện nhóm đôi - HS nối tiếp thi KC trước lớp - Đại diện nhóm tham gia thi kể Nội dung kể có phù hợp với đề bài ? Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không? Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể - Bình chọn bạn có câu chuyện hay… -Lắng nghe Tiết 4: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG EM GIỮ TRƯỜNG, LỚP SẠCH ĐẸP I MỤC TIÊU: (13) - HS hiểu ý nghĩa việc giữ vệ sinh trường, lớp - GDHS ý thức giữ vệ sinh chung và đề các biện pháp giữ vệ sinh trường, lớp II CHUẨN BỊ: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra: - YCHS nêu cách ứng xử với gia đình, - HS nêu hàng xóm, bạn bè… - YCHS nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Ích lợi việc giữ vệ sinh trường, lớp HS thảo luận nhóm đôi và trả lời + Vì ngày em phải quét dọn, vệ + Để trường lớp luôn đẹp sinh trường, lớp? + Điều gì xảy thời + Gây ô nhiễm môi trường, môi trường học gian dài chúng ta không làm vệ sinh tập, sinh hoạt không an toàn,… trường, lớp? * Kết luận: Hằng ngày,chúng ta cần làm vệ sinh trường,lớp … Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - YCHS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau: - HS thực + Đến ngày tổ em trực nhật, các bạn + Em tích cực vệ sinh lớp cho kịp tổ đến muộn, có em là đến học Sau đó em góp ý kiến buổi sinh sớm Em sẽ… hoạt lớp + Bạn em ăn quà bỏ rác không đúng nơi + Em nhắc nhở bạn qui định, em sẽ…… C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học ******************************************************************** Ngày Soạn: 10/ 5/ 2014 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2014 Tiết 1: Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài thơ,nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm yêu mến và trân trọng người lớn trẻ em (Trả lời các câu hỏi 1,2,3) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết rèn đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (14) A.Kiểm tra: - Rê-mi đọc chữ hồn cảnh nào ? - Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé hiếu học? - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: - YCHS đọc (K-G) - YC 3HS nối tiếp đọc đoạn bài L1: Luyện phát âm : Pô-pốp, khuôn mặt, sung sướng L2: Giải nghĩa từ cuối bài - YCHS luyện đọc theo nhóm - GV đọc mẫu: + Giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng + Lời Pô-pốp ngạc nhiên, sung sướng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Nhân vật tôi và nhân vật anh bài thơ là ai? (TB-Y) + Cảm giác thích thú vị khách phòng tranh bộc lộ qua chi tiết nào? (K-G) + Tranh vẽ bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? (TB-K) + Em hiểu ba dòng thơ cuối đó nào? (K,G) + Nêu nội dung bài? (K-G) Hoạt động 3: HS đọc diễn cảm - YC 3HS nối tiếp bài - GV đọc mẫu khổ 2,3 - YCHS luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc trước lớp - YCHS HTL đoạn, bài C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học - Hai thầy trò hát rong kiếm sống - Lúc nào túi Rê-mi đầy miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất các chữ cái Bị thầy chê trách, “ Ca-pi biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, Rêmi không dám dám nhãng phút nào nên ít lâu sau đã đọc - Lắng nghe - HS đọc - 3HS nối tiếp đọc khổ bài - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo nhóm + Nhân vật tôi là tác giả-nhà thơ Đỗ Trung Lai Anh là phi công vũ trụ Pô-pốp + Anh hãy nhìn xem ! /Có….sao trời/Vừa xem… mỉm cười + Có đâu đầu to …đứa trẻ-lớn + Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai:Nếu không có trẻ em, hoạt động vô nghĩa/vì trẻ em, hoạt động người lớn trở nên có ý nghĩa + Tình cảm yêu mến và trân trọng người lớn trẻ em - HS nối tiếp đọc - HS đọc nhóm - 2-3 HS thi - HS HTL, thi HTL Tiết : Toán (15) ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU: - Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu ( Bài 1, 2a,3) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra: - YCHS nêu công thức tính CV, DT - HS nêu số hình đã học - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm - Nghe chúng ta cùng ôn tập biểu đồ 2.Thực hành: Bài 1: - YCHS trả lời miệng - HS trả lời miệng a/ HS trồng cây b/ bạn Hoa c/ bạn Mai d/ Liên Mai Bài 2: e/ Hoa, Lan - YCHS làm cá nhân - HS làm cá nhân vào SGK Bài 3: - YCHS thảo luận theo cặp - HS thảo luận theo cặp, trình bày KQ - HS thích đá bóng khoảng bao nhiêu? - 25 em - Khoanh vào câu nào? (TB-K) - Khoanh vào C C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 3: Thể dục ( Đ/ c Huyền) Tiết 4: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU : - Nhận biết và sữa lỗi bài văn; viết lại đoạn văn cho đúng hay II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2.Nhận xét chung và hướng dẫn HS sửa chữa số lỗi điển hình: (16) a) Nhận xét chung kết làm bài: - Viết lên bảng đề bài tiết TLV - Nhận xét: - Lắng nghe + Một vài bài làm còn ghi MB, TB, KB + Tả chưa cụ thể, thiếu nhiều ý, bài làm quá ngắn không biết chuyển văn nói thành câu văn viết hoàn chỉnh + Một số bài chưa thể rõ phần bài văn Khi tả chưa theo trình tự, thiếu phần nêu cảm nghĩ, không biết dùng hình ảnh so sánh tả + Sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ không chính xác, chữ viết cẩu thả + Bên cạnh đó có số bài làm khá tốt: ……………………………… + Thông báo điểm số: G : K: TB: Y: - Trả bài cho HS - Lắng nghe b) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: - Dán lên bảng số tờ giấy viết số lỗi HS + Chính tả: - dú đường - đường - kêu lít rít - kêu ríu rít … … + Từ : - ti vi - cái màng hình vô tuyến + Câu : + Em yêu cánh đồng quê hương Qua bài này em có cảm nghĩ là em yêu mình Mong cánh đồng mãi xanh tươi cánh đồng quê em này c) Hướng dẫn hs sửa lỗi: - HS hãy đọc nhận xét, đọc chỗ - Sửa lỗi lỗi bài, sau đó các em sửa lỗi vào - YCHS đổi cho bạn bên cạnh để kiểm tra - Đổi để kiểm tra - Theo dõi, kiểm tra hs làm việc - Cả lớp tự chữa trên nháp d) HS học tập đoạn văn hay: - HS sửa bài có sai phạm - Đọc đoạn văn, bài văn hay - Lắng nghe - YCHS trao đổi nhóm đôi để tìm cái hay, - HS trao đổi cặp cái cần học đoạn văn, bài văn - YCHS chọn đoạn viết lại cho hay - HS viết lại đoạn văn C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học ********************************************************************* Ngày Soạn: 10/ 5/ 2014 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2014 Tiết 1: Toán (17) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết thực phép công, phép trừ.biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính ( Bài cột 1, bài cột 1, bài 3) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra: - YCHS nêu công thức tính quãng đường, - HS nêu vận tốc, thời gian - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nghe 2.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc đề (TB-Y) - HS đọc - YCHS làm bai - HS làm vở, HS làm bảng phụ - KQ: Bài 2: - YCHS đọc đề (TB-Y) - YCHS làm cá nhân Bài 3: - YCHS đọc đề (TB-Y) - YCHS làm bài a) 52778 c) 515,97 - HS đọc - HS làm cá nhân a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5 x + 3,5 = x- 7,2 = 6,4 x = – 3,5 x = 6,4 + 7,2 x = 3,5 x = 13,6 - HS đọc - HS làm bài.-Đại diện trình bày KQ Bài giải Đáy lớn mảnh đất hình thang là: 150 x = 250 (m) Chiều cao mảnh đất hình thang là: Bài 4: (Nếu còn thời gian) - YCHS đọc đề (TB-Y) 85 b) 100 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250 ) x 100 : = 2000 000 (m2) = Đáp số : 2000 000 (m2) - HS đọc Bài giải Thời gian ô tô du lịch trước ô tô chở hàng là : – = (giờ) (18) - Gợi ý các bước giải: B1: Thời gian ô tô trước .B2: Quãng đường ô tô đã .B3: Hiệu vận tốc .B4: Khoảng cách thời gian xe đuổi kịp .B5: Thời gian xe gặp Quãng đường ô tô chở hàng là : 45 x = 90 (km) Hiệu vận tốc hai ô tô là : 60 – 45 = 15 (km/giờ) Thời gian ô tô du lịch để đuổi kịp ô tô chở hàng là : 90 : 15 = (giờ) Thời gian ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc : + = 14 (giờ) Đáp số :14 tức chiều C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang) I.MỤC TIÊU: - Lập bảng tổng kết dấu gạch ngang (BT1); tìm các dấu gạch ngang và nêu tác dụng chúng ( BT2) II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra: - YC 2HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ em nhân vật Út Vịnh - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - YCHS đọc đề bài -HS nhắc tác dụng dấu gạch ngang - YCHS thảo luận nhóm 4, hãy lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại b) Đánh dấu phần chú thích câu Hoạt động học sinh - 2HS nêu - Nghe - HS đọc - HS nêu - HS thảo luận nhóm 4, sửa bài - HS thảo luận nhóm 2, sửa bài Tất nhiên .Mặt….như .Mặt…nhỏ dần .Bên trái…núi cao c) Đánh dấu các ý đoạn liệt kê .Đoạn c Bài 2: Chào bác - Em bé nói với tôi (chú thích lời - YCHS đọc đề chào là em bé, em chào “tôi”) - YCHS thảo luận nhóm cặp tìm dấu gạch Cháu đâu vậy? - Tôi hỏi em (chú thích ngang mẫu chuyện đây và nêu lời hỏi đó là lời “tôi”) tác dụng nó trường hợp .Các trường hợp còn lại là đánh dấu chỗ (19) bắt đầu lời nói nhân vật C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 3,4: (đ/c Quân) Tiết 5: Toán LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm cách tính diện tích số hình cấu tạo từ các hình đã học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình - Học sinh lên trả lời chữ nhật, hình vuông - Lớp nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Một ruộng có kích thước - Chia ruộng thành hình chữ hình bên Tính diện tích ruộng đó nhật hình vẽ bên - HS TB làm bảng, lớp làm vào 50m vở, nhận xét bổ sung Bài giải: 40m (1) Diện tích hình chữ nhật là: 50 x 40 = 2000 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 70,5 x 50 = 3525(m) (2) 50m Diện tích ruộng là: 2000 + 3525 = 5525(m) 70,5m Đáp số: 5525 m - Tìm cách chia mảnh đất hình vẽ Bài 2: Một mảnh đất có kích thước - Cả lớp làm vở, HS khá lên bảng hình bên Tính diện tích mảnh đất đó Bài giải: Diện tích hình chữ nhật là: 60 x 32,5 = 1950 (m) 60m (1) (2) 15m Diện tích hình chữ nhật là: 40,5 x 15 = 607,5(m) 40,5m Diện tích ruộng là: 32,5m 1950 + 607,5 = 2557,5(m) Đáp số: 2557,5 m Bài 3: SGK T104 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán ABM 20,8 x 24,5 : = 254,8 (m2) (20) - Cho HS tự làm vào vở, HS lên bảng làm.- HS đọc HS nêu các bước giải - HS làm bài - Gọi HS lớp nhận xét, chữa bài Củng cố: Nhận xét tiết học BCNM CDN ABCD (20,8 +38)x 37,4 : = 1099,56 (m2) 38 x 25,3 : = 480,7 (m2) 254,8 +1099, 56 +480,7 = 1835,06 (m2) Tiết 6: Tiếng việt Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP I MỤC TIÊU: - Nắm nào là câu ghép, xác định câu ghép, xác định đúng các vế câu câu ghép, cách nối các vế câu ghép quan hệ từ - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Lắng nghe Bài mới: Bài 1: a) Những câu nào đây là câu ghép, các vế câu nối với cách nào? a.Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên b.Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên chân trời sau rặng tre đen mờ c.Bà tôi xa / tôi luôn cảm thấy có bà bên cạnh d.Niềm tự hào chính đáng chúng ta văn hóa Đông Sơn chính là sưu tập trống đồng phong phú b)Gạch chéo các vế câu câu ghép em vừa tìm - HS đọc yêu cầu và nội dung - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm các vế câu - Cả lớp làm vào vở, HS làm phiếu ghép - Nhận xét bài bạn - Nhận xét và ghi điểm - Chữa bài (nếu sai) KQ: a,c Bài 2: (Vở ÔLTV T88) - HS đọc nội dung và yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm -Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và làm vào - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập vở, trình bày kết - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng - HS khác nhận xét KQ:a còn; b c không mà Bài 3: (T83- Vở ÔLTV) - HS tự làm vào (21) - Nhận xét, chữa bài Củng cố: Nhận xét tiết học Tiết 7: Hoạt động thư viện TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC NHỮNG TRUYỆN VỀ CÁC TẤM GƯƠNG ANH HÙNG THƯƠNG BINH LIỆT SĨ I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp các em chọn sách các gương anh hùng thương binh liệt sĩ, đọc và cảm nhận nội dung câu chuyện Kĩ năng: Chọn đúng sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận nội dung rút bài học câu chuyện Thái độ: * Hiểu giá trị sống này đã đánh đổi công sức, mồ hôi xương máu người * Có thói quen và thích đọc sách theo chủ đề trên II CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Danh mục sách theo chủ đề: gương anh hùng thương binh liệt sĩ -Học sinh : Nắm nội qui sinh hoạt thư viện II CHUẨN BỊ : Học sinh : * Mỗi nhóm câu chuyện thuộc chủ đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I-Trước đọc : 1.Giới thiệu Tấm gương anh hùng liệt sĩ - Kể tên anh hùng liệt sĩ, người có công cho nghiệp đất nước - Chọn kể câu chuyện anh hùng liệt sĩ địa phương, công trình lớn tỉnh…… Giới thiệu bài: - Giới thiệu các danh mục sách: Tấm gương anh hùng thương binh liệt sĩ II-Trong đọc Hoạt động 1: Chọn sách theo chủ đề -Yêu cầu chọn sách : em - Hướng dẫn các em giới thiệu sách Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện - Nêu cầu đọc truyện cùng nhiệm vụ sau: * Đọc hết câu chuyện ngắn * Ghi lại tên truyện - tác giả – nhà xuất + Nhân vật chính +Những chi tiết nào truyện làm em thích/ cảm động? Vì + Qua câu chuyện khuyên ta điều gì ? III- Sau đọc: *Hoạt động 1: báo cáo kết Hoạt động học sinh * Cả lớp lắng nghe trả lời - Nghe và đặt câu hỏi chất vấn - Chọn đọc sách gương anh hùng thương binh liệt sĩ - HS đọc ,thảo luận , ghi chép vào giấy *Đại diện nhóm (22) - Hướng dẫn nhận xét - Trình bày kết trước lớp - Nhận xét chung -Kết luận chung - Nhận xét nội dung giới thiệu bạn * Hoạt động 2: Tổng kết- Dặn dò - Qua tiết đọc các em học gì ? - Các em nêu ***************************************************************** Ngày Soạn: 11/ 5/ 2014 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng năm 2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết thực phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tình và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.(Bài cột 1, cột 1, 3) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra: - YCHS tìm % 37 và 42 - 37 : 42 x 100 = 88,09 % tìm 30% 97 - 97 x 30 : 100 = 29,1 Tìm số biết 30% là 72 - 72 x 100 :30 = 240 - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nghe 2.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc yc bài (TB-Y) - HS đọc - YCHS làm - HS làm bài 21 Bài 2: - YCHS đọc yc bài(TB-Y) - YCHS làm bài cá nhân - KQ: a) 23905 b) 315 c) 4,7 d) 15 phút - HS đọc - HS làm bài cá nhân - KQ: a) 0,12 x X = b) x : 2,5 = X = : 0,12 x =4x 2,5 X = 50 x = 10 c) 5,6 : X = X = 5,6 : d) X x 0,1 = X = 0,1 Bài 3: - YCHS làm bài X = 1,4 X = - HS làm bài - Đại diện nhóm trình bày KQ x (23) - Gợi ý : Số kg đường bán ngày thứ chiếm bao nhiêu %? (TB-Y) Biết ngày bán 2400 kg Tính số kg đường tương ứng với 25% ? (TB-K) Tóm tắt: Ngày : 35 % Ngày : 40% 2400 kg Ngày :… kg? Bài giải (Cách 2) Tỉ số % số kg đường bán ngày thứ là 100% - 35% - 40% = 25 % Số kg đường bán ngày thứ là : 2400 x 25 : 100 = 600 (kg) Đáp số : 600 kg Bài 4: (Nếu còn thời gian) Tóm tắt: Tiền bán hàng: 800 000 đồng Tiền lãi : 20% Tiền vốn :….đồng? - 100% - 35% - 40% = 25% - 2400 x 25 :100 Bài giải (Cách 1) Số kg đường cửa hàng đã bán ngày đầu : 2400 : 100 x35 = 840 (kg) Số kg đường cửa hàng đã bán ngày thứ 2400 :100 x 40 = 960 (kg) Số kg đường cửa hàng đã bán ngày đầu là: 840 + 960 = 1800 (kg) Số kg đường cửa hàng đã bán ngày thứ 2400 – 1800 = 600 (kg) Đáp số : 600 kg - HS (K-G) làm bài Bài giải Vì tiền vốn là 100 % ,tiền lãi là 20 % nên số tiền bán hàng 1800 000 đồng chiếm số phần trăm là : 100% + 20% = 120 % Tiền vốn để mua hoa là : 1800 000 x 120 : 100 = 1500 000( đồng) Đáp số :1500 000 đồng C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả người; nhận biết và sữa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho đúng hay II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra: Nêu mục tiêu bài - Trình bày cấu tạo bài văn tả người - 2HS nêu - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài - Lắng nghe 2.Nhận xét chung bài viết hs: + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, (24) bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc Một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết các phần + Khuyết điểm:Chưa biết dùng dấu ngắt câu Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, còn thiếu nhiều ý, tả hoạt động còn ít, câu chưa suôn, dùng từ chưa chính xác - GV phát bài 3.Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - HS tự sửa lỗi sai, xác định lỗi sai mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) * Chính tả: miên, tròng, máy bướng bĩnh, + miệng, tròn, trán bướng bỉnh, lông mày, chưng mày, gấc tròn, khuông mặt, lung tròn, khuôn mặt, lúng liếng, da mặt… liến, gia mặt… * Từ: biết kêu, ông còn cứng cáp, tóc + biết nói, ông còn khoẻ mạnh, mái tóc ông có vài cọng, thưa * Câu: ông gần chín mươi ông thương + Năm ông đã ngồi 90 tuổi em ông còn minh mẫn Ông thương cháu .ông cử thước, gầy, da mặt còn + Dáng người ông gầy đẹp hồng hào lão Da mặt hồng hào 3.Hướng dẫn chữa lỗi riêng - Yêu cầu HS đọc bài mình - HS đọc lời nhận xét thầy cô và sửa 4.Học tập đoạn,bài văn hay: lỗi - YCHS đọc bài đạt điểm cao, đoạn văn - 2-3HS đọc hay - YCHS viết lại đoạn văn cho hay - HS thực (chọn đoạn văn mắc nhiều lỗi CT, dùng từ, đặt câu sai…) - YCHS đọc đoạn văn đã viết lại - HS thực theo yêu cầu - YCHS nêu nhận xét C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 3: Khoa học MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: - Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường - Thực số biện pháp bảo vệ môi trường * KNS: Tự nhận thức vai trò thân,mỗi người việc BVMT * GDBVMT: Mỗi chúng ta có thể góp phần BVMT không vứt rác bừa bãi, VS nhà ở, trường lớp,môi trường xung quanh… * SDNLTK&HQ: Một số biện pháp bảo vệ môi trường * GDBĐKH: - Bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước là bảo vệ môi trường sống chúng ta góp phần làm giảm nhẹ BĐKH (25) II CHUẨN BỊ: Các hình SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra: - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Một số biện pháp bảovệ môi trường 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Một số biện pháp bảo vệ môi trường - YCHS quan sát các hình minh họa SGK và trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi sau: Hoạt động học sinh - HS nêu - Nghe - HS quan sát các hình minh họa SGK và trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm lên trình bày - KQ: 1b ; 2a ; 3e ; 4c ; 5d + Luôn có ý thức giữ gìn VS và thường + Việc cá nhân, gia đình, xuyên dọn VS là việc làm ai? (TB-Y) cộng đồng + Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc + Việc cá nhân, gia đình, là việc làm ai? (TB-Y) cộng đồng, quốc gia + Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát + Việc gia đình, cộng đồng, quốc gia nước đưa vào hệ thống xử lí nước thải là việc làm ai? (TB-K) + Làm ruộng bậc thang chống xoáy mòn + Việc gia đình, cộng đồng đất là việc làm ai? (TB-K) + Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa + Việc gia đình, cộng đồng màng bọ rùa là việc làm ai? (TB-K) + Em có thể làm gì để góp phần BVMT? + Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên (TB-K) dọn dẹp VSMT nhà ở, nhắc nhở ngưòi * Kết luận: Như SGK cùng thực Hoạt động 2: Tuyên truyền hoạt động BVMT - GV tổ chức cho HS đọc các bài báo, -Từng HS đọc các bài báo, tranh ảnh nói tranh ảnh nói các biện pháp BVMT các biện pháp BVMT * GDMT:Mỗi chúng ta có thể góp phần BVMT không vứt rác bừa bãi, VS nhà ở, trường lớp, môi trường xung quanh… - YC vài HS đọc lại mục Bạn cần biết - Vài HS đọc C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học (26) Tiết 4: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP HỌC BÀI HÁT: BÁC HỒ MỘT TÌNH YÊU BAO LA I MỤC TIÊU : -Hát bài hát: Bác Hồ tình yêu bao la -Học sinh nắm ưu điểm, nhược điểm tuần 34,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy ưu điểm tuần qua -Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình II CHUẨN BỊ : Kết thi đua tổ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: Lớp hát tập thể bài -Lớp hát Giới thiệu bài: -Lắng nghe Hoạt động 1: Học hát: Bác Hồ tình yêu bao la Em biết bài hát nào Bác Hồ HS nối tiếp kể tên bài hát mình thuộc -GV giới thiệu bài hát:Bác Hồ tình yêu -HS lắng nghe bao la -GV treo bảng phụ chép bài hát -HS đọc lời bài hát -GV dạy hát Từng câu, ghép đoạn, hát -HS luyện hát theo tổ, bàn, cá bài nhân -GV nhận xét -HS thi hát theo nhóm, tổ, cá nhân Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : * Tổ trưởng các tổ báo cáo - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến -Lớp trưởng tổng hợp kết *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học - HS bình bầu cá nhân có tiến sinh có tiến -Tuyên dương:………… -Nhắc nhở:…………………… GV nhận xét chung các mặt và nêu - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần nội dung thi đua tuần 34: đánh giá tinh sau thần, thái độ và hành vi HS ngày qua Kế hoạch tuần 35: -HS lắng nghe và thực + Thực biểu điểm thi đua Đội và giúp đỡ Sao NĐ + Đi học đều, chuẩn bị bài đầy đủ theo dặn dò thầy + Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên + Thi đua hoa điểm 10 lớp (27) (28) Chủ điểm: Kính yêu Bác Hồ I MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần Triển khai kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê bình và tự phê bình Thấy ưu điểm, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm - Hòa đồng sinh hoạt tập thể III LÊN LỚP: Khởi động : ( Hát.) Kiểm điểm công tác tuần 34 : - GV kiểm tra chuẩn bị các tổ trưởng - Lớp trưởng điều động * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh, suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở Nội dung Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Chuyên cần Học tập Đồng phục Vệ sinh, đường Đạo đức, tác phong Mua quà ngoài cổng Múa sân trường Ngậm ngừa sâu Tổng điểm Hạng * Lớp trưởng nhận định chung: - Rèn luyện trật tự kỹ luật: - Nề nếp lớp: - Thực việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực nội qui HS và điều Bác Hồ dạy - Học bài và làm bài nhà - Vệ sinh, đường: - Đồng phục: Tuyên dương, nhắc nhở Tuyên dương: Nhắc nhở: * GV nhận xét : - Học bài và làm bài nhà: - Thực việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực nội qui hs và điều Bác Hồ dạy: Trọng tâm: - Thực hiên chủ điểm…… - Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo… (29) Triển khai công tác tuần 35 : - Rèn luyện trật tự kỹ luật - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp - Thực tốt việc truy bài đầu - Đi học đầy đủ, đúng - Thực tốt nội qui HS và điều Bác Hồ dạy - Học bài và làm bài nhà - Thực học tuần Sinh hoạt tập thể : - Hát… - Chơi trò chơi: HS tự quản trò * Hoạt động nối tiếp: (1’) - Chuẩn bị: Tuần - Nhận xét tiết DUYỆT BGH DUYỆT TT **************************** GDNGLL CHỦ ĐỀ THÁNG 05 BÁC HỒ KÍNH YÊU TUẦN 34 - HOẠT ĐỘNG 2: CHÚNG EM VIẾT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: HS biết tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ qua bài viết, tư liệu sưu tầm II.QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tư liệu Bác Hồ - Giấy Ao, bút màu IV.CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Chuẩn bị: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu viết báo tường - Nội dung viết vè BácHồ… - Hình thức trình bày … - Đối tượng là tất HS (30) - Các giải thưởng 2.Tổ chức thực hiện: - HS viết báo tường - Tiến hành tổ chức chấm thi - Công bố kết - Trao giải 3.Nhận xét - đánh giá: - GV kết luận - Khen ngợi HS Tiết 67: Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài - Hiểu ND: Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li và hiếu học Rê-mi (Trả lời các câu hỏi 1,2,3) - HS(K-G) phát biểu suy nghĩ quyền học tập trẻ em (Câu hỏi 4) II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to Bảng phụ viết rèn đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Thế giới tuổi thơ thay đổi nào - Chim không biết nói, gió còn biết ta lớn lên? thổi, cây là cây, đại bàng chẳng đậu trên cành khế nữa, còn đời thật tiếng người nói với - Từ giã tuổi thơ người tìm thấy hạnh - Con người tìm thấy hạnh phúc đời phúc đâu? thật - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Một quyền - Nghe trẻ em là quyền học tập Nhưng có trẻ em nghèo không hưởng quyền lợi này Rất may, các em lại gặp người nhân từ Truyện Lớp học trên đường kể cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khao khát học hỏi, nhờ dạy bảo tận tình thầy Vita-li trên quãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: - YCHS đọc bài (K-G) - HS đọc - YCHS đọc xuất xứ câu chuyện - HS đọc - YC 3HS nối tiếp đọc đoạn - 3HS nối tiếp đọc đoạn bài bài Đ1: Từ đầu … đọc (31) Đ 2: Khi … vẫy cái đuôi Đ 3: Từ đó……tâm hồn - HS đọc .L1: Luyện phát âm : Vi-ta-li, Ca-pi, quên, nhãng L2: Giải nghĩa từ cuối bài - YCHS luyện đọc theo nhóm - GV đọc mẫu:nhẹ nhàng, cảm xúc + Vi-ta-li ôn tồn, điềm đạm, nghiêm túc + Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Rê-mi học chữ hoàn cảnh nào? (TB-Y) + Lớp học Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? (TB-K) + Kết học tập Ca-pi và Rê-mi khác nào? (K-G) + Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé hiếu học? (TB-K) + Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì quyền học tập trẻ em? ( K,G) + Nêu nội dung bài (K-G) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - YCHS nối tiếp đọc đoạn bài - GV đọc mẫu đoạn - YCHS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc - GV nhận xét - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo nhóm + Hai thầy trò hát rong kiếm sống + Lớp học đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi/Sách là miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh gỗ nhặt trên đường/Lớp học trên đường + Ca-pi không biết đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt Rê-mi, gì đã vào đầu thì nó không quên Rêmi lúc đầu tới Ca-pi có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ đó, Rê-mi chí học Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, Ca-pi biết “ viết “ tên mình cách rút chữ gỗ + Lúc nào túi Rê-mi đầy miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất các chữ cái.Bị thầy chê trách, “ Ca-pi biết đọc trước Rê-mi “Từ đó, Rê-mi không dẫm nhêng phút năo nín ít lâu sau đã đọc + Trẻ em cần dãy dỗ, học hành.quan tâm tạo điều kiện trẻ học + Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li và hiếu học Rê-mi - 3HS nối tiếp đọc - 2-3HS thi đọc (32) C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “ Nếu trái đất thiếu trẻ con” Tiết 34: **************************** Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU: - Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước thống Nội dung kiến thức, kĩ học kì II II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết lịch sử hôm - HS lắng nghe chúng ta nhớ lại các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1954 đến năm 1979 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1954 đến 1979: - YCHS đọc SGK, thảo luận nhóm - HS thực theo yêu cầu thống kê các kiện lịch sử vào phiếu Hoạt động : Trò chơi: Hái hoa dân chủ - dãy chia làm đội - Chia lớp làm đội - Mỗi đội cử bạn lên bốc thăm và trả lời câu hỏi đề cương ôn tập lần, lượt chơi sau đội cử người khác Đội chiến thắng là đội trả lời nhiều câu hỏi C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Kiểm tra cuối năm (33) *KQ: Thời gian Nội dung chính thời kì Sau 1954 - Đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố tàn sát đồng bào Miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta 12-1955 - Nhà máy khí Hà Nội đời góp phần to lớn vào công XD CNXH Miền Bắc và đấu tranh thống đất nước 17-1-1960 - Phong trào mở thời kì cho đấu tranh nhân dân Miền Nam Nhân dân Miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đưa Mĩ và quân đội Sài Gòn vào bị động, lúng túng Tết Mậu - Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân Mĩ Thân buộc … thời gian ngắn 1968 12-1972 - Đế quốc Mĩ dùng máy bay B 52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các TP lớn MB âm mưu khuất phục nhân dân ta Song quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không” 30-4-1975 - Quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống Sự kiện lịch sử tiêu biểu - Nước nhà bị chia cắt - Miền Bắc XD nhà máy khí Hà Nội - Miền Nam “ Đồng khởi” tiêu biểu là nhân dân tỉnh Bến Tre - Tổng tiến công vào các lớn, quan đầu não Mĩ nguỵ - Chiến thắng ĐBP trên không - Tổng tiến công và dậy xuân 1975 - Chiến dịch HCM toàn thắng, giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống đất nước - Tổng tuyển cử, bầu QH nước VN thống 25-4-1976 - 25/ /1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức nước 6->7-4- Cuối tháng 6, đầu tháng /1976 - Quốc hội nước VN thống 1976 Quốc hội đã họp và định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh 6-11-1979 - Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết - Khởi công xây dựng nhà máy lao động gian khổ, hi sinh cán thuỷ điện Hòa Bình bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng công xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ,… ************************ Tiết 34: Địa lí (34) ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU: - Tìm các châu lục, đại dương và nước VN trên đồ giới - Hệ thống số đặc điểm chính điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên) , dân cư, hoạt động kinh tế (1 số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ giới và địa cầu - Bảng phụ để HS thảo luận nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm - Nghe các em cùng ôn tập lại các kiến thức, kĩ đã học địa lí giới 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Làm việc với đồ - YCHS các châu lục, đại dương và - 2HS trên đồ nước VN trên đồ giới Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế các châu lục và số nước trên giới - YCHS thảo luận nhóm 4: Nêu vị trí, - HS làm việc theo nhóm4 để hồn bảng thiên nhiên, dân cư, hoạt động KT theo YC Châu Mĩ, Châu Đại Dương, Châu Nam - Đại diện các nhóm trình bày Cực C.Củng cố-dặn dò: - Bài sau: Kiểm tra HK II - Nhận xét tiết học KQ: Vị trí Thiên nhiên Châu Mĩ - Trải dài từ Bắc xuống Nam là lục địa bán cầu Tây - Đa dạng và phong phú, Rừng A-ma-dôn là rừng rậm lớn giới Châu Đại Dương Châu Nam Cực - Nằm Bán cầu Nam - Nằm vùng địa cực - Ôt-xtrây-li-a có khí - Lạnh giới hậu nóng, khô, nhiều có chim cánh cụt hoang mạc, xa-van, nhiều ĐV và TV lạ Các đảo có khí hậu nóng ẩm chủ yếu là rừng nhiệt đới bao phủ (35) Dân cư - Dân cư hầu hết là người nhập cư từ Âu, Á, Phi, người lai Người Anh-điêng là người địa - Người dân Ốt-xtrây- - Không có dân sinh li-a và đảo Niu Di-lân sống thường xuyên là người gốc Anh, da trắng Dân các đảo là người địa có nước da sẫm, tóc đen, xoăn Ôt-xtrây-li-a là nước có kinh tế phát triển tiếng giới: xuất lông cừu, len thịt, bò sữa Hoạt động kinh tế Bắc Mĩ có KT phát triển, các nông sản lúa mì, bông, lợn, bò, sữa… SP CN: máy móc, hàng điện tử, máy bay… Nam Mĩ KT phát triển chuyên trồng chuối, cà phê, mía, bông và khai thác khoáng sản để xuất Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I.MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa tiếng Quyền để thực đúng BT1; tìm từ ngữ bổn phận BT2; hiểu ND Điều Bác Hồ Dạy Thiếu Nhi VN và làm đúng BT3 - Viết đoạn văn khoảng câu theo yêu cầu BT4 * HTVLTTGĐĐHCM: GDHS tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các em II.CHUẨN BỊ: - Từ điển TV, sổ tay TV - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra : - YCHS đọc đoạn văn nói họp tổ - 2HS đọc - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm - Lắng nghe chúng ta MTVT : Quyền và bổn phận 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - YCHS đọc đề bài (TB-Y) - HS đọc yc bài - YCHS suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi, - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm nối tiếp sửa bài.ï trình bày (36) - Nhận xét bổ sung Bài 2: - YCHS đọc đề bài (TB-Y) - YCHS suy nghĩ nối tiếp trả lời Bài 3: - YCHS đọc đề bài (TB-Y) - YCHS suy nghĩ cá nhân, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh nối tiếp sửa bài - YCHS đọc điều Bác Hồ dạy (TB-Y) - GV: Bác Hồ đã giáo dục các em tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt Bài : - YCHS đọc đề bài (TB-Y) - YCHS thảo luận nhóm 4, sửa bài theo kiểu tiếp sức C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Ôn tập dấu câu “ - KQ : a) Quyền lợi, nhân quyền b) Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền - HS đọc đề bài, - HS nối tiếp sửa bài - KQ : Từ đồng nghĩa với bổn phận là nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận - HS đọc đề bài - HS nối tiếp sửa bài - KQ : a) Năm điều Bác Hồ dạy nói bổn phận thiếu nhi b) Điều 21 Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em - 3HS đọc - HS đọc - HS thảo luận nhóm 4.HS sửa bài theo kiểu tiếp sức .VD: Út Vịnh còn nhỏ đã có ý thức trách nhiệm công dân Không Vịnh tôn trọng quy địng an toàn giao thông mà còn thuyết phục bạn Sơn không chơi dại thả diều trên đường tàu Vịnh đã nhanh trí, dũng cảm cứu sống em nhỏ.Hành động Vịnh thât đáng khâm phục.Chúng ta cần học tập theo Vịnh (37)

Ngày đăng: 09/09/2021, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan