Tăng cường quản lý nhà nước trong phòng chống sản xuất và buôn bán hàng giả trên địa bàn thành phố thanh hóa

116 11 0
Tăng cường quản lý nhà nước trong phòng chống sản xuất và buôn bán hàng giả trên địa bàn thành phố thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ DUY HƢNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG PHÕNG CHỐNG SẢN XUẤT VÀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ DUY HƢNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG PHÕNG CHỐNG SẢN XUẤT VÀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HĨA Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ THANH SƠN NGHỆ AN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nghệ An, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Tác giả Võ Duy Hƣng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài nghiên cứu, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, quý quan người thân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại học Vinh; thầy cô môn Kinh tế; Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa; Chi cục Vệ sinh An tồn Thực phẩm Thanh Hóa; Cục Quản lý thị trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Vũ Thanh Sơn người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Qua xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo, bạn bè động nghiệp, người thân, lãnh đạo Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa nơi công tác, giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Võ Duy Hưng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐẤU TRANH PHÕNG CHỐNG SẢN XUẤT VÀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ 1.1 Tổng quan hàng giả 1.1.1 Khái niệm hàng giả 1.1.2 Bản chất sản xuất buôn bán hàng giả 1.1.3 Những dấu hiệu để nhận biết hàng giả 11 1.1.4 Phân loại hàng giả 14 1.2 Quản lý Nhà nước công tác phòng, chống hàng giả 19 1.2.1 Tầm quan trọng quản lý Nhà nước 19 1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước 21 1.2.3 Cơ sở pháp lý phịng chống sản xuất, bn bán hàng giả 24 1.3 Kinh nghiệm phòng, chống sản xuất, buôn bán hàng giả học cho Thanh Hóa 26 iv 1.3.1 Kinh nghiệm Quốc tế số địa phương 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung địa bàn Thành phố Thanh Hóa nói riêng 31 Kết luận chương 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHỊNG CHỐNG SẢN XUẤT VÀ BN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 34 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước phịng chống sản xuất bn bán hàng giả địa bàn Thành phố Thanh Hóa 38 2.2.1 Đánh giá thực trạng phòng chống sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn Thành phố Thanh Hóa 38 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước phong chống sản xuất buôn bán hàng giả 46 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phòng chống sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2014 56 2.3.1 Những mặt đạt 56 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 59 Kết luận chương 65 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG PHÕNG CHỐNG SẢN XUẤT VÀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 66 3.1 Cơ sở hình thành giải pháp 66 3.1.1 Dự báo tình hình, xu hướng hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả 66 v 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác phịng chống sản xuất buôn bán hàng giả 69 3.1.3 Những quan điểm cơng tác phịng chống sản xuất bn bán hàng giả 70 3.2 Hệ thống giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước phòng chống sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn Thành phố Thanh Hóa 75 3.2.1 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật chống hàng giả 75 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước phòng ngừa chống sản xuất, buôn bán hàng giả 76 3.2.3 Nâng cao lực tổ chức máy nguồn nhân lực thực thi quản lý nhà nước phịng chống sản xuất, bn bán hàng giả 77 3.2.4 Tăng cường phối hợp quan, ban ngành có liên quan 81 3.2.5 Tuyên truyền hiểu biết pháp luật hàng giả cho người dân sở kinh doanh địa bàn 83 3.3 Kiến nghị 85 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 vi DANH MỤC VIẾT TẮT KHCN : Khoa học công nghệ NN : Nhà nước QLTT : Quản lý thị trường SHTT : Sở hữu trí tuệ TP : Thành phố TW : Trung ương vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Một số mặt hàng giả tịch thu giai đoạn 2010-2014 lực lượng chức địa bàn thành phố Thanh Hóa 42 Bảng 2.2 Số vụ kiểm tra, xử lý sản xuất, kinh doanh hàng giả lực lượng chức từ năm 2010-2014 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực cơng đổi mới, năm qua, c ng với tăng trưởng kinh tế, thương mại nước ta ngày phát triển, thị trường sơi động, hàng hóa dồi dào, phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu d ng nước mở rộng xuất, nhập kh u Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường gây nhức nhối thách thức chúng ta, nạn sản xuất bn bán hàng giả Hàng giả có mặt tràn lan khắp nông thôn đến thành thị, từ v ng sâu v ng xa đến thành phố lớn siêu thị, thứ có nguy bị làm giả từ hàng tiêu d ng, vật tư, phân bón thuốc chữa bệnh, mặt hàng thực ph m thiết yếu lương thực, thực ph m Hành vi phạm pháp thể phức tạp quy mô, mức độ, tính chất phương thức thủ đoạn ngày tinh vi gây khó khăn cho quan thực thi người sử dụng khó phân biệt đâu hàng thật, đâu hàng giả Tình hình khơng mối lo ngại doanh nghiệp, nỗi bất bình người tiêu d ng, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế uy tín doanh nghiệp làm ăn chân chính, mà cịn gây tác hại nghiêm trọng đến sản xuất nơng nghiệp, an ninh lương thực, sức khỏe người dân gây ô nhiễm môi sinh, môi trường Những năm qua, công tác đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Bộ, ngành, địa phương đạt số kết định, hoạt động sản xuất buôn bán hàng giả chưa bị đ y l i, có nhiều diễn biến phức tạp, với thủ đoạn ngày tinh vi Trong đó, chế quản lý chế tài xử lý lĩnh vực chưa đủ sức răn đe, gây khó khăn làm hạn chế hiệu quan thực thi 93 KẾT LUẬN Gian lận thương mại nói chung sản xuất, bn bán hàng giả nói riêng tượng phổ biến mang tính tồn cầu Ở nước ta nay, nạn sản xuất buôn bán hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn phổ biến, nghiêm trọng có xu hướng gia tăng Hàng giả lưu thông thị trường nội địa có nguồn gốc từ hàng hóa nhập kh u (hàng giả hàng nhập lậu hàng giả nhập kh u theo đường ngạch) hàng giả sản xuất nước Nạn sản xuất buôn bán hàng giả gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp kinh tế, đồng thời làm lòng tin nhà đầu tư nước môi trường kinh doanh Việt Nam; xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người tiêu d ng khơng khuyến khích, thúc đ y hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm phát triển kinh tế - xã hội,… Qua nghiên cứu, đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước phòng chống sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn Thành Phố Thanh Hóa” cho nhìn rõ nét khái niệm hàng giả, tiêu chí nhận diện hàng giả khái niệm quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả; qui định pháp luật quan điểm nhà nước ta đấu tranh phòng, chống hàng giả qua thời kỳ, từ nước ta gia nhập WTO Đồng thời nhận thức tác hại hàng giả gây cho đời sống xã hội nghiêm trọng; cần thiết phải phòng, chống hàng giả tăng cường quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả Thông qua kết nghiên cứu, đề tài có đóng góp, bổ sung đáng kể việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả địa bàn Thành phố Thanh Hóa nói riêng nước nói chung Một loạt giải pháp cụ thể đề cập nghiên cứu đề tài như: Hoàn thiện văn pháp luật; củng cố quan thực thi nhằm tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm; tích cực tuyên truyền giáo dục pháp luật, 94 nâng cao nhận thức cho nhân dân; nâng cao tổ chức, nhận thức quản lý nhà sản xuất, kinh doanh tăng cường hoạt động trao đổi kinh nghiệm hợp tác quốc tế với nước khu vực giới đấu tranh phòng, chống hàng giả Thiết nghĩ, để cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống hàng giả đạt hiệu cao, bảo vệ quyền lợi đáng cở sở sản xuất người tiêu d ng; thiết lập trật tự kỷ cương; bảo đảm cho hoạt động kinh doanh thị trường theo quy định nhà nước cam kết quốc tế mà Việt Nam ký đ y mạnh cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống hàng giả theo tinh thần Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Chỉ thị số 28/2008/CT-TTg số biện pháp cấp bách phòng chống hàng giả, hàng chất lượng cần phát huy sức mạnh tổng lực toàn xã hội sở tham gia phối hợp cách đồng quan quản lý nhà nước, tổ chức trị, xã hội…, đơn vị sản xuất, kinh doanh chân đặc biệt tham gia người tiêu d ng Để khuyến khích tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phát hiện, thông báo kịp thời thông tin hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả cho quan chức Nhà nước nên qui định chế treo thưởng minh bạch, công bằng, xứng đáng cụ thể Có vậy, tạo nên mặt trận rộng khắp, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, bước hạn chế, đ y l i vấn nạn hàng giả, góp phần thực thành công mục tiêu nước phấn đấu cho “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Do điều kiện thu thập tài liệu, khả tiếp cận nghiên cứu tác giả hạn chế, vấn đề nêu chắn cịn khơng thiếu sót Nhưng tác giả hy vọng đề tài thiết thực, cần thiết cho việc đấu tranh phòng, chống hàng giả nội dung đề tài khơng dừng lại mà cịn cần tiếp tục nghiên cứu sâu 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thế Anh (2011) Giải pháp tổ chức thực chống sản xuất, buôn bán hàng giả tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh Ban Chỉ đạo 127 Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 31/1999/CT-TTg 02 năm thực Chỉ thị 28/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả, Thanh Hóa Bộ Cơng Thương, Cục Quản lý thị trường, Sổ tay Chống hàng giả thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Thơng tin truyền thông, Hà nội - 2011 Các văn luật, pháp lệnh: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Hải quan, Luật Doanh nghiệp, Luật Khoa học công nghệ, Luật dược, Luật chất lượng sản ph m, hàng hóa,…; Pháp lệnh bảo vệ người tiêu d ng, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2008… Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa, Báo cáo công tác quản lý thị trường 06 tháng đầu năm 2013 Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa, Báo cáo cơng tác quản lý thị trường tháng 9/2013 Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý thị trường năm 2013 Trần Văn Trọng (2014), Hoàn thiện cơng tác quản lý phịng, chống hàng giả Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế Nguyễn Mạnh Cường (2011), Chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, Luận văn thạc sĩ Luật 96 10 Chỉ thị 28/2008/CT-TTg ngày 08/9/2008 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách chống hàng giả, hàng chất lượng 11 Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả 12 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin số vấn đề tổ chức, quản lý kinh tế Việt Nam (tập 1), NXB Lý luận trị, Hà Nội 13 Học viện Hành quốc gia (2005), Giáo trình Hành cơng, NXB Giáo dục 14 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 15 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 16 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ; 17 Nghị định số 107/2008/NĐ-CP ngày 22/9/2008 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại; 18 Nghị định số 112/2010/NĐ-CP ngày 01/12/2010 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 19 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính Phủ quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 97 20 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008 21 Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 Chính phủ, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 22 Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/05/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 23 Nghị định số 54/2009/NĐ-CP ngày 05/06/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng sản ph m, hàng hóa 24 Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - thơng tin 25 Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu d ng 26 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa 27 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ, quy định nhãn hàng hóa 28 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp; 29 Thông tư 93/2000/TT-BTC ngày 15/9/2000 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí cơng tác chống hàng giả 30 Thơng tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; 31 Thơng tư liên tịch số 10/2000/TTLB-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 liên Bộ Thương mại, Tài chính, Cơng an, Khoa học 98 công nghệ môi trường hướng dẫn thực Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả 32 Thông tư số 12/2008/TT-BCT ngày 22/10/2008 Bộ Công thương hướng dẫn quy trình, thủ tục tiếp nhận, thụ lý giải đơn yêu cầu xử lý vụ việc vi phạm hành sở hữu trí tuệ quan Quản lý thị trường; 33 Trường Cán thương mại trung ương, Bộ Thương mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng Kiểm sốt viên thị trường (tập 1) 34 Từ điển kinh tế - 2010 [1] 35 Trích dẫn từ luận văn tác giả Nguyễn Mạnh Cường (2011), Chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, Luận văn thạc sĩ Luật [2] 99 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC DẤU HIỆU ĐỂ NHẬN BIẾT HÀNG HĨA ĐƢỢC COI LÀ HÀNG GIẢ (Trích Thơng tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả) Hàng hóa có dấu hiệu sau coi hàng giả: 1- Hàng giả chất lượng cơng dụng 1.1- Hàng hóa khơng có giá trị sử dụng giá trị sử dụng không chất tự nhiên, tên gọi công dụng 1.2- Hàng hóa đưa thêm tạp chất, chất phụ gia không phép sử dụng làm thay đổi chất lượng; khơng có có dược chất, có chứa dược chất khác với tên dược chất ghi nhãn bao bì; khơng có khơng đủ hoạt chất, chất hữu hiệu không đủ gây nên công dụng; có hoạt chất, chất hữu hiệu khác với tên hoạt chất, chất hữu hiệu ghi bao bì 1.3- Hàng hóa khơng đủ thành phần ngun liệu bị thay nguyên liệu, phụ t ng khác không đảm bảo chất lượng so vớI tiêu chu n chất lượng hàng hóa cơng bố, gây hậu xấu sản xuất, sức khỏe người, động vật, thực vật mơi sinh, mơi trường 1.4- Hàng hóa thuộc danh mục Tiêu chu n bắt buộc áp dụng mà không thực gây hậu xấu sản xuất, sức khỏe người, động vật, thực vật môi sinh, mơi trường 1.5- Hàng hóa chưa chứng nhận ph hợp tiêu chu n mà sử dụng giấy chứng nhận dấu ph hợp tiêu chu n (đối với danh mục hàng hóa bắt buộc) 2- Giả nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa: 2.1- Hàng hóa có nhãn hiệu hàng hóa tr ng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa người khác bảo hộ cho c ng loạI hàng hóa kể 100 nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, mà khơng phép chủ nhãn hiệu 2.2- Hàng hóa có dấu hiệu có bao bì mang dấu hiệu tr ng tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ với tên gọi xuất xứ hàng hóa bảo hộ 2.3- Hàng hóa, phận hàng hóa có hình dáng bên ngồi tr ng với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ mà không phép chủ kiểu dáng công nghiệp 2.4- Hàng hóa có dấu hiệu giả mạo dẫn nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa gây hiểu sai lệch nguồn gốc, nơi sản xuất, nơi đóng gói, lắp ráp hàng hóa 3- Giả nhãn hàng hóa 3.1- Hàng hóa có nhãn hàng hóa giống hệt tương tự với nhãn hàng hóa sở khác công bố 3.2- Những chi tiêu ghi nhãn hàng hóa khơng ph hợp với chất lượng hàng hóa nhằm lừa dối người tiêu d ng 3.3- Nội dung ghi nhãn bị cạo, t y xóa, sửa đổi, ghi không thời hạn sử dụng để lừa dối khách hàng 4- Các loại ấn phẩm in sử dụng vào việc sản xuất, tiêu thụ hàng giả: 4.1- Các loại decal, tem sản xuất, nhãn hàng hóa, mẫu nhãn hiệu hàng hóa, bao bì sản ph m có dấu hiệu vi phạm như: tr ng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hàng hóa c ng loại, với nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hóa bảo hộ 4.2- Các loại hóa đơn, chứng từ, chứng chỉ, tem, vé, tiền, ấn ph m có giá trị tiền, ấn ph m sản ph m văn hóa giả mạo khác 101 Phụ lục CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ CÔNG TÁC CHỐNG HÀNG GIẢ * Các văn luật: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Hải quan, Luật Doanh nghiệp, Luật Khoa học công nghệ, Luật dược, Luật Chất lượng sản ph m, hàng hóa,…; Pháp lệnh bảo vệ người tiêu d ng, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2008… * Các Chỉ thị có liên quan đến hàng giả sở hữu trí tuệ: - Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất, bn bán hàng giả - Chỉ thị 28/2008/CT-TTg ngày 08/9/2008 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách chống hàng giả, hàng chất lượng * Các Nghị định có liên quan đến hàng giả sở hữu trí tuệ: - Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu d ng - Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 Chính phủ, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế; - Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - thơng tin - Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ, quy định nhãn hàng hóa - Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp - Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ; - Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại; 102 - Nghị định số 107/2008/NĐ-CP ngày 22/9/2008 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại; - Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008; - Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/05/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; - Nghị định số 54/2009/NĐ-CP ngày 05/06/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng sản ph m, hàng hóa - Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp; - Nghị định số 112/2010/NĐ-CP ngày 01/12/2010 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại - Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu d ng * Các thơng tư hướng dẫn có liên quan đến hàng giả sở hữu trí tuệ: - Thơng tư liên tịch số 10/2000/TTLB-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 liên Bộ Thương mại, Tài chính, Cơng an, Khoa học cơng nghệ môi trường hướng dẫn thực Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả; - Thông tư 93/2000/TT-BTC ngày 15/9/2000 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí cơng tác chống hàng giả - Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ 103 Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; - Thơng tư số 12/2008/TT-BCT ngày 22/10/2008 Bộ Cơng thương hướng dẫn quy trình, thủ tục tiếp nhận, thụ lý giải đơn yêu cầu xử lý vụ việc vi phạm hành sở hữu trí tuệ quan Quản lý thị trường; Nhằm thực có hiệu cơng tác chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại tình hình mới, ngày 11/12/2001 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ban hành thị số 21/CT-UB việc chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại 104 Phụ lục THÔNG TIN VỀ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ I CÁC CƠ QUAN THỰC THI CỦA VIỆT NAM Cục Quản lý thị trƣờng Địa chỉ: 91 Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 84.4.38253273 Fax: 84.4.39342726 Email: qltt@moit.gov.vn Website: http: //www.qltt.gov.vn Cục Điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan Địa chỉ: 162 Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội Điện thoại: 84.4.62572004 Fax: 84.4.38730400 Email: shtt.tchq@gmail.com Website: http: //www.customs.gov.vn Cục Cảnh sát kinh tế thuộc Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm Địa chỉ: 40 Hàng Bài, Hà Nội Điện thoại: 84.4.06940108/84.4.06942444 Fax: 84.4.38261361 Cục Sở hữu trí tuệ Địa chỉ: 386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 84.4.38583069 Fax: 84.4.38588449 Website: http: //www.noip.gov.vn 105 Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ Địa chỉ: 39 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 84.4.39439193 Fax: 84.4.39446602 Email: thanhtra@most.gov.vn Website: http: //thanhtra.most.gov.vn Thanh tra Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Địa chỉ: 51-53 Ngơ Quyền, Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 84.4.39438231 Tòa án nhân dân Địa chỉ: Tòa án nhân dân tối cao 48 Lý Thường Kiệt, Hà Nội Website: http: //toaan.gov.vn II CÁC HIỆP HỘI Ở VIỆT NAM Hiệp hội chống hàng giả bảo vệ thƣơng hiệu Việt Nam (VATAP) Liên hệ: Ông Lê Thế Bảo - Chủ tịch Hiệp hội Địa chỉ: 91 Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội Điện thoại: 84.4.39363289 Email: vatap@moit.gov.vn Hiệp hội chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam (VACIP) Liên hệ: Ông Trịnh Kim Ngọc - Chủ tịch Hiệp hội Bà Tô Huyền Linh - Ban Thư ký Địa chỉ: Phòng 704, Hà nội Tỏe, 49 Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 84.4.39362607 Fax: 84.4.39362608 106 III CÁC TỔ CHỨC, HIỆP HỘI QUỐC TẾ Tổ chức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Website: http: //www.wipo.int Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Website: http: //www.wto.org Tổ chức Hải quan giới (WCO) Website: http: //www.wcoommd.org Interpol Website: http: //www.interpol.int Ủy ban Châu Âu Website: http://ec.europa.eu//trade/creating-opportunities/tradetopics/intellectual-property/ Dự án ASEAN Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (ECAP III) Website: http: //www.ecap-project.org Nhóm chống hàng giả (ACG) Website: http: //a-cg/com Hiệp hội giới bảo vệ sở hữu công nghiệp (AIPPI) Website: http: //www.aippi.org Liên minh doanh nghiệp phần mềm (BSA) Website: http: //www.bsa/org 10 Liên đoàn quốc tế tác giả nhà sáng tác (CISAC) Website: http: //www.cisac.org 11 Hiệp hội nhãn hiệu thƣơng mại Cộng đồng chung Châu Âu (ECTA) Website: http: //www.ecta.org 107 12 Liên minh chống hàng giả quốc tế (IACC) Website: http: //www.iacc.org 13 Phòng thƣơng mại quốc tế (ICC) Website: http: //www.iccwbo.org http: //www.icc-ccs.org 14 Liên đồn cơng nghiệp ghi âm quốc tế (IFPI) Website: http: //www.ifpi.org 15 Hiệp hội Nhãn hiệu thƣơng mại Quốc tế (INTA) Website: http: //www.inta.org 16 Tổ chức An ninh Sản phẩm Hình ảnh Website: http: //www.worldwidesecurityexchange.com ... cơng tác quản lý nhà nước phịng chống sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn Thành phố Thanh Hóa 38 2.2.1 Đánh giá thực trạng phịng chống sản xuất bn bán hàng giả địa bàn Thành phố Thanh Hóa ... bàn Thành phố Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phòng chống sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn Thành phố Thanh Hóa CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐẤU TRANH... cơng tác quản lý nhà nƣớc phịng chống sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn Thành phố Thanh Hóa 2.2.1 Đánh giá thực trạng phịng chống sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn Thành phố Thanh Hóa 2.2.1.1

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Một số mặt hàng giả tịch thu giai đoạn 2010-2014 của các lực lượng chức năng trên địa bàn thành phố Thanh Hóa  - Tăng cường quản lý nhà nước trong phòng chống sản xuất và buôn bán hàng giả trên địa bàn thành phố thanh hóa

Bảng 2.1..

Một số mặt hàng giả tịch thu giai đoạn 2010-2014 của các lực lượng chức năng trên địa bàn thành phố Thanh Hóa Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.2. Số vụ kiểm tra, xử lý sản xuất, kinh doanh hàng giả của các lực lượng chức năng từ năm 2010-2014  - Tăng cường quản lý nhà nước trong phòng chống sản xuất và buôn bán hàng giả trên địa bàn thành phố thanh hóa

Bảng 2.2..

Số vụ kiểm tra, xử lý sản xuất, kinh doanh hàng giả của các lực lượng chức năng từ năm 2010-2014 Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan