Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

147 7 0
Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ LINH PHƢƠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ LINH PHƢƠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LƢƠNG BẲNG Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng phấn đấu thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Giáo dục trị, Phịng Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ, truyền đạt tri thức để tơi hồn thành khóa học luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Lương Bằng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cám ơn đến Phòng Giáo dục Đào tạo Bến Lức, Ban Giám hiệu, quý thầy cô, quý phụ huynh em học sinh trường THCS huyện Bến Lức tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình theo học chương trình Cao học trình thu thập số liệu, thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối gửi lời cám ơn chân thành đến người thân gia đình tất bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ nhiều Tuy nhiên giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu, chắn luận văn cịn có thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận dẫn, góp ý, nhận xét thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện tương lai Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, năm 2015 Người viết luận văn Phan Thị Linh Phƣơng MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 10 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở…………………………………………………………………… 25 1.3 Vai trò giáo dục đạo đức với hình thành phát triển nhân cách học sinh Trung học sở 39 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN …………………… 46 2.1 Đặc điểm trường Trung học sở huyện Bến Lức, tỉnh Long An 46 2.2 Thực trạng đạo đức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở huyện Bến Lức, tỉnh Long An 51 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ……………………………………… 82 3.1 Phương hướng giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở huyện Bến Lức, tỉnh Long An 82 3.2 Những nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở huyện Bến Lức, tỉnh Long An 86 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 E PHỤ LỤC 124 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNXH Chủ nghĩa xã hội GDCD Giáo dục công dân GDĐĐ Giáo dục đạo đức GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm GS Giáo sư HS Học sinh PGS Phó giáo sư 10 PH Phụ huynh 11 TS Tiến sĩ 12 THCS Trung học sở 13 XHCN Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, đòi hỏi tất yếu người phải ý thức ý nghĩa, mục đích hoạt động khứ, tương lai Những hoạt động có chi phối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Những mối quan hệ qui định giới hạn định nhằm đảm bảo lợi ích cộng đồng xã hội Những qui định tự giác tạo thành động lực cho phát triển xã hội Đó qui tắc, chuẩn mực hoàn toàn tự giác hành động cá nhân tất mối quan hệ xã hội Nói cách khác đạo đức người xã hội Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với người mối quan hệ xã hội Đạo đức có vai trị to lớn đời sống xã hội loài người Trong đời sống người phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đồng từ bảo đảm cho tồn tại, phát triển cộng đồng Chính vậy, giáo dục đạo đức nhằm hình thành cho người quan niệm đắn đạo đức Trên sở giúp người đánh giá tượng, hành vi đạo đức diễn xung quanh Từ đó, người tự đánh giá suy nghĩ, hành vi thân, hình thành lý tưởng niềm tin sẵn sàng bảo vệ lý tưởng niềm tin Đức tài hai tiêu chuẩn để đánh giá người trở thành mục tiêu phấn đấu tu dưỡng người Vì thế, giáo dục với việc cung cấp kiến thức, kĩ phải bồi dưỡng đức: vốn quí người Ngày nay, phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ ảnh hưởng to lớn đến phát triển tất quốc gia toàn giới Cùng với cách mạng khoa học công nghệ đời kinh tế tri thức Điều đặt vấn đề cho lĩnh vực giáo dục đào tạo Bởi vậy, Đảng ta xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục quốc sách hàng đầu giáo dục đạo đức học sinh trang đầu quốc sách Vai trị giáo dục đạo đức thật quan trọng ảnh hưởng đến tồn vong dân tộc Giáo dục đạo đức trụ cột quốc gia để tạo dựng, giữ gìn phát triển giá trị xã hội Trong năm qua, đất nước ta tiến hành công đ i toàn diện sâu sắc Từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Chuyển từ sách bao cấp sang sách mở cửa làm bạn với nước khu vực giới có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trái chế ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thối đạo đức giá trị nhân văn vấn đề toàn xã hội phải quan tâm Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị Trung ương khóa VIII nhấn mạnh Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước 8, tr.22 Hiện nay, tình trạng thiếu niên vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp, trở thành mối quan ngại xã hội Theo báo cáo Ban đạo Đề án IV Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tu i chưa thành niên Bộ Công an, vòng năm (2007 - 2013), nước xảy 63.600 vụ án hình trẻ vị thành niên gây ra, với 94.300 đối tượng trẻ vị thành niên phạm tội, tăng gần 4.300 vụ án so với năm trước Một vấn đề đáng lo ngại số tội phạm vị thành niên ngày trẻ hóa Theo thống kê, t ng số 94.300 tội phạm vị thành niên nói trên, số trẻ 14 tu i phạm tội chiếm tới 13%, trẻ từ 14 đến 16 tu i phạm tội chiếm tới 34,7% Cùng với dịng chảy đó, học sinh trường Trung học sở địa bàn huyện Bến Lức tỉnh Long An năm gần khơng nằm ngồi tình trạng Số học sinh vi phạm pháp luật khơng diễn hình thức: Khơng chấp hành luật lệ giao thơng, thiếu lễ độ với người lớn, nói tục, gây g đánh nhau, khơng trung thực, ích kỷ, ham chơi, đua địi ngày nhiều Trước thực trạng đó, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nhiệm vụ thường xuyên quan trọng xã hội, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ ngồi ghế nhà trường, người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Việc giáo dục đạo đức trở nên quan trọng thật cấp thiết đất nước ta bước vào giai đoạn hội nhập phát triển, giai đoạn chuyển đ i kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Đặc biệt thời điểm nước hưởng ứng vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Những luận nêu “Giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở huyện Bến Lức, tỉnh Long An giai đoạn nay” cần thiết đặt nhiều vấn đề cấp bách không huyện Bến Lức, tỉnh Long An mà vấn đề chung nước C Mác Ph Ăngghen viết: Chính người, phát triển sản xuất vật chất giao tiếp vật chất mình, làm biến đ i, với thực mình, tư lẫn sản phẩm tư Khơng phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức 27, tr.227 Như vậy, với tư cách nội dung phạm trù ý thức xã hội, đạo đức sản phẩm điều kiện lịch sử - xã hội, xã hội thay đ i đạo đức có biến đ i tác động lại làm cho xã hội không ngừng tiến bộ, kìm hãm phát triển xã hội Các triết gia phương Tây thời c đại khẳng định rằng: Trước tiên học đạo đức, đến học tri thức Khơng có đạo đức, khơng thể thành đạt sống Người thành đạt học thức, không thành đạt đạo đức coi không thành đạt Ở nước ta từ xưa, ông cha ta xác định Tiên học lễ, hậu học văn , Lễ tảng lĩnh hội phát triển tốt tri thức kỹ Ngày nay, phương châm Dạy người, dạy chữ, dạy nghề thể rõ tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức, thiếu đạo đức, người người bình thường sống xã hội khơng n định Do đó, nội dung giáo dục đạo đức nhà trường phải coi trọng điều: Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt, khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Luật giáo dục nước ta xác định: Mục tiêu giáo dục ph thông giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân 49, tr.25 Kế thừa quan điểm trên, nhiều tác giả nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết vấn đề đạo đức, lối sống giáo dục đạo đức như: Thứ trưởng Võ Thuần Nho với Một số vấn đề lý luận tư tưởng giáo dục đạo đức cách mạng trường học”, (Báo nghiên cứu giáo dục số 8/1980) Tác giả đưa lí luận tư tưởng chủ đạo việc hình thành đạo đức cách mạng cho học sinh nhà trường PGS.TS Đoàn Minh Duệ cộng tác viên với đề tài “Tình hình tư tưởng đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng thuộc tỉnh Bắc miền Trung” Mặc dù khai thác sâu vấn đề đạo đức, lối sống giải pháp đề tài tập trung vào nâng cao giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng chưa tập trung vào trường Trung học ph thông Trung học sở GS Phạm Minh Hạc nhiều cơng trình nghiên cứu đạo đức nhấn mạnh đến vấn đề cấu trúc nhân cách nhấn mạnh vai trò giáo dục đạo đức trình hình thành phát triển nhân cách Trong tác phẩm “Giá trị học sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời nay”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2010, từ góc độ nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học đến giá trị học thời điểm nhấn mạnh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa tri thức nhân loại TS Nguyễn Quang Uẩn (1998), Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên đại học Sư phạm phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Báo cáo t ng hợp đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, nêu bật nguyên lý, mục tiêu phương pháp giáo dục tồn diện người Việt Nam mà đích đến cuối đào tạo nên người tốt, có ích cho xã hội cộng đồng tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa thúc đẩy xã hội tiến Luận án tiến sĩ triết học Đỗ Tuyết Bảo: “Giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông sở Thành phố Hồ Chí Minh thời kì đổi nay”, phân tích ảnh hưởng chế thị trường công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ nói chung học sinh Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Trên sở tác giả đề định hướng giải pháp để góp phần giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở Bài báo đồng chí Vũ Trọng Kim đăng tải Tạp chí Cộng sản số 21 (11-1997) khẳng định công tác vận động niên có học sinh, sinh viên quan trọng Tuy nhiên, báo chưa sâu phân tích, đáng giá thực trạng giải pháp cho công tác giáo dục đạo đức, lối sống học sinh ph thông Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002) “Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa” cơng trình đề cập đến số nội dung quan trọng như: Các giá trị truyền thống trước thẩm định thách thức thời đại bối cảnh tồn cầu hố ; Một số suy nghĩ giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam ; Giá 128 Mức độ phối hợp Các lực lượng TT Ban Giám hiệu - Giáo viên chủ nhiệm Ban Giám hiệu - Giáo viên môn Ban Giám hiệu - Đoàn, Đội Ban Giám hiệu - Giám thị Ban Giám hiệu - Phụ huynh học sinh Giáo viên môn - Giám thị Giáo viên chủ nhiệm - Đoàn, Đội Giáo viên chủ nhiệm - Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm - Giám thị 10 Giáo viên chủ nhiệm - Phụ huynh học sinh 11 Giám thị - Phụ huynh học sinh Thường Thỉnh xuyên thoảng Câu 17: Anh (chị) đánh giá vai trị, trách nhiệm gia đình giáo dục đạo đức cho học sinh? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 18: Anh (chị) đánh giá mức độ phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng nay? Mức độ phối hợp TT Sự phối hợp nhà trường với lực lượng Thường xuyên giáo dục nhà trường Phối hợp với gia đình HS Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS Phối hợp với quyền cấp Thỉnh thoảng 129 Phối hợp với công an cấp Phối hợp với Hội khuyến học cấp Phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp Câu 19: Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh: T Ngun nhân Có tính định T Ảnh Ảnh hưởng lớn hưởng phần Do tác động tiêu cực môi trường xung quanh Do tác động phim ảnh, sách báo thiếu lành mạnh Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo Do ảnh hưởng gia đình Do kỷ luật nhà trường không nghiêm Do hoạt động giáo dục chưa hấp dẫn Do chưa có phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường Do thân học sinh thiếu tự chủ, thiếu tâm Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô hợp tác! 130 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý trường THCS) Để có sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THCS huyện Bến Lức, tỉnh Long An, mong q thầy, vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu x vào câu câu trả lời tương ứng Xin chân thành cám ơn quý thầy, cô! Câu 1: Theo anh (chị) công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS: a Là trách nhiệm giáo viên dạy môn Giáo dục công dân b Là trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm c Là trách nhiệm Ban Giám hiệu, T ng phụ trách Đội d Là trách nhiệm tất giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường Câu 2: Anh (chị) có quan tâm đế cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trình giảng dạy hay khơng? a Rất quan tâm c Khơng có điều kiện quan tâm b Quan tâm d Không quan tâm Câu 3: Anh (chị) thực hoạt động giáo dục đạo đức sau đây? a Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức phù hợp thực tế b Bám sát, theo dõi hoạt động giáo dục đạo đức giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, t chức đoàn thể nhà trường c Kiểm tra, đạo kịp thời công tác giáo dục đạo đức lực lượng nhà trường d Phối hợp với quyền địa phương, đồn thể cấp để giáo dục đạo đức HS e Phối hợp với cộng đồng để giáo dục đạo đức HS f Có hình thức t chức hoạt động giáo dục đạo đức HS phong phú, hấp dẫn Câu 4: Những biểu vi phạm học sinh: a Nghỉ học (không lý do) 131 b Đi học không c Trốn tiết d Lười học cũ e Nói dối, nói tục, chửi thề f Gây g , đánh g Hút thuốc, uống rượu bia, cờ bạc h Vi phạm luật giao thơng i Nói chuyện riêng học j Vô lễ với thầy cô giáo, người lớn tu i k Gian lận kiểm tra, thi cử Câu 5: Anh (chị) đánh giá mức độ cần thiết công tác giáo dục đạo đức cho học sinh? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 6: Anh (chị) đánh giá nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh? a Nội dung đầy đủ, phong phú b Nội dung đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục c Nội dung không đầy đủ, phong phú Câu 7: Ở trƣờng anh (chị) tổ chức hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh sau đây? a T chức quán triệt văn rèn luyện đạo đức cho học sinh b T chức học tập gương người tốt việc tốt c T chức học sinh tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử d T chức phong trào đền ơn, đáp nghĩa e T chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao f Phát huy vai trò tự quản tập thể g Nhắc nhở, phê phán hành vi xấu 132 h Thực khen thưởng, kỷ luật hợp lý i Học đạo đức qua môn học nhà trường Câu 8: Anh (chị) thực phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh sau đây? a Động viên tình cảm hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt, phê phán hành vi xấu, kỷ luật,… b Tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn c T chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen… Câu 9: Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức học sinh tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử trình giáo dục đạo đức học sinh? a Thường xuyên c Rất b Thỉnh thoảng d Chưa Câu 10: Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức phong trào đền ơn, đáp nghĩa trình giáo dục đạo đức học sinh? a Thường xuyên c Rất b Thỉnh thoảng d Chưa Câu 11: Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt trình giáo dục đạo đức học sinh? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất Câu 12: Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao trình giáo dục đạo đức học sinh? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng Câu 13: Anh (chị) đánh giá mức độ phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho HS nhà trƣờng nay? 133 Mức độ phối hợp TT Các lực lượng Ban Giám hiệu - Giáo viên chủ nhiệm Ban Giám hiệu - Giáo viên mơn Ban Giám hiệu - Đồn, Đội Ban Giám hiệu - Giám thị Ban Giám hiệu - Phụ huynh học sinh Giáo viên môn - Giám thị Giáo viên chủ nhiệm - Đoàn, Đội Giáo viên chủ nhiệm - Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm - Giám thị 10 Giáo viên chủ nhiệm - Phụ huynh học sinh 11 Giám thị - Phụ huynh học sinh Thường Thỉnh xuyên thoảng Câu 14: Anh (chị) đánh giá vai trò, trách nhiệm gia đình giáo dục đạo đức cho học sinh? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 15: Anh (chị) đánh giá mức độ phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng nay? Mức độ phối hợp TT Sự phối hợp nhà trường với lượng giáo dục nhà trường Phối hợp với gia đình HS Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS Phối hợp với quyền cấp lực Thường xuyên Thỉnh thoảng 134 Phối hợp với công an cấp Phối hợp với Hội khuyến học cấp Phối hợp với Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp Câu 16: Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh: T Nguyên nhân T Có tính Ảnh Ảnh định hưởng lớn hưởng phần Do tác động tiêu cực môi trường xung quanh Do tác động phim ảnh, sách báo thiếu lành mạnh Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo Do ảnh hưởng gia đình Do kỷ luật nhà trường khơng nghiêm Do hoạt động giáo dục chưa hấp dẫn Do chưa có phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường Do thân học sinh thiếu tự chủ, thiếu tâm Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô hợp tác! 135 PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Để có sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THCS huyện Bến Lức, tỉnh Long An, mong quý anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu x vào câu câu trả lời tương ứng Xin chân thành cám ơn anh (chị)! Câu 1: Anh (chị) đánh giá mức độ cần thiết công tác giáo dục đạo đức cho học sinh? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 2: Anh (chị) đánh giá nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh? a Nội dung đầy đủ, phong phú b Nội dung đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục c Nội dung không đầy đủ, phong phú Câu 3: Nhà trƣờng tổ chức hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh? a T chức quán triệt văn rèn luyện đạo đức cho học sinh b T chức học tập gương người tốt việc tốt c T chức học sinh tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử d T chức phong trào đền ơn, đáp nghĩa e T chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao f Phát huy vai trò tự quản tập thể g Nhắc nhở, phê phán hành vi xấu h Thực khen thưởng, kỷ luật hợp lý i Học đạo đức qua môn học nhà trường 136 Câu 4: Các lực lƣợng giáo dục thực phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh sau đây? a Động viên tình cảm hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt, phê phán hành vi xấu, kỷ luật,… b Tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn c T chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen… Câu 5: Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức học sinh tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử q trình giáo dục đạo đức học sinh? a Thường xuyên c Rất b Thỉnh thoảng d Chưa Câu 6: Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức phong trào đền ơn, đáp nghĩa trình giáo dục đạo đức học sinh?Thường xuyên a Thỉnh thoảng b Rất c Chưa Câu 7: Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt trình giáo dục đạo đức học sinh? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất Câu 8: Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao trình giáo dục đạo đức học sinh? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng Câu 9: Anh (chị) đánh giá mức độ phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng nay? 137 Mức độ phối hợp TT Các lực lượng Ban Giám hiệu - Giáo viên chủ nhiệm Ban Giám hiệu - Giáo viên môn Ban Giám hiệu - Đoàn, Đội Ban Giám hiệu - Giám thị Ban Giám hiệu - Phụ huynh học sinh Giáo viên môn - Giám thị Giáo viên chủ nhiệm - Đoàn, Đội Giáo viên chủ nhiệm - Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm - Giám thị 10 Giáo viên chủ nhiệm - Phụ huynh học sinh 11 Giám thị - Phụ huynh học sinh Thường Thỉnh xuyên thoảng Câu 10: Anh (chị) đánh giá vai trị, trách nhiệm gia đình giáo dục đạo đức cho học sinh? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 11: Anh (chị) đánh giá mức độ phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng nay? Mức độ phối hợp TT Sự phối hợp nhà trường với lượng giáo dục nhà trường Phối hợp với gia đình HS Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS Phối hợp với quyền cấp lực Thường xuyên Thỉnh thoảng 138 Phối hợp với công an cấp Phối hợp với Hội khuyến học cấp Phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp Câu 12: Theo anh (chị) nguyên nhân ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh: T Ngun nhân Có tính Ảnh hưởng Ảnh định T lớn hưởng phần Do tác động tiêu cực môi trường xung quanh Do tác động phim ảnh, sách báo thiếu lành mạnh Do bạn bè xấu rủ rê, lơi kéo Do ảnh hưởng gia đình Do kỷ luật nhà trường không nghiêm Do hoạt động giáo dục chưa hấp dẫn Do chưa có phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường Do thân học sinh thiếu tự chủ, thiếu tâm Xin chân thành cảm ơn anh (chị) hợp tác! 139 PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh trường THCS) Để có sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THCS huyện Bến Lức, tỉnh Long An, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu x vào câu câu trả lời tương ứng Xin chân thành cám ơn em! Câu 1: Thái độ em tham gia hoạt động tập thể trƣờng, địa phƣơng tổ chức? a Hào hứng, tự nguyện b Thụ động c Không tham gia Câu 2: Những biểu vi phạm học sinh: a Nghỉ học (không lý do) b Đi học không c Trốn tiết d Lười học cũ e Nói dối, nói tục, chửi thề f Gây g , đánh g Hút thuốc, uống rượu bia, cờ bạc h Vi phạm luật giao thơng i Nói chuyện riêng học j Vô lễ với thầy cô giáo, người lớn tu i k Gian lận kiểm tra, thi cử Câu 3: Em đánh giá mức độ cần thiết công tác giáo dục đạo đức? a Rất cần thiết b Cần thiết 140 c Không cần thiết Câu 4: Em đánh giá nội dung giáo dục đạo đức? a Nội dung đầy đủ, phong phú b Nội dung đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục c Nội dung không đầy đủ, phong phú Câu 5: Ở trƣờng em tổ chức hình thức giáo dục đạo sau đây? a T chức quán triệt văn rèn luyện đạo đức cho học sinh b T chức học tập gương người tốt việc tốt c T chức học sinh tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử d T chức phong trào đền ơn, đáp nghĩa e T chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao f Phát huy vai trò tự quản tập thể g Nhắc nhở, phê phán hành vi xấu h Thực khen thưởng, kỷ luật hợp lý i Học đạo đức qua môn học nhà trường Câu 6: Ở trƣờng em thực phƣơng pháp giáo dục đạo đức sau đây? a Động viên tình cảm hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt, phê phán hành vi xấu, kỷ luật,… b Tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn c T chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen… Câu 7: Em đánh giá mức độ tổ chức học sinh tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử trình giáo dục đạo đức? 141 a Thường xuyên c Rất b Thỉnh thoảng d Chưa Câu 8: Em đánh giá mức độ tổ chức phong trào đền ơn, đáp nghĩa trình giáo dục đạo đức? a Thường xuyên c Rất b Thỉnh thoảng d Chưa Câu 9: Em đánh giá mức độ tổ chức nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt trình giáo dục đạo đức? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất Câu 10: Em đánh giá mức độ tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao trình giáo dục đạo đức học sinh? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng Câu 11: Em đánh giá nguyên nhân ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh: TT Ngun nhân Có tính Ảnh định Do tác động tiêu cực môi trường xung quanh Do tác động phim ảnh, sách báo thiếu lành mạnh Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo Do ảnh hưởng gia đình Do kỷ luật nhà trường không Ảnh hưởng hưởng lớn phần 142 nghiêm Do hoạt động giáo dục chưa hấp dẫn Do chưa có phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường Do thân học sinh thiếu tự chủ, thiếu tâm Xin chân thành cảm ơn em hợp tác! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ LINH PHƢƠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC... tác giáo dục đạo đức học sinh số trường Trung học sở huyện Bến Lức, tỉnh Long An Thứ ba, bước đầu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở huyện Bến Lức,. .. công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở giai đoạn Đề tài làm tài liệu tham khảo để nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở huyện Bến Lức, tỉnh Long An Đề tài

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Thống kê trường THCS đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2010- 2015 - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2..

Thống kê trường THCS đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2010- 2015 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4. Chất lượng giáo dục học sinh THCS Năm học  Tổng  - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 4..

Chất lượng giáo dục học sinh THCS Năm học Tổng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 6. Các hoạt động GDĐĐ GVBM cần quan tâm TT  Các hoạt động GDĐĐ GVBM cần quan  - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 6..

Các hoạt động GDĐĐ GVBM cần quan tâm TT Các hoạt động GDĐĐ GVBM cần quan Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 7. Các hoạt động GDĐĐ GVCN cần quan tâm TT  Các hoạt động GDĐĐ GVBM cần quan tâm  Ý kiến tán  - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 7..

Các hoạt động GDĐĐ GVCN cần quan tâm TT Các hoạt động GDĐĐ GVBM cần quan tâm Ý kiến tán Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 8. Các hoạt động GDĐĐ cán bộ quản lý cần quan tâm TT  Các hoạt động GDĐĐ cán bộ quản lý cần  - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 8..

Các hoạt động GDĐĐ cán bộ quản lý cần quan tâm TT Các hoạt động GDĐĐ cán bộ quản lý cần Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 9. Thống kê xếp loại hạnh kiểm của HS THCS Bến Lức trong 4 năm gần đây  - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 9..

Thống kê xếp loại hạnh kiểm của HS THCS Bến Lức trong 4 năm gần đây Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 11. Những biểu hiện vi phạm của HS TT    - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 11..

Những biểu hiện vi phạm của HS TT Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 13. Mức độ cần thiết của công tác GDĐĐ cho HS - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 13..

Mức độ cần thiết của công tác GDĐĐ cho HS Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 14. Nội dung GDĐĐ cho HS - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 14..

Nội dung GDĐĐ cho HS Xem tại trang 64 của tài liệu.
Khi khảo sát về các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trong thời gian qua  ở  các  trường  có một  thực  tế  là  hình thức  t   chức học sinh  tham  quan, tìm  hiểu các di tích lịch sử  và phát huy vai trò tự quản của tập thể còn chưa  được  quan tâ - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

hi.

khảo sát về các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trong thời gian qua ở các trường có một thực tế là hình thức t chức học sinh tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử và phát huy vai trò tự quản của tập thể còn chưa được quan tâ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 16. Những phương pháp trong GDĐĐ HS - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 16..

Những phương pháp trong GDĐĐ HS Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 17. Tổ chức học sinh tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 17..

Tổ chức học sinh tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 18. Tổ chức phong trào đền ơn, đáp nghĩa - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 18..

Tổ chức phong trào đền ơn, đáp nghĩa Xem tại trang 68 của tài liệu.
2.2.3. Xã hội hóa công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học cơ sở ở huyện Bến Lức, tỉnh Long An  - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

2.2.3..

Xã hội hóa công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học cơ sở ở huyện Bến Lức, tỉnh Long An Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 21. Mức độ phối hợp giữa các lực lượng GDĐĐ cho HS trong nhà - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 21..

Mức độ phối hợp giữa các lực lượng GDĐĐ cho HS trong nhà Xem tại trang 72 của tài liệu.
Qua bảng khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng công tác giáo dục đạo đức của các lực lượng giáo dục trong nhà trường được phối hợp một cách chặt chẽ - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

ua.

bảng khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng công tác giáo dục đạo đức của các lực lượng giáo dục trong nhà trường được phối hợp một cách chặt chẽ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 23. Mức độ phối hợp giữa các lực lượng GDĐĐ cho HS trong và ngoài - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 23..

Mức độ phối hợp giữa các lực lượng GDĐĐ cho HS trong và ngoài Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 24. Nhận xét về những nguyên nhân ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức T - Giáo dục đọa đức cho học sinh trung học cơ sở huyện bến lức, tỉnh long an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 24..

Nhận xét về những nguyên nhân ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức T Xem tại trang 80 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan