Kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần hóa học đại cương của sinh viên trường cao đằng cộng đồng hậu giang

157 6 0
Kiểm tra   đánh giá kết quả học tập phần hóa học đại cương của sinh viên trường cao đằng cộng đồng hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THẾ VŨ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THẾ VŨ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẬU GIANG Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến : - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm – Khoa Hóa học trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng thầy giáo TS Nguyễn Văn Bời dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học hóa học khoa Hóa học trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường CĐCĐ Hậu Giang, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 LÊ THẾ VŨ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp toán học thống kê Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giáo dục chuyên nghiệp xu hƣớng phát triển 1.2 Giáo dục kỹ thuật tổng hợp – sở giáo dục chuyên nghiệp 1.2.1 Vị trí, vai trị ngun tắc giáo dục kỹ thuật tổng hợp 1.2.2 Bản chất nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật tổng hợp 1.3 Một số khái niệm kiểm tra – đánh giá kết học tập 1.3.1 Các khái niệm 1.3.1.1 Kiểm tra 1.3.1.2 Đánh giá 1.3.1.3 Kết học tập 1.3.2 Mục đích kiểm tra – đánh giá 1.3.3 Vị trí, vai trị kiểm tra – đánh giá 10 1.3.4 Chức kiểm tra – đánh giá 10 1.3.5 Những yêu cầu sư phạm việc kiểm tra – đánh giá kết học tập 11 1.3.5.1 Tính quán 11 1.3.5.2 Tính hiệu 11 1.3.5.3 Tính tin cậy 12 1.3.5.4 Tính khách quan 12 1.3.5.5 Tính liên tục 13 1.3.5.6 Tính rộng khắp 13 1.3.5.7 Tính chẩn đốn 13 1.3.5.8 Tính tham gia 13 1.3.6 Mối quan hệ kiểm tra – đánh giá chất lượng dạy học 14 1.4 Các phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá kết học tập 15 1.4.1 Phương pháp quan sát 15 1.4.2 Phương pháp vấn đáp 16 1.4.3 Phương pháp tự luận (trắc nghiệm tự luận) 17 1.4.4 Phương pháp trắc nghiệm khách quan 18 1.4.5 So sánh phương pháp tự luận phương pháp trắc nghiệm khách quan 19 1.5 Kiểm tra – đánh giá phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan 20 1.5.1 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 20 1.5.2 Phân tích câu hỏi đề thi trắc nghiệm khách quan 23 1.5.2.1 Mục đích việc phân tích, đánh giá trắc nghiệm 23 1.5.2.2 Phương pháp phân tích, đánh giá trắc nghiệm 24 1.5.3 Các tiêu chí đánh giá 24 1.5.3.1 Độ khó câu hỏi 24 1.5.3.2 Độ phân biệt câu hỏi 25 1.5.3.3 Độ giá trị trắc nghiệm 26 1.5.3.4 Độ tin cậy trắc nghiệm 27 1.6 Thực trạng việc kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên trƣờng CĐCĐ Hậu Giang 29 1.6.1 Mục đích điều tra 29 1.6.2 Nội dung, đối tượng phương pháp điều tra 29 1.6.3 Tiến trình kết điều tra 29 1.6.4 Đánh giá thảo luận kết 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CĐCĐ HẬU GIANG 34 2.1 Giới thiệu học phần Hóa học đại cƣơng trƣờng CĐCĐ Hậu Giang 34 2.1.1 Vị trí nhiệm vụ học phần 34 2.1.2 Mục tiêu học phần 34 2.1.3.1 Nội dung 35 2.1.3.2 Cấu trúc chương trình 35 2.2 Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Hóa học đại cƣơng 37 2.2.1 Nguyên tắc biên soạn 37 2.2.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương 1: Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn 38 2.2.2.1 Yêu cầu kiến thức: 38 2.2.2.2 Các câu hỏi tập 38 ĐÁP ÁN CÂU HỎI CHƢƠNG 51 2.2.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương 2: Liên kết hoá học cấu tạo phân tử 51 2.2.3.1 Yêu cầu kiến thức 51 2.2.3.2 Các câu hỏi tập 51 ĐÁP ÁN CÂU HỎI CHƢƠNG 63 2.2.4 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương 3: Nhiệt động lực học phản ứng hoá học 63 2.2.4.1 Yêu cầu kiến thức 63 2.2.4.2 Các câu hỏi tập 64 ĐÁP ÁN CÂU HỎI CHƢƠNG 77 2.2.5 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương 4: Tốc độ phản ứng – cân hoá học 78 2.2.5.1 Yêu cầu kiến thức 78 2.2.5.2 Các câu hỏi tập 78 ĐÁP ÁN CÂU HỎI CHƢƠNG 90 2.2.6 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương 5: Dung dịch 90 2.2.6.1 Yêu cầu kiến thức 90 2.2.6.2 Các câu hỏi tập 90 ĐÁP ÁN CÂU HỎI CHƢƠNG 108 2.2.7 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương 6: Phản ứng oxy hoá khử điện hoá 109 2.2.7.1 Yêu cầu kiến thức 109 2.2.7.2 Các câu hỏi tập 109 ĐÁP ÁN CÂU HỎI CHƢƠNG 115 2.3 Biên soạn đề kiểm tra để đánh giá kết học tập sinh viên theo chủ đề Hóa học đại cƣơng 115 2.3.1 Nguyên tắc biên soạn đề kiểm tra 115 2.3.2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra 118 KẾT LUẬN CHƢƠNG 122 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 123 3.1 Mục đích thực nghiệm 123 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 123 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 123 3.3.1 Phương pháp vấn 123 3.3.2 Phương pháp quan sát 123 3.3.3 Phương pháp thống kê 124 3.4 Nội dung thực nghiệm 124 3.4 Tiến trình kết thực nghiệm 125 3.4.1 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 125 3.4.1.1 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định tính 125 3.4.1.2 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định lượng 125 3.4.2 Chọn mẫu thực nghiệm 126 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 126 3.4.4 Kết thực nghiệm 127 3.4.4.1 Kết mặt định tính 127 3.4.4.2 Kết mặt định lượng 127 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 130 KẾT LUẬN CHƢƠNG 131 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 132 Kết luận 132 Đề xuất 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 138 Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ GIẢNG VIÊN 138 Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 142 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giảng viên SV Sinh viên KT Kiểm tra KT-ĐG Kiểm tra - đánh giá CĐ Cao đẳng ĐH Đại học CĐCĐ Cao đẳng cộng đồng TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đ i sâu sắc tồn diện: t kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế th trường c quản l nhà nước Chuyển t sách đ ng c a sang sách mở c a làm bạn với nước cộng đồng giới Với công đ i mới, c nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế, văn h a – xã hội, đ giáo d c c cách mạng thực Trong nhiều năm thực đ i giáo d c, đạt thành tựu đ nh như: xây dựng hệ thống giáo d c đào tạo tương đối hoàn chỉnh Cơ sở vật chất, thiết b giáo d c, đào tạo cải thiện rõ rệt t ng bước đại h a Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh Chất lượng giáo d c đào tạo c tiến Đội ngũ nhà giáo cán quản l giáo d c phát triển số lượng chất lượng với cấu ngày hợp l Xã hội h a giáo d c đẩy mạnh Công tác quản l giáo d c đào tạo c bước chuyển biến đ nh Cả nước hoàn thành m c tiêu x a mù chữ ph cập giáo d c tiểu học ph cập giáo d c trung học sở; tiến tới ph cập giáo d c mầm non cho trẻ tu i; củng cố nâng cao kết x a mù chữ cho người lớn Cơ hội tiếp cận giáo d c c nhiều tiến bộ, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách; bảo đảm bình đẳng giới giáo d c đào tạo Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo d c đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo d c đại học, cao đẳng, giáo d c nghề nghiệp Hiệu đ i phương pháp giáo d c nhiều nơi cịn q chênh lệch khơng cao mà ngun nhân chủ yếu nhận thức đ i phương pháp KT-ĐG lạc hậu, thiếu thực chất KT-ĐG kết học tập SV khâu quan trọng trình dạy học trường CĐ, ĐH Đây khâu cuối trình dạy học n c tác động chính, trực tiếp đến m c tiêu dạy học động lực q trình dạy học Thơng qua kết hoạt động KT-ĐG, GV điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học có hình thức t chức dạy học hợp l Mặt khác qua TÀI LIỆU THAM KHẢO A - TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH [2] Lê Khánh Bằng(1989) Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Tập Trường ĐHSP Hà Nội [3] Ban chấp hành Trung ƣơng, khóa VII (1991), Nghị Hội nghị lần thứ tiếp tục đổi nghiệp giáo dục - đào tạo [4] Ban chấp hành Trung ƣơng, khóa XI (2013), Nghị Hội nghị Trung ương đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo [5] Bộ Chính trị (1997), Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục, NXB Sự thật [6] Nguyễn Hữu Châu (1998), Sự phân loại mục tiêu giáo dục vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục , Tạp chí NCGD, số 98(5), tr 3-7 [7] Nguyễn Đình Chỉnh (1997), Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá trường sư phạm Một yêu cầu cấp bách , Tạp chí ĐH GDCN, 97(7), tr.9-10 [8] Nguyễn Đức Chung(2002) Hóa học đại cương NXB – ĐHQG TP.HCM [9] Nguyễn Đức Chung(2004) Bài tập Hóa học đại cương NXB – ĐHQG TP.HCM [10] Hoàng Chúng (1992), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB GD [11] Vũ Văn Dụ (2008), Các hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập , Kỷ yếu hội thảo Kiểm đ nh, đánh giá quản l chất lượng đào tạo đại học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, tr 346 - 354 [12] Lê Công Dƣỡng, Lâm Quang Thiệp (1994) Khả ứng dụng kỹ thuật TEST bậc đại học , Tạp chí ĐH GDCN, số 94 (5), tr.11-12 [13] Hà Thị Đức (2001), Cần đảm bảo tính khách quan kiểm tra đánh giá tri 134 thức giáo dục học sinh viên sư phạm , Tạp chí GD, 2001 (1/4); tr.25-30 [14] Cao Cự Giác (2009), Kỹ thuật biên soạn tập trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn mơn hố học , Tạp chí Hố học ứng d ng, số 4(88)/2009 tr.9-11 [15] Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương hóa học, NXB Đại học sư phạm [16] Cao Cự Giác (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hoá học NXB Đại học Sư phạm [17] P Griffin, J Izard (1994), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, V Đại học, Bộ Giáo d c Đào tạo [18] Lê Văn Hảo (1997), Vị trí vai trị kiểm tra học tập nhà trường , Tạp chí NCGD, số 97 (6), tr.12-13 [19] Nguyễn Vũ Bích Hiền (2000), Về phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên - trắc nghiệm khách quan , Tạp chí NCGD, số 2000 (346), tr.18-26 [20] Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo d c [21] Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo d c [22] Nguyễn Thị Thanh Hoa (2007), Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết học tập phần học - vật lý đại cương sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Thái Nguyên [23] Lê Thị Huê (2012), Kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn hóa học chủ đề „este – lipit‟ học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh [24] Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học NXB ĐHQG Hà Nội [25] Nguyễn Công Khanh (2004) Đánh giá đo lường khoa học xã hội: qui trình, kỹ thuật, thiết kế, chuẩn hố cơng cụ đo, NXB Chính tr Quốc gia 135 [26] Trần Kiều (1995), "Đổi đánh giá - đòi hỏi thiết đổi phương pháp dạy học", Tạp chí NCGD, số 95(11) [27] Lê Thị Thu Liễu, Huỳnh Xuân Nhựt, Thực trạng đánh giá kết học tập sinh viên đại học, cao đẳng – Phần [28] Trần Đức Minh (2001), Đổi phương pháp dạy học trường cao đẳng sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Lê Văn Năm (2013), Các phương pháp dạy học hóa học đại, Chuyên đề cao học thạc sĩ chuyên ngành L luận phương pháp dạy học h a học Đại học Vinh [30] Lê Văn Năm (2013), Những vấn đề đại cương lý luận dạy học hóa học, Chuyên đề cao học thạc sĩ chuyên ngành L luận phương pháp dạy học h a học - Đại học Vinh [31] Lê Văn Năm (2005), Xây dựng tập hóa học theo hướng phân hóa nêu vấn đề, Tạp chí Giáo d c số 109 [32] Lê Đức Ngọc (2001), Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học, ĐHQG Hà Nội [33] Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, V Đại học, Bộ Giáo d c Đào tạo [34] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm [35] V M Palonxki (1975), Những vấn đề dạy học việc đánh giá tri thức (bản d ch Tiếng Việt), NXB Macxcơva [36] Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [37] Quốc hội Việt Nam, khóa XII (2009), Luật Giáo dục 2009 (s a đ i, b sung) [38] René Didier (1998), Hoá đại cương tập 1, tập 2, tập 3, NXB Giáo d c [39] Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, NXB Giáo D c [40] Phạm Hữu Tòng (2005),”Xác định mục tiêu dạy học tri thức cụ thể kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ sinh viên ”, giảng cho cao học 136 [41] Phạm Hữu Tòng (2001), Chức tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học dạy học, Nxb Đại học sư phạm [42] Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học xã hội [43] Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội [44] Nguyễn Xuân Trƣờng (2009) Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hóa vơ (theo chương trình chuẩn nâng cao) NXB Giáo d c [45] Nguyễn Xuân Trƣờng – Trần Trung Ninh, 555 câu trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 [46] Royal Melbourne Istitute of Technology Australia (1994), Trắc nghiệm đánh giá, NXB Giáo d c, Hà Nội [47] X.V Uxơva (1986), Con đường hồn thiện việc đánh giá tri thức, kĩ (Bản d ch Tiếng Việt) NXB T ng hợp Lêningrat [48] Phùng Quốc Việt (2007), Trắc nghiệm khách quan mơn hóa học, NXB Giáo d c B TÀI LIỆU TIẾNG ANH: [49] Alex Johnstone 2005, Evalution of Teaching, University of Hull, England [50] Arthur - Hughes (1990), Testing for language teacher, Cambridge University Press [51] Bear, R and Hartley, J (1984), Teaching and learning in higher education, London Harper and Row [52] Denises Chalmer, Richard Fuller (1995), Teaching for leaning at university, Ed Cowarn University Peath, Wertern Ausralia 137 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DỊ GIẢNG VIÊN Nhằm phục vụ cơng tác nghiên cứu thực trạng sử dụng câu hỏi TNKQ để kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên trường, xin q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Các ý kiến đóng góp Thầy/Cơ giúp nhiều việc xây dựng b ộ c â u h ỏ i TNKQ Thầy/Cô đánh dấu (X) vào phương án lựa chọn phù hợp với ý kiến I Thơng tin cá nhân: Họ tên (không bắt buộc): …… …………………………………………… … Khoa (bộ môn): ……………….…………………………………………… …… Lĩnh vực giảng dạy: ………………………………… ………………………… II Nội dung: Câu 1: Thầy/Cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp để kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên: Phƣơng pháp Mức độ sử dụng phƣơng pháp Rất thường Thường Thỉnh Không Hiếm xuyên xuyên thoảng Tự luận Vấn đáp Thực hành TNKQ Khác (c thể) Câu 2: Với phƣơng pháp mà Thầy/Cô hay sử dụng nhất, Thầy/Cô cho biết lý sử dụng phƣơng pháp (có thể có nhiều lựa chọn): - Bao phủ chương trình người học ……………………… ……….… - Đánh giá kỹ người học ………………………………….…… - Kết đánh giá khách quan ……………………………………… - Soạn đề nhanh …………………………………………….……… - Chấm nhanh …………………………… ……………….……… - Khả trình bày vấn đề …… ……………………………… - Khả viết ……………………………………….……………… 138 - X lý kết thuận lợi …………………………………………… - Phân loại lực người học …………………………………… Câu 3: Theo Thầy/Cô, phƣơng pháp mà Thầy/Cô sử dụng để đánh giá kết học tập sinh viên có đánh giá xác lực hiểu biết sinh viên hay không? - Rất xác ………………………………………………………… - Khá xác ………………………………………………………… - Chính xác phần …………………………………………………… - Khơng xác …………………………………………………… - Rất khơng xác ………………………………………………… Câu 4: Sau chấm thi xong, Thầy/Cơ có phân tích câu hỏi thi khơng? - Có ……………………………………………………………… - Khơng ………………………………………………………………… Nếu có, Thầy/Cơ thƣờng phân tích theo tiêu chí nào? Mức độ Tiêu chí Độ khó Độ phân biệt Độ giá tr Độ tin cậy Khác (c thể) Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng Hiếm Không xun Câu 5: Thầy/Cơ có dành thời gian để nhận xét làm sinh viên không? - Rất thường xuyên …………………………………………………… - Thường xuyên ………………………………………………………… - Thỉnh thoảng ………………………………………………………… - Hiếm ……………………………………………………………… - Không ………………………………………………………… Câu 6: Theo Thầy/Cơ, kết học tập khơng phản ánh xác lực, hiểu biết thái độ học tập sinh viên? (có thể có nhiều lựa chọn): - Hình thức phương pháp thi chưa phù hợp ………………………… - T chức thi chưa nghiêm túc ……………………………………….… - Đề thi chưa phản ánh nội dung cần đánh giá …………………… 139 - Chấm điểm chưa khách quan ………………………………………… - Tần suất kiểm tra đánh giá cịn …………………………………… - Các yếu tố khác (ghi c thể) ………………………………………… Câu 7: Theo Thầy/Cô, với loại đề thi sử dụng câu hỏi TNKQ, Thầy/Cơ thƣờng gặp khó khăn gì? (có thể có nhiều lựa chọn): - Tự thiết kế câu hỏi chuẩn ………………………………………… - Thiếu thời gian soạn câu hỏi … ………………………………….… - Thiếu kỹ phân tích câu hỏi ……………………………… … - Phân b số lượng thời gian t ng câu hỏi …………… ………… - T ng hợp đề thi chuẩn phù hợp ………………………………… - Lý khác (ghi c thể) ………………………………………….… Câu 8: Theo Thầy/Cô, để thiết kế đƣợc đề thi TNKQ tốt, cần phải: - Nắm vững nội dung môn học …………………………………… - Nắm vững m c tiêu môn học ……………………………………… - Nắm vững kỹ thuật đề …………………………………………… - Có thời gian ……………………………………………………… - Có kinh phí ………………………………………………………… - Trao đ i với đồng nghiệp …………………………………………… - T chức th nghiệm đề thi ………………………………………… - Ý kiến khác (ghi c thể) …………………………………………… Câu 9: Theo Thầy/Cơ, hình thức thi TNKQ có cần thiết mơn học mình? - Rất cần thiết ……………………………………………………… … - Khá cần thiết ………………………………………………….…… - Cần thiết phần ………………………………………………… - Không cần thiết ……………………………………………….…… - Rất không cần thiết ……………………………………………… Câu 10: Thầy/Cô đƣợc bồi dƣỡng kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ? - C ……………………………………………………………… - Không ………………………………………………………………… Những ý kiến khác: …………………………………………………………… 140 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! 141 Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Câu Chọn phát biểu tính chất đồng v nguyên tố: A Các đồng v nguyên tố giống tất tính chất lí, hóa học B Các ngun t có điện tích hạt nhân, có số khối gọi đồng v C Các đồng v có số proton số nơtron D Đồng v chiếm ô bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố Câu Những ba số lượng t chấp nhận: 1) n = 4, l = 3, ml= -3 2) n = 4, l = 2, ml= +3 3) n = 4, l = 1, ml= 4) n = 4, l = 0, ml= A 1,3,4 B 1,4 C 2,3,4 D 3,4 Câu Ngun tố có cấu hình lớp ngồi 3d54s1 có v trí bảng hệ thống tuần hồn tính chất đặc trưng sau: A Chu kì 4, phân nhóm VIB , 24 , phi kim loại, số oxy hóa dương cao 6+ B Chu kì 4, phân nhóm VIB , 24, kim loại, số oxy hóa dương cao 6+, số oxy hóa âm thấp 1- C Chu kì 4, phân nhóm VIB, 24, kim loại, số oxy hóa dương cao 6+ D Chu kì 4, phân nhóm VB, 24, kim loại, số oxy hóa dương cao 6+ Câu Trong phân nhóm hệ thống tuần hồn, tính oxy hóa ngun tố t xuống biến thiên theo chiều: A Tăng dần B Giảm dần C Không đ i D Không xác đ nh Câu Chọn trường hợp đúng: So sánh lượng ion hóa thứ I1 N (Z = 7) O (Z = 8): E I1(N) < I1(O) chu kỳ, t trái sang phải I1 tăng dần F I1(N) > I1(O) N có cấu hình bán bão hịa phân lớp 2p G I1(N) » I1(O) electron cuối N O thuộc phân lớp 2p H Không so sánh 142 Câu Bốn orbital lai hóa sp3 phân t CH4 c đặc điểm: E Hình dạng giống lượng đ nh hướng khơng gian khác F Hình dạng lượng giống đ nh hướng không gian khác G Hình dạng, lượng đ nh hướng khơng gian hồn tồn giống với góc lai hóa 109o28’ H Năng lượng nhau, hình dạng đ nh hướng không gian khác Câu Trong ion NH2-, kiểu lai hóa nguyên t nitơ dạng hình học ion NH2- là: A sp3 góc B sp2 tam giác phẳng C sp thẳng hàng D sp2 góc Câu Chọn phát biểu theo phương pháp MO: 1) Phương pháp Orbital phân t cho phân t khơng cịn tồn orbital nguyên t , thay vào orbital phân t 2) Phân t t hợp thống hạt nhân nguyên t e, trạng thái e đặc trưng hàm số sóng phân t 3) Các e nguyên t ch u lực tác d ng hạt nhân nguyên t đ 4) Các orbital phân t tạo thành t hợp tuyến tính orbital nguyên t , số MO tạo thành số AO tham gia t hợp A 1,2 B.1,2 C D Câu Biết cacbon có Z Nitơ c Z Cấu hình electron ion CNlà:(z tr c liên kết) A (s)2(s*)2(z)2(x,y)4 B (s)2(s*)2 (x)2 (z)2(y)2 C (s)2(s*)2 (x,y)4 (z )2 D (s)2(s*)2 (x,y)4 (z )1(x*)1 Câu 10 Ngược lại với NaCl, LiI tan nhiều rượu, tan nước, nhiệt độ nóng chảy thấp Lí vì: A Liên kết phân t LiI mang nhiều đặc tính cộng hóa tr , trái lại liên kết phân t NaCl mang nhiều đặc tính ion B Ion Li+ có bán kính nhỏ ion Na+, ion I- có bán kính lớn ion Cl- 143 C Năng lượng mạng lưới tinh thể LiI lớn lượng mạng lưới tinh thể NaCl D Cả hai lí A B Câu 11 Chọn phát biểu sai: A Hệ cô lập hệ không c trao đ i chất, không trao đ i lượng dạng nhiệt công với mơi trường B Hệ kín hệ khơng trao đ i chất cơng, song trao đ i nhiệt với môi trường C Hệ đoạn nhiệt hệ khơng trao đ i chất nhiệt, song trao đ i công với môi trường D Hệ hở hệ không b ràng buộc hạn chế nào, trao đ i chất lượng với môi trường Câu 12 Xét phản ứng NO(k) + 1/2O2(k)  NO2(k) o298= -7,4 kcal Phản ứng thực bình kín tích khơng đ i, sau đ phản ứng đưa nhiệt độ ban đầu Hệ là: A Hệ cô lập B Hệ kín & đồng thể C Hệ kín & d thể D Hệ cô lập đồng thể Câu 13 Chọn ý sai: E Nguyên lý I nhiệt động học thực chất đ nh luật bảo toàn lượng F Nhiệt tự truyền t vật thể có nhiệt độ cao sang vật thể có nhiệt độ thấp G Hiệu ứng nhiệt phản ứng lượng nhiệt toả hay thu vào phản ứng đ H Độ biến thiên entanpi trình khơng thay đ i theo nhiệt độ Câu 14 Trong điều kiện đẳng áp, nhiệt độ xác đ nh, phản ứng : A(r) + 2B(k) = C(k) + 2D(k) phát nhiệt Vậy: A U < H B U = H C U > H D Chưa đủ liệu để so sánh Câu 15 Phản ứng Fe2O3(r) + 3CO(k) = 2Fe(r) + 3CO2(k) điều kiện cho c 298 = -6,8 Kcal Suy U298 (kcal) phản ứng bằng: (R  2.10-3 kcal/mol.K) A +6,8 B –8,6 C –6,8 144 D –5,0 Câu 16 Lập cơng thức tính hiệu ứng nhiệt (0 ) phản ứng B  A , thông qua hiệu ứng nhiệt phản ứng sau : A  C 1 C  D 2 B  D 3 A 0 = 3 - 1 - 2 B 0 = 3 + 2 - 1 C 0 = 2 - 1 - 3 D 0 = 1 + 2 + 3 Câu 17 Một phản ứng A + 2B = C bậc [A] bậc [B], thực nhiệt độ không đ i A Nếu [A], [B] [C] gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng gấp lần phản ứng phản ứng đơn giản B Nếu [A] [B] tăng gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng lên gấp lần phản ứng phản ứng đơn giản C Nếu [A] tăng gấp đôi, [B] tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp lần phản ứng phản ứng phức tạp D Nếu [A] [B] tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp lần phản ứng phản ứng đơn giản Câu 18 Chọn câu sai: Hằng số tốc độ phản ứng nA + mB = AnBm A ph thuộc vào nồng độ CA CB B có giá tr khơng đ i suốt trình phản ứng đẳng nhiệt C tốc độ riêng phản ứng CA = CB = mol D biến đ i có mặt chất xúc tác Câu 19 Phản ứng thuận ngh ch là: A Phản ứng xảy theo chiều thuận hay theo chiều ngh ch tùy điều kiện phản ứng B Phản ứng xảy đồng thời theo hai chiều ngược điều kiện C Phản ứng tự xảy hết chất phản ứng D Câu A B Câu 20 Cho phản ứng aA (l) + bB (k) cC (k) + dD(l), 145 có số cân Kc Chọn phát biểu đúng: A G = Go + RTlnKc , G = Go = -RTlnKc B Hằng số cân Kc tính biểu thức: KC  CCc  CDd C Aa  CBb Với CA, CB , CC CD nồng độ chất lúc xét C Phản ứng ln có KP = KC(RT)n với n =nsp-ncđ tất chất không ph thuộc vào trạng thái tồn chúng D Cả ba phát biểu sai Câu 21 Cho phản ứng thuận ngh ch dung d ch lỏng A + B C + D Hằng số cân Kc điều kiện cho trước 200 Một hỗn hợp có nồng độ CA = CB = 10-3M, CC = CD = 0,01M Trạng thái hệ điều kiện sau: A Hệ d ch chuyển theo chiều thuận B Hệ d ch chuyển theo chiều ngh ch C Hệ nằm trạng thái cân D Khơng thể dự đốn trạng thái phản ứng Câu 22 Ở nhiệt độ xác đ nh, phản ứng: S (r) + O2 (k) = SO2 (k) có số cân KC = 4,2.1052 Tính số cân K’C phản ứng SO2 (k) = S (r) + O2 (k) nhiệt độ A 2,38.1053 B 2,38.10-53 C 4,2.10-52 D 4,2.10-54 Câu 23 Khả điện li thành ion dung d ch nước xảy hợp chất có liên kết cộng hóa tr khơng cực (1), cộng hóa tr phân cực mạnh (2), ion (3), cộng hóa tr phân cực yếu (4) thay đ i theo chiều: A (1) < (2) < (3) < (4) B (1) > (2) > (3) > (4) C (1) < (2) < 4) < (3) D (1) < (4) < (2) < (3) Câu 24 Đáp số toán là: Trong dung d ch HF 0,1M có 8% HF b ion hóa Hỏi số điện li HF bao nhiêu? A 7,0.10-4 B 7,0.10-2 C 6,4.10-2 D 6,4.10-4 Câu 25 Chọn nhận xét xác Độ điện li  chất điện li: A Tăng lên tăng nhiệt độ giảm nồng độ dung d ch 146 B Tăng lên giảm nhiệt độ tăng nồng độ dung d ch C Là số nhiệt độ xác đ nh D Không ph thuộc vào nồng độ dung d ch Câu 26 Chọn nhận xét xác Ở điều kiện , dung d ch điện li so với dung d ch phân t có: A Áp suất bão hịa thấp hơn, nhiệt độ sơi cao B Áp suất bão hịa cao hơn, nhiệt độ sôi cao C Nhiệt độ đơng đặc cao hơn, áp suất bão hịa cao D Áp suất bão hòa thấp hơn, nhiệt độ đông đặc cao Câu 27 Chọn phƣơng án Axit CH3COOH có pKa = 4,75 Muốn c hệ đệm acetat có pH = 4,75 cần phải: 1) Trộn (V/2) cm3 CH3COOH 0,1M + V cm3 CH3COONa 0,05M 2) Trộn V cm3 CH3COOH 0,1M + V cm3 CH3COONa 0,1M 3) Trộn 2V cm3 CH3COOH 0,1M + V cm3 CH3COONa 0,2M A B 1,2, C 1, D 1,2 Câu 28 Chọn câu đúng: Trong phản ứng: 3Cl2 + I- + 6OH- = 6Cl- + IO3- + 3H2O A Chất oxy hóa Cl2 , chất b oxy hóa I- B Chất kh Cl2, chất oxy hóa I- C Chất b oxy hóa Cl2, chất b kh I- D Cl2 b kh , I- chất oxy hóa Câu 29 Cho số liệu sau: 1) o (Ca2+/Ca) = - 2.79 V 2) o (Zn2+/Zn) = - 0.764 V 3) o (Fe2+/Fe) = - 0.437 V 4) o (Fe3+/Fe2+) = + 0.771 V Các chất xếp theo thứ tự tính oxy hóa tăng dần sau: A Fe3+ < Fe2+ < Zn2+ < Ca2+ B Ca2+ < Zn2+ < Fe2+ < Fe3+ C Zn2+ < Fe3+ < Ca2+ < Fe2+ D Ca2+ < Zn2+ < Fe3+ < Fe2+ Câu 30 Biết sức điện động hai nguyên tố ganvanic sau điều kiện tiêu chuẩn: (-) Zn (r)  Zn2+ (dd)  Pb2+ (dd)  Pb (r) (+) 147 Eo = 0,637V (-) Pb (r)  Pb2+ (dd)  Ag2+ (dd)  Ag (r) (+) Eo = 0,925V Trong giá tr đây, giá tr ứng với sức điện động nguyên tố ganvanic sau điều kiện tiêu chuẩn: (-) Zn (r)  Zn2+ (dd)  Ag+ (dd)  Ag (r) (+) Eo = ? A 1,562V D 0,288V B -1,562V C -0,288V 148 ... THỐNG CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CĐCĐ HẬU GIANG 34 2.1 Giới thiệu học phần Hóa học đại cƣơng trƣờng CĐCĐ Hậu Giang 34 2.1.1...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THẾ VŨ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẬU GIANG Chuyên ngành:... ng g p phần sức lực nhỏ nhoi vào việc nâng cao chất lượng giáo d c nhà trường, thực đề tài: Kiểm tra - đánh giá kết học tập phần Hóa học đại cƣơng sinh viên trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan