1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy chữa cháy rừng ở ban quản lý rừng phòng hộ huyện tân kỳ tỉnh nghệ an giai đoạn 2008 2013

66 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đơng LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, quan, cán Trước tiên, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Văn Đông thầy cô khoa Địa Lý, Trường đại học Vinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới cán Ban Quản Lý rừng phòng hộ huyện Tân Kỳ cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nội dung chương trình thực tập Đồng thời, xin cảm ơn tập thể lớp 51k_Quản Lý Tài Nguyên Rừng – Môi Trường giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu thực đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn! Đô Lương, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Duy Bình SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống 4.1.2 Quan điểm lãnh thổ 4.1.3 Quan điểm phát triển bền vững 4.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu xử lý số liệu 4.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 4.2.3 Phương pháp chuyên gia 5.Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông 1.1.1 Các khái niệm phòng cháy chữa cháy rừng 1.1.1.1 Cháy rừng 1.1.1.2 Phòng cháy rừng 1.1.1.3 Chữa cháy rừng 1.1.2 Các loại cháy rừng 10 1.1.2.1 Cháy dƣới tán rừng 10 1.1.2.2 Cháy tán rừng (cháy ngọn) 11 1.1.2.3 Cháy ngầm 12 1.1.2.4 Mối tác động qua lại loại cháy rừng 12 1.1.3 Quản lý nhà nƣớc phòng cháy chữa cháy rừng 13 1.1.4 Nguyên nhân cháy rừng cấp dự báo cháy rừng nƣớc ta 17 1.1.4.1 Nguyên nhân cháy rừng 17 1.1.4.2 Các cấp dự báo cháy rừng nƣớc ta 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng số quốc gia giới 23 1.2.2 Thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Việt Nam 26 CHƢƠNG II : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG Ở BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN TÂN KỲ GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 29 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.1.2 Địa hình 29 2.1.1.3 Khí hậu 30 2.1.1.4 Thủy văn 31 2.1.1.5 Đất đai 31 2.1.1.6 Thực bì thảm thực vật 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông 2.1.2.1 Nguồn nhân lực 33 2.1.2.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 34 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 34 2.1.2.4 Y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao 35 2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 35 2.3 Các vùng trọng điểm cháy rừng mùa cháy rừng 40 2.3.1 Xác định vùng trọng điểm cháy rừng 40 2.3.2 Xác định mùa cháy rừng 41 2.4 Thực trạng cơng tác PCCCR BQL rừng phịng hộ Tân Kỳ 41 2.4.1 Tình hình lực PCCCR Đơn Vị 41 2.4.2 Thiết bị , cơng cụ phịng cháy chữa cháy rừng 43 2.4.3 Tổ chức thực phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng 44 2.5 Tình hình cháy rừng thời gian qua học kinh nghiệm 46 2.5.1 Tình hình cháy rừng giai đoạn 2008 – 2013 46 2.5.2 Bài học kinh nghiệm 46 2.6 Những tồn thách thức cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 47 CHƢƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG RỪNG Ở BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN TÂN KỲ 49 3.1 Cơ sở việc đề xuất số giải pháp PCCCR BQL rừng phòng hộ Tân Kỳ 49 3.1.1 Cở sở pháp lý 49 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 49 3.2 Các giải pháp 50 3.2.1 Phòng cháy rừng 51 3.2.1.1 Biện pháp tổ chức – hành xây dựng lực lƣợng PCCCR BQL 51 3.2.1.2 Tuyên truyền giáo dục ngƣời dân địa phƣơng PCCCR 52 3.2.1.3 Đào tạo, huấn luyện diễn tập PCCCR năm 54 3.2.1.4 Biện pháp lâm sinh phòng cháy rừng 55 SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đơng 3.2.1.5 Xây dựng cơng trình phịng cháy chữa cháy 55 3.2.1.6 Biện pháp quy vùng sản xuất nƣơng rẫy 57 3.2.1.7 Làm giảm khối lƣợng vật liệu cháy 57 3.2.1.8 Xây dựng đồ tác chiến sơ đồ huy chữa cháy rừng 58 3.2.2 Chữa cháy rừng 59 PHẦN III : KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 61 3.1 Kết Luận 61 3.2 Kiến Nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản đồ huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An http://tanky.nghean.gov.vn/ Báo cáo trạng tài nguyên rừng (2010) FAO Bộ tài liệu Tập huấn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Cục kiểm lâm(2007) Bế Minh Châu (2002) Lửa rừng Cẩm nang ngành lâm ngiệp Hồ sơ phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng BQL rừng phòng hộ Tân Kỳ Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 Luật phòng cháy chữa cháy rừng 2001 Lê Đình Thơm (2009) Cơ sở khoa học hiệu chỉnh cấp dự báo cháy rừng 10 Sổ tay k thuật phòng cháy chữa cháy rừng 11 UBND huyện Tân Kỳ Báo cáo tổng kết công tác PCCCR huyện Tân Kỳ 12 Nghị định số 09/2006/NĐ-CP Chính Phủ ngày 16/01/2006 ban hành quy định phòng cháy , chữa cháy rừng 13 Web Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng, Cục Kiểm Lâm http://vi.wikipedia.org SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông http://www.kiemlam.org.vn CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban Quản Lý PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng UBND Uỷ Ban Nhân Dân MT Môi trƣờng CN QSDĐ Chứng nhận quyền sƣ dụng đất QL BVR Quản lý bảo vệ rừng BCH PCCCR Ban Chỉ Huy phòng cháy chữa cháy rừng SXKD SVTH: Nguyễn Duy Bình Sản xuất kinh doanh Trang Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông CÁC DANH MỤC KHÁC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguyên nhân cháy rừng Thông hai tỉnh Quảng Ninh Lâm Đồng (1970 – 2000) Bảng 1.2 Phân cấp dự báo cháy rừng Bảng 2.1: Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Bảng 2.2: Diện tích loại rừng ( đv: ) Bảng 2.3: Thực trạng cơng tác giao khốn đất lâm nghiệp rừng BQL Bảng 2.4: Tình hình cháy rừng qua năm 2008 – 2013 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ Mối quan hệ loại cháy rừng DANH MUC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Tân Kỳ Hình 3.1 Một số hình ảnh đƣợc sử dụng biện pháp tuyên truyền giáo dục SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng có vai trị đặc biệt quan trọng phát sinh, tồn phát triển sinh vật nói chung ngƣời nói riêng Bác Hồ dạy “ Rừng vàng biết bảo vệ xây dựng quý ” Vậy mà, nhiều nguyên nhânkhác nhau, thời gian gần diện tích nhƣ chất lƣợng rừng ngày bị giảm sút Một nguyên nhân cháy rừng Cháy rừng tƣợng phổ biến, xảy hầu hết quốc gia có rừng giới, có Việt Nam, cho dù vấn đề nhận đƣợc quan tâm lớn phủ, tổ chức, nhà quản lý, nhà chuyên môn ngƣời quan tâm đến lĩnh vực lâm nghiệp Cháy rừng gây nên hậu tiêu cực lớn đến môi trƣờng sống, nguồn tài nguyên thiên nhiên chí tính mạng ngƣời Ở Việt Nam, theo báo cáo hàng năm cục Kiểm lâm trung bình năm khoảng từ 30.000- 50.000 rừng, khoảng 10% diện tích rừng hậu cháy rừng Theo số liệu thống kê nƣớc, trung bình năm xảy 1.413 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 3.616 rừng tự nhiên 3.032 rừng trồng Chính thiệt hại to lớn kể mà cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng ln đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng Việt Nam nhiều quốc gia giới SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông Tân Kỳ huyện miền núi nằm phía tây bắc tỉnh Nghệ An , có tổng diện tích đất tự nhiên 72.890 ha, đất lâm nghiệp 37.864 Gồm đất có rừng 19.363 ha, đất chƣa có rừng 18.501 Diện tích BQL rừng phịng hộ Tân Kỳ quản lý 8.881,9 ( Theo định số 482/QĐ-UBND.NN Ngày 02 tháng 02 năm 2007 UBND tỉnh Nghệ An ) Trong nhiều năm trở lại thời tiết diễn biến phức tạp khó lƣờng , vào mùa khơ hạn nhiệt độ khơng khí mức cao, ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng phát triển rừng, cấp dự báo cháy rừng cấp IV V , nguy xảy cháy rừng lớn Nhận thức đƣợc vấn đề Đảng nhân dân huyện Tân Kỳ đặc biệt quan tham mƣu cơng tác bảo vệ phát triển rừng, pcccr BQL rừng phòng hộ Tân Kỳ quan tâm đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây ra.Tuy nhiên kết chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, cháy rừng thƣờng xuyên xảy : việc chấp hành quy định chủ rừng chƣa thực đƣợc quan tâm, việc đầu tƣ xây dựng cơng trình PCCCR chƣa đƣợc đảm bảo the quy định, số địa phƣơng chƣa thực quan tâm đến công tác PCCCR , ý thức ngƣời dân sống ven rừng rừng công tác PCCCR chƣa cao Công tác PCCCR việc phải đƣợc áp dụng đồng phải đƣợc cấp, nghành quan tâm, ngƣời dân hƣởng ứng, chủ rừng đòi hỏi phải nắm đƣợc đầy đủ quy định pháp luật biện pháp cụ thể liên quan đến phòng cháy, chữa cháy rừng, vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể địa phƣơng Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Ban Quản Lý rừng phòng hộ huyện Tân Kỳ giai đoạn 2008-2013” Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Đề tài tập trung nghiên cứu trạng tài nguyên rừng cơng tác phịng cháy chữa cháy Ban Quản Lý rừng phịng hộ Tân Kỳ Từ đề xuất SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông giải pháp nhằm nâng cao hiêu công tác phòng cháy chữa cháy rừng Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu a Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận cháy rừng , phân loại xác định mùa cháy - Nghiên cứu trạng cháy rừng, cơng tác phịng cháy chữa cháy BQL rừng phòng hộ Tân Kỳ - Đề xuất số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng khu vực nghiên cứu b Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu, đề tài nghiên cứu địa bàn thị xã Nghĩa Bình, Nghĩa Dũng, Nghĩa Hợp, Kỳ Tân, Thị Trấn, Kỳ Sơn, Tân Hƣơng, Đồng Văn, Tiên Kỳ, Nghĩa Phúc, Giai Xuân Tân Hợp huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An - Về Nội dung nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề cháy rừng thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy BQL rừng phòng hộ Tân Kỳ Vì thời gian có hạn nên chúng tơi nghiên cứu phạm vi xã thuộc phạm vi quản lý BQL rừng phòng hộ Tân Kỳ Quan điểm nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Trong tự nhiên, thành phần có mối quan hệ biện chứng với tạo thành thể thống nhất, hoàn chỉnh Tiếp cận hệ thống theo quan điểm cấu trúc nghiên cứu cấu trúc mối quan hệ hệ thống Các nhân tố cấu thành hệ thống ln có mối quan hệ qua lại với với hệ thống bên cạnh, tạo thành hệ thống tự nhiên – xã hội lớn Giữa rừng yếu tố nhƣ dân cƣ, kinh tế xã hơi, khí hậu… ln có mối quan hệ qua lại lẫn Dân cƣ đơng, khí hậu khắc nghiệt kéo theo diện tích rừng giảm khai thác khơng hợp lý cháy rừng Chính lý mà q trình nghiên cứu tách rời quan điểm hệ thống SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 10 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông 2.5.2 Bài học kinh nghiệm Qua vụ cháy năm 2009, 2010, 2011 2013 việc thực công tác PCCCR đơn vị rút đƣợc học kinh nghiệm nhƣ sau : * Xác định rõ vai trò trách nhiệm quyền địa phƣơng chủ rừng cơng tác bảo vệ PCCCR từ để huy động toàn dân tham gia bảo vệ rừng PCCCR * Các vụ cháy rừng xảy ý thức ngƣời cháy lan truyền từ huyện khác sang nên cần tập trung theo dõi, tuyên truyền tất hình thức đến tận ngƣời dân em học sinh hiểu rõ nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, phối hợp làm tốt cơng tác bảo vệ rừng nói chung PCCCR nói riêng, phối hợp huyện liền kề tăng cƣờn giáo dục, tuyên truyền cho ngƣời dân * Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đôn đốc chấn chỉnh bổ cứu kịp thời khó khăn thiếu sót sở * Tổ chức diễn tập có đinh kỳ, để chủ động xử lý kịp thời tình huống, đồng thời củng cố đƣợc mối quan hệ phối hợp lực lƣợng theo phƣơng châm chỗ : Chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ * Đƣa công tác bảo vệ rừng vào tiêu chí thi đua để đánh giá xếp loại cán hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm, khen thƣởng kịp thời cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác PCCCR , đồng thời phê bình kỷ luật nghiêm cá nhân, tập thể thiếu ý thức trách nhiệm công tác PCCCR 2.6 Những tồn thách thức cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng - Ý thức, trách nhiệm số chủ rừng, nhân dân sống gần rừng quyền địa phƣơng cịn có biểu chủ quan, lơ là; thái độ, trách nhiệm phận ngƣời dân hạn chế; SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 52 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông - Việc kiểm tra, giám sát chủ rừng, quyền địa phƣơng thực phƣơng án BVR-PCCCR số nơi thực chƣa tốt (xây dựng cơng trình PCCCR, chế độ tuần tra, kiểm tra, trực gác lửa rừng cịn hạn chế); - Cơng tác kiểm tra, phát huy động chổ ngăn chặn, xử lý tình trạng khai thác, mua bán, vận chuyển, chế biến lâm sản trái phép số nơi chƣa liệt, chƣa nghiêm - Việc phối hợp chủ rừng với quyền địa phƣơng quan chức tuần tra, kiểm tra, phát ngăn chặn xử lý vi phạm, chƣa chặt chẽ, thƣờng xuyên, nên hiệu bảo vệ rừng chƣa cao - Công tác đôn đốc, hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát quản lý, sử dụng rừng chủ rừng thiếu kịp thời; cơng tác giao khốn chủ rừng cịn nhiều bất cập, hồ sơ thiếu tính pháp pháp lý, chƣa thực gắn quyền lợi lâu dài chủ hộ; - Kinh phí đầu tƣ cho công tác BVR-PCCCR chƣa đƣợc quan tâm mức; công trình phịng cháy trang thiết bị phịng cháy, chữa cháy rừng cịn thiếu lạc hậu; - Cơng tác giao đất, giao rừng, cấp giấy CNQSDĐ chƣa đƣợc xã tập trung, đạo, triển khai thực liệt, nên chất lƣợng, tiến độ, chƣa đặt theo yêu cầu - Tình hình diễn biến thời tiết ngày phức tạp, khô hạn kéo dài nên nguy xảy cháy rừng ngày cao SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 53 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông CHƢƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG RỪNG Ở BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN TÂN KỲ 3.1 Cơ sở việc đề xuất số giải pháp PCCCR BQL rừng phòng hộ Tân Kỳ 3.1.1 Cở sở pháp lý Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Luật phòng cháy chữa cháy rừng năm 2001 Nghị định số 09/2006/NĐ-CP Chính Phủ ngày 16/01/2006 ban hành quy định phòng cháy , chữa cháy rừng Quyết định số 4110/QĐ-BNN.KHCN ngày 31/12/2006 Bộ NN&PTNT việc ban hành tiêu chuẩn ngành Các thị UBND huyện, Tỉnh, Bộ NN&PTNT Chính Phủ Quyết định số 482/QĐ-UBND.NN ngày 02/02/2007 UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt kết rà soát loại rừng Căn công văn số 3375/UBND – NN ngày 09/06/2010 UBND tỉnh việc phê duyệt phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng Tài liệu khí tƣợng thủy văn, giao thơng, thủy lợi địa bàn 3.1.2 Cơ sở thực tiễn Tân Kỳ huyện miền núi nằm phía tây bắc tỉnh Nghệ An , có tổng diện tích đất tự nhiên 72.890 ha, đất l (Trong đất có rừng: 4.981,4 ha, đất khơng có rừng: 1.530,1 ) * Diện tích đất rừng sản xuất : 2.348,4 (Trong đất có rừng: 1.111,9 ha, đất khơng có rừng 1.236,5 ) Khu vực quy hoạch cho rừng phòng hộ rừng sản xuất đƣợc quy hoạch 12 xã Thị trấn 20 tiểu khu Địa hình đồi núi phức tạp, đƣờng sá giao thơng lại khó khăn, thơng tin lại hạn chế, xa khu dân cƣ Là huyện nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng khí hậu khắc nghiệt, gió tây nam kéo dài, địa hình xung quanh đƣợc bao bọc SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 54 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông dãy núi cao Khí hậu khơ nóng, độ ẩm thấp đặc biệt tháng 4,5,6,7 tháng nhiệt độ lên cao cháy rừng có nguy xảy lúc Trạng thái rừng chủ yêu IIIA1 chủ yếu tập trung vùng xã Tiên Kỳ, Đồng Văn thuộc tiểu khu 850A, 850B , 854, 858.IIB, IIC IB, IC rừng giang nứa thuộc xã Nghĩa Bình, Nghĩa Hợp, Nghĩa Dũng, Kỳ Tân, Thị Trấn, Nghĩa Phúc, Kỳ Sơn, Tân Hợp thuộc tiểu khu 845, 853, 860, 865, 867,861…Thực bì chủ yếu cỏ giác, bụi, dây leo có rải rác số lau lách Mặt khác lƣợng mƣa bình qn năm khơng cao, thời tiết khơ hạn kéo dài Đây đặc điểm khó khăn cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Dân trí ngƣời dân vùng cịn hạn chế, tập qn sản xuất cịn lạc hậu Về sách hỗ trợ cho cơng tác PCCCR năm cịn hạn chế, chƣa đủ chi phí bồi dƣỡng cho ngƣời tham gia công tác PCCCR thời gian trực đến tháng vào mùa cháy Từ việc xây dựng phƣơng án, giải pháp PCCCR năm cần thiết, đồng thời nhà nƣớc cần quan tâm hỗ trợ thêm nguồn kinh phí đảm bảo cho sở thực tốt công tác PCCCR năm 3.2 Các giải pháp Hiểm họa cháy rừng tiềm ẩn Cháy rừng đồng nghĩa với tài nguyên môi trƣờng rừng bị hủy hoại, hao tốn nhân lực, cải Phƣơng châm đƣa phịng cháy rừng chính, chữa cháy rừng phải khẩn trƣơng, kịp thời, triệt để an toàn với nguyên tắc bốn chỗ gồm (1) huy chỗ, (2) lực lƣợng chỗ, (3) phƣơng tiện chỗ (4) hậu cần chỗ - Hạn chế đến mức thấp chấm dứt nguồn lửa gây cháy rừn - Hạn chế khả bén lửa vật liệu cháy - Dập tắt kịp thời đám cháy phát sinh - Hạn chế chấm dứt nhanh lan tràn đám cháy - Đảm bảo an toàn cho lực lƣợng phƣơng tiện chữa cháy SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 55 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đơng 3.2.1 Phịng cháy rừng 3.2.1.1 Biện pháp tổ chức – hành xây dựng lực lƣợng PCCCR BQL Thành lập BCH – PCCCR, tiểu ban PCCCR, phân công địa bàn phụ trách, phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên, tiểu ban phận BQL Xây dựng quy chế hoạt động thực công tác PCCCR đơn vị, phân công trách nhiệm thành viên từ BCH đến tiểu ban trực thuộc quy chế phối hợp với ban ngành có liên quan nhƣ Hạt kiểm lâm, Chính quyền địa phƣơng xã, BCH Quân Sự Tân Kỳ, Công an Tân Kỳ Xây dựng quy chế phối hợp BQL với huyện giáp ranh đồng thời thành lập tổ động nhanh có tham gia cán k thuật BQL ngƣời dân xóm, thơn, để ứng phó cháy rừng xảy Xây dựng chế để hỗ trợ cho ngƣời tham gia trực PCCCR ngƣời tham gia dập cháy ( xảy cháy rừng ) Giao nhiệm vụ đến thành viên ngày kiểm tra, tuần tra điều kiện an tồn PCCCR , thƣờng xun có ngƣời trực cửa rừng, kiểm tra ngƣời vào rừng không cho mang lửa vào rừng vào thời điểm nắng nóng nguy cháy rừng cao, trƣờng hợp không tuân theo quy định PCCCR lập biên xử lý Quy định chế độ thƣờng trực PCCCR , Ban Quản Lý đội trạm Duy trì chế độ thƣờng trực 24/24 ngày cao điểm nắng nóng Ca trực cần có sổ theo dõi ghi chép đầy đủ tình hình diễn biễn ngày làm thủ tục bàn giao cho ca trực khác, tiếp nhận thông tin, huy động lực lƣợng chữa cháy xảy cháy rừng Mỗi xã, thôn thành lập tổ, đội xung kích chữa cháy rừng đồng chí trƣởng thơn làm tổ trƣởng, tổ từ 10 - 15 ngƣời, sẵn sàng tham gia hoạt động chữa cháy đƣợc huy động SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 56 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông Các xã, thị trấn phải có phƣơng án phối kết hợp với vùng giáp ranh theo ranh giới quản lý hành xã Chủ động xây dựng phƣơng án PCCCR đơn vị đồng thời phải có kế hoạch phối kết hợp với ban đạo PCCCR xã, thị trấn thật cụ thể việc huy động lực lƣợng tham gia chi viện ứng cứu Lực lƣợng quân đội đóng quân địa bàn có kế hoạch phƣơng án phối kết hợp với quyền, tổ chức lực lƣợng tham gia chữa cháy rừng địa phƣơng 3.2.1.2 Tuyên truyền giáo dục ngƣời dân địa phƣơng PCCCR Công tác đƣợc coi quan trọng nhất, lẽ hầu hết vụ cháy rừng địa bàn ngƣời dân địa phƣơng gây Trình độ văn hóa điều kiện để tiếp xúc với Thơng tin k thuật cịn hạn chế, ý thức bảo vệ rừng chƣa cao, sống họ phụ thuộc vào rừng, hoạt động đốt nƣơng làm rẫy đƣợc trì Chính vậy, cơng tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho ngƣời dân cần thiết, đặc biệt khu vực có diện tích rừng dễ cháy cao nhằm nâng cao hiểu biết, giác ngộ tinh thần tự giác ngƣời dân với công tác PCCCR Muốn đạt đƣợc kết nhƣ địi hỏi cơng tác phải đƣợc làm thƣờng xuyên liên tục sâu rộng nhân dân Tuỳ theo đối tƣợng để tun truyền, giáo dục cho thích hợp có hiệu Đối với trí thức, sinh viên, học sinh tun truyền đầy đủ lý thuyết lẫn thực tế; quần chúng nhân dân cần ngắn gọn, dể hiểu, phổ thơng, nhiều hình ảnh trực quan tốt Cách tuyên truyền cần linh hoạt nhƣ kết hợp tuyên truyền trƣớc buổi họp nhân dân, đợt sinh hoạt cộng đồng; tun truyền gia đình, hộ sống ven rừng, tun truyền theo nhóm đối tƣợng thích hợp nhƣ học sinh, trẻ em chăn thả gia súc, nhóm sơn tràng, đoàn khách du lịch sinh thái Nội dung tuyên truyền bao gồm: - Tác hại nguyên ngân gây cháy rừng tầm quan trọng cơng tác PCCCR SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 57 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đơng - Tun truyền chủ trƣơng sách pháp luật nhà nƣớc quản lý bảo vệ rừng - Tuyên truyền hƣớng dẫn số k thuật đơn giản, dễ áp dụng phòng chống cháy rừng - Tuyên truyền , giáo dục phổ biến kiến thức phòng cháy chữa cháy rừng cho hộ dân tham gia nhận khoán, em học sinh nghỉ hè quê chăn trâu không mang lửa vào rừng Song song với việc tuyên truyền, cấp lãnh đạo cần có sách ƣu tiên bà dân tộc miền núi, hƣớng dẫn họ k thuật sản xuất mới, cấp vốn cho họ làm ăn… Việc xử lý đối tƣợng gây cháy rừng biện pháp hành chính, hình tổ chức kiểm điểm trƣớc cộng đồng có ý nghĩa tích cực cơng tác phịng cháy rừng Hình 3.1 Một số hình ảnh đƣợc sử dụng biện pháp tuyên truyền giáo dục Nguồn: [13] SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 58 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông 3.2.1.3 Đào tạo, huấn luyện diễn tập PCCCR năm Lực lƣợng PCCCR chuyên ngành cán liên quan quyền địa phƣơng, nhƣ lực lƣợng bảo vệ rừng chủ rừng tổ, đội quần chúng tham gia bảo vệ rừng – PCCCR, cần đƣợc đào tạo, huấn luyện năm Tuỳ theo đối tƣợng để có chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo, huấn luyện thích hợp Tuy vậy, số nội dung cần thiết đào tạo, huấn luyện là: - Các chủ trƣơng, sách liên quan đến công tác PCCCR, - K thuật PCCCR ứng dụng công nghệ PCCCR, khắc phục hậu cháy rừng (trong đó, có nghiệp vụ điều tra, pháp chế) - Năng lực huy, k cứu hộ cứu nạn PCCCR - K công tác cộng đồng tuyên truyền, nâng cao nhận thức PCCCR Bên cạnh đó, việc diễn tập gắn kiến thức k có đƣợc từ đào tạo tập huấn với thực tiễn từ việc đạo, điều hành đến việc phối hợp tham gia chữa cháy cấp quyền, ngành tổ đội chữa cháy rừng tình giả định khác Từ đó, rút học kinh nghiệm để triển khai chữa cháy rừng có hiệu quả, cháy rừng xảy Tổ chức diễn tập với nhiều dạng địa hình, loại vật liệu cháy phƣơng tiện, trang thiết bị cứu chữa khác phối kết hợp lực lƣợng Kiểm lâm, Cơng an, Qn đội, quyền địa phƣơng Tổ đội quần chúng tham gia ứng cứu, công tác hậu cần, cứu thƣơng, cứu nạn 3.2.1.4 Biện pháp lâm sinh phòng cháy rừng Biện pháp lâm sinh phòng cháy rừng – rừng trồng, phải đƣợc cân nhắc từ khâu quy hoạch, thiết kế trồng rừng Đó việc thiết kế băng cản lửa cơng trình hồ, bể chứa nƣớc dự trữ bể trung chuyển nƣớc từ chân núi lên để phục vụ công tác chữa cháy rừng; kênh mƣơng giữ nƣớc, cung cấp độ ẩm phục vụ chữa cháy, rừng tràm Băng cản lửa gồm loại: băng trắng băng xanh a Băng trắng dãy trống đƣợc chặt trắng, thu dọn hết cỏ, thảm mục đƣợc cuốc hay cày lật đất nhằm ngăn cản lửa cháy lan mặt đất rừng Khi thiết kế băng trắng, cần lợi dụng tối đa đặc điểm tự nhiên nhƣ SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 59 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đơng sơng suối, hồ nƣớc, đƣờng dịng cơng trình có sẵn nhƣ đƣờng giao thơng, đƣờng phân lô, phân khoảng; đƣờng vận xuất, vận chuyển b Băng xanh băng đƣợc trồng hỗn giao, nhiều tầng nhằm mục đích ngăn chặn cháy lan mặt đất Nhƣợc điểm băng xanh trồng đai xanh chƣa phát huy tác dụng cháy rừng lan tràn Cũng cải tạo phần rừng sẵn có (thuần lồi hỗn giao) thành đai xanh cách tỉa thƣa tỉa cành thích hợp Ngồi ra, thiết lập đai phòng cháy dọc theo đƣờng băng cản lửa, đƣờng sắt, đƣờng ô tô, xung quanh điểm dân cƣ, vùng đất sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, kho tàng, quan, đơn vị quân đội nằm rừng ven rừng Đai xanh có chiều rộng từ 20 – 30m, dựng theo đƣờng phân khoảng cần rộng 15 – 20m đủ Một nội dung quan trọng việc thiết lập hệ thống băng xanh xác định loại trồng Nói chung, trồng đai rừng phịng cháy đáp ứng tiêu chuẩn đề tốt, quan trọng tiêu chuẩn khó bắt lửa khơng rụng mùa cháy rừng 3.2.1.5 Xây dựng công trình phịng cháy chữa cháy a Hệ thống hồ đập: Cùng với việc thiết kế thi công đƣờng băng cản lửa Ở vùng núi có địa hình dốc, lại khó khăn,…đến mùa khơ hầu hết khe suối, hồ, đầm bị cạn nƣớc Do đó, xảy cháy rừng, việc vận chuyển nƣớc phức tạp Vì vậy, phải quy hoạch xây dựng cơng trình, sử dụng thung lũng, khe suối, đầm, hồ sẵn có để dự trữ nƣớc giữ ẩm phục vụ cho chữa cháy rừng Các hồ đập cịn phục vụ mục đích khác nhƣ làm thủy điện nhỏ cung cấp nƣớc cho nông nghiệp,…Đối với khu rừng trọng điểm cần bảo vệ nghiêm ngặt nhƣ rừng phịng hộ, xây dựng bể nƣớc lớn vừa để phục vụ cho sinh hoạt vừa để phòng cháy chữa cháy rừng cần thiết b Hệ thống đê bao, kênh mương (phòng cháy rừng tràm): Hệ thống đê bao, kênh mƣơng giữ ẩm có ý nghĩa quan trọng phịng cháy chữa cháy rừng SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 60 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông - Quai đê bao: nhằm giữ nƣớc trì độ ẩm cho rừng tràm Song cần lƣu ý, không để nƣớc ngập sâu suốt tháng mùa khơ, kìm hãm sinh trƣởng phát triển rừng Do vậy, phải có biện pháp điều tiết nƣớc, trì độ ẩm thích hợp cho rừng Việc quai đê, đắp đập đắp đập cửa kênh rạch, đồng thời với hệ thống đê bao xung quanh rừng tràm - Kênh (kênh cấp khu vực): kênh lớn, xây dựng để tạo trục giao thơng phịng cháy cho khu rừng Kênh phân chia khu rừng rộng lớn thành khu có diện tích từ 5.000 -10.000ha Kênh thƣờng xun có nƣớc, hai bên bờ kênh trồng lồi chịu lửa, khó cháy - Kênh phụ (kênh cấp tiểu khu): kênh phân chia rừng thành tiểu khu có diện tích rộng từ 1.000 – 5.000ha Hai bên bờ kênh nên đắp thành đƣờng lại để dễ vận động có cháy rừng xảy - Kênh nhánh (kênh cấp khoanh lơ): kênh chia diện tích rừng thành ô nhỏ từ 100 – 1.000ha c Hệ thống chòi canh phát cháy rừng Hệ thống chòi canh lửa có tác dụng phát đƣợc sớm điểm cháy rừng để kịp thời xử lý, dập tắt đám cháy giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất; đồng thời phƣơng tiện để quản lý, ngăn chặn giám sát ngƣời vào rừng mùa cao điểm cháy rừng Vào thời kỳ cao điểm mùa cháy rừng, chịi canh phải có ngƣời làm việc liên tục 24/24 ngày (ba ca trực) 3.2.1.6 Biện pháp quy vùng sản xuất nƣơng rẫy Phối hợp với ngành chức huyện, Hạt kiểm lâm huyện quyền xã, thơn liên quan lên kế hoạch sốt ranh giới, diện tích nƣơng rẫy quy hoạch để ổn định sản xuất làm tốt công tác quản lý nƣơng rẫy, PCCCR địa bàn SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 61 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông Phối hợp cán Kiểm lâm địa bàn huyệncăn vào quy hoạch vùng sản xuất nƣơng rẫy để giám sát chặt chẽ việc sản xuất nƣơng rẫy theo quy định, đảm bảo công tác PCCCR đƣợc tốt Tăng cƣờng công tác tuần tra kiểm tra hƣớng dấn nhân dân k thuật xử lý thực bì làm nƣơng rẫy để đảm bảo an toàn PCCCR K thuật xử lý thực bì để làm nƣơng rẫy : * Sau phát dọn thực bì tiến hành gom nén vật liệu cháy thành băng rộng – 3m, cách – 6m, băng sát bìa rừng phải xa từ – 8m * Đốt lúc gió nhẹ vào buổi chiều tối sáng sớm * Đốt lần lƣợt băng, từ sƣờn đồi xuống chân sƣờn đồi * Khi đốt 10 – 15m có ngƣời canh gác băng * Báo cáo với trƣởng ban, tổ đội PCCCR trƣớc đốt Kết hợp chặt chẽ quy vùng nƣơng rẫy với giao đất lâm nghiệp, định canh định cƣ, phát triển kinh tế trang trại, vƣờn rừng quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng theo pháp luật, giữ cho rừng an toàn lửa suốt mùa khô hanh 3.2.1.7 Làm giảm khối lƣợng vật liệu cháy Làm giảm vật liệu cháy biện pháp phịng cháy rừng tích cực chủ động thực cách chính: Phát dọn vật liệu cháy thủ công công lao động nhiều nhƣng gây xáo động mơi trƣờng rừng đƣợc áp dụng nơi đất dốc, núi đá (không áp dụng giới đƣợc) nơi gần nguồn nƣớc (không đƣợc dùng chất diệt cỏ) Vệ sinh rừng sau khai thác biện pháp làm giảm vật liệu cháy thủ cơng Thơng qua đó, kết hợp chặt tu bổ với thu dọn cành nhánh, loại bỏ già cỗi, cong queo, sâu bệnh, chết đứng gió đổ để xử lý trƣớc mùa khơ SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 62 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông 3.2.1.8 Xây dựng đồ tác chiến sơ đồ huy chữa cháy rừng Xây dựng đồ tỷ lệ 1/25000 in khổ giấy Ao thu nhỏ giấy A4 Ngoài cịn có số biện pháp nhƣ tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc công tác PCCCR, giải pháp sách, hỗ trợ từ Sở NN&PTNT Nghệ An bổ sung thêm nguồn kinh phí PCCCR cho BQL để thực tốt công tác PCCCR 3.2.2 Chữa cháy rừng Thực theo phƣơng châm chỗ: Chỉ huy chỗ, lực lƣợng chỗ, phƣơng tiện chỗ hậu cần chỗ - Khi cháy rừng quy mơ nhỏ, khu vực lực lƣợng tuần tra canh lửa báo tổ PCCCR phụ trách khu vực phối hợp với tổ đội PCCCR , ngƣời dân thơn xóm gần khu vực xảy đám cháy rừng dể dập tắt đám cháy đồng thời báo cáo tình hình diễn biến đám cháy BCH – PCCCR để đơn vị có biện pháp xử lý phù hợp - Trong trƣờng hợp đám cháy có quy mơ rộng khả cháy lan nhanh, lực lƣợng chỗ khơng thể dập tắt đám cháy báo cho BCH vấn đề cấp bách bảo vệ rừng PCCCR huyện, tỉnh xin bổ sung lực lƣợng phƣơng tiện để dập tắt đám cháy cách nhanh nhất, Căn hợp đồng đảm bảo đơn vị Quân đội đóng quân địa bàn để huy động lực lƣợng chữa cháy rừng Mối vụ cháy cần nắm vững địa điểm , loại rừng, số lƣợng ngƣời cần huy động, dụng cụ chữa cháy công tác hậu cần phục vụ chữa cháy Các biện pháp chữa cháy rừng cần đảm bảo yêu cầu - Dập tắt lửa kịp thời triệt để - Hạn chế mức thấp thiệt hại cháy rừng gây - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ngƣời phƣơng tiện dụng cụ chữa cháy * Nếu đám cháy nhỏ, cƣờng độ thấp, tốc độ lan truyền chậm dùng biện pháp chữa cháy trực tiếp + Biện pháp trực tiếp: SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 63 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông Là sử dụng tất phƣơng tiện thủ công giới tác động trực tiếp vào đám cháy để dập lửa Đểđảm bảo an toàn , lực lƣợng chữa cháy nên bắt đầu công đám cháy từ điểm tựa nhƣ nơi đất trống , đƣờng giao thông sông suối nơi cháy qua giấp rìa với đám cháy - Đối với đám cháy nhỏ cƣờng độ thấp , thời tiết thuận lợi có đủ lực lƣợng , phƣơng tiện ta công vào lƣỡi lửa (dập lửa từ phía trƣớc) khống chế lửa cách phun nƣớc trực tiếp dùng cành tƣơi dài 1,5-2m, bao tải ƣớt , đòn dập lửa hất đât, cát nhanh liên tục lên bề mặt đám cháy Trên băng bố trí tiểu đội ngƣời cách ngƣời 3m dùng cào, cuốc kéo vật liệu cháy để làm giảm vật liệu cháy , tiếp tục làm nhƣ đến dập tắt hẳn lửa - Nếu khó tiếp cận trực tiếp lƣỡi lửa có gió làm cho lửa phát triển nhanh cần chia lực lƣợng thành hai nhóm cơng vào hai bên hông đám cháy, dập tắt dần để tiến đến ngăn chặn lƣỡi lửa không cho phát triển tiếp, cần ý đám cháy lan tràn , lƣỡi lửa khơng phát triển đồng đều, mà thời điểm khác có nhiều nhánh phát triển lửa gió đổi hƣớng mạnh hơng đám cháy phát triển thành đầu đám cháy gây nguy hiểm cho lực lƣợng chữa cháu thiết bị Vì nên áp dụng biện pháp kèm theo với vật cản sẵn có nhƣ đƣờng sá, sông suối, hồ nƣớc, vùng cháy xong * Nếu đám cháy lớn, cƣờng độ cháy cao, tốc độ lan truyền nhanh, diện tích đám cháy lớn ha, diện tích rừng cịn lại lớn dùng biện pháp chữa cháy gián tiếp + Biện pháp gián tiếp Là dùng lực lƣợng phƣơng tiện để giới hạn đám cháy băng trắng để khống chế đám cháy kết hợp băng khống chế cháy với việc dùng lửa “ đốt chặn” để đám cháy gặp đám cháy đốt chặn dừng lại Ngoài sau làm băng trắng băng khống chế lửa, di chuyển từ chữa cháy gián tiếp sang chữa cháy trực tiếp Khi dùng biện pháp chữa cháy gián tiếp cần ý an toàn nhƣ : Xác định lƣỡi lửa, tốc độ lan tràn , khối lƣợng vật liệu cháy, địa hình, tốc độ gió , nhiệt độ, thời điểm ngày, số lƣợng ngƣời tham gia chữa cháy SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 64 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đông KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 3.1 Kết Luận Rừng có vai trị vơ quan trọng mặt đời sống kinh tế xã hội ngƣời Rừng tài nguyên quý báu đất nƣớc, có khả tái tạo, phận quan trọng mơi trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân, với sống cịn dân tộc Tuy vậy, diện tích rừng nƣớc ta nói chung huyện Tân Kỳ nói riêng ngày suy giảm nhiều nguyên nhân, có kể đến cháy rừng ngƣời nhân tố khác gây Phòng cháy chữa cháy rừng yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt cho thành viên cộng đồng, từ nhà hoạch định, nhà quản lý, quan chuyên ngành đến tầng lớp dân cƣ Mỗi thành viên cộng đồng phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng rừng mặt đời sống kinh tế – xã hội, ảnh hƣởng trực tiếp tới sống lợi ích cá nhân; Từ nhận thức đƣợc vai trò thân với việc bảo vệ rừng, đặc biệt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Ban Quản Lý rừng phòng hộ Tân Kỳ phối hợp chặt chẽ với tổ chức, lực lƣợng kiểm lâm, BCHQS Tân Kỳ, Công an, chủ rừng quyền địa phƣơng xã địa bàn Huyện làm tôt công tác PCCCR , giữ nguyên trạng thái rừng, kiên không để thiệt hại cháy rừng gây 3.2 Kiến Nghị - Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động kiểm tra, tuyên truyền, tập huấn diễn tập thực hiên nghiêm chế độ thƣờng trực theo quy định đặc biệt vào mùa cháy rừng - Thành lập Ban huy thƣờng trực phòng cháy, chữa cháy rừng Ban Quản Lý rừng phòng hộ Tân Kỳ - Đề nghị Sở NN&PTNT Nghệ An bổ sung thêm nguồn kinh phí PCCCR cho BQL để đảm bảo thực tốt công tác PCCCR - Đề nghị Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng sớm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Đơn vị để đảm bảo ổn định quản lý sử dụng đất rừng phòng hộ, sản xuất quy định nhà nƣớc đồng thời xử lý vi phạm gây cháy rừng thuận lợi SVTH: Nguyễn Duy Bình Trang 65 Lớp: 51K- QLTNR&MT Đố án tốt nghiệp đại học SVTH: Nguyễn Duy Bình GVHD: Th.S Nguyễn Văn Đơng Trang 66 Lớp: 51K- QLTNR&MT ... ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Ban Quản Lý rừng phòng hộ huyện Tân Kỳ giai đoạn 2008- 2013? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn công tác. .. cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 47 CHƢƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG RỪNG Ở BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN TÂN KỲ 49 3.1 Cơ sở việc... CHƢƠNG : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG Ở BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN TÂN KỲ GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w