1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật thơ phùng ngọc hùng

97 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HÒA ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ PHÙNG NGỌC HÙNG Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Biện Minh Điền NGHỆ AN, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chƣơng THƠ PHÙNG NGỌC HÙNG TRONG DÒNG THƠ TRỮ TÌNH ĐƢƠNG ĐẠI VÀ THƠ VIẾT CHO “TRẺ EM HÔM NAY’’… 1.1 Thơ Phùng Ngọc Hùng dịng thơ trữ tình Việt Nam đương đại 1.1.1 Thơ trữ tình Việt Nam đương đại (từ 1986 đến nay) 1.1.2 Dấu ấn Phùng Ngọc Hùng dịng thơ trữ tình Việt Nam đương đại 1.2 Thơ Phùng Ngọc Hùng dịng thơ dành cho thiếu nhi - “Trẻ em hơm nay” 12 1.2.1 Dòng thơ dành cho thiếu nhi - “Trẻ em hôm nay” 12 1.2.2 Thơ Phùng Ngọc Hùng dòng thơ dành cho thiếu nhi - “Trẻ em hôm nay”… 18 1.2.2.1 Con đường đến với thơ “Trẻ em hôm - Thế giới ngày mai…” Phùng Ngọc Hùng 18 1.2.2.2 Phùng Ngọc Hùng - Nhà thơ “Trẻ em hôm nay”… 21 Chƣơng CÁI TƠI TRỮ TÌNH VÀ HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG TRONG THƠ PHÙNG NGỌC HÙNG 26 2.1 Cái tơi trữ tình thơ Phùng Ngọc Hùng 26 2.1.1 Vấn đề tơi trữ tình thơ 26 2.1.2 Cái tơi trữ tình thơ Phùng Ngọc Hùng 28 2.1.2.1 Cái tha thiết hướng trẻ thơ 28 2.1.2.2 Cái tơi gắn bó với gia đình, bạn bè 33 2.1.2.3 Cái tơi gắn bó với q hương, đất nước 38 2.2 Hệ thống hình tượng thơ Phùng Ngọc Hùng 40 2.2.1 Hình tượng trẻ thơ 40 2.2.2 Hình tượng người phụ nữ 45 2.2.3 Hình tượng thiên nhiên 50 Chƣơng NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC NGÔN TỪ THƠ PHÙNG NGỌC HÙNG 55 3.1 Các dạng cấu tứ thơ Phùng Ngọc Hùng 55 3.1.1 Khái niệm cấu tứ 55 3.1.2 Các cấp độ cấu tứ thơ Phùng Ngọc Hùng 56 3.2 Tổ chức thơ, tập thơ 61 3.2.1 Cấu trúc đối - đáp thơ Phùng Ngọc Hùng 61 3.2.2 Tính chỉnh thể tập thơ 66 3.3 Ngôn ngữ thơ Phùng Ngọc Hùng 67 3.3.1 Ngôn ngữ sáng, giản dị, giàu hình ảnh 67 3.3.2 Ngôn ngữ màu sắc, âm thanh, hương vị 69 3.4 Đa dạng linh hoạt lựa chọn thể loại 74 3.4.1 Các thể thơ ngắn 74 3.4.2 Tiếp thu, làm thể thơ truyền thống 75 3.4.3 Thơ tự thơ văn xuôi 76 3.5 Sự đa dạng sắc thái giọng điệu 79 3.5.1 Khái niệm vai trò yếu tố giọng điệu thơ 79 3.5.2 Giọng điệu thơ Phùng Ngọc Hùng 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ ca, đặc biệt thơ trữ tình ăn tinh thần khơng thể thiếu dân tộc nào, đặc biệt Việt Nam - dân tộc yêu thơ, sống thiên tình cảm, trọng tình cảm… Thơ trữ tình Việt Nam có q trình sinh thành, phát triển lâu dài, từ kỷ X Bước sang kỷ XX - kỷ lên cá nhân cá thể (individu), thơ trữ tình phát triển mạnh Sang kỷ XXI, thơ trữ tình giữ vị thay thế… Bức tranh thơ trữ tình Việt Nam đương đại (xin giới hạn từ 1986 đến nay) phong phú, đa dạng, với đội ngũ nhà thơ đơng đảo, nhiều hệ Có thể nói đến dịng thơ trữ tình đương đại - dịng thơ có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam, với nhiều phong cách, nhiều tiếng nói khác Mỗi người giọng nói riêng, góp phần tạo nên âm hưởng, tinh thần mẻ thơ trữ tình Việt Nam đương đại Trong số giọng nói riêng đó, có tiếng thơ khiêm tốn, nhẹ nhàng sâu lắng, dễ thấm sâu vào lòng người Phùng Ngọc Hùng 1.2 Nếu tranh chung thơ Việt Nam đương đại, thơ trữ tình có vị trí ưu thế, mảng thơ viết cho thiếu nhi khơng phải biết đến Ai trẻ con, lạ, lớn lên, dùng từ “trẻ con” để dè bỉu, mỉa mai, coi thường người đời! Văn học cho thiếu nhi nói chung, thơ nói riêng, rõ ràng khơng thể chối cãi, có vai trị quan trọng đời sống văn học đất nước Mảng văn học thiếu nhi không xa lạ, khơng khan hiếm, phải nói, nhịp sống đại, thơ thiếu nhi dễ bị lãng quên nhiều yếu tố tác động xã hội, người lớn… Thơ thiếu nhi đương đại, số lượng tác giả có tăng lên đáng kể, nhiều bút tài hoa xuất Trong số đó, có Phùng Ngọc Hùng – nhà thơ “Trẻ em hôm - Thế giới ngày mai”… 1.3 Phùng Ngọc Hùng (sinh 1950, quê quán Nghi Hương - Cửa Lò Nghệ An, Hội viên Hội nhà văn Việt Nam) độc giả ý biết đến qua hai mảng thơ viết cho thiếu nhi thơ trữ tình viết cho người lớn Ơng có tập thơ xuất bản… Phùng Ngọc Hùng tác giả phần lời ca khúc phổ nhạc tiếng: Trẻ em hơm nay, giới ngày mai - bình chọn 50 ca khúc hay viết cho thiếu nhi kỷ XX, Giận mà thƣơng (do Trọng Hồn phổ nhạc), Thì thầm Phùng Ngọc Hùng đạt nhiều giải thưởng văn học: Giải thưởng thơ viết cho nhi đồng (Hội Nhà văn Việt Nam Trung ương Đoàn, 1987); Giải thưởng văn học thiếu nhi (Hội Nhà văn Việt Nam, 1989), Giải thưởng thi thơ (Báo Văn nghệ, 1990); Giải thưởng thi thơ, (Báo Phụ Nữ Việt Nam, 1995); Giải thưởng thi thơ (Báo Văn Nghệ 1995 – 2000) Vậy mà, chưa có cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu đầy đủ, hệ thống thơ Phùng Ngọc Hùng mà có số phê bình đăng trang báo, chủ yếu tập trung mảng thơ thiếu nhi Phải chăng, ý tác gia lớn, vĩ đại, mà bỏ quên nhiều tác giả thơ văn họ không phần hấp dẫn, nhiều giá trị Việc khai thác, nghiên cứu, đánh giá thơ Phùng Ngọc Hùng điều cần thiết Đề tài mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phùng Ngọc Hùng bắt đầu sáng tác ngồi ghế nhà trường Năm 1987, ông cho xuất tập thơ viết cho thiếu nhi Bé Hƣơng mèo con, sau tập thơ khác xuất bản, tập thơ đời công chúng bạn đọc bao gồm lứa tuổi thiếu nhi bạn đọc lớn tuổi đón nhận Các đánh giá, phê bình thơ ơng chủ yếu đăng báo Hoa học trò, báo Văn nghệ cho thiếu nhi Trên báo Nhân dân cuối tuần, số 39, năm 1999, xuất viết “Một tập thơ giàu chất trẻ thơ” tác giả Võ Gia Trị Bài viết đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Phùng Ngọc Hùng Tuy nhiên, viết mang tính chất giới thiệu, phạm vi nghiên cứu nhỏ, hẹp, chưa bao quát thơ viết cho thiếu nhi Phùng Ngọc Hùng Trương Hữu Lợi với viết “Gọi bạn, dạo chơi thú vị với nhà thơ Phùng Ngọc Hùng”, nhận thấy có giới trẻ thơ vô tư hồn nhiên người bạn đỗi thú vị trẻ thơ, tranh sinh động thiên nhiên, người thơ Phùng Ngọc Hùng Trương Hữu Lợi đề cập đến bút pháp, ngôn từ, nhạc điệu thơ Phùng Ngọc Hùng Tuy nhiên, viết đề cập đến tập thơ Phùng Ngọc Hùng Nhà thơ nhà phê bình Vũ Quần Phương đọc tập thơ Bé Hƣơng mèo con, nhìn thấy tâm hồn đơn hậu nhà thơ Phùng Ngọc Hùng dành cho thiếu nhi… Mai Hạnh với “Triết lý lãng mạn Khoảng trời thầm”, khía cạnh khác thơ Phùng Ngọc Hùng: chất lãng mạn, triết lý đời thường thơ Phùng Ngọc Hùng Bài viết khẳng định giá trị mảng thơ dành cho người lớn Phùng Ngọc Hùng Mai Hạnh có phát lý thú Theo tác giả viết, “có thể cịn nhiều góc cạnh cần khám phá, đề cập tới nữa, muốn cảm nhận mạch thi tứ xuyên suốt tập thơ, triết lý lãng mạn Khoảng trời thầm” Mặc dầu có nhiều ý kiến nhận xét, đánh giá số phê bình thơ Thơ Phùng Ngọc Hùng, nhìn chung, cịn mỏng, chưa tương xứng với mà Phùng Ngọc Hùng dành cho người, cho đời, đặc biệt cho đối tượng thiếu nhi - “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, đời thường với giăng mắc “giận mà thương” tình người, tình đời… Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đặc điểm nghệ thuật thơ Phùng Ngọc Hùng 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát toàn thơ Phùng Ngọc Hùng, gồm tập thơ xuất Văn thơ dùng Phùng Ngọc Hùng dùng để khảo sát, luận văn dựa vào tập thơ tác giả: Phùng Ngọc Hùng, Bé Hƣơng mèo con, Nxb Hà Nội, 1989 Phùng Ngọc Hùng, May áo cho mèo, Nxb Kim Đồng, 1992 Phùng Ngọc Hùng, Khoảng trời thầm, Nxb Văn học, 1996 Phùng Ngọc Hùng, Chùa tiên- Giếng tiên, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1997 Phùng Ngọc Hùng, Gọi bạn, Nxb Hội Nhà văn, 1999 Phùng Ngọc Hùng, Trẻ em biển, Nxb Thanh niên, 2001 Phùng Ngọc Hùng, Ngày xửa ngày xƣa, Nxb Kim Đồng, 2008 Phùng Ngọc Hùng, Mùa thơ Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn, 2008 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát, tìm hiểu thơ Phùng Ngọc Hùng, luận văn nhằm xác định đặc điểm nghệ thuật thơ Phùng Ngọc Hùng, xác định ý nghĩa xã hội - thẫm mỹ, giá trị nhân văn nhân bản, đóng góp Phùng Ngọc Hùng cho thơ Việt Nam đương đại nói chung, đặc biệt thơ viết cho thiếu nhi Cũng từ đề xuất vấn đề việc tìm hiểu thơ Việt Nam đương đại, đặc biệt thơ thiếu nhi 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Đưa ra nhìn chung thơ Phùng Ngọc Hùng bối cảnh thơ đương đại, đặc biệt mảng thơ dành cho thiếu nhi 4.2.2 Đi sâu, khảo sát, phân tích xác định đặc điểm thơ Phùng Ngọc Hùng phương diện nội dung, cảm hứng (hình tượng trữ tình, tơi trữ tình) 4.2.3 Đi sâu khảo sát phân tích xác định đặc điểm thơ Phùng Ngọc Hùng phương diện nghệ thuật thể (cấu tứ, nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ, giọng điệu thơ) Cuối rút số kết luận về thơ Phùng Ngọc Hùng Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê - phân loại, Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp so sánh - đối chiếu, Phương pháp cấu trúc, hệ thống… Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Có thể xem luận văn cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu thơ Phùng Ngọc Hùng cách tập trung với nhìn hệ thống Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu thơ Phùng Ngọc Hùng nói riêng, thơ đại nói chung… 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng Thơ Phùng Ngọc Hùng dòng thơ trữ tình đương đại thơ viết cho “Trẻ em hơm nay”… Chƣơng Cái tơi trữ tình hệ thống hình tượng thơ Phùng Ngọc Hùng Chƣơng Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Phùng Ngọc Hùng Chƣơng THƠ PHÙNG NGỌC HÙNG TRONG DÒNG THƠ TRỮ TÌNH ĐƢƠNG ĐẠI VÀ THƠ VIẾT CHO “TRẺ EM HƠM NAY’’… 1.1 Thơ Phùng Ngọc Hùng dòng thơ trữ tình Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Thơ trữ tình Việt Nam đương đại (từ 1986 đến nay) Thơ Việt Nam đương đại tranh sinh động, với muôn hình mn vẻ phong cách, cá tính, tên tuổi Khó mà xác định dịng chủ đạo chiếm ưu tên tuổi xuất sắc trước Nói khơng có nghĩa thơ Việt Nam giai đoạn lại khơng có đỉnh cao hay khơng có thành cơng định, dù sao, bước hành trình cịn nhộn nhịp bước chân thơ cần có thời gian để nhìn nhận lại Nói đến thơ đương đại nói đến cách tân thơ truyền thống, tìm tịi đổi thi pháp cũ Theo Lưu Khánh Thơ, có hai nhóm xu hướng cách tân thơ Nhóm thứ bút có q trình sáng tác từ trước 1975 như: Hoàng Cầm, Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hưng, Dương Tường, Hồng Hưng,… Họ coi người đánh dấu xuất dòng thơ gây nhiều tranh cãi Phần lớn tác phẩm họ sáng tác lâu trước thời kì đổi Nhóm thứ hai bút xuất trưởng thành sau 1975 như: Nguyễn Quang Thiều, Dương Kiều Minh, Nguyễn Lương Ngọc, Mai Văn Phấn, Trần Anh Thái, Nguyễn Quyến, Dư Thị Hoàn, Tuyết Nga, Trần Quang Đạo, Đặng Huy Giang,… Sau bút đương đại nhắc đến nhiều kể đến: Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Văn Cầm Hải, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Lê Vĩnh Tài, Nguyễn Vĩnh Tiến, Trương Quế Chi,… “Quan sát thi đàn Việt năm gần thấy tác giả trẻ khao khát thể tiếng nói hệ giá trị Giá trị đảm bảo mới, đại quan niệm thơ, giọng điệu, bút pháp, hình thức thể hiện… Dù tìm tịi, cách tân chưa trở thành xu hướng chủ đạo, chưa dễ tìm đồng thuận đánh giá tiếp nhận người đọc cảm nhận nguồn sinh lực tiềm ẩn thơ nay”[72] Bên cạnh dịng thơ cách tân đó, mạch ầm âm thầm chảy văn học tiếp nối thơ ca truyền thống, “khn vàng thước ngọc” đánh giá phẩm chất thơ mà nhiều nhà thơ sau bôn ba chặng đường đổi lại quay trở Trở lặp lại hay lùi bước so với phát triển mà từ độ lùi thời gian, người ta lại lắng lại với cảm xúc, với suy nghĩ, cảm xúc chín muồi mình, trở lại với êm đềm, nhẹ nhàng cảm xúc Tiếp nối thơ ca truyền thống để tôn vinh đảm bảo rằng, giá trị truyền thống cịn có nhiều ý nghĩa trình phát triển hội nhập Trong dịng thơ đương đại, mảng thơ tình mảng thơ phát triển rầm rộ Thơ tình đương đại vừa mãnh liệt, vừa mang yếu tố tình dục bút táo bạo, khát khao nhục thể phơi bày trần trụi, khơng cịn e ấp thơ Nguyễn Bính, khơng cịn xa lạ hư ảo thơ Hàn Mặc Tử, không tuyệt mỹ thơ Chế Lan Viên: Em nhƣ chiều đi/ Gọi chim rừng bay hết/ Em nhƣ chiều về/ Rừng non xanh lộc biếc Tình yêu thơ đương đại thiên cảm xúc hoài nghi, đổ vỡ, thiên cảm giác trực quan thể hình thức thơ lạ, độc đáo, hình ảnh mang tính biểu tượng cao… 1.1.2 Dấu ấn Phùng Ngọc Hùng dịng thơ trữ tình Việt Nam đương đại Khi nói Phùng Ngọc Hùng hành trình thơ trữ tình đương đại, người viết muốn đề cập đến mảng thơ viết tình yêu, tình cảm gia đình, viết thiên nhiên đất nước Phùng Ngọc Hùng Bởi q trình sáng tác, ơng không miệt mài mảng đề tài viết cho thiếu nhi mà cịn có 80 cách mạng mang giọng điệu ngợi ca, cổ vũ, động viên, thúc giục Khi đất nước thống nhất, người trở sống thường nhật sau chiến tranh, thơ văn phải thay đổi giọng điệu để phù hợp với nhịp sống lúc Các nhà thơ phải tìm cho giọng điệu thích hợp, phải tạo tiếng nói riêng Có thể nói Phùng Ngọc Hùng làm điều thơ 3.5.2 Giọng điệu thơ Phùng Ngọc Hùng Trước hết, giọng trữ tình, sâu lắng Là tâm hồn nhạy cảm với sống xung quanh, chứa chan tình cảm với người, với thiên nhiên vạn vật, lòng trắc ẩn phả vào thơ Phùng Ngọc Hùng giọng điệu trữ tình, sâu lắng khúc dân ca xứ Nghệ Phải chăng, giọng điệu tảng để thơ Phùng Ngọc Hùng dễ phổ nhạc, trở thành hát dịng nhạc trữ tình như: Giận mà thƣơng, Nếu nhƣ khơng có mẹ, Trẻ em hơm nay, giới ngày mai Âm hưởng dân ca thường đưa người ta vào khúc hát nhẹ nhàng, truyền cảm, ru lịng người, giọng điệu lại kết hợp ngơn từ sáng, dìu dặt, với từ xưng hô ngào “anh”, “em” tình tứ: Anh xa em, nghe câu dân ca Giận mà thƣơng mà tha thiết Ơi câu ca có từ lịng mẹ Có lúc em giận anh không? Nhà thơ gọi em cách say sưa: Uớc hƣơng gói đƣợc em Để anh cất cho mùa hoa chƣa nở Để lần phịng anh mở cửa Cây chẳng ngờ phải khơng em (Hoa Ngọc Lan) 81 Khi viết mẹ, giọng thơ đầy thiết tha, sâu lắng, thể tình thương vơ bờ bến lịng biết ơn sâu sắc mẹ: Nếu nhƣ khơng có mẹ, Tìm nghĩa trang Trƣờng Sơn, Bà, Bà ru cháu ngủ Tiếp nối mạch nguồn truyền thống thi ca, Phùng Ngọc Hùng sử dụng lối diễn đạt thơ lục bát, vốn nhịp nhàng, đặn thể nhịp thơ êm ái, vần thơ hiền hồ: Ví đị đƣa lúc ban trƣa Ngƣời không biết, biết đƣa với đò Gặp đồng hƣơng câu hò Miền quê nhớ, chờ mong (Nghe hát ví đị đƣa) Bằng tâm hồn bao dung, nhà thơ muốn ôm trọn đứa trẻ bất hạnh vào lịng để nâng niu, nuôi dưỡng em Thơ viết cho thiếu nhi nhẹ nhàng, viết cho thủ thỉ, chuyện trò với chúng: Mùa thu gửi nắng cho cha Nhớ ánh mắt qua sắc trời xanh thẳm Cứ hình dung rõ Tháng chín vui năm học đến (Mùa thu thơ cho con) Hay nhà thơ viết để dỗ dành, để ru ngủ: Con ngoan mẹ Ngủ ngoan ngày mai đến lớp Luỹ tre đầu làng hát Học tính đến mƣời thành thạo nghe Với với trẻ, không cần phức tạp, khơng cần q cầu kỳ, gai góc, sắc nhọn, không gồ ghề lạnh lùng mà giọng điệu vừa nhẹ nhàng, lại ngào, nhà thơ sợ tâm hồn em mong manh, lịi nói nặng sợ giật mình, sợ hãi, vậy, viết cho trẻ, giọng thơ trữ 82 tình sâu lắng, thủ thỉ, ngào, êm lại nhà thơ tận dụng triệt để tác phẩm Thứ hai, giọng điệu băn khoăn, trăn trở Bên cạnh nhẹ nhàng cần thiết tâm hồn thơ giàu cảm xúc băn khoăn trăn trở vấn đề xã hội, nỗi bất hạnh người… Nỗi niềm thể thật xúc động thơ Phùng Ngọc Hùng Đó câu hỏi mang tâm trạng lo lắng, nỗi trăn trở người sống có trách nhiệm với tài sản văn hoá, vốn mai xã hội đại xâm thực vào sống người dân: Sân làng chia bán Trẻ ngơ ngác đứng ngồi mà thƣơng Bán sân đâu phải chuyện thƣờng Tiếng cƣời vắng, tai ƣơng nhiều (Bán sân làng) Giọng điệu băn khoăn trăn trở với giọng cảm thương xuất phát từ trái tim đa cảm Phùng Ngọc Hùng Đấy tình thương người bà, người mẹ đời chịu vất vả, đau thương, hy sinh cái; nỗi xót xa niềm tri ân người anh vốn hy sinh chiến trường; nỗi băn khoăn trăn trở người cịn lại, ln thương nhớ anh dù biết hy sinh cho tổ quốc hy sinh lớn lao nhất: Mẹ đến tìm nghĩa trang Trƣờng Sơn Lƣng mẹ cịng hàng mộ chí Những bia trang sách thời gian Tấm bia ghi tên mẹ Nƣớc mắt nhồ mẹ nhìn khơng rõ Dịng chữ mẹ ngỡ có tên Đấy cịn nỗi nhớ quê da diết gặp điệu hò chốn tha hương, phút giây chạnh lòng, yếu đuối tâm hồn giàu cảm xúc, giàu tình cảm người xa quê: Xa nhà thăm thẳm trơng/ Nghe câu ví 83 khơng giống Băn khoăn trăn trở cịn thể tình thương, cảm thông chia với nỗi vất vả người lao động, chị hàng hoa, người bán gánh hàng rong Phùng Ngọc Hùng cảm thông với số phận may mắn, đứa trẻ mồ côi, tàn tật, lang thang nhỡ, người chịu cảnh đời vất vả… Những dấu chấm hỏi xuất nhiều thơ Phùng Ngọc Hùng khiến cho giọng điệu băn khoăn trăn trở thơ ông thêm da diết, lay thức Thứ ba, giọng điệu suy tƣ, chiêm nghiệm, triết lý Luôn băn khoăn, trăn trở với vấn đề sống, nhà thơ lại khát khao tìm cho câu trả lời hướng giải quyết… Giọng suy tư, chiêm nghiệm, đôi lúc lại triết lý vấn đề sống làm cho thơ Phùng Ngọc Hùng thêm chất muối mặn đời: Trẻ em hơm - giới ngày mai Đó niềm tin câu hát Xin đƣợc nhắc ngàn lần nhƣ Trái đất chƣa im tiếng bom rơi Trong tình u, nhà thơ ln cắt nghĩa lý giải vấn đề trái tim, khơng có nghĩa khơng đúng, Giận mà thƣơng nhà thơ Anh tìm thấy em thơi Đúng có em, người vợ yêu thương làm cho tác giả đứng ngồi không yên… Chỉ tình cảm xuất phát từ trái tim khiến người ta ứng xử trái tim thay khối óc Nhưng ứng xử sáng suốt, xác Hẳn qua thời có tình yêu nồng cháy cảm nhận thứ tình cảm “giận thương” quay quắt Viết người dân chài xóm bến, nhà thơ lại triết lý theo cách độc đáo, dấu bàn chân thân thuộc, in hằn khắp ngã đường mà tuổi trẻ nhà thơ qua, song có dấu bàn chân đặc biệt: Anh kéo lƣới giúp cụ già xóm bến Phải kéo lùi bàn chân lên 84 Nhà thơ nhìn thấy chiêm nghiệm sức mạnh tiềm tàng người cần lao, chấp nhận thử thách, chấp nhận vươn lên sống, sức mạnh niềm lạc quan, hướng tương lai Một nhìn hoàn toàn mới, tinh thần đầy lạc quan, yêu đời dù gian khó khổ đau Trong hình ảnh người bà đứa cháu nhỏ, nhà thơ nhìn thấy hai chặng đời tập bước, người bước bước đầu đời, người tập bước cuối hành trình… Nhà thơ triết lý sống còn, mong manh: Cháu gần tuổi Bà lên tám mƣơi Cháu bà tập bƣớc Đầu cuối đƣờng đời… Mặc dù triết lý thơ khuôn khổ, triết lý đời thường Đôi lúc hiệu chút, khơng khơ khan cứng nhắc chắp cánh lời thơ sáng, cao vút, giàu tính nhạc Triết lý bé nhỏ, nhân văn, giá trị chân thiện mỹ người, sống, thứ tình cảm vốn khó bộc bạch thành lời khó lý giải Có chiêm nghiệm, triết lý nhà thơ trải qua trình trải nghiệm sâu sắc, chân thật, sống trái tim nóng khối óc tỉnh táo Thể nhìn đa chiều sống, thơ Phùng Ngọc Hùng mang nhiều sắc thái giọng điệu, sắc thái thể thứ tình cảm, thái độ nhà văn với người, với sống xung quanh Nhiều sắc thái giọng điệu, đa dạng chứng tỏ nhà thơ khơng suy nghĩ đơn giản chiều mà nhiều chiều… Nhưng đa dạng mà thống Ở thơ, giọng điệu lồng ghép đan xen vào tạo nên cung bậc cảm xúc khác Trong giọng điệu cảm thông (Những ngƣời mẹ mồ côi/ Khơng chồng khơng tìm tổ ấm/ Tƣởng đời ầm thầm nín lặng/ Mẹ sum vầy nhen nhóm niềm vui) lại xen lẫn giọng 85 điệu băn khoăn, trăn trở (Các em nhƣ bầy chim ríu rít quanh tôi/ Đang lớn khôn bên ngƣời mẹ/ Đúng nhƣ đơn lẻ/ Trong mắt ngƣời tơi bắt gặp sáng nay); giọng điệu trữ tình, sâu lắng có xen lẫn triết lý suy tư; giọng điệu trữ tình ẩn chứa giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm (Nếu nhƣ khơng có trẻ con/ Chắc hẳn ngƣời lớn buồn ) hay băn khoăn, trăn trở (Đất thấp, trời cao/ Sân làng chia vào tay ai?)… Mặc dù, thơ Phùng Ngọc Hùng có đan xen lồng ghép giọng điệu, tạo nên nhạc đa giọng điệu chủ đạo, âm hưởng giọng trữ tình, âm hưởng trữ tình Giọng điệu điệu trữ tình xuyên suốt trình làm thơ Phùng Ngọc Hùng Giọng điệu tiền đề để thơ ông gần với nhạc Sự êm ái, dịu dàng, du dương dễ “ăn nhập” với nhạc lý tạo nên hát độc đáo thiếu nhi, tình yêu.,… Giọng điệu trữ tình giọng điệu chủ đạo, biểu tiếp nối mạch nguồn truyền thống, âm hưởng thơ ca từ ngàn đời nay, khiến thơ Phùng Ngọc Hùng dù để phát ngơn tư tưởng nhẹ nhàng, tha thiết, không khô khan, sáo, có trái tim nhiệt tình với tình cảm chân thành sâu sắc người viết, tơi say đắm với tình u thiết tha với tình người, tình đời… 86 KẾT LUẬN Trải qua chặng đường 30 năm cầm bút, Phùng Ngọc Hùng mang đến cho dòng thơ trữ tình Việt Nam đương đại dịng thơ viết cho “Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai”… tám tập thơ (trong đó, sáu tập thơ viết cho thiếu nhi hai tập thơ viết cho người lớn) Thành công sáng tác ông ghi nhận giải thưởng mà văn học trao tặng, đặc biệt mảng thơ viết cho thiếu nhi Tuy số lớn lao để đưa Phùng Ngọc Hùng trở thành gương mặt thơ tiêu biểu thơ đương đại, khẳng định ơng bút tiêu biểu cho dịng văn học thiếu nhi – dòng văn học quan trọng thiếu đời sống văn học Bên cạnh đóng góp xuất sắc cho dịng thơ viết cho thiếu nhi, Phùng Ngọc Hùng bút âm thầm, lặng lẽ dâng hiến vần thơ đẹp, đáng nhớ, ấn tượng cho thơ trữ tình Việt Nam Với tình cảm, tâm huyết, trách nhiệm, tài nỗ lực cá nhân, Phùng Ngọc Hùng có đóng góp đáng trân trọng, mang đến cho đời tác phẩm có giá trị ý nghĩa xã hội – thẩm mỹ Thơ Phùng Ngọc Hùng, trước hết, mảng thơ thiếu nhi, thấy giới nghệ thuật độc đáo - giới trẻ thơ giới trẻ thơ Thế giới tạo nên hình tượng đứa trẻ đáng yêu, vô tư, hồn nhiên, sáng, ln muốn khám phá giới tính cách tị mị, ham học hỏi khơng phần ham chơi; đứa trẻ mồ côi, lang thang, nhỡ…; hình tượng giới thiên nhiên xung quanh trẻ thơ ngập tràn sức sống, muôn điều kỳ lạ lý thú, mối quan hệ trẻ thơ với thiên nhiên, với bạn bè với người lớn… Viết trẻ thơ hành trình khám phá thân, trở lại với ký ức, với thời sáng, vô tư, hồn nhiên người, từ để hiểu “Trẻ em hơm nay” – để hình dung, mong đợi “Thế giới ngày mai” Xin đƣợc nhắc nghìn lần thế! Xin điệp khúc triệu lần thế! Thông điệp truyền từ lời thơ – tiếng ca Phùng Ngọc Hùng vang mãi… 87 Trong dịng thơ trữ tình Việt Nam đương đại, dấu ấn tiếng thơ Phùng Ngọc Hùng thật đáng trân trọng Mảng thơ tình yêu, tình cảm gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình người, tình đời không bật mảng thơ viết cho thiếu nhi ơng, đóng góp Phùng Ngọc Hùng đáng ghi nhận Những cung bậc cảm xúc tình yêu, giận mà thương… nói khơng ngoa, tạo nên “thi hiệu” - “thương hiệu” cho thơ Phùng Ngọc Hùng Qua thơ Phùng Ngọc Hùng, người đọc nhận thấm thía nỗi niềm, suy tư sâu lắng trăn trở không nguôi tơi trữ tình tha thiết gia đình với hình ảnh cảm động người mẹ, người vợ đảm đang, người cha giản dị; quê hương, đất nước Việt Nam với sắc màu đặc trưng vùng miền độc đáo (Xứ Nghệ, miền Trung, miền Tây Nam bộ, Hà Nội, ), cảnh quan, di tích văn hóa lịch sử mang đậm hồn dân tộc… Tương ứng với nội dung thành công Phùng Ngọc Hùng nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Không chủ động lựa chọn đến với thơ “nghề”, “nghiệp”, thơ Phùng Ngọc Hùng cho thấy, ông hiểu nghề, nghiệp Cũng trăn trở, tìm tịi; lao tâm khổ tứ, sống, chết, vui buồn với chữ… Nhà thơ có nỗ lực, sáng tạo, từ việc tìm tứ thơ, xây dựng tứ thơ đến lựa chọn thể loại, giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh,… tổ chức chúng thành thơ, tập thơ mang tính thống chỉnh thể Và điều quan trọng thơ có đến với độc giả hay khơng, có neo đậu lịng người hay khơng Thơ Phùng Ngọc Hùng thực làm điều Bên cạnh thành tựu đạt được, thơ Phùng Ngọc Hùng không tránh khỏi hạn chế mặt nội dung nghệ thuật thể Có thể thấy, đơi lúc thơ ơng mang tính hiệu, điều dễ hiểu bên cạnh thơ ca, nhà thơ cịn người phát ngơn tư tưởng, phục vụ cơng việc Một số thơ nội dung cịn “hiền”, phác, dễ rơi vào đơn giản 88 Nếu xét trình sáng tạo, hẳn nhà thơ có hay, chưa hay, chí có khó chấp nhận… Đấy lẽ thường Những đỉnh cao Thơ (1932 – 1945) Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, v.v… nằm „quy luật” Nói điều để người viết muốn sẻ chia với nhà thơ Phùng Ngọc Hùng nhà thơ khác… Với đề tài này, muốn đưa đến nhìn đầu tiên, tương đối hệ thống thơ Phùng Ngọc Hùng Còn nhiều điều thơ Phùng Ngọc Hùng, người viết chưa có điều kiện sâu, hy vọng dịp khác… Những làm luận văn này, hy vọng nhiều giúp ích cho việc nghiên cứu giảng dạy thơ thiếu nhi (trong có thơ Phùng Ngọc Hùng) bậc tiểu học, đồng thời, giới thiệu với người đọc gương mặt thơ với nhiều thơ hay phổ nhạc, nhiều người (cả giới ca sĩ chuyên nghiệp công chúng) hát lên ngày sống… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Nửa kỷ thơ Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội M Arnaudop (1978), Tâm lý sáng tạo văn học, (Hoài Lam – Hoài Ly dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Nhật Ánh (2010), Cho xin vé tuổi thơ, truyện dài, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Báo Thiếu niên tiền phong, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Ban Khoa học giáo dục VTV, Ban Âm nhạc Đài tiếng nói VN tổ chức 1999-2000 (bình chọn), 50 hát hay kỷ 20, http://bka.vn/forum/threads/50-baihat-thieu-nhi-hay-nhat-the-ky-20 Phạm Thị Bền (2005), Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà nội Vũ Ngọc Bình (1993), Văn học thiếu nhi tiến trình đổi mới, Tạp chí Văn học, số Lê Bảo tuyển chọn (2001), Thơ Việt Nam – Tác giả, tác phẩm lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam (1975 - 2000), Nxb Hội Nhà văn 11 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Viết Nam dƣới ánh sáng ngôn ngữ học (bản in lần thứ 2), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 90 13 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam - tìm tịi cách tân, Nxb Hội nhà văn- Cơng ty văn hố trí tuệ Việt, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (1979), “Cái lý chiều sâu qua ngơn ngữ truyện nhi đồng”, Tạp chí Văn học, số 15 Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam đại, nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Vinh 16 Phan Huy Dũng (1999), “Tứ thơ – hạt nhân kết cấu hình tượng thơ trữ tình”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 10 17 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trƣờng phổ thơngmột góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Trinh Đường (3/1992), “Học trị bình thơ học trị”, Hoa học trị, số 19 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Những chuyển động thơ Việt đương đại”, Tạp chí Văn học 21 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Kate Hambuger (2004), Lô gic học thể loại văn học, (Vũ Hoàng Địch – Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phùng Ngọc Hùng (1989), Bé Hƣơng mèo con, Nxb Hà Nội 25 Phùng Ngọc Hùng (1992), May áo cho mèo, Nxb Kim Đồng 26 Phùng Ngọc Hùng (1996), Khoảng trời thầm, Nxb Văn học 27 Phùng Ngọc Hùng (1997), Chùa tiên- Giếng tiên, Nxb Văn hóa Dân tộc 28 Phùng Ngọc Hùng (1999), Gọi bạn, Nxb Hội Nhà văn 29 Phùng Ngọc Hùng (2001), Trẻ em biển, Nxb Thanh niên 91 30 Phùng Ngọc Hùng (2008), Ngày xửa ngày xƣa, Nxb Kim Đồng 31 Phùng Ngọc Hùng (2008), Mùa thơ Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn 32 Trịnh Thị Minh Hương (2009), Tính biểu tƣợng từ ngữ màu sắc tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 33 Dương Thu Hương (1986), Hành trình ngày thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 34 Lê Thị Hòa (2011), Phƣơng thức lặp Phƣơng thức liên tƣởng thơ Trần Đăng Khoa, Khóa luận tốt nghiệp, Huế 35 Tơ Hồi (1993), “Văn học cho thiếu nhi hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 36 Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Trần Hoàng Thiên Kim, Nhà thơ Phùng Ngọc Hùng, nhiều điều nuối tiếc, http://vnca.cand.com.vn 38 Thiên Kim, “Phùng Ngọc Hùng vắng bạn bè thuở khoảng trời nghiêng”, www//:lethieunhon.com 39 Lê Nhật Ký, Phạm Hổ, Thơ viết cho nhi đồng, http://www.thivien.net 40 Trần Đăng Khoa (2011), Góc sân khoảng trời, Nxb Văn hóa - Thơng tin 41 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam”, Tạp chí văn học 44 Hồng Anh Lê, Đánh thức quan tâm tới văn học dành cho thiếu nhi, http://giaitri.vnexpress.net 45 Phong Lê - Vũ Văn Sỹ - Bích Thu - Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 92 46 Trương Hữu Lợi, “Gọi bạn - dạo chơi thú vị với nhà thơ Phùng Ngọc Hùng”, Báo Tác Phẩm mới, số 12 47 Lã Thị Bắc Lý, Văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi mới, www.vannghequandoi.com.vn 48 Lã Thị Bắc Lý, Cảm nhận văn học thiếu nhi đầu kỷ XXI, www.vanhocquenha.com.vn 49 Nguyễn Đặng Mạnh (1996), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyên Ngọc, “Viết cho trẻ em hơm khó hơn”, Tạp chí Văn học, số 51 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 52 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1965), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại; Nxb TP Hồ Chí Minh 53 Lê Lưu Oanh (1996), Thơ trữ tình Việt nam 1975 - 1990, Nxb Đại Học Quốc gia, Hà Nội 54 Vũ Quần Phương (1990), “Đọc tập thơ Bé Hương mèo con”, Tạp chí Văn nghệ thiếu nhi, số 55 Nguyễn Quỳnh (1999), “Cùng tuổi thơ Gọi bạn”, Vì trẻ thơ, số 114 56 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 61 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, (Nghiên cứu tiểu luận), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 62 Nguyễn Ánh Tuyết (1992), Đôi điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Hồng Trang, Văn học thiếu nhi hành trình chinh phục bạn đọc, www.nhandan.com.vn 65 Hoài Thanh - Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam (bản in lần thứ 12), Nxb Văn học, Hà Nội 66 Vân Thanh (1995), “Đôi điều khởi sắc văn học thiếu nhi hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 67 Vân Thanh, Nguyên An (biên soạn) (2002), Bách khoa thƣ văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1, Tổng quan, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 68 Vân Thanh, Nguyễn Trí, Nguyễn Đức Tiếu, Văn học thiếu nhi Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo 69 Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ thơ tƣ thơ đại, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Lãm Thắng (2012), Giấc mơ buổi sáng, Nxb Đại học Huế 71 Nguyễn Huy Thông (2007), “Cảm xúc chân thật nhân tố quan trọng để tạo nên thơ hay”, Tạp chí Văn nghệ quân đội 72 Lưu Khánh Thơ, Thơ số gƣơng mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Hữu Thỉnh (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học 1945 – 1975, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 74 Dương Thuấn (1997), “Có khoảng trời thầm”, Báo Tác phẩm mới, số 12 75 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 76 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Nghiên cứu văn học 94 77 Trần Thị Trâm, Vi Thuỳ Linh - Từ góc nhìn, http://vannghedanang.org.vn 78 Bùi Thanh Truyền, Về mảng sáng tác cho thiếu nhi thơ mới, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 79 TS Bùi Thanh Truyền, ThS Trần Quỳnh Nga, Đặc trƣng thơ viết cho thiếu nhi sau 1986, http://tranhoangvys.vnweblogs.com 80 Võ Gia Trị (1999), “Một tập thơ giàu chất trẻ thơ”, Báo Nhân dân cuối tuần, số 39 81 Nguyễn Khắc Viện (1993), Tìm hiểu tâm lý trẻ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội ... văn Đặc điểm nghệ thuật thơ Phùng Ngọc Hùng 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát toàn thơ Phùng Ngọc Hùng, gồm tập thơ xuất Văn thơ dùng Phùng Ngọc Hùng dùng để khảo sát, luận văn dựa vào tập thơ. .. tìm hiểu thơ Phùng Ngọc Hùng, luận văn nhằm xác định đặc điểm nghệ thuật thơ Phùng Ngọc Hùng, xác định ý nghĩa xã hội - thẫm mỹ, giá trị nhân văn nhân bản, đóng góp Phùng Ngọc Hùng cho thơ Việt... phân tích xác định đặc điểm thơ Phùng Ngọc Hùng phương diện nghệ thuật thể (cấu tứ, nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ, giọng điệu thơ) Cuối rút số kết luận về thơ Phùng Ngọc Hùng Phƣơng pháp nghiên

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w