Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH THANH HNG TRƯờNG Từ VựNG NGữ NGHĩA Về HOA Và Mẹ TRONG THƠ DƯƠNG KIềU MINH LUN VN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HNG TRƯờNG Từ VựNG NGữ NGHĩA Về HOA Và Mẹ TRONG THƠ DƯƠNG KIềU MINH Chuyờn ngnh: Ngụn ng học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ MAI NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ nghĩa từ 1.1.1 Từ 1.1.2 Nghĩa từ 12 1.2 Đặc điểm hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa 19 1.2.1 Hệ thống ngôn ngữ 19 1.2.2 Hệ thống từ vựng ngữ - nghĩa 21 1.3 Trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa 22 1.3.1 Khái niệm trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa 22 1.3.2 Các loại trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa 23 1.4 Tác giả Dƣơng Kiều Minh tác phẩm thơ 27 1.4.1 Vài nét Dƣơng Kiều Minh 27 1.4.2 Thơ Dƣơng Kiều Minh 30 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VỀ HOA TRONG THƠ DƢƠNG KIỀU MINH 33 2.1 Các tiểu trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa hoa thơ Dƣơng Kiều Minh 33 2.1.1 Trƣờng từ vựng ngữ nghĩa loài hoa 34 2.1.2 Tiểu trƣờng đặc điểm tính chất hoa 42 2.1.3 Tiểu trƣờng từ vựng không gian thời gian hoa xuất 55 2.1.4 Tiểu trƣờng từ vựng danh từ đơn vị hoa 60 2.1.5 Tiểu trƣờng phận hoa 65 2.1.6 Tiểu trƣờng trạng thái hoa 67 2.2 Vai trò trƣờng từ vựng ngữ nghĩa hoa thơ Dƣơng Kiều Minh 73 2.2.1 Dẫn nhập 73 2.2.2 Các vai trò trƣờng từ vựng hoa thơ Dƣơng Kiều Minh 73 2.3 Tiểu kết chƣơng 88 Chƣơng TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VỀ MẸ TRONG THƠ DƢƠNG KIỀU MINH 89 3.1 Các tiểu trƣờng từ vựng ngữ nghĩa mẹ thơ Dƣơng Kiều Minh 89 3.1.1 Dẫn nhập 89 3.1.2 Các tiểu trƣờng từ vựng mẹ 90 3.2 Vai trò trƣờng từ vựng mẹ thơ Dƣơng Kiều Minh 114 3.2.1 Trƣờng từ vựng mẹ góp phần thể tình cảm tác giả dành cho mẹ 114 3.2.2 Trƣờng từ vựng mẹ góp phần khắc họa hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt Nam 119 3.3 Tiểu kết chƣơng 124 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn học hệ thống ký hiệu có tổ chức riêng Trong đơn vị từ, ngữ, câu phƣơng tiện quan trọng mang giá trị thẩm mỹ Từ ngữ ngun liệu sở giữ vai trị việc xây đắp nên hình tƣợng nghệ thuật, yếu tố định tồn tác phẩm văn học Mỗi nhà thơ có cách dùng từ riêng Mỗi tác phẩm có hệ thống lớp từ ngữ mang đặc trƣng riêng Từ ngữ thành tố tạo nên dấu ấn tác phẩm thành tố góp phần làm nên phong cách tác giả 1.2 Nền văn học Việt Nam đƣơng đại xuất nhiều nhà thơ với nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau, thu hút ý dƣ luận Trong số phải kể đến nhà thơ Dƣơng Kiều Minh, tƣợng thi ca tiêu biểu thi đàn văn học Việt Nam thời kì đổi Với bảy tập thơ Củi lửa, Dâng mẹ, Những thời đại xuân, Ngày xuống núi, Tựa cửa, Tôi ngắm ngày thu tận, Khúc chuyển mùa nhiều tùy đàm văn chƣơng, Dƣơng Kiều Minh tạo nên gƣơng mặt thi ca đầy ấn tƣợng đội ngũ nhà thơ hậu chiến có đóng góp khơng nhỏ vào diễn trình đổi thơ ca đƣơng đại Dƣơng Kiều Minh ghi đậm dấu ấn phong cách ngôn ngữ riêng Một đặc trƣng ngôn ngữ để lại dấu ấn đậm nét để ngƣời đọc dễ dàng nhận Dƣơng Kiều Minh trƣờng từ vựng ngữ nghĩa Trong đó, trƣờng từ vựng hoa trƣờng từ vựng mẹ hai trƣờng từ vựng bao trùm xuyên suốt toàn tác phẩm ông Nghiên cứu thơ Dƣơng Kiều Minh không góp phần tìm hiểu phong cách nhà thơ tiếng, tƣợng văn học mà đóng góp phần tƣ liệu để giảng dạy văn học nói chung thơ ca nói riêng nhà trƣờng Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Trường từ vựng - ngữ nghĩa Hoa Mẹ thơ Dương Kiều Minh” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lý thuyết trƣờng từ vựng ngữ nghĩa đƣợc nghiên cứu từ lâu Ở Việt Nam có nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số tác giả tiểu biểu nhƣ Giáo sƣ Đỗ Hữu Châu với công trình nhƣ Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt; Các bình diện từ từ tiếng Việt; Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng; Trường từ vựng ngữ nghĩa tượng nhiều nghĩa; Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa… Giáo sƣ Nguyễn Thiện Giáp với Từ vựng tiếng Việt Giáo sƣ Nguyễn Đức Tồn với luận án Phó Tiến sĩ Trường từ vựng phận thể người Giáo sƣ Lê Quang Thiêm với Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 1945 Nguyễn Văn Tu với Từ vốn từ tiếng Việt đại Hoàng Văn Hành với cơng trình Về tính hệ thống vốn từ tiếng Việt; Về nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt Vận dụng lý thuyết Trƣờng từ vựng ngữ nghĩa để nghiên cứu trƣờng từ vựng cụ thể có nhiều cơng trình nghiên cứu luận án, luận văn, báo Các cơng trình kể đến nhƣ: Luận án Phó tiến sĩ Nguyễn Đức Tồn “Trường từ vựng phận thể người” (1988) sâu nghiên cứu trƣờng từ vựng, cụ thể trƣờng từ vựng phận thể ngƣời, qua tiểu trƣờng từ vựng phận thể ngƣời, tác giả phân tích, lý giải mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa lý thú Năm 1996, Nguyễn Thúy Khanh với luận án Phó tiến sĩ nghiên cứu trƣờng từ vựng tiêu biểu “Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật” Từ tên gọi động vật, tác giả lý giải mối quan hệ ngôn ngữ văn học có nhiều nhận xét mẻ tên gọi động vật Nguyễn Ngọc Trâm tác giả có số cơng trình nghiên cứu trƣờng từ vựng ngữ nghĩa cụ thể, chẳng hạn nhƣ “Tìm hiểu nhóm từ biểu thị phản ứng tâm lý tình cảm” (Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, 1975) Chu Bích Thu vào số nhóm từ cụ thể nhƣ “một vài suy nghĩ nghĩa từ thuộc nhóm “trịn - méo” (Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 1975) Tác giả Hồng Trọng Canh ngƣời có nhiều cơng trình nghiên cứu trƣờng từ vựng ngữ nghĩa nhƣ “Văn hóa người Nghệ Tĩnh qua vốn từ vựng nghề cá” (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, 1996), “từ nghề nghiệp phương ngữ Nghệ Tĩnh” (Đề tài cấp Bộ, 2005).v.v… Giáo sƣ Đỗ Thị Kim Liên có nhiều cơng trình nghiên cứu trƣờng từ vựng nhƣ: “Trường ngữ nghĩa lúa sản phẩm từ lúa phản ánh đặc trưng văn hóa lúa nước tục ngữ Việt” (Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, 2006), “Trường ngữ nghĩa biểu quan niệm nữ giới tục ngữ Việt” (Ngôn ngữ đời sống, số 6, 2007).v.v… Những năm gần có nhiều cơng trình báo, luận văn thạc sĩ nghiên cứu trƣờng từ vựng cụ thể tác phẩm văn học nhƣ Trịnh Thị Mai với “Tiếp cận thơ “Tràng Giang” Huy Cận qua trường từ vựng ngữ nghĩa” (Kỷ yếu Ngữ học trẻ, 2008) Trần Thị Mai với “Trường từ vựng không gian tập thơ lửa thiêng Huy Cận ” (Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số + 2, 2010) Đỗ Thị Hòa với “Một số đặc điểm tâm lý văn hóa Việt qua nhóm từ ngữ thuộc trường nghĩa lồi thú ca dao” (Kỷ yếu Ngữ học trẻ, 2008) Phan Thị Thúy Hằng với “Trường từ vựng tên gọi loài ca dao người Việt” (Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Vinh 2007); Lê Thị Thanh Nga với “Đặc điểm lớp từ ngữ thuộc trường nghĩa vật dụng - biểu tượng tình yêu ca dao tình yêu lứa đôi” (Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Vinh 2008); Hai tác giả Hoàng Anh Nguyễn Thị Yến với “Trường nghĩa ẩm thực báo viết bóng đá” (Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số - 2009) Nguyễn Mạnh Hùng với “ Trường từ vựng tôn giáo chiến tranh tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh” (Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại Học Vinh 2012).v.v… 2.2 Dƣơng Kiều Minh nhà thơ tƣơng đối “lạ” đƣợc ngƣời biết đến sinh thời Dƣơng Kiều Minh sống lặng Ở bên ngồi bão táp cơng nghệ truyền thơng, ơng trả lời vấn báo chí, khơng tranh luận, bút chiến… Mọi ngƣời nhớ đến ông qua vần thơ ngào sâu thẳm tình mẹ Thơ ơng có lực hút mạnh mẽ, tác phẩm ông liên tục đời nhận đƣợc ý bạn đọc Đã có nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học nghiên cứu thơ Dƣơng Kiều Minh Các cơng trình chủ yếu đề cập đến khía cạnh nội dung chủ đề tác phẩm thơ, viết đƣợc đăng tải kênh truyền thơng mạng kể đến nhiều viết nhƣ: tác giả Mai Văn Phấn có viết “thơ Dương Kiều Minh mang xuân từ cánh đồng” đăng báo Nghệ thuật số Nhà thơ Trần Anh Thái có viết “Nhà thơ Dương Kiều Minh vàng kiếp kiếp rơi mờ hoàng hơn”; tác giả Bình Ngun Trang có viết “Thơ Dương Kiều Minh-Bài học quý cho nhiều nhà thơ trẻ” đăng trang văn hóa –thể thao, báo CAND.online Tác giả Đỗ Ngọc Yên có tham luận “Cảm thức thời gian thi pháp thơ Dương Kiều Minh”; Nhà thơ Ngơ Kim Đỉnh có viết “Dương Kiều Minh - thi sĩ thúc quyến rũ từ khoảng trống đời người”; Bích Thu có vết “Cảm nhận thơ Dương Kiều Minh”; Vi Thùy Linh viết tham luận “Một khoảng trống sau “mùa xuân gấp gấp”; Hồng Kim Ngọc có viết “thi pháp ngôn ngữ thơ Dương Kiều Minh” đăng tải trang vietvan.vn Và đặc biệt hội thảo văn học với chủ đề “ Dương Kiều Minh diễn trình đổi thơ ca đương đại” diễn vào ngày 16/5/2012, khoa Viết văn - Báo chí, trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội Tại hội thảo, nhiều ý kiến tham luận phát biểu nhà văn, nhà thơ tên tuổi nhƣ Bằng Việt, Nguyễn Quang Thiều, Chu Văn Sơn, Lƣu Khánh thơ, Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Đỗ Ngọc Yên, Văn Chinh đánh giá cao đóng góp Dƣơng Kiều Minh thơ Việt Nam đại Hội thảo thu hút nhiều bạn đọc, sinh viên ngƣời yêu mến, quan tâm đến nhà thơ xứ Đoài Bình Nguyên Trang viết “Thơ Dương Kiều Minh - Bài học quý cho nhiều nhà thơ trẻ” có nhận định: “Những tập thơ “Củi lửa”, “Dâng mẹ”, “Những thời đại xuân”, “Ngày xuống núi”, “Tựa cửa”, “Tôi ngắm ngày thu tận”, “Khúc chuyển mùa”… tạo nên tầm vóc Dương Kiều Minh - nhà thơ khắc khoải với đời, khơng ngừng tìm kiếm giá trị tảng truyền thống phương Đông, 29 tuổi, vẽ lên diện mạo Thơ rõ ràng, từ tập thơ đầu tiên, nhà thơ làm được” Phần lớn thơ Dƣơng Kiều Minh hiển lộ hình ảnh đƣợc soi chiếu từ ký ức Dƣờng nhƣ ông, biểu đạt vẻ đẹp đời sống đƣợc khơi gợi từ ký ức Đó hình ảnh ngƣời mẹ, cánh đồng lúa rộ vàng, khu vƣờn tuổi thơ, ngơi nhà có bậc thềm “giàn giụa ánh trăng tối”, bụi hoa cúc dại, đồi núi lô xô vùng đất nơi ông sinh lớn lên, tiếng thầm ngày xƣa… PGS.TS Nguyễn Bích Thu trình bày cảm nhận khái quát thơ Dƣơng Kiều Minh Tác giả viết khẳng định: “Hành trình thơ Dương Kiều Minh hành trình đau đáu tìm đường trải nghiệm, bật ưu tư đậm chất tục thân phận người Điều tạo nên thơ ơng cảm thức thời gian rõ nét (được ý thức phúng dụ trạng thái nhân sinh) Đây lý để Dương Kiều Minh lựa chọn hai cách thể hình thức thơ phù hợp nhằm diễn tả cảm thức trạng thái ấy: thơ tự thơ văn xuôi” PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Dương Kiều Minh thuộc top 10 nhà thơ hậu chiến mang tinh thần đổi thực đổi mới, người đơn hành trình đổi Điều tạo nên bùng nổ nhà thơ thuộc hệ sau Cần thấy đánh giá nỗ lực cách tân thơ ca hệ từ trường hợp cụ thể Dương Kiều Minh” Là nhà thơ hệ, đồng thời ngƣời bạn tâm giao với Dƣơng Kiều Minh, nhà thơ Trần Anh Thái khẳng định tinh thần đổi thơ ca liệt ngƣời bạn thơ Ơng cho Dƣơng Kiều Minh khơng phải ngƣời tìm tịi hình thức Câu chuyện thơ Dƣơng Kiều Minh câu chuyện vẻ đẹp khiết sáng, câu chuyện thể ngƣời, câu chuyện tồn Đó tinh thần hoàn toàn tự do, vƣợt lên tất ràng buộc hƣ vô giá trị vật chất Điểm lại cơng trình nghiên cứu chúng tơi thấy chƣa có cơng trình sâu, nghiên cứu thơ Dƣơng Kiều Minh từ góc độ ngơn ngữ Vì vậy, chúng tơi chọn Trường từ vựng ngữ nghĩa hoa mẹ thơ Dương kiều Minh để làm đề tài nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Trường từ vựng hoa trường vựng mẹ thơ Dương Kiều Minh Tƣ liệu khảo sát hai trƣờng từ vựng “ tuyển tập thơ Dương Kiều Minh”, Xuất năm 2011 Đây tuyển tập tất thơ Dƣơng Kiều Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê phân loại tiểu trƣờng từ vựng hai trƣờng từ vựng lớn trƣờng từ vựng hoa trƣờng từ vựng mẹ thơ Dƣơng Kiều Minh 118 Ùa đến vòng tay Người (Thôn dã) Mỗi bận đông qua, xuân về, chạnh lịng nhớ thơn làng, dựng chân trời hình ảnh mẹ tơi lam lũ nghèo khó Tuổi thơ rét mướt, ngai ngái đường sương muối phủ cuối đông (Chạnh niềm thơn dã) Có lúc nhà thơ ví ngƣời mẹ nhƣ Đức Mẹ Đồng Trinh, biểu tƣợng vĩ đại ngƣời mẹ Thiên Chúa Giáo để ngợi ca ngƣời mẹ tôn sùng, ngƣỡng mộ, thƣơng u, đầy thành kính Ơng tơn vinh biểu tƣợng ngƣời mẹ lên tầm cao nhân loại Giêsukrixtơ Biểu tượng gian ư? Ta nghiền ngẫm/ có tiếc nuối Tan rã sinh thành/ trường tồn phát triển Giờ ta lần bờ giậu/ Bên hang hốc mùa thu Máng cỏ mang mang niềm thiên cổ Niềm mẹ ta mãi mẹ đồng trinh (Giêsukrixtơ) Ngƣời mẹ nông dân ấy, dƣới ngịi bút ơng trở nên vĩ đại, tỏa bóng lớn xuống khơng gian thời gian: “bóng mẹ đổ dài dọc theo đường đơn độc ngút ngàn ước vọng” (tr 458), “bóng mẹ đổ rợp bên kỉ” (tr 232) Cũng tình cảm ngƣời tha thiết yêu mẹ nên ngƣời mẹ nhà thơ đƣợc ông nâng lên tầm vĩ đại, bà đƣợc ví nhƣ mẹ Âu Cơ, Đức Mẹ Đồng Trinh, Phật bà ngự đài sen, ơng kính trọng gọi ngƣời mẹ từ “Ngƣời” nhƣ đấng cao siêu Trƣờng Từ vựng mẹ góp phần giúp Dƣơng Kiều Minh thể lòng yêu thƣơng, quý trọng mẹ Biết ơn mẹ, ông viết câu thơ sâu lắng, tình cảm dành cho mẹ Chính tình cảm u thƣơng, lịng biết 119 ơn sâu sắc giúp ông dựng nên đài tƣởng niệm mẹ, tình mẫu tử thiêng liêng 3.2.2 Trường từ vựng mẹ góp phần khắc họa hình ảnh người phụ nữ Việt Nam Với nhà văn, nhà thơ thực sống phƣơng tiện để họ gửi gắm thái độ, suy nghĩ Từ xƣa đến nay, nhân loại tiến ƣu dành cho phụ nữ mĩ từ đẹp qua cách ví von nhƣ ánh thái dƣơng, bơng hoa đẹp lồi hoa, tác phẩm tuyệt vời tạo hoá… Và văn chƣơng thi phú hao tốn giấy mực ngợi ca nét đẹp mềm mại, dịu hiền, bao dung nhân ngƣời phụ nữ Bản chất ngƣời phụ nữ dân tộc nào, thời đại nào, yêu gia đình với mong muốn xây dựng sống đầm ấm, trƣởng thành Ngƣời phụ nữ Việt Nam Với chất bình dị, đằm thắm, chịu thƣơng chịu khó chịu khó, họ ln dành hết quan tâm cho gia đình Ngƣời phụ nữ ngƣời mẹ mang nặng đẻ đau, ngƣời chắp đôi cánh uớc mơ, nguồn ánh sáng dẫn đƣờng cho bay đến chân trời hi vọng Với ngƣời phụ nữ, máu thịt, điều đáng quý đời họ Tình mẫu tử thiêng liêng cội nguồn tình cảm Với trƣờng từ vựng mẹ, nhà Thơ Dƣơng Kiều Minh khắc họa rõ nét hình ảnh ngƣời mẹ thân yêu mình, qua làm bật hình ảnh ngƣời phụ nữ nông thôn Việt Nam a Người mẹ thơ Dương Kiều Minh người phụ nữ Việt Nam giản dị, chịu thương chịu khó Mẹ Dƣơng Kiều Minh hiền lành, gầy gị, cịm cõi, mái tóc bạc phơ, đơi tay gầy quệt ngang khóe mắt, miệng đỏ mơi nhai trầu Mẹ giản dị, đơn sơ trang phục truyền thống ngƣời phụ nữ đồng Bắc Bộ Đó hình ảnh ngƣời phụ nữ nơng thơn Việt Nam nói chung 120 Mẹ đứng chờ bên cửa Khăn thâm, nón lá, áo nâu sồng (Hồi vọng) Con tước xanh bay đồi quê cũ Bên ao đầm mẹ đứng tóc bạc phơ (Thanh tƣớc) Cái đẹp ngƣời phụ nữ Việt Nam trƣớc hết đẹp tâm hồn Đó đẹp lao động, học tập, tình yêu, chiến đấu sống thƣờng ngày Càng gian khổ, vất vả đẹp bừng sáng Ngƣời mẹ Dƣơng Kiều Minh thân cho vẻ đẹp Chợt hình ảnh mẹ lên thân thương, niềm thống hối ta thấy có lỗi Đời người thoáng qua tia nắng mờ nhạt chiếu qua ô cửa Mỗi bận đông qua, xuân về, chạnh lịng nhớ thơn làng, dựng chân trời hình ảnh mẹ tơi lam lũ nghèo khó (Chạnh niềm thơn dã) Quanh năm mẹ lo việc đồng áng, vụ mùa, thu hoạch Mẹ đảm đang, tháo vát quán xuyến công việc gia đình Mẹ chăm lo tốt cơng việc tề gia nội trợ, từ việc sắm sửa vật dụng, lo giỗ chạp quanh năm, đến việc may vá thêu thùa, dệt vải, đối nhân xử với gia đình, họ mạc… Vụ mùa gặt xong, lúa nếp phơi khô chờ tết đến Năm tới Mẹ suy nghĩ điều lặng lẽ suốt mùa xuân (Trở từ ảo giác) Cơn mưa chiều hối hả/ Dịng sơng dâng ựa nước đầy tiếng sè sè xe sợi/ Bóng người thấp thoáng heo may (Ơi làng quê xƣa lạ) Một loạt từ hoạt động mẹ vẽ lên chân dung mẹ ngƣời phụ nữ Việt Nam Ngƣời mẹ Dƣơng Kiều Minh lên 121 thơ với đầy đủ đức tính ngƣời phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, tần tảo sớm hơm, chịu thƣơng chịu khó Quanh năm mẹ vất vả với cơng việc gia đình, việc đồng Gần nhƣ hình ảnh cánh đồng mùa gặt gắn liền kỉ niệm mẹ trở thành biểu tƣợng thơ Dƣơng Kiều Minh trở trở lại đến 24 lần Đây đoạn thơ ngắn nhƣng nhiều từ hoạt động mẹ, vật gắn với mẹ làm bật hình ảnh Mẹ - Ngƣời phụ nữ Việt Nam Mẹ gieo trồng bao hạt lúa Mẹ gieo trồng nhiêu lửa Lửa ủ nơi bùn đất/ lửa khởi từ rơm rạ lúa đồng khơng rõ lồi người có lửa Mẹ giấu vị lúa đời (Hồi vọng) Nhớ ngày áp tết xóm thơn rậm rịch chuẩn bị tất niên, mẹ dậy lau dong xanh bóng (Khoảng khắc xuân) Ngƣời mẹ thơ Dƣơng Kiều Minh lên đỗi cực, nhọc nhằn với ngày đói Niềm vui mẹ thật giản dị nhỏ bé ƣớc mơ lo cho đàn dại đủ cơm ăn áo mặc Những lúa mơ ngày đói kém, Mẹ ướt sũng mưa mang bó lúa nảy mầm, Ơi, bơng lúa thuyền lớn chở niềm vui mẹ Cánh đồng mẹ chẳng thể mang theo (Chạnh niệm thôn dã) Mỗi bận đông qua, xn về, tơi chạnh lịng nhớ thơn làng, dựng chân trời hình ảnh mẹ tơi lam lũ nghèo khó Tuổi thơ rét mướt, ngai ngái đường sương muối phủ cuối đơng (Chạnh niềm thơn dã) 122 Có thể nói, có hình ảnh mẹ xuất gắn với hình ảnh vất vả, chịu thƣơng chịu khó Cả trƣờng từ nhƣ bó lúa, cánh đồng, bơng lúa, đói kém, lam lũ, nghèo khó lột tả hết chân dung mẹ - ngƣời phụ nữ nông thôn Việt Nam suốt đời tần tảo vất vả chịu thƣơng chịu khó Mẹ, thân ngƣời phụ nữ Việt Nam suốt đời suy nghĩ lo âu Ngay giấc ngủ không đƣợc thản Gió tăng cường đợt ù ù mái Mẹ nằm n, lo nhà khơng chống Gió thổi suốt ngày, gió thổi suốt đêm Chẳng biết gió ngừng, mẹ ạ! (Trở từ ảo giác) Tôi nghe tiếng thở dài mẹ buổi tối tháng chạp, nỗi lo tết đến gần Gió lạnh thổi nhiều từ cánh đồng nứt nẻ lơ phơ gốc rạ Ơi, nghèo khó, nghèo khó ù ù mái gianh xơ xác Tết đến gần Ngọn đèn dầu lom đom sáng, buổi tối tháng chạp lầm lũi im ắng (Những buổi tối tuần tháng chạp) Đoạn thơ nào, thơ mẹ gắn với trƣờng từ dày đặc tâm trạng mẹ vật gắn với mẹ Trƣờng từ vựng mẹ góp phần khắc họa hình ảnh ngƣời mẹ thân yêu, đồng thời khắc họa lên chân dung ngƣời phụ nữ Việt Nam đời vất vả, chịu thƣơng, chịu khó, đảm tháo vát lo cho gia đình b Người mẹ thơ Dương Kiều Minh người phụ nữ Việt Nam dịu dàng, giàu tình u thương Có nói “Vĩ đại trái tim người mẹ”, trái tim ngƣời phụ nữ, tâm hồn ngƣời phụ nữ đƣợc xem kỳ quan giá trị kho tàng văn hóa nhân loại Ngƣời mẹ thơ Dƣơng Kiều Minh nhƣ 123 Qua trƣờng từ vựng mẹ, nhà thơ Dƣơng Kiều Minh cho ngƣời đọc thấy rõ điều Mẹ, ngƣời phụ nữ Việt Nam ngƣời mẹ nhân hậu giàu tình yêu thƣơng Mẹ nâng đỡ vấp ngã, lỡ lầm Mẹ chẳng trách khờ dại mơ mộng Mẹ thương lạc cõi đời (Khúc Tƣởng niệm) Vịng tay ơm ấp mẹ, lời ru mẹ, thân cho tình u thƣơng che chở Lời ru ngào, tha thiết lòng ngƣời mẹ lửa nồng nàn, ấm áp sƣởi ấm tâm hồn con, truyền cho tình yêu sức mạnh Mẹ địu rẫy trở Bà mẹ ngơi nhà sàn nín lặng (Thu gai) Xa nồng văng vẳng lời ru Yên yên trưa vắng mẹ vừa đưa nôi (Lục bát Bản Gai) Sau trò chơi rúc mái đầu bù xù vào lịng mẹ đầu bầu trời có ướt đẫm Người ơm tơi kể chuyện lâu đài (Những ƣớt) Những câu hát ru, câu chuyện mẹ đêm khuya vắng lặng hay buổi trƣa yên ắng mãi bên Đó tuổi thơ con, tình yêu thƣơng sâu sắc mẹ dành cho Khi hình ảnh mẹ xuất gắn với lời ru, câu chuyện kể Khi hình ảnh mẹ xuất gắn với chở che, bao bọc Trong lòng đêm tối ta thấy bao bọc chở che, thoảng mẹ gần ngày thơ bé (Con đƣờng cổ xƣa) 124 Mẹ dắt Ngày đẹp trời gió, nắng Cỏ hoa, dịng suối vươn dài Con ríu rít dời ríu rít (Cổ tích I) Hình ảnh ngƣời mẹ thơ Dƣơng Kiều Minh lên qua nhiều trƣờng từ vựng Mỗi trƣờng từ vựng khắc họa chân dung mẹ khía cạnh Tất tập trung khắc họa hình ảnh ngƣời mẹ - ngƣời phụ nữ Việt Nam vất vả nghèo khó tần tảo, đảm giàu tình yêu thƣơng 3.3 Tiểu kết chƣơng Mẹ đề tài xuyên suốt thơ Dƣơng Kiều Minh Do trƣờng từ vựng mẹ trƣờng từ vựng tiêu biểu thơ ông Trƣờng từ vựng Mẹ có năm tiểu trƣờng tiểu trƣờng ngoại hình mẹ, tiểu trƣờng từ vựng hành động, tâm trạng mẹ, tiểu trƣờng vật gắn liền với mẹ, tiểu trƣờng sống mẹ, cuối tiểu trƣờng danh từ thể biểu tƣợng mẹ Mỗi tiểu trƣờng có hệ thống từ phong phú đa dạng Các từ xuất với tần số cao Trƣờng từ vựng Mẹ có vai trị khắc họa hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt Nam Ngƣời mẹ Dƣơng Kiều Minh - thân ngƣời phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, chịu thƣơng chịu khó, yêu thƣơng Qua trƣờng từ vựng này, Dƣơng Kiều Minh thể tình cảm u thƣơng, lịng biết ơn sâu sắc mẹ, ngƣời phụ nữ Việt Nam 125 KẾT LUẬN Dƣơng Kiều Minh số nhà thơ đại gặt hái đƣợc thành cơng vang dội năm vừa qua Ơng trở thành “hiện tượng văn học” thu hút đƣợc ý bạn đọc giới nghiên cứu Sau qua đời, nhà thơ để lại sóng dƣ âm lớn qua nghiệp thơ ca thi đàn Việt Nam đại Tháng 3/2012 tập thơ sau “thơ Dương Kiều Minh” dày gần 600 trang ông đƣợc trao giải thƣởng thành tựu thơ Hội nhà văn Hà Nội Thành công không đem lại vinh dự cho thân nhà thơ Dƣơng Kiều Minh mà đem đến thở cho đời sống văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI Cùng với nhiều tùy đàm văn chƣơng, thơ Dƣơng Kiều Minh làm nên tên tuổi ông Thơ Dƣơng Kiều Minh đƣợc đánh giá có giá trị nội dung nghệ thuật Ngôn ngữ thơ Dƣơng Kiều Minh khơng có nhiều phá cách, ngƣợc lại bình dị nhƣng tạo đƣợc ấn tƣợng sâu sắc bạn đọc Có lẽ cách chọn đề tài, cách nhìn sống, đặc biệt cách diễn tả đầy nội tâm, tràn trề cảm xúc làm cho thơ ơng có đƣợc vị trí đặc biệt nhƣ lòng độc giả Hai chủ đề tiêu biểu thơ Dƣơng Kiều Minh hoa mẹ thể điều Bởi xuyên suốt thơ ông tiêu biểu hai trƣờng từ vựng: Trƣờng từ vựng Hoa trƣờng từ vựng Mẹ 2.1 Trƣờng từ vựng hoa trƣờng từ vựng bật thơ Dƣơng Kiều Minh, mà nhiều nhà nghiên cứu cho thơ ơng từ điển lồi hoa Trƣờng từ vựng hoa trƣờng từ vựng lớn gồm sáu tiểu trƣờng: trƣờng từ vựng lồi hoa, trƣờng từ vựng đặc điểm, tính chất hoa, trƣờng danh từ đơn vị dùng để hoa, trƣờng phận hoa, trƣờng trạng thái hoa trƣờng không gian thời gian hoa xuất Trƣờng phong phú đa dạng 126 Trƣờng loài hoa với nhiều loài từ loài hoa đồng nội nhƣ hoa sam đất, hoa cỏ may, hoa súng, hoa dành dành loài hoa sƣờn đồi nhƣ hoa sim, hoa trinh nữ, hoa mận đến loài hoa đồng nhƣ hoa lăng, hoa cúc, hoa thủy tiên, hoa sen loài hoa sống rừng núi nhƣ hoa lim, hoa trà, hoa sể Hình nhƣ tất hoa có mặt thơ Dƣơng Kiều Minh Nhƣng đặc biệt, thơ ơng nói nhiều đến lồi hoa bình dị Đó lồi hoa gắn bó với tuổi thơ, với quê hƣơng Trƣờng từ vựng đặc điểm, tính chất hoa trƣờng từ vựng tiêu biểu Trƣờng từ vựng bao gồm bốn tiểu trƣờng tiểu trƣờng kích thƣớc hoa, tiểu trƣờng hình dáng hoa, trƣờng hƣơng hoa, trƣờng màu sắc hoa Các từ tiểu trƣờng xuất với tần số cao Hoa đƣợc Dƣơng Kiều Minh miêu tả góc độ cách nhìn tinh tế Do tiểu trƣờng phong phú Kích thƣớc hoa khơng kích thƣớc nhỏ to bơng hoa mà kích thƣớc gắn với không gian nhƣ bạt ngàn, mênh mông, trải dài, ngập tràn Màu sắc hoa không tự nhiên đỏ, vàng, trắng, tím mà cịn màu cảm xúc tâm trạng Mùi hƣơng hoa không mùi tự nhiên thơm, hăng mà mùi cảm nhận cảm xúc mùi sâu, mùi tinh khiết Tất làm cho hoa thơ Dƣơng Kiều Minh lên thật đẹp, thật sinh động đầy cảm xúc Do vậy, phong phú số lƣợng trƣờng đặc điểm, tính chất hoa tăng lên nhiều Trƣờng phận hoa phong phú, có đủ từ phận hoa Từ tán, cánh đến nụ, nhụy, phấn đƣợc nhà thơ miêu tả chi tiết cụ thể tinh tế Trƣờng trạng thái hoa trƣờng tiêu biểu gồm hai tiểu trƣờng trạng thái hoa nở trạng thái chu kì bơng hoa Các 127 từ trạng thái hoa nở đa dạng đƣợc miêu tả không phần chi tiết lạ Dƣơng Kiều Minh khơng nhìn thấy hoa nở, mà nhìn thấy hoa nở trắng, nở rộ độc đáo nở hoang tàn, nở ngang tàn Các từ trạng thái nói chu kì hoa đƣợc Dƣơng Kiều Minh thể đầy đủ theo ba chu kì nở - tươi - tàn lụi Nhƣng Dƣơng Kiều Minh nói nhiều đến chu kì cuối hoa tàn lụi với nhiều từ nhuốm màu tâm trạng buồn nhƣ rụng, rơi, tàn, khô, héo Trƣờng danh từ đơn vị để hoa trƣờng phong phú gồm nhiều loại đơn vị Đó đơn vị hoa trải dài không gian nhƣ vạt, triền, bờ, bãi Đó dơn vị hoa đơn lẻ nhƣ bơng, đóa, nhánh, cành Tất làm thành tranh hoa vừa cụ thể nhỏ bé vừa bạt ngàn mênh mông Trƣờng từ không gian, thời gian hoa xuất tiểu trƣờng từ vựng lớn hệ thống Ở trƣờng này, Dƣơng Kiều Minh đƣa vào thơ không gian hoa rộng lớn, từ bao quát đến cụ thể Bên cạnh trƣờng thời gian hoa xuất tiểu trƣờng lớn phong phú từ đồ sộ số lƣợng Các mốc thời gian hoa xuất đƣợc tác giả miêu tả chi tiết, cụ thể gồm nhiều khoảng thời gian, mùa, tháng hoa xuất nhƣ tín hiệu thẩm mĩ tranh thiên nhiên, dòng cảm thức tâm trạng, cảm xúc tác giả 2.2 Bên cạnh trƣờng từ vựng hoa trƣờng từ vựng mẹ trƣờng từ vựng tiêu biểu xuyên suốt thơ Dƣơng Kiều Minh Trƣờng từ vựng mẹ gồm năm tiểu trƣờng là: tiểu trƣờng từ vựng ngoại hình mẹ, tiểu trƣờng từ vựng hành động, tâm trạng mẹ, trƣờng vật gắn liền với mẹ, trƣờng sống mẹ cuối trƣờng danh từ thể biểu tƣợng mẹ Trƣờng từ vựng có số lƣợng từ phong phú tần số xuất từ cao 128 Tiểu trƣờng vật gắn liền tới mẹ tiểu trƣờng phong phú nhất.Tất vật gắn bó với mẹ, gợi nhớ đến mẹ đƣợc Dƣơng Kiều Minh thể đầy đủ nhƣng vật gắn với sống lao động mẹ nhƣ lúa, đồng, sơng, bếp đƣợc nói đến nhiều Tiểu trƣờng hành động, trạng thái mẹ tiểu trƣờng phong phú Các hành động mẹ từ hành động việc làm hàng ngày ngƣời phụ nũ nông thôn đến hành động yêu thƣơng đƣợc tác giả nói đến miêu tả chi tiết, cảm động Tâm trạng mẹ đƣợc thể đầy đủ tâm trạng khác Đó tâm trạng lo lắng trƣớc sống nghèo khó, vất vả Đó tâm trạng vui vẻ nghĩ Đó trằn trọc suy tƣ mẹ chƣa trƣởng thành Tất đƣợc nhà thơ nói hết thơ Qua trƣờng từ vựng hành động, tâm trạng mẹ, Dƣơng Kiều Minh lột tả chân dung ngƣời mẹ - ngƣời phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh đời lo lắng cho chồng Trƣờng từ vựng ngoại hình mẹ tiêu biểu gồm trƣờng hình dáng mẹ, trƣờng đặc điểm khác ngoại hình mẹ, trƣờng trang phục mẹ Qua trƣờng hình ảnh ngƣời mẹ đƣợc khắc họa rõ nét Đó ngƣời mẹ giản dị, nghèo khó, lam lũ Trƣờng từ vựng sống mẹ với hàng loạt từ nói sống khó khăn vất vả cho ngƣời đọc thấy dƣợc ngƣời mẹ nông thơn Việt Nam vất vả với sống nghèo khó đầy lo toan Cuối tiểu trƣờng từ vựng danh từ biểu tƣợng mẹ Đây tiểu trƣờng có số lƣợng từ tiểu trƣờng khác nhƣng thể tất tình cảm chân thành nhƣ niềm kính yêu sâu sắc tác giả mẹ Mẹ Dƣơng Kiều Minh không “mẹ” chung chung mà Mẹ nghèo, Mẹ Đất, Mẹ Quê bình thƣờng giản dị, vất vả, nhƣng Mẹ Âu Cơ, Người Mẹ Bản Thể, Mẹ Đồng Trinh cao thiêng liêng 129 2.3 Cả hai trƣờng từ vựng hoa mẹ thơ Dƣơng Kiều Minh có vai trị lớn việc thể nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Trƣờng từ vựng hoa vừa góp phần thể tranh thiên nhiên đẹp vừa góp phần thể tình cảm tâm trạng tác giả Bức tranh thiên nhiên lên qua trƣờng từ vựng hoa có tranh thiên nhiên rộng lớn tƣơi đẹp tràn đầy sinh khí, có tranh thiên nhiên đồng nội bình tinh khiết Trƣờng từ vựng mẹ khắc họa làm bật hình ảnh mẹ - ngƣời phụ nữ Việt Nam tiêu biểu cho vất vả chịu thƣơng chịu khó có tình u thƣơng vơ bờ bến Qua trƣờng từ vựng mẹ, Dƣơng Kiều Minh gửi gắm tình cảm đến với mẹ Tình cảm nhà thơ dành cho mẹ khơng lịng biết ơn sâu nặng cơng ơn trời biển mẹ Cơng trình bƣớc đầu áp dụng lý thuyết trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa để nghiên cứu trƣờng từ vựng hoa trƣờng từ vựng mẹ thơ Dƣơng Kiều Minh Với trình bày, hy vọng luận văn giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc phần giá trị nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật thơ Dƣơng Kiều Minh.Tuy nhiên, phạm vi luận văn, vào nghiên cứu trƣờng từ vựng Vẫn nhiều vấn đề ngôn ngữ tác phẩm ông cần đƣợc nghiên cứu tiếp để hiểu phong cách, nhà thơ đặc biệt 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hoàng Anh, Nguyễn Thị Yến (2009), “Trƣờng nghĩa ẩm thực báo viết bóng đá”, tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (165) Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2: Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Giá, Dương Kiều Minh, Lữ thứ đời, lữ thứ thơ, vanvn.net Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học tổng hợp, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 15 Phan Thị Thúy Hằng (2007), Trường từ vựng tên gọi loại ca dao người Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 16 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hoàng Văn Hành (1992), “Về nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt”, Ngơn ngữ, số 01 18 Hồng Văn Hành (1998), Từ tiếng Việt - hình thái - cấu trúc - từ láy, từ ghép, từ chuyển loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 20 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 21 John Lyons, (Nguyễn Văn Hiệp, 2008), Giáo trình ngơn ngữ đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Mạnh Hùng (2012), Trường từ vựngvề tôn giáo chiến tranh tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 23 Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật 24 Đỗ Thị Kim Liên (2007), “Trường ngữ nghĩa biểu quan niệm nữ giới tục ngữ Việt”, tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (140) 25 Dƣơng Kiều Minh (2011),Tuyển tập thơ Dƣơng Kiều Minh, Nxb hội nhà văn Việt Nam 26 Lê Thị Thanh Nga (2008), Đặc điểm lớp từ ngữ thuộc trường nghĩa vật dụng - biểu tượng tình yêu ca dao tình u lứa đơi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 27 TS Hoàng Kim Ngọc (2012), Thi pháp ngôn ngữ Dương Kiều Minhvietvan.net 132 28 Mai Văn Phấn (2012), Thơ Dương Kiều Minh mang xuân từ cánh đồng, báo văn nghệ số3 29 Lê Thị Hồ Quang (2013), Chân dung thơ Dƣơng Kiều Minh-văn vn.net 30 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận - Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phƣơng Đơng, TP Hồ Chí Minh 31 Trần Ngọc Thêm (2009), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Tồn (1988), Trường từ vựng phận thể người, Luận án Phó giáo sƣ 34 Nguyễn Văn Tu (1961), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN ... trƣờng từ vựng hai trƣờng từ vựng lớn trƣờng từ vựng hoa trƣờng từ vựng mẹ thơ Dƣơng Kiều Minh - Phân tích miêu tả trƣờng từ vựng hoa mẹ - Phân tích vai trị hai trƣờng hoa mẹ tác phẩm thơ Dƣơng Kiều. .. cứu đề tài Trường từ vựng hoa trường vựng mẹ thơ Dương Kiều Minh Tƣ liệu khảo sát hai trƣờng từ vựng “ tuyển tập thơ Dương Kiều Minh? ??, Xuất năm 2011 Đây tuyển tập tất thơ Dƣơng Kiều Minh 3.2 Nhiệm... Trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa hoa thơ Dƣơng Kiều Minh Chƣơng 3: Trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa mẹ thơ Dƣơng Kiều Minh NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ nghĩa từ 1.1.1 Từ 1.1.1.1