Các căn cứ và cơ sở bí mật trong phong trào yêu nước, cách mạng ở thanh chương (nghệ an) từ năm 1874 đến năm 1945

126 26 0
Các căn cứ và cơ sở bí mật trong phong trào yêu nước, cách mạng ở thanh chương (nghệ an) từ năm 1874 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH DƢƠNG THỊ THÚY HẰNG CÁC CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ BÍ MẬT TRONG PHONG TRÀO YÊU NƢỚC, CÁCH MẠNG Ở THANH CHƢƠNG (NGHỆ AN) TỪ NĂM 1874 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH DƢƠNG THỊ THÚY HẰNG CÁC CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ BÍ MẬT TRONG PHONG TRÀO YÊU NƢỚC, CÁCH MẠNG Ở THANH CHƢƠNG (NGHỆ AN) TỪ NĂM 1874 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG HỒNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả luận văn xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Hồng - người hướng dẫn tận tình để tác giả hồn thành tốt cơng trình khoa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Lịch Sử -Trường Đại Học Vinh góp ý, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình làm luận văn Tác giả xin cảm ơn Thư viện Tỉnh Nghệ An, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Ban quản lý Di tích Danh thắng Nghệ An, Thư viện huyện Thanh Chương, phòng tuyên giáo huyện Thanh Chương, giúp đỡ, cung cấp tư liệu cho tác giả trình thực luận văn Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Gia tộc họ Đặng Thanh Xuân, họ Trần Đức Thanh Chi, họ Nguyễn Sỹ Thanh Lương…Tác giả xin cảm ơn cụ cao niên, bậc lão thành cách mạng, tạo điều kiện tốt nhất, cung cấp cho tác giả tư liệu “sống” vô q giá để tác giả hồn thành đề tài: “Các sở bí mật phong trào yêu nước, cách mạng Thanh Chương (Nghệ An) từ năm 1874 đến năm 1945” Với khoảng thời gian có hạn, trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, cố gắng, song trình tìm hiểu, chắn có nhiều thiếu sót Kính mong Hội đồng khoa học bạn bè, đồng nghiệp góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Tác giả Dƣơng Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ CĂN CỨ CHÍNH TRONG PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CHỐNG PHÁP Ở THANH CHƢƠNG (NGHỆ AN) TỪ NĂM 1874 ĐẾN NĂM 1929 1.1 Một số khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) phong trào Cần Vương (1885 - 1896) Thanh Chương 1.1.1 Căn khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) Thanh Chương 1.1.2 Căn phong trào Cần Vương chống Pháp Thanh Chương (Nghệ An) 19 1.2 Các sở bí mật phong trào yêu nước cách mạng Thanh Chương đầu kỷ XX đến năm 1929 35 1.2.1 Cơ sở bí mật phong trào yêu nước theo xu hướng dân tộc - dân chủ Thanh Chương 35 1.2.2 Cơ sở bí mật tổ chức yêu nước theo xu hướng cách mạng vô sản Thanh Chương trước Đảng cộng sản Việt Nam thành lập 47 Tiểu kết chương 56 Chƣơng CÁC CƠ SỞ BÍ MẬT CỦA ĐẢNG Ở THANH CHƢƠNG TRONG THỜI KỲ 1930 - 1945 57 2.1 Khái quát phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Thanh Chương (1930 - 1945) 57 2.1.1 Thanh Chương phong trào cách mạng 1930-1931 Xô viết Nghệ - Tĩnh 57 2.1.2 Thanh Chương thời kì đấu tranh khơi phục phong trào (1932 -1935) 59 2.1.3 Thanh Chương thời kỳ vận động dân chủ (1936 -1939) 60 2.1.4 Thanh Chương thời kì tích cực chuẩn bị lực lượng tiến tới tổng khởi nghĩa 62 2.1.5 Thanh Chương tổng khởi nghĩa giành quyền 65 2.2 Một số sở bí mật tiêu biểu 67 2.2.1 Đình Võ Liệt xã Võ Liệt 67 2.2.2 Đền thờ Bạch Mã, xã Võ Liệt 71 2.2.3 Cụm nhà thờ họ Nguyễn Duy Sui làng Diên Tràng, xã Thanh Phong 76 2.2.4 Nhà thờ họ Nguyễn Sỹ, xã Thanh Lương 82 Tiểu kết Chương 92 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 93 3.1 Một số nhận xét 93 3.1.1 Căn Rú Đài khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) 93 3.1.2 Các phong trào Cần Vương, cuối kỷ XIXError! Bookmark 3.1.3 Các sở bí mật theo xu hướng dân tộc, dân chủ đầu kỷ XX Error! Bookmark not defined 3.1.4 Các sở bí mật Đảng Thanh Chương từ năm 1930 đến năm 1945 Error! Bookmark not defined 3.2 Một số kiến nghị, đề xuất 108 3.2.1 Đối với Rú Đài khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) 108 3.2.2 Đối với phong trào Cần Vương, cuối kỷ XIX 109 3.2.3 Đối với sở đầu kỷ XX 111 3.2.4 Đối với sở bí mật Đảng từ năm 1930 đến năm 1945 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân BCH : Ban chấp hành BTTU : Bí thư tỉnh ủy MTVM : Mặt trận Việt Minh PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ UBKCHC : Ủy ban kháng chiến hành UVTWĐ : Ủy viên Trung ương Đảng HVNCMTN : Hội Việt Nam cách mạng niên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Từ trước đến có nhiều cơng trình nhiên cứu phong trào yêu nước địa bàn huyện Thanh Chương khởi nghĩa Giáp Tuất 1874 Trần Tấn Đặng Như Mai, khởi nghĩa phong trào Cần Vương, phong trào yêu nước vào đầu kỷ XX Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thúc Hứa, Tôn Thị Quế, Đặng Thị Quỳnh Anh…tổ chức lãnh đạo; Cũng trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng nhân dân Thanh Chương lãnh đạo Đảng Tuy nhiên có thực tế cơng trình khoa học lại chưa đề cập đến cách tồn diện có hệ thống cách mạng khởi nghĩa Giáp Tuất, phong trào Cần Vương chống pháp cuối kỷ XIX, phong trào yêu nước theo xu hướng Dân tộc - Dân chủ đầu kỷ XX phong trào giải phóng dân tộc 1930-1945 lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Các sở bí mật phong trào yêu nước, cách mạng Thanh Chương (Nghệ An) từ năm 1874 đến năm 1945 ” nhằm khoả lấp khoảng trống Vì cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống khởi nghĩa Giáp Tuất, phong trào Cần Vương địa bàn huyện Thanh Chương, số sở phong trào yêu nước đầu kỷ XX, đặc biệt sở bí mật Đảng Thanh Chương từ năm 1930 đến năm 1945 Các cứ, sở bí mật Đảng Thanh Chương đóng vai trị quan trọng ngày đầu tập hợp lực lượng, rèn luyện quân sĩ, nơi chi cộng sản họp, huyện Đảng họp, tỉnh Đảng họp, tổ chức in ấn tài liệu triển khai chủ trương nhiệm vụ, đề đường lối, tổ chức quần chúng đấu tranh Do đó, việc nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX, sở đầu kỷ XX sở bí mật Đảng từ năm 1930 đến năm1945 địa bàn huyện Thanh Chương góp phần nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống đầy đủ phong trào yêu nước chống Pháp nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Thanh Chương 1.2 Về mặt thực tiễn Trong xu nay, số khởi nghĩa Giáp Tuất phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX, phong trào yêu nước đầu kỷ XX, chí có sở bí mật Đảng thời kỳ 1930-1945 trở thành phế tích biến nhiều ngun nhân khác Một số cơng nhận di tích lịch sử văn hóa, số làm hồ sơ, số có nguy biến vĩnh viễn Do đó, thực đề tài có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Bản thân giáo viên dạy môn Lịch Sử địa bàn huyện Thanh Chương coi việc thực đề tài việc làm thiết thực nhằm góp phần tích cực vào việc nghiên cứu truyền thống yêu nước cách mạng Đảng nhân dân Thanh Chương qua thời kỳ lịch sử Lịch sử nghiên cứu đề tài Đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đề tài: “Các sở bí mật phong trào yêu nước, cách mạng Thanh Chương (Nghệ An) từ năm 1874 đến năm 1945 ” Tuy nhiên vấn đề đề cập đến số sách, tạp chí, viết nhiều tác giả: Trong “Lịch sử Nghệ An” Tập 1- Từ nguyên thủy đến cách mạng tháng Tám 1945 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Tỉnh Nghệ An Nhà xuất Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội - 2012, đề cập đến hậu Thanh Chương phong trào cách mạng lịch sử dân tộc Cuốn “Thanh Chương xưa nay” Huyện ủy - Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận tổ quốc Huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Nhà xuất khoa học xã hội, ấn hành vào tháng 8/ 2010 Cuốn sách đề cập đến dấu ấn lịch sử Thanh Chương, có nói đến khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 Trần Tấn Đặng Như Mai lãnh đạo, tác giả lại khơng trình bày cụ thể Bộ huy nghĩa quân xây dựng đất Thanh Chương Trong viết: “Thêm số ý kiến nội dung, tính chất, đặc điểm khởi nghĩa Giáp Tuất 1874”, PGS Hoàng Văn Lân Nguyễn Quang Hồng, đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử, 1998, chủ yếu trình bày Làng Thành xã Thanh Thủy (Nam Đàn), mà chưa đề cập đến khởi nghĩa Giáp Tuất địa bàn Thanh Chương Trong viết: “Nơi tế cờ nơi yên nghỉ An Nam Đại lão tướng quân Trần Tấn” TS Nguyễn Quang Hồng Hồng Thị Minh Thu, đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử, 2007 Các tác giả mô tả nơi tế cờ nơi yên nghỉ An Nam Đại lão tướng quân Trần Tấn khởi nghĩa Giáp Tuất 1874, làng Chi Nê, xã Thanh Chi, huyện Thanh Chương Tuy nhiên, viết lại chưa trình bày vị vùng đất với vùng đất thuộc tổng Võ Liệt, Bích Hào, Cát Ngạn Trong sách: “Thanh Chương đất người ” tập thể tác giả, tái dấu ấn lịch sử mảnh đất Thanh Chương, đồng thời đề cập đến Đình Võ Liệt (xã Võ Liệt) - sở Đảng, di tích lịch sử xếp hạng cấp quốc gia Tuy nhiên, sách chưa làm rõ vai trị đình Võ Liệt phong trào đấu tranh cách mạng thời kỳ 1930-1931 Cuốn sách: “Lịch sử Đảng huyện Thanh Chương ” Ban chấp hành Đảng huyện Thanh Chương xuất năm 2010, Nhà xuất Khoa học xã hội, đề cập đến phong trào yêu nước Thanh Chương cuối kỷ 105 Thanh Chương (1930-2005), Lịch sử Đảng xã Võ Liệt (1930-2010), Lịch sử Đảng xã Thanh Giang (1930 -2012) ), Lịch sử Đảng xã Thanh Xuân (1930-2005),v.v số viết đăng sách: Thanh Chương Đất người,Thanh Chương xưa nay, khẳng định điều Thực tế lịch sử khẳng định vị trí, vai trị to lớn sở bí mật Đảng Thanh Chương xây dựng, nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Có thể khẳng định: sở bí mật cịn Đảng cịn, Đảng cịn phong trào cách mạng cịn Cơ sở cách mạng bị phá vỡ, cán bộ, đảng viên bị bắt phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân khó bề phát triển đến thắng lợi cuối + Trở lại với thời kỳ chuẩn bị lực lượng, tinh thần để tiến tới Tổng khởi nghĩa giành quyền có thời thuận lợi vào cuối năm 1944 đầu năm 1945, địa bàn huyện Thanh Chương nhanh chóng hình thành sở bí mật Việt Minh Các sở đền thờ, đình chùa, hay nhà thờ họ, khu bãi sông gần bến đị Phuống, đị Rộ, khơng cố định, người biết tới, có họp lần chuyển địa điểm Thời gian họp, hay in ấn tài liệu, truyền đơn, diễn ngắn, sau người nhanh chóng trở địa bàn phụ trách, thực thi nhiệm vụ Do số lượng Đảng viên ít, nên phong trào đấu tranh nhân dân Thanh Chương từ Việt Minh liên tỉnh thành lập, thường gọi Phong trào Việt Minh Đây nét tương đồng so với phong trào đấu tranh huyện khác thời kỳ sơi nổi, tích cực chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền Cũng có thể, sở bí mật Việt Minh giai đoạn sử dụng vài họp, hay để cất giấu tài liệu, sở vốn sở bí mật thời kỳ 1930-1931, thời kỳ vận động dân chủ 1936 1939; nên, số di tích lịch sử cách mạng địa bàn huyện công nhận, thấy phần lớn Di tích sở bí mật Đảng 106 từ thời 1930-1931, sử dụng thời kỳ cách mạng sau Trong hồ sơ Di tích lịch sử cách mạng địa bàn Thanh Chương mà chúng tơi tiếp cận như: Đình Võ Liệt, nhà thờ họ Nguyễn Duy, nhà thờ họ Nguyễn Sỹ, v.v có nội dung chúng tơi trình bày trên, khơng thấy hồ sơ nói sở Việt Minh Thanh Chương trước Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 cách biệt lập 3.1.5 Về thực trạng phong trào yêu nước cuối kỷ XIX, sở phong trào yêu nước theo xu hướng dân tộc - dân chủ đầu kỷ XX phong trào giải phóng dân tộc (1930 -1945) Đến thời điểm này, chưa thể thống kê cách đầy đủ Luận văn Cao học Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, viết, sách dày tới 300 - 400 trang, viết phong trào yêu nước chống pháp cuối kỷ XIX, phong trào theo xu hướng dân tộc - dân chủ đầu kỷ XX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng thời kỳ (1930-1945) vùng đất Thanh Chương; có thực tế đáng buồn là, khơng phong trào Cần Vương chống Pháp (1885 -1896) đến khơng cịn nữa, chí, người sống chợ Phuống, chợ Rộ, chợ Giăng,v.v Thanh Xuân, Thanh Giang, Võ Liệt, hỏi dấu tích họ ngạc nhiên, câu trả lời Điều tra trường học mà chúng tơi trình bày chương trước thực số báo động Ngay nơi tế cờ, nơi yên nghỉ An Nam Đại lão tướng quân Trần Tấn nghĩa sĩ Trần Hữu Hướng, đỉnh núi Đài, qua bao năm tháng chưa đầu tư, xây dựng, bảo vệ cho với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Ngay sở bí mật Đảng, địa bàn huyện, hay nơi diễn kiện lịch sử đáng nhớ thời kỳ 1930-1931, 1936- 107 1939, 1939-1945, Đảng nhân dân Thanh Chương như: Trường Tiểu học Pháp - Việt, huyện đường Thanh Chương, đồn Thanh Quả, v.v đến chưa có bia dẫn tích để hậu biết kiện lịch sử diễn vùng đất Khơng đình, đền chùa, miếu mạo sở bí mật Đảng Thanh Chương bị tháo dỡ biến hoàn toàn Việc phục dựng lại Di tích lịch sử thực chưa quan tâm mức Và, thời gian lùi xa, nhiều thay đổi kết cấu làng xã, sở hạ tầng diễn ra, bối cảnh đẩy mạnh công xây dựng nông thơn nay, việc chống Pháp cuối kỷ XIX, sở bí mật phong trào dân tộc - dân chủ đầu kỷ XX thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng (1930 -1945) tiếp tục bị biến điều khó tránh khỏi Trong đó, việc khai thác giá trị lịch sử, văn hóa Di tích địa bàn vào việc giảng dạy lịch sử địa phương trường THCS hay THPT huyện nhiều thập kỷ qua quan tâm Khảo sát khởi nghĩa Giáp Tuất phong trào Cần Vương chống Pháp hay sở bí mật phong trào yêu nước theo xu hướng dân tộc - dân chủ đầu kỷ XX sở bí mật Đảng Thanh Chương thời kỳ (1930 -1945), gợi mở cho nhiều điều thú vị, tận mắt chứng kiến thực trạng đáng buồn mà chúng tơi vừa nêu xem việc giáo dục niềm tự hào, tình yêu quê hương cho hệ trẻ thời gian qua, từ việc khai thác giá trị to lớn từ Di tích lịch sử ,văn hóa nói chung cứ, sở bí mật mang tính hình thức nói hơ hiệu nhiều Và, 10 - 15 năm nữa, có phận đơng đảo nhân dân Võ Liệt, Đại Đồng, Cát Ngạn, cứ, sở bí mật mà ông cha họ đổi máu để dựng nên 108 mảnh đất quê hương, thời điểm lịch sử khác mà trình bày khái lược Luận văn 3.2 Một số kiến nghị, đề xuất 3.2.1 Đối với Rú Đài khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 diễn quy mô rộng lớn, xây dựng nhiều cứ, có Rú Đài địa bàn huyện Thanh Chương Hiện nay, tế cờ phục dựng lại đỉnh rú Đài, Thanh Chi Tuy nhiên, quy mô chất lượng chưa với vai trò khởi nghĩa Hơn nữa, gắn liền với khởi nghĩa địa điểm Gành Cố Bang, nơi khu vực tập trung âu thuyền chuẩn bị đưa nghĩa quân xuống đại doanh Làng Thành (Nam Đàn), phối hợp với lực lượng đây, “quyết đánh Triều lẫn Tây” Dưới lãnh đạo Bộ huy, đứng đầu Trần Tấn, nhân dân Thanh Chi góp cơng, góp sức đắp đường từ rú Đài xuống Gành; nhiên dấu tích đường đến cịn lại lối mịn xuống Sơng Lam, đường cịn sót lại số viên đá ong mà người dân quyên góp để tạo nên đường khởi nghĩa Qua trình khảo sát thực tế di tích, chúng tơi xin kiến nghị: -Lập biển dẫn lối vào Di tích - Nâng cấp Nền tế cờ đỉnh rú Đài - Gấp rút có kế hoạch khơi phục lại đường từ đỉnh rú Đài xuống Gành Cố Bang - Dựng Bia ghi lại dấu ấn lịch sử Gành Cố Bang, nhằm tạo tính liên hồn cho Di tích Từ đó, giúp cho hệ sau người dân địa phương hiểu rõ, đầy đủ khởi nghĩa Giáp Tuất vị trí Rú Đài lịch sử chống Pháp xâm lược vào cuối kỷ XIX 109 3.2.2 Đối với phong trào Cần Vương, cuối kỷ XIX * Căn Phuống Thanh Giang nghĩa quân Tôn Quang Điềng Căn Phuống nghĩa quân Tôn Quang Điềng phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỷ XIX, thuộc địa phận Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia: Đình Bích Thị, xóm Bình Ngơ, xã Thanh Giang Qua trình khảo sát thực tế di tích, chúng tơi xin đề xuất biện pháp: - Lập biển, ghi nội dung di tích - Bê tơng hóa ngồi khn viên đình - Xác định vị trí gốc gạo khn viên đình Bích Thị phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX, lập bảng ghi dấu ấn lịch sử * Căn đồn Nu xã Thanh Xuân nghĩa quân Phan Đình Phùng Căn Đồn Nu Thanh Xuân phong trào Cần Vương nghĩa quân Phan Đình Phùng hậu quan trọng để nghĩa quân trì, phát triển lực lượng, tạo lực mở công thực dân Pháp, gây cho địch nhiều tổn thất Trong hành trình tìm với Đồn Nu kỷ XIX, với giúp đỡ nhiệt tình người dân địa phương, chúng tơi thật bàng hồng đứng trước Đồn Nu bước sang kỷ XXI: bãi đất bao bãi đất khác Thanh Xuân, không cịn dấu tích để lại Hiện nay, người dân phủ xanh bãi đất màu xanh sắn - loài bổ sung lương thực cho người dân ngày cịn đói rét Hiện sống người dân nơi cải thiện phần lồi thiếu đời sống hàng ngày họ 110 Thiết nghĩ, thời gian lâu, mà người hiểu biết Đồn Nu khơng cịn nhiều, hệ sau đặc biệt em học sinh xã Thanh Xuân nói riêng huyện Thanh Chương nói chung hiểu yêu nước cần phải có quan tâm quyền địa phương, nhà trường, lãnh đạo huyện nhà cấp liên quan Qua q trình khảo sát thực tế, phía thân tác giả xin mạnh dạn đề xuất: - Khoanh vùng di tích - Lập đồ bảo vệ - Làm Hồ sơ cơng nhận di tích - Dựng bia ghi nội dung di tích - Trùng tu, tơn tạo di tích điều kiện * Nhà thờ họ Đặng nhà lưu niệm Đặng Thai Mai xã Thanh Xuân Qua trình khảo sát thực tế di tích chúng tơi thấy rằng: rõ ràng nói tới dịng họ Đặng Thanh Xn dịng họ có nhiều nhân tài, có đóng góp to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng đất nước, phát triển văn hóa dân tộc Nhà thờ họ Đặng nhà lưu niệm Đặng Thai Mai quan trọng đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân ta vào cuối kỷ XIX sở quan trọng phong trào Duy Tân Đông Du đầu kỷ XX, nhà thờ họ Đặng nhà lưu niệm Đặng Thai Mai nơi diễn họp người yêu nước để bàn tính việc nước Hiện Di tích nhà thờ họ Đặng nhà lưu niệm Đặng Thai Mai cơng nhận di tích Lịch sử văn hóa cấp Tỉnh, nhiên cổng lên di tích gập ghềnh, lối nhỏ, hẹp; thân tác giả khơng thể ngờ đường lại khó đến Trong khn viên di tích, cối nhiều chỗ rậm rạp, cỏ mọc nhiều Thiết nghĩ, Di tích tơn vinh ý nghĩa, 111 giá trị cần phải quan tâm mức nghành, quan chức Biện pháp đề xuất: - Dựng bia giới thiệu nội dung di tích - Mở rộng bê tơng hóa lối lên di tích - Bảo vệ lồi lâu năm khn viên di tích tốt xây bờ bao quanh gốc cây, cắt tỉa cây, cỏ theo thời kỳ - Phát động học sinh nhân dân phong trào tìm hiểu thêm nét hay, nét đẹp quê hương, thân nghiệp danh nhân họ Đặng - Phối hợp quyền địa phương, nhà trường phận liên quan tổ chức buổi ngoại khóa cho học sinh tham quan, học hỏi Từ tạo cho di tích thành điểm tham quan, học tập lịch sử địa phương hấp dẫn, góp phần bồi đắp thêm lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho hệ tương lai 3.2.3 Đối với sở bí mật đầu kỷ XX * Tổ Tân Việt Tổng Bích Hào Tìm hiểu tổ Tân Việt Tổng Bích Hào thời gian vào đầu kỷ XX, phác họa phần phong trào yêu nước theo xu hướng dân tộc - dân chủ địa bàn huyện Thanh Chương Tuy nhiên, q trình chúng tơi tiến hành khảo sát, điền dã; đa số người dân địa phương hỏi, hầu hết họ khơng biết tổ chức Hơn giảng dạy bậc THCS, THPT, môn Lịch sử môn xã hội khác, nội dung chưa khai thác phần kiến thức địa phương để tuyên truyền, phổ biến cho học sinh Vì vậy, qua tìm hiểu tổ chức Tân Việt tổng Bích Hào, thiết nghĩ cần phải phục dựng lại dấu tích điều kiện 112 Biện pháp đề xuất: Tổ chức Đoàn niên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy Lịch sử, giáo dục công dân phát động học sinh tìm hiểu nhiều nội dung kiến thức lịch sử địa bàn trường đóng, có tổ Tân Việt tổng Bích Hào vào đầu kỷ XX, giúp em hiểu rõ truyền thống đấu tranh cách mạng cha ơng mình, từ bồi dưỡng thêm lịng u nước, u q hương, góp phần hình thành nhân cách cho em thời kỳ * Con đƣờng Tây du Đặng Thúc Hứa Qua tìm hiểu đường “Tây du” Đặng Thúc Hứa, tác giả xin kiến nghị: giảng dạy môn Lịch sử, phần Lịch sử địa phương cần bổ cứu nội dung: “Tìm hiểu đường Tây du Đặng Thúc Hứa đầu kỷ XX” nội dung: - Tìm hiểu thân Đặng Thúc Hứa - Bối cảnh Đặng Thúc Hứa định “Tây du” - Cuộc đời hoạt động cách mạng Đặng Thúc Hứa qua giai đoạn: + Phong trào Cần Vương theo tư tưởng phong kiến cuối kỷ XIX + Phong trào Duy Tân theo đường Dân chủ tư sản đầu kỷ XX + Phong trào Cách mạng vô sản theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin từ năm 20 (thế kỷ XX) 3.2.4 Đối với sở bí mật Đảng từ năm 1930 đến năm 1945 * Đình Võ Liệt, xã Võ Liệt Đình Võ Liệt thuộc địa phận thôn Khai Tiến, xã Võ Liệt Đây Di tích lịch sử văn hóa giữ vai trị quan trọng phong trào cách mạng 1930 - 1931 Nghệ Tĩnh Đã có nhiều tài liệu viết Đình Võ Liệt, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Di tích này, có nhiều hoạt động cấp quyền, cá nhân, trường học nhằm 113 tôn vinh ý nghĩa, vai trị Đình Võ Liệt Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế trình khảo sát Di tích thực tế hiểu biết học sinh nhiều trường địa bàn huyện Thanh Chương, chúng tơi xin kiến nghị: cấp quyền cần quan tâm công tác, trùng tu, tôn tạo Di tích.Từ đó, tơn vinh với vai trị, ý nghĩa Di tích Biện pháp đề xuất: - Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho đối tượng học sinh trường lân cận Đình Võ Liệt (Trường THPT Đặng Thúc Hứa, THPT Đặng Thai Mai, THPT Nguyễn Sỹ Sách ) - Quan tâm công tác vệ sinh, đặc biệt xử lý mối Đình * Đền thờ Bạch Mã, xã Võ Liệt Đền Bạch Mã thuộc thôn Tân Hà, xã Võ Liệt Khi nhắc đến Đền Bạch Mã, ý tới vai trò Di tích phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, đặc biệt phong trào cách mạng 1930-1931 Vì vậy, trình nghiên cứu, chúng tơi kiến nghị: cần có tài liệu viết đền Bạch Mã phong trào cách mạng giải phóng dân tộc việt Nam Từ tuyên truyền rộng rãi học sinh qua tiết dạy Lịch sử địa phương, hoạt động ngoại khóa * Cụm nhà thờ họ Nguyễn Duy Sui làng Diên Tràng, xã Thanh Phong Là địa đỏ phong trào cách mạng, đặc biệt giai đoạn 1930-1931 Thanh Chương, nhắc đến cụm nhà thờ Nguyễn Duy Sui làng Diên Tràng, xã Thanh Phong hẳn người Thanh Chương biết đến, phận học sinh Thiết nghĩ, cần phải tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trường học thơng qua nhiều hình thức, để từ giáo dục, bỗi dưỡng lịng u nước, vun đắp thêm cho em niềm tin vào lãnh đạo Đảng, cách mạng Qua khảo sát thực tế Di tích, chúng tơi xin đề xuất: 114 - Có biển dẫn lối vào Di tích - Lập bảng ghi dấu ấn lịch sử gốc Sui - Phát động học sinh quét dọn, vệ sinh quanh vùng Di tích theo định kỳ - Phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan Di tích * Nhà thờ họ Nguyễn Sỹ, xã Thanh Lƣơng Trong trình tìm hiểu nhà thờ họ Nguyễn Sỹ xã Thanh Lương, nhiều Di tích khác địa bàn huyện Thanh Chương, chúng tơi thấy thiếu biển dẫn vào di tích, thiếu bảng ghi dấu ấn lịch sử Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi xin đề xuất: - Lập biển dẫn lối vào Di tích - Lập bảng ghi dấu ấn lịch sử - Phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa, học tập, viết thu hoạch sau tìm hiểu Di tích Tóm lại, tìm hiểu, nghiên cứu, thực đề tài “Các sở bí mật phong trào yêu nước, cách mạng Thanh Chương (Nghệ An) từ năm 1874 đến năm 1945”; thân tác giả hào hứng chủ đề Tham vọng nhiều, thực tế, khảo sát điền dã xã có Di tích lịch sử; khó phần, thời gian xa, người hiểu biết Di tích khơng cịn nhiều, tài liệu đề cập cách chung chung; khó hơn, buồn phải chứng kiến thực trạng khai thác giá trị Di tích cơng tác tun truyền, giáo dục Vì vậy, thiết nghĩ cần phải có quan tâm nhà khoa học; nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa; cấp quyền, quan, trường học; hình thành tua “Du lịch tìm cội nguồn”, trước hết địa bàn huyện Thanh Chương, sau huyện lân cận cho học sinh cấp Tiểu học, THCS, THPT; qua giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, bồi đắp thêm 115 cho em lòng yêu quê hương, yêu đất nước; chắn động lực giúp em học tập, rèn luyện tốt hơn, cống hiến nhiều cho nghiệp đổi đất nước 116 KẾT LUẬN Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, vùng đất Thanh Chương nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, tên gọi Đây vùng đất tiếp nhận nhiều dòng họ đến định cư có nguồn gốc khác nhau, như: họ Đặng, họ Lê, họ Trần, họ Nguyễn, họ Phạm, cháu nhà Mạc Nhân dân Thanh Chương có bề dày lịch sử văn hóa, có truyền thống yêu nước, cách mạng đáng tự hào Trong công xây dựng đất nước, phát triển văn hóa, người dân Thanh Chương có nhiều đóng góp quan trọng Đặc biệt vùng đất Thanh Chương biết đến dịng họ khoa bảng, có nhiều người thi cử đỗ đạt làm quan, để lại dấu ấn lịch sử nhiều tài liệu sử ghi chép Từ nửa sau kỷ XIX, tổ quốc lâm nguy, văn thân, sĩ phu tầng lớp nhân dân làng xã địa bàn huyện Thanh Chương nhiều lần thể tinh thần trách nhiệm với nước, với dân, có việc xây dựng tổ chức khởi nghĩa Giáp Tuất (1874); tham gia phong trào Cần Vương chống pháp cuối kỷ XIX; phong trào yêu nước đầu kỷ XX; tiếp phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng, từ năm 1930 đến năm 1945 Truyền thống văn hóa, cách mạng người dân Chương kết đúc thành nhiều góc cạnh khác đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khác Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi xin trình bày sở bí mật phong trào yêu nước, cách mạng địa bàn huyện Thanh Chương từ năm 1874 đến năm 1945 Qua việc trình bày đó, chúng tơi thấy rằng: Vào nửa sau kỷ XIX, Thanh Chương vùng đất có nhiều quan trọng Mặc dù quy mơ, tính chất vai trị khác 117 đấu tranh mạng, người trực tiếp xây dựng, bảo vệ người dân Thanh Chương Quy mô lớn nhỏ khác nhau, mồ hôi nước mắt công sức người dân Thanh Chương Vật liệu xây dựng yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX chủ yếu đất, đá, tre, nứa làng nhân dân đóng góp khơng có thành lũy kiên cố giống nhiều nơi khác Các này, rú Đài, khởi nghĩa Cần vương chống Pháp, sau phong trào thất bại bị thực dân Pháp tìm cách san phẳng nên dấu tích mờ nhạt Bước sang kỷ XX nhân dân Thanh Chương tiếp tục truyền thống yêu nước cách mạng Nhiều hệ người Thanh Chương tham gia đội ngũ lãnh đạo phong trào như: Đặng Nguyên Cẩn phong trào Duy Tân, Đặng Thúc Hứa phong trào Tây Du; hay nhóm Tân Việt Thanh Chương chịu ảnh hưởng xu hướng cách mạng vơ sản, sau họ trở thành đảng viên đảng cộng sản Đảng cộng sản Việt Nam đời Trong đấu tranh, địa bàn Thanh Chương chọn làm nơi xây dựng sở hoạt động bí mật, thúc đẩy phong trào phát triển Các sở nằm rải rác khắp nơi điều kiện bí mật, đình làng, nhà thờ họ, chùa, đền thờ đền Bạch Mã, bãi nghĩa địa Do hoạt động bí mật nên tài liệu ghi chép sở hạn chế lâu cơng trình nghiên cứu phong trào yêu nước Thanh Chương có nhắc đến khơng cụ thể Trải qua dịng thời gian, nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác hầu hết sở bí mật, ví dụ ngồi bờ sông, hay số gốc cây, hay điếm canh chẳng hạn, biến Hiện tại, số sở bí mật đình Võ Liệt, đền Bạch Mã, nhà thờ họ Nguyễn Sỹ, nhà thờ họ Nguyễn Duy, Sui làng Diên Tràng bảo lưu; có nhiều sở in ấn bí mật khác khơng cịn 118 Qua tìm hiểu nhiều cứ, sở cách mạng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa, có nhiều cứ, sở bí mật bị lãng quên Người viết luận văn đề nghị cấp quyền nhà khoa học: Một nghiên cứu cứ, sở bí mật phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX, phong trào yêu nước đầu kỷ XX, vận động giải phóng dân tộc từ 1930-1945 lãnh đạo Đảng địa bàn huyện Thanh Chương cách tồn diện có hệ thống Hai đánh giá lại giá trị cứ, sở bí mật lịch sử, khơng phải phong trào yêu nước Thanh Chương, Nghệ An nói riêng, mà cịn Nghệ Tĩnh (Nghệ An Hà Tĩnh), nước nói chung Thứ ba gấp rút có kế hoạch trùng tu, phục dựng sở cịn phục dựng Thứ tư việc giảng dạy Lịch sử địa phương Mặc dù Sở giáo dục Nghệ An đạo việc biên soạn tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương cho trường học THPT, nhiên gắn với địa bàn huyện tỉnh, nhiều trường thiếu tính sát thực Ví dụ, địa bàn huyện Thanh Chương, có nhiều di tích lịch sử cách mạng nằm rải rác xã, hầu hết nhà trường chưa ý khai thác đến giá trị di tích lịch sử này.Vì vậy, cần phải khai thác để đưa vào nội dung dạy, có kế hoạch giảng dạy lịch sử gắn liền với di sản để làm rõ hậu vững Thanh Chương nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập nước nhà 119 ... Giáp Tuất, phong trào Cần Vương địa bàn huyện Thanh Chương, số sở phong trào yêu nước đầu kỷ XX, đặc biệt sở bí mật Đảng Thanh Chương từ năm 1930 đến năm 1945 Các cứ, sở bí mật Đảng Thanh Chương. .. đề tài ? ?Các sở bí mật phong trào yêu nước, cách mạng Thanh Chương (Nghệ An) từ năm 1874 đến năm 1945 ” nhằm khoả lấp khoảng trống Vì cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống khởi nghĩa...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH DƢƠNG THỊ THÚY HẰNG CÁC CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ BÍ MẬT TRONG PHONG TRÀO YÊU NƢỚC, CÁCH MẠNG Ở THANH CHƢƠNG (NGHỆ AN) TỪ NĂM 1874 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành:

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan