Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật dẫn lưu não thất ổ bụng trên bệnh nhân giãn não thất mắc phải được phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ n

97 3 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật dẫn lưu não thất ổ bụng trên bệnh nhân giãn não thất mắc phải được phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH HẢI ĐĂNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT DẪN LƯU NÃO THẤT Ổ BỤNG TRÊN BỆNH NHÂN GIÃN NÃO THẤT MẮC PHẢI ĐƯỢC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020-2022 Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: 8720104.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đàm Văn Cương Cần Thơ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn HUỲNH HẢI ĐĂNG LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc người học trò đến thầy Đàm Văn Cương trực tiếp hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu, tận tình dìu dắt, rèn luyện tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn BS CKII Chương Chấn Phước, BS CKII Trần Văn Minh, BS CKI Huỳnh Tấn Hải, Ths BS Nguyễn Duy Linh tập thể khoa Ngoại Thần kinh tạo điều kiện tận tình dẫn cho tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân tham gia nghiên cứu để chúng tơi có kết khách quan nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Y Bộ môn Ngoại cho phép thực nghiên cứu tạo điều kiện tối đa để tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp tập thể Khoa Ngoại Thần kinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ hỗ trợ giúp đỡ tận tình để thuận lợi thực nghiên cứu MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý 1.2 Chẩn đoán giãn não thất 10 1.3 Điều trị giãn não thất 13 1.4 Tình hình nghiên cứu vấn đề 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm chung 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng 40 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 44 3.4 Kết phẫu thuật 45 3.5 Kết sau mổ 47 3.6 Sự tương quan biến 54 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng 59 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 64 4.4 Kết phẫu thuật 67 4.5 Kết sau mổ 70 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ALNS Áp lực nội sọ BPD Biparietal diameter (đường kính liên đỉnh) CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính DNT Dịch não tủy ETV Endoscopic third ventriculostomy (phẫu thuật nội soi thông sàn não thất III) EVD External ventricular drainage (dẫn lưu não thất ngoài) FH Frontal horn (sừng trán) GCS Glasgow coma scale (thang điểm hôn mê Glasgow) GOS Glasgow outcome scale (thang điểm hồi phục Glasgow) GNT Giãn não thất ID Internal diameter (khoảng cách sọ trong) VA shunt Ventriculoatrial shunt (dẫn lưu não thất tâm nhĩ) VP shunt Ventriculoperitoneal shunt (dẫn lưu não thất ổ bụng) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng đánh giá ước lượng thang điểm đau (VAS) 26 Bảng 2.2: Thang điểm Glasgow 27 Bảng 2.3: Thang điểm GOS 34 Bảng 2.4: Đánh giá kết sau mổ theo nhóm 35 Bảng 2.5: Chỉ số Krauss 35 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 39 Bảng 3.2: Phân bố theo nguyên nhân gây giãn não thất 40 Bảng 3.3: Tiền sử bệnh lý ngoại thần kinh 40 Bảng 3.4: Tiền sử phẫu thuật sọ não 41 Bảng 3.5: Phân bố theo lý vào viện 41 Bảng 3.6: Phân bố theo thời gian khởi phát triệu chứng 41 Bảng 3.7: Tỷ lệ triệu chứng tam chứng Hakim 42 Bảng 3.8: Tỷ lệ triệu chứng khác 42 Bảng 3.9: Tri giác bệnh nhân trước mổ theo thang điểm Glasgow 43 Bảng 3.10: Mức độ giãn não thất phim CLVT 44 Bảng 3.11: Hình ảnh giãn não thất phim CLVT 44 Bảng 3.12: Phân bố theo số Evans 45 Bảng 3.13: Vị trí đặt dẫn lưu 45 Bảng 3.14: Phân bố bệnh nhân theo lựa chọn van dẫn lưu 46 Bảng 3.15: Phân bố thời gian phẫu thuật 46 Bảng 3.16: Tính chất dịch não tủy 47 Bảng 3.17: Biến chứng mổ 47 Bảng 3.18: Biến chứng sớm sau mổ 47 Bảng 3.19: Thời gian hậu phẫu 48 Bảng 3.20: Tri giác bệnh nhân viện 48 Bảng 3.21: Kết sau mổ theo thang điểm GOS 49 Bảng 3.22: Vị trí đầu gần dẫn lưu phim CLVT 50 Bảng 3.23: Hình ảnh giãn não thất phim CLVT kiểm tra lại 50 Bảng 3.24: Kết xa theo thang điểm GOS 51 Bảng 3.25: Kết sau mổ theo nhóm 52 Bảng 3.26: Chỉ số Krauss 52 Bảng 3.27: Tỷ lệ biến chứng muộn 53 Bảng 3.28: Số bệnh nhân nhập viện điều trị lại phẫu thuật lại 53 Bảng 3.29: Tương quan chấn thương sọ não đặc điểm bệnh nhân 54 Bảng 3.30: Tương quan tri giác vào viện nhóm thời gian khởi phát 55 Bảng 3.31: Tương quan tiền sử phẫu thuật sọ não VAS bệnh nhân có triệu chứng đau đầu 55 Bảng 3.32: Tương quan số Evans yếu tố liên quan 56 Bảng 3.33: Tương quan tri giác vào viện kết theo GOS 57 Bảng 4.1: Tỷ lệ giới tính nghiên cứu ngồi nước 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 38 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 38 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo dân tộc 39 Biểu đồ 3.4: Điểm VAS bệnh nhân đau đầu trước mổ 43 Biểu đồ 3.5: Điểm VAS sau mổ bệnh nhân đau đầu 49 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Hệ thống não thất Hình 1.2: Tuần hồn dịch não tủy Hình 1.3: Giãn não thất sau phẫu thuật chấn thương sọ não Hình 1.4: Giãn não thất thể tắc nghẽn u tuyến tùng Hình 1.5: Giãn não thất thể thơng Hình 1.6: Các số đo hình ảnh cắt lớp vi tính cộng hưởng từ 13 Hình 1.7: Dấu hiệu xuyên thành CLVT T2WI CHT 13 Hình 1.8: Dẫn lưu não thất ổ bụng 15 Hình 1.9: Một số loại van phổ biến X quang 17 Hình 1.10: Van áp lực điều chỉnh 17 Hình 2.1: Vị trí chọc catheter vào não sừng chẩm thất bên 30 Hình 2.2: Gắn van vào đầu shunt, cố định 31 Hình 2.3: Luồn đầu dẫn lưu vào ổ bụng 31 73 4.5.1.4 Kết cải thiện triệu chứng đau đầu Nghiên cứu chúng tơi có 23 bệnh nhân có triệu chứng đau đầu trước mổ, VAS sau mổ trung bình 1,06 ± 1,26 điểm, thấp điểm, cao điểm Điểm VAS thường gặp điểm (60,87%) Toàn bệnh nhân sau mổ VAS < điểm Sự khác biệt VAS trước mổ sau mổ bệnh nhân đau đầu có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Điều cho thấy phẫu thuật dẫn lưu não thất ổ bụng cải thiện rõ triệu chứng đau đầu bệnh nhân 4.5.1.5 Kết chẩn đốn hình ảnh kiểm tra lại Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân chụp lại phim kiểm tra tái khám có 58,1% số bệnh nhân khơng cịn hình ảnh giãn não thất 41,9% bệnh nhân cịn hình ảnh giãn não thất Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Hồng Việt (2017) có 28/30 bệnh nhân chụp lại phim kiểm tra khám lại có 57.1% số bệnh nhân khơng cịn hình ảnh giãn não thất 42,9% bệnh nhân cịn hình ảnh giãn não thất [21] Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Raftopoulos (1996) theo dõi sau năm thấy có 61% số bệnh nhân chụp phim kiểm tra khơng cịn hỉnh ảnh giãn não thất, 39% cịn hình ảnh giãn não thất, Greenberg đưa tỉ lệ cải thiện sau 10 tháng năm 64% 42% khơng cịn hình ảnh giãn não thất [35], [52] Tuy nhiên theo việc bệnh nhân có cải thiện lâm sàng quan trọng cải thiện hình ảnh học sau đặt dẫn lưu Vị trí đầu gần shunt CLVT sau đặt nghiên cứu phần lớn nằm gần lỗ Monro, có bệnh nhân đầu gần dẫn lưu nằm sừng thái dương não thất bên chiếm 3,2% nhiên hiệu dẫn lưu bệnh nhân khơng có khác biệt so với bệnh nhân lại Theo Greenberg đoạn dẫn lưu nhu mô não phải đủ ngắn để ngăn chặn 74 đâm thủng nhu mô não trán, đủ dài để đưa đầu dẫn lưu lỗ Monro để ngăn ống thông kết thúc sừng thái dương nơi có đám rối màng mạch làm tăng nguy tắc nghẽn [35] 4.5.2 Kết xa 4.5.2.1 Kết xa theo thang điểm GOS Chúng tiến hành khám lại cho 100% bệnh nhân sau mổ sau tháng tháng, sau 12 tháng có 21 bệnh nhân tái khám, sử dụng thang điểm Glasgow Outcome Scale (GOS) để đánh giá Sau tháng, GOS trung bình 3,77 ± 0,62 điểm, bệnh nhân nhóm có kết tốt (GOS - điểm) có kết cao 67,7%, bệnh nhân nhóm kết trung bình (GOS điểm) chiếm 32,3% Khơng có bệnh nhân nhóm (GOS - điểm) Sau tháng tái khám, GOS trung bình 4,06 ± 0,77 điểm, bệnh nhân nhóm có kết tốt (GOS điểm) tăng lên 74,2%, bệnh nhân nhóm kết trung bình (GOS điểm) giảm cịn 25,8% khơng có bệnh nhân nhóm (GOS - điểm) Sau 12 tháng có 21 bệnh nhân tái khám: GOS trung bình 4,14 ± 0,73 điểm, nhóm kết tốt (GOS - điểm) chiếm tỷ lệ cao tăng lên 81%, kết trung bình (GOS điểm) chiếm 19% khơng có bệnh nhân có kết (GOS - điểm) GOS sau tháng khác biệt với GOS viện có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) GOS sau tháng khác biệt với GOS sau tháng có ý nghĩa thống kê (p = 0,001 < 0,05) GOS sau 12 tháng không khác biệt với GOS sau tháng (p = 0,162) 21 bệnh nhân tái khám Điều cho thấy hiệu cải thiện chất lượng sống tăng dần đặt shunt sau tháng tháng Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Ngô Mạnh Hùng (2021) đánh giá tổng quát sau viện - tháng so với thời điểm viện, kết quả: Ở nhóm GOS - điểm, triệu chứng lâm sàng cải thiện rõ rệt (64,7% so với 60,3%); nhóm tiến triển mức trung bình (GOS điểm) tăng từ 19,1% lên 23,5%, bệnh nhân tử vong (2,8%) [6] 75 Kết nghiên cứu Nguyễn Hồng Việt (2017) bệnh nhân nhóm có kết tốt (GOS - điểm) có kết cao 46,7%, bệnh nhân nhóm (GOS - điểm) có tỷ lệ cịn cao 33,3%, 20% bệnh nhân nhóm kết trung bình [21] Trong nghiên cứu bệnh nhân kết tốt theo GOS viện có số Evans thấp bệnh nhân kết trung bình (χ2 = 3,951, p = 0,047 < 0,05), bệnh nhân kết tốt theo GOS sau tháng có số Evans thấp bệnh nhân kết trung bình (χ2 = 3,876, p = 0,049 < 0,05) Điều cho thấy bệnh nhân giãn não thất nhiều khả cải thiện chất lượng sống thấp 4.5.2.2 Kết phẫu thuật theo nhóm Nghiên cứu chúng tơi đánh giá kết sau phẫu thuật theo nhóm: tốt, trung bình, kém: chúng tơi nhận thấy nhóm bệnh nhân bệnh nhân có kết tốt sau mổ (hết triệu chứng tăng áp lực nội sọ phục hồi tổn thương thần kinh) chiếm 67,7%, nhóm có kết (hết triệu chứng tăng áp lực nội sọ triệu chứng thần kinh phục hồi kém) chiếm 29%, có bệnh nhân có kết sau mổ có biến chứng tắc dẫn lưu phải mổ lại thay dẫn lưu chiếm 3,2% Kết nghiên cứu Kiều Đình Hùng (2010) [6] nhóm bệnh nhân có kết tốt sau mổ chiếm 79,3%, kết trung bình có 17,2% nhóm kết có 3,5% Kết tốt sau mổ chúng tơi thấp so với nghiên cứu tác giả giải thích bệnh nhân nhóm nghiên cứu đa phần bệnh nhân nặng, giảm tri giác kéo dài thường có di chứng liệt nửa người, khả hồi phục Trong nhóm nghiên cứu Kiều Đình Hùng có 34,5% bệnh nhân có giảm tri giác lúc vào viện Kết nghiên cứu Nguyễn Hồng Việt (2017) nhóm bệnh nhân có kết tốt sau mổ chiếm 40%, kết trung bình có 53,3%, kết 6,7% [21] 76 Kết tốt nghiên cứu đạt 96,8% tương đồng với nghiên cứu Kiều Đình Hùng (2010) 96,5% nghiên cứu Nguyễn Hồng Việt (2017) với kết tốt 93,3% [6], [21] 4.5.2.3 Kết cải thiện triệu chứng tam chứng Hakim Nghiên cứu số Krauss sau thăm khám lại trung bình 0,7 ± 0,27 Chỉ số Krauss thấp 0, cao Kết thăm khám lại có 21 bệnh nhân có số Krauss ≥ 0,5 chiếm 87,1% hồi phục tốt trung bình triệu chứng tam chứng Hakim Có bệnh nhân có số Krauss < 0,5 chiếm 12,9% Cho thấy phẫu thuật dẫn lưu não thất ổ bụng có hiệu cải thiện rõ rệt triệu chứng tam chứng Hakim Nghiên cứu Abdul M.P (2021) cho kết theo dõi tháng 68 bệnh nhân, số bệnh nhân này, 91,2% giảm triệu chứng trước phẫu thuật, với số Krauss trung bình 0,58 ± 0,27, 48 bệnh nhân (70,6%) có số Krauss ≥ 0,5 [23] Kết nghiên cứu cao nghiên cứu nhóm bệnh nhân có số Krauss ≥ 0,5 (p < 0,001) số Krauss trung bình (p = 0,017 < 0,05) 4.5.2.4 Biến chứng muộn sau mổ Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân xuất biến chứng muộn sau mổ tắc dẫn lưu chiếm 3,2% sau tháng, bệnh nhân phải nhập viện phẫu thuật thay shunt khác Nguyên nhân tắc đầu xa dẫn lưu bị mạc nối lớn quấn Theo Nguyễn Quang Bài (1999) thời gian tắc dẫn lưu sau mổ nhanh 10 ngày, muộn năm [2], theo nghiên cứu Nguyễn Trọng Yên (2022) thời gian từ đặt dẫn lưu đến tắc 9,5 ± 4,9 tháng [22] Nguyên nhân gây tắc dẫn lưu thường gặp mạc nối lớn quấn (47,4%), cục tắc (31,6%), nang giả dịch gặp 21,1% trường hợp [22] Theo nghiên cứu Nguyễn Hồng Việt (2017), vị trí tắc đầu gần dẫn lưu chiếm tỷ lệ 56.5%, vị trí tắc đầu xa chiếm 34.3%, 21,7% bệnh 77 nhân bị mảng bám bịt kín lỗ đầu xa, 8,7% đầu xa dẫn lưu nằm khoang phúc mạc 4,3% đầu xa dẫn lưu nằm ruột [21] Trong nghiên cứu Na Uy 227 bệnh nhân, 47 bệnh nhân (20,7%) phẫu thuật lại để chỉnh sửa dẫn lưu trình theo dõi [45] Một nghiên cứu Mỹ số đặt lại dẫn lưu 40% - 50% trẻ em 29% người lớn [32] Một nghiên cứu Ấn Độ có tỷ lệ tổng thể biến chứng shunt 28,8%, tỷ lệ điều chỉnh lại shunt 21,2% [57] Một nghiên cứu bệnh nhân giãn não thất sau phẫu thuật cắt u não (2022) [36], có 20% bệnh nhân đặt shunt thất bại vòng 90 ngày Thời gian nghiên cứu bệnh nhân nghiên cứu tối thiểu tháng, tối đa 12 tháng khơng đủ để khẳng định bệnh nhân có bị tắc dẫn lưu sau hay khơng bệnh nhân phải phụ thuộc dẫn lưu suốt đời Tuy nhiên số đáng khích lệ, theo thống kê có tới 15% đến 23% trường hợp dẫn lưu não thất ổ bụng người lớn thất bại vòng tháng đầu tiên, 50% thất bại người có nguy cao [25] Ngày kỹ thuật cố định đầu xa dẫn lưu ổ bụng vào dây chằng liềm gan thông qua nội soi ổ bụng nhằm hạn chế biến chứng liên quan đến đầu xa dẫn lưu Kỹ thuật số tác giả áp dụng cho kết khả quan [22] áp dụng tương lai Nghiên cứu Joshua L.G (2022) đặt VP shunt 117 bệnh nhân giãn não thất sử dụng navigation để đặt đầu gần nội soi ổ bụng để đặt đầu xa dẫn lưu có bệnh nhân phải phẫu thuật lại [40] Nghiên cứu Albert M.I (2021) 244 bệnh nhân năm, kết hợp sử dụng navigation nội soi có liên quan đến việc giảm tỷ lệ thất bại shunt tổng thể từ 37% xuống 14% sau năm, 45% xuống 22% sau năm 51% xuống 29% sau năm [25] Tuy nhiên máy navigation chưa triển khai rộng rãi Đồng sông Cửu Long 78 Nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân bị nhiễm trùng, dò dịch não tủy hay lộ shunt Kết tốt so với nghiên cứu nước dẫn lưu não thất ổ bụng phẫu thuật có tỷ lệ biến chứng cao tắc shunt nhiễm trùng [12], [35], [55] Về dự phịng nhiễm trùng, phân tích tổng hợp ủng hộ việc sử dụng thường quy kháng sinh tiêm tĩnh mạch sau phẫu thuật Chúng thường sử dụng kháng sinh Cefoxitin sau phẫu thuật dẫn lưu não thất, theo Giyarpuram N.P kháng sinh thường xuyên sử dụng cefazolin (Ancef) [55] Có đảm bảo cao dụng cụ phẫu thuật vô khuẩn tốt hạn chế nguy nhiễm trùng Trước đặt shunt, kiểm tra yếu tố nguy nhiễm trùng Các nghiên cứu lâm sàng ủng hộ mạnh mẽ việc sử dụng thường quy ống dẫn lưu tẩm kháng sinh [55] 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 31 bệnh nhân giãn não thất phẫu thuật dẫn lưu não thất ổ bụng phẫu thuật khoa Ngoại Thần kinh - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ 4/2020 – 4/2022 chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học bệnh nhân giãn não thất mắc phải Bệnh nhân giãn não thất mắc phải thường gặp độ tuổi lao động, tuổi trung bình 43,94 ± 15,77 tuổi Nam gặp nhiều nữ, tỷ lệ nam : nữ = 2,1 : Nguyên nhân giãn não thất sau chấn thương sọ não chiếm tỷ lệ cao 48,4% Đa số trường hợp có tiền sử bệnh lý ngoại thần kinh (77,4%) điều trị phẫu thuật thần kinh trước (64,5%) Đa số bệnh nhân đến khám với tri giác tỉnh táo với điểm Glasgow trung bình 13,42 ± 2,1 điểm, tam chứng Hakim đặc điểm lâm sàng đặc trưng giãn não thất Đa số trường hợp giãn não thất thể thơng chiếm 90,3% Trên CLVT tồn bệnh nhân có xuất sừng thái dương, não thất III giãn rộng, có dấu hiệu xuyên thành, số Evans (FH/BPD) > 0,3 FH/ID > 0,5 Kết điều trị phẫu thuật dẫn lưu não thất ổ bụng Đa số bệnh nhân đặt dẫn lưu vào sừng chẩm bên phải Phần lớn bệnh nhân sử dụng van áp lực trung bình (93,5%) Thời gian phẫu thuật trung bình 74,35 ± 32,42 phút, khơng ghi nhận biến chứng mổ Sau phẫu thuật, tri giác triệu chứng tam chứng Hakim cải thiện rõ rệt với 70,6% bệnh nhân có số Krauss ≥ 0,5 Tỷ lệ bệnh nhân có kết tốt sau mổ chiếm 67,7%, kết chiếm 29%, kết chiếm 3,2% Hiệu cải thiện chất lượng sống theo GOS tăng dần từ đặt shunt đến sau mổ tháng tháng Tỷ lệ biến chứng tắc dẫn lưu 3,2% sau tháng bệnh nhân bị nhiễm trùng, dị dịch não tủy hay lộ shunt 80 KIẾN NGHỊ Điều trị giãn não thất phẫu thuật dẫn lưu não thất ổ bụng phương pháp đơn giản, hiệu cải thiện triệu chứng chất lượng sống bệnh nhân Cần tuyên truyền kiến thức bệnh lý giãn não thất người nhà bệnh nhân sau chấn thương sọ não sau phẫu thuật sọ não để phát điều trị kịp thời Phương pháp thực thường quy với trường hợp định trung tâm có đủ điều kiện 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Anh (2015), “Đánh giá kết điều trị não úng thủy thể thông người lớn phương pháp dẫn lưu não thất ổ bụng Bệnh viện Việt Đức”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 19(6), tr 110-115 Nguyễn Quang Bài (1999), “Những biến chứng cách xử lý biến chứng dẫn lưu não thất - ổ bụng (nhân 668 trường hợp)”, Tạp chí y học thực hành, 371(9), tr 16-18 Lê Quang Cường (2010), Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (2001), Thần kinh học trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội Kiều Đình Hùng (2010), “Đánh giá kết điều trị não úng thủy đặt valve dẫn lưu não thất ổ bụng bệnh viện Đại học y Hà Nội”, Tạp chí Y học Việt Nam, 370, tr 51-54 Kiều Đình Hùng (2013), Phẫu thuật thần kinh, kỹ thuật mổ cấp cứu sọ não, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ngô Mạnh Hùng (2021), “Kết điều trị giãn não thất phẫu thuật dẫn lưu não thất ổ bụng”, Tạp chí y học qn sự, 4-2021, tr 95-100 Ngơ Mạnh Hùng (2021), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh não úng thuỷ người lớn”, Tạp chí y học quân sự, 4-2021, tr.114-120 Đường Hồng Hưng (2016), Nghiên cứu số nguyên, đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh phát triển sau phẫu thuật não úng thủy trẻ em, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 82 10.Đỗ Hải Linh (2011), Nghiên cứu kết phẫu thuật dẫn lưu não thất ổ bụng thể không chấn thương, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11.Vũ Anh Nhị (2017), Sổ tay lâm sàng thần kinh, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 12.Võ Văn Nho, Võ Tấn Sơn (2013), Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 13.Võ Văn Nho (2016), Phẫu thuật thần kinh kỹ thuật bản, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 14.Nguyễn Quang Quyền (2013), Bài giảng Giải phẫu học tập 2, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 15.Khổng Thị Thu Thảo (2020), Đánh giá kết điều trị đầu nước trẻ em phẫu thuật chuyển lưu não thất ổ bụng, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 16.Phạm Thị Ngọc Thảo (2013), Hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 17.Tơ Thanh Tồn (2018), Đánh giá kết phẫu thuật dẫn lưu não thất ổ bụng van điều chỉnh áp lực bệnh nhân đầu nước thông Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 18.Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Minh Anh (2022), Bài giảng phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 19.Lê Xuân Trung (2003), Bệnh học phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Trung (2008), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mở thông sàn não thất III bệnh nhân não úng thủy thể tắc nghẽn, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 83 21.Nguyễn Hồng Việt (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh kết điều trị phẫu thuật tắc hệ thống dẫn lưu não thất - ổ bụng Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22.Nguyễn Trọng Yên, Đặng Hoài Lân, Trần Quang Dũng (2022), “Đánh giá hiệu kỹ thuật falciform technique qua nội soi ổ bụng sửa chữa tắc đầu xa dẫn lưu sau phẫu thuật dẫn lưu não thất - ổ bụng”, Tạp chí y học Việt Nam, 514(1), tr 18-23 Tiếng Anh 23.Abdul M.P., Zhoule Z (2021), “Outcomes of Ventriculoperitoneal Shunt in Patients With Idiopathic Normal Pressure Hydrocephalus Years After Surgery”, Frontiers in Surgery, [cited 2021 November 15], (2), Available from: URL: https://doi.org/10.3389/fsurg.2021.641561 24.Ahmed A (2017), Hydrocephalus: What we know? And what we still not know?, Springer, Switzerland 25.Albert M.I., Chad G.B., Nicholas S (2021), “Reducing the risks of proximal and distal shunt failure in adult hydrocephalus: a shunt outcomes quality improvement study”, Journal of Neurosurgery, 136(3), pp 877-886 26.Ali R.H (2018), ”Ventriculoperitoneal shunt complications: a local study at Qena University Hospital: a retrospective study” Egyptian Journal of Neurosurgery, 33 (1), pp 1-8 27.Alice L.H, Tito V.B., Atif A (2017), “Ventriculoatrial versus ventriculoperitoneal shunt complications in idiopathic normal pressure hydrocephalus” Clinical Neurology and Neurosurgery, 157, pp 1-6 28.Anne G.O (2017), Osborn's Brain 2nd Edition, Elsevier, Philadelphia 84 29.Aschoff A., Kremer P., Hashemi B (1999), “The scientific history of hydrocephalus and its treatment”, Neurosurgical Review, 22(2-3), pp 67-93 30.Cezar J.M., Sergey S., Emil M (2016), “Ventriculoperitoneal shunt malfunction caused by proximal catheter fat obstruction”, Journal of Clinical Neuroscience, 30, pp 120-123 31.Dunn L.T (2002), “Raised intracranial pressure”, Journal of Neurology, Neurosurgery and Psychiatry, 73(1), pp 23-27 32.Farid K., Abdul R., Muhammad S.S (2016), “Ventriculoperitoneal (VP) Shunt Survival in Patients Developing Hydrocephalus After Cranial Surgery”, Turkish Neurosurgery, 26(3), pp 69-77 33.Fattahian R., Bagheri S.R., Sadeghi M (2018), “Development of Posttraumatic Hydrocephalus Requiring Ventriculoperitoneal Shunt After Decompressive Craniectomy for Traumatic Brain Injury: a Systematic Review and Meta-analysis of Retrospective Studies”, Medical Archives, 72(3), pp 214-219 34.Frank H.N (2018), Atlas of Human Anatomy 7th Edition, Elsevier, Philadelphia 35.Greenberg M.S (2019), Handbook of neurosurgery 9th Edition, Thieme, New York 36.Hosainey S.A.M., Hald J.K., Meling T.R (2022), “Risk of early failure of VP shunts implanted for hydrocephalus after craniotomies for brain tumors in adults”, Neurosurgical Review, 45(1), pp 1-12 37.Ian A.A (2018), “Factors associated with 30-day ventriculoperitoneal shunt failure in pediatric and adult patients” Journal of Neurosurgery, 130(1), pp 145-153 85 38.Jamie S.U (2015), Atlas of Emergency Neurosurgery, Thieme, New York 39.John E.H., Michael E.H (2021), Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology 14th Edition, Elsevier, Philadelphia 40.Joshua L.G., James L., Olivia H (2022), “Complications Associated With Ventriculoperitoneal Shunt Surgery for Normal Pressure Hydrocephalus Laparoscopy: Using A Stereotactic Single-Institution Navigation Case and Abdominal Series” Operative Neurosurgery, 23(3), pp 188-193 41.Kowalski R.G., Weintraub A.H., Rubin B.A (2018), “Impact of timing of ventriculoperitoneal shunt placement on outcome in posttraumatic hydrocephalus”, Journal of Neurosurgery, 2018 Feb 23, pp 1-12 42.Krauss J.K., Droste D.W., Vach W (1996), “Cerebrospinal fluid shunting in idiopathic normal-pressure hydrocephalus of the elderly: effect of periventricular and deep white matter lesions”, Neurosurgery, 39(2), pp 292-300 43.Lifshutz J.I., Johnson W.D (2001), “History of Hydrocephalus and its treatment”, Neurosurgical Focus, 11(2), pp 1-5 44.Low C.Y.D., Low Y.Y.S., Lee K.K (2013), “Post-traumatic hydrocephalus after ventricular shunt placement in a Singaporean neurosurgical unit”, Journal of Clinical Neuroscience, 20(6), pp 867872 45.Mansoor N., Solheim O., Fredriksli O.A (2020), “Revision and complication rates in adult shunt surgery: a single-institution study”, Acta Neurochirurgica, 163(2), pp 447-454 46.Miethke C (2021), ProGAV 2.0 Tools in touch with you, B Braun, Germany 86 47.Milojevic A.J., Branka S.R., Meljnikov I.D (2012), “Hydrocephalus History of surgical treatment over the centuries”, Archives of Pediatric Neurosurgery, 7(2), pp 119-125 48.Mori K., Shimada J., Kurisaka M (1995), “Classification of hydrocephalus and outcome of treatment”, Brain and Development, 17(5), pp 338-348 49.Oliver F.A., Craig A.B (2010), Otology, Neurotology, and lateral skull base surgery, Thieme, New York 50.Pelegrín I., Lora T.J., Gómez J.J (2017), “Management of Ventriculoperitoneal Shunt Infections in Adults: Analysis of Risk Factors Associated With Treatment Failure”, Clinical Infectious Diseases, 64(8), pp 989-997 51.Peretta P., Cinalli G., Spennato P (2009), “Long-term results of a second endoscopic third ventriculostomy in children: retrospective analysis of 40 cases”, Neurosurgery, 65(3), pp 539-547 52.Raftopoulos C., Massager N., Baleriaux D (1996), “Prospective Analysis by Computed Tomography and Long-term Outcome of 23 Adult Patients with Chronic Idiopathic Hydrocephalus”, Neurosurgery, 38(1), pp 1-59 53.Raimondi A J., Tomita T (1981), “Hydrocephalus and infratentorial tumors”, Journal of Neurosurgery, 55(2), pp 174-182 54.Rekate H.L (2009), “A contemporary definition and classification of hydrocephalus”, Seminal in Pediatric Neurology, 16(1), pp 9-15 55.Richard H.W (2022), Youmans and Winn Neurological Surgery 8th Edition, Elsevier, Philadelphia 56.Ringel F., Schramm J., Meyer B (2005), “Comparison of programmable shunt valves vs standard valves for communicating hydrocephalus of 87 adults: a retrospective analysis of 407 patients”, Surgical neurology, 63(1), pp 36-41 57.Sudhir S.P., Saurabh D (2017), “A study of VP shunt in management of hydrocephalus” International Surgery Journal, 4(5), pp 1697-1701 58.Takagi K., Watahiki R., Machida T (2020), “Reliability and Interobserver Variability of Evans Index and Disproportionately Enlarged Subarachnoid Space Hydrocephalus as Diagnostic Criteria for Idiopathic Normal Pressure Hydrocephalus”, Asian Journal of Neurosurgery, 15(1), pp 107-112 59.Teodor S.W., Anders L., Per E (2022), “Post-traumatic hydrocephalus incidence, risk factors, treatment, and clinical outcome”, British Journal of Neurosurgery, 36(3), pp 400-406 60.Vedantam A., Yamal, J.M., Hwang H (2018), “Factors associated with shunt-dependent hydrocephalus after decompressive craniectomy for traumatic brain injury”, Journal of Neurosurgery, 128(5), pp 15471552 61.Yoon J.E., Lee C.Y., Sin E.G (2018), “Clinical Feature and Outcomes of Secondary Hydrocephalus Caused by Head Trauma”, Korean Journal of Neurotrauma, 14(2), pp 86-92 ... thực đề tài: ? ?Nghi? ?n cứu đặc điểm lâm sàng, c? ?n lâm sàng kết phẫu thuật d? ?n lưu n? ?o thất ổ bụng bệnh nh? ?n gi? ?n n? ?o thất mắc phải phẫu thuật Bệnh vi? ?n Đa khoa Trung ương C? ?n Thơ n? ?m 2020-2022”... lâm sàng c? ?n lâm sàng bệnh lý gi? ?n n? ?o thất bệnh vi? ?n Đa khoa Trung ương C? ?n Thơ n? ?m 2020-2022 (2) Đánh giá kết điều trị phương pháp d? ?n lưu n? ?o thất ổ bụng bệnh vi? ?n Đa khoa Trung ương C? ?n Thơ. .. bệnh gi? ?n n? ?o thất Theo nguy? ?n nh? ?n, gi? ?n n? ?o thất chia thành gi? ?n n? ?o thất bẩm sinh gi? ?n n? ?o thất mắc phải Gi? ?n n? ?o thất mắc phải nguy? ?n nh? ?n: ch? ?n thương sọ n? ?o, u n? ?o, xuất huyết nh? ?n không

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan