1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc tản văn nguyễn nhật ánh

117 26 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BIỆN THỊ QUỲNH TRANG ĐẶC SẮC TẢN VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BIỆN THỊ QUỲNH TRANG ĐẶC SẮC TẢN VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA Nghệ An, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Mục đ ch v nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp v cấu trúc luận văn Chƣơng TẢN VĂN TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦ NGU ỄN NHẬT ÁNH 1.1 Một số vấn đề thể loại tản văn v tản văn văn học Việt Nam đương đại 1.1.1 Một số vấn đề thể loại tản văn 1.1.2 Tản văn văn học Việt Nam đương đại 19 1.2 Nh n qua h nh tr nh sáng tạo Nguyễn Nhật Ánh 25 1.2.1 Nguyễn Nhật Ánh - tên ý h ng đầu văn học Việt Nam đương đại 25 1.2.2 H nh tr nh sáng tạo Nguyễn Nhật Ánh 27 1.3 Ý thức nỗ lực đóng góp cho thể loại tản văn Nguyễn Nhật Ánh 33 1.3.1 Quan niệm tản văn v ý thức “bước” sang tản văn Nguyễn Nhật Ánh 33 1.3.2 Các tập tản văn Nguyễn Nhật Ánh 37 1.3.3 Bước đầu định vị tản văn Nguyễn Nhật nh bối cảnh tản văn Việt Nam đương đại 41 Chƣơng ĐẶC SẮC TẢN VĂN NGU ỄN NHẬT ÁNH TRÊN PHƢƠNG DIỆN CHỨC NĂNG VÀ NỘI DUNG CỦA THỂ LOẠI 43 2.1 Cảm hứng quê hương đất nước nét đẹp văn hóa vùng miền tản văn Nguyễn Nhật nh 43 2.1.1 Cảm hứng quê hương đất nước 43 2.1.2 Những nét đẹp văn hóa vùng miền 50 2.2 Cảm hứng nhân văn v người, t nh người tản văn Nguyễn Nhật nh 54 2.2.1 Cảm hứng nhân văn tản văn Nguyễn Nhật nh 54 2.2.2 Con người v t nh người tản văn Nguyễn Nhật nh 58 2.3 Cảm hứng chuyến v số vấn đề đời sống nghệ thuật đương đại 62 2.3.1 Cảm hứng chuyến 62 2.3.2 Về số vấn đề đời sống nghệ thuật đương đại 65 2.4 Cái tác giả tản văn Nguyễn Nhật nh 75 2.4.1 Khái niệm tác giả 75 2.4.2 Đặc điểm tác giả tản văn Nguyễn Nhật nh 80 Chƣơng ĐẶC SẮC TẢN VĂN NGU ỄN NHẬT ÁNH TRÊN PHƢƠNG DIỆN THI PHÁP THỂ LOẠI 83 3.1 Nghệ thuật tổ chức bài, tập tản văn Nguyễn Nhật Ánh 83 3.1.1 Nghệ thuật tổ chức tản văn 83 3.1.2 Nghệ thuật tổ chức tập tản văn 85 3.2 Đặc sắc giọng điệu tản văn Nguyễn Nhật Ánh 89 3.2.1 Giọng điệu chủ đạo 89 3.2.2 Các sắc thái giọng điệu khác 95 3.3 Đặc sắc ngôn ngữ tản văn Nguyễn Nhật Ánh 98 3.3.1 Vốn từ ngữ tản văn Nguyễn Nhật Ánh 98 3.3.2 Nghệ thuật tổ chức từ ngữ tản văn Nguyễn Nhật Ánh 99 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam đương đại, bên cạnh truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn - thể loại văn xuôi c ng ng y c ng ý, vài thập kỷ gần dường lên với nở rộ hàng loạt tác giả - tác phẩm gây nhiều ấn tượng tốt đẹp lòng độc giả Có thể nói, dường bị lãng quên suốt thời kỳ dài, khoảng gần nửa sau kỷ XX, "Nhưng tản văn sống, âm thầm, dai dẳng mà mãnh liệt, hôm ng y c ng khởi sắc” [74] Từ thập niên cuối kỷ XX đến thập niên đầu kỷ XXI này, có biết vấn đề đặt gay gắt cho sống, tư tưởng, tình cảm của người Có lẽ m người ta t m đến tản văn nhiều hơn, v tản văn có hội để thể rõ vị trí thể loại mình? Cả người viết độc giả tìm thấy tản văn điều đáng nói v “dễ nói” đời sống v người đương đại Nhiều người viết, kể chuyên nghiệp (nh văn) v không chuyên, muốn qua tản văn để bày tỏ, bộc lộ nhận thức, suy ngẫm cảm xúc tượng đời sống Liệu đủ sở để xem tản văn l thể loại, khu biệt với tạp văn, tạp bút - khái niệm mà lâu ranh giới mờ nhạt, ch dường chẳng có ranh giới? 1.2 Trong số nh văn chuyên nghiệp có sức hấp dẫn lớn với người đọc, Nguyễn Nhật Ánh trường hợp tiêu biểu với khả thu hút người đọc, l người đọc trẻ, nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, truyện dài Với bút lực dồi d o, th nh thông lệ, thời gian gần đây, năm nh văn Nguyễn Nhật nh mắt bạn đọc tựa sách Mỗi tác phẩm ông đời người đọc hồ hởi đón nhận Ngoài mảng truyện viết cho thiếu nhi - thể loại mang lại bút hiệu “thương hiệu” Nguyễn Nhật Ánh, tản văn ông đầy sức hấp dẫn Gần gũi, tự nhiên, hóm hỉnh ch nh người tác giả, tản văn Nguyễn Nhật nh đánh dấu bước thành công tác giả 1.3 Cùng với truyện, tản văn góp phần quan trọng khẳng định tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh Chỉ vòng v i năm, Nguyễn Nhật nh cho đời nhiều tập tản văn sáng giá với nét riêng độc đáo với phong cách hóm hỉnh tinh tế, mộc mạc, chân thật có sức hút, lan tỏa Khơng người nhận thấy, đọc tản văn Nguyễn Nhật nh khơng đơn đọc, mà cịn ngẫm Sương khói quê nhà, Người Quảng ăn mì Quảng, Thương nhớ Trà Long đưa người đọc đến với câu chuyện, vấn đề thường nhật, tưởng chừng nhỏ nhặt lại giàu giá trị nhân văn, đậm đ sắc văn hóa dân tộc Nguyễn Nhật Ánh nhanh nhạy nhìn nhận, khám phá khai thác vấn đề đời sống, xã hội, đáp ứng kịp thời nhu cầu đọc sách người đại Tản văn Nguyễn Nhật nh viết chân thành, tự nhiên, mang đậm thở đời sống, hàm ẩn l học nhẹ nh ng thấm thía, cảm nhận triết lí mộc mạc sâu sắc đời v người, quê hương đất nước, văn hóa dân tộc, Tìm hiểu, nghiên cứu tản văn Nguyễn Nhật Ánh việc làm vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa khoa học, khơng nhằm giúp hiểu thêm thực quê hương đất nước (qua nhìn Nguyễn Nhật Ánh), mà cịn góp phần làm rõ thêm lý thuyết thể loại tản văn (qua thể Nguyễn Nhật Ánh) Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về Nguyễn Nhật v s t v u Hiện chưa có cơng tr nh quy mơ n o nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh Có lẽ xuất ơng cịn (khoảng thập kỷ nay) người ta chờ đợi thêm thử thách thời gian tác phẩm ông (?) Tìm hiểu, nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh, chủ yếu viết nhỏ lẻ vấn báo chí Người ta quan tâm đến Nguyễn Nhật nh trước hết với tư cách tác giả tiếng dòng truyện viết cho thiếu nhi Từ năm 2005, Nguyễn Thị Thanh Xuân có nhận xét: “Hơn mười năm qua, hấp lực truyện Nguyễn Nhật Ánh chưa suy giảm, lại có phần mạnh mẽ hơn, mơi trường giải trí thiếu nhi ng y c ng đa dạng, có chi phối lớn sách dịch phim video mang màu sắc văn minh ngoại lai” [43] Theo Nguyễn Văn T nh, “Nguyễn Nhật Ánh lặng lẽ mang đến ấm t nh thương v lòng nhân qua tiếng cười trẻ thơ Ông có mong muốn khiêm nhường giúp em yên tâm vui sống” Đúng thế, Nguyễn Nhật nh mang đến cho dòng văn học cho thiếu nhi luồng gió mới, l m sơi động hẳn khơng kh văn học thiếu nhi nước nhà, góp phần làm sống dậy văn hóa đọc thiếu nhi Nguyễn Nhật nh đến với thiếu nhi cách tự nhiên, mối lương duyên Văn Hồng viết “Nguyễn Nhật nh ví dụ…”, đăng tạp chí Kiến thức ngày nay, số 519 (năm 2005) nhận xét: “Với cách kết hợp truyền thống đại, tinh hoa giới sắc Việt Nam, vốn văn hóa – thẩm mĩ rộng tay nghề cao, nhắm tới đối tượng xác định, Nguyễn Nhật nh trở thành tượng độc đáo văn học thiếu nhi” Trần Văn To n xác định: “Bản lĩnh nghề nghiệp Nguyễn Nhật nh thể tự tin cao Ông viết g người ta thích, khơng phải nh văn n o l m vậy” Cũng theo Trần Văn To n, “thế mạnh” Nguyễn Nhật Ánh tác giả “đã vận dụng chất trữ tình, ln lấy cảm xúc n o nhân vật để trải thành câu chuyện, tạo điểm nhấn cho nhân vật” Nguyễn Quang Lập khái quát: “Có thể nói sách Nguyễn Nhật nh chuyến tàu tuổi thơ, có nhiều toa, toa bất ngờ thú vị háo hức say mê, làm ta bật cười, l m ta rưng rưng, ngồi im lặng suy ngẫm Khi theo t u Nguyễn Nhật nh để tuổi thơ lần, tin lần Nguyễn Nhật nh rung chuông, người ta khó lịng bỏ qua vé để lại anh háo hức lên t u” [49] Nhân Ngày sách Việt Nam lần đầu (24/2/2014), Nguyễn Nhật Ánh hai tên tuổi viết cho thiếu nhi (Tơ Hồi, Nguyễn Nhật nh) chọn để tơn vinh Theo Lê Phương Liên, “Muốn viết cho thiếu nhi, đỉnh cao Nguyễn Nhật Ánh, phải thực am hiểu, người bạn tốt yêu thương v hiểu trẻ em” (theo http://www.tienphong.vn/van-nghe/tohoai-nguyen-nhat-anh-dinh-den-bao-gio-697739.tpo) Hai tập sách Kính vạn hoa Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật nh đưa v o sách 105 sách đọc nhiều nước giới Nhà xuất Ten-Books (Nhật Bản) ấn hành (xuất Nhật vào tháng 12/2013) Gần đây, tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật nh dựng thành phim, gây tiếng vang lớn (trước Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, nhiều tác phẩm Nguyễn Nhật nh chuyển thể thành phim truyền h nh Áo trắng sân trường, Nữ sinh, Kính vạn hoa), Đáng ý, gần nhất, giới phê bình muốn giải mã thành công Nguyễn Nhật Ánh Hội thảo Nguyễn Nhật Ánh - hành trình chinh phục tuổi thơ diễn sáng 16.9.2015 Đại học Sư phạm Hà Nội Theo Lê Huy Bắc, “Chất triết học tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh soi chiếu đời đứa trẻ" tạo nên thành công nh văn Chất triết học không cao xa, nặng nề mà nhẹ nhàng len lỏi vào trang viết, thể giới tuổi thơ - nơi khơng có tiếng cười, hồn nhiên mà cịn có nỗi buồn, tư lự, âu lo v trăn trở đời Chính hài hịa góp phần nâng tầm trang viết tác giả Văn Giá cho văn chương tác giả Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh hấp dẫn ba lý Thứ nhất, Nguyễn Nhật Ánh xuất văn đ n v o thời kỳ đổi Đây l giai đoạn sang trang đất nước, tiếp sức cho văn học thiếu nhi trẻ thơ trẻ thơ, gánh vác nhiệm vụ lịch sử Thứ hai, tác phẩm Nguyễn Nhật nh thường chứa đựng tâm v tr Tr mang lại tiếng cười, thơng minh, h i hước Cịn tâm khiến người đọc xúc động Điều thứ ba làm nên thành công Nguyễn Nhật Ánh tác giả có cách kể tạo khơng gian thân mật, gần gũi, hịa đồng với trẻ thơ L người viết trăm sách thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh không tác giả dành cho trẻ em, hay tuổi lớn Sách ông đến với hàng triệu độc giả, khiến người say mê Có hẳn hệ người đọc Nguyễn Nhật Ánh Họ lớn lên, lập gia đ nh v họ tiếp tục yêu trang viết ông Dương Th nh Truyền nhận xét: “sách Nguyễn Nhật Ánh có khả thúc đẩy người thay đổi theo chiều chân thiện mỹ” (theo http://www.nxbcand.vn/) Có thể nhận thấy, câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh viết, kể cho em mang lại điều mẻ, thú vị; câu chuyện l trải nghiệm có thực nh văn Nh văn vừa l người kể chuyện vừa nhân vật để từ trở th nh người bạn tâm tình chia sẻ bạn đọc C ng đọc Nguyễn Nhật Ánh thấy nhiều điều điều thú vị Nhận xét: “Kỳ lạ truyện Nguyễn Nhật Ánh có sức hút riêng, anh ln tạo chi tiết dí dỏm, bất ngờ” Đỗ Trung Quân l ho n to n có sở Dẫu chưa có cơng tr nh n o quy mơ tìm hiểu, nghiên cứu Nguyễn Nhật nh, ý kiến Nguyễn Nhật nh trình bày buổi tọa đ m, trao đổi văn học - nghệ thuật, tờ báo mạng điện tử khơng phải Phần lớn ý kiến đánh giá cao t i v đóng góp Nguyễn Nhật nh cho văn học nước nh , đặc biệt mảng truyện viết cho thiếu nhi Cũng cần kể đến số luận văn Thạc sĩ Nguyễn Nhật Ánh, tiêu biểu như: Cảm hứng hướng tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn Thạc sĩ Ho ng Hương Giang PGS.TS Biện Minh Điền hướng dẫn, Đại học Vinh, 2010); Thế giới ph thu 98 điệu tản văn Nguyễn Nhật Ánh ý nghĩa việc đáp ứng thị hiếu thị trường văn học hệ độc giả 3.3 Đặc sắc ngôn ngữ tản văn Nguyễn Nhật Ánh 3.3.1 Vốn từ ngữ tả v u ễn Nhật Ánh “Ngôn ngữ yếu tố văn học” (M.Gorki ) Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng, ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, t i nh văn Khơng có ngơn ngữ khơng thể có văn học, lẽ văn học nghệ thuật ngôn từ, lấy ngôn ngữ làm chất liệu Tuy nhiên thể loại văn học lại có cách tổ chức riêng với đặc trưng riêng Nếu kịch chủ yếu sử dụng ngôn ngữ đối thoại, thơ trữ tình khai thác ngơn ngữ bão hịa cảm xúc th văn xi tự có truyện chủ yếu ngơn ngữ trần thuật Ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhà văn dùng để xây dựng câu chuyện, bao gồm ngơn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật Sự độc đáo ngôn ngữ trần thuật l điểm dễ nhận thấy tạp văn Sương khói quê nhà Người Quảng ăn mì Quảng Qua lời nhân vật “tơi”, người đọc cảm nhận nhìn nh văn tượng xã hội Nh văn chủ thể viết chứng kiến thể trang viết cách chân thực Tính chất đời sống ngôn từ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh khơng thể gi u có, phong phú, đa m u sắc, linh hoạt m cịn thứ ngôn ngữ đại Lớp từ thể hấp dẫn: “nh h ng mini”, “khách sạn mini”, “quần áo không làm chức “che thân” m ngược lại “khoe thân” “sau từ cosmos(vũ trụ), người ta không ngại ngần sáng tạo từ microcosm (tiểu vũ trụ)” [24,13-14] Trong viết “ngơn ngữ chat”, nhận thấy nh văn nhạy bén với thời qua cách phân tích rạch ròi trò viết tắt dân chát từ forum giới trẻ Pháp: : “J’ai biến thành g, c’est -> c, salut 98 99 > slt, tout -> tt, que -> ke, qui -> ki, quand -> kan, quelque -> kelke, pendant -> pd, depuis -> dp, il faut que -> fo ke, exercice -> ẽo, pauvre -> povre, petit -> ptit, beau -> bo… SAV?, có nghĩa l “se e, a6ge, ville?” (bạn trai hay gái? Mấy tuổi? sống dâu?)” [24,156], sang dân chát Anh cịn phong phú nữa, khơng thiếu thứ kì qi đó: “at -> @, to, too, two -> 2, for -> 4, today -> 2day, tomorrow -> 2MORO, be -> B, before -> B4, Bye For Now -> B4N, Be Back Later -> BBL, ” [24,156] Đến dân chát Việt Nam hòa v o xu chung: “ không -> ko, qua > w, làm quen -> làm wen, biết -> bít, -> dc, -> dn…” [24,157] Vì người tham gia chát phần nhiều giới trẻ nên có cảnh oăm b nhận thư cháu “Chau wan tam ba, trui ui, ko bit ba khoe ko zay?” m thật t nh b khó hiểu nội dung thư Chính cách sử dụng ngơn từ lôi kết hợp cách diễn đạt hấp dẫn mà vấn đề mà nh văn đặt không khô khan, cứng nhắc nặng nề gây khó chịu cho người đọc Bên cạnh lớp từ mang tính đại, nh văn sử dụng hệ thống phong phú từ ngữ địa phương Sinh ra, lớn lên gắn bó nhiều với miền Trung Nam nên nhiều trang viết xuất từ ngữ mang đậm màu sắc vùng miền nơi đây, liệt kê số từ đây: dầu phộng (dầu đậu nành), cột (buộc), bả (bà), nè (này), xạo (lừa, dối), lãnh vực (lĩnh vực), nhưn (nhân)… Sử dụng lớp từ ngữ mang màu sắc Nam Bộ góp phần l m nên đặc sắc tản văn Nguyễn Nhật Ánh, vừa dễ khơi gợi lại kí ức, vừa l m gi u nét đẹp văn hóa vùng miền, vừa thể phong phú, đa dạng vốn từ m nh văn sử hữu 3.3.2 Nghệ thuật tổ chức từ ngữ tả v a Nguyễn Nhật Ánh Tản văn Nguyễn Nhật Ánh không độc đáo nội dung thể m độc đáo nghệ thuật tổ chức ngôn từ, đặc biệt hệ thống từ vựng Sự lựa chọn hệ thống từ vựng thực làm bật chủ đề, vấn đề mà tác giả khai thác Từ đối thoại, độc thoại đến miêu tả, kể 99 100 chuyện, trình bày vấn đề Nguyễn Nhật Ánh xây dựng hệ thống ngôn từ chắt lọc, sinh động Trong cách diễn đạt, Nguyễn Nhật nh thường sử dụng cấu trúc câu độc đáo Ông sử dụng nhiều kiểu câu có dấu chấm lửng tạo cảm giác bất ngờ cho người đọc, tạo nên nét thú vị riêng văn phong ơng Dấu chấm lửng có tác dụng kéo d i câu văn Trong tản văn Nguyễn Nhật nh, chỗ ngừng cảm xúc để người đọc suy ngẫm việc vỡ òa cảm xúc theo cách thể nh văn Tần số sử dụng dấu chấm lửng tác phẩm ông nhiều, có cuối đoạn để trải dài cảm xúc, việc lắng đọng lại “Có mặt hội chợ, ngồi nhà xuất Pháp cịn có số nhà xuất in sách tiếng Pháp đến từ Bỉ, Canada tổ chức nước ngo i khác Hiệp hội nhà xuất Hàn Quốc, Hiệp hội nhà xuất Tahiti v đảo…” [23,148], “Nhưng tối có tiếng dế gáy vang bên cạnh chỗ tơi ngồi…” [24,32] Cũng có dấu chấm lửng đặt đoạn, câu cú bất ngờ cho người đọc lối suy nghĩ d dỏm, độc đáo nh văn: từ cách đặt tiêu đề cho viết: “Cưỡi ngựa xem… sách Thụy Điển” đến lối viết: “Chiều chiều nhóm tung tăng đạp xe xuống đồi Kỳ Phú, nằm cỏ ngắm mây trơi nói chuyện… văn thơ” [23,126]; kể chuyện Lê Minh Quốc sang Mỹ: “khơng nói tiếng Mỹ, thèm tiếng Việt, ước chi nước Mỹ…đều nói tiếng Việt” [23,87] Tần số xuất câu với cấu trúc có dấu chấm lửng tản văn Nguyễn Nhật Ánh cao Bởi thế, người ta thấy h i hước, ngộ nghĩnh m thú vị Pha chút trào lộng, h i hước, dấu chấm lửng câu góp phần l m tăng ấn tượng cho viết, dù viết tượng đáng lo ngại hay kí ức tuổi thơ nh văn Trong tản văn, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, đó, tiêu biểu biện pháp liệt kê so sánh Biện pháp liệt kê không để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: “có biết nghệ sĩ t i năng: Minh 100 101 Hoàng, Khánh Hoàng, Hồng Vân, Hồng Đ o, Việt Anh, Kim Xuân, Minh Phượng, i Như, Tấn Thi, Tấn Th nh… Đó hệ vàng sân khấu thành phố” [24,148] mà làm cho nhịp điệu câu văn uyển chuyển, linh hoạt Khi diễn tả việc thu nhỏ đồ vật diễn nhiều lĩnh vực, nh văn lập luận vô sắc sảo: “con người ta không ăn, mặc, Cịn có bao nhu cầu khác di chuyển, làm việc, nghỉ ngơi, giải tr , thưởng thức thú vui vật chất tinh thần…v đáng ngạc nhiên thay, xu hướng thu nhỏ đồ vật dường v xâm nhập vào tất lĩnh vực” [24,13] Và từ cách diễn đạt đó, Nguyễn Nhật nh dẫn dắt người đọc đến với hàng loạt vật dụng mini hóa sống Trong nghệ thuật so sánh, thấy nh văn vật, việc phơi b y trước mắt, diễn thực để đưa kết luận Đọc Người Quảng ăn mì Quảng, nh phê b nh văn học Huỳnh Như Phương nhận xét: “giữa chợ siêu thị, sách in e-book, quạt Ba Tiêu quạt Cophaco, thư pháp chữ Hán v thư pháp chữ Việt, phong linh ng y trước phong linh bây giờ, Nguyễn Nhật Ánh không giấu giếm thiên vị m nh thứ nhất” Đó l so sánh với điều tốt đẹp in k ức đẹp đẽ qua nhìn hồi niệm Lối so sánh cịn thể nh văn nói đồ giả: “Như vậy, khơng có cách n o khác l h ng giả tồn giới thứ hai bên cạnh giới hàng thật” [24,49] Hay kể chuyện chuyến lang thang Paris, tác giả đưa so sánh thú vị: “leo lên hồi mỏi giị, khơng thấy Montmartre giống SanFrancisco nữa, mà bắt đầu thấy giống núi Non Nước Đ Nẵng… Lên đỉnh đồi, lại thấy khí hậu giống hệt Sapa hay Đ Lạt mùa đông… Đặc biệt thú vị với lúc leo xuống, phát mé phải đồi Montmartre có khu bán vải phụ kiện may mặc y hệt chợ vải Sối Kình Lâm Chợ Lớn…” [23,141] Lối liệt kê v so sánh để thấy giọng văn độc đáo v cách sử dụng từ ngữ sáng tạo nh văn 101 102 Nguyễn Nhật Ánh sử dụng linh hoạt kiểu câu tạo nên gắn kết, điều làm nên sức lôi cho tạp văn ông Kiểu câu hỏi, kiểu câu cảm thán nh văn ý sử dụng Dạng câu hỏi, có thể suy nghĩ tác giả, để lại suy nghĩ sâu xa lòng người đọc Ngay nhan đề viết đặt kiểu câu hỏi khơi gợi trí tị mị bạn đọc Từ Sách c a đâu? [24,42] đến cảm xúc trước người bạn l nh thơ Chim Trắng Khi nhận tin báo nh thơ Chim Trắng mất, Nguyễn Nhật Ánh bàng hồng kí ức người bạn ùa về, tuổi bảy mươi ba, với Nguyễn Nhật nh nh thơ Chim Trắng không già Kiểu câu hỏi lặp lại lối diễn đạt để khẳng định cảm xúc chân th nh: “Một người ngấp nghé tuổi bảy mươi ham vui nhận lời anh bạn đạo diễn Trần Mỹ H đóng vai thám tử tư trưởng phim Thám tử tư, gi ?”; “Một người viết câu thơ ngơ ngác “Dịng sơng có thật khơng ta? Ta ta hỏi ba bảy lần”, gi ?”; “Một người lúc n o háo hức mua vé tuổi thơ “Theo chuyến xe lam Tiên Th y/ Xem năm mười bốn hay còn”, gi ?” [23,121] Kiểu câu hỏi hướng đến người đọc suy ngẫm trước việc đặt ra: “Nhưng tuổi trẻ cịn… trẻ, họ thường bắt chước ai?” [24,23], “Nhưng giới trẻ thường bắt chước g nơi thần tượng m nh?” [24,26] Câu cảm xuất nhiều tản văn Nguyễn Nhật nh để thể cảm xúc trước vấn đề xã hội hay người m nh văn đề cập Như nói tượng bắt chước giới trẻ, nh văn khẳng định: “Âu l đường lối giao lưu!” [24,27] Hay bàn chuyện đồ giả, Nguyễn Nhật Ánh bày tỏ cảm xúc cách trực tiếp: “nếu bày tổ chức triển lãm hàng giả - hàng thật th chưa biết mặt hàng dồi d o phong phú v đa dạng, mặt h ng n o Đó l điều nghịch thường, khơng nghịch lí! Buồn thay!” [24,52] Có câu cảm thán tạo nên vẻ dí dỏm độc đáo Nguyễn Nhật nh, m người đọc quen với ông Như viết Một 102 103 chuyện nhở nhà, định không đưa chuyện gái lên báo, không nhận tiền nhuận bút nh văn tiếc hùi hụi nên viết kinh nghiệm đau thương n y ra, may m đăng vô mục tiểu phẩm vớt vát chút đỉnh Lạy trời!” [24,109] Những cảm xúc Sương khói quê nhà tình cảm chân thành nh văn trước kỉ niệm thực sống nên người đọc bắt gặp nhiều câu cảm viết Xúc động trước bạn bè, thầy cô trường cũ: “Ng y n o thể hôm qua!” [23,19], “Sương thời gian đấy!” [23,20] Biểu câu cảm thán xuất d y đặc tập tản văn Thương nhớ Trà Long, từ cách đặt nhan đề: ừng để “qua phà”!, Mẹ ơi, nhớ mua ruốc ốc! đến câu văn viết: “Chậm chân, nấn ná, đợi người ta xây cầu rồi, bạn bị “qua ph ” ráng chịu!” [25,75]; “Em bé đó, hy vọng ngày tất bắt gặp ch nh nh m nh!” [25,92]; “Dù lớn, cần ôm cặp học lại yêu thương!” [25,130] Có thể thấy rằng, vốn sống, niềm đam mê văn chương v thái độ làm việc nghiêm túc, Nguyễn Nhật nh đã, sở hữu kho tàng từ ngữ cho mình, quan trọng hơn, ông thực khéo léo thông minh vận dụng kho t ng cách triệt để Nghệ thuật tổ chức từ ngữ tản văn ơng m độc đáo, sinh động, thực tạo dư ba lòng người đọc… 103 104 KẾT LUẬN Tản văn l thể loại có đặc điểm ngắn gọn, đọng, linh hoạt, thể nhạy bén nhận thức, phản ánh sống nh văn Đây l thể loại có khả khái quát vấn đề lớn mang tính trị - xã hội trang viết ngắn Bởi vậy, tản văn đòi hỏi người viết bên cạnh sáng tạo vốn có phải có trải nghiệm, vốn sống kiến thức sâu rộng để truyền tải tư tưởng, tình cảm theo đặc trưng thể loại Trong văn học Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn nay, tản văn có vai trị v vị trí quan trọng Thời gian qua, tản văn ng y c ng phát triển mạnh, nhiều người thực muốn tìm đến trải nghiệm với thể loại n y Đã đến lúc cần phải có tổng kết, khái quát từ thực tiễn sáng tác, từ bổ sung, hoàn thiện lý thuyết thể loại tản văn Nguyễn Nhật Ánh thực trở nên tượng độc đáo văn học nước nh đạt danh hiệu kỉ lục sách thiếu nhi bán chạy nước, hàng loạt giải thưởng cao quý khác L nh văn th nh công mảng văn học dành cho tuổi nhỏ, mảng văn học mà nhiều năm trở lại không ý nhiều, Nguyễn Nhật nh mang đến luồng gió thổi v o văn học thiếu nhi Việt Nam với lối viết nhẹ nhàng, dí dỏm, lay động tâm hồn người đọc thứ tình cảm sáng, đáng yêu lứa tuổi thiếu nhi v niên Người đọc thích truyện Nguyễn Nhật Ánh l điều dễ hiểu, v h nh ông len lỏi vào ngóc ngách tâm hồn để chia sẻ, tâm tình với họ Từ đó, Nguyễn Nhật nh gửi gắm đến người lớn, bậc làm cha làm mẹ thông điệp đầy ý nghĩa: họ nên dành thời gian để hiểu lứa tuổi trẻ để chia sẻ v có hướng giáo dục hợp l Đồng thời nh văn giúp bao người tìm lại khoảng trời tuổi thơ đầy tươi đẹp v ý nghĩa 104 105 Tạp văn khơng phải khu vực tập trung ngịi bút Nguyễn Nhật nh Nhưng với tất g có, ho n to n có đủ để xác nhận tư cách Nguyễn Nhật nh tác giả t i thể loại Viết quê hương, tình cảm truyền thống thiết tha, ấm áp v nhân văn, viết thức qu mang tinh hoa miền quê yêu dấu, nh văn trở lại với kí ức đẹp đẽ khơng phải vùng, xứ, m ph a sau l hồi niệm g mai truyền thống văn hóa dân tộc Viết đời sống đương đại, tác giả thể trở trăn, day dứt, băn khoăn dội, mơ hồ, so sánh với giá trị tốt đẹp thời xưa cũ Viết từ cảm hứng dạt hành trình, tác giả ln có ý "trơng người mà ngẫm đến ta" Tất thực miêu tả, tư tưởng, tình cảm thể cho ta thấy h nh tượng tác giả nặng lòng đa đoan, suy tư trước thực đời sống biến chuyển dầu nhỏ Có thể thấy humour giọng điệu chủ đạo tản văn Nguyễn Nhật nh Đó l thứ giọng điệu có người, khơng nhạy cảm, đa đoan m cịn thơng minh Tuy nhiên, giọng điệu humour khắc khoải, mênh mơng Bên cạnh đó, tạp văn Nguyễn Nhật Ánh có bổ sung hay đan xen sắc thái giọng điệu khác: giọng trữ t nh rưng rưng, giọng triết l điềm tĩnh Tất giọng điệu không mâu thuẫn, không tạo nên lệch pha, "lạc giọng", m ngược lại, hòa trộn, tương chiếu, bổ sung cho nhau, tạo nên trang văn nhiều bè cảm xúc, m ph a sau đó, hẳn nhiên tác giả đầy trăn trở với sự, nhân sinh Sự tổng hòa giọng điệu sản phẩm thứ ngôn ngữ pha trộn nhiều sắc thái, thể rõ dấu ấn phong cách tác giả Cảm hứng sáng tạo Nguyễn Nhật Ánh không cạn Đến với tản văn, ông thể chân thực người xã hội sâu sắc, hóm 105 106 hỉnh, lạc quan v yêu đời trước biến đổi không ngừng nhịp sống đại Các tập tản văn Sương khói quê nhà, Người Quảng ăn mì Quảng Thương nhớ Trà Long suy nghĩ, nh n nhận có chiều sâu nhà văn người tượng đời sống Vẫn với giọng điệu chân thành, thể loại n y giúp nh văn Nguyễn Nhật Ánh thể cách nh n đời, nh n người lạc quan, yêu đời mà thấm đẫm suy tư Hy vọng rằng, Nguyễn Nhật Ánh viết tiếp trang văn đặc sắc làm say đắm lòng người V hy vọng tản văn Nguyễn Nhật Ánh nhiều người quan tâm, có cơng trình khoa học tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu cách thỏa đáng 106 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ o Duy Anh (1996), Hán Việt Từ điển, Nxb Tp Hồ Chí Minh Mai Anh (2013), “Nh văn Nguyễn Nhật Ánh: Hoàng tử bé giới tuổi thpơ”, http://anninhthudo.vn/blog-nghe-si/nha-van-nguyennhat-anh Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Sông Hương, số 237.11, http://tapchisonghuong.com.vn Nguyễn Nhật Ánh (2004), Chuyện xứ Liang Biang, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2009), Trại hoa vàng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2009), Trước vòng chung kết, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), àn có năm chỗ ngồi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Bong bóng lên trời, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Bồ câu khơng đưa thư, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Nhật Ánh (2010), ịn chút để nhớ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Cho xin vé tuổi thơ, truyện dài, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Chú bé rắc rối, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Chuyện cổ tích dành cho người lớn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Nhật Ánh (2010), ảo mộng mơ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Mắt biếc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Nữ sinh, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 107 108 17 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Những chàng trai xấu tính, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Quán gò lên, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Thiên thần nhỏ c a tơi, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Nhật Ánh (2011), Tôi Bêtô, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Nhật Ánh (2012), Có hai mèo ngồi bên cửa sổ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Ngồi khóc cây, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Sương khói quê nhà, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Nhật Ánh (2014), Người Quảng ăn mì Quảng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Nhật Ánh (2014), Thương nhớ Trà Long, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Nhật Ánh (2015), Bảy bước tới mùa hè, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 27 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Bách khoa to n thư mở Wikipedia (16/3/2013), Nguyễn Nhật Ánh 29 Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp ôn tôiép ki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Bennett.W.J (1993), Tuyển tập truyện hay dành cho thiếu nhi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 31 Hồng Hịa Bình (1998), Dạy văn cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Lan Chi (2012), “Có nh http://www.thanhnien.com.vn 108 văn nhớ nh ”, 109 33 Ngọc Diệp (2006), “Nguyễn Nhật nh: “Tơi khơng muốn l m đau lịng m nh”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-nhata-nh-toi-khong-muon-lam-dau-long-minh-2140676.html 34 H Huy Dũng (2007), Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 35 Đặng Anh Đ o (1991), Một tượng hình thức kể chuyện hơm nay, Tạp chí Văn học, số 36 Lý Đợi (2007), “Hiện tượng Nguyễn Nhật nh!”, http://www.vanchuongviet.org/ 37 Hoàng Thị Hương Giang (2011), Cảm hứng hướng tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 38 Lê Bá Hán, Trần Đ nh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phạm Thị Hảo biên soạn (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học 41 Nguyễn Thái Hòa (2001), Những vấn đề thi pháp c a truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Liễu Hoàn (2011), c sắc c a tản văn Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 43 Văn Hồng (2005), “Nguyễn Nhật nh ví dụ…”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 519 44 Chu Huy (2001), Dạy kể chuyện trường Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Mai Hương (chủ biên, 2010), Từ điển tác phẩm văn uôi Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 109 110 46 Nguyễn Bùi (2012), Khiêm “Tản văn l tản văn”, http://solitary2009.blogspot.com 47 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Lập (2011), Bạn văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Quang Lập (2010), “Một tuổi thơ lộng lẫy v đau đớn”, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20101208/mot-tuoi-tholong-lay-va-dau-don/414795.html 50 Phong Lê, Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nh văn, H Nội 51 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình c a kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Hồ Thị Loan (2011), c trưng tản văn Y Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 53 Nguyễn Văn Long (2002), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Lê Thị Hiền Lương (2012), Tạp văn tiểu luận phê bình văn học c a Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 56 Đặng Lưu (2013), Vườn văn… lối vào, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 57 Phạm Ngọc Lưu (2012), c điểm tạp văn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 58 Lã Thị Bắc Lý (2005), “Người Quảng ăn m Quảng không bàn chuyện ăn uống”, http://www.sggp.org.vn 59 Phương Mai, “Thấy Sương khói q nhà”, http://baochi.edu.vn 60 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), on đường vào giới nghệ thuật c a nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 111 61 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Lê Thị Hoài Nam (2007), Bài giảng văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Huế 63 Ngữ Nam (2013), “Dấu ấn tản văn”, http://suckhoedoisong.vn/van-hoa-the-thao 64 Minh Nga (2015), “Nguyễn Nhật Ánh - “Nh văn bạc tỉ”, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nguyen-nhat-anh-nha-van-bac-ti2015041822243716.htm 65 Lê Thanh Nga (2010), Những gương m t quen lạ, Nxb Nghệ An 66 Trần Ho ng Nhân (2006), “Thời tản văn, tạp bút”, http://nld.com.vn 67 Nhiều tác giả (2014), Nguyễn Nhật Ánh tôi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 68 SGGP online (2004), “Giao lưu trực tuyến nh văn Nguyễn Nhật nh”, http://www.sggp.org.vn/giaoluutructuyen/nam2004/thang12/25161 69 Khoa Phạm (2009), “Góc đời thường nh văn Nguyễn Nhật nh”, www.bitexcoland.vn 70 Huỳnh Như Phương (2012), “Tạp văn Nguyễn Nhật nh”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 71 Trần Đ nh Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Hà Nội 72 Trần Đ nh Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, H Nội 73 Trần Đ nh Sử, (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74.Trần Đ nh Sử, “Tản văn Việt Nam đại - thể loại bị lãng quên”, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/11/05/ 111 112 75 B ch Thu, “Bản sắc văn hóa tản văn thời đổi hội nhập”, http://www.qdnd.vn 76 Lam Thu (2015), “H ng d i người xếp dọc phố sách chờ gặp Nguyễn Nhật nh”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van 77 Đỗ Bích Thúy (2013), ến độ hoa vàng, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Đo n Thị Thúy (2011), c điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 79 Anh Vân (2007), “Nguyễn Nhật nh chưa bế tắc sáng tác”, http://www.nxbtre.com.vn 80 Lơ Thị Vân (2012), Tản văn Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 81 Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển từ láy tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Viện Ngôn ngữ học (1996), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đ Nẵng Trung tâm Từ điển học 83 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), “Đọc văn xuôi Nguyễn Nhật nh”, báo Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, số 273 112 ... Các sắc thái giọng điệu khác 95 3.3 Đặc sắc ngôn ngữ tản văn Nguyễn Nhật Ánh 98 3.3.1 Vốn từ ngữ tản văn Nguyễn Nhật Ánh 98 3.3.2 Nghệ thuật tổ chức từ ngữ tản văn Nguyễn Nhật Ánh. .. 1.3.2 Các tập tản văn Nguyễn Nhật Ánh 37 1.3.3 Bước đầu định vị tản văn Nguyễn Nhật nh bối cảnh tản văn Việt Nam đương đại 41 Chƣơng ĐẶC SẮC TẢN VĂN NGU ỄN NHẬT ÁNH TRÊN PHƢƠNG... tổ chức bài, tập tản văn Nguyễn Nhật Ánh 83 3.1.1 Nghệ thuật tổ chức tản văn 83 3.1.2 Nghệ thuật tổ chức tập tản văn 85 3.2 Đặc sắc giọng điệu tản văn Nguyễn Nhật Ánh 89 3.2.1

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w