1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lí chất lượng dạy học ở các trường tiểu học huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 671,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐÌNH SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐÌNH SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Văn Tƣ Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh, giảng viên, nhà khoa học tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt thầy giáo TS Mai Văn Tư, người hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Quảng Trạch; Lãnh đạo, văn phòng UBND Huyện; Phòng Nội vụ; cán quản lí, giáo viên trường tiểu học địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu tư vấn khoa học cho tơi q trình hồn thiện đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ thời gian qua Bản thân nỗ lực, cố gắng, tránh khỏi hạn chế, thiếu sót luận văn Kính mong nhận góp ý, giúp đỡ Hội đồng Khoa học, giảng viên đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2015 Nguyễn Đình Sơn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài 10 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Các khái niệm đề tài 11 1.3 Một số vấn đề chất lượng dạy học trường tiểu học 19 1.4 Quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học 22 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học trường tiểu học 25 Kết luận chương 28 Chương Cơ sở thực tiễn đề tài 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 30 2.2 Thực trạng quản lý chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 35 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 48 Kết luận chương 50 Chương Một số giải pháp quản lí chất lượng dạy học… 52 3.1 Những nguyên tắc việc đề xuất giải pháp quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học 52 3.2 Một số giải pháp quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 53 3.3 Mối quan hệ giải pháp 84 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 85 Kết luận chương 87 Kết luận kiến nghị 88 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu CP Chính phủ CBQL Cán quản lí CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất GD – ĐT Giáo dục đào tạo GVCN Giáo viên chủ nhiệm GDTX Giáo dục thường xuyên GDTH Giáo dục tiểu học HĐDH Hoạt động dạy học KT – XH Kinh tế - xã hội NQ Nghị PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục SL Số lượng SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học TW Trung ương THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TBDH Thiết bị dạy học TSHS Tổng số học sinh UBND Uỷ ban nhân dân VNEN Mơ hình trường học Việt Nam XH Xã hội XHHGD Xã hội hoá giáo dục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Trong năm qua, giáo dục nước ta có bước phát triển Nước ta đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học ; trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên; quy mô giáo dục tiếp tục tăng hầu hết cấp, bậc học, ngành học, đáp ứng nhu cầu học tập ngày lớn nhân dân Cơ sở vật chất giáo dục tăng cường Đội ngũ nhà giáo lớn mạnh thêm, vượt qua nhiều khó khăn, góp phần định tạo chuyển biến bước đầu quan trọng giáo dục nước ta Tuy nhiên, Giáo dục Đào tạo nước ta đứng trước nhiều khó khăn yếu kém, là: chất lượng giáo dục thấp; nội dung, phương pháp dạy học chưa phù hợp; tượng tiêu cực giáo dục còn; cấu giáo dục đào tạo cân đối [2] Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 nêu rõ "Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho phát triển giáo dục - đạo tạo đầu tư phát triển Thực sách ưu tiên, ưu đãi giáo dục - đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục Giáo dục - đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời, phê phán thói lười học Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy tổ chức Đảng, cấp quyền, đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm góp phần phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục - đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể Phát triển giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học - công nghệ củng cố quốc phòng, an ninh Coi trọng ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Thực giáo dục kết hợp với lao động, sản xuất, nghiên cứu khoa học, lí luận gắn với thực tế, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội Thực công xã hội giáo dục đào tạo Tạo điều kiện để học hành Người nghèo nhà nước cộng đồng giúp đỡ để học tập Bảo đảm điều kiện cho người học giỏi phát triển tài năng" [1] Quan điểm tiếp tục khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, đặc biệt Nghị số 29 - NQ/TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu mục tiêu: tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt có cấu phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiến tiến khu vực [3], [31] Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở [26] Đây bậc học làm chỗ dựa vững tảng cho bậc học Vì vậy, nâng cao chất lượng dạy học tiểu học nhiệm vụ quan trọng góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Quảng Trạch huyện phía bắc tỉnh Quảng Bình (Huyện Quảng Trạch cũ chia thành đơn vị hành Thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch kể từ tháng 12 năm 2013) Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao Chất lượng giáo dục huyện Quảng Trạch nhìn chung cịn thấp so với huyện khác tỉnh Quảng Bình Đây khó khăn huyện lên kinh tế tri thức Thực trạng trường tiểu học huyện Quảng Trạch hạn chế nhiều mặt như: Cơng tác quản lí chậm đổi mới; Chất lượng đội ngũ giáo viên số cán quản lí giáo dục chưa cao; đổi phương pháp dạy học nhiều lúng túng; sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cịn thiếu thốn, chậm phát triển; cơng tác xã hội hóa, huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục chưa quan tâm mức; đặc biệt chất lượng dạy học thấp, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục Đổi toàn diện giáo dục nhiệm vụ cấp bách, yếu tố định việc nâng cao chất lượng dạy học, yêu cầu cần thiết góp phần nâng cao dân trí, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững cho huyện Quảng Trạch Đây vấn đề mà nhà quản lí giáo dục quan tâm Từ trước đến nay, huyện chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu quản lí nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học cách có hệ thống hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu đưa giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch giai đoạn có ý nghĩa quan trọng Là cán quản lí trường tiểu học, thân ln trăn trở để tìm giải pháp khả thi để giải vấn đề chất lượng dạy học nay, góp phần phát triển nghiệp giáo dục huyện Quảng Trạch Xuất phát từ lí đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý chất lượng dạy học trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp quản lí có sở khoa học, đồng khả thi chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nâng lên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Phƣơng pháp nghiên cứu Bốn là: khuyến khích cha mẹ học sinh nối mạng internet sử dụng phần mềm liên lạc thông tin nhà trường gia đình, cịn gọi sổ liên lạc điện tử Ở phần mềm cho phép trao đổi thông tin, kết học tập phụ huynh học sinh thầy thơng qua hình thức tin nhắn qua email tin nhắn qua điện thoại di động Nó có tác dụng trao đổi thơng tin nhanh, kịp thời để cha mẹ học sinh phối hợp nhà trường nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Đây hình thức đại tương đối mẻ Hiện nay, huyện Quảng Trạch có số trường học thực việc ứng dụng CNTT thay sổ liên lạc gia đình Năm là: Ứng dụng CNTT vào việc đánh giá xếp loại kết học tập học sinh Đó việc lập hàm tương ứng giao diện Excel để xếp thứ tự học sinh, xếp học sinh thi đậu hay thi trượt, cộng tổng số chức khác Trong xếp loại đòi hỏi người nhập thông tin điểm học sinh phải cẩn thật, tuyệt đối không nhập sai điểm học sinh để đảm bảo chất lượng thực chất Trong cơng tác quản lí chất lượng dạy học, việc ứng dụng CNTT cần thiết Như phần trình bày, ứng dụng CNTT giúp cho người quản lí nhà trường, đứng đầu hiệu trưởng đỡ vất vả việc đưa thông tin đến giáo viên , nhân viên ngược lại CNTT giúp thông tin đến cấp cách nhanh chóng nhất, tiết kiệm chi phí in ấn, chi phí lại cho nhà trường Tần suất trao đổi thông tin cao Trước phải 1-2 ngày để gửi công văn từ nhà trường đến Phòng GD – ĐT hết buổi để đưa văn trực tiếp ngày ứng dụng CNTT gửi qua thư điện tử 1-2 phút, nghĩa buổi trao đổi hàng chục văn với Khi thông tin trao đổi nhanh mức độ hồn thành cơng việc nhanh đem lại hiệu cao gấp nhiều lần so với trước 3.2.7.3 Cách thức thực giải pháp - Vào đầu năm học, lãnh đạo nhà trường tiến hành triển khai văn Kế hoạch CNTT, nêu rõ yêu cầu CBQL, giáo viên, nhân viên việc ứng dụng CNTT 83 - Về trao đổi thông tin qua mạng internet: yêu cầu tất CBQL, giáo viên, nhân viên phải thực đọc thư, gửi thư qua địa email người, hạn chế việc gửi thông tin văn bản; gửi văn có u cầu phía bên nhận văn bản; tăng cường tìm kiếm thơng tin, hình ảnh hỗ trợ cho hoạt động dạy học hoạt động quản lí qua mạng internet - Đưa nội dung ứng dụng CNTT vào công tác dạy học cơng tác quản lí chất lượng dạy học thành tiêu chí thi đua cho CBQL, giáo viên, nhân viên năm học - Phân công giáo viên dạy môn Tin học phụ trách trang website trường đưa thơng tin, hình ảnh hoạt động nhà trường lên trang website tối thiểu có tin bài, hình ảnh/ tuần nhằm quảng bá hoạt động nhà trường, từ để vận động ủng hộ người phong trào nhà trường - Tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực việc ứng dụng CNTT hàng tháng, cuối học kì cuối năm học để kịp thời đạo thực tốt nội dung 3.2.7.4 Điều kiện thực giải pháp - Phải có sở hạ tầng tối thiểu CNTT, bao gồm: máy tính phòng làm việc trường nối mạng internet, có hệ thống wifi phát rộng khắp tồn khu vực trường để CBQL, giáo viên, nhân viên khai thác mạng internet dễ dàng - CBQL nhà trường phải có văn quy định trách nhiệm CBQL, giáo viên, nhân viên việc ứng dụng mạnh mẽ CNTT vào dạy học quản lí chất lượng dạy học - Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trường phải có kĩ thành thạo máy tính, kĩ khai thác thông tin qua mạng internet có ý thức cao việc ứng dụng CNTT vào việc thực công việc giao 3.3 Mối quan hệ giải pháp 84 Các giải pháp nêu có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại hỗ trợ lẫn Mỗi giải pháp có ý nghĩa, vai trị, vị trí riêng hệ thống giải pháp Khi thực hiện, giải pháp tiền đề cho giải pháp kia, chúng bổ sung tương tác với hệ thống giải pháp quản lý dạy học để tạo nên chất lượng dạy học nhà trường cách tốt Tùy vào điều kiện thực tế nhà trường, giai đoạn phát triển nhà trường, ý thức tập thể cá nhân mà người Hiệu trưởng vận dụng giải pháp vào trình quản lý chất lượng dạy học đơn vị cho phù hợp, phải biết lựa chọn giải pháp chủ đạo phù hợp để ưu tiên thực Trong trình thực người Hiệu trưởng phải biết linh hoạt, nhạy bén, sáng tạo phối hợp tốt giải pháp với mang hiệu tốt 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1 Mục tiêu khảo sát Nhằm lấy ý kiến đánh giá tính cấp thiết, mức độ khả thi giải pháp đề xuất 3.4.2 Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp khảo sát Để đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp trên, tiến hành vấn 01 lãnh đạo, 02 chuyên viên phụ trách TH Phòng GD-ĐT huyện Quảng Trạch xin ý kiến trường đại diện cho vùng huyện, bao gồm: vùng đặc biệt khó khăn, vùng nơng thơn đồng vùng bãi ngang Cụ thể là: Hiệu trưởng: người; Phó hiệu trưởng: người; GV trường: 177 người; Tổ trưởng chuyên môn: 12 người; Tổng phụ trách Đội: người Số phiếu phát 208, số phiếu thu 208 3.4.3 Kết khảo sát Bảng 3.2: Tổng hợp ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lí chất lượng dạy học trường Tiểu học huyện Quảng Trạch – Tỉnh Quảng Bình 85 Tính cần thiết TT Giải pháp Đổi cơng tác quản lí trường tiểu học Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học trường tiểu học Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí giáo viên trường tiểu học Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển phẩm chất, lực học sinh Tăng cường quản lý khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học Xã hội hóa huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy học bậc tiểu học Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý chất lượng dạy học tiểu học Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả Thi Khả thi Không khả Thi 175 (84,1%) 33 (15,9%) 115 (55,3%) 93 (44,7%) 187 (89,9%) 21 (10,1%) 185 (88,9%) 23 (11,1%) 113 (54,3%) 95 (45,7%) 115 (55,3%) 90 (43,2%) (1,5%) 182 (87,5%) 26 (12,5%) 184 (88,4%) 24 (11,6%) 189 (90,8%) 19 (9,2%) 168 (80,7%) 40 (19,3%) 176 (84,6%) 32 (15,4%) 175 (84,1%) 33 (15,9%) 127 (61,0%) 81 (39,0%) 132 (63,4%) 76 (36,6%) Nhận xét Qua kết cho thấy, hầu hết CBQL trường TH cho giải pháp đề xuất cần thiết cần thiết, đặc biệt giải pháp: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học trường Tiểu học; đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển 86 phẩm chất, lực học sinh; tăng cường quản lý khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học Đó giải pháp đánh giá cao Về tính khả thi, hầu kiến cho rằng, giải pháp khả thi Song, số giải pháp thực cịn gặp khó khăn như: Đổi cơng tác quản lí trường tiểu học; Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí giáo viên trường tiểu học Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý chất lượng dạy học phân tích thực trạng quản lý chất lượng dạy học Hiệu trưởng trường TH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, tác giả đề xuất giải pháp quản lý chất lượng dạy học gồm: Đổi cơng tác quản lí trường tiểu học; đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học trường tiểu học; bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí giáo viên trường tiểu học; đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển phẩm chất, lực học sinh; tăng cường quản lý khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học; xã hội hóa huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy học bậc tiểu học; ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý chất lượng dạy học tiểu học Qua khảo sát đội ngũ CBQL, GV trường, lãnh đạo, chuyên viên phòng GD-ĐT, chuyên gia mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp, ý kiến cho giải pháp đưa cần thiết có tính khả thi cao Tùy theo điều kiện trường, Hiệu trưởng biết vận dụng linh hoạt giải pháp đề xuất đây, tạo bước chuyển biến tích cực cơng tác quản lý chất lượng dạy học nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Các thành tựu nghiên cứu giáo dục thừa nhận quản lí giáo dục nhân tố then chốt bảo đảm thành công phát triển giáo dục Vì thơng qua quản lí giáo dục mà việc thực mục tiêu đào tạo, chủ trương sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục triển khai thực có hiệu Khoa học quản lí giáo dục cung cấp kiến thức, khái niệm bản, vấn đề liên quan đến nội dung, phương pháp, cách thức thực quản lí chất lượng dạy học giáo viên trường học nói chung trường Tiểu học nói riêng Người cán quản lí cần nắm vững kiến thức lí luận để áp dụng vào hoạt động thực tiễn đơn vị nhằm đạt hiệu tốt Luận văn làm rõ cách có hệ thống khái niệm về: dạy học, chất lượng, chất lượng dạy học, quản lí, quản lí chất lượng dạy học, giải pháp, giải pháp quản lí chất lượng dạy học; yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Luận văn vận dụng khái niệm vào q trình nghiên cứu cơng tác quản lí chất lượng dạy học trường Tiểu học Chính lí luận định hướng cho chúng tơi phân tích thực trạng đề xuất giải pháp 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lí chất lượng dạy học trường Tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình làm rõ tình hình chung giáo dục đào tạo huyện Quảng Trạch; quy mô trường, lớp, cở sở vật chất phục vụ cho dạy học; đội ngũ cán quản lí trường Tiểu học; đội ngũ giáo viên, nhân viên, chất lượng giáo dục trường Tiểu học; thực trạng cơng tác quản lí chất lượng dạy học Luận văn nêu lên thực trạng vấn đề quản lí chất lượng dạy học cán quản lí trường Tiểu học Qua kết điều tra khẳng định việc quản lí chất lượng dạy học trường Tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình có nhiều chuyển biến tích 88 cực, song thực tế cơng tác quản lí chất lượng dạy học chưa thường xuyên, chưa đồng thiếu tính khoa học nên kết quản lí chưa cao Để đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục đào tạo, giai đoạn thực đổi toàn diện giáo dục – đào tạo theo Nghị Trung ương khoá XI, trường Tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình cần phải có giải pháp đổi cơng tác quản lí chất lượng dạy học nhà trường 1.3 Từ sở lí luận khoa học quản lí, khoa học quản lí giáo dục cơng tác quản lí chất lượng dạy học; từ thực trạng cơng tác quản lí chất lượng dạy học trường Tiểu học huyện Quảng Trạch, đề xuất giải pháp sau: - Đổi công tác quản lí trường tiểu học; - Đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học trường tiểu học; - Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí giáo viên trường tiểu học; - Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, trọng phát triển phẩm chất, lực học sinh; - Tăng cường quản lý khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học; - Xã hội hóa huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy học bậc tiểu học; - Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý chất lượng dạy học tiểu học Chúng xác định mối quan hệ giải pháp khảo sát để chứng minh tính cần thiết, tính khả thi giải pháp Để nâng cao chất lượng dạy học, nhà trường phải biết xây dựng phát huy mặt tiến bộ, tích cực giải pháp quản lí truyền thống, vận dụng sáng tạo giải pháp quản lí mới, hiệu Nâng cao chất lượng 89 dạy học nhiệm vụ trọng tâm cơng tác quản lí nhà trường Mỗi nhà trường có kinh nghiệm riêng cơng tác quản lí chất lượng dạy học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Chúng tơi đề xuất giải pháp quản lí chất lượng dạy học hi vọng CBQL trường tiểu học địa bàn lựa chọn vận dụng, phối hợp giải pháp cách có hiệu nhất, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần đẩy nhanh tiến độ thay đổi chương trình, sách giáo khoa để thống sách giáo khoa dạy học trường Tiểu học nhằm khắc phục tình trạng vừa sử dụng SGK vừa sử dụng tài liệu điều chỉnh nội dung SGK gây khó khăn cho giáo viên nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị dạy; - Có chế, sách thu hút thí sinh học giỏi vào trường sư phạm để đào tạo đội ngũ giáo viên CBQL giỏi cho ngành GD – ĐT nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thực thành cơng chủ trương đổi tồn diện giáo dục - đào tạo theo Nghị TW khoá XI Đảng 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình - Tham mưu cho UBND Tỉnh có sách thu hút mạnh mẽ giáo viên giỏi, khuyến khích giáo viên có trình độ Thạc sĩ làm cơng tác quản lí trường tiểu học Tỉnh; phân bổ ngân sách đầu tư cho giáo dục phù hợp với yêu cầu CSVC, thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học; - Hàng năm, tổ chức hội thảo cơng tác quản lí chất lượng dạy học trường Tiểu học để phổ biến học kinh nghiệm, nhân rộng giải pháp quản lí hiệu tồn Tỉnh 2.3 Đối với phịng giáo dục đào tạo 90 - Đổi công tác tra, kiểm tra nhà trường theo hướng đạo, giúp đỡ cho lãnh đạo giáo viên nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học; - Đổi công tác đạo thi, kiểm tra chất lượng dạy học có tác dụng kích thích, động viên nhà trường; động viên nỗ lực học sinh nâng cao chất lượng học tập; trọng đến chất lượng đại trà nhà trường; - Tích cực tham mưu cho UBND huyện việc đầu tư xây dựng CSVC cho trường phải mục đích, nhu cầu nhà trường theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường tồn huyện; có kế hoạch đưa đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí theo hướng nâng cao tỉ lệ CBQL có trình độ Thạc sĩ trường Tiểu học 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt nam - Nghị TW kh a VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1997 Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2006 Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Chức nhiệm vụ quản lí hiệu trưởng trường tiểu học, Hà Nội, năm 2001 Bộ GD - ĐT – Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, NXB Giáo dục, năm 2006 Bộ GD – ĐT- Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2005 Bộ GD – ĐT- Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Số 14/2007/QĐ-BGDĐT), Hà Nội, năm 2007 Bộ GD - ĐT – Quy định đánh giá học sinh tiểu học, (TT Số 30/2014/TTBGDĐT) Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Lỹ Lộc (2004), Bài giảng sở khoa học quản lý, trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Văn Dụ - Xây dựng đội ngũ giáo viên tập thể sư phạm trường tiểu học, Hà Nội năm 2001 13 Nguyễn Kim Dung - Đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học chất lượng giáo viên tiểu học - Tạp chí Giáo dục – 2008 14 Hồ Ngọc Đại - Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục, năm 1991 15 Hồ Ngọc Đại – Tâm lí học dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 16 Vũ Cao Đàm – Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội năm 1998 92 17 Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Trần Ngọc Giao - Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2006 18 Điều lệ Trƣờng Tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 19 Đặng Xuân Hải – Huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển giáo dục tiểu học nhà trường tiểu học, Hà Nội, năm 2001 20 Trịnh Đình Hậu – Hiệu trưởng quản lí sở vật chất sư phạm trường tiểu học, Hà Nội, năm 2001 21 Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành – Đánh giá giáo dục tiểu học, Đại học Vinh, năm 2005 22 Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành – Lí luận dạy học tiểu học, Đại học Vinh, năm 1996 23 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý Giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2012), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Tài chính, Hà Nội 26 Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2005 ngày 25 tháng 11 năm 2009 27 Đặng Huỳnh Mai (chủ biên) - Một số vấn đề đổi quản lí giáo dục tiểu học phát triển bền vững, NXB Giáo dục, năm 2006 28 Nguyễn Bá Minh - Dạy học lấy người học làm trung tâm, ĐH Vinh, năm 2007 29 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Viết Nhụ, Hà Văn Ninh - Thông tin hệ thống thơng tin quản lí trường tiểu học NXB Hà Nội, năm 2001 31 Nghị số 29 - NQ/TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp h a, đại h a điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 93 32 Phòng GD-ĐT Quảng Trạch – Báo tổng kết năm học (các năm học: 2011 -2012, 2012 -2013, 2013 – 2014, 2014 -2015) 33 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Bài giảng vấn đề quản lý Giáo dục, Trường CBQLGD-ĐT TW1, Hà Nội 34 Lê Quỳnh - Cẩm nang nghiệp vụ quản lí trường học, NXB lao động-xã hội, Hà Nội, năm 2006 35 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học – Truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Lê Văn Yên (chủ biên) – Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, NXB Lao động Hà Nội, năm 2006 94 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Quảng Trạch) Với mục đích thu thập thông tin cần thiết thực trạng cơng tác quản lí chất lượng dạy học cán quản lí trường tiểu học huyện Quảng Trạch , xin thầy vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: Quá trình quản lí chất lượng dạy học thầy (cơ) có thuận lợi gặp khó khăn gì? a) Thuận lợi: b) Khó khăn: 95 Để nâng cao hiệu quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học điều kiện nay, theo thầy (cô) cần áp dụng giải pháp quản lí nào? Trân trọng cảm ơn hợp tác thầy (cô) 96 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho Lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD – ĐT, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng, Tổng phụ trách Đội, giáo viên số trường tiểu học huyện Quảng Trạch) Câu hỏi: Xin thầy (cô) vui lịng đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất cách đánh dấu (x) vào thích hợp bảng Tính cần thiết TT Giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Đổi cơng tác quản lí trường tiểu học Đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học trường tiểu học Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí giáo viên trường tiểu học Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, trọng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tăng cường quản lý khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học Xã hội hóa huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy học bậc tiểu học Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý chất lượng dạy học tiểu học 97 Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả Thi Khả thi Không khả Thi ... cơng tác quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề tài... Hóa Quảng Phương A Quảng Phương B Quảng Lưu Quảng Tiến Quảng Thạch Số 1Quảng Xuân Số Quảng Xuân Số Quảng Hưng Số Quảng Hưng Quảng Tùng Số 1Quảng Châu Số Quảng Châu Cảnh Dương Số 1Quảng Phú Số Quảng. .. giải pháp quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học 52 3.2 Một số giải pháp quản lí chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 53 3.3 Mối quan hệ giải pháp

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt nam - Nghị quyết TW 2 kh a VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết TW 2 kh a "VIII", NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
2. Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Văn kiện Đại hội Đảng "lần thứ X", NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
3. Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Văn kiện Đại hội Đảng "lần thứ XI
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
4. Đặng Quốc Bảo - Chức năng nhiệm vụ quản lí của hiệu trưởng trường tiểu học, Hà Nội, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng nhiệm vụ quản lí của hiệu trưởng trường tiểu "học, "Hà Nội
5. Bộ GD - ĐT – Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, NXB Giáo dục, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học", NXB Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Bộ GD – ĐT- Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác – Lênin," NXB Chính trị quốc gia
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
7. Bộ GD – ĐT- Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Số 14/2007/QĐ-BGDĐT), Hà Nội, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học" (Số 14/2007/QĐ-BGDĐT), Hà Nội
8. Bộ GD - ĐT – Quy định đánh giá học sinh tiểu học, (TT Số 30/2014/TT- BGDĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định đánh giá học sinh tiểu học, (TT Số 30/2014/TT-"BGDĐT
9. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Lỹ Lộc (2004), Bài giảng cơ sở khoa học quản lý, trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cơ sở khoa học "quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Lỹ Lộc
Năm: 2004
11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đại cương về "quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
12. Vũ Văn Dụ - Xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể sư phạm trường tiểu học, Hà Nội năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể sư phạm trường tiểu "học", Hà Nội
13. Nguyễn Kim Dung - Đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học và chất lượng giáo viên tiểu học - Tạp chí Giáo dục – 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học và chất lượng "giáo viên tiểu học
14. Hồ Ngọc Đại - Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục, năm 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp giáo dục", NXB Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Hồ Ngọc Đại – Tâm lí học dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dạy học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
16. Vũ Cao Đàm – Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, "NXB khoa học kĩ thuật
Nhà XB: NXB khoa học kĩ thuật
17. Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Trần Ngọc Giao - Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới "phương pháp dạy học ở tiểu học," NXB Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. Đặng Xuân Hải – Huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục tiểu học và nhà trường tiểu học, Hà Nội, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển "giáo dục tiểu học và nhà trường tiểu học", Hà Nội
20. Trịnh Đình Hậu – Hiệu trưởng quản lí cơ sở vật chất sư phạm trường tiểu học, Hà Nội, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trưởng quản lí cơ sở vật chất sư phạm trường "tiểu học," Hà Nội
21. Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành – Đánh giá trong giáo dục tiểu học, Đại học Vinh, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục tiểu học", Đại học Vinh

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VNEN Mô hình trường học mới Việt Nam - Một số giải pháp quản lí chất lượng dạy học ở các trường tiểu học huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình
h ình trường học mới Việt Nam (Trang 6)
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại hạnh kiểm(phẩm chất) học sinh tiểu học - Một số giải pháp quản lí chất lượng dạy học ở các trường tiểu học huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại hạnh kiểm(phẩm chất) học sinh tiểu học (Trang 37)
Bảng 2.5. Bảng kết quả xếp loại các môn học học sinh tiểu học - Một số giải pháp quản lí chất lượng dạy học ở các trường tiểu học huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.5. Bảng kết quả xếp loại các môn học học sinh tiểu học (Trang 38)
Bảng 3.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình sư phạm - Một số giải pháp quản lí chất lượng dạy học ở các trường tiểu học huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 3.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình sư phạm (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w